luậnvăn rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật

96 284 1
luậnvăn rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU THỊ KIM DUNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU THỊ KIM DUNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 08.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM NGHỆ AN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật, Sinh học 11” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Tác giả Chu Thị Kim Dung LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ tận tình q thầy trường Đại học Vinh,gia đình, đồng nghiệp em học sinh Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu.Tơi xin gửi lời cảm ơntới thầy cô trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ, góp ý cho chúng tơi học tập, nghiên cứu… Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH, đồng nghiệp em HS trường THPT Quỳnh Lưu tạo điều kiện hợp tác với thời gian thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình học thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Quỳnh Lưu, tháng năm 2018 Tác giả Chu Thị Kim Dung MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 Từ viết tắt BPDH BTTH CH- BT DHDA G GV HS K KN KNVDKT NXBGD PPDH SGK Từ đầy đủ Biện pháp dạy học Bài tập tình Câu hỏi - tập Dạy học dự án Giỏi Giáo viên Học sinh Khá Kỹ Kỹ vận dụng kiến thức Nhà xuất giáo dục Phương pháp dạy học Sách giáo khoa 14 15 16 17 18 19 20 21 STN TB TH THPT TN TTN VDKT YK Sau thực nghiệm Trung bình Thực hành Trung học phổ thơng Thực nghiệm Trước thực nghiệm Vận dụng kiến thức Yếu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang Bảng Bảng 1.1 Tiêu chí biểu KNVDKT vào thực tiễn 13 Bảng 1.2 Kết khảo sát thực trạng rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn dạy học môn Sinh học………………………………………………………………… 25 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá KNVDKT vào thực tiễn 54 Bảng 3.1 Kết đánh giá định lượng tiêu chí KNVDKT vào thực tiễn 59 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra HS trước sau thực nghiệm 63 Bảng 3.3 Tỉ lệ HS giỏi, khá, TB, yếu, lần kiểm tra 63 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số đặc trưng lần kiểm tra 64 Bảng 3.5 Kết đánh giá tiến thái độ HS với kiến thức thực tiễn 66 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Các mức độ đạt tiêu chí trước sau thực nghiệm 60 Biểu đồ 3.2 Các mức độ đạt tiêu chí trước sau thực nghiệm 60 Biểu đồ 3.3 Các mức độ đạt tiêu chí trước sau thực nghiệm 61 Biểu đồ 3.4 Các mức độ đạt tiêu chí trước sau thực nghiệm 61 Biểu đồ 3.5 Các mức độ đạt tiêu chí trước sau thực nghiệm 62 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ xếp loại HS kiểm tra số 63 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ xếp loại HS kiểm tra số 64 Hình Hình 2.1 Quy trình rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn 32 Hình 2.2 Ống tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật 36 Hình 2.3 Hệ dẫn truyền tim 39 Hình 2.4 Hệ tiêu hóa người, ống tiêu hóa giun đất, châu chấu, chim .42 Hình HS hồn thành sản phẩm dự án PL12 Hình sản phẩm nhóm PL13 Hình đại diện nhóm báo cáo dự án PL13 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Điều 3, khoản 2, Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 tiếp tục xác định “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí học đôi với hành, giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”[30] Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phần định hướng rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợpp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”[1] Như vậy, mục tiêu giáo dục ngày đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, khơng có tri thức mà có lực để giải vấn đề thực tiễn, có nhân cách trí lực tốt để phục vụ đất nước Để thực mục tiêu giáo dục,các cải cách giáo dục Việt nam thực toàn diện từ chương trình, nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện, hình thức kiểm tra đánh giá hình thức tổ chức dạy học Công cải cách giáo dục tạo chuyển biến mạnh mẽ toàn diện, thấy rõ hệ thống kiến thức trang bị cho HS ngày gắn liền với thực tế sống Bộ môn Sinh học không ngoại lệ Với mục đích giúp cho học sinh thấy Sinh học gần gũi với sống xung quanh, hoàn toàn thực tế việc tiếp thu kiến thức Sinh học nhà trường không để thi cử mà cơng cụ đắc lực để giúp em giải vấn đề, tình đơn giản thực tế sống, sản xuất Vì vậy, để thực mục tiêu giáo dục luật định cần thiết phải rèn luyện cho HS KNVDKT vào thực tiễn 1.2 Xuất phát từ vai trò KNVDKT Sinh học vào thực tiễn Khoa học Sinh học ngày đạt thành tựu to lớn, kiến thức Sinh học có tầm quan trọng với tất lĩnh vực đời sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp y học Do việc giảng dạy mơn Sinh học trường phổ thơng có vai trò đặc biệt quan trọng Học sinh ngày nhận thức sâu sắc ý nghĩa lớn lao việc VDKT Sinh học đời sống sản xuất Nếu vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn giúp người học giải vấn đề khoa học, nâng cao hiệu sản xuất, biết phòng trị bệnh, nâng cao chất lượng sống, bảo vệ mơi trường…, ngồi giúp người học định hướng nghề nghiệp tương lai Như vậy, Sinh học góp phần đào tạo người biết làm chủ thân, làm chủ xã hội, có nhân cách: có văn hóa, khoa học, có lực nghề nghiệp, lao động tự chủ chủ sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, u nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước[2] 1.3 Xuất phát từ thực tiễn dạy học môn Sinh học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy môn Sinh học trường phổ thông cho thấy, hầu hết giáo viên trọng việc cung cấp kiến thức lí thuyết cho học sinh, rèn luyện kỹ làm thi, kiểm tra, việc rèn luyện KNVDKT vào đời sống giải vấn đề thực tiễn chưa trọng có chưa thực thường xuyên Hầu hết HS không xác định kiến thức lĩnh hội sử dụng lĩnh vực hay để giải vấn đề thực tế Một số khác nắm kiến thức lúng túng độc lập áp dụng kiến thức thực tiễn Vì lý thuyết thực tế khoảng cách xa vời Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật, Sinh học 11” Mục đích nghiên cứu - Xác định quy trình rèn luyện KNVDKT Sinh học vào thực tiễn cho học sinh - Đề xuất biện pháp sư phạm để rèn luyện KNVDKT Sinh học vào thực tiễn cho học sinh 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quy trình rèn luyện KNVD kiến thức vào thực tiễn dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật, Sinh học 11 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật, Sinh học 11 Giả thuyết khoa học Nếu xác định quy trình sử dụng BPDH phù hợp rèn luyện cho HS KN VDKT vào thực tiễn q trình dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật 5.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học phổ thơng - Tìm hiểu thực trạng rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn dạy học sinh học 11 trung học phổ thông trường THPT huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An - Xây dựng quy trình đề xuất biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết -Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước công tác giáo dục - Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề tài để tổng quan tình hình nghiên cứu, từ xây dựng sở lí luận cho đề tài 6.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, từ có PL82 - Giải thích thay đổi huyết áp tốc độ máu hệ mạch Kỹ - Rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn, kỹ quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm… Thái độ - Có ý thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe - u thích môn Sinh học Năng lực hướng tới: - Năng lực tư logic - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác II Phương tiện dạy học - Tranh hình phóng to hình 19.1 19.2, 19.3, 19.4 - Phiếu học tập, máy chiếu III Phương pháp dạy học - Hỏi đáp nêu vấn đề - Phương pháp dạy học dự án - Sử dụng tập tình để rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp học Kiểm tra cũ: - Trình bày phận cấu tạo chức phận hệ tuần hoàn? - Tìm điểm khác hệ tuần hồn hở so với hệ tuần hồn kín? - Nếu chiều hướng tiến hóa hệ tuần hồn? Dạy Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động tim Tính tự động tim GV: Cho HS tiếp cận vấn đề thực tiễn: Vì tách tim khỏi thể cung cấp nhiệt độ đầy đủ dinh dưỡng PL83 đập bình thường? GV cung cấp tài liệu liên quan: - Cho HS quan sát hình 19.1 Hệ dẫn truyền tim - Nghiên cứu SGK mục III.1 trả lời câu hỏi sau: - Nêu thành phần hệ dẫn truyền tim - Trình bày chế hoạt động hệ dẫn truyền tim? - Vì tim hoạt động có tính tự động? HS : quan sát hình, nghiên cứu SGK, thảo luận, vận dụng kiến thức giải vấn đề GV: Kết luận vấn đề GV khắc sâu kiến thức bải tập tình huống: Để tìm hiểu tính tự động tim người ta làm thí nghiệm tim ếch thu kết sau: - Trường hợp 1: dung thắt nút xoang tĩnh mạch phần lại tim, thấy xoang nhĩ tiếp tục co bóp, phần lại ngừng co.Sau thời gian phần lại co bóp trở lại song với nhịp chậm so với nhịp co bóp xoang nhĩ - Trường hợp 2: giữ nguyên nút thắt thứ nhất, tiến hành nút thắt thứ tâm nhĩ tâm thất(hơi lệch phía tâm thất), tâm thất ngừng co - Trường hợp 3: Tháo nút thắt hai tiến hành nút thắt thứ mỏm tim phần nút thắt co bóp phần nút thắt ngừng co Căn vào kết thí nghiệm nêu trên, phân tích rút kết luận tính tự động tim? GV tổ chức cho HS thảo luận, vận dung kiên thức tính tự động tim để trả lời HS: Trình bày vấn đề PL84 GV: Bổ sung, giúp HS rút kết luận - Trường hợp 1: Nút xoang nhĩ nút nhĩ thất có khả tự phát xung điện nút xoang nhĩ đóng vai trò chủ đạo - Trường hợp 2: Nút nhĩ thất phát xung truyền đến phận lại hệ dẫn truyền tim - Trường hợp 3: Mỏm tim sau xung truyền xuống bó His, sau truyền qua mạng Puôc kin, tức mỏm tim co trước thành tâm thất, máu dồn triệt để vào động mạch Kết luận: - Khả co dãn tự động theo chu kỳ tim gọi tính tự động tim - Khả co dãn co tự động theo chu kỳ hệ dẫn truyền tim - Hệ dẫn truyền tim gồm : Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng Pckin Hoạt động hệ dẫn truyền tim : - Nút xoang nhĩ (tự phát xung điện) → Nút nhĩ thất → tâm nhĩ co → bó His → mạng pc kin → tâm thất co Tính chu kỳ tim GV: (?): Vì tim làm việc suốt đời mà khơng mệt mỏi? GV tổ chức cho HS thảo luận GV gợi ý: (?) Người trưởng thành, chu kỳ tim dài 0,8 giây Xác định thời gian pha chu ký tim? HS: Chu kì tim người trưởng thành kéo dài 0,8s Trong đó: - Pha co tâm nhĩ: 0,1s - Pha co tâm thất: 0,3s - Pha giãn chung: 0,4s GV: (?) So sánh thời gian nghỉ ngơi với thời gian làm việc pha? HS: PL85 Tâm nhĩ co 0,1 giây nghỉ ngơi 0,7 giây, tâm thất co o,3 giây nghỉ ngơi 0,5 giây Như thời gian làm vệc thời gian nghỉ ngơi., Làm việc nghỉ ngơi xen kẽ đặn Vì tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi GV: (?) Nhịp tim người trưởng thành => 75 lần/phút GV: Giới thiệu tình sau: Theo kết quản nghiên cứu nhịp tim số loài thống kê sau: Động vật Nhịp tim (số lần/phút) Voi 35-45 Mèo 110-130 Cừu 70-80 Chuột 720-780 Từ kết nghiên cứu em rút nhận xét gì? Giải thích lại dẫn tới khác GV: Hãy kể tên bệnh lý thường gặp tim? - Tác hại bệnh nào? - Em nêu số biện pháp rèn luyện cho trái tim khỏe mạnh? HS : thảo luận, thu thập kiến thức liên quan, cử đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét phản biện - GV nhận xét, kết luận chung Kết luận : - Tim hoạt động co dãn nhịp nhàng có tính chất chu kì + Nhịp tim tỉ lệ nghịch với - Một chu kì tim gồm pha kích thước thể + Pha co tâm nhĩ Hoạt động 2: Tìm hiểu + Pha co tâm thất hoạt động hệ mạch + Pha giãn chung GV: Hệ mạch máu *Nhịp tim (chu kì tim): số lần tim đập/1 phút thể bao gồm hệ - Nhịp tim: số lần tim đập (số chu kì tim)/1 phút thống nào, tổ chức GV: Chiếu sơ đồ cấu trúc hệ thống mạch máu (?) Hệ mạch bao gồm loại mạch máu nào? PL86 (?) Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ mạch? HS: Vẽ sơ đồ cấu trúc hệ mạch? GV: Đo huyết áp thực chất đo yếu tố nào? GV: Chiếu đoạn phim q trình máu chảy mạch có tác động lên thành mạch, đặt câu hỏi: (?) Huyết áp (?) Theo em áp lực máu hệ thống mạch máu lớn => động mạch => Ở người thường đo huyết áp động mạch chủ cổ tay GV nêu câu hỏi vận dụng: - Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp GV gợi ý câu hỏi: - Nhịp tim ảnh hưởng đến huyết áp (khi nhịp tim tăng, nhịp tim giảm)? - Tại người già không nên ăn mỡ động vật? - Tại người cao tuổi dễ bị bệnh huyết áp cao? GV cho HS thảo luận HS vận dụng kiến thức hiểu biết thực tế trả lời GV nhận xét, bổ sung, kết luận vấn đề GV: Nghiên cứu vận tốc máu chảy hệ mạch người trưởng thành thu kết sau: Loại mạch máu - Qua kết Động mạch chủ nhận xét Động mạch lớn Động mạch bé hệ mạch? Mao mạch GV: Cho Tĩnh mạch Tĩnh mạch chủ Vận tốc máu (mm/s) 500-600 150-200 0,5 60-140 200 nghiên cứu em có vận tốc máu chảy Ý nghĩa thay đổi HS quan sát sơ đồ hình 19.4 PL87 SGK (?) Nhận xét vận tốc máu chảy hệ mạch? GV: Mối quan hệ tổng tiết diện mạch vận tốc máu =>phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch - Đưa GV mở rộng: - Những bệnh lý thường gặp mạch máu kết luận - Tác hại bệnh chung - Biện pháp phòng tránh bệnh mạch máu Kết luận: Cấu trúc GV: - Tổ chức điều khiển cho nhóm học sinh trình bày kết hệ mạch - Nhận xét, đánh giá nhóm học sinh - Hệ thống động mạch - Hệ thống mao mạch - Hệ thống tĩnh mạch * Sơ đồ chung ĐM chủ → ĐM nhánh → Tiểu ĐM → MM →Tiểu TM → TM nhánh → TM chủ Huyết áp - Là áp lực máu vào thành mạch máu - Huyết áp tối đa - Huyết áp => ( tâm thu ) - Huyết áp tối thiểu ( tâm trương ) - Huyết áp phụ thuộc vào: lực co tim mạnh, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu, sức đàn hồi mạch Vận tốc máu - Là tốc độ máu chảy/1s - Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch Củng cố GV yêu cầu HS hồn thành tập tình sau: Ba bạn HS tranh luận nhịp tim huyết áp trường hợp người bị hở van tim (van nhĩ thất đóng khơng kín) Bạn thứ nói: Giai đoạn đầu nhịp tim tăng huyết áp không thay đổi, PL88 sau nhịp tim huyết áp giảm Bạn thứ hai cho rằng: Ban đầu huyết áp nhịp tim bình thường, giai đoạn sau nhịp tim huyết áp tăng mạnh Còn bạn bạn thứ ba lại cho rằng: Lúc đầu nhịp huyết áp giảm, sau nhịp tim huyết áp ổn định bình thường Em đồng ý với quan điểm bạn nào? Giải thích Dặn dò: - Học bài, làm tập theo SGK - Hướng dẫn HS thực dự án: Tìm hiểu bệnh cân nội mơi BÀI 20 CÂN BẰNG NỘI MƠI (Dạy học dự án) Giáo án 20 chúng tơi trình bày mục ví dụ minh họa dạy học dự án Trong giai đoạn thực nghiệm sư phạm thu số hình ảnh HS trình thực dự án HS hoàn thành sản phẩm dự án PL89 Sản phẩm báo cáo dự án nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết PL90 ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIÊM ĐỀ SỐ (Thời gian làm 15 phút) Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Trường:………………………………………… Chọn phương án đúngnhất Câu 1: Sự pha máu lưỡng cư bò sát (trừ cá sấu) do: A Chúng thuộc nhóm động vật biến nhiệt B Tim ngăn vách ngăn tâm thất không hoan tồn C Khơng có vách ngăn tâm thất tâm nhĩ D Tim có ngăn Câu 2:Vì lưỡng cư bò sát trừ (cá sấu) có pha máu? A Vì chúng động vật biến nhiệt B Vì khơng có vách ngăn tâm nhĩ tâm thất C Vì tim có ngăn D Vì tim có hay ngăn vách ngăn hụt tâm thất Câu 3: Đối tượng có hệ tuần hồn hở là: A Cá B Khỉ C Chim D Sứa Câu 4: Động vật có dày đơn? A Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê B Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò C Ngựa, thỏ, chuột D Trâu, bò cừu dê Câu Một người xét nghiệm máu thấy nồng độ glucagơn cao nồng độ insulin thấp Giải thích sau nhiều khả nhất? A Người đạng đói B Người bị đái tháo đường C Người ăn nhiều đồ trước D Do đo sai lượng hoocmơn Câu 6: Người già dễ bị xuất huyết não đặc biệt với người bị huyết áp cao vì: A Mạch máu xơ cứng, máu ứ đọng khiến mạch dễ vỡ B Khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, PL91 đặc mạch máu não C Mạch khơng co bóp nên máu đến não bị thiếu hụt nghiêm trọng D Thành mạch dày lên làm lòng mạch bị tắc máu không lên não Câu 7: Ở người trưởng thành, thời gian pha chu kỳ tim là: A 0,15 giây, pha co tâm nhĩ 0,1 giây, pha co tâm thất 0,5 giây, pha giãn chung 0,9 giây B 0,8 giây, pha co tâm nhĩ 0,1 giây, pha co tâm thất 0,3 giây, pha giãn chung 0,4 giây C 0,9 giây, pha co tâm nhĩ 0,2 giây, pha co tâm thất 0,4 giây, pha giãn chung 0,3 giây D 0,8 giây, pha co tâm nhĩ 0,1 giây, pha co tâm thất 0,1 giây, pha giãn chung 0,6 giây Câu 8: Ở động vật nhai lại, trình tiêu hóa sinh học diễn ở: A Dạ tổ ong B Dạ cỏ C Dạ sách D Dạ múi khế Câu 9: Phổi thú có hiệu trao đổi khí cao phổi bò sát vì: A Ẩm ướt B Khối lượng lớn C Cấu trúc phức tạp D Diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Câu 10 Hệ tuần hoàn động vật không vận chuyển ôxi? A Kiến B Thỏ C ếch D chim sẻ PL92 ĐÁP ÁN 1.B 2.C 3.D 4.C 5.A 6.B 7.B 8.D 9.D 10.A ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thờigian làm 45 phút) Họ tên:…………………………………… Lớp:…………………………………………… Trường:………………………………………… Chọn phương án Câu Yếu tố dẫn đến cân áp suất thẩm thấu máu là: A Lượng nước máu B Nồng độ đường máu C Nồng độ Na+ máu D Nồng độ khí CO2 trongmáu Câu Nguyên nhân sau dẫn đến người bị phù chân? A Giảm hàm lượng prôtêin huyết tương B Uống nhiều nước C Tăng đường kính động mạch D Mất máu, dẫn đến nước từ tế bào Câu Một người có huyết áp 125/80 Con số 125 huyết áp số 80 huyết áp A Tâm thất trái - tâm thất phải B Động mạch - nhịp tim C Tim tim co – tim giãn D Động mạch chủ - động mạch phổi PL93 Câu Hệ đệm có hiệu dịch nội bào A phôtphat B bicacbonat C axit cacbônic D prôtêin Câu 5: Ý khơng phải ưu điểm hệ tuần hồn kép so với hệ tuần hoàn đơn: A Tốc độ máu nhanh, đáp ứng nhu cầu trao chất thể B Tim hoạt động nên tiêu tố lượng C Máu giàu CO2 bơm với áp lực lớn D Tốc độ máu nhanh, áp lực mạnh, máu xa, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất Câu Cơ thể điều tiết người làm việc ngồi trời nắng khơng uống nước? A Áp suất thẩm thấu máu giảm B Tái hấp thu ống thận giảm C Nồng độ urê nước tiểu giảm D Thùy sau tuyến yên tăng tiết ADH Câu Vì uống rượu làm lượng nước tiểu tăng? A giảm tiết anđôsteron làm giảm tái hấp thu nước Na+ B Tăng tiết anđôsteron làm tăng hấp thu Na+ giảm tái hấp thu nước ống thận C Tăng tiết ADH D Giảm tiết ADH Câu 8: Trong hệ tuần hồn người, loại mạch huyết áp chạm ngưỡng 0? A Mao mạch B Tiểu tĩnh mạch C Tĩnh mạch chủ D Tiểu động mạch Câu Nguyên nhân sau làm tăng đường huyết? A Insulin tham gia chuyển hóa đường B Glucagơn tham gia chuyển hóa đường PL94 C Anđơstêron tham gia chuyển hóa đường D Do gan ngừng tổng hợp glicôgen dự trữ Câu 10: Đồ ăn có hại cho hệ tim mạch? A Nấm B Rau tươi C Nội tạng động vật D Ngũ cốc thô Câu 11: Trong chu kì tim, pha diễn theo trình tự trước sau nào? A Pha thất co - pha dãn chung - pha nhĩ co B Pha nhĩ co - pha dãn chung - pha thất co C Pha nhĩ co - pha thất co - pha dãn chung D Pha thất co - pha nhĩ co - pha dãn chung Câu 12: Ta có cảm giác khát do: A Áp suất thẩm thấu máu tăng B Áp suất thẩm thấu máu giảm C Nồng độ gluco máu tăng D Nồng độ gluco máu giảm Câu13: Mỗi chu kỳ tim ổn định 0,8 giây người có tuổi đời 40 tim làm việc thời gian? A năm B 10 năm C 20 năm d 40 năm Câu 14: Trong sơ đồ chế cân nội mơi, phận có chức tiếp nhận kích thích? A Não tủy sống B Cơ quan sinh sản C Thụ thể quan thụ cảm D Gan, thận, tim, hệ mạch… Câu 15 Khi thể nước, chế cân diễn nào? A Có dấu hiệu khát nước, thể bù lại băng đường uống PL95 B Tế bào hoạt đông chậm lại để tiết kiệm nước C Áp suất thẩm tấu tăng, huyết áp giảm, tuyến yên tăng tiết ADH làm co động mạch thận D Áp suất thẩm thấu tăng, tế bào giữ lại ion khoáng Câu 16: Vai trò hoocmon tuyến tụy điều hòa đường huyết là: I Insulin đưa glucozo từ máu vào tế bào giúp hạ đường huyết II Glucagon có tác dụng đồng hóa, làm hạ đường huyết sau bữa ăn đến mức 1,2 gam / lít III Khi hoạt động nhiều, lượng đường glucozo máu giảm xuống, glucagon có tác dụng chuyển hóa chất dự trữ thành đường, làm tăng lượng đường đến mức 1,2 gam / lít IV Khi đường huyết hạ, insulin tháo gỡ chất dự trữ, biến thành đường glucozo, làm tăng lượng đường đến mức 1,2 gam / lít Phương án : A I, III B II, IV C I, II D III, IV Câu 17: Cấu trúc không nằm hệ dẫn truyền tim? A Bó his B Van tổ chim C Nút xoang nhĩ D Nút nhĩ thất Câu 18 Huyết áp tăng trường hợp sau đây? A Chạy 1000m B Mất nước nhiều C.Mất nhiều máu D Mất nhiều nước Câu 19: Trong động vật sau đây, động vật có nhịp tim/phút nhanh nhất? A Mèo B Bò C Voi Câu 20: Chứng huyết áp cao biểu khi: A Huyết áp cực đại lớn 150mmHg kéo dài B Huyết áp cực đại lớn 160mmHg kéo dài C Huyết áp cực đại lớn 140mmHg kéo dài D Lợn PL96 D Huyết áp cực đại lớn 130mmHg kéo dài Câu 21 Hệ đệm có hiệu dịch nội bào A phôtphat B bicacbonat C axit cacbônic D prôtêin Câu 22: Lưỡng cư sống nước cạn vì: A.Nguồn thức ăn hai môi trường phong phú B Hô hấp da phổi C Da ẩm ướt D Chân ếch có màng vừa bơi vừa nhảy Câu 23: Cá lên cạn bị chết thời gian ngắn do: A Không hấp thu O2 khơng khí B Độ ẩm thấp C Mang bị khơ làm diện tích trao đổi khí giảm D Nhiệt độ cạn cao nước Câu 24: Nguyên nhân làm cho khí thở nồng độ CO2 cao so với hít vào là: A CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang B CO2 từ quan chuyển phổi C CO2 khí cặn phế nang D CO2 thải từ trình hơ hấp tế bào phổi Câu 25: Ý sau không với cấu tạo ống tiêu hóa người? A Ruột non quan tiêu hóa quan B Trong q trình tiêu hóa thức ăn đưa xuống dày đợt qua thực quản C Dạ dày tuyến tiết enzim tiêu hóa phần thức ăn D Ruột tịt khơng có chức tiêu hóa nên bị tiêu giảm Đáp án 1.C 2.A 3.C 4.D 5.D 6.D 7.D 8.C 9.B 10.C 11.D 12.A 13.C 14.C 15.C 16.A 17.B 18.A 19.A 20.A 21.D 22.B 23.C 24.A 25.C ... để rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật - Tổ chức rèn KNVD kiến thức cho học sinh q trình dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng động vật. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHU THỊ KIM DUNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11... rèn luyện cho HS KN VDKT vào thực tiễn trình dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng Động vật 5.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH

  • Trang

  • Bảng 1.2. Kết quả khảo sát thực trạng rèn luyện KNVDKT vào thực tiễn trong dạy học môn Sinh học…………………………………………………………………..25

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 1.2. Xuất phát từ vai trò của KNVDKT Sinh học vào thực tiễn

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5.Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Đóng góp mới của luận văn

  • 8. Cấu trúc của luận văn

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Lược sử vấn đề nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan