Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến xâm nhập mặn trong sông vùng ven biển tỉnh nghệ an

125 94 0
Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến xâm nhập mặn trong sông vùng ven biển tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN XÂM NHẬP MẶN TRONG SÔNG VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC HOÀNG NGỌC VỆ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN XÂM NHẬP MẶN TRONG SÔNG VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN HOÀNG NGỌC VỆ CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN HỌC MÃ SỐ: 60440224 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỒNG THÁI HÀ NỘI, NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn: PGS.TS Trần Hồng Thái Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Trần Thanh Tùng Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Kiên Dũng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 27 tháng 10 năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Hoàng Ngọc Vệ MSSV: 1598010047 Hiện học viên lớp CH1T – Ngành Thủy văn – Khoa Khí tượng Thủy văn – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Đề tài luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến xâm nhập mặn sông vùng ven biển tỉnh Nghệ An” Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn PGS.TS Trần Hồng Thái Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Các số liệu, tài liệu thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo, có trích dẫn có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên thực Hoàng Ngọc Vệ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Trần Hồng Thái – Phó Tổng giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia tận tình giúp đỡ, bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, kỹ làm việc cho tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội hết lịng truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu thời gian học Trường tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến bạn học viên cao học Thủy văn khóa đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động viên, khuyến khích suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo anh, chị công tác Trung tâm Tư vấn, Dịch vụ Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu tạo điều kiện tốt cho tơi q trình làm luận văn Mặc dù nỗ lực q trình nghiên cứu làm việc tơi khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn để luận văn hoàn thiện Xin kính chúc q thầy, cơ, anh, chị dồi sức khỏe đạt nhiều thành công công việc tới MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Biến đổi khí hậu 1.1.2 Nước dâng .4 biển 1.1.3 Kịch BĐKH 1.1.4 Độ mặn 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Tổng quan kết nghiên cứu quốc tế 1.2.2 Tổng quan kết nghiên cứu nước 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên [21] 10 1.3.1 Vị trí địa lý 10 1.3.2 Địa 11 hình 1.3.3 Địa 12 chất 1.3.4 nhưỡng 12 Thổ 1.3.5 Thực vật 13 1.3.6 Đặc điểm chung khí hậu 13 1.3.7 Hiện trạng tài nguyên nước 18 1.3.8 Hiện trạng xâm nhập mặn khu vực nghiên cứu 26 1.4 Tổng quan điều kiện kinh tế xã hội 29 1.4.1 Tình hình phát triển kinh tế năm 2016 [21] 29 1.4.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 [5] 32 1.4.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 37 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Phương pháp mơ hình tốn thủy văn, thủy lực 39 2.1.1 Giới thiệu mơ hình 39 2.1.2 Thiết lập mô 44 2.1.3 Kết hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình MIKE 11 49 2.2 Kịch BĐKH cho khu vực nghiên cứu 53 2.3 Dữ liệu phục vụ nghiên cứu 54 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN XÂM NHẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN 57 3.1 Tác động BĐKH đến chế độ xâm nhập mặn 57 3.2 Tác động BĐKH đến chiều sâu xâm nhập mặn sông 62 3.3 Tác động xâm nhập mặn đến sử dụng đất nông nghiệp 64 3.4 Giải pháp 82 3.4.1 Các biện pháp ứng phó tượng xâm nhập mặn 82 3.4.2 Các giải pháp ứng phó 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU LUC LUK LUN COC BHK NHK LNC LNQ LNK 10 RSN 11 RST 12 RSK 13 RSM 14 RPN 15 RPT 16 RPK 17 RPM 18 RDN 19 RDT 20 RDK 21 RDM 22 TSL 23 TSN 24 LMU 25 NKH 26 BĐKH 27 ĐBSH 28 ĐBDHMT 29 ĐBSCL 30 XNM 31 QH NỘI DUNG Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nước lại Đất trồng lúa nương Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất nương rẫy trồng hàng năm khác Đất trồng công nghiệp lâu năm Đất trồng ăn lâu năm Đất trồng lâu năm khác Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất Đất trồng rừng sản xuất Đất có rừng tự nhiên phịng hộ Đất có rừng trồng phịng hộ Đất khoanh ni phục hồi rừng phịng hộ Đất trồng rừng phịng hộ Đất có rừng tự nhiên đặc dụng Đất có rừng trồng đặc dụng Đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng Đất trồng rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn Đất nuôi trồng thủy sản nước Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Biến đổi khí hậu Đồng sơng Hồng Đồng dun hải Miền trung Đồng sông Cửu Long Xâm nhập mặn Quy hoạch DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tổng số nắng trung bình năm (giờ) thời kỳ 1985 - 2015 13 Bảng 1.2 Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (0C) thời kỳ: 1985 - 2015 14 Bảng 1.3 Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm (%) thời kỳ: 1985 - 2015 15 Bảng 1.4 Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) thời kỳ: 1985 - 2015 15 Bảng 1.5 Lượng bốc bình quân tháng trung bình nhiều năm (mm) thời kỳ: 1985 - 2015 16 Bảng 1.6 Mực nước triều lớn trung bình tháng 17 Bảng 1.7 Mực nước triều trung bình tháng 17 Bảng 1.8 Mực nước triều nhỏ trung bình tháng 17 Bảng 1.9 Chênh lệch mực nước lớn đặc trưng mực nước triều nhiều năm Cửa Hội 18 Bảng 1.10 Lượng mưa trung bình tháng, năm số trạm (mm) 19 thời kỳ: 1985 - 2015 19 Bảng 1.11 Tổng lượng dòng chảy năm lưu vực sông Cả 24 thời kỳ: 1985 – 2015 24 Bảng 1.12 Lưu lượng trung bình tháng năm trung bình nhiều năm số vị trí sơng Cả (m3/s) thời kỳ: 1985 - 2015 25 Bảng 1.13 Đặc trưng dòng chảy mùa kiệt lưu vức sông Cả 26 Bảng 1.14 Thống kê trị số đặc trưng độ mặn mùa kiệt điểm đo mặn Bến Thủy từ năm 1991 - 2017 26 Bảng 1.15 Dự kiến đàn gia súc, gia cầm năm 2020 34 Bảng 1.16 Diện tích ni trồng thủy sản giai đoạn 2020 35 Bảng 1.17 Quy hoạch sử dụng đất đến 2020 36 2080-2099 S>4‰ 2046-2065 S>4‰ 2016-3035 S>4‰ Thời kỳ S>4‰ TSN Loại đất nông nghiệp TSL RST RPT LUK LUC BHK 10 20 30 40 50 60 Tỉ lệ đất bị ảnh hưởng (%) 70 80 90 100 Hình 3.14 Tỉ lệ diện tích sử dụng đất nơng nghiệp có nguy bị ảnh hưởng XNM theo ngưỡng 4‰ qua thời kỳ tương lai TX.Cửa Lò 2080-2099 S>1‰ 2046-2065 S>1‰ 2016-3035 S>1‰ Thời kỳ S>1‰ TSN Loại đất nông nghiệp TSL RST RPT LUK LUC BHK 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỉ lệ đất bị ảnh hưởng (%) Hình 3.15 Tỉ lệ diện tích sử dụng đất nơng nghiệp có nguy bị ảnh hưởng XNM theo ngưỡng 1‰ qua thời kỳ tương lai huyện TX.Cửa Lị Bảng 3.6 Tỉ lệ diện tích sử dụng đất nông nghiệp bị ảnh hưởng xâm nhập mặn theo thời kỳ tương lai tác động BĐKH (%) Huyện SDD Thời kỳ 2016-2035 2046-2065 2080-2099 S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ BHK 31,9 37,8 43,6 52,6 64,1 69,5 69,3 78,2 LMU 28,2 40,2 80,5 90,6 93,7 96,2 96 100 LUC 0,10 0,22 2,4 3,84 4,7 6,7 6,7 9,2 LUK 0,0 0,0 0,0 2,5 3,2 10,6 11,5 30,4 RPN 13,5 14,8 15,8 22,9 38,4 51,8 53,7 65 RPT 4,9 5,6 6,1 6,1 6,1 6,1 6,1 6,1 RST 1,9 2,5 2,9 3,4 4,7 4,5 5,2 TSL 0,0 0,0 0,0 12,9 29 67,7 77,4 99,4 TSN 8,2 22,5 31,3 32,4 33,5 33,5 34,9 BHK 5,8 7,7 12,2 16,1 23 21,2 25,9 LNC 14,5 60,7 68,9 78,7 78,7 78,7 78,7 78,7 LNK 0,0 0,0 0,0 13,9 13,9 30,6 22,2 30,6 LUC 10,6 11,8 12,6 14,7 15,9 17,1 16,7 18,1 Nghi LUK 13,2 18 18,6 22 22,8 24,3 23 28,1 Lộc RPM 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,3 0,0 1,2 RPT 7,0 8,6 8,5 11 11,6 11,8 11,8 12 RST 3,1 3,4 4,6 6,7 10,3 12,4 12 12,5 TSL 56,3 56,5 56,6 59,6 62,3 77,5 69,9 82,7 TSN 6,1 6,1 6,3 6,3 6,3 7,6 6,3 10,9 BHK 17,3 23,9 23,1 30,5 30,6 36,4 33,5 37,1 LMU 49,8 66,6 74,1 95,1 80,5 95,1 84,5 95,1 Quỳnh LUC 1,5 1,8 2,6 5,7 3,8 8,2 4,9 9,6 Lưu LUK 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,6 0,4 0,9 LUN 80 80 80 80 80 80 81,3 81,3 NHK 3,4 3,4 3,4 3,5 3,4 3,5 3,4 3,5 Diễn Châu Huyện TP,Vinh TX,Cửa Lò Thời kỳ SDD 2016-2035 2046-2065 2080-2099 S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ RDT 90,3 95,7 96,6 96,6 96,6 96,6 96,6 96,6 RPT 22,2 24,2 24,3 28,3 26,9 29,9 28,2 30,3 RSM 4,6 6,1 7,3 8,3 9,1 9,6 9,5 9,7 RST 3,5 3,6 3,6 3,7 3,7 3,8 3,7 3,9 TSN 0,0 6,3 48 48 48 56 49,4 60 BHK 72,7 77,2 80,3 80,3 80,3 83,8 82 84,2 LNK 0,0 0,0 0,0 66,7 66,7 66,7 66,7 66,7 LUC 32,6 42,3 59,2 60,7 60,1 64,3 61,8 65,4 LUK 51,5 53 68,4 71,6 70,4 77,3 72,1 77,6 RPT 47,7 67,1 99,1 99,1 99,1 99,1 99,2 99,2 TSL 100 100 100 100 100 100 100 100 TSN 15,5 19,6 44,4 44,4 44,4 55,6 49,5 55,2 BHK 99,6 99,6 99,6 99,6 99,7 99,7 99,7 99,7 LUC 99,9 99,9 100 100 100 100 100 100 LUK 90,7 90,7 90,8 96,9 100 100 100 100 RPT 66,7 66,7 66,7 66,7 66,7 68,5 68,5 68,5 RST 91,7 93,1 91,7 93,1 91,7 93,1 91,7 93,1 TSL 95,3 95,3 95,4 95,4 100 100 100 100 TSN 41,9 41,9 41,9 41,9 41,9 41,9 41,9 41,9 Bảng 3.7 Tỉ lệ gia tăng diện tích loại đất nơng nghiệp bị ảnh hưởng xâm nhập mặn theo giai đoạn tương lai BĐKH so với thời kỳ (%) Huyện SDD ∆ (2016-2035) ∆ (2046-2065) ∆ (2080-2099) S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ BHK 11,6 14,7 32,2 31,7 37,4 40,4 Diễn LMU 52,2 50,3 65,5 56,0 67,8 59,8 Châu LUC 2,3 3,7 4,6 6,5 6,6 9,1 LUK 0,0 2,5 3,2 10,6 11,5 30,4 Huyện Nghi Lộc Quỳnh Lưu TP,Vinh SDD ∆ (2016-2035) ∆ (2046-2065) ∆ (2080-2099) S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ RPN 2,3 8,1 25,0 37,1 40,2 50,2 RPT 1,2 0,5 1,2 0,5 1,2 0,5 RST 1,0 0,9 2,1 2,2 2,6 2,7 TSL 0,0 12,9 29,0 67,7 77,4 99,4 TSN 14,3 22,3 24,2 24,4 25,2 25,9 BHK 3,3 4,5 10,3 15,3 15,4 18,2 LNC 54,4 18,0 64,2 18,0 64,2 18,0 LNK 0,0 13,9 13,9 30,6 22,2 30,6 LUC 1,9 2,9 5,2 5,3 6,1 6,3 LUK 5,5 4,0 9,6 6,3 9,8 10,1 RPM 0,0 0,0 0,0 0,3 0,0 1,2 RPT 1,5 2,4 4,6 3,3 4,8 3,5 RST 1,5 3,2 7,2 9,0 8,9 9,0 TSL 0,3 3,1 6,0 21,0 13,6 26,2 TSN 0,2 0,2 0,2 1,4 0,2 4,8 BHK 5,8 6,7 13,3 12,5 16,2 13,2 LMU 24,4 28,5 30,8 28,5 34,7 28,5 LUC 1,2 4,0 2,3 6,4 3,4 7,8 LUK 0,0 0,0 0,0 0,4 0,3 0,8 LUN 0,0 0,0 0,0 0,0 1,3 1,3 NHK 0,0 0,1 0,0 0,1 0,0 0,1 RDT 6,3 0,8 6,3 0,8 6,3 0,8 RPT 2,0 4,1 4,7 5,7 6,0 6,0 RSM 2,7 2,2 4,5 3,5 4,9 3,6 RST 0,2 0,1 0,2 0,2 0,2 0,3 TSN 48,0 41,7 48,0 49,7 49,4 53,7 BHK 7,6 3,1 7,6 6,6 9,3 7,0 LNK 0,0 66,7 66,7 66,7 66,7 66,7 Huyện TX,Cửa Lò  SDD ∆ (2016-2035) ∆ (2046-2065) ∆ (2080-2099) S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ S>4‰ S>1‰ LUC 26,6 18,4 27,5 21,9 29,2 23,0 LUK 16,9 18,5 18,9 24,3 20,7 24,6 RPT 51,4 32,0 51,4 32,0 51,6 32,1 TSL 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 TSN 29,0 24,9 29,0 36,0 34,0 35,7 BHK 0,0 0,0 0,1 0,1 0,1 0,1 LUC 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 LUK 0,1 6,3 9,3 9,3 9,3 9,3 RPT 0,0 0,0 0,0 1,9 1,9 1,9 RST 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 TSL 0,1 0,1 4,7 4,7 4,7 4,7 TSN 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Đánh giá chung: Như vậy, chế độ thủy lực mùa kiệt sông tỉnh Nghệ An đặc biệt sơng Cả có nguy nghiêm trọng nhiều so với thời kỳ Trong độ mặn lớn vùng ảnh hưởng triều tính cho thời kỳ tương lai lên tới 27,4‰ đồng thời độ mặn lớn trạm Chợ Tràng, Trung Lương tính đến thời kỳ 2080-2099 lên tới 6.48‰ Các sơng Bùng, sơng Cấm sơng Mơ có nguy xâm nhập mặn gia tăng nhanh chóng theo thời gian sơng Hồng Mai lại khơng bị tác động nhiều diễn biến xâm nhập mặn Nhìn chung, ảnh hưởng BĐKH tất huyện ven biển có khả bị tác động mạnh mẽ xâm nhập mặn theo thời kỳ tương lai , xét ngưỡng mặn 1‰: TP Vinh với 78.34%, TX Cửa Lị với 100% diện tích đất có nguy bị xâm nhập mặn tính đến thời kỳ 2080-2099 theo sau huyện Diễn Châu với 25.1%, Nghi Lộc 23.2%, thấp Quỳnh Lưu với 12.56% (thời kỳ 2080-2099) Xét theo ngưỡng mặn 4‰, tình hình xâm nhập mặn huyện cụ thể sau: TX Cửa Lị ln huyện có nguy xâm nhập mặn nghiêm trọng từ thời kỳ (với 97% diện tích đất) Do đến thời kỳ tương lai có tăng nhẹ, cụ thể thời kỳ 2016-2035, tỉ lệ diện tích đất trồng lúa có nguy xâm nhập mặn gia tăng 0.1 giữ nguyên không đổi thời kỳ 2080 - 2099 TP Vinh có tỉ lệ diện tích đất trồng lúa gia tăng mạnh so với thời kỳ tới 26,6% thời kỳ 2016 - 2035, đến thời kỳ 2046 – 2065 có tăng nhẹ 27.5%, thời kỳ 2080 – 2099 tăng lên tới 29.2% Đáng kể vùng đất rừng với gia tăng đột biến so với thời kỳ với thời kỳ 2016 - 2035 51.4% gần không đổi thời kỳ tếp theo Với tỉ lệ diện tích đất nơng nghiệp bao gồm đất trồng lúa, đất ni trồng thủy sản có nguy bị xâm nhập mặn Diễn Châu huyện có nhiều loại sử dụng đất có nguy bị xâm nhập mặn nghiêm trọng so với thời kỳ với vùng đất nuôi trồng thủy sản thời kỳ 2016 - 2035 gia tăng tới 14.3%, thời kỳ 2046 – 2065 tăng lên 24.2%, thời kỳ 2080 - 2099 tăng 25.2% vùng đất rừng tăng nhẹ lên 1.20% không biến động thời kỳ tương lai từ 2016 – 2100 so với thời kỳ nền; vùng đất trồng lúa huyện thời kỳ 2016 2035 tăng lên 2.32%, thời kỳ 2046 – 2065 tăng 4.6%và thời kỳ 2080 - 2099 gia tăng tới 6.6% so với thời kỳ Các huyện Nghi Lộc Quỳnh Lưu nhìn chung có khả bị tác động nhẹ hơn, vùng đất trồng Quỳnh Lưu khơng có gia tăng tương lai, đất trồng rừng tăng nhẹ so với thời kỳ cụ thể thời kỳ 2016 - 2035 gia tăng 6.3% không gia tăng vào thời kỳ tếp theo tương lai tỉ lệ gia tăng diện tích đất ni trồng thủy sản lại tăng nhanh chóng lên tới 48% thời kỳ (2016-2035) tăng nhẹ thời kỳ tếp theo Huyện Nghi Lộc có xu hướng tương tự xong lại có tỉ lệ gia tăng diện tích đất ni trồng thủy sản tăng nhẹ lên 0.20% không gia tăng thời kỳ tếp theo Đối với ngưỡng mặn 1‰, TX Cửa Lị khơng có biến động lớn so với thời kỳ vùng đất trồng lúa đất rừng song vùng đất nuôi trồng thủy sản có gia tăng đáng kể với 4.7% suốt thời kỳ tương lai từ 2016 – 2035 Tại TP Vinh, tỉ lệ diện tích vùng đất trồng rừng có nguy xâm nhập mặn gia tăng tới 32% suốt thời kỳ tương lai so với thời kỳ đồng thời vùng đất nuôi trồng thủy sản có gia tăng đáng kể thời kỳ 2016 - 2035 thời kỳ 2046 - 2065, 2080 - 2099 36%; vùng đất trồng lúa có gia tăng nhanh chóng với thời kỳ 2016 - 2035 tăng lên 18.5%, thời kỳ 2046 - 2065 tăng 24.3%, thời kỳ 2080 - 2099 tăng 24.6% Huyện Diễn Châu chứng kiến tỉ lệ diện tích đất ni trồng thủy sản gia tăng nhanh chóng so với thời kỳ từ thời kỳ 2016 – 2035 tỉ lệ gia tăng 12.9% thời kỳ 2046 - 2065 67.7%, thời thời kỳ 2080 - 2099 tăng tới 99.4%; đồng thời vùng đất rừng huyện có nguy xâm nhập mặn nghiêm trọng với gia tăng thời kỳ 2016 - 2035 8.1%, thời kỳ 2046 - 2065 tăng 37.1%, thời kỳ 2080 - 2099 tăng lên 50.2% vùng đất trồng lúa tăng nhẹ với thời kỳ 2016 - 2035 tăng 3.7%, thời kỳ 2046 - 2065 tăng 6.5%, thời kỳ 2080 - 2099 tăng 9.1% Các huyện Nghi Lộc Quỳnh Lưu có tỉ lệ diện tích đất nơng nghiệp có nguy ngập lụt trường hợp gia tăng mạnh so với với vùng đất nuôi trồng thủy sản thời kỳ 2016 - 2035 tăng 48.7%, thời kỳ 2046 - 2065 tăng 49.7%, thời kỳ 2080 2099 tăng lên tới 53.7% vùng đất trồng lúa khơng có biến động nhiều so với thời kỳ 3.4 Giải pháp Các giải pháp chung đưa hướng tới mục têu: Phải đảm bảo lợi ích bền vững thành phần kinh tế lĩnh vực có liên quan du lịch, giao thơng, đánh bắt hải sản an ninh quốc phịng chủ quyền biển khu vực; Phải đảm bảo việc bảo vệ mơi trường cơng trình có [7], [9], [17] Các giải pháp cơng trình tốn kém, phức tạp nhiều tác động đến môi trường tác động trực tếp Trong đó, giải pháp phi cơng trình, khống tác động đến mơi trường, mang tính lâu dài bền vững tác động gián tiếp, chậm hơn, nhiều thời gian 3.4.1 Các biện pháp ứng phó tượng xâm nhập mặn Để bảo vệ cụm cơng trình di tích sơng ven sơng khó có biện pháp cơng trình tổng thể, giải pháp trước mắt xây dựng cơng trình, đập ngăn mặn cục Bên cạnh đó, biên độ dao động mực nước thủy triều cần phải quan tâm xây dựng công trình khác sơng ven sơng cơng trình vùng có chịu ảnh hưởng mặn, mức độ phá hoại lớn phần có dao động mực nước Ngồi ra, nhằm ứng phó với xâm nhập mặn ngày tăng BĐKH vể lượng mưa nước biển dâng cịn có biện pháp làm tăng lượng nước vào mùa kiệt giải pháp phi cơng trình tăng diện tích rừng đầu nguồn,… 3.4.2 Các giải pháp ứng phó Các giải pháp thích ứng xem xét dựa nhóm bao gồm: Dự phịng, bảo vệ, tạo sức chống chịu giải pháp sẵn sàng thích ứng nhằm đối phó với tác động dự báo BĐKH 3.4.2.1 Các giải pháp ứng phó cho ngành tài nguyên nước Thứ nhất, phải nghiên cứu xây dưng hệ thống đê bao, đập ngăn mặn Bên cạnh đó, kết hợp sử dụng giải pháp nhân tạo thay đổi vị trí cao độ cửa lấy nước; lót đáy kênh; Xây dựng hệ thống quan trắc phân tích độ mặn; Xây dựng chế độ quan trắc kiểm tra nồng độ mặn Thứ hai, phải có quy hoạch tổng thể nguồn nước, xây dựng hệ thống dự trữ Tránh làm thay đổi dịng chảy việc xây dựng hệ thống đập, hồ trữ nước Ngoài ra, kết hợp sử dụng giải pháp nhân tạo: Thay đổi vị trí cao độ cửa lấy nước; Lót đáy kênh; Sử dụng đường ống kín thay cho kênh hở; Kết hợp hồ trữ nước riêng rẽ thành hệ thống 3.4.2.2 Các giải pháp ứng phó cho ngành nơng nghiệp Có giải pháp đề xuất Thứ nhât ý nâng cao nhận thức cho người nông dân tác động BĐKH giải pháp thích ứng Thứ hai, kế hoạch, quy hoạch, sách ngành nơng nghiệp phải lồng ghép yếu tố thích ứng với BĐKH Cuối trọng xây dựng hệ thống đê bao ngăn nước, ngăn mặn, cống ngăn mặn… 3.4.2.3 Các giải pháp ứng phó cho ngành cấp nước Đối với ngành cấp thoát nước, phải thiết lập hệ thống quan trắc, thường xuyên kiểm tra đường ống cấp nước Cùng với việc nghiên cứu áp dụng vật liệu cho đường ống cấp nước; Nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý mới; Quy hoạch hợp lý cao trình nền, có giải pháp nâng cục nhà máy hữu Ngoài ra, đầu tư nghiên cứu quy hoạch nguồn cấp nước, linh hoạt chuyển đổi nước ngầm nước mặt, hạn chế tác động bất thường biến đổi nguồn nước mặt; Quy hoạch vị trí thu nước trạm bơm, cao độ lấy nước để hạn chế tạp chất; Quy hoạch cao trình nền; Có chế độ bảo trì định kỳ tuyến cống, đường ống cấp nước; Quan trắc thường xuyên kiểm tra đường ống; Quy hoạch cao trình khu thị Ngồi giải pháp ứng phó nơng nghiệp nên trọng vào số giải pháp thích ứng sau: Giải pháp chuyển đổi mùa vụ giống trồng Trồng loại cần nước, chuyển đổi mùa vụ rải tháng năm xây dựng chiến lược kinh tế chủ động giảm dần tỉ lệ nông nghiệp ngành sử dụng nhiều nước xuống tỉ lệ thích hợp cần xem xét để giảm thiểu lượng nước cần lưu vực Theo tổng kết có tới 80% nước cần cho nông nghiệp, hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp lại chưa cao Chúng ta cần đặt toán cho chiến lược dài hạn chủ động giải toán kinh tế nước nhằm sử dụng hiệu nguồn nước vốn không dồi lưu vực Giải pháp chuyển dịch cấu ni trồng có quy hoạch ni trồng cụ thể vùng chịu xâm nhập mặn giải pháp mà tến hành thử nghiệm nhiều khu vực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thực với mục têu tính tốn đánh giá xâm nhập mặn huyện ven biển tỉnh Nghệ An tác động BĐKH theo kịch phát thải trung bình RCP 4.5 thời kỳ 2016 – 2100 Học viên tến hành thu thập, xử lý đánh giá liệu thơng tn đầu vào cho tốn xâm nhập mặn Bên cạnh đó, tài liệu địa hình cặt cắt ngang sơng, địa hình Vịnh Bắc Bộ, tỉnh Nghệ An đưa vào tính tốn mơ hình thủy động lực 1- chiều để mô thủy lực xâm nhập mặn cho khu vực nghiên cứu Mô hình hóa q trình thủy lực, q trình lan truyền mặn mùa kiệt thực với số liệu hiệu chỉnh năm 1989 kiểm định năm 2001 cho hai mơ hình MIKE 11 MIKE 21 Trong đó, kết kiểm định trạm cho số Nash trạm mực nước độ mặn tốt (> 0.79), thông số nhám truyền tải chất tếp tục sử dụng kiểm định cho năm 2001 với kết trạm cho số Nash > 0.75 Bộ thông sử dụng để tính tốn xâm nhập mặn cho kịch BĐKH tương lai Qua trình mơ dự báo thấy tương lai ảnh hưởng BĐKH, tình trạng xâm nhập mặn địa bàn huyện ven biển ngày trở nên nghiêm trọng, không ngừng gia tăng vào mùa kiệt Kết tính tốn cho thấy huyện ven biển ln ln có khả bị xâm nhập mặn tiêu biểu TX Cửa Lị (tính đến thời kỳ 2100 có nguy xâm nhập mặn 100%), TP Vinh (hơn 94%), Quỳnh Lưu, Nghi Lộc Diễn Châu với mức độ thấp tình trạng đáng báo động Theo đó, hầu hết vùng sử dụng đất phục vụ cho mục đích nơng nghiệp huyện có khả bị tác động nghiêm trọng Ngồi vùng đất ni trồng thủy sản (với 90% tỉ lệ diện tích đất có nguy ảnh hưởng) vùng đất trồng lúa đất rừng có nguy xâm nhập mặn đáng kể gia tăng nhanh chóng theo thời gian Nguy xâm nhập mặn nghiêm trọng vùng đất nông nghiệp tương lai gây nhiều khó khăn cản trở cho cơng tác lấy nước phục vụ tưới yêu cầu dân sinh kinh tế khu vực Bài toán xâm nhập mặn hệ thống sông đồng ven biển phức tạp, phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau, địi hỏi phải phân tích, lựa chọn mơ hình tính tốn thích hợp có đầu tư thích đáng việc đo đạc, thu thập, phân tích xử lý số liệu phục vụ cho tính tốn Luận văn sử dụng mơ hình MIKE11, MIKE21 có nhiều ưu điểm mạnh, ứng dụng rộng rãi giới Việt Nam năm gần Thiết lập mô hình thủy động lực lan truyền mặn, tính tốn xâm nhập mặn cho sông ven biển tỉnh Nghệ An; qua đánh giá tác động xâm nhập mặn đến đất nông nghiệp tỉnh, đưa nhìn tổng thể điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng xâm nhập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An tương lai Phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng ứng dụng rộng rãi cho khu vực, địa phương khác Qua kết tính tốn thủy lực truyền mặn cho thấy, hầu hết vị trí kiểm tra q trình mực nước tính tốn thực đo tương đối phù hợp, q trình mặn tính tốn thực đo hầu hết trạm kiểm tra nhìn chung phù hợp Kịch BĐKH lượng mưa nước biển dâng Kết nghiên cứu hợp lý, đại đảm bảo độ tn cậy Qua kết tính tốn thủy lực truyền mặn cho thấy, hầu hết vị trí kiểm tra q trình mực nước tính tốn thực đo tương đối phù hợp, q trình mặn tính toán thực đo hầu hết trạm kiểm tra nhìn chung phù hợp Kịch BĐKH lượng mưa nước biển dâng Kết nghiên cứu có độ tn cậy cao Kiến nghị: Sự BĐKH, mực nước biển dâng diễn biến phức tạp nên cần phải có theo dõi phân tích cụ thể thường xuyên cập nhật kịch BĐKH để dự báo tốt tình hình xâm nhập mặn sơng vùng triều Với tính cấp thiết đề tài diễn biến phức tạp bất lợi khí hậu cần có quy hoạch chi tết cụ thể mang tính chiến lược vùng ven biển ... ? ?Nghiên cứu, đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng đến xâm nhập mặn sông vùng ven biển tỉnh Nghệ An? ??’ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá tác động BĐKH nước biển dâng đến xâm nhập mặn vùng. .. vực nghiên cứu 53 2.3 Dữ liệu phục vụ nghiên cứu 54 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN XÂM NHẬP MẶN VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN 57 3.1 Tác động BĐKH đến. .. Tổng quan nghiên cứu - Chương 2: Phương Pháp nghiên cứu - Chương 3: Nghiên cứu, đánh giá tác động BĐKH nước biển dâng đến xâm nhập mặn vùng ven biển tỉnh Nghệ An 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 24/03/2019, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan