Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý môi trường tại các cơ sở khai thác, chế biến đá vôi trên địa bàn thành phố sơn la, tỉnh sơn la

114 126 0
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý môi trường tại các cơ sở khai thác, chế biến đá vôi trên địa bàn thành phố sơn la, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG CAO MINH THU HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA CAO MINH THU CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ MAI THẢO HÀ NỘI, NĂM 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Phạm Thị Mai Thảo Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Lợi Cán chấm phản biện 2: TS Lê Ngọc Thuấn Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 21 tháng năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS.Phạm Thị Mai Thảo Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cao Minh Thu LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa học Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Phạm Thị Mai Thảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho lời khuyên cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Sơn La, Doanh nghiệp tư nhân Nhất Trí Thành, CTCP đầu tư xây dựng Tuấn Cường, Chính quyền địa phương bà nông dân thành phố Sơn La nhiệt tình hỗ trợ, hợp tác giúp đỡ thực luận văn Trong thời gian nghiên cứu làm luận văn, nhận hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ từ Phòng phân tích chất lượng mơi trường Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Công nghệ môi trường (CETRA), xin trân trọng cảm ơn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân ln quan tâm, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cao Minh Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình khai thác, chế biến đá vôi 1.1.1 Tình hình khai thác, chế biến đá vôi Thế giới 1.1.2 Tình hình khai thác, chế biến đá vôi Việt Nam 1.1.3 Tình hình khai thác chế biến đá vơi Thành phố Sơn La 1.2 Tổng quan phương pháp công nghệ khai thác, chế biến đá vôi 10 1.2.1 Phương pháp công nghệ khai thác, chế biến đá vôi Việt Nam 10 1.2.2 Một số công nghệ tiên tiến khai thác, chế biến đá vôi giới 14 1.3 Tác động hoạt động khai thác, chế biến đá vôi tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội 17 1.3.1 Tác động tới mơi trường khơng khí 17 1.3.2 Tác động tới môi trường đất 19 1.3.3 Tác động tới môi trường nước 20 1.3.4 Tác động tới môi trường sinh thái – cảnh quan 21 1.3.5 Tác động tới kinh tế - xã hội 22 1.3.6 Tác động tới sức khoẻ cộng đồng 25 1.4 Tổng quan quy định pháp luật quản lý môi trường liên quan đến khai thác, chế biến đá vôi 27 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 30 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 30 1.5.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 35 CHƯƠNG 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Phạm vi nghiên cứu 38 2.2 Đối tượng nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 38 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 38 2.3.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm mỏ đá Noong Ẳng mỏ đá Pom Ư Hừ 44 3.1.1 Vị trí tiếp giáp 44 3.1.2 Quy trình khai thác chế biến hai mỏ đá vôi 48 3.2 Kết đánh giá chất lượng môi trường khơng khí mỏ đá Poom Ư Hừ mỏ đá Noong Ẳng 49 3.2.1 Kết phân tích mơi trường khơng khí khu vực sản xuất mỏ đá 49 3.2.2 Kết phân tích mơi trường khơng khí xung quanh mỏ đá 52 3.3 Đánh giá trạng tuân thủ quy định quản lý Nhà nước môi trường mỏ đá Poom Ư Hừ mỏ đá Noong Ẳng 57 3.3.1 Thủ tục lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 57 3.3.2 Thủ tục đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại 62 3.3.3 Thủ tục lập Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 65 3.3.4 Thủ tục cải tạo, phục hồi môi trường 67 3.4 Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến sức khoẻ cộng đồng qua ý kiến người dân công nhân làm việc mỏ 68 3.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến môi trường sức khoẻ cộng đồng 74 3.5.1 Biện pháp kỹ thuật 74 3.5.2 Biện pháp quản lý 79 3.5.3 Biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân, công nhân lao động 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Cao Minh Thu Lớp: CH2AMT Khoá: 2A Cán hướng dẫn: TS Phạm Thị Mai Thảo Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý môi trường sở khai thác, chế biến đá vôi địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” Tóm tắt luận văn: Khai thác, chế biến đá vôi tỉnh Sơn La ngành cơng nghiệp khai khống đặc biệt quan trọng, nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế mà ngành khai thác khống sản mang lại hoạt động gây tác động tiêu cực Ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến đá vơi đến mơi trường khơng khí sức khỏe người xung quanh hai mỏ đá Noong Ẳng Pom Ư Hừ thành phố Sơn La xác định dựa sở phân tích số liệu quan trắc mơi trường khơng khí q trình khảo sát thực tế hai mỏ đá Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực khai trường, độ ồn vượt quy chuẩn cho phép QCVN 24:2016/BYT Trong đó, khu vực khơng khí xung quanh (nhà cơng nhân dân cư) thời điểm nổ mìn, độ ồn nồng độ Bụi lơ lửng vượt quy chuẩn QCVN 05:2013/BTNMT, QCVN 26:2010/BTNMT Điều gây ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động người dân sống xung quanh Cụ thể, độ ồn lớn Bụi phát sinh trình làm việc làm công nhân bị mắc bệnh như đau mắt, viêm họng, đau tai Quá trình khai thác chế biến làm người dân sống xung quanh mỏ đá bị mắc bệnh đường hô hấp, đau mắt, đau tai Từ kết trên, biện pháp quản lý môi trường đề xuất nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người khu vực khai thác Từ khóa: khai thác đá vơi, mơi trường khơng khí, quản lý mơi trường DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CBCNV Cán công nhân viên CTCP Công ty cổ phần CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn ĐTM Đánh giá tác động môi trường HTKT Hệ thống khai thác ƠNMT Ơ nhiễm mơi trường PM10 Chất dạng hạt (Particulate matter) QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên Môi trường TSP Tổng bụi lơ lửng VLXD Vật liệu xây dựng án mỏ Noong Ắng thực biện pháp bảo vệ môi trường khu vực vận chuyển tốt chủ dự án Pom Ư Hừ thường xuyên trải đường cho dân sinh, tưới nước Mỏ Pom Ư Hừ cần tăng tần suất thực phun nước tuyến đường vận tải mỏ - Các xe chuyên chở đá phải có biện pháp che chắn, phủ, hạn chế đất đá rơi vãi đường vận chuyển Các xe chuyên chở đạt tiêu chuẩn quy định Cục đăng kiểm mức độ an toàn, thường xuyên bảo dưỡng, đảm bảo vận hành hiệu giảm thiểu phát sinh bụi - Trên tuyến đường vận chuyển phát nhiều đá rơi vãi, Chủ dự án cần điều động công nhân đến thu dọn không làm cản trở giao thông phát tán bụi gió phương tiện khác theo d Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn Những biện pháp giảm thiểu độ ồn, độ rung đảm bảo cho sản xuất đạt quy chuẩn tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT khơng vượt q 70dBA như: - Có kế hoạch thi cơng hợp lý, sử dụng máy móc mới, hạn chế máy móc có tiếng ồn lớn Việc sử dụng máy móc khí có độ ồn giới hạn thời gian làm việc định - Áp dụng biện pháp chống ồn phương tiện giao thông gây ra, cách khống chế để xe chở trọng tải, nâng cấp hệ thống giao thông nội đường bê tông - Trang bị bảo hộ lao động, bịt tai cho công nhân làm việc trực tiếp khu vực có độ ồn cao - Trồng xanh quanh khu vực mỏ nhằm hấp thụ ngăn cản lan truyền âm môi trường xung quanh - Việc xẻ đất đá khí nên sử dụng có thể, nhằm tránh giảm thiểu sử dụng chất nổ - Sử dụng kế hoạch phá nổ cụ thể, quy trình nạp thuốc tỷ lệ phá nổ xác, ngòi nổ cháy chậm hay điện tử thí nghiệm nổ đặc thù cơng trường Việc sử dụng lỗ khoan ngòi nổ cháy chậm ngắn cải thiện độ phân rã giảm rung động mặt đất - Nghiêm túc chấp hành thời gian tần suất nổ mìn theo báo cáo ĐTM phê duyệt, cụ thể: + Tại mỏ Noong Ắng: Thời gian nổ mìn từ 10h30 đến 11h30 16h30 đến 17h30, tần suất ngày/lần + Tại mỏ Pom Ư Hừ: Thời gian nổ mìn từ 11h30 -12h00 17h30-18h00 (giờ mùa hè), mìn từ 11h30-12h00 17h00-17h30 (giờ mùa đông) tần suất ngày/1 lần 3.5.2 Biện pháp quản lý Qua đánh giá trạng tuân thủ quy định quản lý Nhà nước môi trường cho thấy công ty tiến hành khai thác đá vôi địa bàn nghiêm túc chấp hành quy định Nhà nước việc lập báo cáo ĐTM Tuy nhiên, q trình hoạt động để tiết kiệm chi phí đầu tư, chủ dự án không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ biện pháp giảm thiểu ô nhiễm báo cáo ĐTM đề xuất như: không phun ẩm khu vực chứa nguyên liệu, không thực tưới nước tuyến đường dân sinh, chưa trọng đến công tác bảo đảm an toàn lao động, BVMT sinh thái; tổ chức giám sát môi trường chưa quy định chưa tiến hành đăng ký nguồn thải chất nguy hại Công ty Tuấn Cường có báo cáo quan trắc, giám sát mơi trường định kỳ hoạt động khống sản doanh nghiệp Nhất Trí Thành chưa thực quan trắc mơi trường định kỳ theo quy định Ngồi ra, doanh nghiệp chưa thực ký quỹ số tiền ký quỹ không đảm bảo theo phương án cảo tạo phục hồi môi trường phê duyệt Do đó, đơn vị khai thác mỏ phải tổ chức khai thác theo dự án đầu tư, thiết kế khai thác mỏ, thực nghiêm túc đẩy đủ biện pháp giảm thiểu đề xuất báo cáo ĐTM thẩm định, phê duyệt theo quy định Cơ quan Nhà nước phải thường xuyên tổ chức lực lượng tra, kiểm tra tình hình hoạt động khống sản đơn vị, kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật BVMT; giám sát chặt chẽ việc chấp hành quy định pháp luật khống sản địa bàn Đồng thời, có sách khuyến khích đơn vị đầu tư dây truyền cơng nghệ, thiết bị đại phục vụ hoạt động khai thác đá, đầu tư dự án chế biến sâu khoáng sản nhằm sử dụng triệt để, tiết kiệm tài ngun khống sản đồng thời BVMT q trình khai thác, Trong trường hợp mỏ đá Noong Ắng Pom Ư Hừ trách nhiệm vấn đề tổ chức điều hành hợp lý trình khai thác, mức độ công nghệ khai thác, vận chuyển vật liệu đá vôi tới trường sử dụng nhà máy thuộc ban quản lý hai công ty Vì cần nâng cao nhận thức cho lãnh đạo công ty công nhân vấn đề an tồn lao động, BVMT thơng qua lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia Qua vấn người dân sinh sống gần mỏ khai thác, đa số người dân trả lời cho gia đình họ cộng đồng đứng lề dự án khai thác đá tiến hành địa phương họ khơng biết việc tham vấn cộng đồng giai đoạn ĐTM dự án Như vậy, quan Nhà nước nghiên cứu, đề xuất chế BVMT nơi có mỏ khống sản, gắn quyền lợi ích hợp pháp người dân, địa phương Đồng thời, cần tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật khoáng sản, đất đai, môi trường quy định tỉnh đến tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản người dân địa bàn khai thác mỏ đá nhằm nâng cao nhận thức BVMT, phát huy vai trò giám sát người dân công tác BVMT đơn vị hoạt động khoáng sản 3.5.3 Biện pháp bảo vệ sức khỏe người dân, công nhân lao động Điều kiện khai thác mỏ đá phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy gây tai nạn lao động Để hạn chế rủi ro cố xảy từ nguyên nhân phân tích trên, đơn vị hoạt động khoáng sản nên thực số biện pháp cụ thể sau:  Đối với công nhân - Trang bị quần áo bảo hộ lao động, trang, kính bảo hộ lao động, bịt tai công nhân trực tiếp tham gia thi cơng nổ mìn Có trang thiết bị y tế cấp cứu kịp thời công nhân bị tai nạn lao động - Kiểm tra vệ sinh thường xuyên khai trường, kho chứa nguyên nhiên vật liệu để phòng ngừa khả rò rỉ nguyên liệu - Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho công nhân, phân loại sức khoẻ - Đào tạo cung cấp thông tin bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn lao động Tuyên truyền giáo dục công nhân ý thức trách nhiệm công việc an toàn vệ sinh lao động - Xây dựng bảng nội quy an toàn lao động bảo vệ môi trường đồng thời buộc công nhân tuân thủ nghiêm túc nội quy đề - Khống chế nồng độ bụi, khí độc, tiếng ồn biện pháp đề xuất, để tránh bệnh nghề nghiệp trình khai thác mỏ gây nên  Đối với người dân Qua kết điều tra vấn đa số ý kiến người dân xung quanh mỏ đá vôi cho hoạt động sở làm suy giảm chất lượng môi trường, đặc biệt môi trường không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe họ Chính cơng ty cần thực số biện pháp sau: - Hỗ trợ khám sức khỏe định kỳ cho người dân chịu ảnh hưởng, sống gần khu vực khai thác - Đền bù thiệt hại đến tài sản, vật chất hoa màu, nhà cửa, cối người dân trình khai thác, nổ mìn gây - Trồng chăm sóc xanh xung quanh mỏ, hai bên lề đường vận chuyển nhằm hấp thụ ngăn cản phát tán bụi môi trường xung quanh Đây biện pháp bảo vệ mơi trường hiệu có chi phí nhỏ nhất, có tác dụng tốt để giảm thiểu bụi phát tán sang khu vực dân cư xung quanh trình khai thác vận chuyển - Áp dụng biện pháp chống ồn phương tiện giao thông gây ra, cách khống chế để xe chở trọng tải, nâng cấp hệ thống giao thông nội đường bê tông - Thường xuyên thu thập thông tin, tâm tư nguyện vọng bà khu vực bị ảnh hưởng trình khai thác, để khắc phục kịp thời đảm bảo đời sống cho nhân dân - Thường xuyên phối hợp quyền địa phương để giải sớm vấn đề nảy sinh liên quan đến hoạt động mỏ giải vấn đề: an ninh xã hội, vệ sinh môi trường - Nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng dân cư pháp luật, đặc biệt vấn đề liên quan đến BVMT, quyền lợi người dân vùng có khai thác khống sản, dân chủ xã phường, thị trấn…Người dân có quyền biết thơng tin mơi trường, u cầu giải trình - đối thoại với bên quản lý gây tác động bất lợi, hưởng quyền lợi vùng khai thác khoáng sản KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài “Nghiên cứu, đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường sở khai thác, chế biến đá vôi địa bàn Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” rút kết sau: - Đánh giá trạng mơi trường khơng khí nơi làm việc khu dân cư gần mỏ khai thác: Kết phân tích chất lượng khơng khí khu vực sản xuất mỏ đá cho thấy tiêu CO, NO2, SO2 nhỏ quy chuẩn Tuy nhiên, hàm lượng bụi tiếng ồn khu vực nghiền sàng, văn phòng tuyến đường vận chuyển cao giới hạn cho phép Tại tất vị trí quan trắc cho kết nồng độ bụi mỏ đá Noong Ẳng lớn mỏ đá Pom Ư Hừ Trong đó, vị trí khu vực nghiền sàng mỏ đá phát sinh lượng bụi lớn 3.88 mg/m3 - mỏ Noong Ắng 3.44 mg/m3 - mỏ Pom Ư Hừ thấp vị trí khu vực nhà điều hành 0.84 mg/m3 - mỏ Noong Ắng 0.5 mg/m3 - mỏ Pom Ư Hừ Kết phân tích nồng độ chất nhiễm khơng khí xung quanh khu vực dân cư gần mỏ, cho thấy Độ ồn Bụi điểm lấy mẫu vượt quy chuẩn cho phép Độ ồn thời điểm mỏ đá tổ chức nổ mìn lớn khu vực nhà công nhân gấp khoảng 1,3 lần so với quy chuẩn Hàm lượng bụi đo dao động từ 0.93 - 4.83 mg/m3 (mỏ Noong Ắng) 0.32 - 5.05 mg/m3 (mỏ Pom Ư Hừ) cao vị trí nhà cơng nhân gấp 16 lần so với quy chuẩn cho phép Nồng độ Bụi TSP khu vực xung quanh mỏ đá Pom Ư Hừ lúc nổ mìn điểm quan trắc lớn mỏ đá Noong Ẳng có cơng suất nhỏ hơn, nguyên nhân mỏ đá Noong Ẳng sử dụng dập bụi nhiều vị trí nhìn chung mỏ chưa thực hiệu biện pháp giảm thiểu bụi - Đánh giá trạng tuân thủ quy định quản lý Nhà nước môi trường: Cả mỏ đá nghiêm túc chấp hành quy định Nhà nước việc lập báo cáo ĐTM Tuy nhiên, trình hoạt động để tiết kiệm chi phí đầu tư, nhiều hạng mục phục vụ cho việc giảm thiểu tác động từ hoạt động khai thác, chế biến đá bị cắt bớt dẫn đến ảnh hưởng tới môi trường sức khoẻ công nhân mỏ người dân địa bàn Thủ tục lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ, thủ tục đăng ký sổ chủ nguồn thải CTNH CTCP đầu tư xây dựng Tuấn Cường thực hiện, doanh nghiệp tư nhân Nhất Trí Thành chưa thực thủ tục Thủ tục cải tạo, phục hổi môi trường mỏ đá chưa nghiêm túc chấp hành định việc ký quỹ với Quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Sơn La, tham gia ký quỹ lần - Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi đến sức khoẻ: đa số ý kiến người dân công nhân lao động mỏ cho hoạt động khai thác, chế biến đá vôi công ty gây ÔNMT, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất sức khỏe hộ gia đình - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sức khoẻ cộng đồng hoạt động khai thác chế biến đá vôi gồm: Các biện pháp kỹ thuật, biện pháp quản lý, biện pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động người dân Kiến nghị Để hạn chế tác động xấu tới môi trường từ hoạt động khai thác, chế biến đá vơi địa phương, tác giả xin có số kiến nghị sau: - Đối với đơn vị khai thác, chế biến đá: Thực nghiêm túc quy trình khai thác quy định bảo vệ mơi trường Đầu tư kinh phí xây dựng hạng mục cơng trình xử lý chất thải khai thác, chế biến đá vôi đảm bảo quy chuẩn hành - Đối với quan quản lý môi trường, quyền địa phương: cần giám sát, tăng cường tra, kiểm tra đơn vị khai thác việc thực quy định bảo vệ môi trường xử lý triệt để hoạt động vi phạm BVMT - Đối với người dân: cần quan tâm phản ánh kịp thời vấn đề liên quan tới môi trường nhằm tạo sở pháp lý cho quan Quản lý Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ Do thời gian thực đề tài có hạn, địa bàn nghiên cứu xa nên kết thu đề tài hạn chế Để có kết luận xác ảnh hưởng tới môi trường việc khai thác chế, biến đá vôi khu vực thành phố Sơn La đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động xấu từ việc hoạt động khai thác khoáng sản cho địa phương đề tài cần tiếp tục nghiên cứu thêm như: ứng dụng mơ hình hóa để đánh giá lan truyền nhiễm mơi trường khơng khí, thực tăng cường quan trắc vào mùa mưa khô, tăng số lượng phiếu điều tra vấn để đưa đánh giá mang tính tổng quát 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Doãn Huy Cầm (2003), Tiềm tài nguyên đá carbonat calci sử dụng hợp lý kinh tế chúng phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt chiến lược phát triển công nghiệp sản xuất ximăng Việt Nam, Đại học Mỏ - Địa chất Hoàng Cao Phương, Lương Văn Hùng (2015), Thực trạng định hướng công nghệ khai thác mỏ đá vôi nguyên liệu xi măng Việt Nam, Tạp chí Cơng nghiệp mỏ, số 3, tr 85-88 Hoàng Cao Phương (2016), Nghiên cứu giải pháp công nghệ quản lý nhằm phát triển bền vững mỏ khai thác Vật liệu xây dựng Việt Nam, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hoàng Văn Khoa, Hoàng Cao Phương Nguyễn Xuân Quang (2011), Tổng quan tài nguyên Khoáng sản Việt Nam, Tạp chí Cơng nghiệp mỏ, số 3, tr 39-42 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Nghị số 71/NQ-HĐND quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản làm Vật liệu xây dựng thông thường tỉnh Sơn La đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 ngày 08 tháng 12 năm 2017 Lê Công Cường (2017), Nghiên cứu mức độ đập vỡ đất đá hợp lý cho mỏ than Cao Sơn, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin Lê Ngọc Ninh, Nhữ Văn Bách Hoàng Tuấn Chung (2010), Giáo trình khoan nổ mìn khai thác mỏ, Trường Đại học Mỏ Địa chất Lê Văn Hương (2015), Tác động khai thác khoáng sản đến đời sống kinh tế xã hội cộng đồng dân cư huyện miền Tây Nghệ An, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, số 37 (3), tr 213-221 Mai Thế Toản (2009), Nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn nhằm xây dựng hướng dẫn chi tiết đánh giá tác động môi trường cho ngành khai thác mỏ lộ thiên, Đại học Mỏ - Địa chất 10 Nguyễn Đắc Vinh (2002), Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động ảnh hưởng tới sức khoẻ phát sinh bệnh bụi phổi - silic nghề nghiệp công nhân khai thác đá Bình Định, Học viện Quân y 11 Nguyễn Đình An (2014) Nghiên cứu xác định tiêu thuốc nổ nhằm đảm bảo mức độ đập vỡ đất đá hợp lý cho số mỏ khai thác vật liệu xây dựng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Mỏ Địa chất 12 Nguyễn Đức Quý (2006), Phát triển công nghệ chế biến hợp lý sử dụng tổng hợp tài nguyên khoáng sản Việt Nam, Hội Tuyển khoáng Việt Nam 13 Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Duy Khiêm (2016), Kiểm tốn tác động mơi trường mỏ đá vôi Núi Sếu, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái đất Môi trường, số 32 (1), tr 1-8 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2017 thành phố Sơn La 15 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 45/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm VLXD Việt Nam đến năm 2020 ngày 09 tháng 01 năm 2012 16 Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2015), Báo cáo Kết hội nghị Đánh giá trạng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng đá hoa trắng Việt Nam định hương phát triển 17 Tổng hội Địa chất Việt Nam (2011), Báo cáo thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam 18 Trần Thanh Thủy, Trịnh Lê Nguyên, Nguyễn Việt Dũng (2012), Khoáng sản – Phát triển – Môi trường: Đối chiếu lý thuyết thực tiễn, Trung tâm Con người Thiên nhiên 19 Trần Văn Huynh (2012), Tổng quan tình hình khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái, giải pháp, Hội thảo Khai thác chế biến khoáng sản làm Vật liệu xây dựng, Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2016), Quyết định số 1653/QĐ-UBND việc ban hành quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế tỉnh Sơn La giai đoạn 2016 – 2017 ngày 06 tháng năm 2016 21 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số 1168/QĐ-UBND việc ban hành kế hoạch thực đề án xây dựng phát triển mạng lưới y tế sở tnh hình ngày 10 tháng năm 2017 22 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số 2309/QĐ-UBND phê duyệt, rà sốt, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng cát, sỏi xây dựng tỉnh Sơn La đến năm 2020 ngày 25 tháng năm 2017 23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Quyết định số 2549/QĐ-UBND ban hành phương án bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác địa bàn tỉnh Sơn La ngày 02 tháng 10 năm 2017 24 Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (2005), Phát triển Bền vững Vùng Đá vôi Việt Nam Tài liệu Tiếng Anh 25 AA Adeogun (2015), Communities–company relation in limestone mining region of Southwest Nigeria: the ewekoro socio-economic view, International Journal of Development and Economic Sustainability, số 3(3), tr 85-98 26 AM Donoghue (2004), Occupational health hazards in mining: an overview, Occupational medicine, số 54(5), tr 283-289 27 Babatunde Saheed Bada Oluwafunmilayo Abidemi Akande (2013), Air quality assessment in the vicinity of quarry site, Environment and Natural Resources Research, số 3(2), tr 111 28 Bijay Kumar Swain, Shreerup GoswamI, Madhumita Das (2011), Impact of mining on soil quality: a case study from Hingula opencast coal mine, Angul district, Orissa, Vistas in Geolo Res, số 10, tr 77-81 29 C Sensogut (2007), Occupational Noise in Mines and Its Control A Case Study, Polish Journal of Environmental Studies, số 16(6) 30 D Laurence (2011), A Guide to Leading Practice Sustainable Development in Mining, Australian Government Department of Resources, Energy and Tourism 31 David I McBride (2004), Noise-induced hearing loss and hearing conservation in mining, Occupational Medicine, số 54(5), tr 290-296 32 Dimitris Damigos (2006), An overview of environmental valuation methods for the mining industry, Journal of cleaner production, số 14(3-4), tr 234-247 33 Environmental Law Alliance Worldwide (2010), Guidebook for evaluating mining project EIAs Environmental Law Alliance Worldwide, Eugene, Oregon 34 Irfan Yolcubal, Ayda Dorul Demiray, Emin ầiftỗi, v Ercan Sanu (2016), Environmental impact of mining activities on surface water and sediment qualities around Murgul copper mine, Northeastern Turkey, Environmental Earth Sciences, số 75(21), tr 1415 35 Jenny-Ann Nilsson Johan Randhem (2008), Environmental impacts and health aspects in the mining industry-a comparative study of the mining and extraction of uranium, copper and gold 36 K Naicker, E Cukrowska, TS McCarthy (2003), Acid mine drainage arising from gold mining activity in Johannesburg, South Africa and environs, Environmental pollution, số 122(1), tr 29-40 37 Mineo Consortium (2000), Review of potential environmental and social impact of mining, MINEO Consortium, Impacts, part two 38 Mohan Yellishetty, Gavin M Mudd, Richa Shukla (2013), Prediction of soil erosion from waste dumps of opencast mines and evaluation of their impacts on the environment, International Journal of Mining, Reclamation and Environment, số 27(2), tr 88-102 39 Muhammad Farooq Iqbal, Mobushir Riaz Khan, Amir H Malik (2013), Land use change detection in the limestone exploitation area of Margalla Hills National Park (MHNP), Islamabad, Pakistan using geo-spatial techniques, Journal of Himal Earth Sc, số 46, tr 89-98 40 National Research Council (2002), Evolutionary and revolutionary technologies for mining, National Academies Press 41 NSW Resources and Energy (2004), LIMESTONE 42 Transparency Market Research (2017), Limestone Market - Global Industry Analysis, Size, Share, Growth, Trends, and Forecast 2017 - 2025 43 Veena D Manwar, Bibhuti B Mandal, Asim K Pal (2016), Environmental propagation of noise in mines and nearby villages: A study through noise mapping, Noise & health, số 18(83), tr 185 44 Xiang Huang, Mika Sillanpää, Egil T Gjessing, Sirpa Peräniemi, Rolf D Vogt (2010), Environmental impact of mining activities on the surface water quality in Tibet: Gyama valley, Science of the total environment, số 408(19), tr 4177-4184 Trang web 45 http://www.geoengineer.org/news-center/news/item/1745-villageevacuated- after-huge-mining-induced-landslide-in-greece 46 https://blogs.agu.org/landslideblog/2011/04/28/mining-related-landslidesin- the-philippines/ 47 https://edition.cnn.com/2015/11/22/asia/myanmar-landslide/index.html ... Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý môi trường sở khai thác, chế biến đá vôi địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Tóm tắt luận văn: Khai thác, chế biến đá vôi tỉnh. .. VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ VÔI TRÊN... vực mỏ khai thác Trước thực tế trên, tác giả thực đề tài Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp quản lý môi trường sở khai thác, chế biến đá vôi địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La nhằm

Ngày đăng: 24/03/2019, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan