Bình luận các quy định của Bộ luật Lao động 2012 về những vấn đề liên quan đến thỏa ước lao động tập thể.

17 169 0
Bình luận các quy định của Bộ luật Lao động 2012 về những vấn đề liên quan đến thỏa ước lao động tập thể.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 1 I. Một số vấn đề lý luận chung 1 1. Khái niệm 1 2. Đặc điểm của thỏa ước lao động tập thể 1 3. Phân loại thỏa ước lao động tập thể 2 4. Ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thể 3 II. Các quy định của pháp luật liên quan đến thỏa ước lao động tập thể 4 1. Kí kết thỏa ước lao động tập thể 4 2. Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể 6 3. Sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể 7 4. Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu và cách xử lí 8 III. Nhận xét, bình luận một số vấn đề liên quan 10 1. Thỏa ước lao động tập thể “luật” của các doanh nghiệp 10 2. Mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể, pháp luật lao động và hợp đồng lao động 11 3. Các kiến nghị về thỏa ước lao động tập thể trong giai đoạn hiện nay 13 C. KẾT LUẬN 15

BÀI TẬP TIỂU LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG Đề tài: Bình luận quy định luật Lao động vấn đề liên quan đến thỏa ước lao động tập thể A MỞ ĐẦU Quan hệ lao động quan hệ xã hội đời từ sớm, xuất phát từ phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chính thế, từ sớm, pháp luật có quy định điều chỉnh quan hệ - Bộ luật lao động 2012 văn liên quan sở pháp lí hành điều chỉnh quan hệ lao động Trong đó, chế định thỏa ước lao động tập thể ngày người lao động người sử dụng lao động quan tâm Trong tiểu luận này, em xin trình bày số nội dung pháp luật lao động thỏa ước lao động tập thể; đồng thời, qua có bình luận, đánh giá vấn đề B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung Khái niệm Tại Việt Nam, thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) biết đến với nhiều tên gọi khác thời kì khác khau như: tập thể khế ước; hợp đồng tập thể; thỏa ước lao động tập thể… Được coi sản phẩm q trình thương lượng tập thể thành cơng, TƯLĐTT kết cuối mà bên đạt thương lượng kết thúc Theo quy định Điều 73 Bộ luật lao động 2012 (BLLĐ 2012), TƯLĐTT văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Đặc điểm thỏa ước lao động tập thể TƯLĐTT tiến xã hội, thừa nhận quyền người làm công ăn lương, thơng qua người đại diện cơng đồn để xác định cách tập thể điều kiện lao động, đặc biệt điều kiện có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động, la tiêu chí vấn đền nhân quyền TƯLĐTT có số đặc trưng sau: Thứ nhất, TƯLĐTT mang tính chất hợp đồng hình thành sở thỏa thuận, thương lượng tập thể lao động người sử dụng lao động Trong đó, thể thiện chí hợp tác hai bên sở tự nguyện, bình đẳng, cơng khai minh bạch; khơng can thiệp vào tự ý chí bên TƯLĐTT kí kết bên đạt thỏa thuận, số động người lao động đồng ý với tính chất có lợi so với quy định pháp luật.1 Thứ hai, TƯLĐTT mang tính quy phạm thể thơng qua việc chứa đựng quy phạm bắt buộc áp dụng với người lao động phạm vi doanh nghiệp phạm vi ngành, TƯLĐTT có hiệu lực quy định khác doanh nghiệp phải sửa đổi cho phù hợp với thỏa ước Thứ ba, TƯLĐTT mang tính chất tập thể thông qua chủ thể đai diện thương lượng tập thể, đại diện kí kết TƯLĐTT nội dung Theo đó, bên tập thể người lao động thơng qua tổ chức cơng đồn, việc thực nội dung thỏa ước tập thể lao động doanh nghiệp ngành Những nội dung có liên quan đến quyền, lợi ích nghĩa vụ tập thể lao động Phân loại thỏa ước lao động tập thể Theo quy định Điều 73 BLLĐ 2012, TƯLĐTT bao gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập thể khác, đó: Về thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp: Đây văn thỏa thuận đại diện tổ chức đại diện người lao động sở người sử dụng lao Khoản Điều 73 BLLĐ 2012 quy định “Nội dung thoả ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật.” động đại diện người sử dụng lao động doanh nghiệp điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp Khi TƯLĐTT doanh nghiệp có hiệu lực bên có trách nhiệm thực đầy đủ quy định TƯLĐTT doanh nghiệp.Các quy định khác chưa phù hợp với thỏa ước phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thỏa ước Khi bên không thực nội dung thỏa ước bên có quyền yêu cầu thi hành hai bên xem xét giải quyết, khơng giải có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định pháp luật TƯLĐTT doanh nghiệp pháp luật lao động quy định cụ thể từ Điều 83 đến Điều 86 BLLĐ 2012 Về thỏa ước lao động tập thể ngành: Đây văn thỏa thuận đại diện tổ chức cơng đồn ngành đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể phạm vi ngành Khi TƯLĐTT ngành có hiệu lực, quy định thỏa ước phạm vi doanh nghiệp quy định người sử dụng lao động trước phải có sư điều chỉnh cho phù hợp xây dựng thỏa ước doanh nghiệp phù hợp với thỏa ước ngành doanh nghiệp chưa có TƯLĐTT Những nội dung liên quan đến TƯLĐTT ngành quy định chi tiết BLLĐ 2012 từ Điều 87 đến Điều 89 Về loại thỏa ước lao động tập thể khác TƯLĐ vùng địa phương nhóm doanh nghiệp Ý nghĩa thỏa ước lao động tập thể Việc kí kết TƯLĐTT đem đến vai trò, ý nghĩa lớn, điểm qua số nội dung sau: Thứ nhất, TƯLĐTT sở pháp lý chủ yếu để từ hình thành nên mối quan hệ lao động tập thể Thứ hai, TƯLĐTT sở ràng buộc bên thực quyền nghĩa vụ Hơn nữa, cịn tạo điều kiện để người lao động, thượng lượng, mặc cả, thông qua sức mạnh tập thể với người sử dụng lao động để hưởng lợi ích cao so với quy định pháp luật Thực ký TƯLĐTT góp phần điều hịa lợi ích, hạn chế cạnh tranh không cần thiết, tạo điều kiện cho gắn bó chặt chẽ người lao động người sử dụng lao động Thứ ba, TƯLĐTT sở pháp lý quan trọng để xem xét giải tranh chấp lao động tập thể, có tranh chấp lao động tập thể xảy Thứ tư, TƯLĐTT ký kết đắn, sở bình đẳng, tự thương lượng, hợp tác nguồn quy phạm thích hợp chỗ bổ sung cho nội quy doanh nghiệp, tăng cường kỷ luật doanh nghiệp sở pháp lý quan trọng để doanh nghiệp tiến hành ký hợp đồng lao động với người lao động, phù hợp với điều kiện, khả doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi hai bên Nói cách khác, TƯLĐTT nguồn bổ sung cho loại nguồn Luật lao động II Các quy định pháp luật liên quan đến thỏa ước lao động tập thể Kí kết thỏa ước lao động tập thể 1.1 Nội dung thỏa ước lao động tập thể Nội dung thỏa ước lao động vào thỏa thuận tập thể lao động, người sử dụng lao động thông qua quyền nêu nội dung thương lượng mà pháp luật quy định cho bên chủ thể Theo đó, bao gồm quy định vè điều kiện lao động Điều 70 BLLĐ 2012: “Tiền lương, tiền thương, trợ cấp nâng lương; Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca; Bảo đảm việc làm người lao động; Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; thực nội quy lao động; Nội dung khác mà hai bên quan tâm” Khi thương lượng tập thể để đến kí kết TƯLĐTT, bên phải đảm bảo nội dung không trái với pháp luật lao động pháp luật khác, đồng thời phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật 1.2 Chủ thể kí kết Theo quy định khoản Điều 74 BLLĐ 2012: “Thỏa ước lao động tập thể ký kết đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động” Theo quy định TƯLĐTT ký kết đại diện tập thể lao động với người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động Trong đó, quy định Điều 18 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn quy định Điều 83 BLLĐ 2012, có quy định người ký kết TƯLĐTT doanh nghiệp, cụ thể: Bên tập thể lao động Chủ tịch cơng đồn sở Chủ tịch cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở; Bên người sử dụng lao động người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã, người đứng đầu quan, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; Trường hợp người ký kết thỏa ước lao động tập thể quy định không trực tiếp ký kết thỏa ước lao động tập thể ủy quyền hợp pháp văn cho người khác ký kết thỏa ước lao động tập thể Người ủy quyền không tiếp tục ủy quyền cho người khác ký kết thỏa ước lao động tập thể Đối với TƯLĐTT ngành bên tập thể lao động, chủ thể có thẩm quyền kí kết chủ tịch cơng đồn ngành, bên người sử udngj lao động đại diện tổ chức dại diện người sử dụng lao động tham gia thương lượng tập thể (quy định Điều 87 BLLĐ 2012) 1.3 Thủ tục kí kết Trước ký kết TƯLĐTT, bên phải tiến hành thương lượng tập thể Thủ tục thương lượng tập thể phải tuân theo quy trình chặt chẽ quy định Điều 71 BLLĐ 2012 Ngoài ra, nội dung đạt trình thương lượng tập thể phải đa số người lao động đại diện người lao động lấy ý kiến biểu tán thành Tùy vào loại TƯLĐTT mà pháp luật quy định cụ thể số người tập thể lao động số đại diện tham gia biểu quyết, cụ thể: “Có 50% số người tập thể lao động biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; Có 50% số đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở cơng đoàn cấp sở biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt trường hợp ký thỏa ước lao động tập thể ngành; Đối với hình thức thỏa ước lao động tập thể khác theo quy định Chính phủ” (khoản Điều 74 BLLĐ 2012) Quy định không nhằm bảo đảm dân chủ đơn vị, bảo đảm nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, mà cịn thể ý chí chung tập thể lao động vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ tập thể lao động Khi kí kết, TƯLĐTT doanh nghiệp phải lập thành 05 bản, đó: bên kí kết giữ 01 bản; 01 gửi quan quản lí nhà nước lao động cấp tỉnh thời hạn 10 ngày; 01 gửi cơng đồn cấp trực tiếp sở; 01 gửi tổ chức đại diện người sử dụng lao động mà người sử dụng lao động thành viên (khoản Điều 83 BLLĐ 2012) Đối với TƯLĐTT ngành lập thành 04 bản: bên kí kết giữ 01 bản; 01 gửi đến Bộ Lao động-Thương binh Xã hội thời hạn 10 ngày; 01 gửi đến cơng đồn cấp trực tiếp sở (khoản Điều 87 BLLĐ 2012) Mục đích gửi để bên thực nội dung kí kết, đồng thời báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền thực hoạt động kiểm tra, giám sát quan cấp trược tiếp cơng đồn sở giám sát bên thực đầy đủ nội dung thỏa ước Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể Về thời điểm có hiệu lực TƯLĐTT: Thời điểm có hiệu lực TƯLĐTT người sử dụng lao động với đại diện tập thể lao động tự định, khơng phụ thuộc vào thủ tục đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền nội quy lao động Các bên thỏa thuận thời điểm có hiệu lực ghi vào TƯLĐTT Trường hợp khơng có thỏa thuận hiệu lực tính từ ngày kí kết (quy định Điều 76 BLLĐ 2012) Việc pháp luật trao quyền cho bên tự lựa chọn định thời điểm có hiệu lực TƯLĐTT tạo điều kiện tốt để bên thực thỏa ước thuận lợi đạt hiệu cao Về thời hạn có hiệu lực TƯLĐTT: Thời hạn TƯLĐTT doanh nghiệp năm doanh nghiệp lần đầu kí thỏa ước thời hạn từ đến năm tùy theo thỏa thuận bên (quy định Điều 85 BLLĐ 2012) Khác với TƯLĐTT doanh nghiệp, TƯLĐTT ngành có loại thời hạn từ đến năm (quy định Điều 89 BLLĐ 2012) Trong trường hợp TƯLĐTT hết hạn bên có hai lựa chọn tiếp tục kéo dài thời hạn TƯLĐTT kí TƯLĐTT Vấn đề quy định cụ thể Điều 81 BLLĐ 2012 sau: “Trong thời hạn 03 tháng trước ngày thoả ước lao động tập thể hết hạn, hai bên thương lượng để kéo dài thời hạn thoả ước lao động tập thể ký kết thoả ước lao động tập thể Khi thoả ước lao động tập thể hết hạn mà hai bên tiếp tục thương lượng, thoả ước lao động tập thể cũ tiếp tục thực thời gian không 60 ngày” Sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể Trong trình thực TƯLĐTT, bên có quyền thay đổi thỏa ước Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung đặt TƯLĐTT thực khoảng thời gian định Tùy thuộc vào thời hạn TƯLĐTT mà pháp luật quy định thời hạn tiến hành sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT Cụ thể, theo quy định Điều 77 BLLĐ 2012 bên có quyền yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước lao động tập thể thời hạn sau 03 tháng thực thoả ước lao động tập thể có thời hạn 01 năm; sau 06 tháng thực thoả ước lao động tập thể có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm Trong trường hợp quy định pháp luật thay đổi mà dẫn đến thỏa ước lao động tập thể khơng cịn phù hợp với quy định pháp luật, hai bên phải tiến hành sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể vòng 15 ngày, kể từ ngày quy định pháp luật có hiệu lực Trong thời gian tiến hành sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể quyền lợi người lao động thực theo quy định pháp luật Việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể tiến hành việc ký kết thoả ước lao động tập thể Quy định thời hạn phép tiến hành sửa đổi, bổ sung TƯLĐTT nhằm đảm bảo cho TƯLĐTT phải thực khoảng thời gian định quy định thỏa ước kiểm nghiệm thực tế Sau thời gian thực hiện, bên xác định xác vướng mắc, bất cập chưa phù hợp để nhằm đảm bảo quyền lợi Đồng thời, tăng cường trách nhiệm bên trính thương lượng tập thể Mọi chi phí cho việc sửa đổi bổ sung, bên cạnh chi phí kí kết, thương lượng, gửi thỏa ước người sử dụng lao động trả Điều phù hợp xuất phát từ ưu kinh tế người sử dụng lao động với tư cách người quản lí lao động mục đích hướng đến cuối việc kí kết TƯLĐTT Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu cách xử lí 4.1 Thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu Việc kí kết TƯLĐTT giúp cho việc thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động trở nên dễ dàng Tuy nhiên, TƯLĐTT bảo đảm mà thỏa ước phù hợp với pháp luật Trong trường hợp mà thỏa ước vơ hiệu pháp luật khơng đảm bảo thỏa ước TƯLĐTT vơ hiệu thỏa ước có nội dung toàn nội dung thỏa ước trái pháp luật Hiện theo ghi nhận Điều 78 BLLĐ 2012 ghi nhận cụ thể trường hợp khiến cho thỏa ước lao động tập thể bị vô hiệu: “Thoả ước tập thể bị coi vô hiệu phần điều khoản thoả ước trái với quy định pháp luật Thoả ước thuộc trường hợp sau bị coi vơ hiệu tồn bộ: Tồn nội dung thoả ước trái pháp luật; Người ký kết thoả ước không thẩm quyền; Không tiến hành theo trình tự ký kết Trong trường hợp TƯLĐTT bị vơ hiệu tồn cần phải lưu ý hai trường hợp: người ký kết không thẩm quyền việc ký kết khơng quy trình thương lượng tập thể Người có thẩm quyền kí kết TƯLĐTT bên tập thể lao động Chủ tịch công đồn sở Chủ tịch cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đoàn sở; bên người sử dụng lao động người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã, người đứng đầu quan, tổ chức cá nhân có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động 4.2 Xử lí thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu Theo quy định khoản Điều 78 BLLĐ 2012 quan quản lý nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền tuyên bố thoả ước tập thể vô hiệu phần vơ hiệu tồn Cũng theo quy định Điều 78 ta thấy thoả ước tập thể trường hợp quy định điểm b điểm c khoản Điều này, nội dung ký kết có lợi cho người lao động quan quản lý nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hướng dẫn để bên làm lại cho quy định thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận hướng dẫn; không làm lại bị tun bố vơ hiệu Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên ghi thoả ước bị tuyên bố vô hiệu giải theo quy định pháp luật Khi TƯLĐTT bị tuyên bố vơ hiệu quyền nghĩa vụ, lợi ích bên ghi nhận TƯLĐTT tương ứng với phần bị tuyên vô hiệu giải theo quy định pháp luật thỏa thuận hợp pháp hợp đồng lao động Ví dụ trường hợp TƯLĐTT có nội dung trái pháp luật “ người lao động phải làm việc 11 tiếng ngày” phần nội dung thỏa ước khơng cịn giá trị mặt pháp lí Quyền, nghĩa vụ lợi ích bên trường hợp thực theo quy định pháp luật thời làm việc quy định Điều 104 BLLĐ 2012 III Nhận xét, bình luận số vấn đề liên quan Thỏa ước lao động tập thể - “luật” doanh nghiệp Với ý nghĩa, vai trò thiết thực mà TƯLĐTT mang lại, người ta vid TƯLĐTT “luật” doanh nghiệp, vì: Thứ nhất, TƯLĐTT khơng phải văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Trong đó, doanh nghiệp bên TƯLĐTT Đây chủ thể có ảnh hưởng lớn đến việc xem xét, thỏa thuận ký kết TƯLĐTT Thứ hai, TƯLĐTT có tham gia hai bên chủ thể theo cách bình đẳng người sử dụng lao động người lao động nhiên quyền chi phối, tham gia định nhìn chung thuộc người sử dụng lao động nhiều Theo đó, người sử dụng lao động chủ sử dụng lao động, góc độ vị tiếng nói họ vị trí cao người lao động Do đó, người sử dụng lao động đặt nhiều quy định khác TƯLĐTT (chỉ cần nội dung thỏa ước không trái với quy định pháp luật, không trái đạo đức xã hội), để làm thành “luật” cho doanh nghiệp Mặc dù, pháp luật quy định thỏa thuận phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật Tuy nhiên, quy định chung chung, thiếu tính áp dụng người sử dụng lao động dựa vào tình hình hoạt động cơng ty, cấu nhân với lợi ích thiết thực công ty để chi phối đến thỏa ước lao động tập thể quyền lợi người lao động bị ảnh hưởng Thứ ba, soạn thảo điều khoản, quy định TƯLĐTT chủ yếu đại diện người sử dụng đứng lên soạn thảo Sau đó, tập thể người lao động xem xét ký kết Trên thực tế, khơng có trường hợp tập thể người lao động soạn TƯLĐTT yêu cầu người lao động ký kết vào 10 thỏa ước điều khoản người sử dụng lao động chấp nhận hợp lý Như vậy, với chênh lệch địa vị người sử dụng lao động, tập thể người lao động bên soạn thảo TƯLĐTT, người sử dụng lao động thuận lợi việc soạn thảo “luật” riêng cho doanh nghiệp Mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể, pháp luật lao động hợp đồng lao động 2.1 Mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động Sự tác động pháp luật lao động đến thỏa ước lao động tập thể Pháp luật lao động quy định khung pháp lý để doanh nghiệp xây dựng thỏa ước phù hợp cho TƯLĐTT khơng trái với pháp luật lao động Nhà nước khuyến khích việc ký kết thoả ước tập thể với quy định có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động Tuy nhiên, thỏa thuận phải khuôn khổ pháp luật lao động pháp luật khác, tức phải chịu điều chỉnh pháp luật, cụ thể hóa pháp luật nên không trái với pháp luật hành Điều quy định Điều 73 BLLĐ 2012: “Nội dung thoả ước lao động tập thể không trái với quy định pháp luật” Sự tác động thỏa ước lao động tập thể đến pháp luật lao động Thứ nhất, TƯLĐTT cầu nối trung gian quy phạm pháp luật lao động điều kiện thực tế doanh nghiệp; văn cụ thể hoá chi tiết qui định luật lao động phù hợp với điều kiện khả thực tế bên Thứ hai, TƯLĐTT nguồn quy phạm đặc biệt bổ sung cho luật lao động TƯLĐTT hình thành sở thương lượng, thỏa thuận tập thể người lao động người sử dụng lao động, bên cạnh TƯLĐTT cịn có tính quy phạm coi “bộ luật con” doanh nghiệp Vì vậy, thỏa thuận ký kết nguồn bổ sung cho quy định pháp luật đơn vị 11 2.2 Mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể với hợp đồng lao động Về chất thỏa ước lao động hợp đồng lao động thỏa thuận người sử dụng lao động với người lao động Do có chất, nên chúng có mối quan hệ tác động qua lại với Sự tác động hợp đồng lao động đến thỏa ước lao động tập thể Hợp đồng lao động sở để kí kết TƯLĐTT Bởi quan hệ hợp đồng ln có trước quan hệ TƯLĐTT có hợp đồng lao động có TƯLĐTT Bên cạnh đó, nội dung hợp đồng lao động sở để xác lập nội dung TƯLĐTT (thời gian làm việc, điều kiện an toàn lao động, tiền lương…) Sự tác động thỏa ước lao động tập thể đến hợp đồng lao động Được xây dựng sở hợp đồng lao động TƯLĐTT có tác động ngược lại hợp đồng lao động nhằm bổ sung nâng cao thỏa thuận hợp đồng lao động, cụ thể: Thứ nhất, TƯLĐTT chi tiết hóa nội dung pháp luật lao động sở để hợp đồng lao động chi tiết hóa Thứ hai, TƯLĐTT sở để người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động với người lao động vào làm việc sau Bên cạnh đó, theo Điều 84 BLLĐ 2012 người doanh nghiệp, kể người vào làm việc sau ngày kí kết thỏa ước lao động có trách nhiệm thực đầy đủ TƯLĐTT Các quy định người sử dụng lao động lao động chưa phù hợp với TƯLĐTT, phải sửa đổi cho phù hợp với thoả ước lao động tập thể, nghĩa có thay đổi nội dung hợp đồng lao động Nếu hợp đồng lao động có nội dung trái với thỏa ước người sử dụng lao động bắt buộc phải thỏa thuận lại với người lao động nội dung khơng phù hợp 12 Thứ ba, TƯLĐTT với hợp đồng lao động sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp lao động Đối với tranh chấp lao động cá nhân, trình giải tranh chấp, quan có thẩm quyền xem xét phù hợp hợp đồng lao động TƯLĐTT Nếu thỏa thuận hợp đồng lao động trái với thỏa ước lao động thỏa thuận thỏa ước coi để giải quyền lợi cho người lao động TƯLĐTT có mối quan hệ tương tác với pháp luật lao động hợp đồng lao động Chính nhờ tác động lẫn mà hệ thống pháp luật lao động hành ngày bổ sung, hoàn Các kiến nghị thỏa ước lao động tập thể giai đoạn 3.1 Thực trạng Thời gian qua, việc quy định TƯLĐTT đem lại thành tựu tích cực việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Song theo đánh giá Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, việc thương lượng, ký kết TƯLĐTT nhiều tồn tại, hạn chế, cụ thể: Số lượng Cơng đồn sở thương lượng tập thể, ký kết TƯLĐTT khu vực ngồi nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi cịn thấp Số TƯLĐTT thương lượng, ký kết chưa theo trình tự, quy định pháp luật lao động cịn nhiều dẫn đến tính hình thức, chưa vào thực chất Chất lượng TƯLĐTT cải thiện chưa đáp ứng nguyện vọng người lao động Nội dung có lợi cho người lao động tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi cịn ít, chủ yếu tập trung vào nội dung liên quan đến phúc lợi cho người lao động Ngồi ra, có khơng doanh nghiệp có TƯLĐTT để hợp thức hóa, mang tính đối phó 3.2 Ngun nhân 13 Thứ nhất, nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng TƯLĐTT doanh nghiệp Hầu hết doanh nghiệp chưa sử dụng thỏa ước “luật” doanh nghiệp để giải vấn đề quan hệ lao động Có doanh nghiệp khơng thực đúng, đủ cam kết thỏa ước, đổ lỗi lý khách quan, tổ chức Cơng đồn, người lao động khơng có ý kiến, đấu tranh liệt Thứ hai, cán cơng đồn sở (những người trực tiếp thương lượng ký kết, thực TƯLĐTT) chưa nắm vững quy định pháp luật, trình tự xây dựng, ký kết Thỏa ước Hiện phần lớn cán công đoàn kiêm nhiệm, phụ thuộc vào người sử dụng lao động nên hạn chế việc thương lượng với người sử dụng lao động, việc đòi hỏi quyền, lợi ích cao khơng có quy định Luật cho người lao động Thứ ba, TƯLĐTT khơng có tham gia cơng đồn cấp trực tiếp sở Ngồi văn đạo, cơng đồn cấp sở chưa phối hợp Cơng đồn sở trực tiếp tham gia xây dựng, hướng dẫn, giúp đỡ sở thương lượng, ký kết TƯLĐTT Thứ tư, việc xây dựng TƯLĐTT chưa theo quy trình, phần lớn đơn vị theo nếp: giao cho phận nhân - lao động chuẩn bị, soạn thảo, sau chuyển Cơng đồn có ý kiến ký kết ban hành Nội dung, điều khoản thỏa ước chưa xuất phát từ yêu cầu người lao động, từ thực tế doanh nghiệp mà quy ước nội dung có thực 3.3 Kiến nghị Từ thực trạng nguyên nhân trên, để xây dựng TƯLĐTT có giá trị, thực quyền lợi người lao động đòi hỏi hợp tác tích cực từ nhiều phía Thứ nhất, tổ chức Cơng đồn sở cần khẳng định vai trị đại diện thơng qua việc cần thiết phải có TƯLĐTT thực đầy đủ nghiêm túc nội dung thỏa thuận ký kết 14 Thứ hai, cán Cơng đồn sở cần tích cực học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, tham khảo thỏa ước tiên tiến từ bên để kịp thời hướng dẫn người lao động thương lượng điều khoản mang tính tích cực Cần chủ động đề xuất, yêu cầu để người sử dụng lao động thường xuyên có thay đổi, bổ sung phù hợp thực tế vào thỏa ước Thứ ba, Cơng đồn cấp trực tiếp sở việc đạo, tập huấn kỹ thương lượng, đàm phán, thuyết trình cần phải phân cơng cán có trình độ, kinh nghiệm trực tiếp tham gia phối hợp Cơng đồn sở q trình xây dựng, thương lượng, ký kết thực thỏa ước C KẾT LUẬN Như vậy, ta thấy, việc thiết lập quy định thỏa ước lao động tập thể mang ý nghĩa vai trị vơ lớn hoạt động người lao động người sử dụng lao động Việc nghiên cứu quy định pháp luật giúp có nhìn tổng quát vấn đề này, làm pháp lý ứng dụng thực tiễn tư vấn pháp luật Mặc dù cịn số khó khăn, vướng mắc nguyên nhân nó.Tuy nhiên, tương lai, nhà làm luật người sử dụng lao động tập thể lao động ngày hoàn thiện củng cố pháp luật thỏa ước lao động tập thể nhằm hướng tới hiệu điều chỉnh tối ưu, mang lại lợi ích cho bên nghiệp phát triển kinh tế đất nước MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chung 1 Khái niệm Đặc điểm thỏa ước lao động tập thể 15 Phân loại thỏa ước lao động tập thể Ý nghĩa thỏa ước lao động tập thể II Các quy định pháp luật liên quan đến thỏa ước lao động tập thể Kí kết thỏa ước lao động tập thể .4 Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể .6 Sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể vô hiệu cách xử lí III Nhận xét, bình luận số vấn đề liên quan 10 Thỏa ước lao động tập thể - “luật” doanh nghiệp 10 Mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể, pháp luật lao động hợp đồng lao động 11 Các kiến nghị thỏa ước lao động tập thể giai đoạn 13 C KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật Lao động, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ luật lao động 2012 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn số quy định Bộ luật Lao động 2012 http://congdoan.vnpt.vn - Quy định Thỏa ước lao động tập thể congdoan.quangtri.gov.vn – Nội dung thỏa ước lao động tập thể 16 ... Mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động Sự tác động pháp luật lao động đến thỏa ước lao động tập thể Pháp luật lao động quy định khung pháp lý để doanh nghiệp xây dựng thỏa ước. .. Các quy định pháp luật liên quan đến thỏa ước lao động tập thể Kí kết thỏa ước lao động tập thể .4 Hiệu lực thỏa ước lao động tập thể .6 Sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể.. . Thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu cách xử lí III Nhận xét, bình luận số vấn đề liên quan 10 Thỏa ước lao động tập thể - ? ?luật? ?? doanh nghiệp 10 Mối quan hệ thỏa ước lao động tập

Ngày đăng: 29/03/2019, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan