Phân tích nội dung công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

15 358 3
Phân tích nội dung công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích nội dung cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Mục lục I.Cơ sở lý luận 1.Khái niệm cơng nghiệp hóa đại hóa 2.Nền kinh tế tri thức Khái niệm Vai trò Đặc trưng II.Định hướng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tri thức 1.Vì phải gắn CNH HĐH với phát triển kinh tế tri thức 2.Nội dung định hướng III.Đẩy mạnh CNH HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Nội dung làm: I.Cơ sở lý luận Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa X, cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý kinh tế, quản lý xã hội từ dựa vào lao động thủ cơng sang dựa vào lao động kết hợp với phương tiện, phương pháp công nghệ, kỹ thuật, tiên tiến tạo suất lao động cao Cơng nghiệp hóa q trình nâng cao tỷ trọng cơng nghiệp toàn ngành kinh tế vùng kinh tế hay kinh tế Đó tỷ trọng lao động, giá trị gia tăng, v.v Đây trình chuyển biến kinh tế-xã hội cộng đồng người từ kinh tế với mức độ tập trung tư nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang kinh tế cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa phần q trình đại hóa Sự chuyển biến kinh tế-xã hội đôi với tiến công nghệ, đặc biệt phát triển sản xuất lượng luyện kim quy mô lớn Nền kinh tế tri thức a.Khái niệm Kinh tế tri thức biểu hay xu hướng kinh tế đại, tri thức, lao động chất xám phát huy khả sinh lợi mang lại hiệu kinh tế lớn lao tất ngành kinh tế: công nghiệp, nông – lâm – ngư nghiệp dịch vụ, phục vụ cho phát triển kinh tế.Từ đó, kinh tế tri thức hiểu kinh tế chủ yếu dựa sở tri thức, khoa học; dựa việc tạo sử dụng tri thức, phản ánh phát triển lực lượng sản xuất trình độ cao Kinh tế tri thức hiểu loại mơi trường kinh tế-kỹ thuật, văn hóa-xã hội mới, có đặc tính phù hợp tạo thuận lợi cho việc học hỏi, đổi sáng tạo.Trong mơi trường đó, tri thức tất yếu trở thành nhân tố sản xuất quan trọng nhất, đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội Theo cách hiểu này, cốt lõi việc phát triển kinh tế tri thức đơn việc phát triển khoa học-công nghệ cao mà việc phát triển văn hóa đổi mới, sáng tạo để đem lại thuận lợi cho việc sản xuất, khai thác sử dụng loại tri thức, loại hiểu biết nhân loại b Vai trò • Kinh tế tri thức mang lại hội thách thức lớn phát triển chưa thấy nhân loại.Kinh tế tri thức ngày trở nên quan trọng việc phát triển xã hội ngày Phát triển kinh tế tri thức hội để rút ngắn khoảng cách lạc hậu.Từ tri thức, công nghệ kỹ thuật mới, tư liệu lao động mới, hệ thống máy móc thơng minh, tự động hóa tạo Q trình giúp phát sáng tạo nhiều đối tượng lao động mới, nguyên liệu mới, lượng mới,…có thể trước chưa xuất hiện, tạo nhiều giá trị sử dụng mới, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu xã hội ngày tốt hơn, giảm bớt việc khai thác ngường tài nguyên hữu • Kinh tế tri thức động lực thúc đẩy tiến trình xã hội hóa quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, làm cho phân công lao động xã hội phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Kinh tế tri thức hình thành, phát triển sở ngành sản xuất sử dụng cơng nghệ cao, từ mà tác động mạnh mẽ đến q trình phát triển tồn kinh tế.Nó thúc đẩy nơng nghiệp phát triển nhanh thông qua cách mạng, cách mạng xanh, cách mạng sinh học…; thúc đẩy công nghiệp, không ngừng tăng hàm lượng khoa học-kỹ thuật, công nghệ sản phẩm cơng nghiệp qua mà gia tăng giá trị sử dụng, giá trị trao đổi sản phẩm công nghiệp;thúc đẩy trí nghiệp phát triển ngành dịch vụ, thơng tin, thương mại, tiền tệ,…với nhiều hình thức phong phú; thúc đẩy việc nâng cao đời sống xã hội, hướng đến văn minh cao c Đặc trưng Theo tiến sĩ Đặng Ngọc Dinh, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược (Bộ Khoa học Cơng nghệ) kinh tế tri thức có đặc trưng bật: • • • • • Vai trò quan trọng cơng nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Thời gian để tiến hành công nghiệp hóa rút ngắn Nguồn nhân lực xã hội nhanh chóng tri thức hóa Cơ cấu kinh tế, hình thức tổ chức xã hội thay đổi Còn theo Giáo sư, Viện sĩ Đặng Hữu - nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương tri thức, thơng tin, cơng nghệ ln có vai trò thúc đẩy phát triển sản xuất vai trò tăng dần với q trình phát triển Nền kinh tế tri thức có 10 đặc trưng chủ yếu: • Thứ chuyển đổi cấu kinh tế Trong 15 năm qua, kinh tế phát triển giới có chuyển đổi to lớn, sâu sắc cấu kinh tế, cách thức hoạt động qui tắc hoạt động; phát triển nhanh ngành kinh tế dựa vào tri thức; ý tưởng đổi công nghệ chìa khố cho việc tạo việc làm nâng cao chất lượng sống • Thứ hai sản xuất cơng nghệ trở thành loại hình sản xuất quan trọng nhất, tiên tiến nhất, tiêu biểu sản xuất tương lai Các ngành kinh tế tri thức phải dựa vào công nghệ để đổi phát triển Các doanh nghiệp có sản xuất cơng nghệ, đồng thời có nhiều doanh nghiệp chun sản xuất cơng nghệ, gọi doanh nghiệp tri thức, khoa học sản xuất thể hố, khơng phân biệt phòng thí nghiệm với cơng xưởng, người làm việc cơng nhân tri thức, họ vừa nghiên cứu vừa sản xuất • Thứ ba việc ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi lĩnh vực thiết lập mạng thông tin đa phương tiện phủ khắp nước, nối với hầu hết tổ chức, gia đình Thơng tin trở thành tài ngun quan trọng Mọi người có nhu cầu thơng tin truy nhập vào kho thông tin cần thiết cho Mọi lĩnh vực hoạt động xã hội có tác động cơng nghệ thơng tin để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, nhiều người gọi kinh tế tri thức kinh tế số hay kinh tế mạng • Thứ tư doanh nghiệp vừa cạnh tranh vừa hợp tác để phát triển Trong lĩnh vực, công ty thành công hơn, lớn mạnh hơn, cơng ty khác tìm cách sáp nhập vào chuyển hướng khác ngay, không muốn bị phá sản • Thứ năm xã hội thông tin thúc đẩy dân chủ hoá Mọi người dễ dàng truy cập đến thơng tin cần thiết Dân chủ hố hoạt động tổ chức điều hành xã hội mở rộng Người dân thông tin kịp thời định quan Nhà nước tổ chức có liên quan đến họ họ có ý kiến thấy khơng phù hợp • Thứ sáu, xã hội thông tin xã hội học tập Giáo dục phát triển Hệ thống giáo dục phải đảm bảo cho người học tập lúc nào, đâu Mạng thơng tin có ý nghĩa quan trọng cho việc học tập suốt đời • Thứ bảy, vốn quý kinh tế tri thức tri thức Tri thức nguồn lực hàng đầu tạo tăng trưởng Không phải nguồn lực khác bị sử dụng, tri thức thơng tin chia sẻ thực tế lại tăng lên sử dụng Nền kinh tế tri thức kinh tế dư dật khơng phải khan • Thứ tám, sáng tạo, đổi thường xuyên động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển Công nghệ đổi nhanh, vòng đời cơng nghệ rút ngắn; trình từ lúc đời, phát triển tiêu vong lĩnh vực sản xuất, hay cơng nghệ năm, chí tháng Các doanh nghiệp muốn trụ phát triển phải đổi công nghệ sản phẩm Sáng tạo linh hồn đổi • Thứ chín, kinh tế tri thức kinh tế toàn cầu hố Thị trường sản phẩm mang tính tồn cầu, sản phẩm sản xuất nơi nhanh chóng có mặt khắp nơi giới Q trình tồn cầu hố q trình chuyển sang kinh tế tri thức, tồn cầu hoá kinh tế tri thức thúc đẩy nhau, gắn quyện với nhau, hai anh em sinh đôi cách mạng khoa học công nghệ đại • Thứ mười thách thức văn hố Trong kinh tế tri thức xã hội thơng tin, văn hố có điều kiện phát triển nhanh văn hoá động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Do thông tin, tri thức bùng nổ, trình độ văn hố nâng cao, nội dung hình thức hoạt động văn hố phong phú, đa dạng Nhu cầu thưởng thức văn hoá người dân tăng cao Nhờ phương tiện truyền thông tức thời, Internet, sáng tác đời tức thời lan truyền đến nơi giới Giao lưu văn hoá thuận lợi, tạo điều kiện cho văn hố tiếp thu tinh hoa nhân loại để phát triển văn hố Nhưng mặt khác văn hố đứng trước rủi ro lớn: bị pha tạp, dễ sắc, dễ bị sản phẩm văn hố độc hại cơng phá hoại, mà khó ngăn chặn Nền văn hoá bị pha tạp lai căng khơng suy thối, tiêu tan Nhiệm vụ gìn giữ, phát huy sắc văn hoá dân tộc trở nên nặng nề Cái phải giáo dục truyền thống, phát huy giá trị truyền thống, xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, có đủ sức mạnh nội sinh II.Định hướng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 1.Vì phải kết hợp cơng nghiệp hóa đại hóa với phát triển kinh tế tri thức Ở nước ta, sau 25 năm đổi mới, với đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng khá; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội; đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Tuy vậy, kinh tế phát triển chưa bền vững ;chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, hội yêu cầu phát triển đất nước Nền kinh tế chủ yếu dựa vào tài nguyên lao động, giá trị tri thức tạo không đáng kể; chưa khơi dậy phát huy tối đa lực sang tạo người; kinh tế chứa đựng nhiều yếu tố phát triển không bền vững, đặc biệt có nguy tụt hậu xa so với nước khác Bởi vậy, để tiếp tục đưa đất nước phát triển bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế, việc chuyển kinh tế sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết, khơng thể trì hỗn Báo cáo trị Đại Hội X Đảng ra: "Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển KTTT, coi KTTT yếu tố quan trọng kinh tế CNH, HĐH Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại." Trong dự thảo dự thảo Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước” 2.Nội dung phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức a)Đẩy mạnh CNH HĐH nơng nghiệp nơng thơn • Hướng tới xây dựng nông nghiệp sinh thái nhiệt đới đa dạng sản phẩm hàng hóa, tỷ suất hàng hóa, chất lượng, suất khả cạnh tranh cao, phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương • Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm cơng nghiệp dịch vụ • Chuyển giao nhanh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, phát triển khu nông nghiệp cơng nghệ cao, vùng chun hóa tập trung Ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nơng thơn Thúc đẩy q trình thị hóa nơng thơn phù hợp với điều kiện vùng • Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất đổi hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh Xây dựng nông thôn theo hướng dân chủ, cơng bằng, nơng dân có sống no đủ, có đời sống văn hóa lành mạnh, có môi trường b)Thứ hai, phát triển kinh tế vùng • Đẩy mạnh CNH, HĐH đòi hỏi tập trung phát triển trước hết số vùng có khả tăng trưởng mạnh nhất, tạo động lực lan tỏa đến vùng khác nước • Quy hoạch phát triển vùng trọng điểm phải đặt quy hoạch phát triển tổng thể nước tạo mối liên kết kinh tế vùng nội vùng sở phân công lao động, đưa vào lợi phát triển vùng • Cần đặc biệt quan tâm phát triển vùng mạnh tiềm tự nhiên cho phép tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập Đồng thời, có chế sách để tạo điều kiện cho vùng nhiều khó khăn phát huy tiềm để phát triển nhanh, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo, vùng Tây Nguyên Tây Nam Tây Bắc c) Thứ ba, phát triển nhanh cơng nghiệp xây dựng dịch vụ • Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghệ chế tác, cơng nghiệp phần mềm, cơng nghiệp bổ trợ có lợi cạnh tranh, tạo nhiều sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động Phát triển số khu kinh tế mở đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất • Khuyến khích tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia phát triển mạnh ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu; sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng theo hướng đại; ưu tiên thu hút đầu tư tập đồn kinh tế cơng ty xun quốc gia • Trên sở bổ sung hồn chỉnh quy hoạch, huy động nguồn lực nước để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Phát triển công nghiệp lượng đôi với công nghệ tiết kiệm lượng Hồn chỉnh bước mạng lưới giao thơng, thủy lợi, cấp thoát nước Tăng nhanh lực đại hóa bưu - viễn thơng • Phát triển vượt bậc ngành dịch vụ.Phát triển nhanh khu vực dịch vụ đáp ứng yêu cầu phù hợp với tiềm lớn nước ta xu hướng phát triển chung giới; tận dụng tốt thời hội nhập kinh tế để tạo bước phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, đưa tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ cao tốc độ tăng GDP • Ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có tiềm lớn sức cạnh tranh cao Tiếp tục mở rộng nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống, mở mang dịch vụ mới, dịch vụ cao cấp, dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ ngân hàng theo kịp yêu cầu phát triển thị trường tài chính, tiền tệ hội nhập kinh tế quốc tế • Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ độc quyền tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh bình đẳng thị trường dịch vụ d) Thứ tư, chuyển dịch cấu lao động, cấu công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triểnPhát triển nguồn nhân lực khâu định triển vọng trình CNH, HĐH rút ngắn Điều thể sau: + Khắc phục yếu chất lượng nguồn nhân lực nước ta để đạt mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế thành công củng cố sở tăng trưởng bền vững + Đây cách thức đắn để đạt mục tiêu phát triển người + Phát triển nguồn nhân lực tạo lập sở quan trọng để tiếp cận phát triển kinh tế tri thức • Bởi vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải xác định nội dung trung tâm phát triển bền vững trình đại hóa Phát triển nguồn nhân lực cần thực theo hai hướng: Phát triển người đại hóa khâu giáo dục, đào tạo Ở đây, phát triển người tảng, đại hóa giáo dục, đào tạo trung tâm Ở nước ta nay, giáo dục, đào tạo lạc hậu chưa thích ứng với việc hình thành nguồn nhân lực trình đại hóa Do đó, đại hóa giáo dục, đào tạo không dừng cải cách vấn đề trọng tâm, mang tính tiên q trình đại hóa Gắn với q trình đại hóa giáo dục, đào tạo, việc đầu tư cho giáo dục đào tạo mối quan hệ với đại hóa nguồn nhân lực, xem đầu tư cho sản xuất, thuộc “ngành công nghiệp nặng” đầu tư mang tính hiệu • Phát triển khoa học công nghệ phù hợp xu phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học công nghệ Chú ý từ đầu vào công nghệ đại lĩnh vực then chốt bước mở rộng toàn kinh tế Đồng thời, trọng mức việc phát triển công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải việc làm.Trong vấn đề này, có ba điểm nhấn quan trọng Phát triển khoa học tự nhiên công nghệ Phát huy lực nội sinh đôi với tiếp thu, làm chủ, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ giới Phát triển công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông, sinh học, vật liệu mới, tự động hóa sản xuất dạng lượng Phát triển hệ thống thông tin quốc gia nhân lực công nghệ Đổi chế quản lý khoa học công nghệ theo hướng Nhà nước đầu tư vào chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực giới, xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ số lĩnh vực trọng điểm; xóa bỏ chế hành bao cấp, thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Huy động thành phần kinh tế, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho khoa học công nghệ Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ Nâng cao chất lượng khả thương mại sản phẩm khoa học công nghệ; đẩy mạnh việc đổi công nghệ doanh nghiệp Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu ngành, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao Có sách thu hút, trọng dụng nhà khoa học, công nghệ tài giỏi nước người Việt Nam định cư nước III.Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Vấn đề đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT Đại hội X Đảng đề cấp Trong Dự thảo Cương lĩnh Xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) phát triển cụ thể hoá thêm bước “Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm; thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại, có hiệu bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…Phát triển khoa học cơng nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Thực ra, từ thập kỷ cuối kỷ XX nay, khoa học cơng nghệ có bước phát triển kỳ diệu, đặc biệt bùng nổ hội tụ công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô, tiên đoán C Mác Ph Ăngghen từ kỷ XIX, “tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”; “giá trị lao động bắp sản phẩm làm giảm cực nhỏ”; “lực lượng sản xuất tinh thần”; “sự xuất công nhân khoa học” thúc đẩy mạnh mẽ q trình chuyển đổi từ kinh tế cơng nghiệp sang KTTT Phát triển kinh tế tri thức nước ta thực chất vận dụng tri thức mới, công nghệ vào tất ngành kinh tế, làm tăng nhanh giá trị gia tăng sản phẩm; giảm thiểu tiêu hao nguyên liệu lao động; tăng hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm; dịch chuyển nhanh cấu kinh tế theo hướng đại hoá Giải pháp có tính đột phá cho thành cơng chiến lược giải phóng nguồn lực, quan nguồn lực người, phát huy lực sáng tạo đẩy mạnh tồn diện cơng đổi theo định hướng XHCN Bởi, sáng tạo đổi động lực phát triển kinh tế xã hội, lực nội sinh KTTT ngày Là nước nông nghiệp lên, bối cảnh tồn cầu hố, để phát triển KTTT cần tiến hành đồng thời lồng ghép hai trình: q trình chuyển từ kinh tế nơng nghiệp lên kinh tế cơng nghiệp q trình chuyển từ kinh tế nôngcông nghiệp lên KTTT điều kiện chuyển đổi chế từ kế hoạch hoá, từ tập trung quan liêu sang chế thị trường định hướng XHCN Đây nghiệp vơ khó khăn Trong nước trước hai trình Nền kinh tế Việt nam phải theo theo mơ hình kinh tế hai tốc độ, kết hợp bước với bước phát triển nhảy vọt Một mặt tận dụng lao động, sở vật chất có, sử dụng tri thức mới, công nghệ để phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập Mặt khác thẳng vào đại khâu, lĩnh vực, ngành có lợi thế, phát triển ngành, vùng kinh tế mũi nhọn tạo thành đầu tàu có sức kéo lơi mạnh tồn kinh tế lên1[6] Trong thời đại kinh tế tri thức, Việt Nam bỏ qua hệ cơng nghệ trung gian để vào công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, không lệ thuộc vào sở hạ tầng có Trong lĩnh vực cơng nghiệp dựa vào tri thức, công nghệ thông tin, Việt Nam chọn số lĩnh vực để bứt phá lên trước Nhiệm vụ trung tâm sử dụng tri thức mới, công nghệ thời đại kết hợp với sáng tạo tri thức mới, công nghệ để nhanh chong chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh ngành công nghiệp dịch vụ hàm lượng tri thức cao, giá trị gia tăng cao Đây u cầu nội dung cơng CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Phát triển KTTT nước ta đòi hỏi tiến hành đổi mạnh mẽ, toàn diện, sâu sắc - đổi tất lĩnh vực, trọng tâm là: Đổi tư cách thức phát triển kinh tế: đổi giáo dục đào tạo; đổi hoạt động khoa học công nghệ; đổi thể chế, sách chế quản lý… Trong tổng nội dung đổi toàn diện, cần tập trung trọng tâm vào việc nhận thức lại thực chức năng, vai trò nhà nước phát triển kinh tế, từ điều khiển, huy sang “kiến trúc sư” KTTT, định hướng phát triển, tạo môi trường thuận Tài liệu tham khảo www.ajc.edu.vn Tạp chí thơng tin cơng tác tư tưởng www.thanhnien.com.vn ... phát tri n công nghiệp hóa đại hóa gắn với phát tri n kinh tế tri thức 1.Vì phải kết hợp cơng nghiệp hóa đại hóa với phát tri n kinh tế tri thức Ở nước ta, sau 25 năm đổi mới, với đường lối phát. .. quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát tri n nhanh, bền vững đất nước” 2 .Nội dung phát tri n cơng nghiệp hóa đại hóa gắn với phát tri n kinh tế tri thức a)Đẩy mạnh CNH HĐH nơng nghiệp nơng thơn • Hướng... sung, phát tri n năm 2011) phát tri n cụ thể hoá thêm bước Phát tri n kinh tế nhiệm vụ trung tâm; thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước gắn với phát tri n kinh tế tri thức; xây dựng cấu kinh tế

Ngày đăng: 27/03/2019, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan