GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG - AN NINH DÙNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẬP MỘT

181 97 0
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG - AN NINH DÙNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẬP MỘT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG - AN NINH DÙNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẬP MỘT NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Mạnh Hƣởng, Trần Đăng Thanh, Đào Huy Hiệp, Đỗ Xuân Tảo, Vũ Quang Tạo, Nguyễn Trọng Xn, Lƣu Ngọc Khải, Nguyễn Từ Vƣợng, Hồng Khắc Thơng, Lê Đại Nghĩa, Lê Dỗn Thuật, Nguyễn Hồng Minh, Tạ Ngọc Vãng Chịu trách nhiệm nội dung Vụ Giáo dục Quốc phòng - Bộ Giáo dục Đào tạo Biên tập nội dung Phạm Vĩnh Thơng, Lê Dỗn Thuật LỜI NĨI ĐẦU Giáo dục quốc phịng - an ninh cho học sinh, sinh viên nhiệm vụ quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện Qua tạo điều kiện cho hệ trẻ có điều kiện tu dƣỡng phẩm chất đạo đức rèn luyện lực thực tế để sẵn sàng thực nhiệm vụ chiến lƣợc : xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mơn học Giáo dục quốc phịng an ninh đƣợc xác định nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nƣớc gần Bộ Chính trị có Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 03-5-2007 tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình mới, Chính phủ có Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 107-2007 Giáo dục quốc phòng - an ninh Quán triệt chủ trƣởng, sách Đảng Nhà nƣớc cơng tác giáo dục quốc phịng, an ninh nhằm đáp ứng tốt yêu cầu mục tiêu giáo dục thực tiễn, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Công an nghiên cứu, biên soạn sách Giáo trình Giáo dục quốc phịng - an ninh dùng cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng gồm hai tập Bộ sách đƣợc Hội đồng thẩm định liên Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Quốc phịng - Bộ Cơng an nghiệm thu Nội dung sách cập nhật đƣợc vấn đề mới, phù hợp với chƣơng trình ban hành, Quyết định số 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24-12-2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà xuất Giáo dục tổ chức xuất giới thiệu sách Giáo trình Giáo dục quốc phòng - an ninh với bạn đọc Hi vọng sách giúp ích đƣợc nhiều cho giảng viên, sinh viên nhà trƣờng việc thực nhiệm vụ giáo dục quốc phịng, an ninh tồn dân Mặc dù có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi sơ suất định Chúng mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp đồng chí giảng viên, cán đạo để sách ngày hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Nhà xuất Giáo dục 81 trần Hƣng Đạo, Hà Nội Xin chân thành cảm ơn NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Bài ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG - AN NINH I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nắm vững đối tƣợng, phƣơng pháp, nội dung nghiên cứu môn học Giáo dục quốc phịng - an ninh (GDQP-AN), góp phần bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực trung thành với lí tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Sinh viên xác định trách nhiệm, thái độ học tập môn học GDQP-AN, tích cực tham gia xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân học tập, rèn luyện nhà trƣờng vị trí cơng tác II - ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu môn học bao gồm đƣờng lối quân Đảng, công tác quốc phòng, an ninh, quân kĩ quân cần thiết Nghiên cứu đƣờng lối quân Đảng Nghiên cứu quan điểm có tính chất lí luận Đảng đƣờng lối quân sự, bao gồm: vấn đề học thuyết Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc ; quan điểm Đảng xây dựng quốc phịng tồn dân, chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân, an ninh nhân dân ; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cƣờng củng cố quốc phòng, an ninh số nội dung lịch sử nghệ thuật quân Việt Nam qua thời kì Học thuyết Mác - Lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc mang tính cách mạng khoa học sâu sắc Đó sở lí luận để Đảng ta đề chủ trƣơng, đƣờng lối chiến lƣợc xây dựng quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc giai đoạn không bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển, hải đảo mà phải bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ, bảo vệ văn hóa dân tộc Các quan điểm Đảng xây dựng quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân, tiến hành chiến tranh nhân dân có tính kế thừa phát triển truyền thống quân độc đáo dân tộc ”cả nƣớc lòng chung sức đánh giặc”, ”lấy địch nhiều”, ”lấy nhỏ chống lớn” Đó đặc trƣng nghệ thuật quân Việt Nam chiến thắng kẻ thù hãn Nghiên cứu đƣờng lối quân Đảng góp phần hình thành niềm tin khoa học, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng lí tƣởng cho sinh viên Nghiên cứu công tác quốc phòng, an ninh Nghiên cứu vấn đề nhiệm vụ, nội dung cơng tác quốc phịng, an ninh Đảng nay, bao gồm: xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, lực lƣợng dự bị động viên, tăng cƣờng tiềm lực sở vật chất, kĩ thuật quốc phịng, phịng chống chiến tranh cơng nghệ cao, đánh bại chiến lƣợc ”diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch với cách mạng Việt Nam ; số vấn đề dân tộc, tơn giáo đấu tranh phịng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam ; xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia ; đấu tranh phòng chống tội phạm giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Nhà nƣớc quy định nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, an ninh cho bộ, ngành, quan Trung ƣơng, địa phƣơng đơn vị sở Do vậy, nghiên cứu cơng tác quốc phịng, an ninh thực chất nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nƣớc bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội an ninh trị Mọi cơng dân, có đội ngũ trí thức trẻ có trách nhiệm tham gia cơng tác quốc phịng, luyện tập qn sự, giữ gìn bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội Tăng cƣờng tiềm lực quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân phịng, chống có hiệu chiến lƣợc ”diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch với cách mạng Việt Nam, kể việc phòng, chống chiến tranh công nghệ cao tƣơng lai Nghiên cứu thực tốt cơng tác quốc phịng, an ninh để xây dựng lòng tin chiến thắng trƣớc âm mƣu, thủ đoạn kẻ thù cách mạng Việt Nam Nghiên cứu quân kĩ quân cần thiết Nghiên cứu kiến thức, kĩ chiến thuật, kĩ thuật quân cần thiết nhƣ : kiến thức đồ, địa hình quân sự, phƣơng tiện huy chiến thuật chiến đấu ; tính năng, tác dụng, cấu tạo, sử dụng, bảo quản loại vũ khí binh AK, CKC, RPD, RPK, B40, B41 ; tính năng, kĩ thuật sử dụng thuốc nổ ; phòng chống vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa ; vết thƣơng chiến tranh phƣơng pháp xử lí ; số vấn đề điều lệnh đội ngũ chiến thuật chiến đấu binh Kiến thức quân môn học kiến thức phổ thông, sinh viên cần quan tâm nghiên cứu đặc điểm, nguyên lí, tác dụng hiểu rõ chất nội dung kĩ thuật, chiến thuật binh ; khả sát thƣơng, với phƣơng pháp phòng tránh đơn giản, hiệu Trên sở nghiên cứu thực hành tập sát với thực tế, thành thạo thao tác kĩ thuật, chiến thuật chiến đấu Đồng thời ứng dụng kĩ thuật tham gia dân quân, tự vệ theo quy định Pháp luật III – PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu môn học GDQP-AN đòi hỏi phải nắm vững sở phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể phù hợp với đối tƣợng, phạm vi tính chất đa dạng nội dung môn học 1- Cơ sở phƣơng pháp luận Cơ sở phƣơng pháp luận chung việc nghiên cứu GDQP-AN học thuyết Mác - Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Trong quan điểm nhà kinh điển Mác - Lê nin Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội, xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân, xây dựng quốc phịng tồn dân tảng giới quan, nhận thức luận nghiên cứu, vận dụng đƣờng lối quân Đảng vấn đề khác GDQPAN Việc xác định học thuyết Mác - Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh sở phƣơng pháp luận, địi hỏi q trình nghiên cứu, phát triển GDQP-AN phải nắm vững vận dụng đắn quan điểm tiếp cận khoa học sau đây: - Quan điểm hệ thống : đặt yêu cầu nghiên cứu, phát triển nội dung GDQP-AN cách toàn diện, tổng thể, mối quan hệ phát triển phận, vấn đề môn học - Quan điểm lịch sử, logic : nghiên cứu GDQP-AN địi hỏi phải nhìn thấy phát triển đối tƣợng, vấn đề nghiên cứu theo thời gian, không gian với điều kiện lịch sử, cụ thể để từ giúp ta phát hiện, khái quát, nhận thức quy luật, nguyên tắc hoạt động quốc phòng, an ninh - Quan điểm thực tiễn : phƣơng hƣớng cho việc nghiên cứu GDQPAN phải bám sát thực tiễn xây dựng quân đội công an nhân dân, xây dựng quốc phịng tồn dân, phục vụ đắc lực cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 2- Các phƣơng pháp nghiên cứu Với tƣ cách môn khoa học nằm hệ thống khoa học quân sự, phạm vi nghiên cứu GDQP-AN rộng, nội dung nghiên cứu đa dạng, đƣợc cấu trúc theo hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp ln có kế thừa phát triển Vì GDQP-AN đƣợc tiếp cận nghiên cứu với nhiều cách thức, phù hợp với tính chất nội dung vấn đề nghiên cứụ cụ thể Trong nghiên cứu xây dựng, phát triển nội dung GDQP-AN với tư cách môn khoa học cần ý sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học Trƣớc hết cần ý sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết nhƣ phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, mơ hình hóa, giả thuyết nhằm thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu quốc phòng, an ninh để rút kết luận khoa học cần thiết, không ngừng bổ sung, phát triển làm phong phú nội dung GDQP-AN Cùng với phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết, cần nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn nhƣ quan sát, điều tra, khảo sát thực tế, nghiên cứu sản phẩm quốc phòng, an ninh, tổng kết kinh nghiệm, thí nghiệm, thực nghiệm nhằm tác động trực tiếp vào đối tƣợng thực tiễn, từ khái quát chất, quy luật hoạt động quốc phòng, an ninh ; bổ sung làm phong phú nội dung nhƣ kiểm định tính xác thực, tính đắn kiến thức GDQP-AN Trong nghiên cứu lĩnh hội kiến thức, kĩ quốc phòng, an ninh cần sử dụng kết hợp phương pháp dạy học lí thuyết thực hành nhằm bảo đảm cho ngƣời học vừa có nhận thức sâu sắc đƣờng lối, nghệ thuật quân sự, nắm lí thuyết kĩ thuật chiến thuật, vừa rèn luyện phát triển đƣợc kĩ cơng tác quốc phịng, thục thao tác, hành động quân Đổi phƣơng pháp dạy học GDQP-AN theo hƣớng tăng cƣờng vận dụng phƣơng pháp dạy học tiên tiến kết hợp với sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật dạy học đại Trong trình học tập, nghiên cứu vấn đề, nội dung GDQP-AN cần ý sử dụng phƣơng pháp tạo tình huống, nêu vấn đề, đối thoại, tranh luận sáng tạo ; tăng cƣờng thực hành, thực tập sát với thực tế chiến đấu, cơng tác quốc phịng ; tăng cƣờng tham quan thực tế, viết thu hoạch, tiểu luận ; tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật, thiết bị quân đại phục vụ nội dung học tập ; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lƣợng học tập, nghiên cứu mơn học GDQP-AN IV- GIỚI THIỆU VỀ MƠN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÕNG - AN NINH Đặc điểm môn học Là môn học đƣợc Luật định, thể rõ đƣờng lối giáo dục Đảng đƣợc thể chế hoá văn quy phạm pháp luật Nhà nƣớc, nhằm giúp sinh viên thực mục tiêu ”hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”.(1) Kế tục phát huy kết thực Chƣơng trình Huấn luyện qn phổ thơng (1961), Giáo dục quốc phòng (1991), năm qua, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc giai đoạn phù hợp với quy chế giáo dục - đào tạo trình độ đại học, năm 2000 chƣơng trình tiếp tục đƣợc sửa đổi, bổ sung ; đến năm 2007 triển khai thực Nghị định Chính phủ GDQP-AN, mơn học Giáo dục quốc phịng đƣợc lồng ghép nội dung an ninh thành môn học GDQP-AN Nhƣ vậy, giai đoạn cách mạng, chƣơng trình mơn học GDQP-AN có đổi phục vụ cho nghiệp phát triển đất nƣớc công tác quốc phịng, an ninh thời kì, gắn kết chặt chẽ mục tiêu giáo dục - đào tạo với quốc phòng - an ninh Giáo dục quốc phịng - an ninh mơn học bao gồm kiến thức khoa học xã hội, nhân văn, khoa học tự nhiên khoa học kĩ thuật quân thuộc nhóm mơn học chung, có tỉ lệ lí thuyết chiếm 70% chƣơng trình mơn học Nội dung bao gồm kiến thức đƣờng lối quốc phịng, qn Đảng, cơng tác quản lí Nhà nƣớc quốc phòng, an ninh ; truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, nghệ thuật quân Việt Nam ; chiến lƣợc "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam kĩ quân sự, an ninh cần thiết đáp ứng u cầu xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Giáo dục quốc phòng - an ninh góp phần xây dựng, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tác phong khoa học sinh viên học tập nhà trƣờng cơng tác Giảng dạy học tập có chất lƣợng mơn học GDQPAN góp phần đào tạo cho đất nƣớc đội ngũ cán khoa học kĩ thuật, cán quản lí, chun mơn nghiệp vụ có ý thức, lực sẵn sàng tham gia thực nhiệm vụ chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cƣơng vị công tác (1) Luật Giáo dục, 2005 Chƣơng trình Mơn học GDQP-AN trình độ đại học, cao đẳng ban hành theo Quyết định số: 81/2007/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chƣơng trình đƣợc xây dựng sở phát triển trình độ cấp học dƣới, bảo đảm liên thơng, logic ; học phần khối kiến thức tƣơng đối độc lập, tiện cho sinh viên tích luỹ trình học tập Kết cấu chƣơng trình gồm ba phần chính: Phần 1: Mục tiêu, thời gian, thời điểm thực Phần 2: Tóm tắt nội dung học phần chƣơng trình Học phần I: Đƣờng lối quân Đảng, 45 tiết Học phần II: Công tác quốc phòng, an ninh, 45 tiết Học phần III: Quân chung, 45 tiết Học phần IV: Chiến thuật kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK, 30 tiết Sinh viên đại học học học phần, 165 tiết ; sinh viên cao đẳng học học phần (I,II,III), 135 tiết Phần 3: Tổ chức thực chƣơng trình ; phƣơng pháp dạy, học đánh giá kết học tập Đội ngũ giảng viên sở vật chất thiết bị dạy học Đội ngũ giảng viên GDQP-AN trƣờng đại học, cao đẳng, Trung tâm Giáo dục quốc phòng sinh viên đƣợc tổ chức sở Nghị định Chính phủ GDQP-AN Nghị định Chính phủ biệt phái sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Giảng viên sĩ quan từ Quân khu, học viện, nhà trƣờng Quân đội đƣợc đƣợc luân phiên làm công tác quản lý giảng dạy Các trƣờng chƣa có giảng viên sĩ quan biệt phái đƣợc biên chế giảng viên hữu hợp đồng, thỉnh giảng giảng viên học viện, nhà trƣờng Quân đội Hệ thống Trung tâm Giáo dục quốc phịng sinh viên Chính phủ quy định, đƣợc phát triển phạm vi nƣớc thu hút phần lớn sinh viên vào học tập rèn luyện mơi trƣờng văn hóa - qn Để đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện sinh viên Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng sở vật chất cho trung tâm giáo dục quốc phòng Tổ chức dạy, học môn học GDQP-AN phải bảo đảm đủ sở vật chất, thiết bị dạy học đƣợc quy định danh mục tiêu chuẩn mẫu thiết bị dạy học tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khi học thực hành kĩ quân phải có sân tập, bãi tập, thao trƣờng Giáo trình Giáo dục quốc phịng - an ninh dùng cho trƣờng đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu giảng dạy nghiên cứu thức giảng viên, sinh viên Ngồi ra, sinh viên tìm đọc thêm liệu tham khảo đƣợc giới thiệu giáo trình để nâng cao kiến thức hiểu biết nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Tổ chức dạy học đánh giá kết học tập Tổ chức dạy học đánh giá kết học tập môn học GDQP-AN đƣợc quy định Quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 11 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Hình thức tổ chức dạy học tập trung chủ yếu thực Trung tâm Giáo dục quốc phòng sinh viên ; trƣờng đan xen nhiều hình thức khác theo quy định hiệu trƣởng Khi học GDQP-AN sinh viên phải mang mặc gọn gàng, thống theo hƣớng dẫn giảng viên Tuyệt đối chấp hành quy định, quy tắc đảm bảo an toàn ngƣời, vũ khí, trang thiết bị Sinh viên có đủ số lần kiểm tra cho học phần ; lần kiểm tra đạt từ điểm trở lên có đủ 80% thời gian có mặt lớp đƣợc dự thi kết thúc học phần lần thứ Mỗi sinh viên phải dự thi đủ học phần quy định chƣơng trình Học phần có từ đến đơn vị học trình kiểm tra lần ; học phần có từ đơn vị học trình trở lên kiểm tra hai lần Số lần cụ thể hiệu trƣởng trƣờng quy định Chứng Giáo dục quốc phòng - an ninh cấp cho sinh viên để xác nhận kết học tập mơn học GDQP-AN Sinh viên đạt điểm trung bình mơn học từ điểm không bị xử lý kỉ luật từ cảnh cáo trở lên đƣợc cấp Chứng Giáo dục quốc phòng - an ninh đƣợc ghi kết xếp loại Chứng Chứng Giáo dục quốc phòng - an ninh điều kiện để xét tốt nghiệp cao đẳng, đại học Bài QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trang bị cho sinh viên số quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh, quân đội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Trên sở bồi dƣỡng giới quan, phƣơng pháp luận khoa học cách mạng cho ngƣời học, giúp ngƣời học có sở khoa học để quán triệt quan điểm Đảng ta chiến tranh, xây dựng quân đội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc II - NỘI DUNG Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh a) Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chiến tranh - Chiến tranh tượng trị - xã hội Chiến tranh vấn đề phức tạp, trƣớc Mác có nhiều nhà tƣ tƣởng đề cập đến vấn đề này, song đáng ý tƣ tƣởng C.Ph.Claudơvít (1780 - 1831), Ơng quan niệm : Chiến tranh hành vi bạo lực dùng để buộc đối phƣơng phục tùng ý chí Chiến tranh huy động sức mạnh không hạn độ, sức mạnh đến bên tham chiến Ở đây, C.Ph.Claudơvít đƣợc đặc trƣng chiến tranh sử dụng bạo lực Tuy nhiên, C.Ph.Claudơvít chƣa luận giải đƣợc chất hành vi bạo lực Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác kế thừa tƣ tƣởng đến khẳng định : Chiến tranh tƣợng trị xã hội có tính lịch sử, đấu tranh vũ trang có tổ chức giai cấp, nhà nƣớc (hoặc liên minh nƣớc) nhằm đạt mục đích trị định Nhƣ vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chiến tranh kết quan hệ ngƣời với ngƣời xã hội Nhƣng khơng phải mối quan hệ ngƣời với ngƣời nói chung, mà mối quan hệ tập đoàn ngƣời có lợi ích đối lập Khác với tƣợng trị - xã hội khác, chiến tranh đƣợc thể dƣới hình thức đặc biệt, sử dụng cơng cụ đặc biệt bạo lực vũ trang - Nguồn gốc nảy sinh chiến tranh Với giới quan phƣơng pháp luận vật biện chứng, với kết hợp sáng tạo phƣơng pháp lơgíc lịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen lần lịch sử luận giải cách đắn nguồn gốc nảy sinh chiến tranh Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: xuất tồn chế độ chiếm hữu tƣ nhân tƣ liệu sản xuất nguồn gốc sâu xa (Nguồn gốc kinh tế), suy đến dẫn đến xuất hiện, tồn chiến tranh Đồng thời, xuất tồn giai cấp đối kháng giai cấp nguồn gốc trực tiếp (Nguồn gốc xã hội) trực tiếp dẫn đến xuất hiện, tồn chiến tranh Thực tiễn hình thành phát triển xã hội loài ngƣời chứng minh cho nhận định Trong tác phẩm: "Nguồn gốc gia đình, chế độ tƣ hữu 10 Trình độ nghiệp vụ, pháp luật phận cán chƣa đáp ứng yêu cầu thực tiễn dẫn đến hữu khuynh né tránh, chí có số cán biến chất, tiếp tay cho tội phạm, buông lỏng công tác đấu tranh trấn áp tội phạm Mối quan hệ quan bảo vệ pháp luật chƣa thực đồng bộ, thiếu thống trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, giáo dục, cải tạo phạm nhân Hoạt động trao đổi thông tin quan bảo vệ pháp luật chƣa tốt Số vụ phát hiện, điều tra so với thực tế tội phạm xảy ra, tội phạm ẩn nhiều Hoạt động điều tra, xử lý tội phạm chƣa kịp thời, hiệu chƣa cao, xử lý chƣa nghiêm minh Hệ thống tổ chức máy, phân công chức năng, nhiệm vụ quan bảo vệ pháp luật nội quan chƣa thực khoa học, hiệu vận hành chƣa cao + Công tác quản lý Nhà nƣớc an ninh trật tự cịn bộc lộ nhiều sơ hở Cơng tác giáo dục cải tạo chƣa xoá bỏ đƣợc tƣ tƣởng phạm tội đối tƣợng, số đối tƣợng phạm tội trở lại nhiều + Phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm số nơi chƣa chực mạnh mẽ, chƣa hiệu Chƣa phát huy đƣợc sức mạnh quần chúng công tác giáo dục, cải tạo tái hoà nhập cộng đồng cho ngƣời phạm tội - Nghiên cứu, soạn thảo đề chủ trương, giải pháp, biện pháp thích hợp nhằm bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện tội phạm Tuỳ thuộc vào nguyên nhân, điều kiện cụ thể tình trạng phạm tội lĩnh vực để soạn thảo đề xuất biện pháp đấu tranh xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện tội phạm cho phù hợp, bao gồm: - Các giải pháp phát triển kinh tế - Các giải pháp hòan thiện hệ thống pháp luật + Phòng ngừa tội phạm kết hợp với thực sách xã hội phù hợp với địa phƣơng cụ thể + Nhà nƣớc phải xây dựng chƣơng trình quốc gia phịng chống tội phạm nói chung, đảm bảo yêu cầu, nội dung sau: Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, sử dụng đồng hệ thống, biện pháp phòng ngừa, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành, công dân + Mỗi cấp, ngành phải vào chức năng, nhiệm vụ để xây dựng tổ chức chƣơng trình hành động cụ thể phịng chống tội phạm + Mỗi công dân phải nhận thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ cơng tác phịng ngừa tội phạm + Nhà nƣớc, quyền cấp phải thƣờng xuyên kiểm tra, tạo kiện vật chất tinh thần nhằm trì đẩy mạnh cơng tác phòng chống tội phạm - Tổ chức tiến hành hoạt động phòng ngừa tội phạm 167 Các cấp, ngành tổ chức xã hội vào chức năng, nhiệm vụ cụ thể để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm - Chính quyền cấp tổ chức triển khai thực chƣơng trình phịng ngừa tội phạm nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện tội phạm cấp (Trung ƣơng, tỉnh, thành phố, quận huyện, xã phƣờng) - Các ngành triển khai chƣơng trình phịng ngừa tội phạm nhằm khắc phục nguyên nhân, điều kiện tội phạm có liên quan đến hoạt động - Từng hộ gia đình, nhân trực tiếp tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm - Tổ chức tiến hành hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm Các quan chức có nhiệm vụ tiến hành phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm theo quy định pháp luật có trách nhiệm: chủ động phối kết hợp với lực lƣợng có liên quan kịp thời phát thơng tin tội phạm có liên quan đến tội phạm; tổ chức điều tra làm rõ hành vi phạm tội, ngƣời kẻ phạm tội, làm rõ vấn đề cần chứng minh theo yêu cầu pháp luật, phục vụ xử lý tội phạm; quan truy tố, xét xử cần vào tính chất, mức độ hành vi phạm tội để xử lí ngƣời, tội, pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, không để lọt ngƣời phạm tội, không làm oan ngƣời vô tội c, Chủ thể nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm - Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm + Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp tiến hành phòng ngừa tội phạm phƣơng diện sau: Chủ động, kịp thời ban hành đạo luật, nghị quyết, văn pháp lý phòng chống tội phạm, bƣớc hoàn thiện pháp luật, làm sở cho quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội, cơng dân làm tốt cơng tác phịng chống tội phạm: Thành lập uỷ ban, tiểu ban giúp cho Quốc hội soạn thảo ban hành văn pháp luật có liên quan đến cơng tác đấu tranh chống tội phạm nói chung (uỷ ban sửa đổi Hiến pháp, pháp luật, uỷ ban quốc phòng an ninh) Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật công tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói riêng quan chức năng, tổ chức xã hội Hội đồng nhân dân địa phƣơng Nghị phịng chống tội phạm địa phƣơng + Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Chức Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp phòng chống tội phạm quản lý, điều hành, phối hợp, đảm bảo điều kiện cần thiết, thể hiện: Cụ thể hoá thị, nghị Đảng thành văn pháp qui hƣớng dẫn, tổ chức lực lƣợng phòng chống tội phạm 168 Sử dụng quan chuyên trách Chính phủ tiến hành hoạt động phịng chống tội phạm: Cơng an, Toà án, Viện kiểm sát Phối hợp tiến hành đồng hoạt động chủ thể khác thuộc cấp quản lý theo kế hoạch thống Đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt động phòng chống tội phạm: ngân sách, phƣơng tiện, điều kiện làm việc Tổ chức tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ phối hợp điều chỉnh hoạt động phòng chống tội phạm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đề biên pháp nhằm động viên, huy động sức mạnh tồn xã hội tham gia hoạt động phịng chống tội phạm: khen thƣởng, nhân rộng điển hình tiên tiến + Các quan quản lý kinh tế, văn hoá, giáo dục, dịch vụ, du lịch phạm vi tổ chức hoạt động chuyên môn Phát nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh phát triển tội phạm thuộc lĩnh vực quản lý Đề quy định thích hợp, tham mƣu cho Nhà nƣớc ban hành chủ trƣơng, sách đắn góp phần khắc phục nguyên nhân, điều kiện tội phạm Xây dựng tổ chức thực phƣơng án phịng ngừa tội phạm phạm vi quan có hiệu Phối hợp chặt chẽ với quyền cấp, làm tốt cơng tác phịng chống nội bộ, ngồi xã hội theo chƣơng trình chung Chính phủ + Các tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng tự quản Các tổ chức đoàn thể giữ vị trí vơ quan trọng cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, cụ thể: Phối hợp, hỗ trợ quyền địa phƣơng, quan chun mơn soạn thảo, tham gia kế hoạch phòng ngừa tội phạm Tuyên truyền cho hội viên thấy đƣợc tính chất, thủ đoạn hoạt động tội phạm nâng cao ý thức cảnh giác Trực tiếp huy động hội viên tham gia chƣơng trình phịng chống tội phạm nói chung Chính phủ phạm vi địa phƣơng, nội hiệp hội + Các quan bảo vệ pháp luật: Cơng an, Tồ án, Viện kiểm sát Nghiên cứu, phân tích tình trạng phạm tội, xác định xác nguyên nhân, điều kiện tội phạm, soạn thảo đề xuất biện pháp phịng chống thích hợp Sử dụng biện pháp luật định biện pháp nghiệp vụ chuyên môn theo chức năng, trực tiếp tiến hành hoạt động phòng ngừa tội phạm Đối với lực lƣợng Công an phải trực tiếp tổ chức, triển khai hoạt động phòng ngừa tội phạm theo hai hƣớng: Tham gia phòng ngừa xã hội (phòng ngừa chung) trực tiếp tiến hành tồn diện hoạt động phịng ngừa nghiệp vụ, điều tra tội phạm Viện kiểm sát: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân, giữ quyền công tố 169 Tồ án cấp: Thơng qua hoạt động xét xử vụ án đảm bảo công minh, pháp luật; phát nguyên nhân, điều kiện tội phạm để Chính Phủ, ngành, cấp kịp thời có biện pháp ngăn chặn, loại trừ Bộ Tƣ pháp trực tiếp tham gia xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến cơng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, khắc phục sỏ hở thiếu sót nguyên nhân, điều kiện tội phạm + Cơng dân Cơng dân có nghĩa vụ quyền lợi nghiệp bảo vệ an ninh trật tự Công dân với tƣ cách chủ thể phòng chống tội phạm phải quán triệt: Thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân đƣợc quy định Hiến pháp, tích cực tham gia hoạt động phịng ngừa tội phạm Tích cực, chủ động phát hoạt động tội phạm thông báo cho quan chức Tham gia nhiệt tình vào cơng tác giáo dục, cảm hố đối tƣợng có liên quan đến hoạt động phạm tội cộng đồng dân cƣ Phối hợp tham gia, giúp đỡ quan Nhà nƣớc, tổ chức xã hội thực tốt chƣơng trình “Quốc gia phịng chống tội phạm” Thực tốt phong trào: "Tồn dân tham gia phịng chống tội phạm, tố giác tội phạm, cảm hoá giáo dục ngƣời phạm tội gia đình cộng đồng dân cƣ”, làm tốt cơng tác tái hồ nhập cộng đồng cho ngƣời phạm tội trở địa phƣơng Trực tiếp làm tốt cơng tác phịng ngừa tội phạm phạm vi gia đình (quản lý, giáo dục thành viên gia đình) - Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm Nhà nƣớc quản lý; kết hợp chủ động phòng ngừa với chủ động liên tục tiến công; tuân thủ pháp luật; phối hợp cụ thể; dân chủ; nhân đạo; khoa học tiến d, Phân loại biện pháp phòng ngừa tội phạm Hệ thống biện pháp phòng ngừa tội phạm đƣợc xác định hai mức độ khác nhau: Phòng ngừa chung (phòng ngừa xã hội) phòng chống riêng (chun mơn) - Phịng ngừa chung tổng hợp tất biện pháp trị, kinh tế, văn hố, pháp luật, giáo dục Đây q trình toàn xã hội phải tham gia nhằm khắc phục sơ hở, thiếu sót nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát triển tội phạm - Phòng chống riêng (phịng chống lĩnh vực chun mơn) việc áp dụng biện pháp mang tính đặc trƣng, chuyên mơn ngành, lực lƣợng, có hoạt động quan cơng an với vai trị nịng cốt, xung kích Khi nghiên cứu biện pháp phịng chống tội phạm phân loại thành hệ thống biện pháp phòng chống nhƣ sau: - Theo nội dung tác động phòng ngừa tội phạm: Biện pháp kinh tế, biện pháp giáo dục, biện pháp tổ chức, biện pháp pháp luật - Theo phạm vi, qui mơ tác động biện pháp phịng chống tội phạm: Có biện pháp tỉnh, thành phố, phạm vi quốc gia - Theo phạm vi lĩnh vực hoạt động Nhà nƣớc, xã hội, nhƣ: Phòng ngừa khu vực: kinh tế, tuyến giao thông trọng điểm 170 - Theo phạm vi đối tƣợng tác động biện pháp phòng chống tội phạm, có: + Các biện pháp phịng chống tội phạm nói chung nƣớc: Kinh tế, trị, giáo dục + Biện pháp phòng chống cá biệt: Đối với đối tƣợng phạm tội cụ thể - Theo chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm: + Biện pháp quan trực tiếp đạo thực chun mơn phịng chống tội phạm: Cơng an, Viện kiểm sát, Toà án + Biện pháp tổ chức xã hội: Đoàn niên, hội phụ nữ + Biện pháp cơng dân đ, Phịng chống tội phạm nhà trường - Trách nhiệm nhà trường Thực đầy đủ chƣơng trình phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội nhà trƣờng; tuyên truyền giáo dục chƣơng trình quốc gia phịng chống tội phạm học sinh, sinh viên thấy đƣợc trách nhiệm mình, nhà trƣờng đấu tranh phịng chống tội phạm, từ tự giác tham gia Xây dựng nhà trƣờng sạch, lành mạnh khơng có tƣợng tiêu cực, tệ nạn xã hội tội phạm Xây dựng qui chế quản lý học sinh, quản lý ký túc xá, tổ chức học sinh, sinh viên tự quản, tổ niên xung kích để tuần tra kiểm soát khu vực trƣờng Tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia ký kết không tham gia tệ nạn xã hội, khơng có hành vi hoạt động phạm tội Tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia thi tìm hiểu pháp luật hình sự, phòng chống tệ nạn xã hội Phát động phong trào nhà trƣờng hƣởng ứng vận động tồn dân tham gia phịng chống tội phạm với nội dung, hình thức phù hợp với điều kiện, hồn cảnh nhà trƣờng Phối hợp với lực lƣợng Công an sở rà soát phát hiện, cung cấp số học sinh, sinh viên có biểu nghi vấn hoạt động phạm tội để có biện pháp quản lý, giáo dục; đấu tranh xoá bỏ tụ điểm hoạt động tệ nạn xã hội khu vực xung quanh trƣờng - Trách nhiệm học sinh, sinh viên Không ngừng học tập nâng cao kiến thức, ý thức pháp luật nội dung phòng ngừa tội phạm Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho ngƣời Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định nhà trƣờng lĩnh vực học tập, sinh hoạt tập thể Trực tiếp tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm, tham gia vào tổ chức niên xung kích tiến hành tuần tra, kiểm sốt bảo vệ an ninh trật tự khu vực trƣờng, lớp; phát hiện tƣợng tiêu cực nảy sinh trƣờng, lớp; quan hệ nam nữ không lành mạnh, hành vi nghi vấn nghiện ma tuý, cờ bạc, chơi lơ đề, cá cƣợc bóng đá dẫn đến tội phạm Khi có vụ phạm tội xảy khu vực trƣờng, lớp phát cung cấp cho quan chức thông tin có liên quan đến vụ việc phạm tội, 171 ngƣời phạm tội; tuỳ theo điều kiện cụ thể ngƣời mà có thê tham gia cộng tác giúp đỡ lực lƣợng Công an cách công khai hay bí mật Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội a, Khái niệm, mục đích cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội đặc điểm đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội - Khái niệm tệ nạn xã hội Tệ nạn xã hội tƣợng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, biểu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức gây hậu nghiêm trọng đời sống cộng đồng Tệ nạn xã hội hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, nhƣ: + Thói hƣ, tật xấu + Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu + Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói tốn Bản chất tệ nạn xã hội xấu xa, trái với nếp sống văn minh, trái với đạo đức, chất chế độ xã hội chủ nghĩa Tệ nạn xã hội biểu cụ thể lối sống thực dụng, coi thƣờng chuẩn mực đạo đức, xã hội pháp luật, làm xói mịn giá trị đạo đức truyền thống, phong mỹ tục dân tộc, phá vỡ tình cảm, hạnh phúc gia đình, phá hoại nhân cách, phẩm giá ngƣời, ảnh hƣởng đến kinh tế, sức khoẻ, suất lao động, làm băng hoại giống nòi dân tộc đƣờng dẫn đến tội phạm - Mục đích cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội + Ngăn ngừa chặn đứng không tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển, lan rộng địa bàn, + Từng bƣớc xóa bỏ dần nguyên nhân điều kiện tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng đời sống văn hoá lành mạnh, bảo vệ phong mỹ tục dân tộc + Phát hiện, đấu tranh, xử lý nghiêm minh hành vi hoạt đông tệ nạn xã hội góp phần giữ vững an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội - Đặc điểm tệ nạn xã hội + Có tính lây lan nhanh xã hội + Tồn phát triển dƣới nhiều hình thức; đối tƣợng tham gia đa dạng phức tạp thành phần + Các đối tƣợng hoạt động có nhiều phƣơng thức, thủ đoạn tinh vi để đối phó với lực lƣợng chức che mắt quần chúng nhân dân thƣờng cấu kết với thành đƣờng dây, ổ nhóm + Tệ nạn xã hội thƣờng có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình sự, tƣợng tiêu cực xã hội khác có chuyển hố lẫn + Địa bàn tập trung hoạt động thƣờng nơi tập trung đông ngƣời, khu công nghiệp, du lịch nơi trình độ quần chúng nhân dân cịn lạc hậu thấp kém, cơng tác quản lí xã hội cịn nhiều sơ hở thiếu sót - Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội 172 Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội trình Nhà nƣớc ngành, cấp đoàn thể tổ chức xã hội cơng dân ( lực lƣợng cơng an nịng cốt) tiến hành đồng biện pháp nhằm phát hiện, ngăn chặn, loại trừ tệ nạn xã hội Đấu tranh loại trừ tệ nạn khỏi đời sống xã địi hỏi phải có tham gia cấp, ngành, toàn thể xã hội Trong đó, lực lƣợng sở có vai trị, vị trí quan trọng Đây lực lƣợng chủ cơng, nịng cốt tun truyền, hƣớng dẫn quần chúng nhân dân trực tiếp thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, biện pháp theo chức năng, nhiệm vụ để phịng chống tệ nạn xã hội địa bàn b, Chủ trương, quan điểm quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội - Chủ trương, quan điểm Nghiêm cấm hình thức hoạt động tệ nạn xã hội, xử lí thích đáng tên hoạt động chuyên nghiệp, hoạt động có ổ nhóm, tên cầm đầu tổ chức lôi kéo ngƣời khác vào co đƣờng hoạt động tệ nạn xã hội Chủ động phịng ngƣà ngăn chặn khơng để tệ nạn xã hội lây lan phát triển gây tác hại đến đời sống nhân dân trật tự xã hội Giáo dục cải tạo ngƣời mắc tệ nạn xã hội làm cho họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Quan điểm đƣợc thể mặt cụ thể sau: Phòng ngừa bản, lồng ghép kết hợp chặt chẽ cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội với chương trình phát triển kinh tế-văn hoá-xã hội địa phương Đây phƣơng hƣớng nhất, vừa thể tính ƣu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, mang ý nghĩa kinh tế, vừa phù hợp với đạo đức, phong tục tập quán dân tộc Để giải quyết, trừ triệt để tệ nạn xã hội đòi hỏi phải khắc phục bƣớc yếu kém, tồn kinh tế xã hội, phải thực đồng sách phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, lồng ghép, gắn kết cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội với chƣơng trình phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội địa phƣơng nhƣ sách lao động, việc làm, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân, sách văn hoá, giáo dục nhằm điều chỉnh việc xây dựng chuẩn mực xã hội định hƣớng giá trị xã hội lành mạnh, phát huy kế thừa phẩm chất đạo đức truyền thống tốt đẹp v.v Đẩy mạnh chƣơng trình “xố đói giảm nghèo”, “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cƣ” nhằm bƣớc ngăn chặn, loại trừ, xố bỏ tệ nạn xã hội địa bàn Cơng tác phòng chống tệ nạn xã hội trách nhiệm toàn xã hội, phải triển khai đồng cấp, ngành, lấy phịng chống từ gia đình, quan, đơn vị, trường học làm sở Trong cơng tác đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội Chính quyền, quan, tổ chức, đồn thể sở gia đình giữ vai trò quan trọng Đây lực lƣợng trực tiếp thực hiện, biến chủ trƣơng, sách, quy định Đảng Nhà nƣớc phòng chống tệ nạn xã hội thành thực Là nơi thực vận động Đảng Nhà nƣớc xây 173 dựng đời sống văn hoá khu dân cƣ, góp phần đẩy lùi trừ tệ nạn xã hội Do cần xác định vai trò nhà trƣờng đấu tranh phòng chống tệ nận xã hội Kết hợp chặt chẽ việc xử lý nghiêm khắc với việc cảm hoá, giáo dục, cải tạo đối tượng hoạt động tệ nạn xã hội Xử lý nghiêm minh đối tƣợng hoạt động tệ nạn xã hội chuyên nghiệp, đối tƣợng chủ chứa, tổ chức, môi giới, cầm đầu đƣờng dây, ổ nhóm hoạt động tệ nạn xã hội, cần tích cực, kiên trì nhƣ quan tâm tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần để động viên, giáo dục, cảm hoá đối tƣợng nạn nhân tệ nạn xã hội để họ yên tâm rèn luyện để trở thành công dân có ích cho xã hội - Các quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội Trong q trình đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội, Nhà nƣớc ta trọng đến việc nâng cao vai trò, hiệu pháp luật ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh công tác này, nhƣ: tội hành nghề mê tín dị đoan; tội chứa mại dâm; tội môi giới mại dâm; tội mua dâm ngƣời chƣa thành niên; tội đánh bạc; tội tổ chức đánh bạc gá bạc; tội phạm ma tuý… c, Các loại tệ nạn xã hội phổ biến phương pháp phòng chống - Tệ nạn nghiện ma tuý Là loại tệ nạn xã hội mà nạn nhân có thói quen sử dụng chất ma tuý dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào ma tuý khó bỏ đƣợc Nghiện ma tuý gây hậu tác hại lớn cho thân ngƣời nghiện cho xã hội Hình thức sử dụng ma tuý chủ yếu hút, hít, tiêm chích thuốc phiện, heroin Hiện nay, hình thức sử dụng ma tuý tổng hợp, thuốc lắc có xu hƣớng phát triển mạnh niên học sinh, sinh viên Nguyên nhân tình trạng nghiện ma túy đa dạng: hậu lối sống đua đòi, lƣời lao động, ăn chơi với nhu cầu khoái cảm cao chọn ma tuý để mua vui; gia đình có hồn cảnh đặc biệt, bị lôi kéo, rủ rê, bị khống chế…Quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú cịn có nhiều bất cập; số học sinh, sinh viên nghiện ma tuý nhƣng không đƣợc phát hiện, giúp đỡ kịp thời nên lún sâu vào đƣờng nghiện ngập Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn ma tuý: Phải bƣớc kiềm chế, ngăn chặn không để tệ nạn ma tuý lây lan phát triển, đặc biệt trƣờng học, học sinh, sinh viên giáo viên Không để có thêm học sinh, sinh viên mắc nghiện ma tuý trƣờng học Phát hiện, xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện hình thành tệ nạn ma t Có hình thức xử lí nghiêm minh đối tƣợng có liên quan đến ma tuý, đối tƣợng hoạt động có tính chất chun nghiệp - Tệ nạn mại dâm Mại dâm loại tệ nạn xã hội bao gồm hành vi nhằm thực dịch vụ quan hệ tình dục có tính chất mua bán sở giá trị vật chất định ngồi phạm vi nhân Tệ nạn mại dâm bao gồm hành vi: bán dâm, mua dâm, chứa mại dâm, tổ chức hoạt động mại dâm, cƣỡng bán dâm, môi giới mại dâm, bảo kê mại 174 dâm hành vi khác liên quan đến tệ nạn mại dâm Căn vào tính chất hành vi, đối tƣợng tham gia tệ nạn mại dâm bao gồm loại đối tƣợng chủ yếu: ngƣời bán dâm, ngƣời mua dâm, ngƣời chứa mại dâm, ngƣời môi giới mại dâm Trong năm qua tình hình mại dâm có nhiều diễn biến phức tạp, có xu hƣớng tăng lên số vụ tính chất mức độ nghiêm trọng, thủ đoạn hoạt động ngày tinh vi, xảo quyệt, có nhiều thủ đoạn đối phó lại phát quần chúng nhân dân hoạt động điều tra quan công an Đối tƣợng tham gia tệ nạn mại dâm thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau, nhiều độ tuổi khác có quốc tịch khác Đặc điểm đối tƣợng chủ chứa mại dâm: Chủ yếu nữ, số đối tƣợng nam giới chiếm tỉ lệ nhỏ tập trung độ tuổi từ 30 trở lên Đa số chủ chứa mại dâm ngƣời có quốc tịch Việt Nam, số có quốc tịch nƣớc ngồi Các đối tƣợng chủ chứa mại dâm có tiền án, tiền chiếm khoảng 20% Các chủ chứa mại dâm có trình độ văn hố thấp kém, số chủ chứa có trình độ văn hố trung học trở lên chiếm tỉ lệ không đáng kể Đặc điểm đối tƣợng môi giới mại dâm: Đa số đối tƣợng môi giới mại dâm nam giớí có độ tuổi từ 18- 30 chiếm tỉ lệ 50%; phần lớn làm nghề có điều kiện để mơi giới mại dâm nhƣ: xe ơm, xích lơ, bảo vệ Các đối tƣợng mơi giớí mại dâm có tiền án, tiền chiếm tỉ lệ khoảng gần 20%; phần lớn đối tƣợng có trình độ văn hố thấp có, khoản 20% có trình độ trung học trở lên Đặc điểm đối tƣợng bán dâm: Hầu hết đối tƣợng bán dâm nữ, số đối tƣợng bán dâm nam giới chiếm tỉ lệ khơng đáng kể có độ tuổi chủ yếu từ 18- 30 Điều đáng quan tâm tình trạng trẻ hố đội ngũ gái bán dâm ngày gia tăng Đa số đối tƣợng bán dâm khơng có nghề nghề tự chiếm tỉ lệ cao, trình độ văn hố thấp kém, số học sinh, sinh viên Đa số gái mại dâm có điều kiện kinh tế khó khăn chiếm tỉ lệ 50%, chƣa có chồng chiếm tỉ lệ cao, sống li thân li chiếm tỉ lệ 30%, số có chồng làm gái mại dâm chiếm tỉ lệ nhỏ Đặc điểm đối tƣợng mua dâm: Phần lớn đối tƣợng mua dâm nam giới (tỉ lệ nữ không đáng kể); độ tuổi 30 trở lên chiếm tỉ lệ cao, khách mua dâm ngƣời nƣớc ngồi có xu hƣớng gia tăng Các đối tƣợng mua dâm có nhiều thành phần nghề nghiệp khác song chủ yếu tập trung nghề buôn bán dịch vụ, tiểu thƣơng cán công chức nhà nƣớc Đặc điểm phƣơng thức, thủ đoạn hoạt động: Các đối tƣợng tổ chức hoạt động mại dâm ngày có nhiều thủ đoạn hoạt động tinh vi xảo quyệt có liên kết chặt chẽ nhà hàng, khách sạn vũ trƣờng, nhà nghỉ…hình thành ổ nhóm, đƣờng dây hoạt động, có ăn chia “quyền lợi” Hoạt động núp dƣới danh nghĩa nhà hàng, khách sạn,các dịch vụ xã hội nhƣ: massage, karaoke, giải khát 175 Các đối tƣợng hoạt động tệ nạn mại dâm theo phƣơng thức gái gọi thông qua gái mại dâm phƣơng thức phổ biến giai đoạn Hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với đối tƣợng buôn bán phụ nữ trẻ em mục đích mại dâm; có liên kết với đối tƣợng tội phạm ngƣời nƣớc Đặc điểm địa bàn hoạt động: Địa bàn hoạt động tệ nạn mại dâm có khắp nơi song chủ yếu hoạt động tệ nạn mại dâm thành phố, thị xã, khu công nghiệp, du lịch, nghỉ mát, nơi có đơng ngƣời nƣớc ngồi cƣ trú Về hậu tác hại: Tệ nạn mại dâm làm xói mịn đạo đức dân tộc, nguyên nhân dẫn đến bệnh kỉ Nguyên nhân tình trạng phận nhân dân chƣa đƣợc giáo dục đầy đủ pháp luật, nếp sống lành mạnh, chạy theo lối sống xa hoa hƣởng lạc Mặt khác công tác quản lý, xử lý đối tƣợng chƣa kiên quyết, triệt để, nhiều nơi cịn bị bng lỏng Một số đối tƣợng cịn có điều kiện dụ dỗ, rủ rê, lừa đảo, chí ép buộc, cƣỡng phụ nữ vào đƣờng mại dâm Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn mại dâm: Kịp thời phát ngăn chặn không để tệ nạn mại dâm lây lan phát triển, đặc biệt giữ gìn mơi trƣờng lành mạnh nhà trƣờng Từng bƣớc xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện tệ nạn mại dâm tiến tới đẩy lùi tệ nạn mại dâm khỏi đời sống xã hội; phát hiện, điều tra xử lý theo quy định pháp luật - Tệ nạn cờ bạc Tệ nạn cờ bạc loại tệ nạn xã hội bao gồm hành vi lợi dụng hình thức vui chơi giải trí để cá cƣợc, sát phạt tiền vật chất Tệ nạn cờ bạc bao gồm hành vi: Đánh bạc: hành vi dùng tiền lợi ích vật chất khác để sát phạt đƣợc thua thơng qua trị chơi Tổ chức đánh bạc: hành vi rủ rê, lôi kéo, tập hợp ngƣời khác đánh bạc, ngƣời tổ chức tham gia đánh bạc Gá bạc: hành vi dùng nhà địa điểm khác để chứa đám bạc từ trục lợi cho qua ngƣời đánh bạc Đối tƣợng tham gia tệ nạn cờ bạc bao gồm: đối tƣợng tổ chức đánh bạc, đối tƣợng gá bạc đối tƣợng đánh bạc Tệ nạn cờ bạc năm qua có diễn biến phức tạp, có xu hƣớng tăng số vụ tính chất nghiêm trọng, xuất nhiều hình thức hoạt, thủ đoạn hoạt động ngày tinh vi xảo quyệt, hoạt động có câu kết với đối tƣợng ngƣời nƣớc ngoài, hoạt động xuyên quốc gia Đặc điểm tệ nạn cờ bạc: Tệ nạn cờ bạc đƣợc biểu dƣới nhiều hình thức khác nhƣ: tổ tơm, chắn cạ, xóc đĩa, tam cúc, xì tố, xập xám, tú lơ khơ, tá lả hình thức cá cƣợc khác Tệ nạn cờ bạc có nhiều ngƣời mắc phải có tính lây lan phát triển nhanh, đa dạng bao gồm nhiều thành phần có nghề nghiệp, độ tuổi, trình độ văn hố khác (cán cơng nhân viên chức nhà nƣớc, học sinh, sinh viên, đối tƣợng không nghề, nghề nghiệp không ổn định, lƣu manh ) 176 Các đối tƣợng đánh bạc, tổ chức đánh bạc, chứa bạc có nhiều thủ đoạn hoạt động tinh vi xảo quyệt để đối phó lại phát quần chúng nhân dân hoạt động điều tra quan cơng an Chúng hình thành ổ nhóm, đƣờng dây để hoạt động, thƣờng xuyên thay đổi địa bàn, nhiều tổ chức đƣờng dây hoạt động liên địa bàn, xuyên quốc gia Tệ nạn cờ bạc có quan hệ chặt chẽ với tội phạm hình tƣợng tiêu cực khác nhƣ mại dâm, ma tuý; gây hậu tác hại lớn cho đời sống xã hội gây khó khăn cho cơng tác giữ gìn trật tự xã hội Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất ăn bám, bóc lột, lƣời lao động, thích hƣởng thụ sống cao sang số ngƣời; sống gia đình gặp khó khăn, bế tắc sống… với thiếu sót quản lý kinh tế, xã hội Nhà nƣớc tổ chức Nội dung, yêu cầu phòng chống tệ nạn cờ bạc: Kịp thời phát không để tệ nạn cờ bạc lây lan phát triển gây hậu tác hại, đặc biệt học sinh, sinh viên nhà trƣờng Tiến hành đồng biện pháp để đấu tranh xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện tệ nạn cờ bạc Phối hợp chặt chẽ quyền địa phƣơng, quan để đấu tranh triệt phá ổ nhóm, dƣờng dây tổ chức hoạt động; xử lí nghiêm minh đối tƣợng hoạt động cờ bạc - Tệ nạn mê tín dị đoan Mê tín dị đoan tệ nạn xã hội bao gồm hành vi biểu thái lòng tin mù qng vào điều huyền bí khơng có thật, từ có suy đốn khác thƣờng, dẫn đến cách ứng xử mang tính chất cuồng tín, hành động trái với chuẩn mực xã hội, gây hậu xấu đến sức khoẻ, đời sống vật chất, tinh thần ngƣời dân, đến an ninh trật tự Đặc điểm tệ nạn mê tín dị đoan: Là biểu hủ tục lạc hậu, tàn dƣ xã hội cũ cịn sót lại xã hội nay; kích thích phù hợp với tâm lí phận ngƣời xã hội có trình độ nhận thức thấp Tệ nạn mê tín dị đoan đƣợc biểu dƣới nhiều hình thức đa dạng có xu hƣớng lây lan phát triển nhanh vùng sâu, nhận thức quần chúng lạc hậu Đối tƣợng tham gia tệ nạn mê tín dị đoan phần lớn phụ nữ, ngƣời có trình độ nhận thức thấp kém, hồn cảnh gia đình gặp nhiều trắc trở, sống éo le ngồi cịn có số cán cơng nhân viên chức, số có học thức cao phận nhỏ học sinh, sinh viên mắc phải tệ nạn Đối tƣợng reo rắc mê tín dị đoan: lợi dụng lòng tin, lợi dụng thần thánh, trời phật, may rủi có hành vi cầu cúng, đồng bóng, bói tốn nhằm bn bán thần thánh để kiếm lời tuyên truyền, reo rắc mê tín dị đoan gây ảnh hƣởng xấu đến trật tự an toàn xã hội Địa bàn xảy có khắp nơi song chủ yếu tập trung nơi công tác quản lí xã hội, quản lí văn hố cịn bộc lộ nhiều yếu kém, trình độ nhận thức quần chúng cịn lạc hậu Tệ nạn mê tín dị đoan đƣợc đối tƣợng phản động lực phản cách mạng triệt để lợi dụng để chống phá cách mạng Việt nam, 177 vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc ngƣời trình độ nhận thức lạc hậu, thấp Tệ nạn mê tín dị đoan gây nên hậu xấu cho xã hội nhƣ làm tan vỡ hạnh phúc nhiều gia đình, ảnh hƣởng đến tính mạng, sức khoẻ ngƣời, gây thiệt hại đến tài sản quần chúng, ảnh hƣởng xấu tới an ninh trật tự Nội dung, yêu cầu phịng chống tệ nạn mê tín dị đoan: Nâng cao trình độ nhận thức cho tồn dân học sinh, sinh viên để họ tự giác đấu tranh với tệ nạn mê tín dị đoan; phân biệt đƣợc hành vi mê tín dị đoan với hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo quần chúng nhân dân, với hoạt động lễ hội truyền thống văn hoá dân tộc Kịp thời phát hình thức hoạt động mê tín dị đoan để có biện pháp ngăn chặn d, Trách nhiệm nhà trường học sinh, sinh viên phòng chống tệ nạn xã hội - Đối với nhà trường: Thực đầy đủ chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng phòng chống tệ nạn xã hội; tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên phòng chống tệ nạn nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc; phân định rõ mê tín dị đoan với hoạt động tơn giáo, tự tín ngƣỡng quần chúng nhân dân; giáo dục lối sống lành mạnh, đấu tranh chống lối sống buông thả, lối sống trụy lạc, sống gấp Xác định rõ hậu tác hại loại tệ nạn xã hội, nguyên nhân đƣờng lây lan; phối hợp với quan chức năng, lãnh đạo đạo các tổ chức Đoàn, Hội phụ nữ… đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội; phối kết hợp với lực lƣợng Cơng an sở, quyền địa phƣơng gia đình quản lý chặt chẽ học sinh, sinh viên ngoại trú để chủ động phát hành vi hoạt động ma túy, mại dâm, cờ bạc, đồng bóng bói tốn…có biện pháp ngăn chặn kịp thời Nắm tình hình học sinh, sinh viên có hành vi hoạt động tệ nạn xã hội, cung cấp cho lực lƣợng bảo vệ, quan Công an tụ điểm, tổ chức, đƣờng dây hoạt động tệ nạn xã hội, phối hợp xử lý theo quy định pháp luật Phối hợp quyền địa phƣơng, lực lƣợng bảo vệ văn hoá làm địa bàn trƣờng khu vực xung quanh Giúp cho học sinh, sinh viên hiểu rõ âm mƣu lực phản động việc lợi dụng tự tín ngƣỡng để chống phá cách mạng Việt Nam Phát trƣờng hợp rủ rê lôi kéo học sinh, sinh viên tham gia vào tà đạo, hoạt động tệ nạn xã hội Tổ chức cho học sinh, sinh viên lớp ký cam kết không tham gia hoạt động tệ nạn xã hội; xây dựng nội quy, quy chế quản lý ký túc xá, xây dựng tổ tự quản học tập, rèn luyện, vui chơi Tổ chức hoạt động thi tìm hiểu luật, pháp lệnh, văn Đảng, Nhà nƣớc phòng chống tệ nạn xã hội, đặc biệt tệ nạn ma túy, mại dâm, cờ bạc có dấu hiệu tăng nhanh giới trẻ Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thu hút học sinh tham gia Đối với học sinh, sinh viên: 178 Nhận thức rõ hậu tệ nạn xã hội, đƣờng dẫn đến tội phạm; không tham gia tệ nạn xã hội dƣới hình thức nào; khơng bị lơi kéo cám dỗ khoái cảm, lối sống trụy lạc, coi trọng đồng tiền, chà đạp lên đạo đức, pháp luật, bán rẻ nghiệp thân Có trách nhiệm phát hành vi hoạt động tệ nạn xã hội, đƣờng dẫn đến tệ nạn, đƣờng dây hoạt động ma túy, mại dâm, cờ bạc…báo cáo kịp thời cho nhà trƣờng lực lƣợng Công an sở Khơng có hành vi mê tín dị đoan tham gia vào hủ tục lạc hậu khác Bằng kiến thức đƣợc học phân biệt đƣợc trƣờng hợp tự tín ngƣỡng, trƣờng hợp tham quan di tích văn hố với việc lợi dụng để hoạt động mê tín dị đoan Cảnh giác trƣớc hành vi đối tƣợng "buôn thần bán thánh" âm mƣu chống phá cách mạng Việt Nam lực phản động; phát hình thức biểu tệ nạn mê tín, loại tà đạo nảy sinh lớp, trƣờng báo cáo với nhà trƣờng, quyền địa phƣơng để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Chủ động phát trƣờng hợp học sinh, sinh viên lớp có dấu hiệu khác thƣờng, hoàn cảnh éo le, gặp trắc trở học tập, tình u để có biện pháp động viên, giúp đỡ không để họ bị sa ngã vào tệ nạn xã hội, tin vào cầu cúng, bói tốn; đam mê, khối cảm…gặp gỡ, động viên học sinh, sinh viên lầm lỗi, cảm hoá, giáo dục họ tiến trở thành ngƣời có ích Ký cam kết không tham gia vào hoạt động tệ nạn xã hội nhƣ ma túy, mại dâm Có thái độ học tập nghiêm túc, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gia tổ tự quản, niên xung kích tuần tra kiểm sốt bảo vệ ký túc xá, bảo vệ nhà trƣờng CÂU HỎI ÔN TẬP Những nội dung cơng tác phịng ngừa tội phạm, mối quan hệ nội dung hoạt động phòng ngừa tội phạm Nêu phân tích mối quan hệ chủ thể tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm, liên hệ với thực tế môi trƣờng học tập, công tác Vai trị học sinh, sinh viên cơng tác phịng chống tội phạm, liên hệ với môi trƣờng học tập thân 4- Nêu phân tích chủ trƣơng, quan điểm Đảng, Nhà nƣớc đấu tranh, phịng chống tệ nạn xã hội, cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội đạt hiệu cần ý lĩnh vực pháp luật 5- Nội dung, phƣơng pháp phòng chống tệ nạn xã hội, để làm tốt cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội nói chung cần có giải pháp (về pháp luật, tổ chức thực hiện, xây dựng môi trƣờng sống…) 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác Giáo dục quốc phịng, an ninh tình hình 2- Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X; Nghị Trung ƣơng 8/Khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia 3- Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); Luật Quốc phòng, 2005; Luật Biên giới Quốc gia, 2003; Luật Giáo dục 2005 ; Luật Nghĩa vụ quân năm 1981 (sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1994, 2005) 4- Pháp lệnh động viên cơng nghiệp quốc phịng, 2003; Nghị định 219/CP ngày 28/12/1961 Hội đồng Chính phủ (nay CP); Nghị định Giáo dục quốc phòng - an ninh số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 5- Các văn hành giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên, NXB QĐND, 2005 6- Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức - Lý luận dạy học đại học, NXBĐHQG Hà Nội, 2005 7- Bộ Quốc phòng, Nghệ thuật đánh giặc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam, 1990 8- Giáo trình Lịch sử quân sự, NXB QĐND, Hà Nội, 1997 9- Bộ Quốc phòng, Trung tâm Từ điển bách khoa quân sự, Từ điển bách khoa quân Việt Nam, NXB QĐND, H, 2004 10- Một số vấn đề “Diễn biến hồ bình” chống “Diễn biến hồ bình” nƣớc ta, NXB CTQG, H, 1994 11- Cuộc đọ sức hai chế độ xã hội, NXB CTQG, H, 1994 12- Phạm Quang Định “Diễn biến hồ bình” đấu tranh chống “Diễn biến hồ bình” Việt Nam, NXB QĐND, H, 2005 13- Hỏi đáp “Diễn biến hồ bình đấu tranh chống diễn biến hồ bình”, NXB QĐND, H, 2005 14- Bộ Tổng tham mƣu, Từ điển Thuật ngữ quân sự, NXB QĐND, H, 2007 15- Tạp chí QPTD, Cơng nghệ qn kỉ 20 xu hƣớng phát triển đầu kỉ 21, 9/2000 16- Tạp chí Khoa học qn sự, Phịng thủ dân phịng chống vũ khí cơng nghệ cao, 7/2003 17- Tạp chí Khoa học quân sự, Một số biện pháp phịng chống tiến cơng đƣờng khơng vũ khí cơng nghệ cao, 4/2004 18- Học viện Quốc phịng, Khoa Chiến lƣợc, Tài liệu nghiên cứu, tham khảo phòng tránh, đánh trả 19- Một số văn quy định chi tiết hƣớng dẫn thực pháp lệnh động viên công nghiệp, BTTM 2006 20- Hƣớng dẫn số nội dung công tác động viên Quân đội động viên công nghiệp, BTTM 2005, 2006 21- Bộ Tổng tham mƣu, Công tác động viên Quân đội, NXB QĐND, H, 2001 180 22- Bộ Tổng tham mƣu, Một số văn Quy phạm pháp luật hành luật NVQS, pháp lệnh lực lƣợng DBĐV, NXB QĐND, H, 2003 23- Đảng Cộng sản Việt Nam, Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, NXBST, H, 1991 24- Lênin, Toàn tập, tập 17, Thái độ đảng công nhân tôn giáo, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979 25- Phan Xuân Sơn, Lƣu Văn Quảng (đồng chủ biên), Những vấn đề sách dân tộc nƣớc ta nay, NXB CTQG, H, 2006 26- Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc phịng Việt Nam (Sách trắng Quốc phòng Việt Nam), NXBTG, H, 2004 27- Bộ Luật Hình sự, 1999; Luật An ninh quốc gia, 2004; Luật Công an nhân dân, 2005; Bộ Luật tố tụng hình , 2003; Luật phịng chống ma tuý, 2003 ; Luật phòng chống mại dâm, 2003 ; Luật Thanh niên, 2001 28- Giáo trình Những vấn đề phòng, chống tội phạm ma tuý, Học viện CSND, 2005 29- Giáo trình Tổ chức phòng, chống nghiện ma tuý, Học viện CSND, 2002 30- Các loại ma tuý thƣờng gặp, NXB CAND, 2001 31- Giáo trình Quản lí nhà nƣớc ANTT, 2007, Học viện CSND 32- Những vấn đề công tác bảo vệ ANQG, giữ gìn trật tự, an , năm 2006 33- Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg ngày 21 tháng năm 2000 Thủ tƣớng Chính phủ tăng cƣờng cơng tác dân vận 34- Giáo trình tội phạm học - Trƣờng Đại học tổng hợp Hà Nội, 1995 35- Mại dâm, ma tuý, cờ bạc, tội phạm thời đại - GS.TS Nguyễn Xuân Yêm tập thể tác giả - NXB CAND, 2003 36- Nghị 05; 06 phủ đấu tranh phịng chống tệ nạn mại dâm tệ nạn ma tuý, 1993 37- Nghị 87/CP năm 1995 đấu tranh phòng chống số loại tệ nạn xã hội nguy hiểm 38- Nghị 09/CP Chính phủ Tăng cƣờng cơng tác đấu tranh chống tội phạm tình hình mới; Quyết định 138 Chính phủ Chƣơng trình quốc gia phòng chống tội phạm 181 ... bãi tập, thao trƣờng Giáo trình Giáo dục quốc phòng - an ninh dùng cho trƣờng đại học, cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu giảng dạy nghiên cứu thức giảng viên, sinh viên Ngồi ra, sinh. .. tiêu giáo dục thực tiễn, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an nghiên cứu, biên soạn sách Giáo trình Giáo dục quốc phịng - an ninh dùng cho sinh viên trƣờng đại học, cao đẳng. .. nội dung Vụ Giáo dục Quốc phòng - Bộ Giáo dục Đào tạo Biên tập nội dung Phạm Vĩnh Thơng, Lê Dỗn Thuật LỜI NĨI ĐẦU Giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên nhiệm vụ quan trọng góp

Ngày đăng: 25/03/2019, 20:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan