vận dụng nguyên tắc nhân đạo trong thực tiễn xét xử nước ta trong những năm gần đây

40 208 0
vận dụng nguyên tắc nhân đạo trong thực tiễn xét xử nước ta trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Từ xã hội phân chia thành giai cấp, nhà nước pháp luật đời giá trị cơng bình đẳng, dân chủ… nhân đạo niềm khát vọng mục tiêu tranh đấu người Gần nhân đạo trở thành vấn đề đề cập nhiều, phát triển thật trở thành vấn đề có tính tồn cầu Nhân đạo trở thành tiêu chí đánh giá vấn đề “phát triển bền vững” “tiến xã hội” Nhân đạo thể đời sống xã hội pháp luật toàn đường lối sách Đảng Nhà nước ta Trong lĩnh vực Luật Hình nhân đạo đã, nguyên tắc ngành luật Một số nhà khoa học pháp lý hình tiếp cận nghiên cứu nội dung nguyên tắc từ góc độ xác định tính chất hình phạt biện pháp tác động khác Luật hình góc độ áp dụng chúng thực tiễn để khẳng định nội dung nguyên tắc nhân đạo theo bình diện: nhân đạo người phạm tội Một số nhà khoa học pháp lý hình khác tiếp cận nội dung nguyên tắc nhân đạo luật hình theo hai bình diện: nhân đạo xã hội, nhà nước, cá nhân nhân đạo người phạm tội Thực tiễn xây dựng pháp luật hình nước ta vòng 15 năm, từ năm 1985 đến năm 1999 cho thấy dù có tới bốn lần sửa đổi, bổ sung chỉnh lí song số quy định Bộ luật Hình nước ta coi phản ứng tức thời Luật hình trước thực trạng diễn biến phức tạp tội phạm, chưa xây dựng thành hệ thống tảng thống nhận thức nguyên tắc luật Hình sự, có ngun tắc nhân đạo Bộ luật hình năm 1999 nước ta khắc phục nhiều khiếm khuyết mặt nội dung lẫn hình thức, song hạn chế Thực tiễn áp dụng luật hình sự, bị chi phối điểm hạn chế Tình trạng xử nặng nhẹ trách nhiệm hình không quy định, áp dụng án treo tùy tiện…là hậu nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác có nhận thức không thống nguyên tắc nhân đạo luật hình Có thể thấy ngun tắc nhân đạo luật Hình vấn đề cần bàn luận nhiều phương diện: nhận thức cách thể luật biện pháp áp dụng Điều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có nhận thức thống có sở khoa học khái niệm, nội hàm yêu cầu nguyên tắc nhân đạo làm sở vận dụng nguyên tắc lập pháp áp dụng pháp luật Hình Nội dung vấn đề nghiên cứu: Thứ nhất: làm sáng tỏ chất, nội dung, giới hạn nguyên tắc nhân đạo luật hình Thứ hai: khuyết điểm bất cập quy định luật Hình năm 1999 mà chủ yếu bốn nhóm quy định đường lối xử lí hình sự, trách nhiệm hình sự, hình phạt định hình phạt - nhóm quy định thể rõ nét Nhóm 10 K55LKD chất nội dung nguyên tắc nhân đạo luật Hình cần khắc phục chỉnh sửa Thứ ba: đánh giá tình hình vận dụng nguyên tắc nhân đạo thực tiễn xét xử nước ta năm gần Chương I Những vấn đề chung nguyên tắc nhân đạo luật hình việt nam I Nhân đạo pháp luật Khái niệm nhân đạo Trong trình phát triển nhân loại, nhân đạo niềm khát vọng cháy bỏng người Nó có ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội nói chung người nói riêng Càng ngày nhân đạo khẳng định đầy đủ mối quan hệ xã hội lĩnh vực Trong lĩnh vực pháp luật, nhân đạo thể đầy đủ nhất, mạnh mẽ nhất, trở thành tảng tư tưởng, nguyên tắc Vấn đề nhân đạo vấn đề người hiểu “ đức yêu thương người, cở sở tơn trọng phẩm giá, quyền lợi ích người”, “ đạo đức thể tình thương yêu với ý thức tôn trọng giá trị phẩm chất người” Nhân đạo phạm trù lịch sử cụ thể Là giá trị xã hội sản sinh q trình đấu tranh chống ác lồi người, đặc biệt thời kỳ đấu tranh tự do, bình đẳng, nhân đạo xuất xã hội phân chia giai cấp, Nhà nước pháp luật đời Tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội, có kiểu quan niệm thống trị nhân đạo xã hội Nội dung, chất quan niệm thống trị điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội xã hội tương ứng định Nhân đạo không phạm trù lịch sử cụ thể mà phạm trù mang tính giai cấp Trong xã hội khác chí xã hội định khơng có khơng thể có nhận thức quan niệm thống nhân đạo Tư tưởng, tình cảm, thái độ đối xử người xã hội xuất phát từ lợi ích giai cấp, tầng lớp mà họ làm thành viên Nhân đạo mang tính nhân loại thể quan niệm truyền thống xã hội loại người rút từ quy tắc tối thiểu đời sống xã hội, quy tắc từ bao kỉ nhắc nhắc lại Mối kiên hệ nhân đạo pháp luật Cũng vấn đề người, nhân đạo pháp luật có mối liên hệ mật thiết với thể qua lập luận đây: Nhóm 10 K55LKD Thứ nhất, tượng thuộc phạm trù ý thức xã hội bị quy định tồn xã hội mà quan hệ sản xuất nhân tố chi phối Điều lý giải pháp luật có tính nhân đạo sâu sắc Vấn đề chỗ, pháp luật trước xây dựng tảng sở kinh tế hạ tầng thấp kém, tính nhân đạo thể pháp luật thấp ngày Thứ hai, tồn xã hội định với tính cách nhân tố quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội, nhân đạo pháp luật gắn liền với lợi ích mà trước hết lợi ích giai cấp thống trị kinh tế trị xã hội Thứ ba, phương tiện quan trọng điều chỉnh hành vi người xã hội có giai cấp, nhân đạo lẫn pháp luật tồn tại, hoạt động tác động, bổ sung cho nhằm trì củng cố trật tự xã hội Thứ tư, pháp luật phương tiện ghi nhận thực nhân đạo có hiệu Pháp luật đời nhằm chuyển tải, chuẩn mực hóa quan niệm nhân đạo chung xã hội Qua pháp luật, quan niệm, quan điểm tư tưởng nhân đạo vào đời sống xã hội cách đầy đủ mạnh mẽ Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, nhiều giá trị nhân đạo mang tính tồn cầu hóa bắt buộc chung Điều thể điều ước quốc tế nhân quyền Tuy nhiên có giá trị nhân đạo quốc gia khác Điều giải thích mà sở kinh tế hạ tầng mà yếu tố cốt lõi định lực lượng sản xuất quốc gia khác II Nhân đạo – nguyên tắc luật hình Việt Nam Với tính cách nguyên tắc pháp luật Việt Nam, nhân đạo đòi hỏi pháp luật phải thể bảo vệ giá trị nhân đạo xã hội Cụ thể là: Thứ nhất, ghi nhận đảm bảo thực đường lối sách Đảng Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội nhằm thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh,…” Thứ hai, ghi nhận đảm bảo thực thực tế tư tưởng coi nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, xác định rõ hình thức nhằm bảo đảm cho nhân dân tham gia rộng rãi vào quản lý công việc Nhà nước Thứ ba, quy định ngày nhiều quyền lợi ích, đặc biệt quyền tự dân chủ công dân đảm bảo cho quyền lợi ích thực đầy đủ thực tế, đồng thời phải xử lý cách công minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân Thứ tư, xác lập phạm vi tối thiểu cần thiết công quyền mối quan hệ Nhà nước công dân, đồng thời phải quy định bảo đảm thực tế để công dân phòng ngừa hành vi lạm dụng quyền lực Nhà nước vi phạm quyền lợi ích họ Thứ năm, quy định phạm vi pháp lý giống hành vi trách nhiệm pháp lý tương ứng với hành vi vi phạm pháp luật, quy định quyền nghĩa vụ pháp lý Nhóm 10 K55LKD thành viên xã hội, quy định quy phạm loại bỏ đặc quyền đặc lợi cá nhân định Thứ sáu, quy định biện pháp trách nhiệm pháp lý không nhằm gây đau đớn thể xác, không nhằm hạ thấp xúc phạm danh dự nhân phẩm người vi phạm pháp luật, kể người người phạm tội, mà nhằm đảm bảo công lý, công xã hội, cải tạo giáo dục người vi phạm pháp luật sửa chữa lỗi lầm để trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ tái vi phạm pháp luật đồng thời giáo dục người khác ý thức tôn trọng pháp luật không vi phạm pháp luật Thứ bảy, quy định ngày đầy đủ, có tính khả thi trình tự thủ tục tố tụng vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hình sự,… để vụ án giải cách nhanh chóng, cơng khai có sở pháp luật, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân Là phận hợp thành hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật hình khơng thể không hàm chứa nội dung yêu cầu nguyên tắc nhân đạo pháp luật Nguyên tắc nhân đạo Luật Hình tư tưởng chủ đạo ghi nhận Luật Hình đạo hoạt động xây dựng áp dụng Luật Hình mà nội dung khoan hồng Luật Hình người phạm tội Mức độ, phạm vi khoan hồng Luật Hình người phạm tội định điều kiện xã hội bị ràng buộc nguyên tắc Luật Hình sự, mà trước hết công lý, công xã hội Chương II Sự thể nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam năm 1999 I Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định đường lối xử lý hình Trong lĩnh vực luật hình nguyên tắc nhân đạo xuyên suốt quan hệ hai chủ thể: Nhà nước người phạm tội Hình thức chủ yếu phổ biến trách nhiệm hình hình phạt, hậu pháp lí nghiêm khắc mà người phạm tội phải gánh chịu thực tội phạm bị Toà án định áp dụng Việc áp dụng trách nhiệm hình tác động trực tiếp mạnh mẽ đến quyền lợi ích người phạm tội Do bình diện lập pháp để đưa nguyên tắc nhân đạo vào Luật Hình sự, nhà làm luật cần: Đưa hành vi mà Bộ luật Hình quy định tội phạm khỏi phạm vi Luật Hình chúng khơng nguy hiểm đáng kể cho xã hội Chỉ đưa vào phạm vi điều chỉnh Luật Hình hành vi thật nguy hiểm đáng kể cho xã hội biện pháp tác động ngành luật khác khơng có hiệu Hạn chế đến mức thấp loại hình phạt có tính nghiêm khắc cao Nhóm 10 K55LKD 4 Đối với tội phạm mà việc quy định hình phạt tù quy định hình phạt khác nhẹ đem lại hiệu khơng quy định phạt tù Hơn để khơng phải áp dụng trách nhiệm hình Nhà nước phải cách để ngăn ngừa tội phạm Phương châm chiến lược hàng đầu mà Bộ luật Hình 1999 hướng đến phòng ngừa tội phạm Điều Bộ luật Hình năm 1999 quy định “…giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm…” Quan điểm có tính ngun tắc ưu tiên phòng ngừa tội phạm tiếp tục nhà làm luật ghi nhận Điều Bộ luật Hình năm 1999 “Các quan Cơng an, Kiểm sát, Tòa án, Tư pháp, Thanh tra quan hữu quan khác có trách nhiệm thi hành đầy đủ chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời hướng dẫn, giúp đỡ quan khác Nhà nước, tổ chức, công dân đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, giám sát giáo dục người phạm tội cộng đồng Các quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục người thuộc quyền quản lý nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ pháp luật tuân theo pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân điều kiện gây tội phạm quan, tổ chức Mọi cơng dân có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm” Điều hoàn toàn phù hợp với tư tưởng nhân đạo Hồ Chí Minh: “ Xét xử tốt khơng phải xét xử tốt ” Học thuyết Mác lập pháp hình nhấn mạnh “ Nhà lập pháp khôn ngoan ngăn ngừa phạm tội để khỏi phải trừng trị ” So với quy định tương ứng Bộ luật Hình 1985 quy định Bộ luật Hình 1999 phản ánh tính nhân đạo Luật Hình mức độ cao Tính nhân đạo cao thể quy định Điều Điều Bộ luật Hình 1999 Một mặt chúng khẳng định việc đấu tranh tội phạm nhiệm vụ quan trọng lâu dài xã hội, Nhà nước công dân, mặt khác cần thiết phải kết hợp hài hoà tổng thể giải pháp phòng ngừa tội phạm biện pháp chống tội phạm có hạn chế, ngăn ngừa, giảm bớt tội phạm, dần loại trừ khỏi xã hội Một tội phạm không xảy đồng nghĩa với việc khơng có bị truy cứu trách nhiệm hình Đó giá trị nhân đạo phòng ngừa tội phạm Bởi có quan điểm cho rằng: “Mức độ cao tính nhân đạo Luật Hình thể phòng ngừa tội phạm” Chúng ta sử dụng pháp luật hình giải pháp sau tất giải pháp khác khơng có hiệu cần đến hỗ trợ cưỡng chế mạnh Phải xác định đánh giá đầy đủ giải pháp trước có áp dụng giải pháp pháp lí hình Vai trò pháp luật hình phát huy đầy đủ quy định có đủ nội dung răn đe trừng trị Sự răn đe trừng trị có quy định xuất phát từ hai yếu tố quan trọng: điều kiện kinh tế xã hội thực; nhận thức tâm lí chủ quan chủ thể phạm tội Trong yếu tố nhận thức tâm lí chủ thể hành vi phạm tội yếu tố quan trọng Bởi ý chí nhận thức chủ thể đối tượng tác động pháp luật Nhằm thực triệt để đường lối xử lí hình mang tính nhân đạo người phạm tội, nhà làm luật quy định “Nguyên tắc xử lí” Điều Bộ luật Hình 1999, theo đó: Nhóm 10 K55LKD Mọi hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật Mọi người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần, địa vị xã hội Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội, người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng Khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây Đối với người lần đầu phạm tội nghiêm trọng, hối cải, áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù, giao họ cho quan, tổ chức xã hội gia đình giám sát, giáo dục Đối với người bị phạt tù buộc họ phải chấp hành hình phạt trại giam, phải lao động, học tập để trở thành người có ích cho xã hội, họ có nhiều tiến xét để giảm việc chấp hành hình phạt Người chấp hành xong hình phạt tạo điều kiện làm ăn, sinh sống lương thiện, hồ nhập với cộng đồng, có đủ điều kiện luật định xóa án tích Sự răn đe trừng trị có tác dụng áp dụng cân nhắc đến đặc điểm tâm sinh lí người phạm tội Đặc điểm tâm sinh lí lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố có độ tuổi Xuất phát từ đặc điểm người chưa thành niên phạm tội (từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi) chưa phát triển đầy đủ thể chất tâm sinh lí, việc xử lí đặt chủ yếu nhằm giáo dục họ ý thức tôn trọng pháp luật, nhanh chóng sửa chữa lỗi lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội; Điều 69 Bộ luật Hình 1999 quy định: Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Nhóm 10 K55LKD Khi xét xử, thấy khơng cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tòa án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật Khơng xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Tòa án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng Khơng áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Không áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi khơng tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm” Nguyên tắc xử lí quy định Điều Điều 69 Bộ luật Hình 1999 cho thấy rõ tính nhân đạo với người phạm tội, xu hướng đối xử nhân đạo với người phạm tội phải thể pháp luật thực định: biện pháp tác động Luật Hình phải quy định Bộ Luật Hình sở cân nhắc, kết hợp với biện pháp pháp luật khác, hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật Hình coi tội phạm, cần quy định nhiều biện pháp tác động Luật Hình quy định để áp dụng cách đắn, biện pháp tác động Luật Hình quy định để áp dụng người phạm tội không gây đau đớn thể xác, không hạ thấp nhân phẩm người đến mức cần đủ để nhân đạo mà đảm bảo cơng lí, cơng xã hội phòng ngừa tội phạm “Nguyên tắc xử lí” quy định Bộ luật Hình 1999 phản ánh mức độ thứ hai (sau phòng ngừa tội phạm) tính nhân đạo Luật Hình Đối với áp dụng pháp luật hình “Ngun tắc xử lí” đòi hỏi : Chỉ áp dụng biện pháp pháp lí hình người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội biện pháp pháp lí khác áp dụng khơng có hiệu Đối với hành vi cần tác động biện pháp pháp lí hình quy định chế tài điều luật cần lựa chọn biện pháp động chạm đến quyền lợi ích cá nhân người phạm tội, song phải đảm bảo cơng lí, cơng xã hội, phòng ngừa tội phạm Nguyên tắc xử lí thấm nhuần sâu sắc tư tưởng nhân đạo Luật Hình nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ luật Hình 1999 có nhiều quy định thể khoan hồng người phạm tội Điều trường hợp tội nghiêm trọng: “…Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến bảy năm tù; tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù; tội phạm đặc Nhóm 10 K55LKD biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm, tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác Điều 10 lỗi vô ý: “Vô ý phạm tội phạm tội trường hợp sau đây: Người phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, cho hậu khơng xảy ngăn ngừa Người phạm tội không thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu đó” Điều 19 miễn trách nhiệm hình trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội: “Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội tự khơng thực tội phạm đến cùng, khơng có ngăn cản Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm, hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội khác người phải chịu trách nhiệm hình tội này” Khoản Điều 22 không truy cứu trách nhiệm hình người khơng tố giác tội phạm ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh, chị, em ruột trừ trường hợp không tố giác tội phạm mà Luật Hình quy định: “Người khơng tố giác ông, bà , cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình trường hợp không tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng quy định Điều 313 Bộ luật này” Điều 28 loại hình phạt có nhiều hình phạt nhẹ hình phạt tù: “Hình phạt bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Hình phạt bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Cải tạo không giam giữ; d) Trục xuất; đ) Tù có thời hạn; e) Tù chung thân; g) Tử hình Hình phạt bổ sung bao gồm: a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; b) Cấm cư trú; c) Quản chế; Nhóm 10 K55LKD d) Tước số quyền công dân; đ) Tịch thu tài sản; e) Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt chính; g) Trục xuất, khơng áp dụng hình phạt Đối với tội phạm, người phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung” Điều 46 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “1 Các tình tiết sau tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: a) Người phạm tội ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại tội phạm; b)Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; c) Phạm tội trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng; d) Phạm tội trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết; đ) Phạm tội trường hợp bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người bị hại người khác gây ra; e) Phạm tội hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng phải tự gây ra; g) Phạm tội chưa gây thiệt hại gây thiệt hại không lớn; h) Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng; i) Phạm tội bị người khác đe doạ, cưỡng bức; k) Phạm tội lạc hậu; l) Người phạm tội phụ nữ có thai; m) Người phạm tội người già; n) Người phạm tội người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; o) Người phạm tội tự thú; p) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm; r) Người phạm tội lập cơng chuộc tội; s) Người phạm tội người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập cơng tác Khi định hình phạt, Tòa án coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ án Nhóm 10 K55LKD Các tình tiết giảm nhẹ Bộ luật hình quy định dấu hiệu định tội định khung khơng coi tình tiết giảm nhẹ định hình phạt” Điều 60 án treo: “1 Khi xử phạt tù không ba năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, Tòa án cho hưởng án treo ấn định thời gian thử thách từ năm đến năm năm Trong thời gian thử thách, Tòa án giao người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức, quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người Người hưởng án treo phải chịu hình phạt bổ sung phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định quy định Điều 30 Điều 36 Bộ luật Người hưởng án treo chấp hành phần hai thời gian thử thách có nhiều tiến theo đề nghị quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát giáo dục, Tòa án rút ngắn thời gian thử thách Đối với người hưởng án treo mà phạm tội thời gian thử thách, Tòa án định buộc phải chấp hành hình phạt án trước tổng hợp với hình phạt án theo quy định Điều 51 Bộ luật này” Điều 25 miễn trách nhiệm hình sự: Người phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, tiến hành điều tra, truy tố xét xử, chuyển biến tình hình mà hành vi phạm tội người phạm tội khơng nguy hiểm cho xã hội Trong trường hợp trước hành vi phạm tội bị phát giác, người phạm tội tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm, miễn trách nhiệm hình Người phạm tội miễn trách nhiệm hình có định đại xá Điều 57, 58, 59 giảm miễn chấp hành hình phạt: Điều 57 Miễn chấp hành hình phạt Đối với người bị kết án cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, chưa chấp hành hình phạt mà lập công lớn mắc bệnh hiểm nghèo người khơng nguy hiểm cho xã hội nữa, theo đề nghị Viện trưởng Viện Kiểm sát, Tòa án định miễn chấp hành tồn hình phạt Người bị kết án miễn chấp hành hình phạt đặc xá đại xá Đối với người bị kết án tội nghiêm trọng hỗn chấp hành hình phạt theo quy định Điều 61 Bộ luật này, thời gian hỗn lập cơng, Nhóm 10 K55LKD 10 với thực tiễn áp dụng Luật Hình sự, cách phân loại tội phạm bốn loại ghi nhận Điều Bộ luật Hình để áp dụng nhiều nội dung Bộ luật Hình như: Nguyên tắc xử lý (Điều 3), áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù trường hợp phạm tội lần đầu nghiêm trọng, hối cải, quy định tuổi chịu trách nhiệm hình (Điều 12), chuẩn bị phạm (Điều 17), che dấu tội phạm (Điều 21), không tố giác tội phạm (Điều 22), tái phạm, tái phạm nguy hiểm (Điều 49)… Đồng thời, quy định phân loại tội phạm Điều Bộ luật Hình năm 1999 để xây dựng quy định chế độ chấp nhận hình phạt thi hành án hình sự, chẳng hạn, quy định mức độ nghiêm khắc chế độ chấp hành hình phạt tù Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993 nước ta Song, kỹ thuật lập pháp, theo cách quy định phân loại tội phạm ghi nhân Điều loại tội phạm, trừ loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, ba loại tội phạm lại phân biệt khác hai ranh giới: mức độ gây nguy hại mức cao khung hình phạt, ranh giới chưa kết hợp cách rõ ràng, chẳng hạn, tội nghiêm trọng có mức độ gây hại lớn cho xã hội chế tài lại quy định mức cao khung hình phạt năm tù đến năm tù Thiết nghĩ, “lỗ hổng” cần khắc phục theo hướng kết hợp cách rõ ràng hai giới hạn dung để phân loại tội phạm nhằm bảo đảm nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Theo đòi hỏi ngun tắc nhân đạo, hình phạt quy định áp dụng người phạm tội phải tương xứng với tính chất mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm tương xứng yếu tố “cần” “đủ” để hình phạt đạt mục đích Để giải tương xứng đó, trước hết người ta đưa mơ hình pháp lý tội phạm, cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm hệ thống dấu hiệu khách quan chủ quan Bộ luật Hình quy định vốn đặc trưng cho hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm Hệ thống dấu hiệu đặc trưng cho khách thể, mặt khách quan, chủ thể mặt chủ quan tội phạm Các dấu hiệu tội phạm liên hệ chặt chẽ với phụ thuộc lẫn nhau; dấu hiệu tồn chỉnh thể với dấu hiệu khác phận thiếu chỉnh thể thống thiếu dấu hiệu khơng có cấu thành tội phạm Bởi đặc điểm như: Luật Hình quy định; có tính chất đặc trưng, có tính điển hình có tính bắt buộc, cấu thành tội phạm cho phép phân biệt tội phạm với tội phạm khác tội phạm Như vậy, cấu thành tội phạm sở pháp lý việc áp dụng Luật Hình xác thống Điều cho phép lý giải Luật Hình có khái niệm chung tội phạm, người ta đưa mơ hình pháp lý tội phạm cụ thể - cấu thành tội phạm Với hệ thống dấu hiệu đặc trưng cho yếu tố: khách thể, mặt khách quan, chủ quan mặt chủ quan tội phạm cụ thể, cấu thành tội phạm thể đầy đủ chất, nội dung trị - xã hội tội phạm Nếu tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, bốn yếu tố có nội dung biểu khác nhau.Tùy thuộc vào dấu hiệu đặc trưng cho bốn yếu tố cấu thành tội phạm, nhà làm luật quy định cấu thành tội phạm bản; cấu thành tội phạm tăng nặng; cấu thành tội phạm giảm nhẹ.Việc xây dựng cấu thành tội Nhóm 10 K55LKD 26 phạm khác xuất phát từ đòi hỏi nguyên tắc nhân đạo muốn có nhân đạo phải xây dựng cấu thành tội phạm khác gắn với loại cấu thành tội phạm loại mức hình phạt tương ứng Về bản, cấu thành tội phạm xây dựng điều luật cụ thể thuộc Phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 đáp ứng đòi hỏi nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Tuy nhiên, số cấu thành tội phạm xây dựng thiếu chặt chẽ, mức độ phân hóa tội phạm, phân hóa trách nhiệm hình hình phạt thơng qua cách xây dựng cấu thành tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 chưa hồn tồn thống nhất, chí chưa rõ ràng Hơn nữa, phần lớn cấu thành tội phạm có quy định khung hình phạt phù hợp với quy định phân hóa tội phạm, có khung hình phạt có mức hình phạt tối đa khung cao mức hình phạt cao loại tội phạm mức hình phạt tối thiểu khung hình phạt lại thấp mức hình phạt cao loại tội phạm khác; có nhiều khung hình phạt có khoảng cách mức hình phạt tối đa mức hình phạt tối thiểu tương đối rộng, khoảng cách mức hình phạt tối đa loại tội phạm lại hẹp Trong đó, thực tiễn áp dụng pháp luật Hình đòi hỏi việc xây dựng cấu thành tội phạm phải đảm bảo tính thống nhất, tính rõ ràng tính phân hóa cao Vì vậy, việc xây dựng cấu thành tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện theo hướng: thứ nhất, đảm bảo tính hợp lý đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, đảm bảo tính logic pháp lý quy định tội phạm Phần chung cấu thành tội phạm điều luật Phần tội phạm Bộ luật Hình sự; thứ hai, xác định rõ dấu hiệu, tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự, giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định cấu thành tội phạm sở cân nhắc, đánh giá mối liên hệ chặt chẽ quy định khác Bộ luật Hình sự; thứ ba, cấu thành tội phạm điều luật (một tội danh) cần có mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tương ứng với loại tội phạm phân loại phần chung Bộ luật Hình sự; thứ tư, điều luật Phần tội phạm Bộ luật Hình cấu thành tội phạm cần thiết kế theo sơ đồ trật tự hệ thống, theo thang bậc mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Việc hoàn thiện cấu thành tội phạm theo cá hướng đáp ứng yêu cầu phân hóa tội phạm phân hóa trách nhiệm hình sự, điều có nghĩa đáp ứng đầy đủ đòi hỏi nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Trong quy định Bộ luật Hình năm 1999 hình phạt có nhiều điểm bất cập gây ảnh hưởng không tốt đến việc thực nguyên tắc nhân đạo Bộ luật Hình Chẳng hạn, tinh thần phân hóa tội phạm nhằm thực nguyên tắc nhân đạo Luật Hình khơng thể khơng nói tới phân hóa tội phạm theo hình thức lỗi Theo hình thức lỗi, nhà làm luật quy định tội mà lỗi cố ý lỗi vô ý dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm quy định Phần tội phạm Bộ luật Hình sự.Đồng thời, sở đó, nhà làm luật tiến hành phân hóa trách nhiệm hình sự, quy định mức phạt tội vô ý giảm nhẹ nhiều so với tội cố ý có dấu hiệu khác tương ứng Điều hoàn toàn hợp lý xét nhiều phương diện, Nhóm 10 K55LKD 27 lỗi vơ ý nguy hiểm so với lỗi cố ý Tuy nhiên, nhìn vào quy định Phần tội phạm Bộ luật Hình hành, thấy có nhiều bất hợp lý hình phạt quy định tội vơ ý so với tội cố ý Chẳng hạn, hình phạt quy định khoản Điều 98 tội vô ý làm chết người phạt tù từ sáu tháng đến năm năm, hình phạt quy định khoản Điều 95 “tội giết người trạng thái bị kích động mạnh” phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Tương tự, theo khoản Điều 98 nói trên, người phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, theo khoản Điều 95, người phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm Sự bất hợp lý lớn thấy khoản Điều 177 “tôi vi phạm quy định cung ứng điện” khoản Điều 145 “tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản”, nhiều điều luật khác Phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 Rõ ràng, so với hình phạt quy định tội cố ý, hình phạt tội vô ý quy định bất hợp lý nhìn từ thái độ tâm lý người phạm tội hành vi hậu hành vi gây Hơn nữa, Bộ luật Hình sự, có số tội có lỗi vơ ý song nhà làm luật quy định chúng loại hình phạt hình phạt tù Chẳng hạn, hình phạt quy định Điều 218 “tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường không không bảo đảm an tồn” ví dụ Những bất cập vừa nêu không ảnh hưởng đến tính cơng tính nhân đạo việc định hình phạt thực tiễn xét xử Do vậy, quy định Bộ luật Hình sự, nhà làm luật cần cân nhắc, giải cách hợp lý mối tương quan hình phạt, mức hình phạt tù quy định tội cố ý tội vô ý Thiết nghĩ, hợp lý nhà làm luật quy định hình phạt tội vơ ý nhẹ so với tội cố ý có dấu hiệu khác tương ứng Đặc biệt, nhà làm luật cần quy định chế tài lựa chọn tất tội vơ ý Việc phân tích quy định Bộ luật Hình năm 1999 hình phạt, cho thấy, tính tỷ trọng mối tương quan loại hình phạt (trừ hình phạt trục xuất quy định để áp dụng người nước phạm tội) tổng số 264 tội phạm quy định Phần cá tội phạm Bộ luật Hình năm 1999, hình phạt cảnh cáo chiếm 14,01%, hình phạt tiền chiếm 25,75%, hình phạt cải tạo khơng giam giữ chiếm 55,30%, hình phạt tù có thời hạn chiếm 100%, hình phạt tù chung than chiếm 21,59%, hình phạt tử hình chiếm 11,36% tổng số hình phạt quy định kèm theo tội phạm, tỷ lệ sau: hình phạt cảnh cáo chiếm 6,15%, hình phạt tiền chiếm 11,30%, hình phạt cải tạo khơng giam giữ chiếm 24,25%, hình phạt tù có thời hạn chiếm 43,85%, hình phạt tù chung than chiếm 9,4% hình phạt tử hình chiếm 4,98% Từ số thấy, cấu chung tổng tổng số tội phạm quy định Phần tội phạm tổng số loại hình phạt đây, hinh phạt tiền chiếm tỷ lệ khiêm tốn Trong đó, thời kì đổi mới, việc mở rộng phạm vi quy định áp dụng hình phạt tiền với tư cách hình phạt tội mà chúng không thiết phải quy định áp dụng hình phạt tù có thời hạn, cần thiết Thế nhưng, Bộ luật Hình năm 1999 thu hẹp đáng kể Nhóm 10 K55LKD 28 phạm vi loại tội phạm áp dụng hình phạt so với Bộ luật Hình năm 1985, hình phạt tiền quy định áp dụng loại tội thuộc mức độ nghiêm trọng khác Bộ luật Hình năm 1999, hình phạt quy định áp dụng loại tội nghiêm trọng hình phạt hình phạt Thiết nghĩ, điều kiện kinh tế thị trường, việc mở rộng hình phạt tiền thay cho hình phạt tù số tội, theo đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật lại vừa đảm bảo nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Vì vậy, cần quy định hình phạt tiền với tính cách hình phạt nhiều loại tội nữa, đồng thời không tội phạm xâm trật tự quản lý kinh tế, trật tự cơng cộng, trật tự quản lý hành mà tội phạm mơi trường, tội phạm xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân… Cũng rừ số thấy, hình phạt tù có thời hạn chiếm tỷ lệ cao Hình phạt quy định tất chế tài số chế tài lựa chọn Mặc dù Điều 47 Bộ luật Hình năm 1999 quy định khả Tòa án vận dụng việc chuyển loại hình phạt, song điều xảy trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ Thiết nghĩ, cách quy định chế tài Phần tội phạm cảu Bộ luật Hình năm 1999 hạn chế cần khắc phục để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Nên chăng, cần hạn chế quy định hình phạt tù tội có lỗi vơ ý Đề nghị xuất phát từ điều khoa học luật hình khẳng định trường hợp, mà mục đích hình phạt đạt mà khơng cần cách ly người phạm tội khỏi mơi trường bình thường xã hội cần quy định áp dụng loại hình phạt nhẹ hình phạt tù Các cơng trình nghiên cứu xã hội học luật hình làm sang tỏ “sau chấp hành xong năm hình phạt tù có 86% người bị kết án ngừng mối liên hệ với tập thể lao động trước sau ba năm có đến 97% Ở người vậy, tái phạm chiếm tỷ lệ cao người bị kết án giữ mối liên hệ trước Và khoảng cách quan hệ gia đình đóng vai trò phủ định Việc nghiên cứu cho thấy rằng, tron số bị kết án ly dị thời gian chấp hành hình phạt, thực tội phạm 24%, số người giữ mối quan hệ bình thường với gia đình, thực tội phạm có 7%” Với nội dung cách ly hạn chế tự người bị kết án, tác dụng mà nhà làm luật mong muốn, hình phạt tù, đặc biệt hình phạt tù có thời hạn dài có khả gây hiệu ứng trái chiều, việc hạn chế lâu dài chức xã hội bình thường người làm tê liệt, làm lãng quên thói quen xã hội có ích họ học tập, quan hệ cha con, mẹ con, vợ chồng, bạn bè, nghề nghiệp,… mà việc khôi phục lại quan hệ khó khăn đáng kể Trong đó, Bộ luật Hình năm 1999 có số điều luật quy định loại hình phạt hình phạt tù Mặc dù, Luật Hình cho phép tòa án chuyển sang định hình phạt thuộc loại nhẹ hình phạt tù, song khả người phạm tội bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn lớn Từ thấy rằng, việc nhà làm luật quy định hình phạt tù hầu hết tất điều luật thuộc Phần tội phạm Bộ luật Hình sự, Nhóm 10 K55LKD 29 số loại tội phạm nhà làm luật quy định loại hình phạt hình phạt tù nâng mức tổng hợp hình phạt tù trường hợp phạm nhiều tội đến 30 năm tù không đảm bảo nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Thiết nghĩ, tính hiệu hình phạt mà nói hình phạt tù, khơng hồn tồn tính nghiêm khắc đặc biệt thời hạn dài Việc cải tạo giáo dục người phạm tội với thời hạn dài trại giam làm tăng khả khó hòa nhập sau họ với cộng đồng xã hội, làm tăng khả ngừng liên hệ họ với tập thể lao động trước đây, làm tăng tình trạng ly dị quan hệ nhân gia đình Đối với trường hợp này, khả tái phạm lớn Do vậy, thiết nghĩ, để hợp lý nhân đạo người phạm tội, cần giảm dần số điều luật quy định hình phạt tù, tăng số điều luật quy định chế tài lựa chọn, với hình phạt loại hình phạt tù khác nhẹ hình phạt tù Đồng thời, cần nghiên cứu sửa đổi mức tổng hợp tối đa hình phạt tù trường hợp phạm nhiều tội theo hướng rút ngắn so với quy định pháp luật Hình hành Nhân đạo Luật Hình sự, nhấn mạnh, hồn tồn xa lạ với hình phạt có tính nghiêm khắc cao, đặc biệt với hình phạt tử hình Bởi vậy, nhằm thể tinh thần nhân đạo Luật Hình Việt Nam, Bộ luât Hình hành, nhà làm luật nước ta giảm đáng kể số lượng hình phạt tử hình từ 43 điều luật Bộ luật Hình năm 1985 quy đinh 44 cấu thành tội phạm có hình phạt tử hình xuống 29 điều luật quy định 30 cấu thành tội phạm có hình phạt có tính chất nghiêm khắc đặc biệt Xét cho tính chất nghiêm khắc đặc biệt hình phạt tử hình nên việc quy định áp dụng loại hình phạt người phạm tội việc làm nhân đạo mà việc làm cần thiết bắt buộc nhằm bảo vệ xã hội khỏi xâm phạm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Lịch sử xã hội loài người chứng minh rằng, xã hội phát triển phạm vi quy định áp dụng hình phạt tử hình bị thu hẹp Chẳng phải ngẫu nhiên mà ngày có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt Ở quốc gia giữ lại hình phạt tử hình hệ thống hình phạt loại hình phạt thường quy định cho tội phạm có tính chất mức độ dặc biệt nguy hiểm cho xã hội tội xâm phạm an ninh quốc gia, giết người, hiếp dâm, cướp tài sản… Đối với tội xâm phạm sở hữu, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, liên quan đến tham nhũng… khơng có chế tài tử hình.ở nước ta, việc nghiên cứu cần thiết loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm có tính chất kinh tế ngày trở nên cấp thiết, đặc biệt điều kiện kinh tế - xã hội đứng trước xu hội nhập mạnh mẽ Trong số 29 tội bị quy định mức hình phạt cao tử hình có tội sau cần nghiên cứu để loại bỏ hình phạt tử hình chúng Đó là, Tội bn lậu (Điều 153); Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157); Tội tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điều 180); Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 193); Tội đưa hối lộ (Điều 289 BLHS năm 1999) Các tội phạm kiểm sốt lỗ lực quản lý Nhà nước với giúp đỡ xã hội công dân.Một nhà nước tăng cường quản lý kinh tế - xã hội cách có hiệu quả, chắn hạn chế gia tăng Nhóm 10 K55LKD 30 loại tội này.Mặt khác, phần lớn tội phạm số khắc phục hậu tài sản Nếu người phạm tội bị tử hình việc khắc phục hậu tội phạm gây khó mà đạt hiệu Do vậy, người thực tội phạm việc quy định áp dụng mức cao khung hình phạt hình phạt tù chung thân vừa đảm bảo việc khắc phục hậu tội phạm gây ra, vừa đủ mức răn đe, phòng ngừa tội phạm Rõ ràng, việc loại bỏ hình phạt tử hình tội phạm có tính chất kinh tế tội phạm kiểm sốt nỗ lực quản lý Nhà nước cần thiết đáp ứng yêu cầu nhân đạo yêu cầu khác Luật Hình Trong số hạn chế Bộ luật Hình năm 1999, có hạn chế quy định định hình phạt mà cụ thể tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Chẳng hạn, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình nhà làm luật quy định khoản Điều 46 Bộ luật Hình năm 1999, khoản điều luật nhà làm luật lại quy định: “Khi định hình phạt, tòa án coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ phải ghi rõ án” Theo quy định này, tòa án quyền tùy nghi rộng rãi việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình điều dễ dẫn đến tình trạng tùy tiện áp dụng pháp luật Hình Để tránh tình trạng đó, Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn việc coi tình tiết coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Đó tình tiết: + “Bị cáo, vợ chồng, cha, mẹ, bị cáo người có cơng với nước có thành tích xuất sắc Nhà nước phong tặng danh hiệu vinh dự như: anh lao động, anh lực lượng vũ trang, nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú danh hiệu cao quý khác + Bị cáo người có nhiều thành tích sản xuất, chiến đấu, công tác tặng thưởng huân chương, huy chương, lao động sáng tạo, khen Chính phủ có sáng chế, phát minh có giá trị lớn nhiều năm cơng nhận chiến sỹ thi đua… + Bị cáo thương binh có gia đình thân thích vợ, chồng, bố, mẹ liệt sỹ + Bị cáo người tàn tật tai nạn lao động công tác + Bị cáo sau chuộc tội lập công chuộc tội + Người bị hại có lỗi Thực tiễn áp dụng khoản Điều 46 Bộ luật Hình năm 1999 hoạt động xét xử cho thấy, ngồi tình tiết nêu đây, có nhiều tình tiết chưa hướng dẫn áp dụng để giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người phạm tội như: gia đình bị cáo nguyện bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; trình độ văn hóa bị cáo thấp, thiếu am hiểu pháp luật; phạm tội bột phát, thời, phạm tội thuộc vào người khác, nể nang, khơng có tính chất vụ lợi, người phạm tội có tuổi đời trẻ, phạm tội bị lơi kéo, rủ rê, tài sản phạm tội mà thu hồi được, việc phạm tội xảy Nhóm 10 K55LKD 31 lâu, phạm tội tin vào người khác, người phạm tội đầu thú, người phạm tội có công việc ổn định bảo lãnh, người phạm tội vận động đồng bạn tự thú; hoàn cảnh gia đình người phạm tội khó khăn, người phạm tội có nhỏ đông con, người phạm tội người lao động gia đình, vợ chồng người bị cáo thụ hình trại cải tạo, bị cáo mắc bệnh nặng, nan y, người phạm tội người bị hại có quan hệ ruột thịt, gia đình vợ bị cáo sinh có thai bị tật nguyền… Việc tòa án áp dụng các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình nêu nhằm thực sách khoan hồng Luật Hình người phạm tội nhằm tạo điều kiện để họ nhanh chóng cải tạo giáo dục trở thành người có ích cho xã hội Tuy nhiên, số trường hợp Tòa án mở rộng cách vô phạm vi áp dụng tình tiết mà theo Tòa án tình tiết giảm nhẹ như: Bị cáo có thời gian bị tạm giam lâu, phạm tội dùng chất kích thích dẫn đến khơng làm chủ thân, bị cáo có người thân gia đình cán bộ, viên chức Nhà nước; người phạm tội đảng viên Hơn thế, số Hội đồng xét xử áp dụng tình tiết như: bố dượng bị cáo liệt sỹ; mẹ bị cáo nguyên vợ liệt sỹ; bị cáo gia đình bị cáo có tài sản đủ để bảo đảm việc bồi thường… Từ thực trạng thấy rằng, việc Hội đồng xét xử mở rộng phạm vi áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người phạm tội phá vỡ sở thống trách nhiệm hình sự, vi phạm nguyên tắc Luật Hình Do vậy, sở cân nhắc lợi hại quy định khoản Điều 46 Bộ luật Hình hành, nhà làm luật cần nghiên cứu cấu lại điều luật theo hướng lựa chon tình tiết có giá trị giảm nhẹ trách nhiệm hình thật để quy định bổ sung vào khoản Điều 46 Nói cách khác, tình tiết giảm nhẹ khác cần luật hóa tránh áp dụng tùy tiện thực tiễn xét xử Từ thực tiễn áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định khoản Điều 46 Bộ luật Hình năm 1999 kết ln rằng, nội dung tình tiết qui định điểm b khoản Điều luật tạo khó khăn ,vướng mắc định cho hoạt động xét xử Theo lời văn quy định theo nhận thức chung có người phạm tội tự trực tiếp thực việc sửa chữa, khắc phục hậu bồi thường thiệt hại hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo điểm b khoản Điều 46 Bộ luật Hình hành Trong thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp sau gây án, người phạm tội bị bắt giam, có hội để tự trực tiếp thực việc sửa chữa, khắc phục hậu bồi thường thiệt hại.Trong trường hợp vậy, thường người thân thích ruột thịt người phạm tội đứng làm điều đó.Hầu hết người phạm tội biết tán thành việc làm người thân thích ruột thịt Đồng thời, có tới 37,5% số người phạm tội đề nghị người thân thích ruột thịt thực việc sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu với mong muốn hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Vậy trường hợp đó, người phạm tội có hưởng tìn tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định điểm b khoản Điều 46 BLHS năm 1999 hay không? Về vấn đề này, thực tiễn xét xử cho thấy Hội đồng xét xử có cách tiếp cận khác Một số Hội đồng xét xử Nhóm 10 K55LKD 32 đánh giá trường hợp theo hướng dẫn nghị số 01/2000 ngày 04/08/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo khoản Điều 46 Bộ luật Hình Một số Hội đồng xét xử lại đánh giá trường hợp theo điểm b khoản Điều 46 Bộ luật Hình năm 1999 Trước thực trạng đó, Tòa Hình Tòa án nhân dân Tối cao báo cáo Tham luận công tác xét xử vụ án hình năm 2005 số kiến nghị đọc Hội nghị tổng kết cơng tác năm 2006 ngành Tòa án nhân dân cho rằng, nguyên tắc hướng dẫn nghị số 01/2000 ngày 04/08/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hồn tồn Tuy nhiên, Tòa Hình Tòa án nhân dân Tối cao đề xuất hướng dẫn bổ sung sau: a) Trong trường hợp bị cáo phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 15 tuổi, mà cha mẹ tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu Tòa án áp dụng điểm b khoản Điều 46 Bộ luật Hình bị cáo Vì theo quy định khoản Điều 611 Bộ luật Dân năm 1995 (nay khoản Điều 606 Bộ luật Dân năm 2005), người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường, mà chưa thành niên có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 625 Bộ luật Dân năm 1995 (nay Điều 621 Bộ luật Dân năm 2005) Mặt khác, tham gia tố tụng cha mẹ bị cáo người đại diện bị cáo nên việc họ tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu phải coi bị cáo sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu b) Trong trường hợp bị cáo phạm tội từ đủ 15 tuổi chưa đủ 18 tuổi khơng có tài sản không đủ tài sản để bồi thường, mà cha mẹ tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu Tòa án áp dụng điểm b khoản Điều 46 Bộ luật Hình bị cáo Vì theo quy định khoản Điều 611 Bộ luật Dân năm 1995 (nay khoản Điều 606 Bộ luật Dân năm 2005), người từ đủ 15 tuổi đến chưa 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản Tuy nhiên, trường hợp xác định bị cáo có tài sản riêng không tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu mà để cha mẹ sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu khơng coi tình tiết giảm nhẹ quy định điểm b khoản Điều 46 Bộ luật Hình c) Trong trường hợp có đủ chứng chứng minh bị cáo người đại diện bị cáo tự nguyện dùng tiền, tài sản thực hành vi khác để sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả, người bị hại đại diện hợp pháp họ từ chối khơng nhận, Tòa án áp dụng điểm b khoản Điều 46 Bộ luật Hình bị cáo Từ trình bày đây, thấy vấn đề áp dụng điểm b khoản Điều 46 Bộ luật Hình năm 1999 trường hợp gia đình người phạm tội đứng sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu người phạm tội gây Nhóm 10 K55LKD 33 phức tạp Nhìn từ góc độ pháp chế, công nhân đạo, quy đinh điểm b khoản Điều 46 BLHS năm 1999 cần sửa đổi theo hướng ghi nhận trường hợp mà người thân thích người phạm tội đứng sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu tội phạm gây trước phiên tòa tương ứng mở, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội Sự sửa đổi đảm bảo tính thống của việc áp dụng pháp luật Hình sự, tính nhân đạo luật Hình người phạm tội, mà đảm bảo tính khả thi Điều 42 Bộ luật Hình năm 1999 “trả lại tài sản, sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi” thực tiễn xét xử Một điều phủ nhận tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình thực tế đa dạng, khó mà luật hóa hết đặc biệt đơi khó mà nhận thức thống Song biết rằng, tư pháp hình nhân đạo, mà người ta thường gọi “quyết định hình phạt cách công để đảm bảo công lý, công xã hội, việc tăng cường vai trò cá tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chưa luật hóa trước hết làm biến dạng sở trách nhiệm hình Vì vậy, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình có ý nghĩa việc định hình phạt nhấn mạnh, cần phải luật hóa Danh mục tình tiết phải bao gồm tình tiết khơng điển hình, khơng phổ biến già cả, chưa thành niên, bị bệnh hiểm nghèo, khơng nơi nương tựa… mà Tòa án cần cân nhắc để định hình phạt nhẹ người phạm tội lý nhân đạo Thiết nghĩ, hợp lý lựa chọn tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình nhân thân người phạm tội mà chưa Bộ luật Hình ghi nhận song chúng có ý nghĩa việc khoan hồng người phạm tội để ghi nhận vào Bộ luật Hình Có tránh tình trạng q lạm dụng khơng áp dụng tình tiết định hình phạt Trong năm gần đây, xét xử, tòa án cấp thường gặp khó khăn , vướng mắc việc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “ phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, người già” điểm h khoản Điều 48 Bộ luật hình hành Vậy đâu nguyên nhân nhũng khó khăn, vướng mắc đó? Để trả lời câu hỏi trước hết cần phân tích tình tiết cách thấu đáo Việc nhà làm luật quy định tình tiêt khơng kèm theo yếu tố lỗi cố ý người phạm tội làm cho thực tiễn xét xử gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cho cấp Tòa án việc áp dụng tình tiết nêu trên, Tòa hình tòa án nhân dân tối cao đua ý kiến sau: a) Nếu bị cáo phạm tối cố ý dù bị cáo có biết đối tượng tác động trẻ em, phu nữ có thai, người già hay khơng, Tòa án phải áp dụng điểm h khoản Điều 48 Bộ luật hình b) Nếu bị cáo phạm tối vơ ý trước thực hành vi phạm tội bi cáo biết rõ đối tượng tác động trẻ em, phu nữ có thai, người già Thì tòa án áp dụng điểm h Nhóm 10 K55LKD 34 khoản Điều 48 Bộ luật hình c) Nếu bị cáo phạm tối vô ý trước thực hành vi phạm tội bị cáo không đủ điều kiện để biết trước đối tượng tác động trẻ em, phu nữ có thai, người già, không áp dụng điểm h khoản Điều 48 Bộ luật hình sự.” Cách xác định tòa hình tòa án nhân dân tối cao theo mục a mục c nêu xác Tuy nhiên, xác định Tòa hình tòa án nhân dân tối cao theo mục b có lẽ chưa thỏa đáng Vấn đề chỗ người phạm tội biết rõ đối tượng tác động trẻ em, phụ nữ có thai, người già, mà tác động đến họ việc coi hành vi người phạm tội có lỗi vơ ý rõ rang khơng xác việc áp dụng điểm h khoản 1Điều 48 Bộ luật hình hành người phạm tội trường hợp đó, khơng xác Từ điều phân tích đây, thiết nghĩ, hợp lý tình tiết ghi nhận điểm h khoản Điều 48 Bộ luật hình năm 1999 nhà làm luật bổ sung thêm dấu hiệu lỗi cố ý Có vậy, vừa đảm bảo tính thống pháp luật quy định lỗi yếu tố cấu thành tội phạm mà xét đến yếu tố trách nhiệm hình lại vữa đảm bảo phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phat trường hợp phạm tội tội cụ thể Nói cách khác,sự sửa đổi đáp ứng đầy đủ yêu cầu: công lý, công xã hội, phòng ngừa tội phạm nhân đạo luật hình Đời sống xã hội luật hình LHS mà quan hệ thực người tuân thủ nghiêm chỉnh vi phạm quy định LHS Nói cách khác, đời sống xã hội LHS thể hình thức thực mà áp dụng LHS hình thức chủ yếu, quan trọng có hiệu Áp dụng LHS tượng phức tạp không quy tụ việc ban hành áp dụng pháp luật hính khơng hoạt động mang tính chất thủ tục pháp lý đơn thuần, chẳng hạn hoạt động tố tụng hình từ quan điều tra tòa án, mà có số lượng hệ thống áp dụng LHS Trong trình áp dụng pháp luật, người tiến hành tố tụng thuộc quan tiến hành tố tụng quan điều tra, viện kiểm sốt, tòa án đưa quan điểm áp dụng quy định LHS hành vi phạm tội xảy thực tế, từ đưa định tương ứng vụ án hình Như vậy, việc thực yêu cầu nguyên tắc nhân đạo thực tiễn áp dụng LHS có tính phức tạp cao lien quan đến việc phân tích, đánh giá áp dụng quy định LHS.Áp dụng pháp luật hình sự, nhấn mạnh, “thước đo” tính đắn, tính phù hợp với thực tiễn quy phạm pháp luật hình sự.Vì vậy, việc đánh giá cách khái quát thực tiễn áp dụng LHS năm gần nhằm làm rõ thêm cần thiết phải khắc phục hạn chế số quy định luật hình hành nhằm đảm bảo nguyên tắc nhân đạo Nhóm 10 K55LKD 35 Hoạt động áp dụng pháp luật hình tiến hành nhiều quan cá nhân có thảm quyền Tuy nhiên, đánh giá khái quát thực tiễn áp dụng pháp luật hình năm gần để lập luận cho nhu cầu hoàn thiện pháp luật hình sư hành, khơng đề cập tới hoạt động áp dụng pháp luật hình tất quan tiến hành tố tụng hình mà đề cập tới hoạt động xét xử toàn án, thứ nhất, hoạt động quan tiến hành tiến tụng hình hoạt động xét xử tồn án phương hướng hoạt động bảo vệ pháp luật nơi dung quyền tư pháp Trong trình thực chức đó,Tòa án chiếm vị trí trung tâm.Về thực chất, theo quy định pháp luật, tòa án kiểm tra tính hợp pháp tính có tất hoạt động có liên quan đến vụ án hình quan tiến hành tố tụng thực trước Đồng thời, tố tụng hình sự, có tòa án có quyền xét xử vụ án vụ án hình sự, định hình phạt người phạm tội để bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản nhà nước, tập thê, bảo vệ tính mạng, tài sản, danh dự nhân phạm cơng dân Nói cách khác, tòa án quan xét xử nước CHXHCNVN Điều có nghĩa có tòa án có quyền kết tội người phạm tội Chẳng phải ngẫu nhiên mà điều 72 Hiến pháp năm 1992 quy định “ Khơng bị coi người có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tòa án có hiêu lực pháp luật” Rõ ràng, hoạt động xét xử toàn án biểu tập trung rõ nét chất việc áp dụng pháp luật hình sự, nơi biểu rõ nét công nhân đạo xã hội Những điều vừa trình bày cho phép lý giải đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, giới hạn hoạt động xét xử tòa án, áp dụng pháp luât hình sự, nhấn mạnh, gồm nhiều giai đoạn vốn phân biệt với nội dung hoạt động chủ thể tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật hình Thực chức xét xử mình, năm 2001-2005, trung bình hàng năm tòa án cấp tỉnh tòa án cấp huyện xét xử sơ thẩm527 vụ án hình với 70.687 bị cáo; tòa án cấp phúc thẩm xét xử 12.378 vụ án hình với 19.444 bị cáo, tòa án cấp tỉnh tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tía thẩm 317 vụ án hình với 492 bị cáo Số lượng vụ án xét xử cụ thể tòa án nhân dân tối cao thể báo cáo cơng tác hàng năm ngành tòa án nhân dân Về chất lượng xét xử, số liệu thống kê xét xử sơ thẩm hình sự, xét xử phúc thẩm hình sự, xét xử giám đốc thẩm hình cho thấy năm 2003, so với năm 2002, tỷ lệ án có kháng cáo, kháng nghị giảm 4%, số án, nghị bị sửa giảm 2,4%, số án, định bị hủy chiếm 0,9% số tổng án, định tòa án cấp Trong năm 2004, tỷ lệ án, định tòa án cấp sơ thẩm bị hủy 0,71%, sửa 4,85% tỷ lệ án, định tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm bị hủy 0,21%, sửa 0,02% ỷ lệ án, định giải Nhóm 10 K55LKD 36 vụ án hình 2005 bị hủy 0,7%, bị sửa 4,2% So với năm 2004, tỷ lệ án, định bị hủy giảm 0,1%, bị sử giảm 0,2% Số lượng người bị kết án oan ngày giảm, chẳng hạn năm 2002 có 23 trường hợp bị kết tội oan, năm 2004 có trường hợp, năm 2005 người bị kết án oan Đặc biệt đến hết năm 2005, việc “ hình hóa quan hệ dân sự, kinh tế” khắc phục Nhận xét chất lượng xét xử hình năm qua, tòa án nhân dân tối cao khẳng định:” Tòa án nhân dân tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến nâng cao xét xử, bảo đảm hết thời hạn xét xử theo quy định pháp luật, hạn chế đến mức thấp án, định tòa án có sai lầm nghiêm trọng, khắc phục kết án oan…”.Trong công tác xét xử vụ án hình “về bản, tòa án áp dụng quy định pháp luật hình nên xét xử người, tội, pháp luật”, hình phạt mà tòa án tuyên phạt bị cáo thể sách hình nhà nước ta nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố, chống đối, tái phạm nguy hiểm… khoan hồng người tụ thú, thành khẩn khai báo, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại gây ra, nên đề cao tính giáo dục phòng ngừa chung, đáp ứng yêu cầu tình hình nay” Các tòa án cấp tổ chức phiên tòa hình bước đảm bảo tôn nghiêm, dân chủ văn minh theo quy định pháp luật.”Tòa án tạo điều kiện, bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp họ, Luật sư người tham gia tố tụng trình bày kiến mình; câu hỏi hội đồng xét xử kiểm sát viên thể khách quan hơn, việc phán tòa án cử chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa chứng có hồ sơ vụ án” Chính vậy, nhìn chung, việc xét xử vụ án hình đảm bảo người, tội, pháp luật, hạn chế tới mức thấp việc xét xử oan người vô tội.Điều chứng minh thực tiễn áp dụng LHS mà cụ thể hoạt động xét xử tòa án cấp đảm bảo đòi hỏi nguyên tắc LHS có nguyên tắc nhân đạo Bên cạnh mặt tích cực, ưu điểm nhằm thực ngày đầy đủ nội dung nguyên tắc nhân đạo LHS, hoạt động xét xử tồn án cấp khuyết điểm, thiếu sót ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội có nghĩa ảnh hưởng đến việc đưa nguyên tắc nhân đạo LHS vào sống Một biểu tình trạng xét xử nặng q mức cần thiết mà nguyên nhân, phần nhận thức khơng xác u cầu ngun tắc nhân đạo LHS, coi trọng ý nghĩa răn đe hình phạt người khác nhằm thực phòng ngừa chung mà lẽ phải chủ trọng ưu tiên phòng ngừa riêng vốn khoa học LHS khẳng định phần hạn chế pháp luật hình Ví dụ: Vụ án hình Huỳnh Văn Minh phạm tội “ giết người” “hiếp dâm Các án tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm vụ án hình không bị ảnh hưởng quy định thiếu chặt chẽ quy định pháp luật Nhóm 10 K55LKD 37 hình Cụ thể là, khoản điều 46 luật hình năm 1999 cho phép tòa án áp dụng tình tiết giảm nhẹ, song không buộc phải áp dụng mà áp dụng tình tiết đó, dẫn đến xét xử khơng nghiêm túc, kết tòa án thường khơng áp dụng tình tiết giảm nhẹ để khoan hồng người phạm tội Sự khoan hồng LHS người phạm tội, nhấn mạnh có vai trò to lớn việc cảm hóa, giáo dục cải tạo người phạm tội.Tuy nhiên người phạm tội hưởng lượng khoan hồng không đáng hưởng họ khinh nhờn pháp luật, coi thường pháp luật tai phạm vấn đề thời gian.Đáng tiếc thực tế xét xử cho thấy trường hợp” ưu đãi” người phạm tối, thể việc áp dụng hình phạt họ nhẹ so với yêu cầu nhân đạo yêu cầu công lý công xã hội LHS Và nguyên nhân tình trạng đó, phần hạn chế pháp luật hình Từ điều phân tích đây, lần khẳng định lại rằng, việc tòa án cấp định hình phạt nặng mức cần thiết nhẹ mức cần thiết bị cáo xuất phát từ nhiều nguyên nhân, đố có điểm hạn chế, bất cập quy định luật hình năm 1999 Và thực tiễn áp dụng pháp luật hình lĩnh vực kiểm nghiệm hoàn thiện hay chưa hồn thiện quy phạm hình II Quan điểm hoàn thiện đề xuất hoàn thiện luật hình nhằm đảm bảo nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc nhân đạo Luật Hình nhu cầu khách quan đấu tranh, phòng ngừa phòng chống tội phạm bảo vệ quyền người hội nhập quốc tế nước ta điều kiện nay.Vì vậy, để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo, việc hoàn thiện phải tiến hành sở: - Xác định cách đầy đủ xác yêu cầu nhân đạo yêu cầu khác luật hình - Tổng kết thực tiễn, áp dụng Luật Hình thừa kế đấu tranh phòng ngừa phòng chống tội phạm năm qua, có dự báo xu hướng quy định áp dụng trách nhiệm hình sự, hình phạt người phạm tội - Kết hợp tính dân tộc tính thời đại, tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm học nước việc ghi nhận thực nguyên tắc nhân đạo - Ưu tiên phòng ngừa tội phạm, phát huy sức mạnh tồn xã hội vào cải tạo giáo dục người phạm tội Nhóm 10 K55LKD 38 - Cân nhắc, vận dụng cách hợp lí biện pháp vào việc quy định chế tài hình nhằm tránh khuynh hướng nặng hình phạt - Tn thủ nghiêm ngun tắc pháp chế, công bằng, dân chủ, trách nhiệm, dân chủ, trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm sở lỗi Kết luận Nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Sự Việt Nam đề tài có tính thời tính phức tạp cao lý luận mặt áp dụng pháp luật Một số vấn đề rút sau: - Nhân đạo luật hình nhân đạo người phạm tội nói đến khoan hồng luật hình họ thể giảm bớt trách nhiệm hình họ tạo điều kiện cho họ nhanh chóng cải tạo để trở thành người lương thiện có ích cho xã hội ngăn ngừa họ phạm tội Yêu cầu giới hạn nguyên tắc nhân đạo hình  Hình phạt biện pháp tác động khác luật hình khơng nhằm gây đau đớn thể xác hạ thấp danh dự người phạm tội  Trên sở phân định trách nhiệm hình thể hóa hình phạt, quy định loại mức hình phạt áp dụng người phạm tội cần đến mức cần đủ để vừa đảm bảo yêu cần nhân đạo vừa đảm bảo yêu cầu khác Hình sự, mà trước hết cơng lý công xã hội  Quy định điều kiện để giảm nhẹ đặc biệt trách nhiệm hình sự, hình phạt số trường hợp định lý nhân đạo - Thơng qua ý thức pháp Luật Hình sự, nội dung nguyên tắc nhân đạo chuyển tải vào quy định hành đường lối xử lí hình trách nhiệm hình sự, hình phạt, định hình phạt làm sở pháp lý cho Luật Hình thực nhiệm vụ So với quy định Bộ Luật Hình 1985 quy định Bộ Luật hình cải thiện phần có xu hương giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, hình phạt - Một phần hạn chế, bất cập quy định Bộ Luật Hình hành quy định sở trách nhiệm hình sự, hình phạt định hình phạt nguyên nhân dẫn đến xét xử nặng nhéo với mức cần thiết, áp dụng không tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ - Cần phải tăng cường hội nhập quốc tế khu vực giá trị xã hội đạc biệt giá trị nhân đạo cần thể mạnh mẽ đầy đủ pháp luật nói chung luật hình nói riêng nhằm đấu tranh, phòng ngừa phòng chống tội phạm cách hiệu Trong nhà làm luật cần:  Sửa định quy định Điều 27 Bộ luật hình năm 1999 theo hướng khẳng định: hình phạt có mục đích đảm bảo cơng lý, cơng xã hội phòng ngừa tội phạm Nhóm 10 K55LKD 39  Sửa đổi quy định điểm b khoản Điều 46 Bộ Luật Hình Sự năm 1999theo hướng khẳng định thêm trường hợp người thân gia đình người phạm tội sửa chữa, bồi thường thiệt hại gia đình người phạm tội sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu tội phạm gây tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người phạm tội  Sửa đối điểm a khoản Điều 50 theo mức phạt tù tổng hợp đối trường hợp phạm nhiều tội không 20 năm tù  Thu hẹp phạm vi mức độ xử lý hình với tội vơ ý theo hướng quy định thêm dấu hiệu cấu thành tội phạm, nâng mức độ thiệt hại sức khỏe tài sản lên cao so với mức độ thiệt hại để định tội truy cứu trách nhiệm hình số trường hợp phạm tội vô ý có đơn người bị hại, quy định lựa chọn chế tài tất tội vô ý  Thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình theo hướng loại bỏ hình phạt đố với tội quy định tài Điều 139( lừa đảo chiếm đoạt tài sản) Điều 153 (buôn lậu), Điều 157( giả lương thực, thực phầm,thuốc), Điều 180( tội tàng trữ, vận chuyển hàng giả trái phiếu , công trái giả) Điều 289 (tội đưa hối lộ) Với bổ sung, sửa đổi đó, đáp ứng yêu cầu nhân đạo luật hình sự, đem lại cơng xã phòng ngừa tội phạm đồng thời nhằm tăng cường vai trò Hình ngăn ngừa phòng chống tội phạm Nhóm 10 K55LKD 40 ... dung nguyên tắc nhân đạo luật Hình cần khắc phục chỉnh sửa Thứ ba: đánh giá tình hình vận dụng nguyên tắc nhân đạo thực tiễn xét xử nước ta năm gần Chương I Những vấn đề chung nguyên tắc nhân đạo. .. buộc nguyên tắc Luật Hình sự, mà trước hết công lý, công xã hội Chương II Sự thể nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam năm 1999 I Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định đường lối xử lý hình Trong. .. nguyên tắc nhân đạo quy định trách nhiệm hình Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định sở trách nhiệm hình sự: Nguyên tắc nhân đạo Luật Hình đòi hỏi phải quy định sở thống nhất, trách nhiệm hình Trong

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan