ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Tên ngành đào tạo: An toàn thông tin

34 162 0
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Tên ngành đào tạo: An toàn thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu sơ lược sở đào tạo 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.2 Đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ ngành ATTT 1.2.1 Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ ngành ATTT 1.2.2 Sự phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia 1.3 Giới thiệu rõ đơn vị chuyên môn trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo 1.3.1 Chức nhiệm vụ 1.3.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ giảng viên 3.3 Sản phẩm đào tạo 1.3.4 Nghiên cứu khoa học 1.4 Lý đề nghị mở ngành đào tạo trình tiến sĩ 10 1.4.1 Xuất phát từ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực an tồn thơng tin có trình độ cao thời kỳ 10 1.4.2 Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ lực đào tạo an tồn thơng tin Học viện Kỹ thuật mật mã 10 1.4.3 Xuất phát từ chuẩn bị chương trình đào tạo, sở vật chất phục vụ đào tạo Học viện Kỹ thuật mật mã 11 PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 13 2.1 Khái quát chung trình đào tạo 13 2.1.1 Các ngành, trình độ, quy mơ hình thức đào tạo 13 1.2 Số khóa số sinh viên ngành đăng ký đào tạo tốt nghiệp trình độ kỹ sư, thạc sĩ 13 2.1.3 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm năm gần ngành đăng ký đào tạo 14 2.2 Đội ngũ giảng viên, cán hữu 14 2.2.1 Đội ngũ giảng viên hữu 14 2.2.2 Đội ngũ giảng viên đứng tên mở ngành đào tạo 14 2.2.3 Đội ngũ cán thỉnh giảng 14 2.2.4 Danh sách cán quản lý phụ trách ngành đào tạo 14 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 15 2.3.1 Phòng học, giảng đường 15 2.3.2 Phòng thí nghiệm, sở thực hành trang thiết bị phục vụ đào tạo 15 2.3.3 Thư viện, giáo trình, sách nghiên cứu, tài liệu tham khảo 17 2.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học 21 2.5 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học 21 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 23 3.1 Chương trình đào tạo 23 3.1.1 Các thơng tin chung chương trình đào tạo 23 3.1.2 Căn xây dựng chương trình đào tạo 23 3.1.3 Tóm tắt chương trình đào tạo 24 3.2 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 27 3.2.1 Kế hoạch tuyển sinh 27 3.2.2 Kế hoạch đào tạo 32 3.2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo 33 ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Tên ngành đào tạo: An tồn thơng tin Mã số: 9.48.02.02 Tên sở đào tạo: Học viện Kỹ thuật mật mã PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu sơ lược sở đào tạo 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Học viện Kỹ thuật mật mã thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ tiền thân Trường Cán Cơ yếu Trung ương, thành lập ngày 15 tháng năm 1976 Năm 1985 chuyển thành trường Đại học Kỹ thuật mật mã Năm 1995, Học viện Kỹ thuật mật mã thành lập sở sáp nhập Trường đại học Kỹ thuật mật mã Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật mật mã Học viện trung tâm nước giao nhiệm vụ nghiên cứu, đào tạo khoa học công nghệ mật mã an tồn thơng tin, cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nhiệm vụ đảm bảo bí mật tuyệt đối thông tin lãnh đạo, đạo, huy quan Đảng, Nhà nước, Quân đội, Công an, Ngoại giao Trải qua 42 năm xây dựng phát triển lãnh đạo trực tiếp Ban Cơ yếu Chính phủ, Học viện hồn thành tốt nhiều nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao, lập nhiều thành tích cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học Đối với chuyên ngành Kỹ thuật mật mã, Học viện bắt đầu đào tạo từ năm 1986 với trình độ: kỹ sư, thạc sĩ tiến sĩ Học viện nghiên cứu nhiều đề tài khoa học cấp đạt chất lượng cao; nhiều cán Học viện tặng giải thưởng Nhà nước khoa học công nghệ, số tập thể, cá nhân tặng phần thưởng cao quý khác Ngoài ra, Học viện đào tạo đại học, sau đại học bồi dưỡng ngắn hạn cho cán Cơ yếu Lào, Campuchia Cuba Bên cạnh đó, Học viện tổ chức nghiên cứu, sản xuất phát triển ứng dụng khoa học công nghệ mật mã cho Ngành sản phẩm an tồn, bảo mật thơng tin cho khu vực kinh tế xã hội Ngoài chuyên ngành Kỹ thuật mật mã, Học viện đào tạo chuyên ngành An tồn thơng tin, Cơng nghệ thơng tin, Điện tử viễn thông nhằm cung cấp nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế xã hội phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước Hiện nay, Học viện có hai sở đào tạo Hà Nội TP Hồ Chí Minh, với 4.000 học viên, sinh viên Từ năm 2012, trước nhu cầu cấp thiết đào tạo đại học quy địa bàn phía Nam, Thường vụ Đảng ủy Lãnh đạo Ban Cơ yếu Chính phủ đạo Học viện Kỹ thuật mật mã tập trung nguồn lực phát triển sở đào tạo phía Nam trở thành sở đào tạo đại học quy, có đầy đủ tư cách pháp nhân điều kiện đội ngũ giảng viên, sở vật chất để đảm bảo thực tốt nhiệm vụ tình hình Trải qua nhiều khó khăn, thách thức, ngày 10/5/2017, Học viện Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 1616/QĐBGDĐT việc thành lập Phân hiệu Học viện Kỹ thuật mật mã TP Hồ Chí Minh Đối với ngành ATTT, Học viện có 14 năm kinh nghiệm đào tạo chuyên ngành (từ năm 2004), có 10 khóa với tổng cộng khoảng 1800 sinh viên tốt nghiệp Gần 85% sinh viên tốt nghiệp có việc làm chuyên ngành, tập trung nhiều vào quan trọng yếu an tồn an ninh thơng tin, tập đồn lớn như: Tổng cục Bộ CA, Cục ATTT – Bộ TTTT, Trung tâm VNCERT, VNISA, Ban Cơ yếu Chính phủ, Tập đoàn Viettel, Tập đoàn CMC, Tập đoàn FPT, Tập đồn Samsung Việt Nam, Cơng ty Misoft, Cơng ty Mi2, Cơng ty VNCS, Trong đó, có nhiều sinh viên cơng ty tuyển dụng chưa tốt nghiệp Ngồi loại hình đào tạo quy, Học viện đào tạo Văn ngành ATTT từ năm 2013, 01 khóa tốt nghiệp Năm 2014, Quyết định 99/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ xác định Học viện Kỹ thuật mật mã sở trọng điểm đào tạo ATTT nước Học viện Ban Cơ yếu Chính phủ tin tưởng, giao cho việc tổ chức khóa đào tạo, tập huấn ATTT khuôn khổ Đề án 99 cho cán bộ, chiến sĩ, nhân viên yếu nước Từ năm 2014, Học viện thực đào tạo thạc sĩ ATTT định hướng theo hai chun ngành hẹp Quản lý an tồn thơng tin Kỹ thuật an tồn thơng tin Cho đến đào tạo 05 khóa, 02 khóa tốt nghiệp với số lượng 100 thạc sĩ ATTT Học viện Kỹ thuật mật mã đối tác hãng Microsoft, Cisco đào tạo chứng quốc tế công nghệ thông tin an tồn thơng tin như: MCITP, CCNA, CCNA Security, CCNP, CEH,… Học viện tổ chức nhiều khóa học chuyên sâu Giám sát an ninh mạng, Phân tích mã độc,… theo đề nghị hợp tác quan, tổ chức Trong năm qua, chương trình đào tạo ngắn hạn, chứng quốc tế lĩnh vực mạng máy tính an tồn an ninh thơng tin triển khai hiệu 1.1.2 Cơ cấu tổ chức Học viện Kỹ thuật mật mã tổ chức nghiệp thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ, có chức nhiệm vụ theo định Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ 1.2 Đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ ngành ATTT 1.2.1 Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ ngành ATTT Để đối phó với thách thức an tồn, an ninh thơng tin nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao quốc gia lĩnh vực ATTT lớn Bộ Tư lệnh không gian mạng Mỹ thành lập đơn vị Đặc nhiệm mạng lên kế hoạch tuyển dụng hàng chục nghìn chiến binh an ninh mạng trước năm 2016 Nhiều cường quốc khác giới như: Trung Quốc, Nga, Đức, Pháp… thực tuyển dụng đào tạo hàng nghìn chiến binh an ninh mạng Ở Việt Nam, Chính phủ đưa giải pháp cho vấn đề an toàn, an ninh mạng cấp bách Nhiều tổ chức thành lập như: Bộ Tư lệnh Tác chiến Khơng gian mạng thuộc Bộ Quốc phòng, Cục An ninh mạng thuộc Bộ Công an, Cục An tồn thơng tin thuộc Bộ Thơng tin Truyền thơng, Trung tâm Công nghệ thông tin Giám sát an ninh mạng thuộc Ban Cơ yếu phủ Luật an tồn thơng tin mạng bắt đầu có hiệu lực từ năm 2016 Đặc biệt Đề án 99 “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực an tồn, an ninh thơng tin đến năm 2020” Thủ tướng phê duyệt năm 2014, thực khảo sát xác định đến năm 2020 đào tạo khoảng 3000 chuyên gia an toàn, an ninh thông tin chất lượng cao Đối với quốc gia nguồn nhân lực có trình độ tiến sĩ chun ngành ATTT đóng vai trò khơng thể thiếu không nghiên cứu bản, nghiên cứu phát triển sản phẩm ATTT mà đóng vai trò quan trọng nghiên cứu ứng dụng phục vụ thực tiễn triển khai, tác nghiệp, điều hành quản lý lĩnh vực ATTT Ở Việt Nam chưa có sở đào tạo tiến sĩ ATTT nên việc mở ngành Học viện Kỹ thuật mật mã không đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhu cầu phát triển viện nghiên cứu, trường đại học địa bàn thủ Hà Nội mà cung cấp nguồn nhân lực cho nước, ước tính từ 300-500 cán có trình độ tiến sĩ ATTT Cụ thể: - Hiện tại, theo thống kê Cục ATTT – Bộ TT&TT nước có khoảng 12 sở giáo dục đào tạo ngành ATTT, có thành lập Bộ mơn Khoa ATTT, sở cần 5-10 giảng viên chuyên ngành ATTT, tổng cổng tối thiếu cần khoảng 60 cán có trình độ tiến sĩ ATTT Cả nước có khoảng 250 trường đại học, cao đẳng có đào tạo ngành CNTT, trường cần cần 1-3 giảng viên giảng dạy môn học - Các đơn vị chuyên trách bộ/ban/ngành như: Ban Cơ yếu phủ, Cục ATTT - Bộ TT&TT, Cục An ninh mạng/ Bộ CA, Bộ tư lệnh Tác chiến không gian mạng/ Bộ QP, Trung tâm CNTT&GSANM/Ban Cơ yếu Chính phủ có nhu cầu chun gia trình độ tiến sĩ ATTT để thực nghiên cứu ứng dụng chun sâu Ngồi Cục ATTT - Bộ TT&TT có ngành dọc đến tỉnh thành, có 63 phòng phận ATTT thuộc Sở TT&TT tỉnh - Nhiều doanh nghiệp lớn Công nghệ thông tin, doanh nghiệp lĩnh vực ATTT, viện nghiên cứu nước như: Tâp đoàn Viettel, Tập đoàn Samsung, Viện CNTT-Viện Hàn lâm KH&CNVN,… cần chuyên gia có trình độ tiến sĩ để nghiên cứu, phát triển sản phẩm bảo mật ATTT Riêng thủ đô Hà Nội, nơi tập trung khoảng 40 trường, sở đào tạo, nghiên cứu CNTT, ATTT đặc biệt Viện nghiên cứu, đơn vị chuyên trách ATTT, sở đào tạo trọng điểm ATTT, doanh nghiệp CNTT lớn, doanh nghiêp ATTT có nhu cầu lớn chun gia ATTT trình độ tiến sĩ Cụ thể kết khảo sát sơ số đơn vị địa bàn Hà Nội sau: - Tổng hợp kết khảo sát Tổng số người khảo sát: 145 người làm việc số quan, tổ chức khác lĩnh vực CNTT ATTT, cụ thể: Số người khảo sát Số người có nhu cầu Tỷ lệ có nhu cầu Trường đại học/học viện 50 30 60% Cơ quan, doanh nghiệp 95 6% 145 35 25% Tổng số - Danh sách quan, tổ chức khảo sát STT Tên quan Số lượng người khảo sát Học viện Kỹ thuật mật mã – BCY 10 Đại học Kỹ thuật Hậu cần CAND (T36) 10 Trung tâm CNTT&GSANM - BCY 10 Học viện An ninh Nhân dân 10 Đại học CNTT&TT Thái Nguyên 10 Công ty Misoft Tập đồn cơng nghiệp viễn thơng qn đội Viettel Tập đoàn VNPT Tập đoàn FPT 10 Cục ATTT – Bộ Thông tin truyền thông 11 Cục ATTT – Bộ Tư pháp 12 Công ty CMC 13 Văn phòng quốc hội 14 Bộ Cơng An 15 Tập đồn Samsung 16 Các doanh nghiệp trường ĐH khác 50 1.2.2 Sự phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực quốc gia Một số văn Nhà nước trực tiếp gián tiếp đề cập đến chức nhiệm vụ khoa học công nghệ, giáo dục đào tào, quản lý nhà nước lĩnh vực an tồn thơng tin, sau: - Đề án 99 “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực an tồn, an ninh thơng tin đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2014 xác định mục tiêu quan là: đến năm 2020, đưa 300 giảng viên, nghiên cứu viên đào tạo ATANTT nước ngồi, có 100 tiến sĩ Đồng thời Đề án khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để sở đào tạo đại học mở chuyên ngành mở ngành đào tạo ATANTT; khuyến khích đăng ký dự thi theo học ngành, chuyên ngành đào tạo CNTT ATANTT; khẩn trương chuẩn bị điều kiện cần thiết giảng viên, nội dung, chương trình đào tạo, sở vật chất để đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ATANTT nước - Luật số 86/2015/QH13 Quốc hội: Luật An tồn thơng tin mạng ban hành ngày 19/11/2015, có hiệu lực ngày 01/07/2016 - Nghị định 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng; Nghị định 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng - Như vậy, tất tổ chức khoa học công nghệ, giáo dục đào tào, quản lý nhà nước lĩnh vực an tồn thơng tin trực tiếp gián tiếp gắn với nhu cầu nghiên cứu, đào tạo quản lý lĩnh vực 1.3 Giới thiệu rõ đơn vị chuyên môn trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo Khoa An tồn thơng tin thành lập ngày 19 tháng năm 2004, đơn vị thuộc Học viện Kỹ thuật mật mã, Học viện giao cho nhiệm vụ đào tạo ngành An toàn thơng tin 1.3.1 Chức nhiệm vụ Khoa An tồn thơng tin thuộc Học viện Kỹ thuật mật mã có chức giúp Giám đốc Học viện tổ chức thực đào tạo đại học, sau đại học chuyên ngành An tồn thơng tin; thực nghiên cứu khoa học, cơng nghệ lĩnh vực an tồn thơng tin Các nhiệm vụ quyền hạn Khoa sau: - Tổ chức thực giảng dạy chuyên ngành Khoa đảm nhiệm - Chủ trì, phối hợp xây dựng nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu chuyên ngành ATTT - Phối hợp với tổ chức có liên quan để thực đánh giá kết học tập học viên, sinh viên - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ công tác giảng dạy, tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học khác phân công - Phối hợp quản lý học viên, sinh viên giảng đường học phần Khoa đảm nhiệm; tham gia công tác đánh giá, phân loại học viên, sinh viên theo quy định - Quản lý tài sản, phòng thí nghiệm, thực hành giao - Quản lý chặt chẽ đội ngũ cán bộ, giảng viên thuộc Khoa; xây dựng Khoa vững mạnh toàn diện - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Học viện giao 1.3.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ giảng viên Cơ cấu tổ chức Khoa bao gồm: Lãnh đạo Khoa, 04 mơn nhóm nghiên cứu chun sâu an ninh mạng cụ thể là: - Lãnh đạo Khoa: Gồm 03 đồng chí:  PGS TS Lương Thế Dũng, Chủ nhiệm khoa  TS Hồng Đức Thọ, Phó Chủ khoa phụ trách đào tạo sau đại học  TS Nguyễn Tuấn Anh, Phó Chủ nhiệm khoa phụ trách đào tạo đại học - Các môn gồm:  Bộ mơn Khoa học an tồn thơng tin  Bộ mơn Cơng nghệ An tồn mạng  Bộ mơn An tồn Internet giao dịch điện tử  Bộ môn An tồn phần mềm - Các nhóm nghiên cứu chun sâu an tồn thơng tin gồm:  Nhóm phân tích mã độc tìm lỗi phần mềm  Nhóm đánh giá, kiểm thử hệ thống  Nhóm nghiên cứu, phát triển sản phẩm ATTT  Nhóm mật mã ứng dụng đảm bảo an tồn thơng tin Đội ngũ giảng viên hữu thỉnh giảng Khoa chun gia lĩnh vực an tồn thơng tin, có chuyên gia hàng đầu nước đảm bảo an tồn thơng tin mật mã: TS Lại Minh Tuấn, PSG TS Nguyễn Hiếu Minh, PGS.TSKH Nguyễn Văn Lợi, TS Phạm Văn Hưởng, TS Bùi Đức Trình, TS Hồng Văn Qn, TS Đỗ Quang Trung, TS Nguyễn Ngọc Cương, PGS.TS Lương Thế Dũng, TS Nguyễn Tuấn Anh, TS Hoàng Đức Thọ, TS Nguyễn Chung Tiến, TS Hoàng Văn Thức, TS Nguyễn Quốc Toàn, TS Nguyễn Nam Hải, TS Nguyễn Đức Công 3.3 Sản phẩm đào tạo - Khoa ATT đào tạo 02 chương trình kỹ sư:  Kỹ sư An tồn thơng tin, trung bình 400 sinh viên/khóa  Kỹ sư chất lượng cao chuyên ngành Kỹ nghệ An toàn mạng, trung bình 30 sinh viên/khóa - Khoa đào tạo trình độ thạc sĩ An tồn thơng tin với chun ngành hẹp:  Quản lý an tồn thơng tin (25 học viên/ năm)  Kỹ thuật an tồn thơng tin (25 học viên/năm) - Bên cạnh chương trình đào tạo quy Khoa đào tạo nhiều khóa chứng quốc tế công nghệ thông tin an tồn thơng tin như: MCITP, CCNA, CCNA Security, CCNP, CEH,… Khoa tổ chức nhiều khóa học chuyên sâu Giám sát an ninh mạng, Phân tích mã độc,… theo đề nghị hợp tác quan, tổ chức 1.3.4 Nghiên cứu khoa học Cùng với công tác giảng dạy, công tác nghiên cứu khoa học trọng Hàng năm nhiều cán Khoa có báo đăng tạp chí nước có uy tín Nhiều nhóm nghiên cứu có đề tài cấp Cơ sở, cấp Bộ cấp Nhà nước Cụ thể: - Các cán Khoa chủ trì 21 đề tài nghiên cứu khoa học chuyên ngành An tồn thơng tin thuộc cấp khác nhau:  Đề tài cấp sở: 14  Đề tài cấp bộ: 03  Đề tài nhánh cấp nhà nước: 02 - Đã cơng bố 100 cơng trình nghiên cứu lĩnh vực An tồn thơng tin tạp chí uy tín nước quốc tế - Biên soạn 22 giáo trình kỹ sư 06 giáo trình thạc sĩ An tồn thơng tin Bên cạnh Khoa phối hợp với sở đào tạo khác tổ chức nhiều hội thảo khoa học ATTT, phối hợp với đơn vị Ban Cơ yếu để thực nhiệm vụ tác nghiệp thực tế như: phân tích mã độc, đánh giá ATTT,… 1.4 Lý đề nghị mở ngành đào tạo trình tiến sĩ Học viện Kỹ thuật mật mã xin mở ngành đào tạo tiến sĩ An tồn thơng tin với lý sau: 1.4.1 Xuất phát từ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực an tồn thơng tin có trình độ cao thời kỳ Trong vài năm trở lại đây, hình thức cơng mạng ngày đa dạng phức tạp đặc biệt tội phạm có tổ chức, cơng có hệ thống nhắm vào hạ tầng trọng yếu quốc gia giới cho thấy phát triển công mạng dịch chuyển từ cá nhân tự phát sang tổ chức chun nghiệp có chủ đích có tham gia nhiều tổ chức an ninh quốc phòng phủ số quốc gia Bởi cường quốc giới, thành lập đơn vị quân đội để thực nhiệm vụ tác chiến bảo vệ khơng gian mạng, chí thực công lên mạng đối phương Việc trì đảm bảo hoạt động tác nghiệp an ninh mạng yêu cầu hỗ trợ từ nhiều công nghệ tiên tiến với khả khác Đặc biệt kết hoạt động tác nghiệp thường kết người trực tiếp tạo không gian mạng Bởi đặt thách đào tạo chun gia an tồn thơng tin có trình độ cao Tại Việt Nam, đặc biệt khu vực Hà Nội - trung tâm tế kinh tế, trị khoa học lớn nước, nhiều tổ chức chun trách an tồn thơng tin thành lập, doanh nghiệp lớn CNTT, ATTT bắt đầu tư vào việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm ATTT; đặc biệt từ sau Đề án 99 Chính phủ, tham gia trường đại học việc đào tạo an tồn thơng tin đòi hỏi nhu cầu lớn việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ bậc cao để thực hoạt động tác nghiệp chuyên sâu, nghiên cứu phát triển giải pháp phục vụ đào tạo an tồn thơng tin trình bày Mục 1.2 Về Ngành Cơ yếu Việt Nam: Sự đời Luật yếu, Luật tổ chức phủ Luật an tồn thơng tin mạng xác định nhiệm vụ quan trọng ngành Cơ yếu giám sát an tồn thơng tin cho mạng trọng yếu Đảng Nhà nước Bởi việc đào tạo nguồn nhân lực ATTT có trình độ cao cho Ngành Cơ yếu vấn đề cấp thiết 1.4.2 Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ lực đào tạo an tồn thơng tin Học viện Kỹ thuật mật mã Học viện Kỹ thuật mật mã trường đại học trường đại học nước Chính phủ xác định sở trọng điểm đào tạo ATTT Trải qua trình 14 năm (từ năm 2004) đào tạo an tồn thơng tin, Học viện cung cấp cho xã hội gần 1800 kỹ sư ATTT 100 thạc sĩ ATTT, hầu hết kỹ sư, thạc sĩ Học viện đào tạo có việc làm chuyên ngành, nhiều người số 10 27 Advances in Cryptology - CRYPTO Spinge, 2017 Mật mã ứng dụng nâng cao Học máy nâng cao ứng dụng an toàn thông tin Học máy nâng cao ứng dụng an tồn thơng tin 2017 28 29 30 Data Mining Tools for Malware Detection Ethem Alpaydin, Introduction to Machine Learning, The MIT Press, 2014 David Freeman, Clarence Chio, Machine Learning and Security 31 USA, 2011 Privacy Preserving Data Mining: Models O'Reilly Media, 2018 Springer US, 2008 Học máy nâng cao 5 and Algorithms, 32 Goldreich, Secure multi-party computation Foundations of Cryptography, vol Cambridge University Press, Computer Security: Art Addison-Wesley and Science Professional, 2015 34 An Introduction to the Theory of Numbers Oxford University Press 35 Advanced Engineering Oxford University Press, 2009 Wiley, 2011 Mathematics, 10th 36 Information Theory And Coding Technical Publications, ISBN:8184311915, 20 Đảm bảo tính riêng tư cho liệu Đảm bảo tính riêng tư cho liệu Các mơ hình an tồn thơng tin Tốn ứng dụng Tốn ứng dụng Lý thuyết thơng tin mã hóa Cambridge , 2004 33 ứng dụng an tồn thơng tin 2007 37 The modelling and analysis of security protocols: the CSP approach 38 Data Mining: Concepts and Technique, 3rd edition 39 Addison-Wesley Professional, 2001 Mơ hình hóa phân tích giao thức an tồn Morgan Kaufmann Publishers, 2011 Khai phá liệu xử lý liệu lớn Lý thuyết tính tốn Lý thuyết tính tốn Computational Cambridge Complexity: A Modern University Press, Approach 40 Introduction to the Theory of Computation, 3rd 2009 MIT Press, 2009 2.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học Ngoài nhiệm vụ đào tạo, Học viện KTMM thực nhiều dự án, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơng bố nhiều cơng trình tạp chí chun ngành nước quốc tế có uy tín Học viện KTMM thực nhiều đề tài thực 15 đề tài cấp Trong năm gần đây, số lượng cơng trình Học viện cơng bố 70 Trong đó, hầu hết đăng tạp chí chuyên ngành quốc tế có uy tín hội nghị quốc tế, lại đăng tạp chí, hội thảo chuyên ngành nước 2.5 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Quá trình đào tạo Học viện xây dựng chương trình giáo trình để tạo kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành, tập trung cho sinh viên vấn đề thực hành cách chuyên sâu, cọ xát công nghệ thực trải nghiệm công việc hướng dẫn giảng viên, chun gia có trình độ cao Trong đó, Học viện kết phối hợp với doanh nghiệp nước để mời chuyên gia an ninh mạng Việt Nam Quốc tế tham gia hỗ trợ đào tạo cho sinh viên Phối hợp với tập đồn Samsung để xây dựng phòng thực hành, cấp học bổng hướng dẫn thực tập cho sinh viên đơn vị nghiên cứu, sản xuất Samsung Phối hợp với sở đào tạo quan, đơn vị khác để tổ chức đợt diễn tập cơng, phòng thủ cho sinh viên, chẳng hạn Học viện phối hợp với số đơn vị như: Trung tâm Công nghệ thông tin Giám sát an ninh mạng thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ, … 21 Hợp tác với trường đại học uy tín nước ngồi việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Học viện Ngành Cơ yếu như: Học viện FSO, Học viện FSB – Nga, Đại học Lorraine – Pháp, đại học Canberra – Úc, đại học ĐTVT Tokyo – Nhật Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực ATTT cho nước bạn Lào, Căm Phu Chia Cu Ba 22 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 3.1 Chương trình đào tạo 3.1.1 Các thơng tin chung chương trình đào tạo - Ngành đào tạo: An tồn thơng tin - Mã ngành đào tạo: 9.48.02.02 - Tên chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo tiến sĩ An tồn thơng tin 3.1.2 Căn xây dựng chương trình đào tạo Quyết định số 711/2012/QĐ-TTG Thủ tướng phủ ban hành 13/6/2012 phê duyệt ban hành “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”; Luật an tồn thơng tin mạng năm 2016 Đề án 99 phủ “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin đến năm 2020” Nghị số 14 /2005/NQ-CP Chính phủ Đổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Luật Giáo dục đại học năm 2012 Thông tư 25/2017/TT-BGDĐT ngày 10/10/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ Quyết định số 269/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 01 năm 2011 việc Ban hành quy định xử lý hồ sơ cho phép đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 1982/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam Thơng tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2015 qui định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học qui trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiễn sĩ Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2017 Ban hành Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ Thơng tư số 09/2017/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2017 Quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành chuyên ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở mã ngành chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ 23 3.1.3 Tóm tắt chương trình đào tạo 3.1.3.1 Mục tiêu chung Đào tạo tiến sĩ ngành An tồn thơng tin có khả nghiên cứu, khả sáng tạo tri thức mới, có phương pháp tiếp cận giải vấn đề khoa học chuyên ngành, có khả giảng dạy bậc đại học sau đại học, hướng dẫn nghiên cứu lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc lĩnh vực ngành nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao, chun mơn sâu an tồn thơng tin cho sở đào tạo, trung tâm nghiên cứu, quan, tổ chức 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể a) Về kiến thức: Trang bị hệ thống tri thức khoa học chuyên sâu, tiên tiến toàn diện lĩnh vực an tồn thơng tin; có tư nghiên cứu độc lập, sáng tạo; làm chủ giá trị cốt lõi, quan trọng học thuật; phát triển nguyên lý, học thuyết ngành an tồn thơng tin, có kiến thức tổng hợp tư tổ chức công việc chuyên môn nghiên cứu để giải vấn đề phức tạp phát sinh b) Kỹ năng: - Có kỹ phát vấn đề, phân tích vấn đề phức tạp đưa giải pháp sáng tạo để giải vấn đề, sáng tạo tri thức lĩnh vực an tồn thơng tin; có khả thiết lập mạng lưới hợp tác hoạt động chuyên môn; có lực tổng hợp trí tuệ tập thể, dẫn dắt nhóm nghiên cứu thực dự án lớn lĩnh vực an tồn thơng tin; khả ứng dụng khoa học an tồn thơng tin để giải toán thực tiễn phục vụ cho an ninh quốc phòng kinh tế xã hội - Có kỹ để trình bày, giới thiệu (bằng hình thức viết, báo cáo hội nghị) vấn đề khoa học, cơng nghệ thuộc lĩnh vực an tồn thơng tin; khả giảng dạy bậc đại sau đại học ngành an tồn thơng tin - Có kỹ ngoại ngữ hiểu báo cáo phức tạp chủ đề cụ thể trừu tượng, bao gồm việc trao đổi học thuật thuộc lĩnh vực chuyên ngành; giao tiếp, trao đổi học thuật ngoại ngữ mức độ trôi chảy, thành thạo với người ngữ; viết báo cáo khoa học, báo cáo chuyên ngành; giải thích quan điểm vấn đề, phân tích quan điểm lựa chọn phương án khác nhau; c) Năng lực tự chủ tránh nhiệm - Có khả phát trực tiếp giải vấn đề khoa học, rút nguyên tắc, quy luật giải công việc, đưa sáng kiến có giá trị khả đánh giá giá trị sáng kiến thuộc lĩnh vực an tồn thơng tin - Có khả quản lý hoạt động nghiên cứu, có lực lãnh đạo tập thể định hướng phát triển chiến lược tập thể lĩnh vực an tồn thơng tin 24 - Có lực đưa đề xuất áp dụng giải pháp công nghệ chuyên gia hàng đầu với luận chắn khoa học thực tiễn lĩnh vực an tồn thơng tin - Có khả làm việc với mơi trường làm việc tiên tiến với áp lực cao có khả hội nhập quốc tế 3.1.3.3 Khung chương trình a) Cấu trúc chương trình đào tạo tiến sĩ gồm có phần sau: Phần Nội dung đào tạo Số tín Học phần tiến sĩ Ghi 12 TC Tiểu luận tổng quan (TLTQ) TC Thực báo cáo năm học Chuyên đề tiến sĩ (CĐTS) TC Thực 03 CĐTS I Nghiên cứu khoa học II 70 TC Luận án tiến sĩ Tổng số tín 90 TC b) Học phần tiến sĩ Các học phần tiến sĩ chia làm hai phần: học phần bắt buộc học phần tự chọn NCS phải hoàn thành học phần bắt buộc học phần tự chọn đây: Khối lượng (tín chỉ) Mã học phần TT Phần Phần số chữ Tên học phần Tổng LT TH/TN/TL số I Các môn học bắt buộc (2 học phần): tín AT 901 Phương pháp nghiên cứu khoa học ATTT 2 AT 902 An tồn hệ thống thơng tin nâng cao II Các học phần tự chọn (Chọn học phần): tín AT 903 An tồn mạng máy tính nâng cao AT 904 Mật mã ứng dụng nâng cao AT 905 Học máy nâng cao ứng dụng ATTT AT 906 Đảm bảo tính riêng tư cho liệu AT 907 Các mô hình an tồn thơng tin 25 AT 908 Toán ứng dụng AT 909 Lý thuyết thơng tin mã hóa 10 AT 910 Mơ hình hóa phân tích giao thức an toàn 11 AT 911 Lý thuyết tính tốn 12 AT 912 Khai phá liệu xử lý liệu lớn c) Tiểu luận tổng quan chuyên đề tiến sĩ Mỗi NCS phải hoàn thành 03 chuyên đề tiến sĩ với khối lượng 06 tín NCS tự đề xuất hướng nghiên cứu chuyên đề xác định theo đề tài luận án giúp đỡ người hướng dẫn Dưới gợi ý số hướng chuyên sâu cho chuyên đề tiến sĩ: STT Hướng chuyên sâu Số tín Thiết kế giao thức an toàn 2 Thiết kế nguyên thủy mật mã Xây dựng lược đồ chữ ký số Các phương pháp công kênh kề Các giải pháp đảm bảo tính riêng tư cho trình khai phá liệu Phát mã độc dựa học máy Phát cơng mạng máy tính dựa học máy Phát lỗ hổng bảo mật phần mềm dựa phân tích hộp trắng Các phương pháp bảo vệ quyền phần mềm 10 Các giải pháp bảo mật điện thoại di động 11 Các phương pháp đánh giá an toàn thơng tin dựa mơ hình 12 Các phương pháp an toàn cho liệu đa phương tiện d) Nghiên cứu khoa học luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, chứa đựng đóng góp lý luận thực tiễn lĩnh vực chun mơn, có giá trị việc phát triển, gia tăng tri thức khoa học giải trọn vẹn vấn đề đặt đề tài luận án Các NCS phải công bố tối thiểu 02 báo kết nghiên cứu luận án có 01 đăng tạp chí khoa học thuộc danh mục tạp chí ISI/Scopus cơng bố tối thiểu 02 26 báo cáo kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện 02 báo đăng tạp chí khoa học nước ngồi có phản biện Nghiên cứu sinh cơng bố kết nghiên cứu phục vụ cho luận án tiến sĩ tạp chí khoa học hội nghị khoa học Công nghệ thông tin Các báo cáo nghiên cứu sinh phải có tên nội dung gắn với tên đề tài Luận án tiến sĩ Danh sách tạp chí hội nghị khoa học chấp nhận danh sách tạp chí hội nghị khoa học Công nghệ thông tin Hội đồng Giáo sư Nhà nước phê duyệt áp dụng cho thời điểm mà NCS đăng cơng trình 3.2 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 3.2.1 Kế hoạch tuyển sinh 3.2.1.1 Phương án tuyển sinh a) Việc xét tuyển NCS thực cách đánh giá hồ sơ chuyên môn ứng viên hoạt động: - Thành viên Tiểu ban chuyên môn xét tuyển NCS (do Giám đốc Học viện định) đánh giá phân loại ứng viên thông qua hồ sơ dự tuyển theo thang điểm đánh giá hồ sơ chun mơn - Ứng viên trình bày vấn đề đề cương nghiên cứu kế hoạch thực trước Tiểu ban xét tuyển NCS để Tiểu ban đánh giá khả nghiên cứu NCS - Hội đồng tuyển sinh Học viện vào kết đánh giá Hồ sơ khả nghiên cứu NCS từ Tiểu ban xét tuyển NCS, vào Quy chế đào tao trình độ tiến sĩ hành Bộ GD&ĐT để định công nhận NCS b) Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến hàng năm: 5-7 NCS 3.2.1.2 Đối tượng tuyển sinh Điều kiện đăng kí xét tuyển nghiên cứu sinh thực theo Điều 85 Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ ban hành theo Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo theo Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ Học viện Kỹ thuật mật mã a) Điều kiện văn Người có văn chuyên ngành ngành đào tạo (sau gọi chung ngành) trường hợp đây: - Người có thạc sĩ ngành An tồn thơng tin (quy định Mục 3.2.1.5) Có 01 báo báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng tạp chí khoa học kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành có 27 phản biện thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển Thời gian học tập 03 năm tập trung liên tục - Người có đại học quy ngành An tồn thơng tin từ loại giỏi trở lên chưa có thạc sĩ (ngành ngành gần) phải cơng bố 01 báo báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng tạp chí khoa học kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành có phản biện thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển Thời gian học tập 04 năm tập trung liên tục, người học phải bổ sung kiến thức đủ 41 tín chương trình thạc sĩ An tồn thơng tin Học viện Kỹ thuật mật mã (quy định Mục 3.2.1.6.a) năm đầu khóa học - Người thạc sĩ ngành gần với An toàn thơng tin (quy định Mục 3.2.1.5) Có 01 báo báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng tạp chí khoa học kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành có phản biện thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển Thời gian học tập 04 năm tập trung liên tục, người học phải bổ sung kiến thức đủ 21 tín thuộc chương trình thạc sĩ An tồn thông tin (quy định Mục 3.2.1.6.b) năm đầu khóa học - Người có tốt nghiệp đại học quy ngành gần ngành phù hợp, có thạc sĩ ngành phù hợp với ngành An tồn thơng tin (quy định Mục 3.2.1.5), tùy theo chương trình học Giám đốc Học viện Kỹ thuật mật mã xem xét định b) Điều kiện ngoại ngữ Người dự tuyển công dân Việt Nam phải có văn bằng, chứng minh chứng lực ngoại ngữ sau: - (1) Bằng tốt nghiệp đại học thạc sĩ sở đào tạo nước cấp cho người học tồn thời gian nước ngồi mà ngơn ngữ sử dụng trình học tập tiếng Anh tiếng nước khác; - (2) Bằng tốt nghiệp đại học ngành ngơn ngữ nước ngồi sở đào tạo Việt Nam cấp; - (3) Chứng tiếng Anh TOEFL iBT từ 45 trở lên Chứng IELTS (Academic Test) từ 5.0 trở lên tổ chức khảo thí quốc tế Việt Nam công nhận cấp thời hạn 02 năm (24 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển; - (4) Người dự tuyển đáp ứng quy định điểm (1) ngôn ngữ sử dụng thời gian học tập tiếng Anh; đáp ứng quy định điểm (2) có tốt nghiệp đại học ngành ngơn ngữ nước ngồi khơng phải tiếng Anh; có 28 chứng tiếng nước ngồi khác tiếng Anh trình độ tương đương (quy định Phụ lục II, Thônh tư 08/2017/TT-BGDĐT) theo quy định điểm c tổ chức khảo thí quốc tế Việt Nam công nhận cấp thời hạn 02 năm tính đến ngày đăng ký dự tuyển phải có khả giao tiếp tiếng Anh chun mơn (có thể diễn đạt vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn cho người khác hiểu tiếng Anh hiểu người khác trình bày vấn đề chuyên môn tiếng Anh) - (5) Người dự tuyển cơng dân nước ngồi phải có trình độ tiếng Việt tối thiểu từ Bậc trở lên theo Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ theo quy định cụ thể sở đào tạo c) Điều kiện khác - Là tác giả 01 báo báo cáo liên quan đến lĩnh vực dự định nghiên cứu đăng tạp chí khoa học kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học chuyên ngành có phản biện thời hạn 03 năm (36 tháng) tính đến ngày đăng ký dự tuyển - Có tổng luận (đề cương nghiên cứu) NCS: Đề cương dự định nghiên cứu cần phản ánh trí tuệ, điểm mạnh tích cực người viết, trình bày văn phong sáng, rõ ràng, qua cung cấp hình ảnh rõ nét thí sinh, với thông tin mẻ (không lặp lại thông tin thấy hồ sơ kết học tập, nghiên cứu ) Đề cương dài tối thiểu trang khổ A4 (Đóng bìa mềm, bìa ghi rõ Họ tên, tên đề tài, chuyên ngành, mã số cán hướng dẫn (nếu có)), gồm nội dung sau đây: o Trình bày rõ ràng đề tài lĩnh vực nghiên cứu, lý lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu, mục tiêu mong muốn đạt được; o Lý lựa chọn Học viện Kỹ thuật mật mã làm sở đào tạo; o Kế hoạch thực thời kỳ thời gian đào tạo; o Những kinh nghiệm, kiến thức, hiểu biết chuẩn bị thí sinh vấn đề hay lĩnh vực dự định nghiên cứu; o Dự kiến việc làm sau tốt nghiệp; o Đề xuất người hướng dẫn - Có hai thư giới thiệu 02 nhà khoa học: có chức danh khoa học (giáo sư, phó giáo sư) tiến sĩ chuyên ngành, thư giới thiệu nhà khoa học có chức danh khoa học học vị tiến sĩ chuyên ngành thư giới thiệu thủ trưởng quan cơng tác thí sinh Những người giới thiệu cần có 06 tháng cơng tác hoạt động chun mơn với thí sinh Thư giới thiệu phải có nhận xét, đánh giá lực phẩm chất người dự tuyển, cụ thể: 29 o Phẩm chất đạo đức, đặc biệt đạo đức nghề nghiệp; o Năng lực hoạt động chuyên môn; o Phương pháp làm việc; o Khả nghiên cứu; o Khả làm việc theo nhóm; o Điểm mạnh yếu người dự tuyển; o Triển vọng phát triển chuyên môn; o Những nhận xét khác mức độ ủng hộ, giới thiệu thí sinh làm nghiên cứu sinh - Được quan quản lý nhân (nếu người có việc làm) trường nơi học viên vừa tốt nghiệp giới thiệu dự tuyển đào tạo tiến sĩ Đối với người chưa có việc làm cần địa phương nơi cư trú xác nhận nhân thân tốt không vi phạm pháp luật; - Đạt đủ điều kiện kinh nghiệm quản lý thâm niên công tác theo yêu cầu cụ thể ngành dự tuyển Giám đốc Học viện Kỹ thuật mật mã quy định hàng năm - Cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ tài trình đào tạo theo qui định Học viện Kỹ thuật mật mã - Nộp hồ sơ đầy đủ, thời hạn theo quy định Học viện Kỹ thuật mật mã 3.2.1.3 Hồ sơ dự tuyển a) Hồ sơ dự tuyển bao gồm: - Đơn xin dự tuyển (theo mẫu) - Lý lịch khoa học có dán ảnh (4x6) xác nhận thủ trưởng quan, đơn vị - Bản văn bằng, chứng có chứng thực kèm theo để đối chiếu (trong trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp) - Minh chứng kinh nghiệm nghiên cứu khoa học: báo khoa học gồm trang bìa tạp chí, trang mục lục trang toàn bài, đề tài khoa học cấp nghiệm thu (03 bộ) - Đề cương nghiên cứu (theo mẫu: 03 bộ) - 02 thư giới thiệu (03 bản) - Công văn cử dự tuyển quan quản lý trực quy định hành việc đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức (nếu người dự tuyển công chức, viên chức) - Các tài liệu liên quan khác theo yêu cầu sở đào tạo - Số lượng hồ sơ: 01 3.2.1.4 Yêu cầu người tốt nghiệp tiến sĩ An tồn thơng tin 30 Qui trình đào tạo thực theo tín chỉ, tuân theo qui định tổ chức quản lý đào tạo tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Người có đủ điều kiện sau đề nghị cấp Tiến sĩ: - Không vi phạm pháp luật thời gian đào tạo; - Hồn thành chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ hạn thời gian quy định (nếu gia hạn); - Việc cấp tiến sĩ cho NCS thực theo qui chế đào tạo tiến sĩ hành Bộ Giáo dục – Đào tạo Học viện Kỹ thuật mật mã 3.2.1.5 Danh mục ngành, chuyên ngành gần đề nghị cho phép đào tạo a) Ngành chuyên ngành với ngành An tồn thơng tin: Là hướng đào tạo chun sâu thuộc ngành An tồn thơng tin Kỹ thuật mật mã (An tồn thơng tin, Chun ngành Kỹ thuật mật mã - Ngành Kỹ thuật điện tử, Các chun ngành An tồn thơng tin, An tồn, an ninh mạng – Ngành Công nghệ thông tin) b) Ngành chun ngành gần với ngành An tồn thơng tin: Khoa học máy tính; Truyền thơng mạng máy tính; Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Công nghệ thông tin; Hệ thống thông tin quản lý; Tin học ứng dụng; Kỹ thuật máy tính; Cơng nghệ kỹ thuật máy tính; Tốn tin học; Tin học quản lý; Sư phạm tin học; Thương mại điện tử c) Ngành chun ngành phù hợp với ngành An tồn thơng tin: Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, Cơng nghệ Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, Kỹ thuật điện tử, truyền thông, Công nghệ Kỹ thuật điện tử, truyền thơng, Tốn ứng dụng, Cơng nghệ kỹ thuật Cơ điện tử 3.2.1.6 Các học phần bổ sung a) Người có đại học quy ngành chưa có thạc sĩ phải bổ sung 36 tín thuộc chương trình thạc sĩ chun ngành An tồn thơng tin Học viện Kỹ thuật mật mã: b) Người có thạc sĩ chuyên ngành gần phải học bổ sung 18 tín (thuộc khối kiến thức sở chuyên ngành ATTT chương trình thạc sĩ Học viện KTMM): c) Các trường hợp khác tùy thuộc vào chương trình học Giám đốc Học viện Kỹ thuật mật mã xem xét để định số lượng tín học phần bổ sung thuộc chương trình thạc sĩ chun ngành An tồn thơng tin Học viện Kỹ thuật mật mã 31 3.2.2 Kế hoạch đào tạo Để có hiệu cao việc học tập nghiên cứu hoàn thành luận án tiến sĩ, kế hoạch đào tạo trình độ tiến sĩ An tồn thơng tin Học viện Kỹ thuật mật mã chia làm hai giai đoạn chính, sau: - Giai đoạn 1: Nửa đầu thời gian làm nghiên cứu sinh Trong giai đoạn này, nhiệm vụ NCS phải tập trung học tập hoàn thành học phần bổ sung; học phần trình độ tiến sĩ chun đề tiến sĩ; Hồn thành tiểu luận tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ khác NCS giai đoạn thực nghiên cứu khoa học, làm tiền đề cho giai đoạn sau - Giai đoạn 2: Là nửa cuối thời gian làm NCS Trong giai đoạn này, nghiên cứu khoa học nhiệm vụ quan trọng nhất, kết nghiên cứu khoa học nội dung luận án Nhiệm vụ khác giai đoạn viết xong luận án; thực seminar nội dung luận án Bộ môn Khoa học An tồn thơng tin, Khoa An tồn thơng tin, Học viện Kỹ thuật mật mã; trình bày luận án trước Bộ mơn để nhận đóng góp chun mơn hình thức trình bày luận án; Bảo vệ luận án cấp Cơ sở Việc bảo vệ luận án cấp Học viện thực theo Qui chế đào tạo trình độ tiến sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo Học viện Kỹ thuật mật mã Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án tiến sĩ, NCS phải tuân thủ đầy đủ Qui định hành đào tạo trình độ tiến sĩ Các cá nhân đơn vị tham gia đào tạo phải tuân thủ triệt để qui định đào tạo tiến sĩ Học viện Kỹ thuật mật mã, tùy theo chức nhiệm vụ Giám đốc Học viện Kỹ thuật mật mã giao cho trình đào tạo 3.2.2.1 Thời gian đào tạo Hệ tập trung STT Loại NCS có thạc sĩ năm năm có năm tập trung liên tục NCS chưa có thạc sĩ năm năm có năm tập trung liên tục liên tục Hệ không tập trung liên tục 3.2.2.2 Khung kế hoạch đào tạo năm (Hệ qui, khơng tập trung) Thời gian NCS có thạc sĩ NCS chưa có thạc sĩ 32 Năm Xây dựng đề cương nghiên cứu Xây thứ chi tiết dựng đề cương Nghiên cứu lý thuyết liên quan đến Nghiên cứu lý thuyết liên đề tài luận án quan đến đề tài luận án Điều tra, khảo sát lịch sử vấn đề Điều tra, khảo sát lịch sử nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Hoàn thành học phần trình độ Hồn thành học phần tiến sĩ trình độ tiến sĩ Viết luận tổng quan Năm thứ hai Viết báo công bố Viết luận tổng quan Báo cáo kết nghiên cứu Viết báo công bố Báo cáo kết nghiên cứu Báo cáo kết nghiên cứu Hoàn thành chuyên đề tiến sĩ Hoàn thành chuyên đề tiến sĩ Năm thứ ba Hoàn thành chuyên đề thạc sĩ nghiên cứu chi tiết Viết báo công bố Báo cáo kết nghiên cứu Viết báo công bố Viết luận án Báo cáo kết nghiên cứu Báo cáo kết nghiên cứu trước Viết báo công bố đơn vị chuyên môn Báo cáo kết nghiên cứu trước Báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng khoa học Năm thứ tư Hoàn thiện luận án Viết báo công bố Bảo vệ luận án cấp sở Báo cáo kết nghiên cứu Bảo vệ luận án cấp Học viện Hoàn thiện luận án Năm thứ Bảo vệ luận án cấp sở năm Bảo vệ luận án cấp Học viện 3.2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo Trong kế hoạch hoạt động, Học viện có bước chuẩn bị cụ thể nhân lực, sở vật chất hợp tác quốc tế để đảm bảo chất lượng cho đào tạo bậc Tiến sĩ, ngành An tồn thơng tin, cụ thể sau: - Để đảm bảo chất lượng đào tạo, đội ngũ PGS, TS có Khoa An tồn thơng tin, Học viện Kỹ thuật mật mã có chiến lược phát triển đội ngũ năm để đào tạo bậc tiến sĩ, chun ngành An tồn thơng tin Cụ thể, Khoa An 33 tồn thơng tin có 01 giảng viên hữu học tiến sĩ Úc (tốt nghiệp vào tháng 8/2018); có 02 cán hữu học tiến sĩ Liên bang Nga (01 tốt nghiệp vào tháng 8/2018), có 02 cán học tiến sĩ nước (trong 01 người học Học viện Kỹ thuật mật mã, bảo vệ cấp môn, 01 người học Viện KH&CN Việt Nam) - Học viện Chính phủ quan tâm đầu tư thêm sở vật chất phục vụ đào tạo NCKH lĩnh vực An tồn thơng tin Cụ thể hai năm 2015-2016, Chính phủ đầu tư cho Học viện dự án “Đầu tư nâng cao lực, chất lượng đào tạo nghiên cứu AT, ANTT Học viện Kỹ thuật mật mã” Dự án gồm hạng mục nâng cấp hệ thống máy chủ trang thiết bị, phần mềm phục vụ thực hành, thí nghiệm an tồn thơng tin 03 phòng thực hành với hệ thống máy tính cấu hình cao - Bên cạnh đó, Học viện hợp tác với trường đại học uy tín nước ngồi việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Học viện Ngành Cơ yếu như: Học viện FSO, Học viện FSB – Nga, Đại học Lorraine – Pháp, Đại học Canberra – Úc, Đại học Điện tử Viễn thông Tokyo – Nhật - Để đáp ứng việc đảm bảo cho trình học tập NCS, Học viện dự kiến thu mức học phí: 20-25 triệu đồng/năm học 34 ... CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 3.1 Chương trình đào tạo 3.1.1 Các thơng tin chung chương trình đào tạo - Ngành đào tạo: An tồn thơng tin - Mã ngành đào tạo: 9.48.02.02 - Tên chương trình đào tạo: ... ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Tên ngành đào tạo: An tồn thơng tin Mã số: 9.48.02.02 Tên sở đào tạo: Học viện Kỹ thuật mật mã PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu sơ lược sở đào tạo 1.1.1... thời gian đào tạo; - Hồn thành chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ hạn thời gian quy định (nếu gia hạn); - Việc cấp tiến sĩ cho NCS thực theo qui chế đào tạo tiến sĩ hành Bộ Giáo dục – Đào tạo

Ngày đăng: 23/03/2019, 00:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan