DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI THUỘC HỘ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG

87 149 0
DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI THUỘC HỘ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG PHƢƠNG LIÊN DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI THUỘC HỘ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Công tác Xã hội Mã số: 76 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TIẾN NAM HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Tiến Nam Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu HỌC VIÊN Đặng Phƣơng Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI THUỘC HỘ NGHÈO 12 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm tâm lý người cao tuổi thuộc hộ nghèo 12 1.2 Một số lý luận dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo .15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo 21 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI THUỘC HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG 25 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 25 2.2 Thực trạng sức khỏe nhu cầu người cao tuổi thuộc hộ nghèo từ thực tiễn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 30 2.3 Dịch vụ Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo triển khai huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 34 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang .48 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI THUỘC HỘ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG 59 3.1 Quan điểm, chiến lược chăm sóc sức khỏe người cao tuổi .59 3.2 Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu việc cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo .61 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CTXH Công tác xã hội CSSK Chăm sóc sức khỏe CTV CTXH Cộng tác viên Công tác xã hội DVCTXH Dịch vụ Công tác xã hội LĐTB-XH Lao động – Thương binh – Xã hội NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội NCT Người cao tuổi NCTTHN Người cao tuổi thuộc Hộ nghèo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng quan khách thể nghiên cứu 27 Biểu đồ 2.2 Vấn đề tâm lý người cao tuổi thuộc hộ nghèo 30 Biểu đồ 2.3 Thực trạng sức khỏe thể chất người cao tuổi thuộc hộ nghèo 31 Biểu đồ 2.4 Thực trạng sức khỏe xã hội người cao tuổi thuộc hộ nghèo 31 Biểu đồ 2.5 Nhu cầu người cao tuổi thuộc hộ nghèo 32 Bảng 2.2 Nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ ngheo 35 Bảng 2.3 Hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức NCTTHN tiếp cận 37 Biểu đồ 2.8 Mức độ hài lòng người cao tuổi thuộc hộ nghèo dịch vụ tuyên truyền nâng cao nhận thức .39 Bảng 2.4 Các nội dung dịch vụ hỗ trợ, giải sách người cao tuổi thuộc hộ ngheo tiếp cận .40 Biểu đồ 2.10 Mức độ hài lòng người cao tuổi thuộc hộ nghèo dịch vụ hỗ trợ, giải chế độ sách .43 Biểu đồ 2.11 Các loại dịch vụ tư vấn, tham vấn chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo tiếp cận 44 Biểu đồ 2.12 Mức độ hài lòng người cao tuổi thuộc hộ nghèo dịch vụ tư vấn, tham vấn chăm sóc sức khỏe 46 Biểu đồ 2.13 Yếu tố ảnh hưởng đặc điểm đối tượng (NCTTHN) đến việc tiếp cận dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe 48 Biểu đồ 2.14 Yếu tố ản h hưởng chế sách đến dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo 52 Biểu đồ 2.15 Yếu tố ảnh hưởng ngân sách, sở hạ tầng đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội người cao tuổi thuộc hộ nghèo 54 Biểu đồ 2.16 Yếu tố ảnh hưởng nhân viên công tác xã hội đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo .56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người cao tuổi nói chung người cao tuổi thuộc hộ nghèo nói riêng nhóm đối tượng yếu dễ bị tổn thương thay đổi sức khỏe thể chất tinh thần, thay đổi tâm sinh lý, lao động – thu nhập, quan hệ xã hội lối sống gặp nhiều khó khăn Hiện nay, tốc độ già hóa dân số Việt Nam mức cao Trong đó, thu nhập bình qn đầu người chưa cao, hệ thống an sinh xã hội chưa đáp ứng nhu cầu người cao tuổi; chưa có hệ thống chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi; chưa có hệ thống cung ứng việc làm cho người cao tuổi Chính vậy, việc trợ giúp người cao tuổi, đặc biệt người cao tuổi thuộc hộ nghèo sống cần thiết Huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang huyện miền núi, đời sống kinh tế xã hội người dân bước phát triển Tuy nhiên cịn khơng khó khăn cịn tồn mặt kinh tế, văn hóa, y tế, xã hội Tỷ lệ hộ nghèo cao số lượng người cao tuổi thuộc hộ nghèo ngày tăng Công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nói chung, có người cao tuổi thuộc hộ nghèo triển khai đem lại hiệu định như: Luôn chi trả thời gian đủ số tiền trợ cấp hàng tháng, việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế thời gian quy định, có hoạt động tổ chức khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí hoạt động vận động nguồn lực cộng đồng hoạt động nâng cao sức khỏe đời sống tinh thần người cao tuổi Tuy nhiên, số lượng NCTTHN mức cao Trong sống ngày, NCTTHN khơng gặp khó khăn thể chất mà cịn tinh thần Chính vậy, khơng nghèo đói mà tuổi cao sức yếu khiến sống họ khó khăn gấp nhiều lần Vai trò CTXH việc CSSK khơng sức khỏe thể chất cịn sức khỏe tinh thần, sức khỏe xã hội Tuy nhiên, việc triển khai DVCTXH thành phố Hà Giang nói chung địa bàn huyện Yên Minh chưa đồng kịp thời tới nhóm NCTTHN Hiện có nhiều nghiên cứu CTXH NCT, nhiên chưa có nghiên cứu DVCTXH CSSK NCTTHN Hơn DVCTXH hoạt động chưa triển khai cách chuyên nghiệp địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Chính lý trên, tơi lựa chọn vấn đề: “Dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo từ thực tiễn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập sách, báo, luận án, luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề sức khỏe Người cao tuổi vấn đề chăm sóc sức khỏe cho Người cao tuổi giới nói chung Việt Nam nói riêng, như: 2.1 Trên giới: * Nghiên cứu Sức khỏe Người cao tuổi: - Annette L Fitzpatrick, Lawton S.Cooper, Diane G Ives John A.Robbins (Đại học Washington, Đại học Johns Hopkins, Đại học Pittsburgh, Đại học California – Davis Đại học Wake Forest) (1994), “Barriers to Health Care Access Among the Elderly and Who Perceives Them Nghiên cứu khái quát thực trạng người cao tuổi chăm sóc sức khỏe khó khăn ngăn cản việc người cao tuổi nhận quan tâm, chăm sóc nước Mỹ Từ kết nghiên cứu áp dụng để nghiên cứu khó khăn việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam Điều đặt quan tâm lớn người làm nghiên cứu nói riêng nhà hoạch định sách nước ta nói chung [26] - Masoud Pezeshkian (2002), Minister of Health and Medical Education of Iran, Second World Assembly on Aging, Madrid Nghiên cứu thực Iran có triệu người từ 60 tuổi trở lên có 57% sống khu vực thành thị Phụ nữ với tỷ lệ có học vấn thấp phụ thuộc tài cao chiếm nửa tổng số người cao tuổi Mặc dù thách thức già hóa trở nên rõ nét, Iran có truyền thống thiết lập thời gian dài dựa theo lời giáo huấn đạo Hồi Những lời giáo huấn ln đứng vị trí vấn đề phủ để cung cấp nhu cầu xã hội y tế cho người cao tuổi Do đó, việc cấp bách phải giúp đỡ điều kiện kinh tế - xã hội phép người lứa tuổi hòa nhập xã hội Mục tiêu kế hoạch bảo vệ xã hội nhằm cung cấp tiếp cận dịch vụ y tế an sinh xã hội ổn định tinh thần tình cảm an sinh quan trọng, đặc biệt phụ nữ Hệ thống chăm sóc y tế ban đầu bao gồm chương trình tồn diện để kiểm sốt phịng chống bệnh tật khơng lây nhiễm vấn đề y tế Tuy nhiên, phát huy lối sống khỏe mạnh tảng chương trình Việc xem xét lại quy tắc liên quan đến y tế để hoàn thiện lão khoa biến tất cá dịch vụ trở nên tiếp cận hệ thống y tế [29] - Population Ageing in Pakistan and its implications, Mohammad Afzal, (1994), “The Ageing of Asion Population United Nations” Nghiên cứu thực Pakistan năm 1984 – 1985, khoảng 12% người nhóm tuổi từ 60 – 64 25% người từ 65 tuổi trở lên có số khuyết tật Trong số người cao tuổi khuyết tật, người mù, điếc, què tật nguyền xác lẫn tinh thần có tỷ lệ cao Khơng phải tất bệnh tuổi già giai đoạn cuối chúng dẫn đến khuyết tật Do vậy, có kế hoạch giáo dục sức khỏe nhiều bệnh phịng điều trị để người bệnh sống độc lập khỏe mạnh [30] * Nghiên cứu Công tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi: - Chanitta Soommaht, Songkoon Ratchasima, Buriram, Surin Khon Kaen (2008), “Developing Model of Health Care Management for the Elderly by Community Participaton in Isan Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành khảo sát phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu tiến hành phân tích phát triển việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi có tham gia cộng đồng Isan Kết nghiên cứu việc quản lý tổ chức cộng đồng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi phương pháp hiệu Tất công dân cao tuổi đồng ý việc chăm sóc y tế cung cấp tổ chức cộng đồng giúp họ thoải mái ấm áp Mơ hình gợi cho học kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam cơng tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cộng đồng [27] - Dean Blevins, Bridget Morton Rene McGovern (2008), “Evaluating a community – based participatory research project for elderly mental healthcare in rural America” Đánh giá dự án nghiên cứu có tham gia cộng đồng chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi nông thôn Mỹ Nghiên cứu nhằm khám phá chất đối tác chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người người cao tuổi nông thôn Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết người hài lòng với vai trị họ mức độ thành cơng chương trình Từ đó, tác giả đề xuất phương pháp để cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi nơng thơn Mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng Hoa Kỳ điều cần quan tâm nghiên cứu để góp phần xây dựng mơ hình cho người cao tuổi phù hợp với nước ta [28] - Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) Tổ chức Hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (Hepl Age International) (2012), “Già hóa thể kỷ 21: Thành tựu thách thức” Báo cáo đánh giá trình kể từ Hội nghị giới lần thứ người cao tuổi thực kế hoạch hành động quốc tế Madrid người cao tuổi Nhiều ví dụ minh họa chương trình đổi đáp ứng thành công mối quan tâm người cao tuổi đưa báo cáo Bên cạnh đó, báo cáo đưa khuyến nghị định hướng tương lai nhằm đảm bảo người lứa tuổi xã hội bao gồm người cao tuổi giới trẻ có hội góp phần xây dựng xã hội hưởng phúc lợi xã hội Chính thế, phải có chiến lược nhằm hỗ trợ riêng cho đối tượng đạt hiệu cao [25] Các kết nghiên cứu báo cáo giới hầu hết thực trạng già hóa dân số vấn đề khó khăn mà người cao tuổi gặp phải đưa mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội thực tế để trợ giúp NCT rào cản khiến NCT gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, nghiên cứu chưa yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe sở hạ tầng, nhân viên cơng tác xã hội, quyền địa phương mà tập trung vào yếu tố thân chủ NCT 2.2 Tại Việt Nam: * Nghiên cứu Sức khỏe Người cao tuổi: - Lê Vũ Anh, Đặng Huy Hồng, Trần Vũ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Tiến Thắng (2010), “Đánh giá sức khỏe tham gia người cao tuổi phát triển cộng đồng xã huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Nghiên cứu tỷ lệ NCT tự đánh giá sức khỏe bình thường cao số người NCT mắc hay nhiều bệnh lý sức khỏe cao NCT tham gia vào cơng việc gia đình, xã hội lao động sản xuất chiếm tỉ lệ cao Tuy nhiên, quyền địa phương thiếu cơng tác truyền thơng văn hướng dẫn cho tham gia NCT [1] - Lê Văn Khảm (2014), “Vấn đề Người cao tuổi Việt Nam nay”, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội Tác giả thực trạng tuổi thọ người Việt Nam ngày cao tỷ lệ dân số già tăng nhanh; điều phản ánh thành tực phát triển kinh tế, xã hội, y tế công tác dân số Thực tế cho thấy, phận người cao tuổi đối mặt với khó khăn thu nhập, thay đổi cấu trúc gia đình quan hệ xã hội đặc biệt nguy bất lợi sức khỏe [11] - Phạm Thắng, Đỗ Khánh Hỷ, (2009), “Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam” Nghiên cứu rằng, NCT phải đối mặt với nhiều vấn đề tiểm ẩn, bao gồm nghèo đói phải dành tồn nguồn thu hạn chế cho dịch vụ chăm sóc nói chung chăm sóc sức khỏe nói riêng Đói nghèo làm tăng độ nhạy bệnh tật ngược lại, bệnh tật nguyên nhân đói nghèo Báo cáo cho thấy: Nhu cầu Qua nghiên cứu thực trạng DVCTXH CSSK NCTTHN địa bàn Huyện Yên Minh, đề tài làm rõ thực trạng DVCTXH, là: Thực trạng dịch vụ tuyên truyền nâng cao nhận thức cho NCTTHN; Thực trạng dịch vụ hỗ trợ giải chế độ sách; thực trạng dịch vụ tư vấn, tham vấn tâm lý chăm sóc sức khỏe Qua nghiên cứu thực trạng DVCTXH CSSK NCTTHN địa bàn thấy hoạt động cung cấp dịch vụ đạt hiệu chưa mang tính hệ thống, đồng chuyên nghiệp Dịch vụ tuyên truyền nâng cao nhận thức chưa đa dạng, phong phú nhận thức NCTTHN chưa cao chưa có theo dõi sát q trình thực NCTTHN; Dịch vụ hỗ trợ giải chế độ sách đáp ứng phần quyền lợi NCTTHN nhận thức NCTTHN địa bàn chưa có nhận thức đầy đủ sách dành cho NCT; Dịch vụ tư vấn, tham vấn tâm lý chăm sóc sức khỏe chưa chuyên nghiệp, Giữa Phịng LĐTB-XH chưa có rõ ràng việc kết hợp triển khai hoạt động CSSK hỗ trợ giải chế độ sách cho NCTTHN Từ thực trạng đó, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng cung cấp DVCTXH CSSK NCTTHN yếu tố đặc điểm NCTTHN; yếu tố đội ngũ NVCTXH; yếu tố chế sách; yếu tố ngân sách sở hạ tầng Qua đó, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cung cấp DVCTXH CSSK NCTTHN nhóm giải pháp xây dựng đội ngũ CTV CTXH, nâng cao lực đội ngũ cán cung cấp dịch vụ CSSK; nhóm giải pháp cơng tác tun truyền nâng cao nhận thức cho NCTTHN CSSK; Nhóm giải pháp dịch vụ hỗ trợ giải chế độ sách nhóm giải pháp dịch vụ tư vấn tham vấn tâm lý chăm sóc sức khỏe./ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Vũ Anh, Đặng Huy Hoàng, Trần Vũ, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Tiến Thắng (2010), “Đánh giá sức khỏe tham gia người cao tuổi phát triển cộng đồng xã huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí Y tế công cộng, số 34, tr.22 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Quyết định phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 -2020, ban hành 25 tháng năm 2010, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016), Thơng tư Hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, cận nghèo năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, ban hành ngày 28/06/2016, Hà Nội Hồng Đình Cầu (1995), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội Trương Hải Dương(2017), Dịch vụ công tác xã hội người khuyết tật vận động từ thực tiễn trung tâm cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Thanh Hà (2015), “Hạn chế thách thức công tác xã hội chăm sóc người cao tuổi nay”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.18 69 Hội người cao tuổi Huyện Yên Minh (2018), Báo cáo tháng đầu năm phương hướng tháng cuối năm Nguyễn Thế Huệ (2015), Thực trạng bệnh tật Người cao tuổi Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), Công tác xã hội với Người cao tuổi, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 11 Lê Văn Khảm ( 2014), “Vấn đề Người cao tuổi Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7, tr.77 12 Khái niệm sức khỏe theo tổ chức Y tế giới WHO https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%A9c_kh%E1%BB%8Fe 13 Nguyễn Thị Thái Lan, Đỗ Ngọc Bích, Chu Thị Huyền Yến (2016), Chun nghiệp hố dịch vụ cơng tác xã hội Việt Nam: Thực trạng nhu cầu, Nxb ĐHQG TPHCM, TP HCM 14 Vũ Đặng Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi mơ hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Nxb Dân trí, Hà Nội 15 Bùi Thị Xn Mai (2010), Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 16 Đình Nam, “Chăm sóc y tế cho người cao tuổi: Trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội”, http://www.tapchicongsan.org.vn, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=4 7217&print=true, 02/10/2017 17 Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Yên Minh, Báo cáo Người cao tuổi năm 2017, Yên Minh 12/2017 18 Đỗ Ngọc Sơn (2016), Dịch vụ công tác xã hội từ thực tiễn tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội 70 19 Tổ chức Hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (HAI) Viện nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam, (2014), “Điều tra Dự án Dịch vụ chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng” 20 Nguyễn Ngọc Toản (2015), “Thực trạng số đề xuất tăng cường trợ giúp xã hội người từ 75 – 80 tuổi”, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=22807, (18/12/2015) 21 Phạm Thắng, Đỗ Khánh Hỷ, (2009), “Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam”, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình 22 Thủ tướng phủ (2012), Phê duyệt Chương trình Hành động Quốc gia người cao tuổi Việt Nam giai đoạn (2012 – 2020), ban hành ngày 22/11/2012, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "phát triển nghề CTXH " giai đoạn 2010-2020, ban hành ngày 25/03/2010, Hà Nội 24 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) Tổ chức Hỗ trợ NCT quốc tế (Hepl Age International) (2012): Già hóa thể kỷ 21: Thành tựu thách thức, https://www.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/UNFPAExec-Summary_VN.pdf TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Annette L Fitzpatrick, Neil R Powe, Lawton S Cooper, Diane G Ives John A Robbins (2004), Barriers to Health Care Acces Among the Elderly an Who Perceives Them (Những rào cản chăm sóc sức khỏe NCT nhận thức chúng 71 27 Chanitta Soomaht, Songkon Ratchasima, Buriram, Suri, Khon Kaen, (2018), “Developing Model Of Health Care Management forvthe Elderly by Commutity Participaton in Isan” 28 Dean Blevins, Bridget Morton Rene McGovern (2008), Evaluating a community – based participatory research project for elderly mental healthcare in rural America 29 Masoud Pezeshkian (2002), Minister of Health and Medical Education of Iran, Second World Assembly on Aging, Marid 30 Population Ageing in Pakistan and its implications, Mohammad Afzal, (1994), “The Ageing of Asion Population United Nations” 72 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI THUỘC HỘ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG (Dành cho Người cao tuổi thuộc hộ nghèo) Kính thưa ơng/bà! Để nghiên cứu luận văn thạc sỹ “Dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo từ thực tiễn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang”, trân trọng kính mong ơng/bà tham gia đóng góp ý kiến vào bảng câu hỏi đây: Ơng/Bà xin vui lịng điền dấu (X) (V) vào ô phù hợp với ý kiến ông/bà để trống ô không phù hợp Ơng/Bà ghi ý kiến khác bên cạnh câu trả lời Chúng tơi khẳng định thông tin mà ông/bà cung cấp đặc biệt quan trọng cho nghiên cứu cam kết giữ bí mật thơng tin này, phục vụ cho mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn tham gia ông/bà! Phần I Thông tin cá nhân A1 Họ tên: …………………………………… A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Địa chỉ: A4 Trình độ học vấn: Không học Trung học sở Tiểu học Trung học phổ thông Khác (ghi rõ) A5 Nghề nghiệp: Hỗ trợ làm việc nhà Khơng làm Nghề nơng Nghề khác (ghi rõ) A6 Ông/bà sống với ai? Chồng, vợ, Anh, chị, em ruột Sống A7 Nguồn thu nhập hàng tháng ơng/bà phụ thuộc vào? Lương Trợ cấp, phụ cấp Con, cháu giúp đỡ Sản xuất nơng nghiệp – lâm nghiệp A8 Ơng(bà) có cấp phát thẻ BHYT miễn phí đầy đủ kịp thời không? Đầy đủ, kịp thời Không cấp Đầy đủ chưa kịp thời A9 Thu nhập hàng tháng có đủ chi trả sống ơng/bà? Đủ Vừa đủ Khơng đủ A10 Ơng/bà có tham gia vào hoạt động văn hóa- văn nghệ, thể dục – thể thao câu lạc địa phương thành lập khơng? Có Khơng Nếu có mức độ tham gia nào? Thường xuyên Không thường xuyên A11 Ơng/bà có tham gia vào Câu lạc bộ, Hội người cao tuổi,…? Có Khơng Phần II Thực trạng sức khỏe nhu cầu Ngƣời cao tuổi thuộc hộ nghèo: B1: Ông/bà gặp phải vấn đề tâm lý sau đây? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Buồn bã, cô đơn Bi quan, chán nản Mặc cảm, tự ti Lo lắng Khác (ghi rõ) B2 Tình trạng sức khỏe ông/bà nào? Rất tốt Yếu Tốt Rất yếu Bình thường B3 Các bệnh mà ơng/bà gặp phải thời gian gần đây? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Xương khớp Hơ hấp Tim mạch Tiêu hóa Huyết áp Đau lưng Suy giảm trí nhớ Khác (ghi rõ): …………… B4 Ơng/Bà có thường xun nói chuyện, gặp gỡ họ hàng hay hàng xóm khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Không B5 Trong số nhu cầu sau nhu cầu quan trọng ông/bà? (chọn phương án) Sửa chữa nhà Tập vật lý trị liệu/PHCN Vui chơi, giải trí Cập nhật đầy đủ, kịp thời sách Nhận trợ cấp đầy đủ Chăm sóc sức khoẻ thường xuyên Phương tiện lại Khác (ghi rõ) Phần III Nội dung khảo sát thực trạng dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi thuộc hộ nghèo từ thực tiễn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Tun truyền nâng cao nhận thức: C1 Ơng/bà có biết đến dịch vụ tuyên truyền nâng cao nhận thức khơng? Có Chưa Nếu chưa biết đến, xin vui lịng cho biết lý do? Nếu có biết đến, xin vui lịng trả lời câu hỏi sau C2: Ông/bà tuyên truyền nội dung gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Chế độ dinh dưỡng Cách Phòng tránh bệnh Người cao tuổi Chế độ sách Các bệnh thường gặp Người cao tuổi Các tập thể dục Khác (ghi rõ): ………… C3 Hình thức truyền thơng qua(có thể lựa chọn nhiều phương án): Qua truyền thông đại chúng Qua buổi họp, hội nghị Qua tài liệu tờ rơi, tờ gấp Qua cán xã tuyên truyền Qua Hội người cao tuổi C4 Ai người hỗ trợ dịch vụ tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ông/bà? Cán Lao động, thương binh – xã hội Cán Y tế Cán Hội người cao tuổi Khác (ghi rõ): … C5 Ơng/bà có hài lịng hình thức nội dung tun truyền khơng? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lòng Dịch vụ hỗ trợ, giải chế độ sách C6 Ơng/bà hỗ trợ giải chế độ sách nội dung sau đây(có thể lựa chọn nhiều phương án): Khám sức khỏe định kỳ Lập hồ sơ nhận trợ cấp đủ điều kiện Chỉnh hình phục hồi chức có nhu cầu Chuyến tuyến chữa bệnh trường hợp khẩn cấp Theo dõi tình trạng bệnh Khác (ghi rõ): … thường xuyên C7 Ai người hỗ trợ, giải chế độ sách cho ơng/bà? Cán Lao động, thương binh – xã hội Cán Y tế Cán Hội người cao tuổi Khác (ghi rõ): … C8 Ơng/bà có hài lịng dịch vụ hỗ trợ, giải chế độ sách? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Dịch vụ tư vấn, tham vấn chăm sóc sức khỏe: C9 Anh/chị tiếp cận dịch vụ tư vấn, tham vấn chưa? Có Chưa Nếu chưa tiếp cận, xin vui lòng cho biết lý do? ……………………………………………………………………… Nếu tiếp cận, xin vui lòng trả lời câu hỏi sau C10 Ông/bà tiếp cận dịch vụ tư vấn, tham vấn nội dung sau đây? Tư vấn sức khỏe thể chất Tư vấn tâm lý Tư vấn chế độ, sách Chưa tiếp cận chăm sóc sức khỏe Khác (ghi rõ): ………… C11 Ông/bà cảm thấy thân cần tư vấn, tham vấn nội dung nhất? Tư vấn sức khỏe thể chất Tư vấn tâm lý Tư vấn chế độ, sách Khác (ghi rõ): ………… chăm sóc sức khỏe C10 Nếu tiếp cận Ơng/bà có hài lịng dịch vụ tư vấn, tham vấn khơng? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Phần IV Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe Ngƣời cao tuổi thuộc hộ nghèo Đặc điểm đối tượng (Người cao tuổi thuộc hộ nghèo) Theo Ông/bà yếu tố người cao tuổi thuộc hộ nghèo có ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe? Tình trạng sức khỏe Nhận thức NCTTHN Tâm lý Tài Điều kiện địa lý Ngơn ngữ Văn hóa Khác (ghi rõ): ………… Cơ chế sách Theo Ơng/bà yếu chế sách sau có ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ CTXH chăm sóc sức khỏe? Chính sách đầy đủ Chính sách phù hợp Chính sách kịp thời Sự hướng dẫn thực cán Khác (ghi rõ): …… Ngân sách Cơ sở hạ tầng Theo ông/bà yếu tố ngân sách sở hạ tầng sau có ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe? Đầy đủ Chưa đầy đủ Chưa đáp ứng nhu cầu Khác (ghi rõ): ………… Đội ngũ nhân vên cơng tác xã hội Theo Ơng/bà yếu tố đội ngũ nhân viên sau có ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe? Kỹ Trình độ chuyên môn Thái độ, trách nhiệm Kinh nghiệm Khác (ghi rõ): ……… Ông (bà) đánh giá thái độ cán thực sách làm việc với đối tượng Người cao tuổi thuộc hộ nghèo? Nhiệt tình, chu đáo Bình thường Chưa nhiệt tình Khác (ghi rõ): ……… Cám ơn Ông/bà dành thời gian để giúp đỡ trả lời câu hỏi Những ý kiến ông/bà thông tin vơ q giá quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn! CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho đối tượng Người cao tuổi thuộc hộ nghèo.) Xin chào ông/bà: Tên Đặng Phương Liên Hiện tiến hành khảo sát để làm luận văn với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi từ thực tiễn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” Mục đích việc khảo sát nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng vịêc cung cấp dịch vụ công tác xã hội, từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ công tác xã hội đáp ứng nhu cầu cho Người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương Tôi khẳng định thông tin mà ông/bà cung cấp quan trọng cho việc nghiên cứu cam kết giữ bí mật thơng tin này, phục vụ cho mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn tham gia ông/bà! Ông/bà đánh dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi địa phương hiệu đem lại cho sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo từ dịch vụ gì? Ơng/bà cho biết khó khăn gặp phải q trình tiếp cận dịch vụ công tác xã hội địa phương? Nhu cầu ơng/bà chăm sóc sức khỏe gì? Chính quyền địa phương đồn thể có giúp để đáp ứng nhu cầu ơng/bà khơng? Ơng/bà có nhận xét khả làm việc cán thực sách địa phương mà ơng/bà tiếp xúc? Trong dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe địa phương mà ơng/bà tiếp cận dịch vụ mang lại hiệu sức khỏe ông bà? Vì sao? Những yếu tố ảnh hưởng đến cách tiếp cận dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe địa phương ơng/bà? Ơng/bà có đề xuất hay mong muốn với quan có thẩm quyền để nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi thuộc hộ nghèo? CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ, nhân viên Phòng Lao động, thương binh – xã hội.) Xin chào Anh/chị: Tên Đặng Phương Liên Hiện tiến hành khảo sát để làm luận văn với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi từ thực tiễn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” Mục đích việc khảo sát nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng vịêc cung cấp dịch vụ công tác xã hội, từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ công tác xã hội đáp ứng nhu cầu cho Người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương Tôi khẳng định thông tin mà Anh/chị cung cấp quan trọng cho việc nghiên cứu cam kết giữ bí mật thơng tin này, phục vụ cho mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/chị! Theo anh/chị biết, địa phương có loại hình dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe cho Người cao tuổi thuộc hộ nghèo? Anh/chị tham gia khố đào tạo, tập huấn cơng tác xã hội? Anh/chị có thường xuyên làm việc với người cao tuổi thuộc hộ nghèo không? Anh/chị cho biết dịch vụ hỗ trợ giải chế độ sách việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương thực nào? Anh/chị cho biết, việc hỗ trợ, cung cấp nguồn lực dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi thuộc hộ nghèo từ phòng lao động, thương binh – xã hội mang đến hiệu nhất? Vì sao? Theo anh/chị hỗ trợ, cung cấp nguồn lực dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo từ Phòng lao động, thương binh – xã hội có đáp ứng đầy đủ nhu cầu quyền lợi Người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương khơng? Vì sao? Anh/chị cho biết thuận lợi khó khăn triển khai thực các dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương? Anh/chị cho biết, phòng LĐ,TB-XH kết hợp với Trung tâm y tế/trạm y tế xã/Hội người cao tuổi việc cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương nào? Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội/hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho Người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương? 10 Theo anh/chị để nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ công tác xã hội/hỗ trợ xã hội đối chăm sóc sức khỏeNgười cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương cần phải làm gì? CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán bộ/nhân viên trạm y tế xã ) Xin chào Anh/chị: Tên Đặng Phương Liên Hiện tiến hành khảo sát để làm luận văn với đề tài “Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi từ thực tiễn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang” Mục đích việc khảo sát nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng vịêc cung cấp dịch vụ công tác xã hội, từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ công tác xã hội đáp ứng nhu cầu cho Người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương Tôi khẳng định thông tin mà Anh/chị cung cấp quan trọng cho việc nghiên cứu cam kết giữ bí mật thơng tin này, phục vụ cho mục đích khoa học Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/chị! Theo anh/chị biết, địa phương có loại hình dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe cho Người cao tuổi thuộc hộ nghèo? Anh/chị tham gia khoá đào tạo, tập huấn cơng tác xã hội? Anh/chị có thường xun làm việc với người cao tuổi thuộc hộ nghèo không? Anh/chị cho biết, trạm y tế cung cấp dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương? Theo anh/chị hỗ trợ, cung cấp nguồn lực dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo từ trạm y tế/ trung tâm y tế có đáp ứng đầy đủ nhu cầu quyền lợi chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng? Vì sao? Anh/chị cho biết thuận lợi khó khăn triển khai thực các dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương? Anh/chị cho biết, Trạm y tế kết hợp vứi Phòng LĐ, TB-XH, Hội người cao tuổi trong việc triển khai dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo nào? Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương? Theo anh/chị để nâng cao hiệu cung cấp dịch vụ công tác xã hội/hỗ trợ xã hội chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi thuộc hộ nghèo địa phương cần phải làm gì? ... 2.2 Thực trạng sức khỏe nhu cầu người cao tuổi thuộc hộ nghèo từ thực tiễn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang 30 2.3 Dịch vụ Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo. .. NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI THUỘC HỘ NGHÈO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN MINH, TỈNH HÀ GIANG 59 3.1 Quan điểm, chiến lược chăm sóc sức khỏe người cao. .. chuyên nghiệp địa bàn huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang Chính lý trên, lựa chọn vấn đề: ? ?Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thuộc hộ nghèo từ thực tiễn huyện Yên Minh, tỉnh Hà

Ngày đăng: 23/03/2019, 01:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan