SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

93 135 1
SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hà Anh Mã sinh viên : 1111150172 Lớp : Anh 19- Khối KT Khóa : 50 Giáo viên hướng dẫn :PGS.TS Bùi Thị Lý Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ & QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1.Khái niệm rào cản kỹ thuật thương mại .4 2.Phân loại 2.1 Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) 2.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) .5 2.3 Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hóa với quy định tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure) 2.4 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ 2.5 Các tiêu chuẩn môi trường 2.6 Các yêu cầu nhãn mác 2.7 Phí mơi trường 2.8 Nhãn sinh thái 2.9 Các yêu cầu đóng gói bao bì 3.Một vài đặc điểm rào cản kỹ thuật TMQT .7 4.WTO quy định hàng rào kỹ thuật thương mại 4.1 Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Agreement on Technical Barriers to Trade-TBT) 4.2 Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ (Agreement on Sanitary and Phytosanytary Measures) 10 5.Các hệ thống quản lý chất lượng thường sử dụng giới .11 5.1 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 12 5.2 Hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm soát tới hạn HACCP 14 5.3 Chứng nhận thực hành sản xuất GMP 16 5.4 Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 17 5.5 Hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 .19 5.6 Hệ thống quản lý chất lượng đồng TQM 20 Quy định rào cản kỹ thuật thương mại số nước giới .22 6.1 Hoa Kỳ .22 6.2 EU 23 6.3 Nhật Bản 27 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 33 1.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ 33 1.1 Mặt hàng thịt gia súc .33 1.2 Mặt hàng thủy sản 35 1.3 Mặt hàng dệt may 43 2.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại EU 45 3.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại Nhật Bản 51 4.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật số quốc gia khác 57 4.1.Nga 57 4.2.Australia 58 Một số tác động sử dụng rào cản thương mại lên thị trường nội địa nước .61 5.1 Những tác động tích cực 62 5.2 Những tác động tiêu cực 64 CHƯƠNG III MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 66 1.Tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam từ năm 1996 đến định hướng đến năm 2020 .66 2.Một số học kinh nghiệm giải pháp cho Việt Nam vấn đề rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế 70 2.1.Về phía Nhà Nước 70 2.1.1 Nâng cao lực quản lý hoạt động hệ thống kiểm tra chất lượng quốc gia, phối hợp đồng quan tổ chức có liên quan 70 2.1.2 Chủ động tích cực tham gia vào hoạt động hài hòa tiêu chuẩn hóa cơng nhận lẫn 71 2.1.3.Đẩy mạnh đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, khai thác thị trường ngách, hỗ trợ làm chủ thị trường tập trung cho hoạt động bảo vệ sở hữu trí tuệ 73 2.1.4.Tìm kiếm ủng hộ việc sử dụng rào cản kỹ thuật từ quốc gia thành viên tổ chức thương mại thông qua tăng cường hợp tác quốc tế 74 2.1.5.Học tập kinh nghiệm nước khác sử dụng rào cản kỹ thuật; xây dựng kênh thông tin cung cấp đầy đủ, kịp thời rào cản kỹ thuật 75 2.1.6 Kiểm soát hàng nhập lậu nhằm phát huy tối đa hiệu việc sử dụng rào cản kỹ thuật .76 2.2.Về phía Doanh nghiệp .77 2.2.1.Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh thị trường nội địa thông qua nhập công nghệ chuyển giao công nghệ từ thị trường nước phát triển 77 2.2.2 Thu thập thông tin rào cản kỹ thuật thị trường, tìm kiếm hội đề xuất vướng mắc thị trường, vận động hành lang phủ 78 2.2.3 Mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng rào cản kỹ thuật từ lợi ích nhóm 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu AOZ APEC Tiếng Anh Furanzolidone Asia-Pacific Economic Tiếng Việt Chất kháng sinh Furanzolidone Diên đàn Hợp tác Kinh tế châu ASEAN Cooperation Association of Southeast Asian Á- Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đơng ASEM CAP Nations The Asia-Europe Meeting Chloramphenicol Nam Á Diễn đàn Hợp tác Á- Âu Chất kháng sinh CE European Conformity Chloramphenicol Nhãn hiệu tuân thủ theo tiêu Catfish Farmers of America chuẩn châu Âu Hiệp hội nuôi cá Catfish COOL Country of Origin Labeling Mỹ Quy tắc dán nhãn nguồn gốc EU FAO European Union Food and Agriculture Organization of the United Nations CFA FDA GMP HACCP hàng hóa Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Food and Drug Administration Cơ quan quản lý thực phẩm Good Manufacturing Practice Hazard Analysis Critical dược phẩm Hoa Kỳ Chứng nhận thực hành sản xuất Hệ thống phân tích mối nguy Control Poiny xác định điểm kiểm soát tới hạn ILO Organization of International Tổ chức lao động quốc tế Labour ISO International Organization Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc IUU forStandardization Illegal, Unreported and tế Đánh bắt cá bất hợp pháp, Unregulated (Fishing) khơng có báo cáo không quản lý JAS Japan Agriculture Standards Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Japan Industrial Standards Bản Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật MRA MRLs NAFTA Mutual recognition Maximum Residue Levels North American Free Trade Bản Thỏa thuận thừa nhận lẫn Mức giới hạn hóa chất Khu vực mậu dịch tự Bắc NATO Area The North Atlantic Treaty Hoa Kỳ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây NMFS Organization National Marine Fisheries Dương Cơ quan thủy, hải sản quốc gia OECD Service Organisation for Economic Co- Mỹ Tổ chức Hợp tác Phát triển SA 8000 operation and Development Social Accountability 8000 Kinh tế Tiêu chuẩn trách nhiệm xã Sanitary and Phytosanitary Technical Barriers to Trade hội Các biện pháp vệ sinh dịch tễ Hàng rào kỹ thuật Total Quality Management thương mại Phương pháp quản lý chất Trade- Related Intellectual lượng tổng thể Thỏa thuận Quyền Sở hữu Property Rights Agreement Trí tuệ liên quan tới Thương USD VASEP United States Dollar Vietnam Association of mại Đô la Mỹ Hiệp hội chế biến xuất WHO WRAP Seafood Exporters & Producers Organization of World Health Worldwide Responsible thủy sản Việt Nam Tổ chức y tế giới Chương trình chứng nhận Apparel Production trách nhiệm sản xuất JIS SPS TBT TQM TRIPS hàng may mặc quy mô WTO World Trade Organization toàn cầu Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng/hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ áp dụng rào cản kỹ thuật Hình 1.2 Nhãn CE 22 Hình 1.3 Cấp độ ảnh hưởng sách mơi trường 24 Hình 2.1 Cấu trúc thị trường thủy sản nhập Mỹ, 2003 34 Hình 2.2 Các nước xuất thủy sản sang Mỹ năm 2000-2003 35 Hình 2.3 Khối lượng giá trị xuất cá tra vào Mỹ 1996-2012 36 Hình 2.4 Phân loại Catfish theo Ngư học 38 Hình 2.5 Thị phần hàng dệt may Mỹ 42 Hình 2.6 Quy định ghi nhãn trước bao thuốc Australia 57 Hình 3.1 Kim ngạch xuất 10 mặt hàng Việt Nam năm 2014 so với 2013 66 Hình 3.2 Kim ngạch nhập 10 mặt hàng Việt Nam năm 2014 so với năm 2013 66 Bảng 1.1 So sánh TQM ISO 9000 20 Bảng 1.2 Mức giới hạn số hóa chất dùng sản xuất bao bì 25 Bảng 1.3 Các loại dấu chất lượng phạm vi sử dụng theo quy định Nhật Bản 27 Bảng 2.1 Danh sách nước xuất thịt lớn Mỹ 32 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất cá da trơn tôm Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2010-2013 36 Bảng 2.3 Số lô hàng cá da trơn tôm Việt Nam xuất sang Mỹ bị trả lại 37 Bảng 2.4 Các nguyên nhân việc lô hàng cá da trơn tôm bị cảnh báo Mỹ 45 Bảng 2.5 Tỷ trọng số mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang EU -15% 49 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2004-2008 50 Bảng 2.7 Tỉ trọng xuất nông-lâm-thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản 51 Bảng 2.8 Kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2001-2007 53 Bảng 2.9 Các chất cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản quy định Việt Nam so với thị trường xuất 65 Bảng 3.1 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1998-2013 65 LỜI MỞ ĐẦU Tự hóa thương mại vốn trình gắn chặt với đàm phán để cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan Các nước, đặc biệt nước công nghiệp phát triển ln có nhu cầu mạnh mẽ đòi hỏi đàm phán để mở cửa thị trường, thúc đẩy tự hóa thương mại, đồng thời kiên trì đưa biện pháp rào cản thương mại phức tạp nhằm bảo hộ sản xuất nước Song song với cạnh tranh kinh tế diễn gay gắt quy mơ tồn cầu, xu hướng đẩy mạnh thực biện pháp bảo vệ thị trường nội địa thông qua rào cản thương mại ngày phổ biến Đây vốn ln coi sách thiết yếu quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia, tất quốc gia dù mạnh hay yếu, dù phát triển hay phát triển muốn xây dựng phát triển ngành sản xuất nước đồng bền vững Bước sáng kỷ XXI, mà tiến trình tồn cấu hóa khu vực hóa chặng đường dài với đời tổ chức kinh tế WTO, EU, AFTA, NAFTA tạo sân chơi chung quy tắc nhằm phát triển thương mại quốc tế, để bảo vệ thị trường nội địa lại nâng lên tầm cao bảo vệ hợp lý để làm sở cho hội nhập kinh tế toàn cầu Trong xu mạnh mẽ toàn cầu hóa giới, Việt Nam nỗ lực hết mình: gia nhập ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998) gần gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO (2006), chứng tỏ cố gắng để hội nhập kinh tế cách toàn diện hiệu Tuy nhiên, thấy kinh tế mà sức cạnh tranh hội nhập, cần thiết phải áp dụng chế sách bảo vệ thị trường nội địa cách hợp lý để không bị “tổn thương” trước nguy cạnh tranh từ bên ngồi sóng mạnh mẽ tồn cầu hóa, để phát triển kinh tế hội nhập quốc tế an tồn hiệu Chính thế, khía cạnh quan tâm sách bảo hộ với tất quốc gia giới làm để sách bảo hộ thực mang lại hiệu tích cực kinh tế đất nước, đặc biệt nước phát triển với trình độ phát triển kinh tế chưa cao Tại nhiều nước 70 tiêu chuẩn chất lượng kết đánh giá phù hợp hàng hóa với tiêu chuẩn liên quan thỏa thuận thống từ trước Thông thường, thỏa thuận thừa nhận lẫn xem xét kỹ ký kết hai quốc gia (MRA song phương) nhiều quốc gia (MRA đa phương) Năm 1992 Canada chấp nhận tiêu chuẩn khí thải tơ Hoa Kỳ nhằm giúp nhà sản xuất tơ đạt tính hiệu theo quy mơ, tránh việc tách thành hai dây chuyển sản xuất riêng cho tiêu thụ nội địa cho xuất sang thị trường Hoa Kỳ Thụy Sĩ xâm nhập lưu hành EU tương tự hàng hóa sản xuất EU thơng qua MRA.Có thể thấy, việc tham gia ký kết MRA có lợi cho Việt Nam sử dụng rào cản kỹ thuật nhằm bảo hộ thị trường nội địa Một nội dung MRA trao đổi thơng tin hai hay nhiều quốc gia có quan tâm (các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật ) Nhờ đó, Việt Nam chủ động tiếp nhận thơng tin cập nhật tinh hình sử dụng rào cản kỹ thuật quốc gia giới, từ có điều chỉnh tiêu chuẩn hệ thống kiểm tra chất lượng cho phù hợp rút học kinh nghiệm cách kịp thời Càng ngày có nhiều quốc gia nhận tầm quan trọng MRA coi phương tiện để tăng hiệu tìm hiểu doanh nghiệp xuất nhằm sử dụng rào cản kỹ thuật hiệu Việt Nam tham gia ký kết MRA Hợp tác châu Á- Thái Bình Dương Cơng nhận phòng thử nghiệm- APLAC, Chương trình đo lường châu Á- Thái Bình Dương- APMP, Ủy ban tư vấn ASEAN Tiêu chuẩn chất lượng ACCSQ bước đầu nhận số lợi ích từ hoạt động Chính vậy, tương lai, Việt Nam nên đẩy mạnh việc tham gia MRA đa phương Tuy nhiên, song song với việc tham gia ký kết MRA, Việt Nam cần thực tốt hài hòa tiêu chuẩn hóa Đây hiểu cách làm cho tiêu chuẩn khác trở nên hoàn toàn tương đương tương đương gần tương đương với cấu trúc nội dung kỹ thuật Điều giúp tiêu chuẩn Việt Nam tiến gần đến tiêu chuẩn đại,là sở giúp theo kịp rào cản kỹ thuật phổ biển giới Ở Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ quan thực hoạt động tiêu chuẩn hóa Theo thống kê, tỷ lệ tiêu chuẩn Việt Nam hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế khu vực 71 đạt số khiêm tốn khoảng gần 30% Bởi vậy, Việt Nam cần phải nỗ lực tham gia tích cực vào hoạt động tiêu chuẩn hóa quốc tế, giúp hồn thiện nhanh chóng hệ thống Tiêu chuẩn Đo lường cấp địa phương địa phương, tạo uy tín việc sử dụng rào cản kỹ thuật nhà xuất nước ngoài, tiến gần đến tiêu chuẩn thị trường nước phát triển với vai trò nước nhập 2.1.3.Đẩy mạnh đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, khai thác thị trường ngách, hỗ trợ làm chủ thị trường tập trung cho hoạt động bảo vệ sở hữu trí tuệ Một nguyên nhân khiến việc sử dụng rào cản kỹ thuật không hiệu nhà xuất nước khả cạnh tranh yếu doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Thực tế SMEs Việt Nam với lực cạnh tranh yếu để thị phần rơi vào tay số doanh nghiệp xuất Như hệ quả, việc nhà xuất nhanh chóng thâu tóm lũng đoạn thị trường khiến tính hiệu rào cản kỹ thuật giảm sút đáng kể Chính vậy, đầu tư vào doanh nghiệp SMEs tiềm Việt Nam coi biện pháp có hiệu lâu dài Bởi, doanh nghiệp SMEs Nhà Nước đầu tư quan tâm mức để phát triển thị trường ngách nhằm làm chủ thị trường “đón đầu” doanh nghiệp xuất Một biện pháp đề xuất mặt tập trung cho hoạt động sở hữu trí tuệ, đặc biệt sở hữu trí tuệ nhãn hiệu dẫn địa lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, tận dụng hội đối mặt với thách thức trình cạnh tranh, mặt khác đẩy mạnh ưu điểm Luật Bảo vệ người tiêu dùng, khuyển khích “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” để giúp doanh nghiệp nội địa dần làm chủ thị trường nước nhà Cụ thể bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Chính phủ cần thống quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có thống hỗ trợ Bộ Công Thương, Bộ quan ngang Bộ có liên quan, đồng thời giám sát thực hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương 72 2.1.4.Tìm kiếm ủng hộ việc sử dụng rào cản kỹ thuật từ quốc gia thành viên tổ chức thương mại thông qua tăng cường hợp tác quốc tế Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật cho thấy nhiều nước gặp nhiều khó khăn việc thực rào cản kỹ thuật gặp phải ý kiến phản đối quốc gia khác Trong tương lai, Việt Nam gặp nhiều khó khăn quốc gia phát triển, tiềm lực hạn chế, chưa có tiếng nói lớn giới Chính vậy, việc tìm kiếm ủng hộ từ quốc gia thành viên tham gia tổ chức thương mại việc làm cẩn thiết để tránh cú sốc lớn lên kinh tế nội địa, đồng thời giảm bớt tác hại tiêu cực lên tình hình trị xã hội đất nước việc sử dụng rào cản kỹ thuật Ngoài ra, việc tăng cường hợp tác quốc tế đem lại nhiều hội cho Việt Nam vấn đề rào cản kỹ thuật Việc tham gia vào chương trình hỗ trợ thị trường lớn giúp phủ Việt Nam tận dụng hội ưu đãi đến từ thị trường Điển hình “Chương trình trợ giúp kỹ thuật châu Âu trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam EURO- TAPVIET” (trong có nội dung rào cản kỹ thuật) thành lập quỹ SMEDF đem đến cho Việt Nam nhiều lợi ích Việt Nam nhận ưu đãi công nghệ thông tin, giải tranh chấp, nguồn lực, tài (các khoản vay trung dài hạn) để phát triển kinh tế nội địa, có liên quan đến việc sử dụng rào cản kỹ thuật Việc tham gia vào chương trình hỗ trợ hợp tác kinh tế giúp doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu sâu rộng chứng tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 1400, HACCP Nhờ đó, doanh nghiệp đưa đề xuất phù hợp rút từ thực tế cho Nhà nước Đây biện pháp giúp tận dụng khai thác hội đến từ hợp tác kinh tế tăng tính hiệu sử dụng rào cản kỹ thuật Hơn nữa, thực tiễn cho thấy vụ tranh chấp thương mại, bên có hỗ trợ từ nguồn lực nước ngồi phán cuối thường có lợi cho bên 73 2.1.5.Học tập kinh nghiệm nước khác việc sử dụng rào cản kỹ thuật; xây dựng kênh thông tin cung cấp đầy đủ, kịp thời rào cản kỹ thuật Trên thực tế, Việt Nam hồn tồn học tập kinh nghiệm từ quốc gia thực rào cản kỹ thuật lên sản phẩm xuất Bên cạnh đó, Việt Nam tìm giải pháp từ nước có điều kiện phát triển tương tự với Việt Nam khu vực ban đầu thành công sử dụng rào cản kỹ thuật Thái Lan, Indonexia, Phillipin Tất nhiên Nhà nước cần tránh việc học hỏi máy móc, khơng linh hoạt Bởi mặt hàng, nước khác sử dụng quy định hồn tồn khác nhau, chí trái ngược (như ví dụ Australia Tiểu Vương quốc Ả Rập thống trên) Không phải rào cản hiệu môi trường nước khác trở nên hiệu triển khai Việt Nam Việc vào đặc điểm thị trường nội địa nước tóm mơ hình, sách, quy định phù hợp để áp dụng việc làm vô cần thiết Một số động thái tích cực mà phủ Việt Nam thực hiện, cho triển khai số mơ hình sử dụng rào cản kỹ thuật mẫu học tập từ nước với thay đổi dựa nguồn lực thực tế đất nước Gần đây, Việt Nam đẩy mạnh chiến dịch tạo chuỗi cung ứng liên kết chặt chẽ nhà sản xuất với nhà cung cấp nội địa nhằm phát huy tối đa hiệu rào cản kỹ thuật thương mại Một số nhà máy sản xuất linh kiện phụ tùng Việt Nam xây dựng nằm cạnh nhà máy sản xuất lắp ráp Đồng thời, Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh ưu tiên việc cấp phép cho doanh nghiệp nước tham gia vào ngành hình thành liên doanh với doanh nghiệp nước Đây coi học hỏi Việt Nam từ Hàn Quốc Tuy nhiên, mơ hình số thiếu sót việc thực chệch khỏi mục tiêu ban đầu Hiện nay, trang thông tin điện tử Văn phòng TBT Việt Nam đóng vai trò cổng thơng tin cung cấp rào cản kỹ thuật Tuy nhiên, hệ thống thiếu số tính tích hợp khơng có chế quản lý văn bản, thông tin pháp luật, thơng báo thay đổi quy định sách, đồng 74 thời thiếu tương tác với người sử dụng, nội dung thống kê chưa cập nhật cách đầy đủ, chưa có tính hệ thống Ngồi hầu hết Bộ Tỉnh thành nước coi Văn phòng TBT Việt Nam đầu mối kết nối thông tin, việc xây dựng hệ thống thông tin với công nghệ đại, tích hợp nhiều tiện ích, hỗ trợ nhiều cho phía Nhà Nước Doanh nghiệp Nói cách khác, điểm kết nối truy cập thông tin diện rộng, điểm hỏi đáp quy định tiêu chuẩn xu hướng sử dụng rào cản kỹ thuật phổ biến giúp cho quan thực bám sát mục tiêu thực ban đầu, có điều chỉnh thay đổi hợp lý, đồng thời giúp doanh nghiệp chủ động phân tích, dự báo đưa định Về điều này, Trung Quốc làm tốt hoạt động xây dựng điểm hỏi đáp hàng rào kỹ thuật thương mại (gọi tắt Điểm TBT) Điểm TBT Trung Quốc có 15 nhân viên, chia thành phòng làm nhiệm vụ khác nhau: Phòng nghiên cứu TBT, Phòng hỏi đáp thơng báo TBT Phòng mạng lưới thu thập tiếp nhận thông báo TBT từ nước thành viên khác Xét cách tổng quát, với đội ngũ cán trình độ cao, trang bị thiết bị công nghệ tiên tiến với nguyên tắc quản lý quy trình làm việc theo mơ hình tập đồn đa quốc gia, Điểm TBT Trung Quốc coi thành công so với mục tiêu đặt ban đầu: đạt 185 thông báo TBT vào năm 2008, tăng khoảng 10 lần so với năm 2002 (18 thơng báo), tính riêng năm 2008, số thông báo Trung Quốc chiếm khoảng 15% tổng số thông báo từu nước thành viên WTO Với số đặc điểm chung, Việt Nam hồn tồn học hỏi nhiều học kinh nghiệm từ việc xây dựng Điểm TBT Trung Quốc 2.1.6 Kiểm soát hàng nhập lậu nhằm phát huy tối đa hiệu việc sử dụng rào cản kỹ thuật Có thực tế dù phong trào “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” năm qua có tác động lớn đến thói quen mua sắm người tiêu dùng chủ yếu có hiệu người tiêu dùng khu vực thành thị với hệ thống phân phối đa dạng rộng lớn Trong khu vực nơng thơn, tình trạng tràn lan hàng lậu, hàng chất lượng xảy phổ biến Không gây chảy máu ngoại tê, thất thu ngân sách, nguy lớn hàng hóa sản xuất 75 nước, làm suy yếu thương hiệu Việt Vơ hình chung, việc sử dụng rào cản kỹ thuật giảm hiệu so với mục tiêu ban đầu nhiều doanh nghiệp nội địa phải lo đối phó với mặt hàng lậu thị trường Chính cần nghiêm túc thực số biện pháp nâng cao lực giám sát Hải quan, lập tổng đài, tiếp nhận thông tin sản phẩm, công bố “danh sách đen” doanh nghiệp nhập lậu, định hướng lại thị hiếu người tiêu dùng hàng nội địa chất lượng cao để giúp rào cản kỹ thuật phát huy tối đa hiệu vai trò bảo hộ thị trường nội địa 2.2.Về phía Doanh nghiệp 2.2.1.Nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tính cạnh tranh thị trường nội địa thông qua nhập công nghệ chuyển giao công nghệ từ thị trường nước phát triển Việc sử dụng rào cản kỹ thuật thật đạt hiệu cuối doanh nghiệp Việt Nam giành thị trường nội địa Muốn cạnh tranh với doanh nghiệp xuất nâng cấp rào cản kỹ thuật, doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, bảo vệ môi trường đáp ứng trách nhiệm xã hội Một cách để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế nhập cơng nghệ chuyển giao công nghệ từ thị trường nước phát triển Đầu tư vào cơng nghệ cách nhanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Nhập chuyển giao cơng nghê giúp tương đồng hóa trình độ cơng nghệ, khiến việc sử dụng rào cản kỹ thuật nhà xuất khẩu, đặc biệt nhà xuất đến từ thị trường lớn trở nên thuận lợi Hiện nay, nhiều quốc gia Thái Lan, Malaysia, Indonexia dần chuyển từ nhập cơng nghệ máy móc thiết bị chủ yếu từ châu Á giá rẻ sang nước phát triển, có trình độ kỹ thuật tiên tiến Tuy nhiên, có vấn đề khó khăn phổ biển mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải biện pháp này, giá thành cao so với khả toán Trên thực tế, doanh nghiệp thường lựa chọn hai cách để thực biện pháp trên: Một thơng qua đầu tư Chính phủ, hai từ nhà đầu tư nước tham gia vào trình sản xuất nước ta Đầu tư Chính phủ coi cách nhanh hiệu để nhập cơng nghê tiên tiến, nhiên kinh phí 76 Việt Nam dành cho vấn đề hạn hẹp khiêm tốn Chính vậy, tận dụng hội từ nhà đầu tư nước coi hướng phổ biến cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để thu hút nhiều quan tâm từ nhà đầu tư nước ngoài, cần có thêm nhiều ưu đãi đề cập đến Luật đầu tư nước Việt Nam, tạo môi trường đầu tư lành mạnh Việt Nam Bên cạnh đó, nay, có nhiều quốc gia dần đẩy mạnh sử dụng rào cản kỹ thuật nhằm bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng xã hội Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển sản xuất theo hướng bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng để làm sở thực rào cản kỹ thuật sau 2.2.2 Chủ động thu thập thông tin rào cản kỹ thuật thị trường, tìm kiếm hội đề xuất vướng mắc thị trường, vận động hành lang phủ Muốn đề xuất, kiến nghị giải pháp sử dụng hiệu rào cản kỹ thuật, trước hết doanh nghiệp phải nắm rõ quy định tiêu chuẩn, đồng thời thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin quy định tiêu chuẩn Việc doanh nghiệp hiểu khơng sâu rào cản kỹ thuật, quy định luật pháp, sách nước bạn hàng, tổ chức kinh tế quốc tê khu vực giới nhanh chóng trở thành điểm bất lợi khơng có khắc phục kịp thời Việc chủ động thu thập thông tin (tham gia vào điểm TBT cấp Bộ địa phương, cập nhật cổng thơng tin uy tín ) đồng thời tự xây dựng hệ thống ghi nhận, lưu trữ hồ sơ sản xuất, xuất nhập đầy đủ logic giúp doanh nghiệp đưa phương hướng điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp, nhằm giảm thiểu tối đa tác động rào cản kỹ thuật đến thị trường nội địa lợi nhuận doanh nghiệp Hoạt động giúp doanh nghiệp ứng phó tốt vụ kiện tranh chấp thương mại quốc tế, mà việc sử dụng rào cản kỹ thuật đem tới tác động tiêu cực tới kinh tế hoạt động sản xuất doanh nghiệp nội địa Ngoài ra, việc doanh nghiệp giữ mối liên hệ chặt chẽ với quan quản lý Nhà nước Hiệp hội, đề xuất vướng mắc thị trường thời điểm 77 vô cần thiết nhằm giúp Nhà nước đưa nhận đinh nhằm xây dựng rào cản kỹ thuật cách hiệu Ví dụ gần đây, Chính phủ đưa số biện pháp cấm nhập mặt hàng thịt gia súc gia cầm từ dùng có dịch H7N9 Trung Quốc máy móc xây dựng cũ từ nước phát triển khu vực Một số doanh nghiệp thu thập ý kiến bày tỏ quan điểm đồng ý với lệnh cấm nhập thịt gia súc gia cầm từ khu vực dịch bệnh Trung Quốc nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời mạnh dạn đề xuất thêm quy định mang tính bắt buộc chặt chẽ mặt hàng Trong đó, lệnh cấm nhập máy móc cũ, tọa đàm “Khoa học công nghệ phục vụ phát triển xây dựng” Bộ Khoa học công nghệ tổ chức vào tháng 8.2014, doanh nghiệp cho nên bỏ lệnh cấm Bởi họ cho nhiều máy móc xây dựng cũ Nhật Bản, Hàn Quốc sử dụng nước ta cho hiệu suất cao, chi phí đầu tư thấp nhiều so với máy mới, khấu hao vốn nhanh đảm bảo chất lượng cơng trình theo tiêu chuẩn Việt Nam Kiến nghị sau Bộ khoa học cơng nghệ ghi nhận, trình lên phủ cho phép nhập với số lượng định Có thể nói, ví dụ cụ thể vai trò tham vấn Doanh nghiệp cho Chính phủ việc nên đẩy mạnh hay nới lỏng rào cản kỹ thuật sở tình hình nhu cầu thực tế thi trường 2.2.3 Mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng rào cản kỹ thuật từ lợi ích nhóm Các nhà xuất nước ngồi ln coi trọng sử dụng lý thuyết lợi theo quy mô thường áp đảo doanh nghiệp nội địa việc ạt đẩy mạnh sản phẩm thị trường nước đối tác Trong đó, phận khơng nhỏ doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, gặp khơng khó khăn q trình cạnh tranh Chính vậy, việc sử dụng rào cản kỹ thuật Nhà Nước phát huy hiệu cao doanh nghiệp liên kết với nhau, đa dạng hóa hình thức kinh doanh, từ khai thác hỗ trợ từ tiềm lực sẵn có (thơng tin, tài chính, cơng nghệ ) 78 79 KẾT LUẬN Thị trường nội địa ln có vai trò đặc biệt quan trọng q trình phát triển quốc gia Đối với Việt Nam, với số dân khoảng 90 triệu người, cấu dân số trẻ, tiềm phát triển thị trường nội địa nước ta lớn Thị trường nội địa giữ vai trò liên kết nhà sản xuất tiêu dùng tác động trực tiếp đến lợi nhuận nhà sản xuất lợi ích người tiêu dùng nội địa Việc xây dựng phát triển thị trường theo hướng bền vững nhu cầu thiết việc ổn định kinh tế Hiện nay, số doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao ngày tăng dần lên Song song với đó, thị hiếu người tiêu dùng có thay đổi đáng kể lựa chọn hàng sản xuất nước theo tinh thần “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” Chính vậy, việc sử dụng rào cản kỹ thuật cách hợp lý cho hướng đắn để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam làm chủ thị trường nội địa Mặc dù việc tự đặt rào cản kỹ thuật vấn đề tương đối mẻ có nhiều thách thức Việt Nam, việc sử dụng chúng cách hiệu đem lại lợi ích to lớn cho thị trường nội địa, giúp doanh nghiệp Việt Nam đứng vững trước đổ ạt doanh nghiệp xuất nước ngồi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đó lý Nhà Nước, Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam cần trọng vào nghiên cứu đánh giá với tư cách nhà nhập khẩu, đảm bảo việc sử dụng rào cản kỹ thuật đạt hiệu cao nhất, giảm thiểu tối đa hệ tiêu cực xảy cho kinh tế nước nhà Thông qua chương, phương pháp nghiên cứu khoa học, Đề tài: “Sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại nhằm bảo vệ thị trường nội địa số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam” giải nội dung sau đây: Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận rào cản kỹ thuật thương mại: Khái niệm, phân loại, đặc điểm, quy định WTO, hệ thống quản lý chất lượng sử dụng phổ biến giới 80 Phân tích làm rõ quy định rào cản kỹ thuật thương mại số nước giới Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Nga, Australia; thực trạng sử dụng rào cản tác động chúng tới thị trường nội địa nước số vụ việc cụ thể Rút số học kinh nghiệm giải pháp cho Nhà Nước doanh nghiệp Việt Nam nhằm sử dụng hiệu rào cản kỹ thuật thương mại với tư cách nhà nhập Trong phạm vi thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nghiên cứu chắn tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy cô bạn sinh viên trường Đại học Ngoại Thương để tiếp tục hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS.TS Đỗ Đức Bình_ TS Nguyễn Thường Lạng, 2004, Giáo trình kinh tế quốc tế, XNB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi, 2003, Chính sách thương mại Hoa Kỳ thời kỳ sau năm 1990, Viện kinh tế trị giới Hồng Thị Dung (biên dịch), 2007, Các quy định, tiêu chuẩn chứng nhận nông sản xuất khẩu, Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Trần Thị Thu Hằng, TS.Phạm Văn Giáp, TS.Đàm Văn Thọ, 2007, Thông lệ tốt hướng dẫn quản lý quan thông báo điểm hỏi đáp quốc gia rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Hiệp định kiểm dịch vệ sinh động thực vật (SPS) WTO, Cục Xuất Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Tuấn Sơn, Chu Thị Kim Loan, 20*/14, Rào cản kỹ thuật Mỹ tôm cá da trơn xuất Việt Nam, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, số tháng 9/2014, tr.869-876 Minh Hương, 2005, Hàng rào bảo hộ mậu dịch Liên Minh Châu Âu, Tạp chí Ngoại thương, số 11 tháng 6/2005, tr.70-87 PGS.TS Nguyễn Thị Hường (chủ biên), 2003, Giáo trình kinh doanh quốc tế, tập 1, NXB Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Hường (chủ biên), 2003, Giáo trình kinh doanh quốc tế, tập 2, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Phùng Thị Vân Kiều, 2004, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước: Các quy định môi trường Liên minh châu Âu (EU) nhập hàng nông, thủy sản giải pháp đáp ứng quy định, tiêu chuẩn môi trường hàng xuất Việt Nam vào thị trường EU, Bộ Thương Mại- Viện Nghiên cứu thương mại 82 10 GS.TS Bùi Xuân Lưu, 2002, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 PGS.TS Bùi Thị Lý, 2004-2005, Một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật thương mại doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường số nước phát triển, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 12 PGS.TS Bùi Thị Lý, 2007, Các biện pháp bảo vệ hợp lý thị trường nội địa xu tự hóa thương mại, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số tháng 5/2007, tr.10-12 13 TS Trần Văn Nam, 2005, Hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thủy sản nhập từ Việt Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Th.S Vũ Thành Toàn, 2007-2010, Bảo vệ hợp lý thị trường sản xuất nội địa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 15 PGS.TS Đinh Văn Thành, 2004, Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam, Bộ Thương Mại, Viện Nghiên cứu thương mại 16 Phạm Thị Kim Yến, 2015, Vai trò Hàng rào kỹ thuật phát triển doanh nghiệp dân doanh, Bản tin TBT Việt Nam, số 1/2015, tr1-3 17 Bộ Thương Mại, Viện Nghiên cứu thương mại, Các báo cáo tổng kết xuất mặt hàng chè, giày dép, dệt may, nông sản, thủy hải sản Việt Nam hàng năm 18 Bộ Thương mại & Viện nghiên cứu thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội, 2005, Rào cản thương mại quốc tế 19 Cục xúc tiến Thương mại VIETRADE- Bộ Công thương, 2012, Báo cáo xúc tiến xuất 2012- 2013 20 Niên giám thương mại Việt Nam, 2005, Nhà xuất thống kê- Trung tâm thông tin thương mại 21 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm thông tin thương mại, 2002, Kinh doanh với thị trường EU 22 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm thông tin thương mại, 2002, Kinh doanh với thị trường Hoa Kỳ 83 23 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm thông tin thương mại, 2002, Kinh doanh với thị trường Nhật Bản 24 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm thông tin thương mại, Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) 25 Ủy ban quốc gia hợp tác, 2003, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 26 Văn phòng TBT Việt Nam- Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng- Bộ Khoa học Cơng nghê, 2010, Góp ý kiến đề xuất NTBs đàm phán NAMA- ghi nhãn hàng dệt may, giày dép, du lịch TIẾNG ANH Sven Anders and Julie A.Caswell, 2009, Standards as Barriers Versus Standards as Catalysts: Assessing the Impace of HACCP Implementation on U.S Seafood Imports, American Journal of Agricultural Economics, J.A Dr Sofia Boza, 2013, Assessing the impact of sanitary, phytosanitary and technical requirements on food and agricultural trade: what does current research tell us?, WTI Academic Cooperation Project, Chile Steven W.Popper, Victoria Greenfield, Keith Crane, and Rehan Malik, 2004, Measuring Economic Effects of Technical Barriers to Trade on U.S Exporters, U.S Department of Commerce Technology Administration Comission to the European Council, 2011, Trade and Investment Barriers Report: Engaging our strategic economic partners on improved market access: Priorities for action on breaking down barriers to trade Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD), 2005, Looking Beyond Tariffs: The Role of Non-Tariff Barriers in World Trade, OECD, Paris WEBSITE Australia Plus, http://www.australiaplus.com/, truy cập ngày 28/4/2015, Cuba kiện Úc đạo luật bao bì trơn thuốc lá, 84 www.australiaplus.com/vietnamese/2013-05-07/cuba-kiện-úc-về-đạo-luật-baobì-trơn-thuốc-lá/ 1127168 Bộ Cơng Thương- Viện Nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp, http://www.ipsi.org.vn/, truy cập ngày 10/4/2015, Các rào cản thương mại sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam, http://www.ipsi.org.vn/AnPham.aspx? nId=8&nId3=74 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/, truy cập ngày 8/4/2015, Doanh nghiệp lo thiếu hàng rào kỹ thuật bảo vệ, http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/doanh-nghieplo-thieu-hang-rao-ky-thuat-bao-ve Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/, truy cập ngày 8/4/2015, Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại, http://www.trungtamwto.vn/wto/hiep-dinhve-cac-hang-rao-ky-thuat-doi-voi-thuong-mai Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, http://www.trungtamwto.vn/, truy cập ngày 10/5/2015, Thua thiệt hàng rào bảo vệ kém: Cần áp dụng cách bảo hộ nước phát triển, http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/thua-thiet-vi-hang-rao-bao-ve-kemcan-ap-dung-cach-bao-ho-cua-cac-nuoc-phat-trien Văn phòng TBT Bộ Giao thơng vận tải, http://www.tbt-bgtvt.vn/, truy cập ngày 2/5/2015, EU dọa kiện Nga phí tái chế tơ, www.tbtgtvt.vn/home.aspx? action=article&id=12&doit=4093 ... TRẠNG SỬ DỤNG RÀO CẢN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI NHẰM BẢO VỆ THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 33 1.Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại Hoa Kỳ 33 1.1 Mặt hàng thịt... niệm rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế quy định số nước Chương II Thực trạng sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại nhằm bảo vệ thị trường nội địa số nước giới Chương III Một số học kinh nghiệm cho. .. cơng, bảo vệ thị trường nội địa thông qua sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại Đây lý tác giả chọn viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài Sử dụng rào cản kỹ thuật thương mại nhằm bảo vệ thị trường nội

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Catfish Farmers of America

  • Food and Agriculture Organization of the United Nations

  • ● Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (Japanese Industrial Standards- JIS)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan