Nghiên cứu manh mún đất đai và dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang

88 222 0
Nghiên cứu manh mún đất đai và dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện việt yên, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, nơi phân bố các khu dân cư, các cơ sở kinh tế, xã hội và Quốc phòng An ninh... Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, không thể thay thế. Đất nông nghiệp vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động. Sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị năm 1988, nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn của cả nước nói chung và tỉnh Bắc Giang nói riêng đã có nhiều sự thay đổi mạnh mẽ. Thực hiện Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64CP của Chính phủ về giao đất nông nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài, đã tạo điều kiện cho người sử dụng đất an tâm và có kế hoạch đầu tư, cải tạo nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Đó là động lực cho sự phát triển vượt bậc của nền nông nghiệp nước ta, từ một nước hàng năm phải nhập khẩu lượng lớn lương thực, Việt Nam vươn lên thành quốc gia xuất khẩu lúa gạo đứng thứ 2 thế giới, chỉ sau Thái Lan. Tuy nhiên sau quá trình phân chia ruộng đất cho hộ nông dân đã phát sinh tình trạng manh mún ruộng. Ruộng đất manh mún là nguyên nhân không thể đầu tư thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; không áp dụng được cơ giới hóa vào sản xuất, gây lãng phí lao động rất lớn. Nhận thức được những ảnh hưởng bất lợi của tình trạng manh mún ruộng đất trong sản xuất nông nghiệp, Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 101998CTTTg ngày 20 tháng 02 năm 1998 nhằm khuyến khích nông dân và chính quyền địa phương các cấp thực hiện chuyển đổi ruộng đất từ thửa ruộng nhỏ thành thửa ruộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc giang đã tiến hành triển khai Chính sách “Dồn điền đổi thửa” từ năm 2004 theo tinh thần Chỉ thị số 06CTTU ngày 02 tháng 01 năm 2004 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang. Đây là việc làm cần thiết và cấp bách trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc dồn điền đổi thửa đã thành công ở nhiều nơi nhưng cũng có nhiều địa phương không thành công. Ngay trong một huyện có những xã thành công, xã không thành công, thậm chí ngay trong một xã có thôn làm được có thôn không làm được. Mặt khác, mức độ thành công ở các địa phương cũng khác nhau. Như vậy cần phải có những nghiên cứu nhằm đánh giá và tổng kết lại các kinh nghiệm, những vấn đề tồn tại của địa phương khi thực hiện dồn điền đổi thửa, từ đó đề ra các giải pháp dồn điền đổi thửa hợp lý. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu manh mún đất đai và dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BẮC GIANG THÂN NGỌC HƯNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU MANH MÚN ĐẤT ĐAI VÀ DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Quang Hà TS Nguyễn Thực Huy Bắc Giang, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Giang, ngày…… tháng…… năm 2018 Tác giả luận văn Thân Ngọc Hưng 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PSG.TS Nguyễn Quang Hà, TS Nguyễn Thực Huy, trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo khoa Kinh tế Tài ln giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Giang, Uỷ ban nhân dân huyện Việt Yên, Phòng Tài ngun Mơi trường, Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Phòng Thống kê huyện Việt n, tỉnh Bắc Giang cán bộ, xã viên nhân dân xã Tự Lạn, Thượng Lan, Quảng Minh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thân Ngọc Hưng 3 MỤC LỤC Từ viết tắt Bộ NN&PTNT CP CT ĐBSH DĐĐT GCNQSDĐ HĐND HTX KCN KH LMLM MTQG NĐ NN NQ NSNN NXB PCTT QĐ QSDĐ THT TNMT TW UB UBMTTQ UBND Nghĩa tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Chính phủ Chỉ thị Đồng sống hồng Dồn điền đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Khu công nghiệp Kế hoạch Lở mồm long móng Mặt trận Quốc gia Nghị định Nông nghiệp Nghị Ngân sách nhà nước Nhà xuất Phòng chống thiên tai Quyết định Quyền sử dụng đất Tụ huyết trùng Tài nguyên môi trường Trung ương Ủy ban Ủy ban Mặt trận tổ quốc Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH 5 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, nơi phân bố khu dân cư, sở kinh tế, xã hội Quốc phòng - An ninh Trong nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, thay Đất nông nghiệp vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động Sau Nghị 10 Bộ trị năm 1988, kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng có nhiều thay đổi mạnh mẽ Thực Luật Đất đai năm 1993 Nghị định 64/CP Chính phủ giao đất nông nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài, tạo điều kiện cho người sử dụng đất an tâm có kế hoạch đầu tư, cải tạo nâng cao hiệu sử dụng đất Đó động lực cho phát triển vượt bậc nông nghiệp nước ta, từ nước hàng năm phải nhập lượng lớn lương thực, Việt Nam vươn lên thành quốc gia xuất lúa gạo đứng thứ giới, sau Thái Lan Tuy nhiên sau trình phân chia ruộng đất cho hộ nơng dân phát sinh tình trạng manh mún ruộng Ruộng đất manh mún nguyên nhân đầu tư thâm canh, chuyển dịch cấu trồng, vật ni; khơng áp dụng giới hóa vào sản xuất, gây lãng phí lao động lớn Nhận thức ảnh hưởng bất lợi tình trạng manh mún ruộng đất sản xuất nơng nghiệp, Chính phủ ban hành Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg ngày 20 tháng 02 năm 1998 nhằm khuyến khích nơng dân quyền địa phương cấp thực chuyển đổi ruộng đất từ ruộng nhỏ thành ruộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi q trình sản xuất nơng nghiệp Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc giang tiến hành triển khai Chính sách “Dồn điền đổi thửa” từ năm 2004 theo tinh thần Chỉ thị số 06-CT/TU ngày 02 tháng 01 năm 2004 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang Đây việc làm cần thiết cấp bách q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc dồn điền đổi thành công nhiều nơi có nhiều địa phương khơng thành cơng Ngay huyện có xã thành cơng, xã khơng thành cơng, chí xã có thơn làm có thơn khơng làm Mặt khác, mức độ thành công địa phương khác Như cần phải có nghiên cứu 66 nhằm đánh giá tổng kết lại kinh nghiệm, vấn đề tồn địa phương thực dồn điền đổi thửa, từ đề giải pháp dồn điền đổi hợp lý Xuất phát từ lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu manh mún đất đai dồn điền đổi địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng manh mún đất đai trình dồn điền đổi làm sở cho đề xuất giải pháp dồn điền đổi hợp lý góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hố lý luận thực tiễn manh mún đất đai nông nghiệp - Đánh giá thực trạng manh mún đất đai trước thực công tác dồn điền đổi huyện Việt Yên - Đánh giá việc thực trạng dồn điền đổi Việt Yên Từ đánh giá tác động DĐĐT đến hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp - Phân tích thuận lợi, khó khăn dồn điển đổi từ đề số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy dồn điền đổi tích tụ đất đai địa bàn huyện Việt Yên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác dồn điền đổi huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Các loại đất nông nghiệp (bao gồm đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản hộ gia đình) 3.2.2 Về không gian Đề tài nghiên cứu thực phạm vi huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 3.2.3 Về thời gian 77 Nghiên cứu công tác dồn điền đổi đất nông nghiệp địa bàn huyện Việt Yên từ năm 2004-2017, Số liệu sơ cấp thu thập năm 2018 đồng thời đưa giải pháp áp dụng, thực từ năm 2018-2019 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MANH MÚN ĐẤT ĐAI VÀ DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 1.1.1 Manh mún đất đai Trong lĩnh vực nơng nghiệp, Nghị 10 Bộ Chính trị năm 1988 bước ngoặt Nội dung sách cơng nhận hộ nơng dân đơn vị kinh tế tự chủ, tự hoá thị trường đầu vào đầu sản xuất tư liệu sản xuất khác (ngoại trừ đất đai) giao đất sử dụng ổn định, lâu dài cho người dân Nông dân giao đất nông nghiệp 15 năm Từ đó, nơng nghiệp Việt Nam bước vào giai đoạn tương đối ổn định Tuy nhiên, thời gian giao đất ngắn số quyền sử dụng đất khác chưa luật pháp hố Điều dẫn đến nơng dân có động đầu tư dài hạn đất Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 đất nông nghiệp giải vấn đề nêu Theo luật nông dân giao đất ổn định lâu dài Họ giao quyền sử dụng đất bao gồm: Quyền chuyển nhượng, trao đổi, cho thuê, thừa kế chấp Nguyên tắc quan trọng việc giao đất trì cơng Thơng thường nhiều nơi miền Bắc, đất đai chia bình quân theo định suất (hoặc bình quân theo nhân khẩu) Những tiêu chuẩn khác xem xét giao đất sách xã hội, chất lượng đất, tình hình thuỷ lợi, khoảng cách đến ruộng khả luân canh trồng Đất hàng năm Việt Nam chia thành hạng Do đó, để trì ngun tắc cơng hộ thường giao nhiều mảnh với nhiều hạng đất khác nhau, cánh đồng khác với chất lượng đất khác Đây nguyên nhân tạo tình trạng manh mún đất đai Việt Nam Như vậy, lần đầu tiên, hộ nông dân thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ, có quyền bình đẳng với đơn vị kinh tế khác trước pháp luật Đất đai giao ổn định lâu dài 88 Khái niệm manh mún ruộng đất hiểu hai khía cạnh: manh mún mặt thửa, đơn vị sản xuất (thường nơng hộ) có q nhiều mảnh ruộng với kích thước nhỏ bị phân tán nhiều xứ đồng Hai manh mún thể quy mô đất đai đơn vị sản xuất, số lượng ruộng đất nhỏ khơng tương thích với số lượng lao động yếu tố sản xuất khác (Luật đất đai, 2003) Manh mún đất đai có tác động tích cực tiêu cực sản xuất nông nghiệp Việt Nam Đất đai manh mún, phân tán số trường hợp có ưu điểm làm giảm rủi ro mùa, lũ lụt… Khi sản xuất tập trung điểm, xảy thiên tai hay dịch bệnh suất giảm nhiều (thậm trí trắng) Diện tích đất nhỏ, hộ nơng dân có nhiều đất tạo điều kiện cho hộ sản xuất linh hoạt vấn đề luân canh trồng Việc canh tác nhiều ruộng giúp nơng dân đa dạng hóa trồng với nhiều loại giống khác Phân tán đất đai tạo điều kiện cho việc bố trí lao động theo mùa vụ dễ dàng Khi canh tác nhiều ruộng tạo giãn cách mặt thời gian thu hoạch, giảm áp lực lao động Manh mún đất đai có mặt tích cực tạm thời nơng nghiệp nhỏ lẻ mang tính tự cung tự cấp Khi nơng nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hóa, manh mún đất đai yếu tố ngăn cản phát triển như: Quy mô ruộng đất nhỏ gây nhiều khó khăn q trình sản xuất, phát triển giới hố nơng nghiệp, áp dụng tiến kỹ thuật, thực hành thâm canh chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá Gây lãng phí diện tích canh tác phải làm nhiều bờ ngăn, tính trung bình phải từ - 5% diện tích đất canh tác dùng để làm bờ vùng, bờ Gây cản trở cho quy hoạch giao thông, thuỷ lợi sở hạ tầng khác phục vụ sản xuất nơng nghiệp Gây khó khăn, phức tạp tốn cho cơng tác quản lý đất đai, hồn thiện hồ sơ địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Việt Nam nước có mức độ manh mún đất đai cao theo tiêu chuẩn giới Số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2003 cho thấy nước ta có khoảng 75 triệu thửa, trung bình hộ nơng dân có khoảng 7-8 thửa, bình 99 qn mảnh 300-400 m2 khoảng 10% số mảnh đất có diện tích nhỏ 100m2 (Báo cáo Bộ NN&PTNT, 2003) (Hội khoa học đất, 2005) Sự manh mún ruộng đất cấp nông hộ số tỉnh Đồng sông Hồng thể bảng 1.1 sau: Bảng 1.1 Manh mún ruộng đất Đồng sông Hồng năm 2003 TT Tổng số thửa/hộ Ít Nhiều Trung nhất bình 9,5 5,0 18 6-8 9,0 17 11 7,1 47 9,0 3,1 19 5,7 7,0 37 8,2 3,3 24 8,0 Tỉnh Hà Tây Hải Phòng Hải Dương Vĩnh Phúc Nam Định Hà Nam Ninh Bình Diện tích bình qn/thửa (m2) Nhỏ Trung Lớn nhất bình 20 700 216 20 10 10 5968 228 10 1000 288 14 1265 3224 - Nguồn: Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ NN&PTNT (2003) Số liệu bảng 1.1 cho thấy mức độ manh mún ruộng đất thuộc số tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng khác nhau, tỉnh đông dân, diện tích đất nơng nghiệp mức độ manh mún cao; trung bình số thửa/hộ thấp 5,7 (Nam Định) cao 11 thửa/hộ (Hải Dương), cá biệt có hộ quản lý 47 thửa/hộ (Vĩnh Phúc); diện tích sử dụng có khác nhau, diện tích lớn 5.968 m2 (Vĩnh Phúc), nhỏ 5m2 (Ninh Bình) yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng loại trồng 1.1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Khái niệm hiệu sử dụng đất nông nghiệp Mọi hoạt động sản xuất người có mục tiêu chủ yếu kinh tế Tuy nhiên, kết hoạt động khơng đạt mặt kinh tế mà đồng thời tạo nhiều kết liên quan đến đời sống kinh tế xã hội người (Nguyễn Đình Bồng, 2002) Hiệu sử dụng đất nông nghiệp bao gồm: Hiệu kinh tế; Hiệu xã hội; Hiệu môi trường Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phân tích, đánh giá góc độ, khía cạnh khác 10 Đối với sách hạn điền, Luật Đất đai năm 2013 thức áp dụng từ ngày 1-7-2014, có nhiều điểm khuyến khích tích tụ, tập trung ruộng đất, thời hạn giao đất hạn mức nhận chuyển QSDĐ Tuy nhiên, sách hạn điền coi “cản trở” trình tích tụ, tập trung ruộng đất cần tháo gỡ Xây dựng chế cho phép chuyển đổi linh hoạt phân quyền cho địa phương thẩm định phương án chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất trồng năm, đất trồng lâu năm, đất cho chăn nuôi, đất nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch bảo đảm điều kiện môi trường; bảo đảm quyền tài sản đất nhà đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn 3.5.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ Hỗ trợ vay vốn cho nông dân mua máy thực giới hóa, mua giống, thức ăn, phân bón… với mức từ 30 đến 60% (theo tiêu chí loại thơn xã nghèo nhất, trung bình giả) Hỗ trợ kinh phí tạo nghề (nông- công - thương) phù hợp với yêu cầu Tổ chức, hỗ trợ kinh phí cho số chủ hộ tham quan, học tập để áp dụng, thời gian đầu Cần có sách tín dụng, lãi suất ngân hàng, giảm thuế Thực tốt sách giải pháp rút lao động khỏi nông nghiệp hỗ trợ thay đổi sinh kế, hỗ trợ đầu tư vào nông nghiệp nông thôn; tăng cường liên kết nông nghiệp; xuất lao động nông thôn; đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn; Đẩy mạnh phát triển hoạt động phi nông nghiệp nông thôn tăng cường cơng nghiệp hóa nơng thơn Tổ chức buổi hướng dẫn, tập huấn cho bà nhằm nâng cao trình độ tư sản xuất, kinh doanh hàng hóa, hiệu lực cạnh tranh hộ nông dân; nắm vững kĩ thuật canh tác, chất lượng sản phẩm UBND huyện hỗ trợ tìm kiếm giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản cho người dân Để làm điều cần tập hợp lực lượng sản xuất, tập hợp doanh nghiệp nhỏ nhỏ thành hệ thống, hình thành nên chuỗi giá trị nơng sản Ở đây, vai trò hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề cầu nối để liên kết doanh nghiệp lại với Có người nơng dân khơng lo vấn đề đầu ra, doanh nghiệp chủ động khơng lo lắng nguồn ngun liệu Bên cạnh đó, nhà nước cần có trợ giúp doanh nghiệp chế biến xuất 74 để nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản, xây dựng thương hiệu nông sản, liên kết nắm bắt thông tin quy định thuế, hàng rào kỹ thuật, tình hình thị trường quốc tế 3.5.4 Nhóm giải pháp tổ chức thực Đội ngũ cán ban thực DĐĐT phải có tâm huyết, trình độ, có giải pháp trao đổi, thảo luận trực tiếp với nơng dân từ đến nhiều chủ hộ để họ nhận thức lợi ích tích tụ ruộng đất Thực tốt công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương chuyển đổi ruộng đất dồn điền, đổi nhân dân, nêu rõ vai trò DĐĐT cho người dân hiểu Căn định Thủ tướng Chính phủ văn hướng dẫn bộ, ban ngành liên quan, nghị ban thường vụ huyện ủy Việt Yên, định UBND huyện…, xã tổ chức triển khai tuyên truyền văn bản, phương tiện thông tin đại chúng xã, kêu gọi nhân dân làm tốt công tác giao đất thực địa Hoạt động tuyên truyền xã cần thể qua kỳ họp Đảng bộ, họp quân - dân - - đảng, họp xét duyệt quy hoạch phân vùng sản xuất cho xóm, họp xóm lấy ý kiến xây dựng đề án kế hoạch thực hiện, tập huấn tham quan mơ hình xã bạn… Cần phải đặc biệt quan tâm đến việc thực pháp lệnh dân chủ sở Việc xây dựng kế hoạch hàng năm phải tổ chức họp bàn công khai để người dân biết, bàn, tham gia ý kiến nhằm tạo đồng thuận nhân dân Đối với xã thơn chưa tiến hành DĐĐT cần xây dựng đề án chuyển đổi ruộng đất trình UBND huyện phê duyệt Ra định thành lập Ban đạo, tiểu ban giúp việc cho ban đạo xã, tiểu ban đạo xóm Xây dựng kế hoạch chuyển đổi ruộng đất Các xóm xây dựng đề án chuyển đổi ruộng đất, kế hoạch giao đất thực địa Căn hồ sơ lưu trữ chuyển đổi ruộng đất bao gồm: tổng số nhân giao theo Nghị định 64/CP, tổng số diện tích giao, đồ địa xã, từ quy định rõ tỷ lệ hốn đổi thực chuyển đổi ruộng đất Sau có thơng báo tạm thời thu hồi tồn diện tích đất nơng nghiệp tồn xã, theo quy định tổng diện tích đất UBND xã quản lý, việc giao đất khu vực nào, vùng cho hợp lý xóm UBND xã chủ trì thực Sau thực quy hoạch phân vùng sản xuất, đất thương mại, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, đất cơng ích, đất cơng trình phúc lợi, đất giao thơng thủy lợi… Xã chủ động họp ban đạo cấp xã, ban đạo xóm 75 để thảo luận, thống việc chuyển đổi vùng sản xuất phù hợp với tình hình thực tế địa phương để thuận tiện việc quy tụ, tập trung vùng sản xuất Xã hướng dẫn phân loại đất theo hạng, từ hạng đến hạng theo thứ tự từ đất tốt đến đất xa - xấu, cao, bạc màu Các hạng đất quy đổi tiến hành dồn điền, đổi Để khắc phục tình trạng này, hộ muốn nhận ruộng tốt, gần thuận lợi giao thông, phải tiến hành quy đổi theo tỷ lệ hộ thống nhận ruộng Có thể dự kiến tỷ lệ quy đổi sau: + Đất xấu - xa, cao hạng tỷ lệ quy đổi tối thiểu 1,5 so với đất hạng 2,3 Nếu dồn lại tập trung vùng có diện tích lớn cần khuyến khích hộ gia đình có nhu cầu thầu khốn, lập gia trại + Đất gần khu dân cư hạng 2, tùy theo tình hình thực tế để quy đổi từ 0,7 đến 0,8 so với đất hạng + Đất xa khu dân cư hạng 2, tùy theo tình hình thực tế để quy đổi từ 0,7 - 0,8 so với đất hạng + Đất vừa lúa, vừa màu hạng tỷ lệ quy đổi 1,3 so với đất hạng 2,3 Tùy theo thỏa thuận hộ để tất đất đai xã sử dụng Kết cho thấy, hộ đến thống với theo tỷ lệ thỏa thuận hộ nhận đất tốt, gần nhà diện tích hơn, thực tế cho thấy thường hộ có lao động Những hộ nhận đất xa - xấu, lại diện tích nhiều hộ có nhiều lao động, có nhu cầu phát triển sản xuất theo quy mô lớn Trong q trình thực phải có tập trung cao, tâm, liệt lãnh đạo, đạo đồng Đảng ủy, HĐND, UBND, UB MTTQ xã Đồn thể trị xã hội Tiếp tục phối hợp với Văn phòng điều phối chương trình MTQG xây dựng nông thôn làm tốt công tác tập huấn cho đội ngũ cán tham gia công tác DĐĐT cấp, đội ngũ cấp xã, thơn Thực có hiệu việc áp dụng chế đặc thù, khuyến khích việc xã hội hóa việc làm đường giao thông nông thôn, đường giao thông nội đồng, kiên cố hóa kênh mương Đồng thời, huy động nhân dân đóng góp ngày cơng lao động theo nghị HĐND xã, vận động nhân dân tự nguyện hiến đất, hiến 76 cơng trình đất để mở rộng đường giao thơng 3.5.5 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai Sau giao đất thực địa (tính đến ngày 30/5/2017) UBND huyện đạo phòng Tài nguyên Môi trường UBND xã tiến hành việc cấp lại GCNQSDĐ cho nông dân nhằm tạo điều kiện pháp lý cho nông dân Tuy nhiên đến chưa hoàn thành 100% việc cấp GCNQSDĐ cho tất ruộng điều ảnh hưởng đến việc sản xuất người dân yên tâm đầu tư phát triển theo hướng xây dựng nông thôn Để khắc phục điều áp dụng số giải pháp sau: Tăng cường đạo ngành, cấp công tác phối hợp tổ chức thực liên quan lĩnh vực đất đai; hỗ trợ kinh phí cho địa phương để thực nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận cho người dân sau thực xong phương án dồn điền đổi Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân chấp hành tốt pháp luật đất đai, thực quy hoạch sử dụng đất, chỉnh lý hồ sơ địa chính; có giải pháp khắc phục tình trạng sai sót hồ sơ đo đạc quy sai so với trạng sử dụng; Đẩy mạnh việc xây dựng sở liệu địa chính; thành lập kiện tồn Văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện, bố trí đủ nhân lực trang thiết bị kỹ thuật cần thiết để triển khai nhanh đồng 3.5.6 Nhóm giải pháp truyền thơng Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến làm chuyển biến nhận thức hộ nơng dân mục đích, u cầu, bước thực dồn điền, đổi đất nông nghiệp nhằm thực chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; Vận động người dân thực quyền cho thuê, góp vốn, chuyển nhượng QSDĐ để sử dụng đất cách hiệu quả, mang lại lợi ích nhiều cho người sử dụng đất, đồng thời, tạo diện tích đất lớn để đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Sử dụng nhiều kênh tuyên truyền để phổ biến, quán triệt chủ trương thông qua hệ thống truyền xã thôn, hội nghị, hội thi, sinh hoạt hội, đoàn thể, pano, băng vượt đường hiệu khu trung tâm xã, thôn 77 Làm rõ thuận lợi, khó khăn phức tạp triển khai thực dồn điền, đổi thửa; cần có đồn kết thống Đảng, dân chủ bàn bạc tâm cao, phấn đấu thực mục tiêu tỉnh đề ra, khắc phục khuynh hướng chần chừ, dự chủ quan nóng vội thực hiện; Phát động phong trào thi đua xây dựng nơng thơn tồn xã, huyện, có sách khuyến khích khen thưởng điển hình tiên tiến phong trào DĐĐT đất nông nghiệp; KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thực trạng manh mún ruộng đất trước dồn điền đổi huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang lớn 12,9 thửa/hộ; qui mơ diện tích lại nhỏ Đến tháng 5/2017 tồn huyện có 10/19 đơn vị cấp xã thực công tác dồn điền đổi với số thôn tham gia 34 thôn/143 thôn, đạt tỷ lệ 23.77% tổng thôn phải chuyển đổi theo kế hoạch Kết sách dồn điền đổi xã Tự Lạn số đất canh tác bình qn hộ 2,6 thửa/hộ, diện tích đất tăng 1.455,8m tăng 3,6 lần so với trước DĐĐT Xã Thượng Lan 2,8 thửa/hộ, diện tích 1.327,8 tăng 2,9 lần, xã Quảng Minh 2,5 thửa/hộ, diện tích 648 tăng 3,7 lần so với trước DĐĐT Đến năm 5/2017 huyện cấp GCNQSDĐ xã Tự Lạn đạt 69,645, xã Thượng Lan đạt 86,47%, xã Quảng Minh đạt 86,03% Thu nhập người dân tăng lên Xã Tự Lạn trước DĐĐT 15,8 triệu/người/năm, sau DĐĐT 26 triệu/người/năm tăng 10,2 triệu Xã Thượng Lan trước DĐĐT 15,4 triệu/người/năm, sau DĐĐT 28,4triệu/người/năm tăng 13 triệu Xã Quảng Minh trước DĐĐT 18,2 triệu/người/năm, sau DĐĐT 29,6 triệu/người/năm, tăng 11,4 triệu Quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng tiết kiệm, phù hợp, đảm bảo điều kiện tốt cho hộ nông dân Sau quy hoạch, ruộng giáp kênh tưới tiêu đường bờ lớn cứng hóa DĐĐT góp phần làm tăng hiệu sử dụng đất, tác động tích cực đến kinh tế hộ nơng nghiệp góp phần phát triển nơng nghiệp Sau DĐĐT người dân mạnh 78 dạn đưa giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, sản xuất nơng nghiệp mang tính chất hàng hố KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn, đồng thời năm đầu thôn thực xong DĐĐT; hộ dân lựa chọn mơ hình sản xuất Vì vậy, đề tài chưa đánh giá tác động DĐĐT đến hiệu xã hội, hiệu môi trường, bước đầu đánh giá hiệu kinh tế DĐĐT Hướng nghiên cứu cần tập trung nghiên cứu tác động DĐĐT theo tác động từ đưa giải pháp hợp lý để hộ nơng dân lựa chọn mơ hình sản xuất theo hướng phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) Báo cáo thực trạng ruộng đất giải pháp tiếp tục thực việc dồn điền đổi khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1998) Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố.Tập 01, 02 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003) Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp ĐBSH (Phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Bộ Tài nguyên & Môi trường (2005) Báo cáo tình hình thực cơng tác đăng ký, lập hồ sơ cấp GCNQSD đất Vụ đăng ký thống kê Chi cục thống kê huyện Việt Yên (2004) Niên giám thống kê 2004 Chi cục thống kê huyện Việt Yên (2016) Niên giám thống kê 2016 Chu Mạnh Tuấn (2007) Nghiên cứu ảnh hưởng dồn điền đổi đến hiệu sử dụng đất hộ nơng dân huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nơng nghiệp I Đại Hồng (2010) Bài học từ dồn điền đổi Hải Dương Báo nhân dân Đặng Kim Sơn (2008) Kinh nghiệm quốc tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hoàng Xuân Tý (1998) Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Huỳnh Văn Chương (2013) Thực tiễn công tác dồn điền đổi tác động đến phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh thiên Huế Tạp chí Khoa học Phát triển Tập 11 Số (11) tr 1005-1014 79 13 Lê Huy Bá (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất ĐH Quốc gia, TP HCM 14 Luật Đất đai 2003 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Long (2013) Kết thực sách dồn điền đổi huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm Nghiệp Số 16 Nguyễn Đình Bồng (2002) Quỹ đất quốc gia – trạng dự báo sử dụng đất Tạp chí khoa học đất Số 16 17 Nguyễn Việt Anh, Phan Sĩ Mẫn (2001) Những giải pháp cho nơng nghiệp hàng hố Tạp chí tia sáng Số 18 Nguyễn Thị Thu Thảo (2015) Kết thực dồn điền đổi địa bàn tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học Phát triển Số (13) tr 931-942 19 Phạm Thanh Quế (2014) Đánh giá thực trạng công tác dồn điền đổi huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình Tạp chí khoa học công nghệ Lâm Nghiệp Số 20 Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Việt n (2004) Báo cáo kiểm kê đất đai 21 Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Việt Yên (2016) Báo cáo kiểm kê đất đai 22 Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Giang (2004) Hướng dẫn trình tự, nội dung thực dồn điền đổi theo kế hoạch 03/KH-UB ngày 30/01/2004 UBND tỉnh Bắc Giang 23 Tổng cục Địa (1998) Báo cáo chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất sản xuất nông nghiệp, Hà Nội 24 Tổng cục địa (1997) Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đât tình hình chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phương 25 Trần Thanh Đức (2017) Hiệu công tác dồn điền đổi huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam Tạp chí Khoa học & cơng nghệ Nông nghiệp Số 26 Trần Việt Dũng (2014) Dồn điền đổi phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng Việt Nam Tạp chí Khoa học công nghệ thủy lợi Số 21 27 UBND tỉnh Hải Dương (2013) Báo cáo sơ kết năm thực Kế hoạch số 1704/KH-UBND ngày 13/9/2013 28 UBND huyện Việt Yên (2016) Báo cáo đánh giá tình hình thực công tác đổi điền dồn đất nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Việt Yên 29 UBND huyện Việt Yên (2006) Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai huyện Việt Yên giai đoạn 2014-2020 định hướng đến năm 2025 30 UBND tỉnh Hải Dương (2014) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 (số 136/BC-UBND ngày 05-12-2014) 31 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ NN&PTNT (2003) Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tình trạng manh mún đất đai sản xuất nn đồng SH 32 Vũ Trọng Khải (2008) Tích tụ ruộng đất – Trang trại nơng dân Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Số 365 tr.54-60 80 33 Vũ Thị Bình (1999) Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 http://tnnn.hoinongdan.org.vn 35 www.nchq.org.vn Diệu Linh, Khái quát tình hình sử dụng đất Hàn Quốc PHỤ LỤC Phụ lục PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA DĐĐT Họ tên: Địa chỉ: Câu 1: Trước DĐĐT gia đình có ruộng? Tại xứ đồng nào? Câu Gia đình có đồng ý với phương án DĐĐT địa phương ? Câu 3: Cán thơn, xã có phân tích thuận lợi sau DĐĐT? Câu Dồn điền đổi có thuận lợi cho việc lại, chăm nom đồng ruộng tổ chức sản xuất? Câu Trong trình dồn điền đổi có xảy tranh chấp hộ? Câu Gia đình có chuyển đổi cấu sử dụng đất sau dồn điền đổi ? Câu7 Sau DĐĐTcó tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng lao động trình sản xuất? Câu Gia đình có áp dụng giới hố vào sản xuất? Câu 9.Thu nhập người gia đìnhcó tăng sau dồn điền đổi thửa? Câu 10 Gia đình có ý kiến đề nghị hay nguyện vọng để cải thiện điềukiện sử dụng đất nơng nghiệp gia đình ? 81 - Số ruộng: - Số xứ đồng: - Có: - Khơng: -Có: - Khơng: - Có: - Khơng: - Có: - Khơng: - Có: - Khơng: - Có: - Khơng: - Có: - Khơng: - Có: - Khơng: a Cấp vốn b Hướng dẫn kĩ thuật c Cấp sổ đỏ d Cả phương án Phụ lục PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH KHƠNG THAM GIA DĐĐT Họ tên: Địa chỉ: Câu 1: Trước DĐĐT gia đình có ruộng? Tại xứ đồng nào? Câu 2: Gia đình có đồng ý với phương án DĐĐT địa phương khơng? Câu 3: Cán thơn, xã có đạo hay hướng dẫn DĐĐT? Câu 4: Gia đình có biết lợi ích sau DĐĐT? Câu 5: Gia đình có hài lòng với lối canh tác bây giờ? Câu 6: Độ manh mún đất đai có lợi cho canh tác hộ gia đình? - Số ruộng: - Số xứ đồng: - Có: - Khơng: - Có: - Khơng: - Có: - Khơng: - Có: - Khơng: a Khơng lo mùa dịch bệnh b Đa dạng hóa trồng c Ý kiến khác Câu 7: Nếu có chế hợp lý, vay vốn, - Có: hướng dẫn kĩ thuật, đầu sản phẩm ổn định, gia - Khơng: đình có đồng ý DĐĐT? 82 Phụ lục PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG Họ tên: Chức vụ: Địa chỉ: Ơng/bà cho biết tình hình DĐĐT thời gian qua địa phương diễn nào? Ơng/bà cho biết Tỉnh, Huyện có sách, đạo hay hướng dẫn DĐĐT? Cấp quản lý trực tiếp đất đai sản xuất nơng nghiệp xã? Có thường xun đạo xuống làm việc hay khơng? Ơng bà thấy sách đất đai nào? Có bất cập cần thay đổi khơng? Trong xã thời gian qua có xảy trường hợp kiện tụng, hay dư luận liên quan đến DĐĐT khơng? Ơng/bà cho biết tình hình chung nơng nghiệp nơng thơn địa bàn? Ơng/bà cho biết xã lĩnh vực kinh tế phát triển (nông nghiệp hay ngành nghề, kinh doanh, dịch vụ) Những giải pháp ơng/bà cho thích hợp để phát triển nông nghiệp nông thôn? Theo ơng/bà khó khăn q trình thực DĐĐT gì? 83 Phụ lục Số liệu điều tra tổng hợp năm 2017 STT Chỉ tiêu 10 11 12 Công lao động Thóc giống Ngơ giống Khoai lang giống Cá chép hương làm giống Cá trắm giống 15 con/1kg Cá rô phi giống 21 ngày tuổi Thức ăn cá Giá bán Thóc Giá bán Ngơ Giá bán Khoai lang Giá bán Cá Đơn vị Ngày Kg Kg Kg Kg Kg Kg 50kg kg kg Kg Kg Đơn giá (đồng) 200.000 30.000 35.000 37.000 400.000 300 000 200 - 300 250.000-300.000 8000 6000 12.000 50.000 Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng trồng điều tra năm 2017 Loại Chỉ tiêu Lúa Đơng Xn Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Lúa hè thu Cây Ngô Cây Khoai Lang Tự Lạn Trước Sau DĐĐT DĐĐT (2004) (2017) 100 110 54.2 60.5 542 665,5 110 130 50,3 55,6 553,3 722,8 13 15 31.3 35.7 40,69 53,55 12 14 102,1 118,3 122,52 165.6 Thượng Lan Trước Sau DĐĐT DĐĐT (2004) (2017) 395 410 52.1 59.2 2.057,9 2.427 395 400 51,3 59,0 2.026,3 2.360 10 31.0 35.3 27,9 35.3 35 40 109.5 120.9 383,25 483,6 Quảng Minh Trước Sau DĐĐT DĐĐT (2004) (2017) 102 115 60.6 69.5 618,1 799,2 95 100 60,0 69,0 570 690 10 12 32.3 37.0 32,3 44,4 15 19 121.3 150.0 181,95 285 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Việt Yên 2004; 2017) 84 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I.THÔNG TIN TỔNG QUÁT Họ tên chủ hộ:…………………………… giới tính: Nam (Nữ) Địa thơn (xóm):…… Xã,………… huyện………., tỉnh ……… II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ 2.1 Loại trồng Loại trồng D.tích (sào) N.suất (tạ) Số lượng (tạ) Lạc Lúa Ngô Nông sản khác 85 Bán TT (%) Đơn giá (1000đ) Ghi 2.2 Chi phí sản xuất ĐVT A Chi phí vật tư Giống Phân chuồng Đạm Lân Kali NPK Vôi Thuốc BVTV Khác B Chi phí dịch vụ 10 Cày bừa 11 Thuỷ lợi 12 Thu hoạch 13 LĐ thuê 14 Khác C LĐ gia đình Số lượng Đơn giá Thành tiền Kg Tạ Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Cơng 1000đ Cơng 2.3.Tình hình tiêu thụ nơng sản hộ Loại sản phẩm ĐVT Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Người mua Lúa Lạc Ngô Màu Nơng sản khác MỘT SỚ HÌNH ẢNH KHI THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI 86 87 88 ... mún đất đai dồn điền đổi địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng manh mún đất đai trình dồn điền đổi làm sở cho đề xuất giải pháp dồn điền. .. khăn dồn điển đổi từ đề số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy dồn điền đổi tích tụ đất đai địa bàn huyện Việt Yên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác dồn điền đổi huyện. .. nghiên cứu dồn điền đổi Hà Tây cho thấy thực trạng manh mún đất đai trước dồn điền đổi xã Liên Bạt 11,2 thửa/ hộ, sau dồn điền đổi giảm xuống 3,2 Xã Vạn Thái 8.7 thửa/ hộ thửa/ hộ sau dồn điền đổi

Ngày đăng: 23/03/2019, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Thân Ngọc Hưng

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • Huyện Yên Thủ tỉnh Hòa Bình: Từ thực tiễn đồng ruộng manh mún, trung bình mỗi hộ có từ 3.000 - 5.000 m2 đất trồng cây hằng năm nhưng lại chia thành 8-12 thửa đất, cá biệt có hộ tới 30 thửa.  Từ thực tiễn trên, Huyện ủy Yên Thủy ban hành Nghị quyết số 03-NQ/HU ngày 17/12/2012 về mục tiêu, nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2013; Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐND ngày 21/12/2012 của HĐND huyện khóa XVIII, kỳ họp thứ 5 về kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013. Trong đó xác định công tác DĐ,ĐT là nhiệm vụ trọng tâm, là tiền đề để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân, thực hiện mục tiêu xây dựng NTM.

    • Qua 4 năm thực hiện, đã có 36 xóm trên địa bàn 6 xã thực hiện thành công, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho bà con nông dân. Các xóm, xã thực hiện đã khắc phục được tình trạng manh mún ruộng đất, số thửa đất nông nghiệp bình quân/hộ giảm 65%, mỗi hộ chỉ còn từ 1-3 thửa, hình thành những thửa ruộng, những cánh đồng lớn, kết hợp xây dựng đường giao thông, kênh mương nội đồng theo quy hoạch NTM được duyệt, tạo điều kiện thuận lợi đưa cơ giới hóa, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, thuận lợi cho việc tưới tiêu, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh, từ đó nâng cao năng suất cây trồng và thu nhập cho nông dân. Diện tích đất 5%, đất dãn dân, đất nghĩa trang được quy hoạch tập trung thuận tiện cho việc quản lý. 100% diện tích đất đã DĐĐT được cơ giới hóa khâu làm đất, khâu thu hoạch lúa. Chi phí sản xuất đã giảm 10 triệu đồng/ha/năm. Việc thực hiện dồn điền đổi thửa theo nguyên tắc "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, tạo được sự đồng thuận cao trong nhân dân. Từ năm 2013 đến nay, UBND huyện không nhận được đơn, thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác DĐĐT.

    • Phải có sự tập trung, vào cuộc quyết liệt, thống nhất cao, phân công trách nhiệm rõ ràng của cấp ủy, chính quyền, các tổ chức trong hệ thống chính trị, từ tỉnh đến cơ sở trong tổ chức thực hiện. Vai trò của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền rất quan trọng nhất là Bí thư chi bộ, Trưởng thôn, thực tế cho thấy ở đâu cấp ủy, chính quyền quan tâm, người đứng đầu gương mẫu, trách nhiệm, bám sát thực tiễn, vận dụng sáng tạo phù hợp với đặc điểm của địa phương ở đó thu được kết quả tốt.

    • Sự đồng thuận của người dân là yếu tố quyết định đến sự thành công của dồn điền, đổi thửa, tổ chức các mô hình sản xuất hàng hóa tập trung, do vậy trong thực hiện cần phát huy vai trò chủ thể của người dân, từng nội dung phải được nhân dân bàn bạc dân chủ, công khai, minh bạch để tạo ra sự đồng thuận, ủng hộ của các tầng lớp nhân dân; công tác tuyên truyền, vận động quần chúng là giải pháp quan trọng hàng đầu, làm cho dân hiểu, dân tin, dân hưởng ứng bằng sự tham gia đóng góp ý kiến, ngày công, tiền của và chủ động thực hiện các nhiệm vụ của mình phải được thực hiện thường xuyên, sâu rộng, phong phú. 

    • Cần có cơ chế chính sách, nguồn lực hỗ trợ kịp thời và phù hợp thực tiễn ở cơ sở; xây dựng chương trình, kế hoạch lộ trình cụ thể, có cách làm phù hợp, vận dụng sáng tạo vào điều kiện địa phương, tránh bệnh thành tích, nóng vội mất dân chủ.

    • Dồn điền, đổi thửa phải gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng, xây dựng cánh đồng mẫu, cánh đồng cho thu nhập cao, đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp liên kết trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp để người dân thấy được hiệu quả, lợi ích công tác dồn điền, đổi thửa.

    • Quan tâm làm tốt công tác kiểm tra, hướng dẫn, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm và động viên, khen thưởng những gương điển hình tiên tiến để nhân rộng; công tác tuyên truyền phải được thực hiện thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức đa dạng, phong phú.

    • Thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân về Chỉ thị của Ban thường vụ Tỉnh ủy bằng nhiều hình thức phù hợp với từng đối tượng; xác định dồn điền, đổi thửa, tổ chức mô hình sản xuất hàng hóa tập trung là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành, tổ chức đoàn thể, phát huy vai trò người đứng đầu và người dân là chủ thể trực tiếp thực hiện.

    • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • (Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Việt Yên)

    • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • Chỉ tiêu

    • ĐVT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan