Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả năng tích tụ và phân tán các chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam.

129 92 0
Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả năng tích tụ và phân tán các chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3200km với một hệ thống sông ngòi, kênh rạch có mật độ cao. Hệ thống sông ngòi của Việt Nam có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển kinh tế xã hội, giao thông, thương mại, dịch vụ, văn hoá... của đất nước. Các cửa sông lớn của Việt nam như cửa Bạch Đằng, Ba Lạt, Văn Úc, Lạch Trường,... là nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng phong phú cho các vựa lúa, các đầm nuôi trồng thuỷ sản. Tuy nhiên, đây cũng là nơi tích luỹ và phân tán các chất ô nhiễm từ lục địa như các chất hữu cơ, kim loại nặng, hoá chất bảo vệ thực vật... Việc đánh giá khả năng tích luỹ và phân tán của các chất ô nhiễm khu vực cửa sông ven biển Việt Nam đã được đặt ra trong khuôn khổ của đề tài cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam “Đánh giá khả năng tích tụ và phân tán các chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam. Đề tài được thực hiện trong thời gian 2 năm (20062007) với sự tham gia của các cán bộ Viện Tài nguyên và Môi trường Biển. Mục tiêu của đề tài là: Nắm được hiện trạng và đánh giá mức độ ô nhiễm bởi các chất gây ô nhiễm (COD, BOD, dinh dưỡng, kim loại nặng, HCBVTV, xianua) trong vùng cửa sông ven biển Việt Nam Đánh giá mức độ tích luỹ và phạm vi phân tán các chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển; khả năng tác động của sự phân tán chất ô nhiễm trong các cửa sông đến các hệ sinh thái. Trong điều kiện nguồn kinh phí hạn hẹp và thời gian ngắn (2 năm), đề tài đã tập trung nghiên cứu chi tiết một số cửa sông ven biển miền Bắc Việt Nam (cửa Bạch Đằng và Ba Lạt). Các kết quả nghiên cứu của đề tài vẫn còn nhiều hạn chế do thời gian khảo sát ngắn, số lượng mẫu phân tích không nhiều nên chỉ mang tính chất bán định lượng. Tuy nhiên, đề tài hy vọng các kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp các nhà khoa học và các nhà quản lý có cơ sở trong việc đưa ra các quyết định phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Để thực hiện mục tiêu nói trên, đề tài đã tiến hành thu thập tài liệu, khảo sát hiện trạng môi trường và tính toán. Trong khuôn khổ đề tài, 2 chuyến khảo sát đã được thực hiện trong 2 mùa khô và mùa mưa. Tổng số 77 mẫu nước, 38 mẫu sinh vật và 28 mẫu trầm tích trạm mặt rộng đã được thu và phân tích trong hai cửa sông Bạch Đằng và Ba Lạt vào kỳ triều kém. Ngoài ra, 2 trạm khảo sát liên tục về vật lý thuỷ văn đã được thực hiện trong 2 mùa khô và mưa vào kỳ triều cường. Việc tính toán khả năng tích luỹ các chất ô nhiễm hầu hết dựa vào những công thức tính đơn giản, dễ hiểu. Báo cáo tổng hợp được xây dựng dựa trên cơ sở thực hiện các báo cáo chuyên đề và báo cáo thu thập tài liệu: Báo cáo thu thập tài liệu: Tổng quan môi trường khu vực cửa sông Bạch Đằng và Ba Lạt Báo cáo chuyên đề: “Mô hình toán nghiên cứu thủy động lực, lan truyền trầm tích lơ lửng khu vực cửa sông CấmBạch Đằng và Ba Lạt” Báo cáo chuyên đề: “Khả năng lưu giữ các chất ô nhiễm trong khối nước vùng cửa Cấm Bạch Đằng và Ba Lạt” Báo cáo chuyên đề: “Khả năng tích luỹ và phân tán chất ô nhiễm trong trầm tích vùng cửa sông Bạch Đằng và Ba Lạt” Báo cáo chuyên đề: “Nghiên cứu tác động của các chất ô nhiễm đối với sinh vật và các hệ sinh thái” Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo được bố cục thành 6 chương: Chương I. Tài liệu và phương pháp nghiên cứu Chương II. Tổng quan điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực cửa sông CấmBạch Đằng và Ba Lạt Chương III. Hiện trạng môi trường nước và trầm tích khu vực cửa sông Cấm Bạch Đằng và Ba Lạt Chương IV. Khả năng tích luỹ và phân tán chất ô nhiễm trong khu vực nghiên cứu Chương V. Tác động của các chất ô nhiễm đối hệ sinh thái khu vực nghiên cứu Chương VI. Đề xuất các giải pháp quản lý nguồn thải, bảo vệ môi trường. Trong quá trình thực hiện đề tài, tập thể tác giả đã nhận được sự động viên, giúp đỡ của Lãnh đạo Viện Tài nguyên và Môi trường Biển, các cán bộ của các phòng chuyên môn Viện Tài nguyên và Môi trường Biển. Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ đó. Tập thể tác giả cũng xin cảm ơn Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đề tài này.

Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" MỞ ĐẦU Việt Nam có đường bờ biển dài 3200km với hệ thống sơng ngòi, kênh rạch có mật độ cao Hệ thống sơng ngòi Việt Nam có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế xã hội, giao thơng, thương mại, dịch vụ, văn hố đất nước Các cửa sông lớn Việt nam cửa Bạch Đằng, Ba Lạt, Văn Úc, Lạch Trường, nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng phong phú cho vựa lúa, đầm nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên, nơi tích luỹ phân tán chất ô nhiễm từ lục địa chất hữu cơ, kim loại nặng, hoá chất bảo vệ thực vật Việc đánh giá khả tích luỹ phân tán chất ô nhiễm khu vực cửa sông ven biển Việt Nam đặt khuôn khổ đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" Đề tài thực thời gian năm (2006-2007) với tham gia cán Viện Tài nguyên Môi trường Biển Mục tiêu đề tài là: - Nắm trạng đánh giá mức độ ô nhiễm chất gây ô nhiễm (COD, BOD, dinh dưỡng, kim loại nặng, HCBVTV, xianua) vùng cửa sông ven biển Việt Nam - Đánh giá mức độ tích luỹ phạm vi phân tán chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển; khả tác động phân tán chất ô nhiễm cửa sông đến hệ sinh thái Trong điều kiện nguồn kinh phí hạn hẹp thời gian ngắn (2 năm), đề tài tập trung nghiên cứu chi tiết số cửa sông ven biển miền Bắc Việt Nam (cửa Bạch Đằng Ba Lạt) Các kết nghiên cứu đề tài nhiều hạn chế thời gian khảo sát ngắn, số lượng mẫu phân tích khơng nhiều nên mang tính chất bán định lượng Tuy nhiên, đề tài hy vọng kết nghiên cứu góp phần giúp nhà khoa học nhà quản lý có sở việc đưa định phát triển kinh tế- xã hội đất nước Để thực mục tiêu nói trên, đề tài tiến hành thu thập tài liệu, khảo sát trạng môi trường tính tốn Trong khn khổ đề tài, chuyến khảo sát thực mùa khô mùa mưa Tổng số 77 mẫu nước, 38 mẫu sinh vật 28 mẫu trầm tích trạm mặt rộng thu phân tích hai cửa sơng Bạch Đằng Ba Lạt vào kỳ triều Ngoài ra, trạm khảo sát liên tục vật lý thuỷ văn thực Viện Tài nguyên Môi trường Biển Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" mùa khô mưa vào kỳ triều cường Việc tính tốn khả tích luỹ chất nhiễm hầu hết dựa vào cơng thức tính đơn giản, dễ hiểu Báo cáo tổng hợp xây dựng dựa sở thực báo cáo chuyên đề báo cáo thu thập tài liệu: - Báo cáo thu thập tài liệu: Tổng quan môi trường khu vực cửa sông Bạch Đằng Ba Lạt - Báo cáo chun đề: “Mơ hình tốn nghiên cứu thủy động lực, lan truyền trầm tích lơ lửng khu vực cửa sơng Cấm-Bạch Đằng Ba Lạt” - Báo cáo chuyên đề: “Khả lưu giữ chất ô nhiễm khối nước vùng cửa Cấm - Bạch Đằng Ba Lạt” - Báo cáo chuyên đề: “Khả tích luỹ phân tán chất nhiễm trầm tích vùng cửa sông Bạch Đằng Ba Lạt” - Báo cáo chuyên đề: “Nghiên cứu tác động chất ô nhiễm sinh vật hệ sinh thái” Ngoài phần mở đầu kết luận, báo cáo bố cục thành chương: - Chương I Tài liệu phương pháp nghiên cứu - Chương II Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực cửa sông Cấm-Bạch Đằng Ba Lạt - Chương III Hiện trạng mơi trường nước trầm tích khu vực cửa sông CấmBạch Đằng Ba Lạt - Chương IV Khả tích luỹ phân tán chất nhiễm khu vực nghiên cứu - Chương V Tác động chất ô nhiễm đối hệ sinh thái khu vực nghiên cứu - Chương VI Đề xuất giải pháp quản lý nguồn thải, bảo vệ môi trường Trong trình thực đề tài, tập thể tác giả nhận động viên, giúp đỡ Lãnh đạo Viện Tài nguyên Môi trường Biển, cán phòng chun mơn Viện Tài ngun Môi trường Biển Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tập thể tác giả xin cảm ơn Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam động viên tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực đề tài Viện Tài nguyên Môi trường Biển Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" CHƯƠNG I TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I Phương pháp nghiên cứu trạng môi trường nước trầm tích 1.1 Vị trí, sơ đồ thu mẫu kế hoạch khảo sát khu vực cửa Cấm - Bạch Đằng Ba Lạt Trong khuôn khổ đề tài, chuyến khảo sát mặt rộng thực khu vực cửa sông Bạch Đằng Ba Lạt Đợt khảo sát mùa mưa diễn từ ngày 16 đến 17/7/2006 Đợt khảo sát mùa khô diễn từ ngày đến 3/4/2007 Mỗi khu vực cửa sơng có trạm vị thu mẫu (hình 1, 2) Ngồi đề tài tham khảo thêm số liệu khuôn khổ Nhiệm vụ Bảo vệ Môi trường “Đánh giá tình trạng nhiễm suy thối mơi trường khu vực cửa sông Cấm – Bạch Đằng đề xuất giải pháp bảo vệ” thực năm 2006-2007 (các trạm 1, 3, 6, 7, 9, 10, 11, 13, 14 khu vực cửa Bạch Đằng ) • Mẫu nước thu vào kỳ nước tháng để tránh ảnh hưởng thuỷ triều Mẫu nước lấy tầng, tầng mặt tầng đáy Đối với trạm có độ sâu nhỏ 5m, lấy mẫu nước tầng mặt Các thơng số phân tích mẫu nước bao gồm: - Đo nhiệt độ, pH, oxy hồ tan, độ đục, độ muối - Phân tích chất hữu BOD5, COD - Phân tích chất dinh dưỡng: NH4+, NO3-, NO2-, PO43-, SiO32-, N - T, P-T - Phân tích nồng độ chất rắn lơ lửng TSS chlorophyll a - Phân tích thơng số ô nhiễm: Dầu mỡ, xyanua, kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, Hg, As, Zn), Hoá chất bảo vệ clo hữu (Lindan, Aldrin, Endrin, Dieldrin, tổng DDT), tiêu coliform • Mẫu trầm tích bề mặt thu cuốc Peterxen trạm khu vực cửa Cấm - Bạch Đằng trạm cửa Ba Lạt Các trạm thu mẫu trầm tích khu vực cửa Cấm Bạch Đằng bao gồm: trạm số 2, 4, 12, 15 Các trạm thu mẫu trầm tích khu vực cửa Ba Lạt gồm: trạm số 1, 2, Các tiêu phân tích mẫu trầm tích: - Cấp hạt 0,063 mm Từ lượng mẫu ban đầu biết trước tính hàm lượng cấp hạt < 0,063 mm + Phân tích N - T phương pháp Kjendhal chuẩn độ so màu với thị màu Nessler + Phân tích P - T cách phá mẫu với axit oxy hoá mạnh axit nitric, pecloric Sau xác định phương pháp trắc quang với mầu xanh Molipden hợp chất Ascobic - SnCl2 + Dầu mỡ trầm tích xác định phương pháp trọng lượng sau làm khô mẫu Na2SO4 khan chiết Soxlet n-hexan + Xyanua trầm tích xác định phương pháp chưng cất sau đo mầu với thuốc thử axit pyridin barbituric + Các kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg phá mẫu trầm tích axit HNO310%, sau trưng dung dịch dạng dung dịch mẫu với HCl Các kim loại nặng sau xác định phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) + HCBVTV clo hữu bao gồm: Lindan, Aldrin, Endrin, Dieldrin, 4,4 ’- DDD, 4,4’DDT trầm tích cách đo máy sắc ký khí với đầu đo cộng kết điện tử (ECD), sau chiết mẫu n- hexan làm khô Na 2SO4 khan, làm cột Florisil II Phương pháp nghiên cứu khả tích luỹ phân tán chất nhiễm 2.1 Tính hình nghiên cứu ngồi nước Việc nghiên cứu khả tích luỹ chất nhiễm vùng biển giới nghiên cứu từ nhiều năm Phần lớn nghiên cứu tập trung vào tính tốn tốc độ lắng đọng trầm tích hay tuổi trầm tích phương pháp Cs 137, Pb 210 (phương pháp đánh dấu) hay đơn giản đặt bẫy lắng đọng trầm tích khu vực cửa sơng Việc thu mẫu trầm tích ống phóng trọng lực sau chia giai đoạn tích tụ trầm tích để xác định nồng độ chất ô nhiễm kết hợp với phương pháp Pb 210 để tính khả tích tụ chất ô nhiễm trầm tích hay sử dụng Tuy nhiên, việc sử dụng Pb 210 để xác định tuổi trầm tích đòi hỏi cơng nghệ thiết bị cao để xác định hàm lượng chất phóng xạ Tại Việt Nam, phương pháp Pb 210 sử dụng để xác định tuổi trầm tích khả tích luỹ chất ô nhiễm hầu hết nghiên cứu khuôn Viện Tài nguyên Môi trường Biển Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" khổ hợp tác với nước ngồi chương trình JSPS thực vùng biển Ba Lạt, Sầm Sơn, Cửa Lò năm 2002 Còn hầu hết nghiên cứu tập trung vào đặc điểm trầm tích, q trình vận chuyển trầm tích, mơ tả trầm tích, trạng chất nhiễm trầm tích q trình lan truyền chất nhiễm nước … nghiên cứu Nguyễn Đức Cự [10, 12], Trần Đức Thạnh [45], Đinh Văn Huy [30], Đỗ Đình Chiến [8] gần có nghiên cứu Vũ Thị Thu Hoài [25] thành phần vật chất vận chuyển dòng phù sa hệ thống sơng Hồng Ngồi nghiên cứu q trình trầm tích lắng đọng, phân huỷ, khuyếch tán hay chu trình sinh địa hố thuỷ vực Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu khả tích luỹ chất nhiễm trầm tích phạm vi lan truyền chất ô nhiễm khu vực cửa sông Hy vọng tương lai, Việt Nam áp dụng phương pháp tiên tiến giới để nghiên cứu trình động lực khu vực cửa sông ven biển 2.2 Các phương pháp áp dụng đề tài 2.2.1 Tính tốn tải lượng thải • Số liệu tải lượng thải khu vực nghiên cứu lấy từ chuyên đề “Tải lượng thải hệ thống sông Hồng Thái Bình tải biển” nhóm tác giả Viện Cơ học [62] khuôn khổ đề tài “Đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn thải lục địa, đề xuất giải pháp kiểm sốt, quản lý nhiễm vùng biển ven bờ phía bắc” thực năm 2001-2003 • Ngồi ra, khuôn khổ đề tài, chuyến khảo sát thuỷ văn tiến hành vào kỳ nước cường mùa khô mưa Đợt khảo sát mùa mưa diễn từ ngày 7/8 đến 10/8/2007 Đợt khảo sát mùa khô diễn từ ngày 27/3-30/3/2007 Trong đợt khảo sát này, mẫu nước thu tiếng/ốp Đề tài tiến hành đo đạc thông số trường phân tích nồng độ chất lơ lửng có mẫu nước Dựa vào mơ hình tính tốn Delft – 3D, tính lưu lượng nước vào qua mặt cắt khu vực cửa Bạch Đằng Ba Lạt Mặt cắt khu vực cửa Bạch Đằng tính từ vùng cửa sơng phía bắc thành phố Hải Phòng mở rộng sang phần vịnh Hạ Long Mặt cắt khu vực cửa Ba Lạt tính cắt ngang qua cửa Các kết lưu lượng từ mơ hình cho phép ta tính tổng lượng nước qua mặt cắt ngày đêm Đề tài tiến hành tính tốn lượng trầm tích lơ lửng qua mặt cắt thời gian năm, tính cho tháng mùa mưa tháng mùa khô Đối với thông số khác tham khảo số liệu nồng độ trung bình chất nhiễm trạm Đồ Sơn khu vực cửa Bạch Đằng Trạm Ba Lạt khu vực cửa Ba Lạt Viện Tài nguyên Môi trường Biển Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" • Xử lý số liệu: - Đối với khu vực cửa Bạch Đằng, sử dụng số liệu Viện học có số điều chỉnh hàm lượng đầu vào TSS kim loại nặng cho phù hợp tình hình phát triển thực tế - Đối với khu vực cửa sông Ba Lạt, sử dụng số liệu trung bình đề tài tính tốn tài liệu trước Viện học 2.2.2 Xác định giới hạn địa hoá biên vùng tích luỹ Giới hạn địa hố ven bờ xác định dựa tiêu chí sau (Nguyễn Đức Cự, 2001): - Các sông vùng cửa sông ven bờ - Chế độ thuỷ văn ven bờ - Địa hình đáy khu vực ven bờ - Trầm tích đáy q trình lắng đọng trầm tích đại Căn vào tiêu chí này, giới hạn địa hố khu vực cửa sơng Bạch Đằng Ba Lạt xác định giới hạn địa hố vùng cửa sông châu thổ Sông Hồng vùng cửa sơng hình phễu Bạch Đằng (theo Nguyễn Đức Cự, 2001) (hình 3) Diện tích vùng tích luỹ tính theo giới hạn địa hố hình 3, lấy biên theo đường đẳng sâu 6m Phạm vi vùng tích luỹ khu vực cửa Cấm - Bạch Đằng lấy từ khu vực Cát Bà đến Hòn Dấu, phạm vi vùng tích luỹ khu vực cửa Ba Lạt lấy từ Cửa Lân đến Lạch Trường Để tính diện tích vùng tích luỹ, dựa vào: - Số liệu thống kê diện tích đất ngập nước khu vực - Tính từ đường đẳng sâu 6m trở vào triều khu vực nơi tập trung hoạt động nhân sinh chủ yếu khoảng 90% lượng chất ô nhiễm đưa từ lục địa lắng đọng khu vực [17] - Sử dụng đồ địa hình khu vực để tính tốn Viện Tài ngun Mơi trường Biển Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất nhiễm vùng cửa sơng ven biển Việt Nam" Hình Sơ đồ giới hạn địa hoá ven bờ bắc Việt Nam [17, 19] Viện Tài nguyên Môi trường Biển 10 Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" - Thực nghiêm túc việc thu phí nước thải nhiễm doanh nghiệp cấp Phí 1% bảo vệ môi trường tổng thu nhập GDP cần thực nhằm góp phần hạn chế nhiễm có kinh phí để đầu tư bảo vệ mơi trường - Phân định rõ chức quản lý cấp quan quản lý Bảo vệ môi trường cấp, tránh để chồng chéo phân rõ trách nhiệm quan từ Bộ, quan ngang Bộ, đặc biệt vai trò quản lý Nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Bảo vệ môi trường Sở ban ngành địa phương Chính sách quản lý mơi trường biển: Các sách quản lý tổng hợp lưu vực sông Hồng sông Thái Bình cần thiết nhằm hạn chế nguồn thải đổ biển, hạn chế tác động tiêu cực hoạt động phát triển sử dụng lưu vực sơng sơng - Xây dựng sách quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ nhằm hạn chế tác động tiêu cực phát sinh, hạn chế xung đột quản lý môi trường, nhằm bảo vệ sử dụng hợp lý tài ngun biển bảo vệ mơi trường biển có mơi trường cửa sơng - Lồng ghép sách bảo vệ mơi trường vào chiến lược phát triển kinh tế vùng, ngành Thực sách phát triển bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển, vùng triều nhà máy xử lý chất thải tinh vi không gây tác động phụ - Xây dựng sách tăng cường việc áp dụng quản lý hệ thống quản lý chất lượng môi trường ISO 14000 doanh nghiệp, sở sản xuất, coi tiêu chí khuyến khích đầu tư Khuyến khích phát triển cơng nghệ sạch, cơng nghệ xanh thân thiện với môi trường số ngành sản xuất, tái chế sản xuất nông nghiệp, công nghiệp lượng Giải pháp quy hoạch môi trường - Tăng cường khâu quy hoạch phát triển kinh tế gắn liền với quy hoạch môi trường tiến tới phát triển bền vững khu vực Hải Phòng thành phố công nghiệp, đô thị loại I nên sức ép phát triển quy hoạch hết quan trọng nhằm tiến đến phát triển bền vững sở tảng khoa học, hợp lý phù hợp với sức tải môi trường Kết hợp phát triển bảo vệ, nhằm trì nhu cầu hệ không làm phương hại đến nhu cầu hệ tương lai Trong đó, cần thực việc lượng giá tài nguyên thiên nhiên, phân tích chi phí lợi ích Dự án phát triển, phù hợp Dự án, đánh giá giá trị gián tiếp hệ sinh thái tự nhiên mà trước Viện Tài nguyên Môi trường Biển 115 Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" chưa lượng giá đầy đủ giá trị vốn nhìn nhận giá trị vật chất Các quy hoạch phù hợp với định hướng phát triển, đặc biệt việc tổ chức không gian đô thi, tiến hành đánh giá tác động môi trường chiến lược theo kịch khác làm sở cho việc cho việc lựa chon phương hướng phát triển phù hợp Các giải pháp hỗ trợ khác - Tăng cường, hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường biển quốc gia, tăng cường tần suất quan trắc mở rộng thơng số quan trắc nhằm kiểm sốt, đánh giá nguồn thải từ lục địa chất gây ô nhiễm nguy hiểm PAHs, TBTs, PCBs Ngoài cần tiến hành quan trắc đồng khu vực để tìm khoanh vùng nguồn phát thải, kể nguồn thải xuyên lục địa từ lục địa hay từ biển Quan trắc độc tố thể sinh vật làm thực phẩm để làm sở cảnh bảo tai biến mơi trường việc tích luỹ chất môi trường - Nghiên cứu đánh giá sức tải môi trường làm sở cho việc quy hoạch môi trường, hạn chế việc tập trung nguồn thải dẫn đến gây ô nhiễm môi trường Kiểm kê, đánh giá đầy đủ nguồn thải từ lục địa làm sở cho việc điều tra nghiên cứu hành vi chất gây ô nhiễm - Tăng cường nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động kinh tế, tác động tích luỹ chiến lược phát triển kinh tế vùng, ngành môi trường khu vực nghiên cứu Đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế cảng, cơng nghiệp đóng tàu, cơng nghiệp khu vực cửa sơng Bạch Đằng - Duy trì diện tích khu vực bảo vệ tự nhiên khu rừng ngập mặn Tiền Hải, Giao Thuỷ thuộc khu vực cửa Ba Lạt, khu vực đảo Vũ Yên, Phù Long, Tràng Cát khu vực cửa sông Bạch Đằng đặc biệt khu Dự trữ sinh Cát Bà, kết hợp với trồng rừng ngập mặn phía ngồi cồn Lu cồn Mờ cửa Ba Lạt, tiến hành tái trồng san hô vịnh Cát Bà số khu vực đảo Long Châu số khu vực thuộc cửa sông Bạch Đằng - Tăng cường nghiên cứu, trao đổi hợp tác quốc tế, tham gia công ước bảo vệ quốc tế công ước MARPOL với phụ trương lại nhằm tránh phát thải từ hoạt đồng hàng hải khác Tham khảo, trao đổi với nước khu vực, kết hợp với Tổ chức phi phủ nhằm trao đổi thơng tin, nâng cao dân trí nhận thức mơi trường nguồn viện trợ tài tổ chức phương thức, cách thức bảo vệ môi trường tự nhiên Ngoài ra, kết hợp với nước lân cận nhằm tìm kiếm giải pháp chung số lĩnh vực, nguồn thải xuyên biên giới vụ váng dầu thời gian qua nguồn thải xuyên quốc gia khác Viện Tài nguyên Môi trường Biển 116 Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Cửa sông Bạch Đằng Ba Lạt hai cửa sông lớn miền Bắc đặc trưng cho hai chế độ động lực khác Cửa sơng hình phễu Bạch Đằng dòng triều thống trị chủ yếu cửa sông Ba Lạt dòng chảy dọc bờ thống trị Kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài cho thấy môi trường nước, trầm tích sinh vật hai khu vực cửa sông bị tác động chất ô nhiễm, đặc biệt mơi trường trầm tích sinh vật Về trạng môi trường khu vực nghiên cứu - Mơi trường nước: ngồi số đặc điểm đặc trưng nước khu vực cửa sơng có hàm lượng phù sa dinh dưỡng lớn, nước biển khu vực nghiên cứu có số biểu thiếu hụt oxy hồ tan nhiễm nitrit mùa mưa (khu vực Đình Vũ - cửa Cấm-Bạch Đằng) khu vực Đình Vũ Nước biển tầng mặt khu vực cửa Bạch Đằng bị ô nhiễm dầu từ 1,1 đến 3,7 lần, khu vực cửa Ba Lạt có biểu bị nhiễm cục dầu mỡ mùa khô Nước khu vực bị ô nhiễm thường xuyên kẽm với nồng độ trung bình năm lớn GHCP 1,3 lần Nước biển có hàm lượng tổng HCBVTV clo thấp Tuy nhiên, khu vực cửa Bạch Đằng Ba Lạt có biểu ô nhiễm cục HCBVTV clo Đặc biệt, nước khu vực phía tây Cát Hải bị ô nhiễm nghiêm trọng HCBVTV clo mùa mưa (nồng độ Endrin lớn GHCP lần, nồng độ tổng DDT lớn GHCP 228 lần) có khả liên quan đến nguồn HCBVTV đưa từ sơng Bạch Đằng - Mơi trường trầm tích: Trầm tích khu vực nghiên cứu có hàm lượng nitơ tổng số vượt ngưỡng tác động Canada, giá trị vượt ngưỡng cao đến lần Hàm lượng kim loại nặng trầm tích cao, kim loại đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân trầm tích hai cửa sông vượt ngưỡng tác động ISGQ Canada từ 1,3 đến lần, số kim loại có giá trị xấp xỉ ngưỡng PEL chì khu vực cửa Ba Lạt Trong số hoá chất bảo vệ thực vật clo quan trắc 4.4’DDD có hàm lượng vượt ngưỡng ISQG hầu hết trạm khảo sát, chí trầm tích khu vực lạch sau cồn Lu (cửa Ba Lạt) có hàm lượng 4.4’DDD vượt ngưỡng PEL 1,5 lần Endrin vượt ngưỡng ISQG 4,3 lần - Về dư lượng độc tố ngao: Lindan, Endrin 4,4’ – DDD chất xuất thường xuyên mẫu ngao phân tích So với GHCP Việt Nam, Viện Tài nguyên Môi trường Biển 117 Báo cáo tổng hợp đề tài “Đánh giá khả tích tụ phân tán chất ô nhiễm vùng cửa sông ven biển Việt Nam" mẫu ngao có nồng độ Endrin vượt q GHCP (0,2 µg/kg khơ) từ đến 10 lần Đặc biệt, mẫu ngó đen Dosinia Laminata thu mua Cát Hải mùa mưa 2006 có nồng độ Endrin vượt GHCP Việt Nam 142 lần, nồng độ 4,4-DDD vượt GHCP 5,7 lần Mẫu ngao khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm kim loại nặng, cụ thể ô nhiễm đồng với hệ số từ 1,5 đến 3,5 lần so với nồng độ tối đa cho phép thực phẩm Úc, 1980 (

Ngày đăng: 26/03/2019, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Hiện trạng môi trường khu vực cửa sông Cấm - Bạch Đằng

  • II. Hiện trạng môi trường khu vực cửa sông Ba Lạt

  • 3.1. Tác động chung của chất ô nhiễm đến hệ sinh thái

  • 3.1.1. Thay đổi về sinh khối

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan