TÌM HIỂU tự ĐỘNG hóa lưới điện PHÂN PHỐI – tự ĐỘNG hóa lưới điện PHÂN PHỐI QUẬN 7

78 210 5
TÌM HIỂU tự ĐỘNG hóa lưới điện PHÂN PHỐI – tự ĐỘNG hóa lưới điện PHÂN PHỐI QUẬN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

\ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU TỰ ĐỘNG HĨA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TỰ ĐỘNG HÓA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI QUẬN CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Lý lựa chọn đề tài: Lưới điện phân phối gồm trạm phân phối với thiết bị trời đường dây phân phối dài Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) có cơng suất lớn, tổng cơng suất 4.138,5MW, số lượng khách hàng cung cấp điện nhiều (2.326.326 khách hàng-năm 2018) Trong có nhiều khách hàng quan trọng, thương mại, đòi hỏi ổn định, cung cấp điện liên tục, nghiêm túc Chính cần có biện pháp khơi phục cố thời gian nhanh Trước đây, hệ thống điện sử dụng thiết bị điện thủ cơng, đóng ngắt tay, khơng có khả kết nối với trung tâm giám sát, điều khiển nên việc vận hành hệ thống điện tương đối khó khăn Ngày nay, để giải vấn đề đường dây phân phối lắp thiết bị thông minh, hệ thống SCADA/DAS kết nối từ xa thiết bị điện đến trung tâm điều khiển Supervisory Control and Data Acquisition (SCADA) mang lại hiệu tích cực rõ ràng cho công tác vận hành lưới điện phân phối giúp việc thao tác thiết bị lưới điện xác, nhanh chóng giảm thời gian xử lý cố, nhanh chóng cung cấp điện lại cho khách hàng, tiết kiệm thời gian, chi phí để tới thiết bị, giảm thiểu thời gian điện cho khách hàng đồng thời đảm bảo lưới điện vận hành an tồn, liên tục, tin cậy kình tế Như xuất DAS quan trọng Với đời thiết bị thông minh (IEDs) hạ tầng truyền tin, hệ thống phần mềm tự động hỗ trợ điều khiển, cô lập khôi phục lưới điện phân phối dựa hệ thống DAS (Distribution Automation System), áp dụng lưới điện phân phối có cấu trúc dạng mạch vòng có thiết bị đóng cắt (Recloser/RMU) Hệ thống kết nối truyền tín hiệu với trung tâm điều khiển hệ thống truyền tin cáp quang 3G 1.2 Mục đích nghiên cứu:  Trình bày tranh tổng thể lưới điện khu vực TP Hồ Chí Minh nói chung lưới điện Quận nói riêng Tình hình ứng dụng cơng nghệ thông tin việc giám sát điều khiển lưới điện  Việc nghiên cứu ứng dụng hiệu hệ thống DAS mở phương thức vận hành mới, đại giúp việc quản lý vận hành lưới điện phân phối cách dễ dàng, giúp nhanh chóng cô lập vùng bị cố đồng thời tái lập vùng bị ảnh hưởng để giảm thiểu tối đa thời gian điện khu vực điện 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Lưới điện phân phối Quận  Phạm vi nghiên cứu:  Lưới điện Quận  Xác định vị trí cố lưới phân phối phần mềm DAS  Hệ thống DAS  Nghiên cứu ứng dụng FLISR (Fault location, Isolation and Service Restoration)  Phát cố  Cô lập cố  Tái lập cung cấp điện cho phần từ không bị ảnh hưởng 1.4 Phương pháp nghiên cứu:     Tìm hiểu hệ thống điện, thành phần hệ thống điện Nghiên cứu lý thuyết, bước xây dựng hệ thống SCADA/DAS Tập trung nghiên cứu, áp dụng DAS vào lưới điện thực tế Thu thập xử lý thông tin từ DAS áp dụng vào lưới điện phân phối QuậnTìm hiểu phân tích cơng tác vận hành lưới điện khả năng, ứng dụng DAS 1.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài  Ý nghĩa khoa học: Hiểu cấu trúc lưới điện phần tử hệ thống điện Hiểu cách giải toán DAS hệ thống phân phối  Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao được chất lượng phần mềm Xác định vị trí cố, từ có biện pháp xử lý thích nhằm giảm thời gian xử, tăng chất lượng cung cấp, kinh tế 1.6 Cấu trúc luận văn: Thông qua đề tài, luận văn có cấu trúc sau:     Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Khái quát kiến thức liên quan để phục vụ đề tài Chương 3: Tổng quan SCADA Chương 4: Giới thiệu DAS - Nghiên cứu DAS áp dụng cho lưới điện Quận  Chương 5: Thử nghiệm đánh giá  Chương 6: Kết luận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN Giới thiệu hệ thống điện Quốc gia: 2.1 Giới thiệu hệ thống điện: Hệ thống điện gồm nhà máy điện, lưới điện, hộ tiêu thụ, liên kết với thành hệ thống điện để thực trình sản xuất, truyền tải, phân phối tiêu thụ điện Tập hợp phận hệ thống điện (HTĐ) gồm đường dây tải điện trạm biến áp gọi lưới điện Điện truyền tải đến hộ tiêu thụ phải thỏa mãn tiêu chuẩn chất lượng phục vụ (bao gồm chất lượng điện năng, độ tin cậy cung cấp điện tính kinh tế) có chi phí sản xuất truyền tải phân phối nhỏ Có nhiều cách phân loại hệ thống điện: - HTĐ tập trung gồm nguồn điện nút phụ tải lớn tập trung phạm vi không lớn cần dùng đường dây ngắn để tạo - thành hệ thống HTĐ hợp HTĐ độc lập cách xa nối liền - thành hệ thống đường dây tải điện dài siêu cao áp HTĐ địa phương hay cô lập HTĐ riêng, HTĐ tự dùng xí nghiệp cơng nghiệp lớn, hay HTĐ vùng xa nối liền vào HTĐ quốc gia Hình 2.0: Hệ thống điện - Nguồn điện: Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống điện - Lưới điện: tập hợp bao gồm đường dây tải điện tramh biến áp làm nhiệm vụ truyền tải phân phối lượng điện từ nhà máy điện đến hộ tiêu thụ điện o Lưới điện quốc gia có nhiều cấp điện áp Sử dụng cấp điện áp nào, đâu phụ thuộc vào chiều dài công suất truyền tải Lưới điện Việt Nam có cấp điện áp: 500 kV, 220 kV, 110 kV, 35Kv, 22 Kv, 15kV, 0,4 kV o Căn vào trị số điện áp chia ra: lưới hạ áp (0,4kV), lưới trung áp (15,22,35 kV), lưới cao áp (110, 220, 500 kV) o Lưới hệ thống: bao gồm đường dây tải điện trạm biến áp khu vực, nối liền nhà máy điện tạo thành HTĐ, có đặc điểm:  Lưới có nhiều mạch vào kín để ngắt điện bảo quản đường dây cố đến đường dây đảm bảo cung cấp điện liên tục  Vận hành kinh tế để đảm bảo liên lạc thường xuyên chắn nhà máy điện với phụ tải  Điện áp từ 110kV đến 500kV  Lưới thực chủ yếu đường dây - không  Phải bảo quản định kỳ hàng năm Lưới truyền tải: phần lưới từ trạm trung gian khu vực đến cao áp cung cấp điện cho trạm trung gian địa phương Thường 110-220kV - A1, A2, A3 quản lý Các đặc điểm lưới truyền tải: o Sơ đồ kín có dự phòng, lộ song song từ trạm khu vực, hai lộ từ trạm khu vực khác o Điện áp 110kV, 220kV thực đường dây khơng chính, trường hợp làm đường dây khơng - dùng cáp ngầm Lưới phân phối: từ trạm trung gian địa phương đến trạm phụ tải (trạm phân phối) Lưới phân phối trung áp (15/22/35 kV) sở điện lực tỉnh quảnphân phối hạ áp (220-380V) - Phụ tải: nơi mà điện biến đổi thành lượng khác nhiệt năng, quang năng… nhằm phục vụ nhu cầu mục đích đa dạng người Tùy theo tính chất quan trọng mức độ sử dụng điện, hộ tiêu thụ (HTT) phụ tải chia thành loại phụ tải sau - Phụ tải loại 1: Gồm loại phụ tải mà phải cung cấp điện liên tục, điện gây tổn thất lớn kình tế, ảnh hưởng khơng tốt đến an ninh trị, làm hư hỏng hàng loạt sản phẩm có giá trị kinh tế lớn, làm rối loạn cơng nghệ phức tạp, gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người Đối với phụ tài loại phải cấp điện từ nguồn đến, có nguồn dự phòng nhằm hạn chế mức thấp việc điện Việc gián đoạn cấp điện phép thời gian tự đóng nguồn - dự phòng Phụ tải loại 2: Gồm loại phụ tải mà tạm ngừng cung cấp điện dẫn đến việc ngưng sản xuất hàng loạt sản phẩm, đình trệ làm việc lãng phí sức lao động phụ tải loại cho phép ngừng cung cấp điện thời gian - đóng nguồn dự trữ tay Phụ tải loại 3: Gồm loại phụ tải không nằm loại loại 2, cho phép điện thời gian sửa chữa, thay thiết bị hư hỏng, không cho phép 24h 2.2 Hệ thống điện Việt Nam Hệ thống điện Việt Nam hình thành sở thống hệ thống điện miền mà xương sống đường dây tải điện 500kV Bắc-Năm Lần máy phát nhà máy thủy điện Hòa Bình hòa với hệ thống điện mền Nam vào lức 19 06 phút ngày 27 tháng năm 1994 lần hệ thống điện thức hòa với lúc 10 27 phút ngày 29 tháng năm 1994 Đây mốc lịch sử hệ thống điện Việt Nam Hệ thống điện Việt Nam có phần tử sau: 12 nhà máy - Nhà máy thủy điện Sơn La (nhà máy thủy điện lớn Việt Nam khu vực Đông Nam Á) với tổng công suất lắp ráp 2400MW, sản lượng điện - trung bình hàng năm 10 tỷ kW Nhà máy thủy điện Hòa Bình với tổng công suất sản sinh điện 1920 MW, gồm tổ máy, tổ 240 MW, sản lượng điện hàng năm 8,16 - tỷ kW Thủy điện Lai Châu tổng công suất lắp đặt 1200MW với tổ máy, - năm cung cấp lên lưới điện quốc gia khoảng 4670,8 triệu kWh Nhà máy thủy điện Yaly với tổng công suất lắp đặt 720MW lượng điện - trung bình quân năm 3,68 tỷ kWh Nhà máy thủy điện Huội Quang tổng công suất lắp ráp 520MW với tổ - máy Nhà máy thủy điện Trị An xây dựng sông Đồng Nai với tổ máy công suất thiết kế 400 kW, sản lượng trung bình hàng năm khoảng - 1,7 tỷ kWh Nhà máy thủy điện Hàm Thuận Đa Mi có cơng suất 300MW với tổ - máy Nhà máy thủy điện Tuyên Quang với công suất 342MW Thủy điện Sông Ba Hạ công suất lắp đặt 220MW với tổ máy, sản lượng - điện trung bình 825 triệu kWh/năm Nhà máy thủy điện Trung Sơn có công suất lắp đặt 260MW gồm tổ máy - sản xuất 1.018,61 triệu kWh hàng năm Nhà máy thủy điện Thác Mơ có cơng suất 150MW với tổ máy Nhà máy thủy điện Thác Bà gồm có tổ máy với cơng suất 108MW, sản lượng trung bình hàng năm khoảng 400 triệu kWh 2.3 Các cấp điều độ: Điều độ hệ thống điện hoạt động huy, điều khiển trình phát điện, truyền tải điện, phân phối điện hệ thống điện quốc gia theo quy trình, quy chuẩn kỹ thuật phương thức vận hành xác định Có 03 cấp điều độ hệ thống điện Việt Nam: A Cấp điều độ quốc gia cấp huy, điều độ cao công tác điều độ hệ thống điện Quốc gia Cấp điều độ quốc gia trung tâm - Điều độ hệ thống điện quốc gia đảm nhận: Nhiệm vụ: Thỏa mãn nhu cầu phụ tải điện công suất định mức Đảm bảo hoạt động an toàn tin cậy toàn hệ thống điện - phần tử Đảm bảo chất lượng điện năng, tần số điện áp nút hệ thống Đảm bảo hiệu kinh tế cao cách sử dụng hợp lý nguồn - lượng sơ cấp Nhanh chóng loại trừ cố hệ thống điện B Cấp điều độ miền cấp huy, điều độ hệ thống điện miền, chịu huy trực tiếp cấp điều độ Quốc gia Cấp điều độ miền Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Bắc, Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Nam, Trung tâm điều độ hệ thống điện miền Trung - đảm nhiệm Nhiệm Vụ: Chấp hành huy cấp điều độ hệ thống điện Quốc gia việc - huy điều độ hệ thống điện miền Chỉ huy điều độ hệ thống điện miền nhằm mực đích cung cấp điện an - toàn, liên tục, ổn định, chất lượng đảm bảo kinh tế Lập sơ đồ kết dây HTĐ miền C Cấp điều độ phân phối: a Cấp điều độ phân phối tỉnh cấp huy, điều độ hệ thống điện phân phối địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, chịu huy trực tiếp điều độ Cấp điều độ miền tương ứng Cấp điều độ phân phối tỉnh đơn vị điều độ trực thuộc Tổng Hình 5.1: Sơ đồ đánh số thiết bị thứ trạm Tân Thuận Hình 5.2: ảnh lưới điện Quận hình HMI OTS Sơ đồ thể hiển thiết bị toàn lưới quận Máy cắt phát tuyến trạng thái đóng Máy cắt phát tuyến trạng thái mở Thiết bị đóng cắt Recloser, trạng thái đóng Thiết bị đóng cắt Recloser, trạng thái mở Điểm dừng pháp lý 5.2 Vận hành lưới điện theo cách truyền thống: - Giả sử vận hành lưới điện với máy cắt, LBS, Recloser… thiết bị đóng cắt khơng có SCADA DMS - xét tuyến Bưu Điện Tân Thuận- Vi Thái Hình 5.3: Sơ đồ lưới điện trạm Tân Thuận  Giả sự cố ngắn mạch xảy vị trí sau Rec-Buu Dien trước DS j.14CxT3L  Khi Rec Buu Dien mở gây nên điện toàn khu vực sau Rec BUU DIEN  Lúc công ty điện lực Tân Thuận nhận điện thoái báo từ khách hàng cố điện khu vực  Điện lực Tân Thuận cử đội nhân viên đến khu vực khách hàng thông báo điện để kiểm tra, sau kiểm tra vị trí xác định điểm cố, nhân viên gọi báo Công ty  Trong lúc chờ đợi báo cáo địa điểm bị cố Cơng ty tính tốn lượng cơng suất bị mất, tính tốn lượng cơng suất dự trữ từ máy cắt 479-Vi Thai  Đồng thời cử đội đến vị trí Rec- Buu Dien DS j.14CxT3L (đã tính tốn đủ để chuyển tải) Trạm Tân Thuận Rec-ViThai Rec-BuuD DS-BuuD MC-479 ViThai DS- J.14CxT3L MC-473 Hình 5.4: lưới điện bị cố Lưới điện vận hành truyền thống bị cố:  Đội thứ đến vị trí dao cách ly DS-J.14CxT3L để lập vị trí cố Sau mở dao cách ly hồn tất báo cơng ty  Nhận báo cáo cắt hoàn tất dao cách ly DS- J.14CxT3L cơng ty cho đội thứ đóng Rec-ViThai lại để khơi phục vùng khơng bị ảnh hưởng cố Trạm Tân Thuận Rec-ViThai Rec-BuuD DS-BuuD ‘ MC-479 ViThai DS- J.14CxT3L MC-473 Hình 5.5: Lưới điện sau cô lập khôi phục vùng không bị ảnh hưởng cố  Sau sửa chữa vị trí bị cố hồn tất Do dao cách lý cho phép đóng khơng mang tải Nên trước tiên ta mở Rec-Vi Thai, sau đóng dao cách ly DS-J.14CxT3L, sau ta đóng Rec_BuuD để lưới điện trở ban đầu  Nhận xét: việc vận hành lưới điện theo kiểu truyền thống có nhược điểm sau:  Khơng biết cố xuất thời điểm tức thời  Mất nhiều thời gian để xác định vị trí cố  Phải tính tốn để chuyển tải đưa phương án chuyển tải hợp lý  Thời gian khôi phục cho hệ thống lâu ảnh hưởng đến tính kinh tế hệ thống  Tốn nhiều công nhân 5.3 Ứng Dụng DAS lưới điện quận 7: 5.3.1 Phương thức truyền thông Network Tổng công ty Điện Lực Tân Thuận Network điện lực TPHCM Hình 5.6: Cách thức truyền thông - Các thiết bị RECLOSE LBS truyền máy chủ Điện Lực Tân Thuận mạng viễn thông VNPT Viettel, thiết bị xa truyền qua Cisco 3580 trạm SCADA gần sau tín hiệu gửi Điện Lực Tân Thuận - Điện Lực Tân Thuận kết nối với Tổng công ty điện lực TP.HCM thông qua mạng SCADA_IP - Điện Lực Tân Thuận chạy DAS tự động theo nhiệm vụ, quyền quản lý Tổng công ty điện lực TP.HCM 5.3.2 Hệ thống điều khiển DAS - Hệ thống máy chủ đặt Điện Lực Tân Thuận sử dụng tảng Survalent bao gồm Sever đùng để Backup cho tồn hệ thống đề phòng trường hợp xảy cố - sever gồm có thành phần: + Engineer: Kỹ sư điện + Operator: người vận hành + Historical: lịch sử liệu + DMS: thực chức DMS +DAS: chạy DAS cho lưới điện sử dụng SEVER Engineer Operator Historical DAS Hình 5.7 : Sever Survalent - Các sever kết nối với nhau, kết nối với máy chủ giao tiếp với người dùng qua HMI - Dữ liệu Recloser, LBS truyền trực tiếp tới máy chủ Điện Lực Tân Thuận - Các thông tin thiết bị truyền lên Tổng công ty điện lực TP.HCM thông qua mạng SCADA_IP để hiển thị thông tin máy chủ HMI 5.4 Cách thức hoạt động DAS Ta xét: lưới điện mơ sau: Hình 5.8: Xét lưới điện giả định Sự cố phân đọan  Xét trường hợp bật thiết bị bảo vệ: Bật REC1 Bật sai, bất CB-1 đầu nguồn Bật thiết bị, CB đầu nguồn REC1-NO  Hướng xử lý:  TH1: bật REC1 B1: REC1-NC bật nhận tín hiệu Pickup, REC khác khơng có tin hiệu pickup  Bằng phương pháp FI, xác định cố phân đoạn thứ  Tính tốn chuyển tải: Bằng phương pháp độ dự trữ nhiều nhất:  Tổng tải cố (phân đoạn 2,3,4) Imất =50+ 30+20 = 100 A, CB2 thời điểm mang tải 150A, khả dự trữ: Idt = 600 -150 = 450A, Idt =450A> Imất=150A  Phương thức chuyển tải: B1: Cô lập phần đoạn cách mở REC2-NC B2: đóng REC4-NO Khơi phục phân đoạn 3,4 vùng khơng bị ảnh hưởng cố  TH2:  Bật sai: CB đầu nguồn nhận tín hiệu Pickup, REC khác khơng có tín hiệu  Sử dụng phương pháp FI xác định cố phân đoạn lập phân đoạn  Tính tốn chuyển tải: phương pháp độ dự trữ nhiều nhất: CB2 mang tải 150A có độ dự trữ: Idt =450A, tổng tải phân đoạn 3,4 Imất =50A Idt =450A > Imất =50A => đủ khả đáp ứng  Phương thức chuyển tải:  B1: Cô lập phần đoạn cách mở REC1-NC REC2-NC  B2: Đóng CB-1, đóng REC4-NO Tái thiết lập điện cho vùng không bị ảnh hưởng cố  TH3:  Bật thiết bị: CB đầu nguồn REC1-NC nhận tín hiệu Pickup, REC khác khơng có tín hiệu  Xác định cố phân đoạn Phán đoán cố phân đoạn (sử dựng phương pháp FI)  Tính tốn chuyển tải: Tính tốn chuyển tải: CB2 mang tải 150A, khả dự trữ Idt = 450A, tổng phân đoạn 2, 3,4 Imất =100A Idt = 450A > Imất =100A đủ khả đáp ứng  Phương thức chuyển tải:  B1: Bật REC-2, cô lập phân đoạn  B2: Đóng REC-4 đóng lại máy cắt CB1, khôi phục lại phân đoạn 1,3,4 vùng không bị ảnh hưởng bơi cố  Khắc phục, sửa chữa o Ta xét lại trường hợp 1, sau sửa chữa thành công phân đoạn bị cố, REC1-NC đóng lại o Sau REC2_NC mở o REC1-NC chuyển sang chế độ Enable để hoạt động lưới điện ban đầu  Lợi ích áp dụng DAS o Xác định vị trí bị cố nhanh chóng xác o Nhanh chóng lập vùng bị cố o Tự động tính tốn số lượng tải bị đưa pháp án chuyển tải tối ưu o Tái lập lại điện cho vùng khơng bị ảnh hưởng cố o Đóng cắt nhanh thiết bị mà không cần người phải di chuyển đến vị trí đặt o Nâng cao tính kinh tế cho lưới điện xã hội 5.5 Mơ FLISR cố - Sau hồn thành chu trình hệ thống xuất báo cáo chi tiết chức FLISR (xác định vị trí cố, lập tái thiết lập điện vùng không bị cố)  Fault Location Hình 5.9: FLISR bắt đầu - FLISR bắt đầu RECLOSER_Bthung mở RECLOSER_1266HTP mở RECLOSER_B61 mở - Sự cố phát máy cắt 481 Hình 5.10: Phát cố - Recloser PHL làm việc bình thường trạng thái đóng Recloser Pxuan làm việc bình thường trạng thái đóng Recloser Bthung làm việc bình thường trạng thái mở Recloser 1266HTP làm việc bình thường trạng thái mở Recloser DanCuPhuMy làm việc bình thường trạng thái đóng - Recloser B61 làm việc bình thường trạng thái mở - Recloser PHL, Pxuan, DanCuPhuMy trạng thái làm việc bình thường (3 pha) - Sau làm liệu - Tại pha Recloser PHL, Pxuan, DanCuPhuMy trạng thái làm việc bình thường - Recloser PHL làm việc bình thường - Xác định vị trí cố sau máy cắt 481  Isolation Hình 5.11: cố cách ly - Bổ sung máy cắt 481 Recloser_Pxuan vào danh sách chọn - Tạo OTO để cố lập vùng cố - TẠO OTO OTR cho FLISR - Gửi tín hiệu để mở Recloser_Pxuan - Thơng báo mở thành công => cô lập thành công - Bắt đầu khôi phục vùng không bị cố - Sự cố cuối máy cắt 481 nên khơi phục  Serviec Restoration Hình 5.12: Tính tốn tải - Phân tích tổng tải bị 1269.40 KVA - Tìm thấy vùng chuyển tải - Phân tích Recloser Bthung - Dung lượng máy biến áp 40 MVA - Máy biến áp mang tải 1.52 MVA - Dung lượng máy biến áp dự trữ 38.48 MVA - Dung lượng toàn đường dây 7620 KVA - Tải dùng 2413.32 KVA - Tải dự trữ đường dây 5206.68 KVA - Tải cần chuyển 1270 KVA - Chênh lệch máy biến áp 37.21MVA - Chênh lệch tải 3936.68KVA - Dòng cho phép 600A - Xét nguồn tìm thấy recloser: Bthung, DTAP GOM - Kết luận máy cắt 483 đủ khả đáp ứng Hình 5.13: Tính tốn tải Hình 5.14: Kết thúc - Phân tích tương tự Recloser 1266HTP Recloser B61 - Cuối chọn vị trí chuyển tải Recloser_05_Bthung - Disable đến điểm máy cắt 483 - Gửi tín hiểu để đóng Recloser Bthung - Chuyển tải thành công CHƯƠNG 6: Kết Luận 6.1 Nhận xét 6.1.1 Ưu điểm - Tăng hiệu kinh tế lưới điện tăng độ tin cậy hiệu suất cho lưới điện, - Xác định vị trí lỗi phân tích nhanh chong cố - Dễ dàng thao tác, quản lý giám sát - Thời gian cô lập, tái lập vùng không bị ảnh hưởng cố nhanh chóng - Giúp tiết kiệm nhân lực, người vận hành lưới điện - Giảm thiểu thời gian điện - Xây dựng sở liệu nhanh Đáp ứng nhu cầu tức - Dễ dàng học hỏi cho người bắt đầu - Dữ liệu đơn giản, dễ có dễ cập nhật 6.1.2 Nhược điểm: - Lưới điện phải đầu lượng thiết bị đóng cắt điều khiển từ xa lớn - Lưới không hiển thị đầy đủ thiết bị đóng cắt, hình dạng khơng với lưới thực tế - Không thể vận hành điểm dừng nằm vị trí thiết bị khơng có SCADA - Đường truyền nhiều bị ảnh hưởng sử dụng mạng viễn thông ... tải điện từ lưới U1 sang lưới điện có - điện áp U2 phục vụ cho việc truyền tải phân phối điện Trạm biến áp tăng áp làm nhiệm vụ truyền tải điện từ lưới điện có điện áp thấp lên lưới điện có điện. .. thể lắp đặt 6. 378 MVA 2.6.2 Khối lượng lưới điện phân phối Lưới điện phân phối địa bàn Tp HCM bao gồm 6 .70 4,59 km đường dây trung thế, 12.366,15 km lưới hạ thế, 41.025 trạm biến phân phối với tổng... trung nghiên cứu, áp dụng DAS vào lưới điện thực tế Thu thập xử lý thông tin từ DAS áp dụng vào lưới điện phân phối Quận  Tìm hiểu phân tích cơng tác vận hành lưới điện khả năng, ứng dụng DAS 1.5

Ngày đăng: 29/03/2019, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan