Kiểm tra nội bộ tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh đăk lăk

117 137 0
Kiểm tra nội bộ tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH VIẾT TRUNG KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ CƠNG Chun ngành: quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ QUANG TUẤN ĐẮK LẮK - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Tạ Quang Tuấn Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài luận văn còn sử dụng số nhận xét, đánh giá cũng số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn chú thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn mình.Các trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Đắk Lắk, tháng 03 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Viết Trung LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, tơi hồn thành chương trình khóa học Thạc sĩ chun ngành Quản lý công Phân viện Tây Nguyên – Học viện Hành Quốc gia hồn thành luận văn “Kiểm tra nội trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến q thầy giáo giảng dạy, Khoa Sau đại học, Phân viện Tây Nguyên - Học viện Hành Quốc gia tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn TS Tạ Quang Tuấn – Phó hiệu trưởng trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Bộ Nội vụ, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Lắk; lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, cán công nhân viên 15 trung tâm giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; bạn đồng nghiệp người thân tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, thông tin bổ ích động viên, khích lệ tơi q trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến dẫn quý thầy giáo, giáo đóng góp chân thành đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đắk Lắk, tháng 03 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Viết Trung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 4 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.3 Các phương pháp thống kê toán học Ý nghĩa luận văn 6.1 Về mặt lý luận: 6.2 Về mặt thực tiễn: Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 1.1 Một số khái niệm đề tài 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Kiểm tra 1.1.3 Kiểm tra nội 1.1.4 Kiểm tra nội trường học 1.2 Tiếp cận tổ chức học quản lý kiểm tra 1.2.1 Lý thuyết tổ chức phát triển tổ chức 1.2.2 Mơ hình Quản lý kiểm tra tổ chức 13 1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động trung tâm GDTX 15 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ trung tâm giáo dục thường xuyên 15 1.3.2 Cơ cấu tổ chức máy hành 16 1.3.3 Nhân trung tâm giáo dục thường xuyên 20 1.3.4 Cơ chế hoạt động 23 1.3.5 Các điều kiện đảm bảo hoạt động 25 1.4 Đặc điểm kiểm tra nội trung tâm giáo dục thường xuyên 26 1.4.1 Chủ thể hoạt động kiểm tra nội 26 1.4.2 Đối tượng nội dung kiểm tra nội 28 1.4.3 Cơ chế kiểm tra nội 29 1.4.4 Các điều kiện đảm bảo cho công tác kiểm tra nội 36 1.4.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra nội 37 1.5 Kinh nghiệm kiểm tra nội sở giáo dục .38 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRUNG TÂM GDTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK .41 2.1 Vài nét khái quát giáo dục nói chung giáo dục thường xuyên nói riêng tỉnh Đắk Lắk 41 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk 47 2.2.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng công tác KTNB trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk 47 2.2.2 Thực trạng chủ thể kiểm tra nội 49 2.2.3 Thực trạng đối tượng nội dung kiểm tra nội 54 2.2.4 Thực trạng chế kiểm tra nội 61 2.2.5 Thực trạng điều kiện hỗ trợ cho công tác kiểm tra nội 63 2.2.6 Một số nguyên nhân chủ yếu tồn tại, hạn chế kiểm tra nội trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk .65 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRUNG TÂM GDTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 67 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trung tâm 67 3.1.1 Nguyên tắc tính định hướng đảm bảo mục tiêu GD&ĐT 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 70 3.2 Đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động kiểm tra nội trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động kiểm tra nội 71 3.2.2 Hoàn thiện chủ thể hoạt động kiểm tra nội trung tâm Giáo dục thường xuyên 73 3.2.3 Hoàn thiện đối tượng kiểm tra nội 79 3.2.4 Hoàn thiện chế kiểm tra nội 84 3.2.5 Hoàn thiện điều kiện phục vụ kiểm tra nội nội 90 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp đề xuất 92 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp đề xuất .92 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC: 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 VIẾT TẮT BGĐ BTĐ CBQL CNH, HĐH CTCĐ CTVTT ĐHSP GD GD&ĐT GDPT GDTX GV HĐGD HĐSP HĐTTGD HV KT KTNB KTNBTH KTV NV PCGD QLGD QLNN TCCN TTCM TTGD TTGDTX THCS THPT UBND XHCN VIẾT ĐẦY ĐỦ (NGHĨA) Ban giám đốc Bí thư đồn Cán quản lý Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ tịch Cơng đồn Cộng tác viên tra Đại học sư phạm Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo dục thường xuyên Giáo viên Hoạt động giáo dục Hoạt động sư phạm Hoạt động tra giáo dục Học viên Kiểm tra Kiểm tra nội Kiểm tra nội trường học Kiểm tra viên Nhân viên Phổ cập giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý nhà nước Trung cấp chuyên nghiệp Thanh tra chuyên môn Thanh tra giáo dục Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 10 11 12 13 14 15 TÊN NỘI DUNG BẢNG TRANG Bảng số liệu nhân trung tâm 42 GDTX năm 2016 – 2017 Bảng số liệu học viên năm học 2016– 43 2017 Bảng số liệu sở vật chất năm học 2016 44 -2017 Kết khảo sát tầm quan trọng KTNB 48 Kết khảo sát tổ chức máy KTNB Đánh giá phẩm chất đội ngũ KTNB Đánh giá lực chuyên môn đội ngũ KTNB Bảng 2.8 Đánh giá lực nghiệp vụ đội ngũ KTNB Bảng 2.9 Tổng hợp đánh giá phẩm chất lực đội ngũ KTNB Bảng 2.10 Thực trạng lĩnh vực hoạt động quản lí, đạo BGĐ, CTCĐ, BTĐ, tổ trưởng, trưởng ban; Bảng 2.11 Thực trạng lĩnh vực quản lý chuyên môn, dạy học giáo dục; Bảng 2.12 Thực trạng lĩnh vực hoạt động quản lý hành Bảng 2.13 Mức độ đánh giá điều kiện hỗ trợ cho công tác KTNB Bảng 3.1 Tổng hợp đánh giá tính hợp lý khả thi biện pháp Bảng 3.2 Tính tương quan tính hợp lý tính khả thi 49 52 52 52 53 56 58 60 63 93 94 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TT SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TÊN SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRANG Sơ đồ 1.1 Quy trình tác động quản lí Sơ đồ 1.2 Thành phần tổ chức 11 Sơ đồ 1.3 Hoạt động quản lí 11 Sơ đồ 1.4 Kiểm tra chức quản lí 13 Sơ đồ 1.5 Cơ cấu tổ chức máy 16 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động KTNB 74 Sơ đồ 3.2 Quy trình vận hành máy KTNB 76 Biểu đồ 2.1 53 Biểu đồ 2.2 10 Biểu đồ 2.3 11 Biểu đồ 2.4 12 Biểu đồ 2.5 Mức độ phẩm chất lực đội ngũ KTNB Mức độ hoạt động quản lí, đạo BGĐ, CTCĐ, BTĐ, tổ trưởng, trưởng ban Mức độ hoạt động quản lý chuyên môn, dạy học giáo dục Mức độ đánh giá hoạt động quản lý hành Mức độ HĐQL xây dựng, đạo lãnh đạo; HĐQL chuyên môn, dạy - học giáo dục; HĐQL hành 57 59 60 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Kiểm tra nội trường học chức quản lý bản, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp thủ trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý đơn vị, cơng cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đơn vị Thực tế cho thấy, kiểm tra đánh giá xác, chân thực giúp thủ trưởng có thơng tin xác thực trạng đơn vị xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng, từ tìm ngun nhân đề giải pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời Như vậy, kiểm tra vừa tiền đề, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu Kiểm tra có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin hoạt động đối tượng quản lý mà giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc đạo, điều hành có khoa học, khả thi khơng, từ có biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk Mặt khác, từ nghị định 42/2013/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục; Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục; từ khơng tra chun mơn, tra tồn diện người giáo viên, cán công nhân viên mà tra chuyên ngành theo đợt cách xa dành cho người quản lí phận đơn vị Vì cơng tác kiểm tra nội nội dung quan trọng thiếu kế hoạch, nhiệm vụ năm học hàng năm người quản Bảng 3.2: Tính tương quan tính hợp lý tính khả thi Tính hợp lý Biện pháp 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Tính khả thi 83 78 76 80 74 % 92,2 86,7 84,4 88,9 82,2 Thứ bậc (m -n )2 Thứ bậc SL D SL ( m-1) 85 83 70 79 68 % 94,4 92,2 77,8 87,8 75,6 ( n1 ) 1 Ta có công thức Spearman sau: S   6D   6(0 1  1  0)   12   0,2  0,8 60 4(16 1) n(n 1) S>0: tính phù hợp tính khả thi có tương quan thuận S =0,8 > 0,5: tương quan tương đối chặt chẽ Với kết trên, cho phép kết luận: tương quan thuận tương đối chặt chẽ Có nghĩa là, biện pháp đưa vừa có tính hợp lý vừa có tính khả thi cao Từ kết trên, cho rằng: biện pháp đề xuất có tính hợp lý khả thi cao Nếu thực cách đồng bộ, chặt chẽ, hợp lý khoa học tạo chuyển biến tích cực việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác KTNB trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk Điều góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục 94 Tiểu kết chương Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện công tác KTNB trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk, chúng tơi rút số kết luận sau: Để xác lập biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác KTNB trung tâm GDTX cách khoa học, có lý luận thực tiễn, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật nhà nước, văn đạo Ngành GD&ĐT phù hợp với tình hình đổi giáo dục quan điểm có tính chất lý luận, đạo hoạt động thực tiễn công tác KTNB phải qn triệt tồn ngành Quản lý đóng vai trò quan trọng, vấn đề mấu chốt, trọng tâm để nâng cao chất lượng, hiệu công tác KTGD nói chung cơng tác KTNB trung tâm GDTX nói riêng Chính đề tài này, đưa biện pháp vừa mang tính lý luận, vừa phù hợp với thực tiễn với nội dung đổi công tác KTNB trung tâm GDTX Sở GD&ĐT Qua kết khảo sát tính hợp lý khả thi biện pháp nhận đồng thuận cao CBQL, giáo viên, nhân viên Theo chúng tôi, chưa có đủ sở khoa học, thực tiễn để khẳng định, chừng mực định đưa vào sử dụng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu KTNB Trong trình thực biện pháp cần hiểu rõ biện pháp có mối quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn đem lại hiệu cao chúng thực đồng bộ, thống thường xuyên hệ với phấn đấu không ngừng CBQL, giáo viên, nhân viên  Giám đốc trung tâm thường xuyên đánh giá đội ngũ KTNB; xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ nhiều hình thức như: bồi dưỡng; tự tổ chức bồi dưỡng, trang bị tài liệu văn bản, 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận a) Về mặt lý luận Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận quản lý; tra; kiểm tra; kiểm tra nội bộ, kiểm tra nội trung tâm GDTX; vai trò, vị trí, chức KTNB, nguyên tắc quản lý công tác KTNB; nội dung quy trình KTNB trung tâm GDTX Đặc biệt, khai thác sâu nội dung quản lý Giám đốc công tác KTNB trung tâm GDTX, từ xác định rõ vai trò quản lý thủ trưởng việc nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Đây định hướng cho việc khảo sát thực trạng đề biện pháp nhằm thực có hiệu cơng tác KTNB trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk b) Về mặt thực tiễn Qua khảo sát phân tích thực trạng nội dung quản lý cơng tác KTNB trung tâm GDTX, luận văn có đánh giá thực trạng quản lý thủ trưởng đơn vị công tác KTNB trung tâm GDTX Bên cạnh điểm mạnh, công tác KTNB trung tâm GDTX có bất cập luận văn nguyên nhân, ngun nhân trọng tâm cơng tác quản lý giám đốc trung tâm nhiều tồn tại, hạn chế Từ thực trạng quản lý giám đốc trung tâm GDTX công tác KTNB, tiến hành nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm đổi công tác KTNB trung tâm GDTX có ý nghĩa lý luận thực tiễn, qua góp phần giúp thủ trưởng đơn vị nghiên cứu, quản lý tốt công tác KTNB đơn vị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Kết nghiên cứu cho thấy: Luận văn thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt khẳng định giả thuyết khoa học đề tài 96 Khuyến nghị Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk Quán triệt cho tồn Ngành nhận thức đắn cơng tác KTNB Trong phạm vi quyền hạn Sở cần quy định nhiệm vụ, quyền lợi, chế độ khen thưởng động viên KTNB chuyên trách để thu hút cán quản lý giỏi giáo viên giỏi tham gia công tác KTNB - Chỉ đạo công tác quy hoạch, nâng cao chất lượng đội ngũ KTNB phải gắn liền với đề án chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý Ngành - Quan tâm đầu tư thiết bị nghiệp vụ, tạo điều kiện làm việc cho cán KTNB Chỉ đạo phòng chun mơn Sở phối hợp nhịp nhàng công tác tra với kiểm tra nội bộ, kịp thời xử lý kiến nghị cấp Động viên kịp thời cố gắng, nỗ lực đấu tranh chống biểu vi phạm Tạo điều kiện cho đội ngũ KTNB giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với đơn vị, địa phương làm tốt công tác KTNB DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quang Anh - Hà Đăng (2003), Những điều cần biết hoạt động tra, kiểm tra Giáo dục - Đào tạo Đặng Quốc Bảo(1998), Những vấn đề QLNN QLG, Trường Cán quản lý GD&ĐT TW1, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm giáo dục thường xuyên, Ban hành theo định số 01/ 2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 02/01/2007, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đánh giá xếp loại học viên học chương trình GDTX cấp THPT, Ban hành theo định số 02/2007/QĐ - BGD&ĐT, ngày 23/01/2007, Hà Nội 97 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên năm học 2016-2017, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Công văn số 4057/BGDĐT-TTr ngày 18/8/2016 việc Hướng dẫn thực công tác tra năm học 2016-2017, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Công văn số 5842/ BGD&ĐT ngày 01/9/2011 v/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông , Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học quản lí giáo dục, Trường CBQLGDTW 1, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Nghị định 42/2013/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục, Hà Nội 11 Gunter Buschges (1996), Nhập môn xã hội học tổ chức, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Nguyễn Vân Giang (2015), "Quản lí hoạt động TTSP SV ngành sư phạm tiểu học trường Cao đẳng Sơn La", Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 13 Hanold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lí, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hương (2014), "Quản lý đội ngũ cộng tác viên tra chuyên môn cấp trung học phổ thông tỉnh hải dương giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 98 15 P.M Kécgientxép (1999), Những nguyên lý công tác tổ chức, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 17 V.I Lênin (1974-1981), Toàn tập, Nhà xuất tiến Maxcơva 18 Mitơkazu (1993), Nghệ thuật quản lí kiểu Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hà Thế Ngữ - Đặng Hữu Hoạt (1998 ), Giáo dục học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD Trung ương I, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Quý(2014), “Quản lí hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm tại khoa Giáo dục Quốc phòng trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 22 Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk (2016), Công văn số: 1285 /SGDĐTTTr ngày 13 tháng năm 2016 việc Hướng dẫn thực công tác kiểm tra nội trường học năm học 2016-2017 23 Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk (2016), Công văn số: 1283/SGDĐTVP ngày 13 tháng năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ số giải pháp năm học 2016-2017 ngành Giáo dục Đào tạo, Đắk Lắk 24 Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk (2016), Công văn số: 1482/SGDĐTVP ngày 08 tháng 02 năm 2017 báo cáo sơ kết học kì năm học 2016 -2017 ngành Giáo dục Đào tạo, Đắk Lắk 99 25 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Thành(2011), “Đởi cơng tác tra tồn diện trường THPT địa bàn tỉnh Đắk Lắk, “Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 27 Đào Thị Ái Thi (2012), Khoa học tở chức, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 100 PHỤ LỤC: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho lãnh đạo, tổ trưởng, giáo viên, nhân viên trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Để tìm biện pháp quản lí góp phần nâng cao hiệu hoạt động “Kiểm tra nội trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk”., xin Ông (bà) cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu (X) vào ô trống, hàng phù hợp với ý kiến Ông (bà): XIN CHO BIẾT MỘT SỐ THƠNG TIN CÁ NHÂN: (khơng bắt buộc) Họ tên: ;Vị trí: Chức vụ: ;Chuyên môn: Đơn vị công tác: Thâm niên công tác: Câu 1: Ông (bà) đánh tầm quan trọng KTNB đơn vị ? Kết TT Nội dung khảo sát 1.1 Tầm quan trọng hoạt động KTNB KTNB góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu 1.2 QLGD, kiểm soát, phát phòng ngừa vi phạm 1.3 Mục đích KTNB đánh giá, xếp loại tổ chức, cá nhân năm học; 101 Rất Quan Không quan trọng QT trọng KTNB để tìm sai thực qui 1.4 chế để kỷ luật cá nhân KTNB tác động tích cực đến chuyển biến 1.5 hoạt động giáo viên, nhân viên Kiểm tra nội giúp đỡ giải 1.6 vướng mắc công việc Ý kiến khác: Câu 2: Trong đơn vị Ơng(Bà) có tồn tổ chức máy KTNB hay không ? Có Khơng Nếu có tổ chức máy KTNB đặt vị trí máy tổ chức TTGDTX ? Tổ hành - tổng hợp Ban giám đốc Ban KTNB giám đốc định thành lập Khơng có Nếu có tổ chức máy KTNB thành viên máy hoạt động độc lập hay kiêm nhiệm ? Độc lập Kiêm nhiệm Nếu có tổ chức máy KTNB máy hoạt động có hiệu hay khơng ? Có Chưa hiệu Nếu khơng hiệu xin cho biết nguyên nhân: Ý kiến khác: 102 Câu 3: Theo Ông(Bà) đội ngũ CBGV, NV làm công tác KTNB trung tâm đạt phẩm chất, lực sau ? TT Nội dung Rất tốt Thang đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt Phẩm chất Có lập trường tư tưởng trị vững vàng Có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm cao, tận tụy với công việc Cởi mở, tế nhị, bình tĩnh thận trọng Mạnh dạn đấu tranh với hành vi vi phạm Tôn trọng giữ gìn uy tín cá nhân Có lĩnh, liêm khiết, chí cơng vơ tư Trung thực, khách quan, công Khiêm tốn học hỏi Ý kiến khác Năng lực chuyên môn Có hiểu biết chung xã hội, khoa học- kỹ thuật Kiến thức chuyên môn vững vàng Kỹ sư phạm tốt Có khả sử dụng thành thạo công nghệ thông tin vào công tác chuyên môn, công tác KTNB ngoại ngữ Ý kiến khác 103 TT Nội dung Thang đánh giá Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Năng lực nghiệp vụ Nắm vững kiến thức KTNB chuyên môn Có khả giải vấn đề liên quan đến công tác KTNB chuyên môn Năng lực phân tích, đánh giá, tác nghiệp độc lập Đưa kết luận kiểm tra sát thực Lắng nghe, tư vấn tốt Động viên, khuyến khích đối tượng phát huy điểm mạnh Năng lực thuyết phục Ý kiến khác Câu 4: Theo Ông(Bà) công tác KTNB TTGDTX hướng đến đối tượng sau ? Toàn phận tổ chức; Một vài phận; Nếu vài phận kiểm tra phận ? Các hoạt động quản lí, đạo BGĐ, CTCĐ, BTĐ, tổ trưởng, trưởng ban; Các hoạt động quản lý chuyên môn, dạy - học giáo dục; Các hoạt động quản lý hành (đảm bảo điều kiện phục vụ dạy - học) Ông(Bà) cho đánh giá thêm lĩnh vực KTNB phận ? TT Nội dung kiểm tra Đối tượng 104 Thang đánh giá Rất Hợp hơp lí lí Chưa hợp lí Khơng thực I Lĩnh vực: Các hoạt động quản lí, đạo BGĐ, CTCĐ, BTĐ, tổ trưởng, trưởng ban; LĐ, TT CM, Ban, cá nhân giao nhiệm vụ Xây dựng, đạo thực Kế hoạch năm học (kế hoạch chung kế hoạch theo chuyên đề) Bố trí, xếp, sử dụng đội ngũ; sử dụng LĐ kinh phí mua sắm tài sản công, thiết bị đồ Tổ trưởng dùng dạy học, toán hàng năm; CM, sử dụng sở vật chất, kiểm kê hàng năm; CTCĐ, BT bố trí, xếp lớp học sinh Đồn Thực quy chế dân chủ, công khai; tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Giám đốc Chi đạo, phối hợp hoạt động với tổ Giám đốc chức, đồn thể (Cơng đồn, Đồn Thanh phối hợp niên ), với Ban Đại diện cha mẹ học sinh với Chi uỷ II Lĩnh vực: Các hoạt động quản lý chuyên môn, dạy - học giáo dục Quản lý, điều hành tổ, nhóm Tổ trưởng, chuyên môn (kiểm tra tất tổ, nhóm nhóm theo cuộc, từ 1-2 tổ, nhóm) trưởng Các hoạt động sư phạm giáo viên (kiểm tra 30% số giáo viên theo cuộc, từ 5-7 giáo viên) Giáo viên Thực quy định hồ sơ chuyên môn; kế hoạch dạy học; kiểm tra, chấm chữa trả bài; đổỉ phương pháp, ứng dụng CNTT dạy học; sử dụng thiết bị ĐDDH, thí nghiệm thực hành; dự giờ, tự bồi dưỡng; chủ nhiệm lớp (kiểm tra tất sổ giáo viên lại, trừ 30% sổ giáo viên kiểm tra toàn diện; kiểm tra theo cuộc, từ 3-5 giáo viên) Giáo viên 105 Hoạt động lớp học sinh: Học tập; Học viên lao động; văn hóa, văn nghệ, TDTT III Lĩnh vực: hoạt động quản lý hành (đảm bảo điều kiện phục vụ dạy - học) Quản lý, bảo quản hồ sơ sổ sách nhà trường| (sổ điểm, học bạ ); quản lý, cấp phát văn chứng chỉ; hoạt động văn thư, lưu trữ Nhân viên phụ trách Quản lí, bảo quản sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm thực hành, phòng tin học, phòng thư viện Nhân viên Quản lý, thu, chi tài chính; hoạt động kế Nhân viên kế toán, thủ quỹ phụ trách toán, thủ quỹ trường học Quản lý nội vụ, lao động, vệ sinh công tác y tế học đường Thực vận động phong trào thi đua Nhân viên phụ trách Cán phụ trách Câu 5: Tại TTGDTX Ông(Bà) chế kiểm tra nội thực theo chế sau ? Theo công văn số: 1285 /SGDĐT-TTr ngày 13 tháng năm 2016 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk việc Hướng dẫn thực công tác kiểm tra nội trường học năm học 2016-2017 Đơn vị tự xây dựng theo chế riêng; Đơn vị tự xây dựng theo chế riêng theo công văn 1285/SGDĐT-TTr Không xây dựng chế KTNB; Câu 6: Các nguồn lực sau đảm bảo điều kiện hoạt động kiểm tra nội đơn vị hay chưa ? TT Nội dung Mức độ 106 Đảm bảo Chưa đảm bảo Không đảm bảo Tài bảo đảm cho hoạt động KTNB (Kinh phí bồi dưỡng cho đội ngũ tham gia KTNB; Kinh phí tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác KTNB; Kinh phí sơ kết, tổng kết, khen thưởng…) Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện (Máy vi tính, máy phơtơcopy, máy ghi âm; Phòng thư viện, phòng môn, Internet, Website, …) Điều kiện pháp lý(thơng tin): có đầy đủ văn bản, hướng dẫn cấp quản lý công tác KTNB; hồ sơ, số sách, tài liệu hướng dẫn; Mẫu hồ sơ KTNB làm sẵn, … Điều kiện tinh thần, thời gian, Ý kiến khác: Câu 7: Theo Ông(Bà), biện pháp đề xuất phù hợp chưa, có cần thêm biện pháp khác, xin vui lòng ghi thêm vào phần trống dưới, bỏ bớt gạch bút đỏ Đồng ý nội dung vui lòng đánh dấu (X) vào STT Biện pháp Tính hợp lý Tính khả thi Rất Hợp Khơng Rất Khả Không hợp lý lý hợp lý khả thi thi khả thi Nâng cao tuyên truyền việc nhận thức tầm 107 quan trọng hoạt động kiểm tra nội Hoàn thiện chủ thể KTNB Hoàn thiện đối tượng kiểm tra nội Hoàn thiện chế kiểm tra nội Hoàn thiện điều kiện phục vụ kiểm tra nội nội Trân trọng cảm ơn ý kiến Ông(Bà)! 108 ... viên tra Đại học sư phạm Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo dục thường xuyên Giáo viên Hoạt động giáo dục Hoạt động sư phạm Hoạt động tra giáo dục Học viên Kiểm tra Kiểm tra nội Kiểm. .. yếu tồn tại, hạn chế kiểm tra nội trung tâm GDTX địa bàn tỉnh Đắk Lắk .65 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KIỂM TRA NỘI BỘ TẠI CÁC TRUNG TÂM GDTX TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK... tra nội trường học Kiểm tra viên Nhân viên Phổ cập giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý nhà nước Trung cấp chuyên nghiệp Thanh tra chuyên môn Thanh tra giáo dục Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung

Ngày đăng: 30/03/2019, 06:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan