bài tập trắc nghiệm hóa đại cương

51 231 1
bài tập trắc nghiệm hóa đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ DẦU KHÍ BỘ MƠN CƠNG NGHỆ VƠ CƠ GIÁO TRÌNH BÀI TẬP HĨA ĐẠI CƢƠNG - 2004 Các kí hiệu thuật ngữ giáo trình tập tuân theo giáo trình hóa đại cƣơng xuất năm 2002 cuả giáo sƣ Nguyễn Đình Soa PHẦN : CẤU TẠO CHẤT A BÀI TẬP TỐN Bài 1.1: Có ocbitan nguyên tử phân lớp lƣợng tử l = lớp M? Gọi tên vẽ ocbitan nguyên tử Bài 1.2: Hãy viết số lƣợng tử l, ml tính số electron có lớp N nguyên tử Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Bài 1.3: Dựa vào trật tự phân bố mức lƣợng cho biết cấu tạo lớp vỏ electron nguyên tử nguyên tố : S (Z = 16), Ti ( Z = 22) Nd ( Z = 60) Bài 1.4: Viết cấu hình electron vẽ ocbitan nguyên tử lớp ngồi của: Si ( Z =14, chu kì III, phân nhóm IVA), Fe ( Z = 26, chu kì IV, phân nhóm VIIIB), Ag ( Z = 47, chu kì V, phân nhóm IB) At ( Z = 85, chu kì VI, phân nhóm VIIA) Bài 1.5: Xác định vị trí ( ơ, chu kì, phân nhóm), họ tên nguyên tố, mức oxy hóa dƣơng cao âm thấp nguyên tố có cấu hình electron ngun tử nhƣ sau: - 1s22s22p63s23p63d54s2 - 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p3 2 6 10 10 14 10 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 6s Bài 1.6: Viết cấu hình electron ion Ag+, Ti2+, Ti4+, Mn2+, Fe2+, Se2- Br- Những nguyên tử ion có cấu hình giống ion Br-? Bài 1.7: Tính hóa trị số oxy hóa nguyên tố hợp chất sau: H2O, H2O2, HClO4, Hg2Cl2, CBr4, Al4C3, CaH2, H2S Na2S2O3 Bài 1.8: Phân tích tạo thành liên kết (kiểu, bậc), cấu hình khơng gian (dạng hình học, góc hóa trị) phân tử sau phƣơng pháp liên kết hóa trị (LH) : F2, HBr, H2Te ( HTeH = 900), NF3 ( FNF = 1020 ), CCl4 ( ClCCl = 10905), CS2 ( SCS = 1800), NO2 ( ONO = 1320 ; bậc liên kết = 1,5), NO2- ( ONO = 1150; bậc liên kết = 1,5) Bài 1.9: Phân tích tạo thành phân tử N2 CO phƣơng pháp liên kết cộng hóa trị (LH) ocbitan phân tử (OP) Từ so sánh đặc trƣng liên kết lí hóa tính N2 CO Bài 1.10: So sánh độ dài, độ bền, bậc liên kết O – O dãy O22- - O2- - O2 - O2+ Nhận xét từ tính, độ bền, tính oxy hóa chúng B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 2.1 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử 2.1 Trong phát biểu cho sau đây, phát biểu là: 1) Các ngun tử có điện tích hạt nhân Z có số khối A khác đƣợc gọi đồng vị 2) Hạt nhân nguyên tử đồng vị nguyên tố có số nơtron khác 3) Nguyên tử lƣợng nguyên tố bảng hệ thống tuần hồn trung bình cộng nguyên tử lƣợng đồng vị theo tỷ lệ tồn tự nhiên 4) Trừ đồng vị có nhiều nguyên tố X, đồng vị khác đồng vị phóng xạ a) b) 1,2 c) 1,4 d) 1,2,3 2.2 Khối lƣợng nguyên tử đồng vị 2H gồm: a) Khối lƣợng proton + nơtron b) khối lƣợng electron c) khối lƣợng electron + nơtron d) khối lƣợng proton 2.3 Chọn phát biểu tính chất đồng vị nguyên tố: a) Các đồng vị nguyên tố giống tất tính chất lí, hóa học b) Các ngun tử có điện tích hạt nhân, có số khối nhƣ đƣợc gọi đồng vị c) Các đồng vị có số proton số nơtron d) Đồng vị chiếm ô bảng hệ thống tuần hồn nguyên tố 2.4 Phát biểu dƣới a) Các ngun tử có điện tích hạt nhân, có số khối nhƣ đƣợc gọi đồng vị b) Với nguyên tố, số lƣợng proton hạt nhân nguyên tử cố định, song khác số nơtron, tƣợng đồng vị c) Các nguyên tử có số khối nhƣ nhau, song số proton hạt nhân lại khác đƣợc gọi chất đồng vị d) Các đồng vị ngun tố giống tất tính chất lí, hóa học 2.5 Chọn đáp án đầy đủ 1) Đồng vị gồm nguyên tử có bậc số nguyên tử (Z) nhƣng có khác vềù số khối lƣợng (A) 2) Nguyên tử lƣợng nguyên tố trung bình cộng nguyên tử lƣợng đồng vị theo tỉ lệ đồng vị thiên nhiên 3) Khác cấu đồng vị có số nơtron khác 4) Trừ đồng vị có nhiều nguyên tố, đồng vị khác đồng vị phóng xạ a) Chỉ có b) Chỉ có c) Chỉ có d) 1, 2.2 Cấu tạo lớp vỏ ngun tử 2.2.1 Mơ hình ngun tử Borh quang phổ nguyên tử 2.6 Chọn phát biểu sai kiểu nguyên tử Bohr áp dụng cho nguyên tử Hidro ion giống Hidro (ion có electron) a) Khi chuyển động qũy đạo Bohr, lƣợng electron không thay đổi b) Electron khối lƣợng m, chuyển động với tốc độ v qũy đạo Bohr bán kính r, có độ lớn momen động lƣợng bằng: mvr = nh/2 c) Electron thu vào hay phát xạ chuyển từ qũy đạo sang qũy đạo khác d) Bức xạ phát có bƣớc sóng  :  = IEđ - EcI/h 2.7 Độ dài sóng xạ nguyên tử hidro phát tuân theo hệ thức: 1/ = RH (1/n12 – 1/n22) Nếu n1 = n2 = 4, xạ ứng với chuyển electron: a) Từ quỹ đạo xuống quỹ đạo 1, xạ thuộc dãy Lyman b) Từ quỹ đạo lên quỹ đạo 4, xạ thuộc dãy Lyman c) Từ quỹ đạo lên quỹ đạo 4, xạ thuộc dãy Balmer d) Từ quỹ đạo xuống qỹ đạo 1, xạ dãy Balmer 2.8 Bức xạ có bƣớc sóng cực tiểu nguyên tử Hidro phát electron từ: a) Vô cực (n =  ) rơi xuống qũy đạo (n = 1) b) quỹ đạo lên quỹ đạo c) Quỹ đạo lên vô cực d) quỹ đạo xuống quỹ đạo 2.2.2 Lớp vỏ electron theo học lƣợng tử Các số lƣợng tử ocbitan nguyên tử 2.9 Chọn phát biểu sai: 1) Các AO lớp n có lƣợng lớn AO lớp (n-1) 2) Số lƣợng tử phụ l xác định dạng tên ocbitan nguyên tử 3) Số lƣợng tử từ ml có giá trị từ –n đến n 4) Số lƣợng tử phụ có giá trị từ đến n-1 a) Câu sai b) Câu sai c) Câu 1, sai d) Câu 1, sai 2.10 Các phát biểu sau trừ: a) Số lƣợng tử n có giá trị nguyên dƣơng giá trị tối đa b) Số lƣợng tử phụ l (ứng với giá trị số lƣợng tử n) luôn nhỏ n c) Năng lƣợng electron khoảng cách trung bình electron hạt nhân nguyên tử tăng theo n d) Công thức 2n2 cho biết số electron tối đa có lớp electron thứ n nguyên tử bảng hệ thống tuần hồn 2.11 Số lƣợng tử n số lƣợng tử phụ l lần lƣợt xác định: a) Sự định hƣớng hình dạng ocbitan nguyên tử b) Hình dạng định hƣớng ocbitan nguyên tử c) Năng lƣợng electron định hƣớng ocbitan nguyên tử d) Năng lƣợng electron hình dạng ocbitan nguyên tử 2.12 Số lƣợng tử ml đặc trƣng cho: a) Dạng ocbitan nguyên tử b) Kích thƣớc ocbitan nguyên tử c) Sự định hƣớng ocbitan nguyên tử d) Tất Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.13 Chọn phát biểu sai: Số lƣợng tử từ ml a) Đặc trƣng cho định hƣớng AO không gian b) Cho biết số lƣợng AO phân lớp c) Có giá trị bao gồm –l , … , , … , l d) Đặc trƣng cho lƣợng phân lớp 2.14 Chọn phát biểu sai: a) Số lƣợng tử n nhận giá trị nguyên dƣơng (1,2, 3…) , xác định lƣợng electron, kích thƣớc ocbitan nguyên tử; n lớn lƣợng electron cao, kích thƣớc ocbitan nguyên tử lớn Trong nguyên tử đa electron, electron có giá trị n lập nên lớp electron chúng có giá trị lƣợng b) Số lƣợng tử phụ l nhận giá trị từ đến n-1 Số lƣợng tử phụ l xác định hình dạng đám mây electron lƣợng electron nguyên tử Những electron có giá trị n l lập nên phân lớp electron chúng có lƣợng nhƣ c) Số lƣợng tử từ ml nhận giá trị từ –l đến +l Số lƣợng tử từ đặc trƣng cho định hƣớng ocbitan nguyên tử từ trƣờng d) Số lƣợng tử spin đặc trƣng cho thuộc tính riêng electron có hai giá trị –1/2 +1/2 2.15 Chọn câu đúng: AO là: hàm sóng mơ tả trạng thái electron ngun tử đƣợc xác định ba số lƣợng tử n, l ml bề mặt có mật độ electron đám mây electron qũy đạo chuyển động electron nguyên tử đặc trƣng cho trạng thái lƣợng electron nguyên tử Khoảng không gian bên electron nguyên tử chuyển động a) b) , c) d) năm câu 2.16 Chọn phát biểu sai : a) Số lƣợng tử từ ml có giá trị từ –n đến n b) Số lƣợng tử phụ l có giá trị từ đến n – c) Số lƣợng tử n xác định kích thƣớc ocbitan nguyên tử d) Số lƣợng tử phụ l xác định cấu hình tên ocbitan nguyên tử Các quy tắc xây dựng lớp vỏ electron nguyên tử 2.17 Thuyết học lƣợng tử cho nguyên tử không chấp nhận điều điều sau (chọn câu sai): a) Ở trạng thái bản, electron lần lƣợt chiếm mức lƣợng từ thấp đến cao b) Trong nguyên tử, có electron có số lƣợng tử c) Số lƣợng tử phụ l xác định tên hình dạng orbital nguyên tử d) Trong phân lớp, electron xếp cho số electron độc thân tối đa 2.18 Sự phân bố electron nguyên tử Cacbon trạng thái bền : 1s2 2s2 2p2 Đặt sở trên: a) Nguyên lý vững bền Paoli quy tắc Hund b) Nguyên lý vững bền Paoli, nguyên lý ngoại trừ Paoli, quy tắc Hund quy tắc Cleskovxki c) Nguyên lý vững bền Paoli, nguyên lý ngoại trừ Paoli quy tắc Hund d) Các quy tắc Hund Cleskovxki 2.19 Trạng thái electron lớp ngồi nguyên tử có Z = 30 đƣợc đặc trƣng số lƣợng tử: a) n = 3, l = 2, ml = -2, ms = +1/2 b) n = 4, l = 0, ml = 0, ms = +1/2 -1/2 c) n = 3, l = 2, ml = +2, ms = -1/2 d) n = 4, l = 0, ml = 1, ms = +1/2 -1/2 2.20 Những ba số lƣợng tử dƣới đƣợc chấp nhận: 1) n = 4, l = 3, ml= -3 2) n = 4, l = 2, ml= +3 3) n = 4, l = 1, ml= 4) n = 4, l = 0, ml= a) 1,3,4 b) 1,4 c) 2,3,4 d) 3,4 2.21 Chọn tất ba số lƣợng tử đƣợc chấp nhận sau: 1) n = 4, l = 3, ml = -3 2) n = 4, l = 2, ml = +3 3) n = 4, l = 1, ml = 4) n = 4, l = 0, ml = a) 1,3,4 b) 1,4 c) 2,3,4 d) 3,4 2.22 Tên ocbitan ứng với n = 5, l = 2; n= 4, l = 3; n =3, l = lần lƣợt là: a) 5d, 4f, 3s b) 5p, 4d, 3s c) 5s, 4d, 3p d) 5d, 4p, 3s 2.23 Ocbitan 3px đƣợc xác định số lƣợng tử sau a) cần n , l , m b) Chỉ cần n , m c) Chỉ cần l , m d) n , l , m , s 2.24 Trong nguyên tử ion sau, tiểu phân có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 a) X (Z = 17) b) X ( Z = 19) c) X- ( Z = 17) d) X+ ( Z = 20) 2.25 Cho biết số electron tối đa số lƣợng tử n lớp lƣợng tử L N: a) lớp L :18 e, n = 3; lớp N : 32 e, n = b) lớp L : e, n = 2; lớp N : 32 e, n = c) lớp L : e, n = 2; lớp N : 18 e, n = d) lớp L : 18 e, n = 3; lớp N : 32 e, n = 2.26 Electron cuối nguyên tử S (Z = 16) có số lƣợng tử sau (quy ƣớc electron điền vào ocbitan theo thứ tự ml từ +l đến –l) a) n = 3, l = 2, ml = -2, ms = +1/2 b) n = 3, l = 2, ml = +2, ms = -1/2 c) n = 3, l = 1, ml = -1, ms = +1/2 d) n = 3, l = 1, ml = +1, ms = -1/2 2.27 Chọn số lƣợng tử từ (ml) thích hợp cho electron ngun tử có số lƣợng tử 4, số lƣợng tử ocbitan số lƣợng tử spin –1/2 a) -2 b) c) -3 d) -4 3+ 2.28 Cấu hình electron hóa trị ion Co ( Z = 27 ) trạng thái bình thƣờng là: a) 3d6 (khơng có electron độc thân) b) 3d44s2 ( có electron độc thân) c) 3d (có electron độc thân) d) 3d44s2 ( khơng có electron độc thân) 2.29 Xác định cấu hình electron hóa trị nguyên tố có số thứ tự bảng hệ thống tuần hồn 47 a) 4d105s2 5p1 b) 4d95s2 c) 4d105s1 d) 4d10 3+ 2.30 Cấu hình electron hóa trị ion Fe (Z= 26) trạng thái bình thƣờng là: a) 3d44s1 b) 3d34s2 c) 3d6 d) 3d5 2+ 2.31 Công thức electron Cu trạng thái bình thƣờng là: a) 1s22s22p63s23p63d94s0 b) 1s22s22p63s23p63d74s2 s2 6 c) 1s 2p 3s 3p 3d 4s d) 1s22s22p63s23p63d104s0 2.32 Ocbitan 1s nguyên tử H có dạng hình cầu, nghĩa là: a) Xác suất gặp electron 1s H giống theo hƣớng không gian b) Khoảng cách electron 1s đến nhân H luôn không đổi c) electron 1s di chuyển vùng khơng gian bên hình cầu d) Cả ý 2.33 Chọn phát biểu Trong nguyên tử 1) ocbitan 2s có kích thƣớc lớn ocbitan 1s 2) lƣợng electron AO 2s lớn lƣợng electron AO 1s 3) xác suất gặp electron AO 2px lớn trục x 4) lƣợng electron AO 2pz lớn lƣợng electron AO 2px a) Chỉ có câu , , b) Cả câu c) Chỉ có câu , , d) có câu , Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.34 Các electron có số lƣợng tử chịu tác dụng chắn yếu là: a )Các electron f b) Các electron s c) Các electron p d) Các electron d CHƢƠNG 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN, HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Cấu trúc electron nguyên tử hệ thống tuần hồn nguyên tố 3.1 Hãy chọn phát biểu dƣới có phát biểu sai : 1) Điện tích hạt nhân ngun tử ngun tố trị số số thứ tự nguyên tố bảng hệ thống tuần hồn 2) Tính chất đơn chất, thành phần tính chất hợp chất biến thiên tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân 3) Trong bảng hệ thống tuần hồn, phân nhóm VIIIB chƣa phải phân nhóm chứa nhiều nguyên tố 4) Chu kì dãy nguyên tố, mở đầu kim loại kiềm kết thúc khí a) b) c) d) Khơng có phát biểu sai 3.2 Chọn phát biểu sai sau bảng hệ thống tuần hồn nguyên tố hóa học: a) Các ngun tố phân nhóm có tính chất tƣơng tự b) Các nguyên tố chu kỳ có tính chất tƣơng tự c) Các ngun tố phân nhóm có tính khử tăng dần từ xuống d) Các nguyên tố bảng hệ thống tuần hồn đƣợc xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tố 3.3 Chọn câu đúng: "Số thứ tự phân nhóm tổng số electron lớp ngồi cùng" Quy tắc này: a) Đúng với phân nhóm b) Sai với phân nhóm c) Đúng với phân nhóm chính, trừ Hidro phân nhóm 7A Heli d) Đúng với phân nhóm phụ trừ phân nhóm VIIIB 3.4 Trong chu kì 4, nguyên tố trạng thái có electron độc thân: a) V, Ni, As b) V, Co, Br c) V, Co, As d) Mn, Co, As 3.5 Vị trí bảng hệ thống tuần hồn ngun tố có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s2 là: a) chu kì 4, phân nhóm VIIB, 23 b) chu kì 4, phân nhóm VIIB, 25 c) chu kì 4, phân nhóm VIIA, 25 c) chu kì 4, phân nhóm VB, 25 3.6 Fe (Z = 26), Co (Z = 27) Ni (Z = 28) thuộc phân nhóm VIIIB nên có: a) Cấu hình electron hóa trị giống b) Số electron hóa trị số thứ tự nhóm c) Số electron lớp electron ngồi giống d) Số electron hóa trị giống 3.7 Chọn phát biểu sai nguyên tố phân nhóm VIA : a) Có thể có số Oxy hóa cao +6 b) Số Oxy hóa âm thấp chúng -2 c) Đa sốø nguyên tố kim loại d) Cấu hình é lớp ngồi ns2np4 3.8 Chọn phát biểu Cấu hình electron hai ngun tố thuộc phân nhóm VIB VIA chu kì lân lƣợt là: 1) 1s22s22p63s23p63d44s2 2) 1s22s22p63s23p63d54s1 3) 1s22s22p63s23p63d104s24p4 4) 1s22s22p63s23p63d104s14p5 a) 1, b) 2, c)1, d) 2, 3.9 Chọn phát biểu Nguyên tố dƣới không thuộc họ d: a) Sn ( Z = 50 ) b) V ( Z = 23 ) c) Pd ( Z = 46 ) d) Zn ( Z = 30 ) 10 3.10 Dựa vào cấu hình electron ngồi 4d 5s , xác định vị trí nguyên tố bảng hệ thống tuần hồn : a) Chu kì , phân nhóm IIA , 50 b) Chu kì 4, phân nhóm IIB , 48 c) Chu kì 5, phân nhóm IIB, 48 d) Chu kì 5, phân nhóm IIB , ô 50 3.11 Chọn phát biểu Các electron hóa trị của: a)nguyên tử Br (Z = 35) 4s24p5 b) Nguyên tử Sn (Z = 50) 3d24s1 c) Nguyên tử Ti (Z = 22) 5s d) Nguyên tử Sr (Z = 38) 4d105s2 3.12 Cho nguyên tố: Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cd (Z = 48), La (Z = 57), ion có cấu hình lớp vỏ electron giống khí trơ gần là: a) Ca2+, Cd2+ c) Ca2+, Cd2+ b) La3+, Fe3+ d) Ca2+, La3+ 3.13 Chọn phát biểu đúng: a) Số Oxy hóa dƣơng cực đại nguyên tố với số thứ tự phân nhóm nguyên tố b) Số Oxy hóa dƣơng cực đại với số electron lớp ngồi nguyên tố c) Số Oxy hóa dƣơng cực đại số electron phân lớp hóa trị nguyên tố d) Số Oxy hóa dƣơng cực đại nguyên tố phân nhóm VA +5 3.14 Ngun tố có cấu hình lớp ngồi 3d54s1 có vị trí bảng hệ thống tuần hồn tính chất đặc trƣng nhƣ sau: a) Chu kì 4, phân nhóm VIB , 24 , phi kim loại, số oxy hóa dƣơng cao 6+ b) Chu kì 4, phân nhóm VIB , 24, kim loại, số oxy hóa dƣơng cao 6+, số oxy hóa âm thấp 1- c) Chu kì 4, phân nhóm VIB, 24, kim loại, số oxy hóa dƣơng cao 6+ d) Chu kì 4, phân nhóm VB, 24, kim loại, số oxy hóa dƣơng cao 6+ 3.15 Phân nhóm có độ âm điện lớn bảng hệ thống tuần hồn : a) Phân nhóm IIIA b) Phân nhóm VIIA c) Phân nhóm VIA d) Phân nhóm IA 3.16 Nguyên tố A có cấu hình electron phân lớp cuối 4p3 A phải: a) thuộc phân nhóm IIIA, có số oxy hóa dƣơng cao +3 khơng có số oxy hóa âm b) thuộc phân nhóm IIIB, có số oxy hóa dƣơng cao +3 có số oxy hóa âm thấp -3 c) thuộc phân nhóm VB, có số oxy hóa dƣơng cao +5 có số oxy hóa âm thấp -3 d) thuộc phân nhóm VA, có số oxy hóa dƣơng cao +5 có số oxy hóa âm thấp -3 3.17 Nguyên tử có cấu hình lớp electron lớp ngồi 4s2 có vị trí a) Ở phân nhóm IIA b) Có tính kim loại mạnh c) Có số oxi hóa +2 bền d) Cả đáp án chƣa 3.18 Chọn trƣờng hợp đúng: Nguyên tố A chu kỳ IV, phân nhóm VIA Nguyên tố A có: a) Z = 34, phi kim b) Z = 24, kim loại c) Z = 24, phi kim d) Z = 34, kim loại 3.19 Chọn trƣờng hợp đúng: Nguyên tố B chu kỳ IV, phân nhóm VIIB Nguyên tố B có: a) Z = 25 , kim loại b) Z = 24, kim loại c) Z = 26, phi kim loại d) Z = 25, phi kim loại 3.2 Sự thay đổi tính chất nguyên tố hệ thống tuần hồn 3.20 Trong phát biểu dƣới đây, phát biểu sai Trong chu kỳ theo thứ tự từ trái qua phải, ta có : 1) Số lớp electron tăng dần 2) Tính phi kim loại giảm dần 3) Tính kim loại tăng dần 4) Tính phi kim loại tăng dần Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi a) 1,2,4 b) c) d) 1,2,3 3.21 Chọn phát biểu sai a) Trong phân nhóm chính, độ âm điện giảm dần từ xuống dƣới b) Trong phân nhóm phụ, bán kính ngun tử tăng từ xuống dƣới c) Trong chu kì nhỏ (trừ khí hiếm), bán kính ngun tử giảm dần từ trái qua phải d) Tính kim loại giảm dần, tính phi kim loại tăng dần từ trái qua phải chu kì nhỏ (trừ khí hiếm) 3.22 Trong phân nhóm hệ thống tuần hồn, tính oxy hóa ngun tố từ xuống dƣới biến thiên theo chiều: a) Tăng dần b) Giảm dần c) Không đổi d) Không xác định đƣợc 3.23 Trong phân nhóm phụ hệ thống tuần hồn, tính kim loại nguyên tố từ xuống dƣới biến đổi nhƣ sau: a) Không đổi b) Tăng dần c) Giảm dần d) Không xác định đƣợc 3.24 Chọn phát biểu đúng: a) Trong chu kỳ, bán kính ngun tử thuộc phân nhóm tăng dần từ đầu đến cuối chu kỳ b) Trong chu kỳ ngắn, độ âm điện tăng dần từ trái qua phải c) Các nguyên tố nhóm IA dễ dàng nhận thêm è để tạo anion d) Trong bảng hệ thống tuần hồn, chu kỳ III có phân nhóm phụ 3.25 Bán kính ion ngun tố phân nhóm VIA lớn bán kính ion đẳng electron nguyên tố phân nhóm VIIA (ở chu kì) ngun tố phân nhóm VIA có: a) Khối lƣợng nguyên tử nhỏ b) Điện tích hạt nhân nguyên tử nhỏ c) Aùi lực electron nhỏ d) Độ âm điện nhỏ 3.26 Chọn phát biểu đúng: a) Bán kính ion ln nhỏ bán kính nguyên tử b) Các ion ngun tố nằm chu kỳ có bán kính c) Trong chuỗi ion đẳng electron (các ion có số electron nhau), ion có số oxy hóa lớn có kích thƣớc nhỏ d) Trong chu kỳ, từ trái sang phải, bán kính ngun tố đứng sau ln nhỏ bán kính nguyên tố đứng trƣớc 3.27 Chọn phát biểu Dãy nguyên tử Ca (Z = 20), Al (Z = 13), P (Z = 15), K (Z = 19) có bán kính R tăng dần theo dãy : a) RP < RAl < RCa < RK b) RP < RAl < RK < RCa c) RAl < RP < RK < RCa d) RK < RCa < RP < RAl 3.28 Năng lƣợng ion hóa nguyên tử hydro lƣợng phải cung cấp để đƣa electron từ: a) Tầng ( n = 1) lên tầng b) Tầng lên tầng c) Tầng vô cực d) Từ vô cực xuống tầng 3.29 Chọn câu sai Sự thay đổi lƣợng ion hóa thứ (I1) nguyên tố phân nhóm theo chiều tăng số thứ tự nguyên tố đƣợc giải thích nhƣ sau: a) Trong phân nhóm chính, I1 giảm tăng hiệu ứng chắn b) Trong phân nhóm phụ, I1 tăng tăng điện tích hạt nhân hiệu ứng xâm nhập electron ns c) Trong phân nhóm phụ, I1 giảm giảm hiệu ứng xâm nhập electron ns d) Trong phân nhóm chính, I1 giảm tăng kích thƣớc nguyên tử 3.30 Chọn trƣờng hợp đúng: So sánh lƣợng ion hóa thứ I1 N (Z = 7) O (Z = 8): a) I1(N) < I1(O) chu kỳ, từ trái sang phải I1 tăng dần b) I1(N) > I1(O) N có cấu hình bán bão hòa phân lớp 2p c) I1(N)  I1(O) electron cuối N O thuộc phân lớp 2p d) Không so sánh đƣợc 3.31 Cho nguyên tố hóa học sau: Ne ( Z = 10), Na (Z = 11) Mg ( Z = 12) Chọn phát biểu đúng: a) I1 (năng lƣợng ion hóa thứ nhất) Mg nhỏ I1 của Ne b) I1 Mg nhỏ I1 Na c) I2 ( lƣợng ion hóa thứ hai) Na nhỏ I2 Ne d) I2 Mg lớn I2 Na 3.32 Chọn trƣờng hợp Năng lƣợng ion hóa thứ (I1) nguyên tố có cấu trúc electron: 1s22s22p4 (1) , 1s22s22p3 (2), 1s22s22p6 (3) 1s22s22p63s1 (4) tăng theo chiều: a)    b)    c)    d)    3.33 Chọn câu Aùi lực electron nguyên tố: a) lƣợng phát (-) hay thu vào (+) kết hợp electron vào ngun tử thể khí khơng bị kích thích b) lƣợng cần tiêu tốn để kết hợp thêm electron vào nguyên tử trung hòa c) tăng đặn chu kì từ trái qua phải d) có trị số lƣợng ion hóa thứ ( I1) nguyên tố 3.34 Chọn phát biểu đúng: a) Độ âm điện kim loại lớn độ âm điện phi kim loại b) Trong phân nhóm chính, độ âm điện tăng dần từ xuống dƣới c) Trong chu kì, kim loại kiềm có độ âm điện nhỏ d) Sự sai biệt hai độ âm điện A B lớn liên kết A – B phân cực 3.35 Dựa vào độ âm điện: Nguyên tố H C N O Độ âm điện 2,1 2,5 3,0 3,5 Trong nối cộng hóa trị đơn sau, nối bị phân cực nhất? a) C – H b) N – H c) O – H d) C – O CHƢƠNG 4: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 4.1 lƣợng liên kết, độ dài liên kết, góc hóa trị 4.1 Chọn câu sai Liên kết Cl – O dãy ion ClO-, ClO2-, ClO3-và ClO4- có độ dài tƣơng ứng : 1,7; 1,64; 1,57 1,42 A0 Từ suy theo dãy ion cho: a) Độ bền ion tăng dần b) Năng lƣợng liên kết tăng dần c) Tính bền ion giảm dần d) Bậc liên kết tăng dần 4.2 Chọn phát biểu sai: 1) Độ dài liên kết khoảng cách hai hạt nhân nguyên tử liên kết (đơn vị angstrom Å) 2) Năng lƣợng liên kết lƣợng cần tiêu tốn để phá vỡ liên kết (đơn vị J/mol hay cal/mol) 3) Góc hóa trị đại lƣợng đặc trƣng cho tất loại phân tử 4) Mọi loại liên kết hóa học có chất điện 5) Độ phân cực phân tử tổng độ phân cực liên kết có phân tử a) 1, 3, b) 3,5 c) 3, 4, d) phát biểu sai 4.2 Liên kết ion 4.3 Chọn câu sai phát biểu sau hợp chất ion: a) Nhiệt độ nóng chảy cao b) Phân ly thành ion tan nƣớc c) Dẫn điện trạng thái tinh thể d) Dẫn điện trạng thái nóng chảy 4.4 Liên kết ion có đặc trƣng khác với liên kết cộng hóa trị là: a)Tính khơng bão hòa khơng định hƣớng b) Có độ khơng phân cực cao c) Có mặt đa số hợp chất hóa học d) Câu a b 4.3 Liên kết cộng hóa trị 4.3.1 Phƣơng pháp liên kết hóa trị (VB) 4.5 Cộng hóa trị cực đại nguyên tố đƣợc định bởi: Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi a) Số ocbitan nguyên tử hóa trị b) Số electron hóa trị c) Số electron hóa trị độc thân trạng thái kích thích d) Tất 4.6 Hợp chất dƣới có khả nhị hợp: a) NO2 b) SO2 c) O3 d) CO2 4.7 Chọn phát biểu sai: a) Liên kết cộng hóa trị kiểu  kiểu liên kết cộng hóa trị bền b) Liên kết cộng hóa trị đƣợc hình thành chế: Cho nhận ghép đôi c) Liên kết  liên kết đƣợc hình thành sở che phủ orbital nguyên tử nằm trục nối hạt nhân d) Sự định hƣớng liên kết cộng hóa trị đƣợc định lai hóa nguyên tử trung tâm tham gia tạo liên kết 4.8 Chọn phát biểu sai Theo lí thuyết liên kết hóa trị (VB): a) Liên kết cộng hóa trị hình thành kết đơi electron có spin trái dấu, có phủ hai ocbitan nguyên tử b) Liên kết cộng hóa trị bền mức độ phủ ocbitan nguyên tử lớn c) Số liên kết cộng hóa trị nguyên tử phân tử số ocbitan hóa trị tham gia che phủ d) Nitơ có liên kết cộng hóa trị hợp chất HNO3 4.9 Chọn phát biểu đúng: a) Liên kết cộng hóa trị định chỗ liên kết hai electron nhiều tâm b) Liên kết cộng hóa trị ln có tính phân cực mạnh c) Liên kết cộng hóa trị định chỗ liên kết hai electron hai tâm d) Trong liên kết cộng hóa trị electron chung phân tử chúng tổ hợp với thành orbital phân tử 4.10 Theo thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB), số electron hóa trị N số liên kết cộng hóa trị tối đa mà N tạo thành hợp chất lần lƣợt là: a) 3, b) 5, c) 5, d) 5, 4.3.2 Thuyết lai hóa cấu hình phân tử 4.11 Theo thuyết lai hóa, orbital tham gia lai hóa cần phải có điều kiện: a) Các orbital giống hồn tồn lƣợng b) Các orbital có hình dạng hồn tồn giống c) Các orbital có lƣợng gần có mật độ electron đủ lớn d) Các orbital lai hóa ln nhận tất trục tọa độ làm trục đối xứng 4.12 Chọn phát biểu : Theo thuyết lai hóa orbitan nguyên tử ta có: a) Sự lai hóa thƣờng khơng có liên hệ đến hình học phân tử b) Lai hóa sp đƣợc thực tổ hợp orbitan s orbitan p (của nguyên tử) , kết qủa xuất orbitan lai hóa sp phân bố đối xứng dƣới góc 1800 c) Lai hóa sp2 đƣợc thực tổ hợp orbitan s orbitan p (của nguyên tố) , kết xuất orbitan lai hóa sp2 phân bố đối xứng dƣới góc 109,280 d) Lai hóa sp3 đƣợc thực tổ hợp orbitan s orbitan p (của nguyên tố) , kết xuất orbitan lai hóa sp3 phân bố đối xứng dƣới góc 1200 4.13 Sự lai hóa sp3 nguyên tử trung tâm dãy ion: SiO44- - PO43- - SO42- - ClO4- giảm dần do: a) Sự chênh lệch lƣợng phân lớp electron 3s 3p tăng dần b) Kích thƣớc nguyên tử trung tâm tham gia lai hóa tăng dần c) Năng lƣợng ocbitan nguyên tử (AO) tham gia lai hóa tăng dần d) Tất sai 4.14 Bốn orbital lai hóa sp3 phân tử CH4 có đặc điểm: 10 11.11 Chọn phát biểu đúng: Để pha chế 100 ml dung dịch H2SO4 10-4N số ml dung dịch H2SO4 2.10-2N phải lấy là: a) 0,5 ml b) ml c) ml d) 0,25 ml 11.12 Tính thể tích dung dịch (lít) HCl 4M cần thiết để pha thành 1lit dung dịch HCl 0,5M a) 0,125 l b) 0,0125 l c) 0,875 l d) 12,5 l Các định luật dung dịch lỗng 11.13 Chọn phát biểu a) Một chất lỏng sơi nhiệt độ áp suất bão hòa chất lỏng áp suất mơi trƣờng b) Khi hòa tan chất A chất lỏng B, áp suất bão hòa B tăng c) Nƣớc luôn sôi 100oC d) Nƣớc muối sôi nhiệt độ thấp nƣớc nguyên chất 11.14 Chọn phát biểu sai a) Ở nhiệt độ T, áp suất bão hòa dung mơi dung dịch nghịch biến với nồng độ chất tan b) Độ giảm tƣơng đối áp suất bão hòa dung môi dung dịch nồng độ phần mol chất tan c) Nhiệt độ kết tinh dung môi dung dịch nghịch biến với nồng độ mol dung dịch d) Aùp suất bão hòa dung dịch lỗng phân tử tỉ lệ thuận với nồng độ phần mol chất tan 11.15 Chọn phát biểu sai a)Nhiệt đô sôi chất lỏng nhiệt độ áp suất bão hòa với áp suất môi trƣờng b)Nhiệt độ sôi dung dịch chứa chất tan không bay luôn cao nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất điều kiện áp suất ngồi c)Nhiệt độ đông đặc dung môi nguyên chất thấp nhiệt độ đông đặc dung môi dung dịch d)Áp suất bão hòa dung mơi dung dịch ln nhỏ áp suất bão hòa dung môi tinh khiết 11.16 chọn câu a) Độ giảm tƣơng đối áp suất bão hòa dung mơi dung dịch phần mol dung môi dung dịch b) Áp suất bão hòa dung môi dung dịch nhỏ áp suất bão hòa dung mơi tinh khiết giá trị nhiệt độ c) Áp suất bão hòa dung môi dung dịch tỉ lệ thuận với phần mol chất tan dung dịch d) Áp suất bão hòa dung dịch lỗng phân tử khơng phụ thuộc vào chất chất tan 11.17 Chọn câu trả lời xác Nhiệt độ sơi chất lỏng nhiệt độ mà đó: a) Áp suất bão hòa chất lỏng áp suất bên ngồi b) Áp suất bão hòa chất lỏng 760mmHg c) Aùp suất bão hòa chất lỏng >760mmHg d) Aùp suất bão hòa chất lỏng < 760mmHg 11.18 Với đại lƣợng k công thức định luật Raoult 2: T = kCm , phát biểu sau xác: a) k số phụ thuộc vào nồng độ chất tan, nhiệt độ chất dung môi b) k số phụ thuộc vào nhiệt độ chất dung môi c) k số phụ thuộc vào chất dung môi d) k số phụ thuộc vào chất chất tan dung môi 37 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 11.19 Chọn câu Ở áp suất không đổi, nồng độ dung dịch lỗng (có chất tan khơng bay không tạo dung dịch rắn với dung mơi) tăng : a) Nhiệt độ sơi tăng b) Nhiệt độ sôi giảm c) Nhiệt độ đông đặc giảm d) Các câu a c 11.20 Hòa tan gam chất C6H12O6, C12H22O11 C3H5(OH)3 500 gam nƣớc Trong dãy sau, dãy xếp chất theo nhiệt độ sôi dung dịch tăng dần: (cho biết nguyên tử gam C =12, O = 16 H = 1)(các chất không bay hơi) a) C12H22O11 < C6H12O6 < C3H5(OH)3 b) Không đƣợc c) C3H5(OH)3 < C6H12O6 < C12H22O11 d) C12H22O11 < C3H5(OH)3 < C6H12O6 11.21 Tính áp suất bão hòa nƣớc dung dịch chứa 5g chất tan 100g nƣớc nhiệt độ 25oC Cho biết nhiệt độ nƣớc tinh khiết có áp suất bão hòa 23,76mmHg khối lƣợng phân tử chất tan 62,5g a) 23,4mmHg b) 0,34mmHg c) 22,6mmHg d) 19,0mmHg 11.22 Ở 25oC, áp suất bão hòa nƣớc nguyên chất 23,76mmHg Khi hòa tan 2,7mol glyxerin vào 100mol H2O nhiệt độ độ giảm áp suất bão hòa dung dịch bằng: a) 23,13mmHg b) 0,64mmHg c) 0,62mmHg d)23,10mmHg 11.23 So sánh nhiệt độ sôi dung dịch CH3OH (t1) , CH3CHO (t2) C2H5OH (t3) chứa B gam chất tan 1000g nƣớc có: (biết chất bay với nƣớc) a) t3 > t2 > t1 b) t1 > t2 > t3 c) t2 > t1 > t3 d) không đủ liệu để tính 11.24 Dung dịch nƣớc chất tan khơng điện li sôi 373,52oK Nồng độ molan dung dịch : ( Ks = 0,52): a) 0,01 b) 1,0 c) 10 d) 0,1 11.25 Trong 200g dung mơi chứa A g đƣờng glucơ có khối lƣợng phân tử M; số nghiệm đông dung môi Kđ Hỏi biểu thức Tđ: a) Tđ = 5kđ.(A/M) b) Tđ = kđ.(A/M) c) Tđ = 1/5kđ.(A/M) d) Tđ = kđ.A 11.26 Dung dịch nƣớc chất tan bay không điện li sôi 100,26oC Nồng độ molan dung dịch là: (hằng số nghiệm sôi nƣớc Ks = 0,52) a) 0,75 b) c) 0,5 d) không đủ liệu để tính 11.27 Hòa tan 0,4g hợp chất hữu X vào 25g axit acetic dung dịch bắt đầu đông đặc 16,15oC Biết axit acetic nguyên chất đông đặc 16,60oC hợp chất X tạo dung dịch rắn với axit acetic Cho biết số nghiệm lạnh axit acetic 3,6 Tính phân tử gam X a) 228g b) 256g c) 128g d) không đủ liệu để tính 11.28 Chọn phát biểu đúng: 1) Aùp suất thẩm thấu dung dịch có độ lớn áp suất gây chất tan chất thể khí lí tƣởng, chiếm thể tích thể tích dung dịch nhiệt độ với nhiệt độ dung dịch 2) Aùp suất thẩm thấu tỉ lệ thuận với nhiệt độ dung dịch 3) Aùp suất thẩm thấu dung dịch điện li không điện li nhiệt độ nồng độ mol khác 4) Định luật Vant’ Hoff ( áp suất thẩm thấu) cho dung dịch nồng độ 5) Aùp suất thẩm thấu tính theo nồng độ đƣơng lƣợng gam dung dịch a) 1, , b) 1, , c) tất d) Chỉ có câu sai 11.29 Biểu thức tốn học định luật Raoult II có dạng: a) t = k.Cm (Cm nồng độ molan) b) t = k.CM (CM nồng độ mol) c) t = kCN (CN nồng độ đƣơng lƣợng) d) t = kC (C nồng độ phần trăm) CHƢƠNG 12: DUNG DỊCH ĐIỆN Li Dung dịch điện li, độ điện li (), số điện li (K) 12.1 Một chất điện ly trung bình 25oC có độ điện ly  : a) 0,03 sCuI b) sAøgCrO4 = sCuI c) sAøgCrO4 < sCuI d) sAøgCrO4 [Cu+] = [I-] b) [Ag+] > [CrO42-] = [Cu+] = [I-] c) không so sánh đƣợc d) [Ag+] > [CrO42-] > [Cu+] = [I-] 14.3 Trộn 50 ml dung dịch Ca(NO3)2 1.10-4 M với 50 ml dung dịch SbF3 2.10-4M Tính tích [Ca2+][F]2 CaF2 có kết tủa hay khơng, biết tích số tan CaF2 T = 1.10-10,4 a) 1.10-10,74 , khơng có kết tủa b) 1.10-9,84 , có kết tủa -11,34 c) 1.10 , khơng có kết tủa d) 1.10-80, khơng có kết tủa 14.4 Khi thêm Ion NO3 vào dung dịch AgCl sẽ: a) Làm tăng độ tan AgCl b) Không làm thay đổi độ tan AgCl c) Làm giảm độ tan AgCl d) Cả trƣờng hợp xảy 14.5 Chọn đáp án Nhỏ giọt dung dịch (NH4)2SO4 0,1M vào lít dung dịch chứa 0,0001 ion gam Ba2+ ion gam Sr2+ thì: a) Kết tủa BaSO4 xuất trƣớc b) Kết tủa SrSO4 xuất trƣớc c) Cả kết tủa xuất đồng thời d) Không tạo thành kết tủa Cho biết pT BaSO4 SrSO4 lần lƣợt 9,97 6,49 14.6 Trộn dung dịch: 1) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch HCl 10-5M 2) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch NaCl 10-4M 3) 100ml dung dịch AgNO3 10-4M với 100ml dung dịch HCl 10-6 M Trong trƣờng hợp có tạo thành kết tủa AgCl? Cho biết tích số tan AgCl T = 10 -9,6 a) Chỉ có trƣờng hợp (1) b) Chỉ có trƣờng hợp (2) c) Các trƣờng hợp (1), (2) d) Cả trƣờng hợp 14.7 Tích số tan Cu(OH)2 2.10-20 Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO3)2 0,02M kết tủa Cu(OH)2 xuất Vậy, giá trị pH mà vƣợt q kết tủa bắt đầu xuất là: a) b) c) d) o -37,6 14.8 Chọn giá trị đúng: Biết tích số tan 25 C Fe(OH)3 1.10 Dung dịch FeCl3 0,1M bắt đầu xuất kết tủa có độ pH dung dịch bằng: a) 1,8 b) > 1,8 c) < 1,8 d) > 12,2 14.9 Cho dung dịch nƣớc (dd) BaCl2, Na2CO3 NaCl nƣớc nguyên chất BaCO3 tan nhiều trong: a) dd BaCl2 b) dd NaCl c) dd Na2CO3 d) H2O 14.10 Trƣờng hợp ứng với dung dịch chƣa bão hòa chất điện li khó tan AmBn: a) [An+]m[Bm-]n < TAmBn b) [An+]m[Bm-]n = TAmBn n+ m m- n c) [A ] [B ] > TAmBn [ d) [An+][Bm-] > TAmBn CHƢƠNG 15: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION VÀ HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA NÓ 15.1 Chọn phát biểu đúng: 43 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Ngƣời ta trộn dung dịch axit bazơ theo tỷ lệ trung hòa Đối với cặp axit bazơ dƣới nay, dung dịch thu đƣợc có mơi trƣờng trung tính coi nhƣ trung tính: KOH + H2SO4 NaOH + CH3COOH NH3 + CH3COOH 4.NH3 + HCl NaOH + NaHCO3 Ba(OH)2 + HCl a) 1, 3, b) 1, 3, c) 1, d) 1, 3, 5, 15.2 Chọn phát biểu sai: 1) Axit mạnh bazơ mạnh tồn dung dịch 2) Phản ứng trao đổi ion xảy tạo thành chất điện li chất tan 3) Hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hòa axit mạnh bazơ mạnh khác tùy thuộc vào loại acid loại bazơ sử dụng 4) Phản ứng trao đổi ion thƣờng xảy với tốc độ lớn a) b) c) 1, & d) & 15.3 Cho phản ứng trao đổi ion: NH4Cl(dd) + Na2S(dd) + H2O NH3.H2O(dd) + NaHS(dd) + NaCl(dd) Hằng số cân phản ứng bằng: a) 1.10-4,76 b) 1.10-11,98 c) 1.1011,98 d) 1.104,76 -7,2 -14 Cho số điện li axit H2S lần lƣợt 1.10 1.10 ; số điện li NH3.H2O 1.10-4,76 ; tích số ion nƣớc 1.10-14 15.4 Tính số cân phản ứng: 2NaH2PO4(dd) + 3Ca(CH3COO)2(dd) Ca3(PO4)2(r) + 2NaCH3COO(dd) + 4CH3COOH(dd) a) 1.10-9,51 b) 1.109,51 c) 1.109,98 d) 1.10-9,98 Cho pT Ca3(PO4)2 29, pK2 pK3 H3PO4 lần lƣợt 7,21 12,28 15.5 Cho phản ứng trao đổi ion: Na2[Ni(CN)4](dd) + H2S(dd) NiS(r) + 2HCN(dd) + 2NaCN Hằng số cân phản ứng bằng: a) 1.10-14,78 b) 1.1014,78 c) 1.10-0,78 d) 1.100,78 Cho số không bền ion phức [Ni(CN)4]2- 1.10-31, tích số tan NiS 1.10-19 , số điện li axit HCN 1.10-9,21 số điện li axit H2S lần lƣợt 1.10-7,2 1.10-14 15.6 Khi chuẩn độ dung dịch CH3COOH dung dịch NaOH nên chọn thị hai thị sau: metyl da cam phenolphtalein, biết vùng pH đổi màu hai thị tƣơng ứng 3,1 – 4,4 8,3 – 10,0 (Ka CH3COOH 1,74.10-5) a) Metyl da cam b) Phenolphtalein c) Cả hai d) Khơng có thị thích hợp 15.7 Biết số axit dung dịch nƣớc Ka (HCN) = 6,2.10-10 ; Ka (HNO2) = 4.10-4 Trong số bazơ Bronsted CN- ; OH- ; NO2- bazơ mạnh dung dịch nƣớc? a) CNb) OHc) NO2d) Không xác định đƣợc 15.8 Chọn nhận xét đúng: Cho phản ứng : AgI (r) + NaCl (dd) = AgCl (r) + NaI (dd) 1) Phản ứng xảy hồn tồn theo chiều thuận 2) Phản ứng thuận nghịch Go298,pƣ nằm khoảng –40kJ đến +40 kJ 3) Có thể coi AgI thực tế khơng tan dung dịch NaCl tỷ lệ [I-]/[Cl-] cân nhỏ 4) Phản ứng xảy theo chiều nghịch a) b) c) 3, d) Cho biết pT AgCl AgI lần lƣợt 9,75 16,08 15.9 chọn phƣơng án Độ tan chất điện li tan nứơc nhiệt độ định tăng lên thêm ion lạ do: 1) Lực Ion dung dịch tăng lên làm giảm hệ số hoạt độ 2) Ion lạ tạo kết tủa với loại ion chất điện li 3) Ion lạ tạo chất điện li với loại ion chất điện li tan 44 a) b) & c) & d) 1, & 15.10 Chọn câu sai Độ thủy phân muối lớn khi: a) axit yếu tạo thành có số điện ly nho.û b) dung dịch lỗng c) có số thủy phân nhỏ d ) bazơ tạo thành yếu 15.11 Chọn phƣơng án Xét môi trƣờng dung dịch ion tham gia thủy phân muối: 1) KNO3 : mơi trƣờng trung tính, khơng có ion bị thủy phân 2) NaClO4 : môi trƣờng bazơ, anion bị thủy phân 3) NH4CH3COO: mơi trƣờng trung tính, cation anion bị thủy phân 4) Fe2(SO4)3 : mơi trƣờng trung tính, khơng có ion bị thủy phân a) , b) , & c) & d) & 15.12 Ba dung dịch chất tan NH4Cl có nồng độ C1 < C2 < C3 Dung dịch có độ thủy phân ht lớn : a) Dung dịch nồng độ C1 b) Dung dịch nồng độ C2 c) Dung dịch nồng độ C3 d) Cả ba dung dịch có độ thủy phân 15.13 Sự thủy phân không xảy muối tạo thành từ : a) acid yếu baz mạnh b) acid mạnh baz yếu c) acid yếu baz yếu d) acid mạnh baz mạnh 15.14 Trong số chất dƣới đây, chất hạn chế thủy phân Cr2(SO4)3: 1) HCl 2) NaHCO3 3) NaH2PO4 4) Na2CO3 5) NH4Cl 6) Al2(SO4)3 a) 1, & b) 1, 2, 3, & c) 1, & d) 2, &4 15.15 Thêm thuốc thử dƣới vào dung dịch FeCl3 làm tăng hạn chế thủy phân muối: 1)Na2CO3 2) HCl 3)NH4NO3 4) Ca(CH3COO)2 5)NaCl 6) BaCl2 a) Làm tăng: Na2CO3 ; Ca(CH3COO)2; BaCl2 Hạn chế: NH4NO3 ; HCl b) Làm tăng: Na2CO3 ; Ca(CH3COO)2 Hạn chế: NH4NO3 ; HCl c) Làm tăng: Na2CO3 ; Ca(CH3COO)2 Hạn chế: NH4NO3 ; HCl ; BaCl2 d) Làm tăng: Na2CO3 Hạn chế: NH4NO3 ; HCl ; BaCl2 15.16 Chọn câu sai: 1) Một chất tan kết tủa tích số nồng độ ion (với số mũ số nguyên tử công thức phân tử nó) tích số tan 2) Có thể làm tan chất rắn tan cách đƣa vào dung dịch loại ion tạo với ion chất tan chất rắn tan điện ly khác 3) Các bazơ có số điện li nhỏ 1.10-7 khơng thể tồn với lƣợng đáng kể dƣới dạng phân tử dung dịch có mặt axit mạnh 4) Dung dịch nƣớc muối tạo thành từ axit bazơ có độ mạnh tƣơng tƣơng ln trung tính a) 1, , b) 1, c) 1, , d) , 15.17 Những muối thủy phân phần tạo muối baz: AgNO3 BaCl2 AlCl3 K3PO4 FeCl2 FeCl3 CuCl2 MgSO4 a) 3, b) , 5, c) 3, 5, 6, d) 3, 5, 6, 7, CHƢƠNG 16: ĐIỆN HÓA HỌC Để phù hợp với giáo trình chuyên ngành đề nghị sinh viên chuyển qua dùng khái niệm điện cực () theo quy ƣớc châu Mỹ phép tính tốn (sinh viên đọc hiểu phần giáo trình trang 473 giáo trình Hóa đại cƣơng xuất năm 2002 trang 192 tập Hóa đại cƣơng xuất năm 1990 giáo sƣ Nguyễn Đình Soa ) 45 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 16.1 Cho phản ứng oxy hóa khử: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O Cân phản ứng Nếu hệ số trƣớc K2Cr2O7 hệ số đứng trƣớc H2SO4 Fe2(SO4)3 lần lƣợt là: a) 7, b) 7, c) 5, d) 4, 16.2 Chọn câu đúng: Trong phản ứng: 3Cl2 + I- + 6OH- = 6Cl- + IO3- + 3H2O a) Chất oxy hóa Cl2 , chất bị oxy hóa Ib) Chất khử Cl2, chất oxy hóa I- c) Chất bị oxy hóa Cl2, chất bị khử Id) Cl2 bị khử, I- chất oxy hóa 16.3 Cho số liệu sau: 1) o (Ca2+/Ca) = - 2.79 V 2) o (Zn2+/Zn) = - 0.764 V 3) o (Fe2+/Fe) = - 0.437 V 4) o (Fe3+/Fe2+) = + 0.771 V Các chất đƣợc xếp theo thứ tự tính oxy hóa tăng dần nhƣ sau: a) Fe3+ < Fe2+ < Zn2+ < Ca2+ b) Ca2+ < Zn2+ < Fe2+ < Fe3+ 2+ 3+ 2+ 2+ c) Zn < Fe < Ca < Fe d) Ca2+ < Zn2+ < Fe3+ < Fe2+ 16.4 Thế điện cực đồng thay đổi nhƣ pha lỗng dung dịch muối Cu2+ điện cực xuống 10 lần: a) giảm 29,5 mV b) giảm 59 mV c) Tăng 29,5 mV d) tăng 59 mV 16.5 Một điện cực Ag nhúng vào dung dịch AgNO3 , điện cực thay đổi nhƣ : 1) Thêm HCl (có kết tủa AgCl) 2) Thêm NaOH (có kết tủa Ag2O) 3) Thêm nƣớc (pha lỗng) a) Tăng cho trƣờng hợp b) Giảm cho trƣờng hợp c) Không thay đổi cho trƣờng hợp d) Chỉ giảm cho trƣờng hợp đầu 16.6 Chọn câu đúng: 1) Pin thiết bị biến hóa phản ứng oxy hóa - khử thành điện 2) Điện phân trình biến điện dòng điện chiều thành hóa 3) Pin q trình biến hóa phản ứng oxy hóa - khử thành điện 4) Các trình xảy pin bình điện phân trái ngƣơc a) 1, & b) & c) & d) & 16.7 Chọn câu đầy đủ nhất: Thế điện cực chất làm điện cực thay đổi yếu tố sau thay đổi: a) Nồng độ muối kim loại làm điện cực ; nhiệt độ b) Bề mặt tiếp xúc kim loại với dung dịch ; nồng độ muối kim loại làm điện cực c) Nồng độ muối kim loại làm điện cực ; nhiệt độ ; nồng độ muối lạ d) Nồng độ muối kim loại làm điện cực; nồng độ muối lạ 16.8 Đối với điện cực hydro thay đổi nồng độ H+ tính oxi hóa điện cực thay đổi Vậy giảm nồng độ H+ thì: a) Tính oxi hóa H+ tăng  tăng b) Tính oxi hóa H+ tăng  giảm c) Tính khử H2 tăng  giảm d) Tính khử H2 tăng  tăng 16.9 Trong phát biểu sau, phát biểu sai là: a) Quá phụ thuộc chất chất phóng điện điện cực, chất trạng thái bề mặt điện cực b) Kim loại làm điện cực điện cực dƣơng có tính khử mạnh c) Sức điện động pin phụ thuộc vào nồng độ chất oxy hóa chất khử d) Sức điện động pin phụ thuộc vào nhiệt độ môi trƣờng 16.10 Chọn nhận xét sai Cho nguyên tố Ganvanic gồm điện cực hidro tiêu chuẩn (1) điện cực H2(Pt) nhúng vào dung dịch HCl 0,1M (2) Ở nhiệt độ định nguyên tố có: a) điện cực điện cực (2) giảm nồng độ dung dịch HCl giảm 46 b) Sức điện động giảm pha lỗng dung dịch điện cực (2) c) Điện cực (1) làm điện cực dƣơng d) Q trình oxy hóa xảy điện cực (2) 16.11 Chọn trƣờng hợp đúng: Cho trình điện cực: MnO4- + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O Phƣơng trình Nerst q trình cho có dạng: a)  = o + (0,059/5) lg([MnO4-].[H+]8/[Mn2+]) b)  = o + 0,059 lg([MnO4-].[H+]8/[Mn2+]) c)  = o + (0,059/5) lg([Mn2+])/[MnO4-].[H+]8) d)  = o + (0,059/5) lg([MnO4-].[H+]8/[Mn2+][H2O]4) 16.12 Chọn cách viết đúng: Sơ đồ pin hoạt động sở phản ứng oxy hóa khử : Sn (r) + Pb(NO3)2 (dd) = Sn(NO3)2 (dd) + Pb (r) HCl (dd) + Zn(r) = ZnCl2(dd) + H2 (k) là: a) (-) Sn  Sn(NO)2  Pb(NO3)2  Pb (+) (-) H2(Pt)  HCl  ZnCl2  Zn (+) b) (-) Sn  Sn(NO3)2  Pb(NO3)2  Pb (+) (-) Zn ZnCl2  HCl  H2(Pt) (+) c) (-) Pb  Pb(NO3)2  Sn(NO3)2  Sn (+) (-)H2(Pt)  HCl  ZnCl2  Zn (+) d) (-) Pb  Pb(NO3)2  Sn(NO3)2  Sn (+) (-) Zn ZnCl2  HCl  H2(Pt) (+) 16.13 Chọn đáp án Cho nguyên tố ganvanic tạo điện cực (1) (gồm Ag nhúng dung dịch AgNO3 0,001N) điện cực (2) (gồm Ag nhúng dung dịch AgNO3 0,1N) Đối với ngun tố có: a) Q trình khử xảy cực (1) b) Cực (1) cƣc dƣơng c) Điện cực (2) bị tan d) Ở mạch ngồi electron chuyển từ điện cực (1) sang điện cực (2) 16.14 Nguyên tố Ganvanic Zn  Zn2+ (1M)  Ag+ (1M)  Ag có sức điện động thay đổi nhƣ tăng nồng độ Zn2+ Ag+ số lần nhƣ a) Không đổi b) Tăng lên c) Giảm xuống d) Không xác định đƣợc Cho biết oxi hóa khử Zn2+ / Zn Ag+ / Ag lần lƣợt –0,763V 0,799V 16.15 Cho biết phản ứng dƣới xảy thực tế: 1) 2MnCl2 (dd) + 2Cl2 (k) + 8H2O = 2HMnO4 (dd) + 14HCl (dd) 2) K2Cr2O7 (dd) + 14HCl (dd) = 3Cl2 (k) + 2CrCl3 (dd) + 2KCl (dd) + 7H2O 3) MnO2 (r) + 4HCl (dd) = MnCl2 (dd) + Cl2 (k) + 2H2O Cho khử tiêu chuẩn: MnO4- + 8H+ + 5e- = Mn2+ + 4H2O 0 = +1,51 V Cl2 (k) + 2e- = 2Cl0 = 1,359 V 2+ 3+ Cr2O7 + 14H + 6e = 2Cr + 7H2O 0 = 1,33 V MnO2(r) + 4H+ + 2e- = Mn2+ + 2H2O 0 = 1,23 V a) 2, b) c) 1, 2, d) khơng có phản ứng xảy đƣợc 16.16 Cho dãy hoạt động cặp Oxy hóa – khử ( theo thứ tự 0 tăng dần), ta có thứ tự sau: Zn2+/ Zn 2H+/ H2 Cu2+/ Cu Ag+/ Ag 0 Phản ứng sau xảy tự phát: a) Zn + 2H+  Zn2+ + H2 b) Cu + 2H+  Cu2+ + H2 d) a c c) Zn + 2Ag+  2Ag + Zn2+ 47 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 16.17 Cho khử tiêu chuẩn: Fe3+ + e = Fe2+ o = +0,77V 4+ 3+ Ti + e = Ti o = - 0,01 V Ce4+ + e = Ce3+ o = + 1,14 V Trong phản ứng sau: 1) Fe3+ + Ti3+ Fe2+ + Ti4+ 4+ 3+ 2) Ce + Ti Ce3+ + Ti4+ 3) Ce3+ + Fe3+ Ce4+ + Fe2+ Phản ứng xảy tự phát : a) b) & c) d) 1, & 16.18 Chọn đáp án Thế khử tiêu chuẩn cặp Br2/2Br- , Fe3+/fe2+ , Cu2+/Cu, MnO4-/Mn2+ , Sn4+/Sn2+ lần lƣợt 1,07V ; 0,77v ; 0,34V ; 1,52V ; 0,15V Brom oxy hóa đƣợc: a) Fe2+ lên Fe3+ b) Fe2+ lên Fe3+ Sn2+ lên Sn4+ 2+ 4+ c) Sn lên Sn d) Fe2+ lên Fe3+ , Sn2+ lên Sn4+ Cu lên Cu2+ 16.19 Cho hai pin có ký hiệu sức điện động tƣơng ứng: E1 = 0,63V (-)ZnZn2+Pb2+Pb(+) 2+ 2+ E2 = 0,47V (-)PbPb Cu Cu(+) 2+ Vậy sức điện động pin (-)ZnZn Cu2+Cu(+) là: a) –1,1V b) 1,1V c) 1,1V d) –0,16V 16.20 Chọn đáp án đúng: Cho khử tiêu chuẩn bán phản ứng sau: Fe3+ + e = Fe2+ o = 0,77 V o I2 + 2e = 2I  = 0, 54 V Phản ứng: Fe2+ + I2 = Fe3+ + I- có đặc điểm: a) Eo = -0,23 V; phản ứng xảy tự phát b) Eo = -1,00 V; phản ứng xảy tự phát c) Eo = 1,00 V; phản ứng xảy tự phát d) Eo = 0,23 V; phản ứng xảy tự phát 16.21 Biết sức điện động hai nguyên tố ganvanic sau điều kiện tiêu chuẩn: Eo = 0,637V (-) Zn (r)  Zn2+ (dd)  Pb2+ (dd)  Pb (r) (+) Eo = 0,925V (-) Pb (r)  Pb2+ (dd)  Ag2+ (dd)  Ag (r) (+) Trong giá trị dƣới đây, giá trị ứng với sức điện động nguyên tố ganvanic sau điều kiện tiêu chuẩn: Eo = ? (-) Zn (r)  Zn2+ (dd)  Ag+ (dd)  Ag (r) (+) a) 1,562V b) -1,562V c) -0,288V d) 0,288V 16.22 Hồ tan Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng Phản ứng xảy mãnh liệt dung dịch: a) Chỉ có axit sunfuric tinh khiết b) Có mặt ion Ag+ c) Có mặt ion Mg2+ d) Có mặt ion Al3+ 16.23 Tính khử tiêu chuẩn Cu2+/Cu+ (1) có mặt ion I- khử tiêu chuẩn Fe3+/Fe2+ có mặt ion OH- Cho biết khử tiêu chuẩn Cu2+/Cu+ Fe3+/Fe2+ lần lƣợt là: 0,153V 0,77V Tích số tan CuI, Fe(OH)3 Fe(OH)2 lần lƣợt là: 1.10-11,96, 1.10-37,5 1.10-15,0 a) (1) 0,859V , (2) –0,558V b) (1) –0,859V , (2) 0,558V d) (1) 0,43V, (2) –0,279V c) Khơng tính đƣợc khơng biết nồng độ I- OH16.24 Cho o (Sn4+/Sn2+) = 0,15 V Xác định giá trị tỉ lệ [Sn4+]/ [Sn2+] để điện cực 0,169 V Lấy (2,303 RT / F) = 0,059 48 a) 4,41 b) 2,00 c) 2,49 d) 3,5 Điện phân 16.25 Khi điện phân dung dịch nƣớc chứa đồng thời muối NaCl Na2SO4 điện cực khơng hòa tan, q trình điện phân anod xảy lần lƣợt theo thứ tự: a) Cl- , H2O, SO42b) Cl- , H2O , SO42c) Cl- , SO42-, H2O d) H2O , Cl- , SO422+ + 16.26 Điện phân dung dịch CuSO4 nƣớc, điện cực trơ với [Cu ] = [H ] Chọn phát biểu xác Nếu bỏ qua hiên tƣợng q nói rằng: a) Ở catod Cu kết tủa ra,khi nồng độ Cu2+ giảm đến nồng độ có thêm H2 bay ra; anod có O2 bay b) Ở catod đồng thời có Cu kết tủa H2 bay ra; anod có O2 bay c) Ở catod Cu kết tủa ra, nồng độ Cu2+ giảm đến nồng độ có thêm H2 bay ra; anod có O2 bay phóng điện SO42- d) Ở catod có Cu kết tủa ra, hết Cu2+ dung dịch có H2 bay ra; anod có O2 16.27 Khi điện phân dung dịch nƣớc chứa đồng thời muối NaCl Na2SO4 điện cực khơng hòa tan, q trình điện phân anod xảy theo thứ tự: a) SO42- , Cl- , H2O b) Cl- , H2O , SO42c) Cl- , SO42-, H2O d) H2O , Cl- , SO4216.28 Khi điện phân dung dịch NaCl , điện cực trơ , có màng ngăn, catod tạo thành : a) NaOCl khí Cl2 b) NaOH khí H2 c) NaOCl khí H2 d) NaOH khí Cl2 Bảng số điện ly tích số tan số chất Hợp chất pKA pKB pT axit H2CO3 PK1 = 6,35 pK2 = 10,33 CH3COOH 4,76 HCN 9,21 H3PO4 pK1 =2,12 pK2 = 7,21 pK3 = 12,38 HClO4 Axit mạnh H2S pK1 = 7,2 pK2 = 14 H2SO4 pK2 = 1,94 Bazơ & bazơ tan NaOH -0,77 Ba(OH)2 pK2 = 0,64 NH3.H2O 4,755 Fe(OH)3 pK2 = 10,74 (Fe3+,3OH-) 37,50 pK3 = 11,87 (FeOH2+,2OH-) 25,70 (Fe(OH)2+,OH-) 16,40 Ag2O 2,30 (AgOH) (Ag+ , OH-) 7,8 Al(OH)3 pK3 = 8,86 (Al3+, 3OH-) 32,0 (AlOH2+, 2OH-) 23,0 Fe(OH)2 pK2 = 3,89 (Fe2+ , 2OH-) 15,0 (FeOH+, OH-) 9,3 Cu(OH)2 pK2 = 6,47 (Cu2+, 2OH-) 19,66 49 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Mg(OH)2 pK2 = 2,6 Ca(OH)2 pKB2 = 1,40 (CuOH+, OH-) 12,66 (Mg2+,2OH-) 10,74 (MgOH+, OH-) 6,64 (Ca2+,2OH-) 5,26 (CaOH+,OH-) 3,86 Hợp chất ion tan AgCl AgI BaSO4 BaCO3 CuI Ag2CrO4 CaSO4 Ca3(PO4)3 CaHPO4 Ca(H2PO4)2 NiS() CuI Phức chất [Ni(CN)4]2- 9,75 16,08 9,97 8,29 11,96 11,95 5,04 28,7 6,57 (Ca2+, HPO42-) (Ca2+, 2H2PO4-) 19 11,96 Kkb 31 ĐÁP ÁN PHẦN : LÝ THUYẾT VỀ DUNG DỊCH PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION VÀ PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ TRONG DUNG DỊCH Câu 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 11.6 11.7 11.8 11.9 Đáp án d b c b a d d d d Câu 11.11 11.12 11.13 11.14 11.15 11.16 11.17 11.18 11.19 Đáp án a a a d c b a c d Câu 11.21 11.22 11.23 11.24 11.25 11.26 11.27 11.28 11.29 Đáp án a c d b a d d a a Câu 12.1 12.2 12.3 12.4 12.5 12.6 12.7 12.8 12.9 Đáp án a a d a d a d c b Câu 12.11 12.12 12.13 12.14 12.15 12.16 12.17 Đáp án a b d d c a a Câu 13.1 13.2 13.3 13.4 13.5 13.6 13.7 13.8 13.9 Đáp án c d d a b c d a b Câu 13.11 13.12 13.13 13.14 13.15 13.16 13.17 13.18 13.19 Đáp án b b b b c b b d c Câu 13.21 13.22 13.23 13.24 13.25 13.26 13.27 Đáp án d c d a b c a Câu 14.1 14.2 14.3 14.4 14.5 14.6 14.7 14.8 14.9 Đáp án a d c a b b c b b Câu 15.1 15.2 15.3 15.4 15.5 15.6 15.7 15.8 15.9 50 11.10 c 11.20 a 12.10 b 13.10 d 13.20 a 14.10 a 15.10 Đáp Câu Đáp Câu Đáp Câu Đáp Câu Đáp án án án án án a 15.11 a 16.1 a 16.11 a 16.21 a d 15.12 a 16.2 a 16.12 b 16.22 b d 15.13 d 16.3 b 16.13 d 16.23 a d 15.14 a 16.4 a 16.14 b 16.24 a a 15.15 b 16.5 b 16.15 c 16.25 b 51 b 15.16 b 16.6 a 16.16 d 16.26 a b 15.17 d 16.7 c 16.17 b 16.27 b c d c 16.8 c 16.18 d 16.28 b 16.9 b 16.19 b 16.10 b 16.20 a ... Số Oxy hóa dƣơng cực đại ngun tố ln với số thứ tự phân nhóm nguyên tố b) Số Oxy hóa dƣơng cực đại ln với số electron lớp ngồi nguyên tố c) Số Oxy hóa dƣơng cực đại ln số electron phân lớp hóa trị... số oxy hóa dƣơng cao +3 khơng có số oxy hóa âm b) thuộc phân nhóm IIIB, có số oxy hóa dƣơng cao +3 có số oxy hóa âm thấp -3 c) thuộc phân nhóm VB, có số oxy hóa dƣơng cao +5 có số oxy hóa âm... a) Số oxy hóa đại lƣợng quy ƣớc với giả thiết nguyên tử nhận hẳn cho hẳn electron hóa trị độc thân bị kích thích đến trạng thái độc thân b) Cộng hóa trị cực đại nguyên tố số ocbitan hóa trị tham

Ngày đăng: 29/03/2019, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan