Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Dân Về Biện Pháp Chống Sạt Lở Tại Chùa Phước Hậu Tỉnh Vĩnh Long

90 179 1
Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Dân Về Biện Pháp Chống Sạt Lở Tại Chùa Phước Hậu Tỉnh Vĩnh Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Dân Về Biện Pháp Chống Sạt Lở Bằng Cách Ứng Dụng Công Nghệ Stabiplage Tại Chùa Phước Hậu, Xã Ngãi Tứ, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh LongDựa và phương pháp CVM (Contingent Valuation Method – Định giá ngẫu nhiên) và các phương pháp phân tích số liệu, đề tài đã tiến hành xác định mức sẵn lòng trả của người dân về biện pháp chống sạt lở bằng cách xây dựng bờ kè mềm. Kết quả cho thấy có 65,56% số người được phỏng vấn muốn đóng góp cho dự án. Những yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả là mức giá, thu nhập, học vấn, tuổi, tôn giáo. Tổng mức sẵn lòng đóng góp của người dân để xây dựng bờ kè mềm là 1.552.692.000 đồng, đạt 22,18% kinh phí xây dựng dự kiến. Đây là nguồn kinh phí rất cần thiết, tạo tiền đề và động lực cho các nghiên cứu khắc phục sạt lở và phục hồi bờ sông chùa Phước Hậu, xã Ngãi Tứ trong tương lại.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** PHẠM THỊ DIỄM MY ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIỆN PHÁP CHỐNG SẠT LỞ TẠI CHÙA PHƯỚC HẬU TỈNH VĨNH LONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 01/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** PHẠM THỊ DIỄM MY ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIỆN PHÁP CHỐNG SẠT LỞ TẠI CHÙA PHƯỚC HẬU TỈNH VĨNH LONG Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S TRẦN ANH KIỆT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 01/2015 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIỆN PHÁP CHỐNG SẠT LỞ TẠI CHÙA PHƯỚC HẬU TỈNH VĨNH LONG” PHẠM THỊ DIỄM MY, sinh viên khóa 20112015, ngành KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Th.S TRẦN ANH KIỆT Người hướng dẫn Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày LỜI CẢM TẠ tháng năm Đầu tiên, Con xin gửi lời cám ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ! Con cảm ơn Cha Mẹ sinh tạo điều kiện tốt để lớn lên học tập Trong 21 năm qua lớn lên tình yêu thương đùm bọc dạy dỗ mẹ cha Con lớn lên giọt mồ cha rơi đồng, bữa cơm mẹ nấu, đêm dài Mẹ thức trắng lo cho đau bệnh, nếp nhăn vầng trán Cha Cha Mẹ hy sinh tất Con cố gắng học trở thành người có ích để Cha Mẹ tự hào Con xứng đáng với điều tốt đẹp mà gia đình dành cho Con Công ơn Cha Mẹ xin khắc ghi lòng Xin gửi đến tồn thể quý Thầy Cô, cán bộ, nhân viên Trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM nói chung q Thầy Cơ khoa Kinh Tế nói riêng Lời cám ơn trân trọng nhất! Quý Thầy Cô tận tuỵ với công việc, tận tâm với nghề giáo tận lực với sinh viên Trong suốt thời gian học tập trường Thầy Cô truyền dạy cho kiến thức tảng chuyên môn mà truyền đạt kinh nghiệm sống quý báu Thầy Cô trang bị cho thêm hành trang vững để bước vào giai đoạn khác đời! Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Th.S Trần Anh Kiệt Cảm ơn thầy tận tình bảo trình học lớp suốt thời gian nghiên cứu thực Khoá luận tốt nghiệp Cảm ơn cô chú, anh chị cán chuyên môn Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tam Bình, Ủy ban nhân dân huyện Tam Bình, Phòng Nơng nghiệp – Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân xã Ngãi Tứ, cán ấp thuộc xã Ngãi Tứ nhiệt tình cung cấp số liệu giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập Xin Chân Thành Cám Ơn! Sinh Viên Phạm Thị Diễm My NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ DIỄM MY Tháng 01 năm 2015 “Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Dân Về Biện Pháp Chống Sạt Lở Tại Chùa Phước Hậu Tỉnh Vĩnh Long” PHẠM THỊ DIỄM MY January, 2015 “Valuation Of The Willingness To Pay For Anti-erosion Measures In Phước Hậu Pagoda Vinh Long Province” Hiện tượng sạt lở, xâm thực vấn đề nan giải vùng ĐBSCL, gây hậu vô nghiêm trọng đặt biệt xã Ngãi Tứ huyện Tam Bình Tỉnh Vĩnh Long Nguyên nhân gây tượng sạt lở địa bàn xã Ngãi Tứ, cụ thể bờ sơng chùa Phước Hậu chủ yếu sóng, gió dòng chảy tác động mạnh vào vùng bờ, tình trạng khai thác cát bừa bãi gây xói lở khu vực cửa sông đê bao chùa Ngoài ra, sạt lở xảy BĐKH làm thay đổi dòng chảy triều cường Qua điều tra 90 người dân địa phương đề tài tiến hành đánh giá hậu nghiêm trọng tượng sạt lở chùa cần thiết việc xây đê bao theo công nghệ Stabiplage Dựa phương pháp CVM (Contingent Valuation Method – Định giá ngẫu nhiên) phương pháp phân tích số liệu, đề tài tiến hành xác định mức sẵn lòng trả người dân biện pháp chống sạt lở cách xây dựng bờ kè mềm Kết cho thấy có 65,56% số người vấn muốn đóng góp cho dự án Những yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả mức giá, thu nhập, học vấn, tuổi, tôn giáo Tổng mức sẵn lòng đóng góp người dân để xây dựng bờ kè mềm 1.552.692.000 đồng, đạt 22,18% kinh phí xây dựng dự kiến Đây nguồn kinh phí cần thiết, tạo tiền đề động lực cho nghiên cứu khắc phục sạt lở phục hồi bờ sông chùa Phước Hậu, xã Ngãi Tứ tương lại Thơng qua việc lượng hố thành tiền giá trị chùa Phước Hậu, giá trị tổn hại sạt lở đất mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động khai thác cát BĐKH gây ra, kết đề tài phần làm sở để quan chức có liên quan nhận thấy tổn hại từ hoạt động khai thác cát Đồng thời hỗ trợ quan có thẩm quyền tiến hành việc xây dựng sách, điều luật hướng thi hành công cụ kinh tế việc giảm thiểu, khắc phục đền bù tổn hại sạt lở gây MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BR – VT Bà Rịa Vũng Tàu CVM Phương pháp định giá ngẫu nhiên ĐBSCL Đồng sông Cửu Long IPCC International Panel on Climate Chage, tổ chức liên phủ, tổ chức Khí tượng giới (WMO) với chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc (UNEP) đồng thành lập KH&CN Khoa học công nghệ NN-PTNT Nông nghiệp – Phát triển nông thôn TNMT Tài ngun mơi trường WTA Mức sẵn lòng nhận WTP Mức sẵn lòng trả UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Trang DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Câu Cỏi Điều Tra Người Dân Xã Ngãi Tứ Phụ lục Kết Xuất Mơ Hình Và Kiễm Định Mơ Hình Phụ lục Các Kiểu Túi Hệ Thống Vải Địa Phụ lục Một Số Hình Ảnh Chùa Phước Hậu CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu trở thành thử thách lớn nhân loại Biến đổi khí hậu gây tượng ấm lên tồn cầu khiến sông băng tan chảy, lũ lụt càn quét khắp nơi, gây nhiễm bầu khơng khí nguồn nước nhiều khu vực giới Trong đó, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ biến đổi Biểu biến đổi khí hậumực nước biển dâng cao kéo theo hậu tượng xâm thực diễn ngày phức tạp Ngoài , sông: sông Tiền, sông Hậu, sông Cổ Chiên phương tiện khai thác cát sông vi phạm quy định hoạt động: khai thác vượt số lượng cho phép, khai thác phao tiêu, khai thác gần bờ Đây nguyên nhân gây sạt lở nghiêm trọng bờ sông Theo thống kê, từ đầu năm đến tháng 7/2014, toàn tỉnh Vĩnh Long xảy 20 điểm sạt lở, có khoảng 1.200 m bờ sông kênh rạch bị đất hàng trăm hộ dân bị ảnh hưởng Một nơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Vấn đề đáng quan tâm Chùa Phước Hậu thuộc xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long khu di tích lịch sử Quốc Gia nằm đoạn sạt lở có nguy bị sụp đổ lúc Trước thực trạng này, tăng ni chùa Phước Hậu người dân sinh sống xung quanh cảm thấy bất an tình trạng sạt lở lấn sâu vào bờ ngày nghiêm trọng Một biện pháp ngăn chặn sạt lở đất hiệu xây dựng đê bao kiên cố địa điểm sạt lở có nguy có bị sạt lở Tuy nhiên, nay, đa số biện pháp chống xói mòn ưu tiên làm chùa “cơng trình cứng” dùng móng đá nhân tạo (cừ, kè, đập, đê…) bị rạn nứt lở sâu phần móng cơng trình Vì “cơng trình cứng” tạo bề mặt phẳng rộng có tính phản xạ mạnh, tượng tạo sóng lừng nhồi lắc khơng cho phù sa bồi đắp lên bờ Ngồi ra, sóng lừng thẳng vào bề mặt cơng trình, phản xạ, cộng hưởng phá huỷ cơng trình Do đó, kinh phí tu, bảo trì, sửa chữa lớn Vì quyền địa phương ban quản lý khu di tích cần tìm biện pháp hiệu để khắc phục tình trạng sạt lở Được biết, trước mặt hạn chế “cơng trình cứng” ơng Jean Cornic nhà hàng hải người Pháp phát minh công nghệ Stabiplage nhằm bảo vệ bờ biển, cửa sông, cảng biển Công nghệ Stabiplage gọi “công nghệ mềm” khắc phục hạn chế giải pháp “công nghệ cứng” Với mục tiêu khôi phục tự nhiên, công nghệ Stabiplage phù hợp với nguyên lý mô thiên nhiên, tái tạo biển, bờ sơng xói lở trở trạng ban đầu nên không gây hậu bất lợi cho môi trường Đề án chống xói lở cơng nghệ Stabiplage thực thí điểm xã Lộc An tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với chiều dài 800 m, đến thời điểm cơng trình hồn thành bước đầu cho kết tốt Nhận thấy rằng, công nghệ Stabiplage ứng dụng bờ sơng chùa Phước Hậu Tuy nhiên, để ứng dụng công nghệ đòi hỏi kinh phí lớn nên chưa thực Vì vậy, để đánh giá mức độ đồng tình người dân đánh giá tiềm dự án tiến hành thực đề tài “Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Dân Về Biện Pháp Chống Sạt Lở Bằng Cách Ứng Dụng Công Nghệ Stabiplage Tại Chùa Phước Hậu, Xã Ngãi Tứ, Huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá mức sẵn lòng trả người dân biện pháp chống sạt lở cách ứng dụng công nghệ Stabiplage chùa Phước Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mô tả thực trạng sạt lở chùa Phước Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam - Bình, tỉnh Vĩnh Long Đánh giá nhận thức người dân tình trạng sạt lở Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả Ước lượng mức sẵn lòng trả trung bình cho biện pháp khắc phục sạt lở - cách ứng dụng công nghệ Stabiplage Đề biện pháp làm giảm tác hại tình trạng sạt lở gây 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ dân sinh sống khu vực xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Địa bàn nghiên cứu Vì chùa Phước Hậu thuộc xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình nên người dân khu vực hiểu rõ giá trị văn hóa - lịch sử chùa tình trạng sạt lở Do đó, cần thực nghiên cứu để đề giải pháp khắc phục hậu ngăn chặn sạt lở nhằm bảo tồn khu di tích lịch sử Quốc Gia Nên đề tài tiến hành thực xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long 1.3.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trạng sạt lở đất chùa Phước Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Ước lượng mức sẵn lòng trả trung bình người dân cho biện pháp khắc phục, làm giảm tượng sạt lở cách ứng dụng công nghệ Stabiplage 1.3.4 Thời gian nghiên cứu Thời gian thực đề tài từ ngày 20/09/2014 đến ngày 25/12/2014 1.3.5 Cấu trúc khoá luận 10 Phát nhanh PSSSTĐ EVIEW dùng kiểm định WHITE White Heteroskedasticity Test: F-statistic 1.222113 Obs*R-squared 22.41804 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 12/27/14 Time: 02:59 Sample: 90 Included observations: 90 Variable Coefficient C 0.325431 MGIA 0.000808 MGIA^2 -3.34E-07 MGIA*HVAN 1.55E-05 MGIA*TDAO 4.80E-06 MGIA*TNHAP -2.30E-08 MGIA*TUOI -6.17E-06 HVAN -0.042486 HVAN^2 -0.000787 HVAN*TDAO -0.014199 HVAN*TNHAP 5.51E-07 HVAN*TUOI 0.000775 TDAO -0.104051 TDAO*TNHAP 6.67E-06 TDAO*TUOI 0.002135 TNHAP -5.84E-05 TNHAP^2 2.19E-09 TNHAP*TUOI 6.98E-07 TUOI -0.004705 TUOI^2 -1.06E-05 R-squared 0.249089 Adjusted R-squared 0.045271 S.E of regression 0.115512 Sum squared resid 0.934018 Log likelihood 77.85864 Durbin-Watson stat 2.027237 Probability Probability 0.265980 0.263947 Std Error t-Statistic 0.283356 1.148488 0.000421 1.918075 3.87E-07 -0.864165 8.64E-05 0.179063 0.000287 0.016731 6.64E-08 -0.346551 9.19E-06 -0.671178 0.094250 -0.450780 0.010204 -0.077162 0.039004 -0.364048 9.30E-06 0.059207 0.001697 0.456905 0.180701 -0.575821 2.48E-05 0.268932 0.004392 0.486130 4.29E-05 -1.361574 3.91E-09 0.559721 8.73E-07 0.799238 0.009312 -0.505307 8.28E-05 -0.128334 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.2547 0.0592 0.3904 0.8584 0.9867 0.7300 0.5043 0.6535 0.9387 0.7169 0.9530 0.6492 0.5666 0.7888 0.6284 0.1777 0.5775 0.4269 0.6149 0.8983 0.061166 0.118219 -1.285748 -0.730234 1.222113 0.265980 Ta thấy Prob (Obs-Rsquared=22,41804) = 0,263947 > 0,05 Kết luận khơng có PSSSTĐ Phục lục 2.5 Kiểm định Tự tương quan Thực thao tác nhanh Eview – kiểm định BG Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.109443 Probability Obs*R-squared 0.239602 Probability 0.896464 0.887097 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares 76 Date: 12/27/14 Time: 02:56 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic MGIA 6.60E-06 0.000163 0.040568 HVAN -0.000156 0.031910 -0.004884 TDAO -0.001083 0.065994 -0.016411 TNHAP -3.79E-07 1.67E-05 -0.022664 TUOI 0.000133 0.002478 0.053585 C -0.004529 0.146459 -0.030923 RESID(-1) 0.020657 0.112130 0.184222 RESID(-2) -0.049975 0.115043 -0.434403 R-squared 0.002662 Mean dependent var Adjusted R-squared -0.082476 S.D dependent var S.E of regression 0.258755 Akaike info criterion Sum squared resid 5.490248 Schwarz criterion Log likelihood -1.846837 F-statistic Durbin-Watson stat 1.981142 Prob(F-statistic) Prob 0.9677 0.9961 0.9869 0.9820 0.9574 0.9754 0.8543 0.6651 6.78E-17 0.248702 0.218819 0.441024 0.031270 0.999962 Ta nhận thấy Probability (Obs*R-squared =0.239602) = 0,887097 > 0,05 Kết luận khơng có tượng Tự tương quan Phụ lục 2.6 Kiểm định Đa cộng tuyến Mơ hình hồi quy Dependent Variable: P Method: Least Squares Date: 12/27/14 Time: 02:49 Sample: 90 Included observations: 90 Variable Coefficient MGIA -0.000604 HVAN 0.101567 TDAO 0.223916 TNHAP 3.80E-05 TUOI -0.011977 C 0.767768 R-squared 0.729119 Adjusted R-squared 0.712995 S.E of regression 0.255997 Sum squared resid 5.504903 Log likelihood -1.966798 Durbin-Watson stat 1.939675 Std Error t-Statistic 0.000160 -3.775125 0.031530 3.221297 0.065119 3.438588 1.64E-05 2.311679 0.002429 -4.930117 0.144370 5.318044 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0003 0.0018 0.0009 0.0232 0.0000 0.0000 0.655556 0.477849 0.177040 0.343694 45.21986 0.000000 Các mơ hình hồi qui phụ Mơ hình hồi quy phụ 1: Dependent Variable: MGIA Method: Least Squares Date: 12/27/14 Time: 02:50 Sample: 90 Included observations: 90 Variable Coefficient Std Error HVAN -36.62995 21.01807 t-Statistic -1.742784 77 Prob 0.0850 TDAO TNHAP TUOI C R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat -54.94761 0.085584 3.909089 -98.75211 0.725251 0.712322 173.6714 2563749 -589.2772 2.126980 43.77332 -1.255276 0.006174 13.86199 1.592607 2.454522 97.35506 -1.014350 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.2128 0.0000 0.0161 0.3133 358.3333 323.7986 13.20616 13.34504 56.09339 0.000000 Std Error t-Statistic 192.0991 3.841654 0.584403 13.86199 422.0987 1.769799 15.92107 -1.101964 951.2800 0.537443 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0002 0.0000 0.0803 0.2736 0.5924 5007.778 3460.215 17.75641 17.89529 72.06081 0.000000 Std Error t-Statistic 0.000540 -1.742784 0.219752 1.824292 5.22E-05 3.841654 0.007628 -4.125625 0.384918 7.517025 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.0850 0.0716 0.0002 0.0001 0.0000 2.555556 1.246218 2.637634 2.776513 23.30675 0.000000 Mơ hình hồi quy phụ 2: Dependent Variable: TNHAP Method: Least Squares Date: 12/27/14 Time: 02:51 Sample: 90 Included observations: 90 Variable Coefficient HVAN 737.9784 MGIA 8.100991 TDAO 747.0297 TUOI -17.54445 C 511.2592 R-squared 0.772266 Adjusted R-squared 0.761550 S.E of regression 1689.671 Sum squared resid 2.43E+08 Log likelihood -794.0383 Durbin-Watson stat 1.740373 Mơ hình hồi quy phụ 3: Dependent Variable: HVAN Method: Least Squares Date: 12/27/14 Time: 02:52 Sample: 90 Included observations: 90 Variable Coefficient MGIA -0.000942 TDAO 0.400891 TNHAP 0.000200 TUOI -0.031471 C 2.893435 R-squared 0.523080 Adjusted R-squared 0.500637 S.E of regression 0.880648 Sum squared resid 65.92092 Log likelihood -113.6935 Durbin-Watson stat 1.935549 Mơ hình hồi quy phụ 4: Dependent Variable: TUOI Method: Least Squares Date: 12/27/14 Time: 02:53 78 Sample: 90 Included observations: 90 Variable Coefficient TNHAP -0.000803 TDAO -5.731285 MGIA 0.016932 HVAN -5.301312 C 52.85249 R-squared 0.431004 Adjusted R-squared 0.404228 S.E of regression 11.42984 Sum squared resid 11104.50 Log likelihood -344.3928 Durbin-Watson stat 1.937946 Std Error t-Statistic 0.000729 -1.101964 2.840199 -2.017917 0.006898 2.454522 1.284972 -4.125625 2.947230 17.93294 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.2736 0.0468 0.0161 0.0001 0.0000 38.42222 14.80812 7.764284 7.903163 16.09648 0.000000 Std Error t-Statistic 0.000264 -1.255276 0.051519 1.824292 2.69E-05 1.769799 0.003953 -2.017917 0.235288 1.945909 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) Prob 0.2128 0.0716 0.0803 0.0468 0.0550 0.511111 0.502677 1.187091 1.325970 9.671919 0.000002 Mơ hình hồi quy phụ 5: Dependent Variable: TDAO Method: Least Squares Date: 12/27/14 Time: 02:53 Sample: 90 Included observations: 90 Variable Coefficient MGIA -0.000331 HVAN 0.093986 TNHAP 4.76E-05 TUOI -0.007977 C 0.457849 R-squared 0.312785 Adjusted R-squared 0.280446 S.E of regression 0.426404 Sum squared resid 15.45470 Log likelihood -48.41912 Durbin-Watson stat 2.210040 Trong số R-squared mơ hình hồi quy phụ có R- squared mơ hình phụ lớn R – squared mơ hình hồi quy gốc Kết luận có tượng Đa cộng tuyến PHỤ LỤC Các Kiểu Túi Hệ Thống Vải Địa Phụ lục 3.1 Giới thiệu hệ thống vải địa kỹ thuật tổng hợp hệ thống vải địa a Đặc tính: Vãi địa kỹ thuật (Geotextiles) vải địa kỹ thuật tổng hợp (Geosynthetics) dùng ngày nhiều cơng trình dân dụng, việc ứng dụng vật liệu chế phẩm từ gọi hệ thống vải địa (Geosytems) Việc ứng dụng hệ thống vải địa vào cơng trình biển có lợi kết cấu cơng trình đá bê tơng 79 tốn xây dựng tu bảo dưỡng Hệ thống vải địa với vật liệu mới, rẻ, nhẹ có đủ độ bền theo yêu cầu, thích hợp cho vùng, nước thiếu đá Vải địa kỹ thuật chế tạo từ sản phẩm phụ dầu mỏ, từ hoạc hai loại polymer sau polyester, polypropylene Tùy theo hợp chất cách cấu tạo, loại vải địa kỹ thuật có đặc tính lí hóa sức chịu kéo, độ giản, độ thấm nước, mơi trường thích nghi…khác Một số vật liệu polymer dùng để chế tạo vải địa kỹ thuật tổng hợp số đặc tính nó: Một số đặc tính vật liệu bảng chế tạo vải địa kỹ thuật tổng hợp Vật liệu Polyester (PET) Polypropylene (PP) Polyamide (PA) Polyvinychlorne (PVC) Khối lượng riêng Cường độ chịu kéo Độ căng giản lúc bị (kg/m3) 200C (N/mm2) đứt (%) 1830 800 – 1200 – 15 900 4400 – 1600 10 – 40 1140 700 – 900 15 – 30 1250 20 - 25 50 - 150 Nhìn chung vải Polyester tốt vải Polyprolylene, vải Plyamide hai loại vải Hầu hết sản phẩm có mặt Việt Nam Polyester Polyprolylene Trong xây dựng cơng trình dân dụng, vải địa hay vải địa kỹ thuật tổng hợp có năm nhiệm vụ là: cách ly, thoát nước, lọc, gia cố bảo vệ Mối quan hệ nhiệm vụ, đặc tính ứng dụng vải địa kỹ thuật tổng hợp Nhiệm vụ Gia cố Đặc tính Ứng dụng Bền, cứng, chắn Cũng cố mái dốc đất, thấm ướt đứng, Đất đắp đất yếu Lọc, Thoát nước, Dẻo, chắn đất, thấm Bảo vệ bờ đáy, cách ly nước bảo vệ mái dốc chống xói, chắn lớp đất phía sau kết cấu, cách ly lớp đất khác hay thoát nước Màn chắn hay bảo Dẻo, chắn đất, kín Chống nước vệ nước hồ chứa, bảo vệ móng đảo hố sâu, ngăn đất san lấp 80 Vật liệu PET dệt PET-, PP-, PE-, PAdệt hay không dệt HDPE, LDPE, PVC - P, ECP, CPE Sản phẩm vải địa kỹ thuật tổng hợp thường biết với loại dệt loại không dệt Loại dệt thường thắm nước lại có loại kín đất khơng kín đất Loại khơng dệt thấm nước kín đất b Tính bền lâu Vải địa tổng hợp sản phẩm dùng cơng trình hồn thành xuất sắc nhiệm vụ thời gian tuổi thọ định Về tuổi thọ tối đa chúng, chưa có câu trả lời khẳng định, vấn đề đề cập đến niềm tin có hay khơng Kinh nghiệm 30 năm Hà Lan từ cuối năm 70, tính chất thủy lực học điều kiện khác khoảng 30 mẫu vải địa dệt mẫu lâu vòng 15 năm đảm bảo tốt (theo K & O, 1979) Kết luận tương tự nêu vải địa không dệt dự án cơng trình bảo vệ bờ (Mannsbart & Chiristopher, 1997) Kinh nghiệm Hà Lan cho biết, vải địa tổng hợp hệ thống vải địa 30 năm đảm bảo tốt mặt thủy lực, cường độ chịu kéo giảm khoảng 10% Mặt khác, đáng quan tâm năm gần đây, chất lượng vải địa tổng hợp đảm bảo chắn nâng cao nhiều với chất phụ gia chất ổn định tia hồng ngoại UV đại, người thơng tin cho tuổi thọ vải địa tổng hợp khoảng 50 năm, người tin tưởng cho khoảng 100 năm cơng trình chọn cơng trình ngầm Về tính bền lâu vải địa tổng hợp hệ thống vải địa cần nghiên cứu đánhn giá tiếp, nhiên mặt khác có vấn đề gười thiết kế khách hàng có quan điểm sai nhu cầu sử dụng vải địa tổng hợp nhiệm vụ định với dạng kết cấu khác giai đoạn định phục vụ dự án, thí dụ yêu cầu kết cấu chịu lực, cần đến cường độ kéo cao để chịu tải trọng nặng hay chịu tải trọng đá rơi từ cao, vải địa tổng hợp với cường độ chịu kéo tương đối nhỏ cần thiết cho trường hợp khối mặt ngồi đặt nó, đất sét vải địa khơng đáp ứng quy tắc lọc thời gian dài bị tắc nghẽn, vai trò vải địa khẳng định nhiệm vụ bảo vệ, cho phép gradient thủy lực cao cho phép kết cấu hở vải địa tổng hợp 81 Vấn đề cần có lựa chọn sử dụng vải địa tổng hợp thích hợp với điều kiện thực tế, cụ thể hình thức sử dụng, điều kiện tải trọng tuổi thọ thiết kế c Lắp đặt hư hỏng Việc sử dụng thành công vải địa tổng hợp phụ thuộc nhiều vào cách lắp đặt ban đầu Vải địa tổng hợp bị hư hỏng trước, sau lắp phần lớn bị hư hỏng thời gian lắp đặt hư hỏng đến từ mặt học, mặt vật lý, hóa học, sinh học mơi trường tạo tất nhiên phụ thuộc vào loại vải địa, hình thức sử dụng điều kiện mơi trường Các hư hỏng mặt học trước lắp đặt tránh nhờ vào cẩn thận lúc vận chuyển, bảo quản lắp đặt trường, tránh làm rách, mặt trải cần làm phẳng, tránh gồ ghề, đá nhọn đâm từ phía hay đá rơi từ cao xuống, tránh cho tiếp xúc với chất kềm, chất dầu, chất bẩn… Vải địa tổng hợp không độc hại làm ảnh hưởng đến môi trường (trừ vải loại chất PVC), ảnh hưởng đến mơi trường có xảy q trình lắp đặt, thay hư hỏng cơng trình nên cần có thẩm tra, ngăn chặn Phụ lục 3.2 Ba kiểu hình dáng ứng dụng hệ thống vải địa Ba dạng hệ thống vải địa (geosystems) ứng dụng nhiều cho cơng trình biển thủy lợi dạng ống (Geotubes), dạng túi (Geobags), dạng container (Geocontainers) a Dạng ống (Geotubes) Geotubes tạo từ vải địa kỹ thuật loại dệt làm thành dạng ống Đường kính chiều dài xác định dựa vào yêu cầu dự án (1-10m) Ống bơm đầy cát lẫn nước biển hệ thống bơm thủy lực Ống vải địa tổng hợp giữ lại cát nước thấm qua lớp màng chảy Geotubes giữ lại cách thường xuyên vật liệu dạng hạt hai loại cơng trình cạn nước Để geotubes không bị lún nước xói mòn người ta đặt phẳng bên Hình 1: Mặt cắt diễn tả mối quan hệ geotubes phẳng 82 (Nguồn: http://teinco.com.vn/884/tnd/Gioi-thieu-chung.htm) Quy trình thực đoạn cơng trình Geotubes Bước 1: Tiến hành đặt phẳng chống lún Hình 2: Lắp đặt phẳng chống lún (Nguồn: http://teinco.com.vn/884/tnd/Gioi-thieu-chung.htm) Bước 2: Đặt vải Geotubes phía Bước 3: Tiến hành bơm với việc lắp đầy Geotubes nước đến ống phồng lên đến chiều cao yêu cầu Hình 3: Bơm nước vào ống 83 (Nguồn: http://diakythuatc.blogspot.com/2014/05/ong-ia-ky-thuat-geotubecongnghe.html) Bước 4: Khi vật liệu bơm đầy ống nước dần chảy Tỷ lệ nước cát suốt trình bơm 90% 10% Hình 4: Cơng trình hoàn thành (Nguồn: http://diakythuatc.blogspot.com/2014/05/ong-ia-ky-thuat-geotubecongnghe.html) b Dạng Container (Geocontainer) Geocontainers ô vải địa chất khổng lồ chứa số lượng lớn cát thả xuống nước để hình thành gờ nước, đê cơng trình đất Chúng tạo từ vải địa kỹ thuật có độ bền cao lắp ráp lại nhờ cơng nghệ khâu nối đặc biệt Chúng thiết kế cho thủy lợi công cụ chứa Thể tích thơng thường từ 100 đến 800 m (nhưng có 1000 m lắp đặt) 84 Geocontainers có dung tích hình học thường lắp đặt sà lan tách đáy (split-bottom barge) Các cơng trình biển đê chắn sóng (breakwater), cơng trình kiểu mỏ hàn (groin), vùng chắn sóng (spoil-containment areas) có giá hợp lý cho thiết kế Ứng dụng geocontainers cho đập gờ nước, bảo vệ khỏi xói mòn sóng, lưu trữ, trầm tích Hình 5: Mơ hình lắp đặt Geocontainers Mơ hình lắp đặt Geo – containers Sà lan lắp đặt Geo – containers (Nguồn: http://www.canalco.org/products/geosynthetics/Geocontainer/default.aspx) c Dạng túi (Geobags) Được sản xuất từ vải địa kỹ thuật loại đệt sức bền cao, geobags chứng tỏ có hiệu kinh tế việc đặt túi lớn giống việc chống xói mòn cơng trình nước khác Geobags tích thơng thường từ 0,05 – m3, sản xuất với nhiều hình dạng khác nhau: Hình gối, hình hộp, hình 85 nệm Geobags ứng dụng để xây dựng đê gờ nước, đê tạm thời, bảo vệ đường bờ biển, cửa sông Tiến trình lắp đặt túi Geobags: Bước 1: Sau lắp đầy cát, geobags khâu lại để chuẩn bị cho việc lắp đặt Bước 2: Dùng cần cẩu để thả bao xuống nơi lắp đặt Hình 6: Lắp đặt Geobags (Nguồn: http://diakythuatc.blogspot.com/2014/05/ong-ia-ky-thuat-geotubecongnghe.html) Phụ lục 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình 86 Sóng truyền qua cơng trình Khi gặp cơng trình, phần lượng sóng bị tiêu tán, phần bị phản xạ, phần bị truyền phía sau kết cấu Sóng truyền phía sau cơng trình gồm phận sóng tràn qua cơng trình sóng xun qua cơng trình, đồng thời hay khơng đồng thời phụ thuộc vào kích thước hình thức kết cấu cơng trình Khi cơng trình có đỉnh ngập nước nước sóng dễ dàng vựt qua đỉnh cơng trình Khi cơng trình có đỉnh nằm nhơ mực nước tĩnh thấp sóng tạo dòng tràn qua đỉnh cơng trình tái tạo sóng phía sau cơng trình Khi cơng trình có độ rỗng định sóng xun qua cơng trình Sóng truyền qua sau cơng trình cho chiều cao bé ciều cao sóng tới Trong thiết kế cơng trình đê bảo vệ, việc sống truyền qua cơng trình bảo vệ cho phép Phụ lục 4: Một Số Hình Ảnh Tại Chùa Phước Hậu Hình 7: Chùa Phước Hậu (Nguồn: Ảnh tự chụp 9h – 12/11/2014) 87 (Nguồn: Ảnh tự chụp 9h – 12/11/2014) Hình 8: Những dấu vết rạn nức bờ kè chùa Phước Hậu (Nguồn: Ảnh tự chụp 8h – 12/11/2014) 88 (Nguồn: Ảnh tự chụp 8h – 12/11/2014) (Nguồn: Ảnh tự chụp 8h – 12/11/2014) 89 Hình 9: Xà lan khai thác cát gần bờ sông chùa Phước Hậu (Nguồn: Ảnh tự chụp 8h – 12/11/2014) 90 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** PHẠM THỊ DIỄM MY ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIỆN PHÁP CHỐNG SẠT LỞ TẠI CHÙA PHƯỚC HẬU TỈNH VĨNH LONG Ngành:... Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIỆN PHÁP CHỐNG SẠT LỞ TẠI CHÙA PHƯỚC HẬU TỈNH VĨNH LONG PHẠM THỊ DIỄM MY, sinh viên khóa 20112015,... DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ DIỄM MY Tháng 01 năm 2015 Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Dân Về Biện Pháp Chống Sạt Lở Tại Chùa Phước Hậu Tỉnh Vĩnh Long PHẠM THỊ DIỄM MY January, 2015 “Valuation

Ngày đăng: 25/03/2019, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

  • PHẠM THỊ DIỄM MY

  • HẬU TỈNH VĨNH LONG

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • Thành phố Hồ Chí Minh

  • ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

  • PHẠM THỊ DIỄM MY

  • HẬU TỈNH VĨNH LONG

  • Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • Người hướng dẫn: Th.S. TRẦN ANH KIỆT

  • Thành phố Hồ Chí Minh

  • LỜI CẢM TẠ

  • Xin Chân Thành Cám Ơn!

  • NỘI DUNG TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Trang

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • Trang

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1. Bảng Câu Cỏi Điều Tra Người Dân Xã Ngãi Tứ

  • CHƯƠNG 1

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN

  • Hình 2.1. Bản Đồ Huyện Tam Bình

  • CHƯƠNG 3

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Xác định WTP/WTA khởi đầu hoặc WTP/WTA cao nhất

  • Xác định phương thức trả tiền hay nhận đền bù

  • Trả tiền như thế nào?

  • Ai là người thu số tiền đó và số tiền đó sẽ làm gì?

  • Bước 1: Xác định 5 vấn đề then chốt trong bảng câu hỏi:

  • Bước 2: Pretest bảng câu hỏi

  • Bước 3: Hoàn chỉnh bảng câu hỏi

  • Bảng 3.1: Các Biến Đưa Vào Mô Hình Và Kỳ Vọng Dấu

  • TNHAP: Thu nhập của người được phỏng vấn.

  • = 0 nếu trình độ học vấn của người được phỏng vấn là: không đi học

  • = 2 nếu trình độ học vấn của người được phỏng vấn là: trung học cơ sở

  • = 5 nếu trình độ học vấn của người được phỏng vấn là: cao đẳng

  • = 7 nếu trình độ học vấn của người được phỏng vấn là: trên đại học

  • Kỳ vọng dấu

  • Ước lượng mức sẵn lòng trả trung bình

  • Nhận xét hệ số Mc Radden R-Squared (

  • Công thức :

  • L0 =

  • L1=

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • Hình 4.1. Biểu Đồ Trình Độ Học Vấn của Mẫu Điều Tra

  • Hình 4.2. Biểu Đồ Tỷ Lệ Mẫu Theo Giới Tính

  • Hình 4.3. Biểu Đồ Tỷ Lệ Thu Nhập của Các Hộ Được Phỏng Vấn

  • Hình 4.4. Biểu Đồ Độ Tuổi của Người Được Phỏng Vấn

  • Hình 4.5. Biểu Đồ Tỷ Lệ Nghề của Người Được Phỏng Vấn

  • Bảng 4.1. Sự Quan Tâm của Các Mẫu Điều Tra Đến Các Vấn Đề trong Xã Hội

  • Bảng 4.2. Nhận Thức của Người Dân Về Giá Trị của Chùa Phước Hậu

  • Hình 4.6. Nhận Thức của Người Dân về Mức Độ Sạt Lở, Xói Mòn tại Chùa Phước Hậu

  • Bảng 4.3. Những Tổn Hại do Hiện Tượng Sạt Lở Gây Ra

  • Hình 4.7. Mức Độ Hiểu Biết của Người Dân về Hiện Tượng Sạt Lở, Xói Mòn tại Chùa Phước Hậu

  • Hình 4.8. Đánh Giá của Người Dân về Sự Nổ Lực của Chính Quyền Địa Phương Trong Công Tác Giải Quyết Xói Mòn Tại Chùa

  • Bảng 4.4. Các Nguồn Tiếp Nhận Thông Tin của Người Dân

  • Bảng 4.5. Nhận Thức của Người Dân về Lợi Ích của Việc Xây Dựng Đê Bao Theo Công Nghệ Mềm

  • Hình 4.9. Nhận Thức của Mẫu Điều Tra về Tầm Quan Trọng của Việc Xây Dựng Đê Bao Theo Công Nghệ Stabiplage

  • Bảng 4.6. Thống Kê Số Lượng Người Chấp Nhận

  • Bảng 4.7. Thống Kê Nguyên Nhân Sẵn Lòng Trả

  • Bảng 4.8. Thống Kê Nguyên Nhân Không Sẵn Lòng Trả

  • Bảng 4.9. Sự Hiểu Biết của Người Dân về Hiện Tượng Sạt Lở tại Chùa Phước Hậu

  • Bảng 4.10. Trình Độ Học Vấn của Người Được Phỏng Vấn

  • Bảng 4.11. Thu Nhập Trong Tháng của Hộ Gia Đình Được Phỏng Vấn

  • Bảng 4.12. Tuổi của Người Được Phỏng Vấn

  • Hình 4.10. Tỷ Lệ Theo Đạo Phật của Mẫu Điều Tra

  • Bảng 4.13. Kết Quả Ước Lượng Mô Hình

  • Bảng 4.14. Kết Quả Tính Tác Động Biên và Phần Trăm Sự Thay Đổi Quyết Định của Người Dân

  • Bảng 4.15. Bảng Thống Kê Đặc Điểm Các Biến

  • Định hướng chung

  • CHƯƠNG 5

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TIẾNG VIỆT

  • TIẾNG NƯỚC NGOÀI

  • PHỤ LỤC

  • PHỤ LỤC 1: Bảng Câu Hỏi Điều Tra Người Dân Xã Ngãi Tứ

  • BẢNG CÂU HỎI

  • Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà!

  • PHỤ LỤC 2. Kết Xuất Mô Hình Và Kiễm Định Mô Hình

  • Phụ lục 2.1. Kết xuất mô hình hồi quy logit

  • Phụ lục 2.4. Kiểm định giả thuyết Phương sai sai số thay đổi

  • Phát hiện nhanh PSSSTĐ trên EVIEW khi dùng kiểm định WHITE

  • Phục lục 2.5. Kiểm định Tự tương quan

  • Thực hiện bằng thao tác nhanh trên Eview – kiểm định BG

  • Phụ lục 2.6. Kiểm định Đa cộng tuyến

  • Mô hình hồi quy chính

  • Mô hình hồi quy phụ 1:

  • PHỤ LỤC 3. Các Kiểu Túi của Hệ Thống Vải Địa

  • Phụ lục 3.1. Giới thiệu về hệ thống vải địa kỹ thuật tổng hợp và hệ thống vải địa

  • Một số đặc tính của vật liệu cơ bảng chế tạo vải địa kỹ thuật tổng hợp

  • Mối quan hệ giữa nhiệm vụ, đặc tính và ứng dụng của vải địa kỹ thuật tổng hợp

  • Phụ lục 3.2. Ba kiểu hình dáng và ứng dụng của hệ thống vải địa

  • Hình 1: Mặt cắt diễn tả mối quan hệ giữa geotubes và tấm phẳng

  • Quy trình thực hiện một đoạn công trình Geotubes

  • Bước 1: Tiến hành đặt tấm phẳng chống lún

  • Bước 2: Đặt tấm vải Geotubes phía trên

  • Hình 3: Bơm nước vào ống

  • Hình 4: Công trình đã hoàn thành

  • Hình 5: Mô hình lắp đặt Geocontainers

  • Mô hình lắp đặt Geo – containers

  • Sà lan lắp đặt Geo – containers

  • Hình 6: Lắp đặt Geobags

  • Phụ lục 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình

  • Sóng truyền qua công trình

  • Phụ lục 4: Một Số Hình Ảnh Tại Chùa Phước Hậu

  • Hình 7: Chùa Phước Hậu

  • Hình 8: Những dấu vết rạn nức của bờ kè tại chùa Phước Hậu

  • Hình 9: Xà lan khai thác cát gần bờ sông chùa Phước Hậu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan