Ảnh hưởng của sự đa dạng ban lãnh đạo đến năng lực hoạt động của các doanh nghiệp ngành tài chính được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

80 253 0
Ảnh hưởng của sự đa dạng ban lãnh đạo đến năng lực hoạt động của các doanh nghiệp ngành tài chính được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH ĐA DẠNG CỦA BAN LÃNH ĐẠO ĐẾN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1 Tổng quan quản trị doanh nghiệp 10 1.1.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp 10 1.1.2 Các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp 11 1.2 Khái quát chung ban lãnh đạo 12 1.3 Tính đa dạng ban lãnh đạo 13 1.4 Năng lực hoạt động doanh nghiệp .14 1.5 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp 15 1.5.1 Cơ sở lý thuyết .15 1.5.1.1 Lý thuyết người đại diện (Agency theory) 15 1.5.1.2 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource dependency theory) 17 1.5.1.3 Lý thuyết nguồn vốn người (Human Capital theory) 17 1.5.1.4 Lý thuyết bên liên quan (Stakeholder theory) 18 1.5.1.5 Lý thuyết quản lý (Stewardship theory) 19 1.5.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng tính đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp 19 1.5.2.1 Đa dạng độ tuổi ban lãnh đạo (Age diversity) 20 1.5.2.2 Đa dạng giới tính ban lãnh đạo (gender diversity) 21 1.5.2.3 Đa dạng quốc tịch ban lãnh đạo (Nationality diversity) 22 1.5.2.4 Đa dạng trình độ học vấn ban lãnh đạo (Education diversity) 23 1.6 Các giả thuyết mối quan hệ tương quan đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế sơ đồ nghiên cứu 24 2.2 Nguồn liệu mẫu nghiên cứu .25 2.2.1 Thu thập số liệu mô tả mẫu nghiên cứu 25 2.2.2 2.3 Xử lý số liệu 26 Phương pháp lựa chọn xây dựng biến nghiên cứu .27 2.3.1 Biến phụ thuộc 27 2.3.2 Biến độc lập 28 2.4 Bảng mã hóa biến 33 2.5 Phương pháp ước lượng .35 2.5.1 Lựa chọn mơ hình ước lượng .35 2.5.1.1 Mơ hình hồi quy kết hợp tất quan sát (Pooled OLS) .35 2.5.1.2 Mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM) 36 2.5.1.3 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM) 36 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NGÀNH TÀI CHÍNH VIỆT NAM, TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP VÀ TÍNH ĐA DẠNG CỦA BAN QUẢN TRỊ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .38 3.1 Tổng quan ngành tài Việt Nam 38 3.2 Cơ hội thách thức mà ngành tài Việt Nam phải đối mặt 38 3.3 Tình hình quản trị doanh nghiệp Việt Nam 41 3.4 Tình hình đa dạng ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam .42 3.4.1 Tình hình giới tính thành viên ban lãnh đạo 42 3.4.2 Độ tuổi thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam .45 3.4.3 Trình độ học vấn thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam 46 3.4.4 Quốc tịch thành viên ban lãnh đạo doanh nghiêp ngành tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 47 CHƯƠNG 4: 4.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY 49 Mơ tả liệu 49 4.1.1 Mô tả biến mơ hình .49 4.1.2 Ma trận tương quan biến mô hình .51 4.2 Lựa chọn mơ hình ước lượng .52 4.2.1 Mơ hình 1: Biến phụ thuộc ROA 52 4.2.1.1 Mô hình hồi quy gộp: Pooled OLS 52 4.2.1.2 Mơ hình tác động ngẫu nhiên: mơ hình RE .53 4.2.1.3 Mơ hình tác động cố định: Mơ hình FE 54 4.2.1.4 Lựa chọn mơ hình phù hợp 55 4.2.1.5 Kiểm định phù hợp mơ hình 56 4.2.1.6 Khắc phục lỗi mô hình .57 4.2.2 4.3 Mơ hình 2: Biến phụ thuộc LogTobin’s Q 59 4.2.2.1 Mơ hình Pooled OLS .59 4.2.2.2 Mơ hình REM 60 4.2.2.3 Mơ hình FEM 60 4.2.2.4 Lựa chọn mơ hình phù hợp 61 Kết hồi quy 64 4.3.1 Mơ hình 1: biến phụ thuộc ROA 64 4.3.2 Mô hình 2: biến phụ thuộc logTobin’s Q 67 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC HÌNH V Hình 2-1 Sơ đồ hướng dẫn nghiên cứu thao tác thực 22 Hình 3-1 Tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí doanh nghiệp số nước khu vực Đông Nam Á 37 Hình 4-1 Kết mơ tả biến mơ hình 42 Hình 4-2 Ma trận tương quan biến mơ hình .44 Hình 4-3 Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS, biến phụ thuộc ROA 45 Hình 4-4 Kết hồi quy mơ hình RE, biến phụ thuộc ROA 46 Hình 4-5 Kết hồi quy mơ hình FE, biến phụ thuộc ROA 46 Hình 4-6 Kết kiểm định xttest0, biến phụ thuộc ROA 47 Hình 4-7 Kết kiếm định đa công tuyến, biến phụ thuộc ROA 48 Hình 4-8 Kết kiểm định bỏ sót biến quan trọng, biến phụ thuộc ROA 49 Hình 4-9 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi, biến phụ thuộc ROA 49 Hình 4-10 Kết khắc phục lỗi mơ hình hồi quy Pooled OLS, biến phụ thuộc ROA 49 Hình 4-11 Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS, biến phụ thuộc LogTobin’s Q 51 Hình 4-12 Kết hồi quy mơ hình REM, biến phụ thuộc LogTobin’s Q 51 Hình 4-13 Kết hồi quy mơ hình FEM, biến phụ thuộc LogTobin’s Q 52 Hình 4-14 Kết kiểm định xttest0, biến phụ thuộc LogTobin’s Q 53 Hình 4.15 Kết kiểm định Hausman, biến phụ thuộc LogTobin’s Q 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng mã hóa biến 27 Bảng 3.1 Bảng thống kê tỷ lệ phụ nữ ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài Việt Nam năm 2017 .36 Bảng 3.2 Bảng thống kê tỷ lệ đa dạng độ tuổi ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài Việt Nam năm 2017 40 Bảng 3.3 Bảng thống kê tỷ lệ thạc sĩ trở lên ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài Việt Nam năm 2017 40 Bảng 3.4 Bảng thống kê tỷ lệ người nước ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài Việt Nam năm 2017 .41 LỜI MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết đề tài Khủng hoảng kinh tế nổ năm 2008 đòi hỏi cần phải quan tâm điều tra nhiều cách thức quản trị tồn với khả làm việc hiệu ban quản trị lĩnh vực tài Kết hoạt động yếu cơng ty tài chính, ngân hàng, bảo hiểm thường xuất phát từ khả quản lý không tốt thất bại ban quản trị việc tối đa hóa lợi ích cổ đơng Những nghiên cứu trước đặt câu hỏi liệu cấu trúc ban quản lý có thực ảnh hưởng đến lực hoạt động doanh nghiệp Trong khóa luận này, tác giả nghiên cứu tìm hiểu rõ yếu tố khác thành viên hội đồng quản trị giới tính, độ tuổi, quốc tịch trình độ học vấn để xem xét ảnh hưởng đa dạng ban quản trị lên lực hoạt động doanh nghiệp Năng lực hoạt động công ty hoạt động lĩnh vực tài gắn liền với loạt yếu tố giám sát việc quản lý, mức độ phát triển tài tồn mạng lưới an tồn cơng cộng hệ thống bảo hiểm tiền gửi Theo Levine (2004) Morgan (2002), dễ hiểu nhận định tài ngân hàng lĩnh vực phức tạp chịu xung đột đại diện sâu sắc ngành khác Thêm vào đó, việc bãi bỏ nhiều quy định việc mở rộng nhiều quốc gia, công ty ngành tài phải làm việc mơi trường đa quốc gia sở hữ ban quản trị đa dạng trở thành điều bắt buộc với họ.Hơn nữa, theo nhận định Claessens Yurtoglu (2013), cấu trúc ban lãnh đạo chế quản lý quan trọng đặc biệt nước phát triển Do đó, ban quản trị coi nguồn lực quan trọng với doanh nghiệp, đa chiều tảng, kĩ họ trở nên vô thiết yếu Nhìn chung, đa dạng ban quản trị thể khác trình độ học vấn, tảng văn hóa, xã hội thành viên Mục đích đa dạng để nâng cao khả thích ứng, hội nhập doanh nghiệp để làm tăng thị phần kinh tế thị trường Trên giới có nhiều nghiên cứu xem xét tác động đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp nghiên cứu liên quan đến Việt Nam Bên cạnh đó, số nghiên cứu Việt Nam với mẫu liệu hạn chế, bối cảnh nghiên cứu có khác biệt so với chưa có nghiên cứu sâu tình hình đa dạng ban quản trị doanh nghiệp ngành tài Từ lý thúc đẩy nghiên cứu nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp ngành tài niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam” 2) Tình hình nghiên cứu Vấn đề đa dạng ban lãnh đạo chủ đề nhận nhiều quan tâm Có nhiều nghiên cứu thực xoay quanh việc có hay khơng đa dạng ban quản trị ảnh hưởng đến lực hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, có nhiều tranh cãi việc liệu đa dạng thành viên ban lãnh đạo ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến doanh nghiệp Theo Simson, Carter D’Souza (2010), nghiên cứu thực nghiệm trước mang lại kết khác Nhiều nghiên cứu tìm mối quan hệ tích cực đặc điểm thành viên ban lãnh đạo với thước đo lực tài doanh nghiệp, đặc biệt khía cạnh giới tính ban lãnh đạo Bên cạnh đó, Bear, Rahman Post (2010) tìm thấy chứng ảnh hưởng tích cực thành viên nữ ban quản trị, đặc biệt đến danh tiếng doanh nghiệp, từ làm tăng lực hoạt động Hơn nữa, nghiên cứu thực Luckerath – Rovers (2013), Carter et al (2010) Erhardt at al (2003) tiết lộ ảnh hưởng tích cực đa dạng ban lãnh đạo lên lực hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh ảnh hưởng tích cực mà đa dạng ban quản trị đem lại, số nghiên cứu lại cho thấy kết ngược lại Kochan at al (2003) tìm thấy chứng ảnh hưởng tiêu cực đa dạng ban lãnh đạo lên tình hình kinh doanh doanh nghiệp Tương tự, Adams Ferreira (2009), Mueller (2003) rút kết luận ảnh hưởng tiêu cực đa dạng ban quản trị nghiên cứu Jhunjhunwala Mishra (2012) nghiên cứu mối quan hệ đa dạng tuổi tác, giới tính, vùng miền với lợi nhuận doanh nghiệp Họ tìm đa dạng giới tính, đo lường dựa phần tram nữ giới ban lãnh đạoảnh hưởng tiêu cực đến lực hoạt động doanh nghiệp Ngồi ra, có số trường hợp tác giả khơng tìm mối liên hệ đa dạng ban quản trị với lực hoạt động công ty Cụ thể, Campbell Minguez – Vera (2008) tiến hành nghiên cứu khía cạnh đa dạng giới tính nhận thấy khơng có tác động trực tiếp lên lực hoạt động doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhiều tác giả lại tiến hành nghiên cứu yếu tố khác ban lãnh đạoảnh hưởng đến kết hoạt động công ty Monks Minow (2011) cho chuyên môn kĩ nghề nhân tố định giúp ban quản trị lãnh đạo quản lý doanh nghiệp Trong q trình tìm hiểu cơng ty đại diện cho ngành công nghiệp S&P 500, Anderson et al (2004) nhận thấy đặc điểm người lãnh đạo độc lập (independent director) có ảnh hưởng đến việc giảm trừ chi phí khoản nợ Trong nghiên cứu khác, Westphal Milton (2000) lại nhấn mạnh thành viên nhóm dân tộc thiểu số khác việc định, diện họ có ảnh hưởng tích cực đến ROA ROE doanh nghiệp (theo Erhardt et al., 2003) Tobin’sQ (theo Carter et al., 2003) Ở Việt Nam, số học giả tiến hành nghiên cứu tương quan đa dạng ban lãnh đạo với hiệu hoạt động công ty Cụ thể, Phan Bùi Gia Thủy, Trần Đức Tài cộng thực nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm tổng giám đốc điều hành đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Tác giả rút kết luận rằng: “Khi độ tuổi CEO gia tăng đến khoảng 44 45 tuổi, hiệu hoạt động công ty gia tăng Nhưng CEO vượt qua ngưỡng tuổi này, hiệu hoạt động công ty giảm” 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu tầm ảnh hưởng đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam Từ đề số giải pháp liên quan đến cách tổ chức ban lãnh đạo nhằm làm tăng lực hoạt động doanh nghiệp Tài Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu gồm 33 doanh nghiệp hoạt động ngành tài niêm yết hai sàn chứng khoán Việt Nam Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) Sở Giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) khoản thời gian 2013-2017 Các doanh nghiệp lựa chọn 4) Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu khóa luận nhằm tìm hiểu mối quan hệ nhân đa dạng ban lãnh đạo với hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành tài cách giải đáp hai câu hỏi sau: Câu hỏi thứ nhất: Các vấn đề liên qua đến đa dạng ban lãnh đạo đa dạng giới tính, quốc tịch, trình độ học vấn, … có tác động đến lực hoạt động doanh nghiệp ngành tài khơng Câu hỏi thứ hai: Mức độ tác động đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp ngành tài 5) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu áp dụng khóa luận phân tích định lượng Thơng qua chạy mơ hình lượng từ mẫu số liệu thu thập được, tác giả khảo sát tính đa dạng ban lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động ngành Tài Việt Nam, từ xem xét tầm ảnh hưởng chúng đến lực hoạt động doanh nghiệp trên, dựa sở phân tích lý thuyết quản trị doanh nghiệp kết thu 6) Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Nội dung kháo luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ảnh hưởng tính đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp ngành tài Chương 2: Phương pháp nghiên cứu 10 Chương 3: Thực trang ngành tài Việt Nam, tình hình quản trị doanh nghiệp tính đa dạng ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Chương 4: Phân tích kết mơ hình hồi quy Chương 5: Một số giải pháp nhằm tăng cường tính đa dạng ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài niên yết thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH ĐA DẠNG CỦA BAN LÃNH ĐẠO ĐẾN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan quản trị doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp Định nghĩa quản trị doanh nghiệp khác phụ thuộc vào quan điểm người (theo Shahin Zairi 2007), nhiên phần lớn chia thành hai nhóm Một số cho quản trị doanh nghiệp công cụ để bảo vệ lãi suất cổ đơng (quan điểm hẹp); số khác coi quản trị doanh nghiệp công cụ để phòng vệ rủi ro lãi suất bên liên quan (quan điểm rộng) Theo Demsetz Lehn (1985), tác giả cho mục tiêu quản trị doanh nghiệp trực tiếp nhằm nâng cao lực doanh nghiệp, mà thay vào giải vấn đề người đại diện cách điều chỉnh lãi suất ban lãnh đạo với lãi suất cổ đông Theo Webb (2004), việc vỡ xẹp bong bóng Dot-com vào cuối năm 1990 với tăng lên vụ bê bối doanh nghiệp lớn làm cho quản trị doanh nghiệp trở thành vấn đề nóng thị trường tài Từ đó, quản trị doanh nghiệp trở thành đề tài quan tâm nghiên cứu vài thập kỉ trở lại Những vấn đề quản trị liên quan đến tính đa dạngdoanh nghiệp gặp phải nhiều bao gồm giới tính, tuổi, quốc tịch Theo quan điểm Kang et al (2007), đa dạng hóa ban quản trị định nghĩa đa dạng thành phần ban quản trị Còn theo Milliken Martins (1996), đa dạng ban quản trị chia thành hai nhóm chính: đặc tính quan sát đặc tính khơng quan sát Những đa dạng quan sát bao gồm tuổi tác, giới tính, tơn giáo quốc tịch Trong 66 nghiệp chiều” Với nhận định tác giả, đa dạng quốc tịch ban lãnh đạoảnh hưởng tiêu cực đến ROA xuất phát từ nhiều nguyên nhân Trong đó, lý bật bất đồng văn hóa, ngơn ngữ, quan điểm khiến thành viên ban lãnh đạo gặp khó khăn việc giao tiếp, truyền tải tư tưởng, quan điểm thân Những mâu thuẫn, bất đồng xảy tạo thiếu thống việc đưa định, từ làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh Hệ số hồi quy FS -6.31e-08 Qua chứng tỏ quy mơ doanh nghiệp có mối quan hệ nghịch chiều với ROA Cụ thể, quy mô doanh nghiệp tăng thêm đơn vị ROA giảm 6.31e-08 đơn vị ngược lại với điều kiện nhân tố khác không đổi Hệ số hồi quy LEV có giá trị âm -0.0088692 cho thấy quan hệ nghịch biến số đòn bẩy tài với ROA doanh nghiệp mẫu nghiên cứu Theo đó, điều kiện yếu tố khác không đổi, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu tăng lần ROA doanh nghiệp giảm 0.0088692 đơn vị ngược lại Kết thu khác với kỳ vọng ban đầu ảnh hưởng tích cực đòn bảy tài đến lực hoạt động trái ngược với lý thuyết người đại diện Theo tác giả, tỷ lệ đồn bảy tài nhỏ chứng tỏ tỷ lệ nợ phải trả doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng vốn chủ sở hữu công ty mẹ Như vậy, doanh nghiệp gặp khó khăn tài Ngược lại, tỷ lệ nợ phải trả chiếm phần lớn so với số vố chủ sở hữu mà doanh nghiệp nắm giữ, doanh nghiệp buộc phải vay mượn nhiều số vốn mà họ có Như vậy, doanh nghiệp gặp khó khăn việc chi trả khoản nợ, từ làm giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp Hệ số hồi quy EPS mang dấu dương với giá trị đạt 0.0000202 Qua thấy tác động tích cực tỷ lệ lợi nhuận cổ phiếu với số ROA Cụ thể, tỷ suất lợi nhuận cổ phần tăng đồng giá trị ROA đồng thời tăng thêm 0.0000202 đơn vị Kết hoàn toàn trùng khớp với kỳ vọng ban đầu chiều ảnh hưởng tỷ lệ lợi nhuận cổ phiếu đến hiệu hoạt động cơng ty Như giải thích chương 2, EPS tăng đồng nghĩa với việc khả trả 67 cổ tức công ty cao, giá cổ phiếu có xu hướng gia tăng từ nâng cao lực kinh doanh doanh nghiệp Giá trị R-squared 0.4521 cho thấy biến độc lập mô hình (LogWOM, AAGE, NAT…) giải thích 45.21% biến động biến phụ thuộc ROA 4.3.2 Mơ hình 2: biến phụ thuộc logTobin’s Q Sau loại bỏ biến LogWOM, AGE, NAT, FS, EPS, BS, OSEX, OSIN khỏi mơ hình, mơ hình viết sau: LogTobin’s Q = – 0.0370886AAGE + 0.277857LogEDU – 0.0161294CR + 0.1014693TTTM – 0.0831914LEV + 0.9185599 Hệ số hồi quy biến AAGE -0.0370886 Giá trị âm cho thấy quan hệ nghịch chiều độ tuổi trung bình thành viên ban lãnh đạo với số Tobin’s Q doanh nghiệp Cụ thể, độ tuổi trung bình tăng tuổi điều kiện nhân tố khác không đổi, Tobin’s Q giảm 0.0370886 % ngược lại Kết trái ngược với giả thuyết H3 xây dựng chương I: “Ảnh hưởng độ tuổi trung bình thành viên ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp thuận chiều.” Có thể thấy, kết thu giống với kết mơ hình có biến phụ thuộc ROA mối quan hệ nghịch biến độ tuổi trung bình thành viên ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp Như vậy, tác giả rút nhận định doanh nghiệp có nhiều lãnh đạo trẻ tuổi có xu hướng hoạt động tốt doanh nghiệplãnh đạo lớn tuổi chiếm đa số Hệ số hồi quy biến LogEDU mang dấu dương 0,277857 cho thấy trình độ học vấn thành viên ban quản trị có mối quan hệ thuận chiều với Tobin’s Q doanh nghiệp Với yếu tố khác khơng đổi, tỷ lệ thành viên có thạc sĩ trở lên ban lãnh đạo tăng 1% số Tobin’s Q doanh nghiệp tăng 0,277857% ngược lại Kết hoàn toàn phù hợp với giả thuyết H5: “ Trình độ học vấn thành viên ban quản trị có tác động thuận chiều đến lực hoạt động doanh nghiệp” Theo quan điểm người viết, kết hợp lý trình độ ban quản trị có ảnh hưởng lớn đến việc định Những lãnh đạo có trình 68 độ học vấn cao đưa đề xuất, sáng kiến, chiến lược tối ưu nhằm mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, khả hiểu biết phong phú nhân tố giúp nhà lãnh đạo có trình độ cao đưa giải pháp sáng suốt đắn Hệ số hồi quy biến CR có giá trị âm -0,0161294 Điều cho thấy mối quan hệ ngược chiều tỷ lệ toán thời với Tobin’s Q Theo đó, điều kiện nhân tố khác khơng đổi, tỷ lệ tốn thời tăng đơn vị số Tobin’s Q giảm 0,0161294% ngược lại Kết trái ngược với nghiên cứu Mramor (1997) ảnh hưởng tỷ lệ toán thời đến hiệu kinh doanh cơng ty Ngun nhân với doanh nghiệp ngành tài chính, tích cực đầu tư cách để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Trong đó, tỷ lệ toán thời cao chứng tỏ tài sản nhàn rỗi doanh nghiệp nhiều, chưa sử dụng để đầu tư cách hiệu Do đó, hiệu hoạt động doanh nghiệp giảm Hệ số hồi quy biến TTTM mang dấu dương với giá trị thu 0,1014693, cho thấy hệ số khoản tiền mặt có ảnh hưởng tích cực đến số Tobin’s Q doanh nghiệp Cụ thể, hệ số khoản tiền mặt tăng đơn vị điều kiện nhân tố khác không đổi, giá trị Tobin’s Q doanh nghiệp đồng thời tăng 0,1014693% ngược lại Kết thu giống với kỳ vọng ban đầu tác giả Khi tỷ lệ toán tiền mặt doanh nghiệp tăng, doanh nghiệp có khả trả nợ nhanh khoản tiền sẵn có Như vậy, áp lực trả nợ giảm hiệu hoạt động doanh nghiệp nâng cao Hệ số hồi quy biến LEV -0,0831914 Dấu âm chứng tỏ ảnh hưởng tiêu cực đòn bẩy tài đến số Tobin’s Q doanh nghiệp Theo đó, tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tăng đơn vị Tobin’s Q giảm 0,0831914% điều kiện nhân tố khác không thay đổi ngược lại Kết giống với kết thu từ mơ hình hồi quy với biến giải thích ROA Như vậy, tác giả nhận thấy tỷ số đòn bẩy tàiảnh hưởng nghịch biến với lực hoạt động 69 doanh nghiệp Tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu tăng hiệu kinh doanh doanh nghiệp giảm ngược lại Bên cạnh đó, giá trị R-squared 0,2347 cho thấy biến độc lập mơ hình (AAGE, LogEDU, CR,…) giải thích 23,47% biến động số Tobin’sQ 70 KẾT LUẬN Nghiên cứu ảnh hưởng đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp đề tài nhận nhiều quan tâm giới Bên cạnh ý kiến đồng tình mối quan hệ thuận chiều đa dạng ban lãnh đạo với lượng hoạt động doanh nghiệp, nhiều học giả lại chứng minh mối quan hệ ngược chiều hay chí cho thấy khơng có mối tương quan hai nhân tố Dù nhận nhiều tranh cãi giới, đề tài mẻ Việt Nam chưa có nghiên cứu thực tìm hiểu rõ doanh nghiệp ngành tài Thơng qua khóa luận: “Ảnh hưởng tính đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp hoạt động ngành tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, tác giả rút số kết luận sau: Đầu tiên, độ tuổi trung bình ban lãnh đạo có tác động tiêu cực đến ROA Tobin’s Q doanh nghiệp, số dùng để đo lường lực hoạt động doanh nghiệp Điều cho thấy xuất nhân tố trẻ tuổi ban lãnh đạo giúp đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Cụ thể, lãnh đạo trẻ tuổi với sức trẻ, nhiệt huyết đem lại gió cho doanh nghiệp Khả tư sáng tạo, tinh thần cầu tiến, ham học hỏi dễ thích nghi giúp ban quản trị đưa định mẻ, sáng suốt trước thay đổi bất ngờ thị trường Đặc biệt, thời kì hội nhập ngày nay, lãnh đạo trẻ tuổi với khả ngoại ngữ tốt giúp doanh nghiệp công việc đối ngoại Bên cạnh đó, với tính cách ưa mạo hiểm, dám chấp nhận rủi ro, nhà quản lý trẻ tuổi mang lại khoản đầu tư lớn lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Thứ hai, trình độ học vấn thành viên ban lãnh đạo có mối quan hệ thuận chiều với lực hoạt động doanh nghiệp (thông qua số Tonbin’s Q) Như vậy, kết thu hoàn toàn hợp lý trùng khớp với nhiều nghiên cứu khác giới ảnh hưởng giáo dục đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Trong ban lãnh đạo hội tụ nhiều nhân tố có trình độ học vấn cao, họ đưa định sáng suốt nhờ vào kiến thức chuyên sâu mà 71 họ thu trình học tập Họ có khả đưa phân tích, nhận định sâu sắc vấn đền, lường trước rủi ro xảy để đưa biện pháp phòng vệ tốt Đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, lãnh đạo có trình độ cao lại đặc biệt quan trọng Nghiên cứu góp phần đưa nhìn sâu sắc mối quan hệ đa dạng ban lãnh đạo lực hoạt động doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài Tuy nhiên, khóa luận số hạn chế cần khắc phục Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng mẫu số liệu gồm 33 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài niêm yết thị rường chứng khốn Việt Nam Do đó, số quan sát ít, chưa thực bao qt tồn ngành Thứ hai, bên cạnh biến độc lập liệt kê mơ hình, nhiều nhân tố khác liên quan đến đa dạng ban quản trị ảnh hưởng đến lực hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu chưa thể liệt kê đầy đủ Thơng qua khóa luận, tác giả mong muốn cung cấp chứng rõ nét ảnh hưởng đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp Từ giúp doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng việc cải thiện đa dạng nguồn nhân lực cấp cao Đặc biệt, doanh nghiệp cần đặc biệt trọng tuyển dụng người tài, người trẻ với trình độ chuyên môn cao để nâng cao vị công ty lực hoạt động doanh nghiệp 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lưu Tiến Thuận Thạch Keo Sa Táte, 2014, Tác động quản trị tri thức đến hiệu tổ chức doanh nghiệp đồng song Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ số 35 (2014): 105-116 Mai Văn Nam Nguyễn Quốc Nghi, 2011, Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ Thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học 2011:19b 122-129, Trường Đại học Cần Thơ Phan Bùi Gia Thủy, Trần Đức Tài, Trần Thị Tú Anh, 2017, Ảnh hưởng đặc điểm tổng giám đốc điều hành đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM số 55 (4) 2017 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Adams, R B and D Ferreira, 2007, A theory of friendly boards, The Journal of Finance 62 Adams, R B and D Ferreira, 2009, Women in the boardroom and their impact on governance and performance, Journal of financial economics 94 Agrawal, A and C R Knoeber, 2001, Do some outside directors play a political role, The Journal of Law and Economics 44 Alchian, A A and H Demsetz, 1972, Production, information costs, and economic organization, The American economic review 62 Almajali, A Y., et al, 2012, Factors affecting the financial performance of Jordanian insurance companies listed at Amman Stock Exchange, Journal of Management Research Ancona, D G and D F Caldwell, 1992, Bridging the boundary: External activity and performance in organizational teams, Administrative science quarterly Ararat, M., et al, 2010, The impact of board diversity on boards' monitoring intensity and firm performance: evidence from the Istanbul Stock Exchange 73 Arend, R J., 2004, The definition of strategic liabilities, and their impact on firm performance, Journal of Management Studies 41 Avery, D R., et al, 2007, Engaging the aging workforce: the relationship between perceived age similarity, satisfaction with coworkers, and employee engagement, Journal of Applied Psychology 92 10 Avery, D R., et al, 2007, Unequal attendance: The relationships between race, organizational diversity cues, and absenteeism, Personnel Psychology 60 11 Bantel, K A and S E Jackson, 1989, Top management and innovations in banking: Does the composition of the top team make a difference, Strategic management journal 10 12 Barker III, V L and G C Mueller, 2002, CEO characteristics and firm R&D spending, Management Science 48 13 Berle, A and G Means, 1932, The modern corporate and private property, McMillian, New York, NY 14 Bochner, S and B Hesketh, 1994, Power distance, individualism/collectivism, and job-related attitudes in a culturally diverse work group, Journal of crosscultural psychology 25 15 Boeker, W., 1997, Strategic change: The influence of managerial characteristics and organizational growth, Academy of management journal 40 16 Boycko, M., et al, 1996, A theory of privatisation, The Economic Journal 17 Bozec, R., et al, 2010, Governance–performance relationship: a reexamination using technical efficiency measures, British Journal of Management 21 18 Burgess, Z and P Tharenou, 2002, Women board directors: Characteristics of the few, Journal of Business Ethics 37 19 Cadbury, A., 1992, Report of the committee on the financial aspects of corporate governance, Gee 74 20 Carter, D A., et al, 2010, The gender and ethnic diversity of US boards and board committees and firm financial performance, Corporate Governance: An International Review 18 21 Chhibber, P and S K Majumdar, 1998, State as investor and state as owner: consequences for firm performance in India, Economic Development and Cultural Change 46 22 Cochran, P L and R A Wood, 1984, Corporate social responsibility and financial performance, Academy of management Journal 27 23 Combs, J G., et al, 2005, The dimensionality of organizational performance and its implications for strategic management research Research methodology in strategy and management, Emerald Group Publishing Limited 24 Cox, T H and S Blake, 1991, Managing cultural diversity: Implications for organizational competitiveness, The Executive 25 Dalton, D R., et al, 2003, Meta-analyses of financial performance and equity: fusion or confusion, Academy of Management Journal 46 26 Davis, J H., et al, 1997, Toward a stewardship theory of management, Academy of Management review 22 27 Demsetz, H and B Villalonga, 2001, Ownership structure and corporate performance, Journal of corporate finance 28 Donaldson, L and J H Davis, 1991, Stewardship theory or agency theory: CEO governance and shareholder returns, Australian Journal of management 16 29 Ehikioya, B I., 2009, Corporate governance structure and firm performance in developing economies: evidence from Nigeria, Corporate Governance: The international journal of business in society 30 Fama, E F and M C Jensen, 1983, Separation of ownership and control, The journal of law and Economics 26 75 31 Ganguli, S K and S Agrawal, 2009, Ownership structure and firm performance: An empirical study on listed mid-cap Indian companies, IUP Journal of Applied Finance 15 32 Goldman, E., et al, 2009, Do politically connected boards affect firm value?, Review of Financial Studies 22 33 Güner, A B., et al, 2008, Financial expertise of director, Journal of Financial Economics 88 34 Hall, M and L Weiss, 1967, Firm size and profitability, The Review of Economics and Statistics 35 Hambrick, D C and P A Mason, 1984, Upper echelons: The organization as a reflection of its top managers, Academy of management review 36 Haniffa, R and M Hudaib, 2006, Corporate governance structure and performance of Malaysian listed companies, Journal of Business Finance & Accounting 33 37 Harris, M and A Raviv, 1991, The theory of capital structure, the Journal of Finance 46 38 Harrison, D A and K J Klein, 2007, What's the difference? Diversity constructs as separation, variety, or disparity in organizations, Academy of management review 32 39 Herdhayinta, H., 2014, The influence of board diversity on financial performance: an empirical study of Asia-Pacific companies, University of Agder 40 Hilb, M., 2012, New corporate governance: Successful board management tools, Springer Science & Business Media 41 Hillman, A., et al, 2000, The resource dependency role of corporate governance directors: Strategic adaptation of board composition in response to environmental change, Journal of Management Studies 37 42 Hillman, A J and T Dalziel, 2003, Boards of directors and firm performance: Integrating agency and resource dependence perspectives, Academy of Management review 28 76 43 Huang, J and D J Kisgen, 2013, Gender and corporate finance: Are male executives overconfident relative to female executives?, Journal of Financial Economics 108 44 Hutchinson, M and F A Gul, 2004, Investment opportunity set, corporate governance practices and firm performance, Journal of corporate finance 10 45.Johnson, J E and P L Powell, 1994, Decision making, risk and gender: Are managers different?" British Journal of Management 46 Johnson, J L., et al, 1996, Boards of directors: A review and research agenda, Journal of management 22(3) 47 Kang, H., et al, 2007, Corporate governance and board composition: Diversity and independence of Australian board, Corporate Governance: An International Review 15 48 Kapopoulos, P and S Lazaretou, 2007, Corporate ownership structure and firm performance: evidence from Greek firms, Corporate Governance: An International Review 15 49 Kilduff, M., et al, 2000, Top management-team diversity and firm performance: Examining the role of cognitions, Organization science 11 50 Klapper, L F and I Love, 2004, Corporate governance, investor protection, and performance in emerging markets, Journal of corporate Finance 10 51 Kroszner, R S and P E Strahan, 2001, "Bankers on boards:: monitoring, conflicts of interest, and lender liability, Journal of financial Economics 62 52 Kumar, J., 2003, Does ownership structure influence firm value? Evidence from India 53 Lamers, E., 2016, Board diversity and firm performance 54 La Porta, R., et al, 2000, Investor protection and corporate governance, Journal of financial economics 58 55 Lau, D C and J K Murnighan, 1998, Demographic diversity and faultlines: The compositional dynamics of organizational groups, Academy of Management Review 23 77 56 Lehman, C and D DuFrene, 2008, Business communication Mason, OH: Thomson South-Western, Proceedings of the 2008 Association for Business Communication Convention 57 Letendre, L., 2004, "The dynamics of the boardroom, The Academy of Management Executive 18 58 Madu, C N., et al, 1996, Adoption of strategic total quality management philosophies Multi-criteria decision analysis model, International Journal of Quality & Reliability Management 13 59 Mashayekhi, B and M S Bazaz, 2008, Corporate governance and firm performance in Iran, Journal of Contemporary Accounting & Economics 60 Maznevski, M L., 1994, Understanding our differences: Performance in decision-making groups with diverse members, Human relations 47 61 Milliken, F J and L L Martins, 1996, Searching for common threads: Understanding the multiple effects of diversity in organizational groups, Academy of management review 21 62 Mizruchi, M S and L B Stearns, 1988, A longitudinal study of the formation of interlocking directorates, Administrative Science Quarterly 63 Mramor, D and N M Kosta, 1997, Accounting ratios as factors of rate of return on equity, New Operational Approaches for Financial Modelling, Springer 64 Muathe, S., et al, 2014, Relationship between capital structure and performance of non-financial companies listed in the Nairobi Securities Exchange, Kenya 65 Murphy, S A and M L McIntyre, 2007, Board of director performance: a group dynamics perspective, Corporate Governance: The international journal of business in society 66 Nuryanah, S., et al, 2011, Corporate Governance in an Emerging Market: Issues, Practices, Regulations, Compliance and Company Performance, Lambert Academic Publishing 67 O'Reilly III, C A., et al, 1989, Work group demography, social integration, and turnover, Administrative science quarterly 78 68 Orlitzky, M., et al, 2003, Corporate social and financial performance: A metaanalysis, Organization studies 24 69 Oxelheim, L., et al, 2013, On the internationalization of corporate boards: The case of Nordic firms, Journal of International Business Studies 44 70.Oxelheim, L and T Randøy, 2003, The impact of foreign board membership on firm value, Journal of Banking & Finance 27 71 Palmberg, J., et al, 2009, Ownership structure, board composition and investment performance, Corporate ownership and control 72 Pearce, J A and S A Zahra, 1992, Board composition from a strategic contingency perspective, Journal of management studies 29 73 Pelled, L H., 1996, Demographic diversity, conflict, and work group outcomes: An intervening process theory, Organization science 74 Peterson, S J and B K Spiker, 2005, Establishing the positive contributory value of older workers: A positive psychology perspective, Organizational Dynamics 34 75 Pfeffer, J., 1972, Size and composition of corporate boards of directors: The organization and its environment, Administrative science quarterly 76 Pfeffer, J and G R Salancik, 1978, The external control of organizations: A resource dependence approach, NY: Harper and Row Publishers 77 Prasad, H and B Mohta, 2012, Loss aversion and overconfidence: Does gender matters?, Annamalai International Journal of Business Studies & Research 78 Randøy, T., et al, 2006, A Nordic perspective on corporate board diversity, Age 390 79 Robinson, G and K Dechant, 1997, Building a business case for diversity, The Academy of Management Executive 11 80 Sánchez‐Ballesta, J P and E García‐Meca, 2007, A meta‐analytic vision of the effect of ownership structure on firm performance, Corporate Governance: An International Review 15 79 81 Sappington, D E and J E Stiglitz, 1987, Privatization, information and incentives, Journal of policy analysis and management 82 Serrasqueiro, Z S and P M Nunes, 2008, Performance and size: empirical evidence from Portuguese SMEs, Small Business Economics 31 83.Shah, S Z A and Z Hussain, 2012, Impact of ownership structure on firm performance evidence from non-financial listed companies at Karachi stock exchange, International Research Journal of Finance and Economics 84 84 Shan, Y G and R P McIver, 2011, Corporate governance mechanisms and financial performance in China: Panel data evidence on listed non financial companies, Asia Pacific Business Review 17 85 Sharma, B and D Gadenne, 2002, An inter-industry comparison of quality management practices and performance, Managing Service Quality: An International Journal 12 86 Shleifer, A., 1998, State versus private ownership, National bureau of economic research 87 Shleifer, A and R W Vishny, 1997, A survey of corporate governance, The journal of finance 52 88 Sinani, E., et al, 2008, Corporate governance in Scandinavia: Comparing networks and formal institutions, European Management Review 89 Snow, C C and L G Hrebiniak, 1980, Strategy, distinctive competence, and organizational performance, Administrative Science Quarterly 90 Stephenson, C., 2004, Leveraging diversity to maximum advantage: The business case for appointing more women to boards, Ivey Business Journal 69 91 Timmerman, T A., 2000, Racial diversity, age diversity, interdependence, and team performance, Small Group Research 31 92 Watson, W E., et al, 1993, Cultural diversity's impact on interaction process and performance: Comparing homogeneous and diverse task groups, Academy of management journal 36 80 93 Wiersema, M F and K A Bantel, 1992, Top management team demography and corporate strategic change, Academy of Management journal 35 94 Wiersema, M F and K A Bantel, 1993, Top management team turnover as an adaptation mechanism: The role of the environment, Strategic management journal 14 95 Wiersema, M F and A Bird, 1993, Organizational demography in Japanese firms: Group heterogeneity, individual dissimilarity, and top management team turnover, Academy of Management Journal 36 WEBSITE Website Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội, http://hnx.vn/web/guest, truy cập ngày 11/03/2017 Website Sở Giao Dịch Chứng Khốn Thành phố Hồ Chí Minh, https://www.hsx.vn/, truy cập ngày 12/03/2017 Website Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, http://www.oecd.org/, truy cập ngày 12/03/2017 ... cường tính đa dạng ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài niên yết thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH ĐA DẠNG CỦA BAN LÃNH ĐẠO ĐẾN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1... nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng đa dạng ban lãnh đạo đến lực hoạt động doanh nghiệp ngành tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 2) Tình hình nghiên cứu Vấn đề đa dạng ban lãnh đạo chủ đề nhận... mà ngành tài Việt Nam phải đối mặt 38 3.3 Tình hình quản trị doanh nghiệp Việt Nam 41 3.4 Tình hình đa dạng ban lãnh đạo doanh nghiệp ngành tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam

Ngày đăng: 31/03/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH ĐA DẠNG CỦA BAN LÃNH ĐẠO ĐẾN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1 Tổng quan về quản trị doanh nghiệp

      • 1.1.1 Khái niệm về quản trị doanh nghiệp

      • 1.1.2 Các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp

      • 1.2 Khái quát chung về ban lãnh đạo

      • 1.3 Tính đa dạng của ban lãnh đạo

      • 1.4 Năng lực hoạt động của doanh nghiệp

      • 1.5 Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của sự đa dạng trong ban lãnh đạo đến năng lực hoạt động của doanh nghiệp

        • 1.5.1 Cơ sở lý thuyết

          • 1.5.1.1 Lý thuyết người đại diện (Agency theory)

          • 1.5.1.2 Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (Resource dependency theory)

          • 1.5.1.3 Lý thuyết nguồn vốn con người (Human Capital theory)

          • 1.5.1.4 Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory)

          • 1.5.1.5 Lý thuyết quản lý (Stewardship theory)

          • 1.5.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của tính đa dạng của ban lãnh đạo đến năng lực hoạt động của doanh nghiệp

            • 1.5.2.1 Đa dạng về độ tuổi trong ban lãnh đạo (Age diversity)

            • 1.5.2.2 Đa dạng về giới tính trong ban lãnh đạo (gender diversity)

            • 1.5.2.3 Đa dạng về quốc tịch trong ban lãnh đạo (Nationality diversity)

            • 1.5.2.4 Đa dạng về trình độ học vấn trong ban lãnh đạo (Education diversity)

            • 1.6 Các giả thuyết về mối quan hệ tương quan giữa sự đa dạng trong ban lãnh đạo đến năng lực hoạt động của doanh nghiệp

            • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1 Thiết kế sơ đồ nghiên cứu

              • 2.2 Nguồn dữ liệu và mẫu nghiên cứu

                • 2.2.1 Thu thập số liệu và mô tả mẫu nghiên cứu

                • 2.2.2 Xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan