CÁC BIỆN PHÁP tổ CHỨC GIÁO dục kỹ NĂNG tự PHỤC vụ CHO TRẺ mẫu GIÁO dựa vào CỘNG ĐỒNG ở HUYỆN tứ kỳ, TỈNH hải DƯƠNG

49 472 0
CÁC BIỆN PHÁP tổ CHỨC GIÁO dục kỹ NĂNG tự PHỤC vụ CHO TRẺ mẫu GIÁO dựa vào CỘNG ĐỒNG ở HUYỆN tứ kỳ, TỈNH hải DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƯƠNG - Nguyên tắc đề xuất biện pháp - Đảm bảo tính thực tiễn Các biện pháp đưa phù hợp với trường mầm non nói chung đặc biệt trường mầm non huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương Việc xây dựng biện pháp nâng cao lực tiếp cận cộng đồng Hiệu trưởng trường mầm non địa bàn huyện Tứ Kỳ phải dựa điều kiện cụ thể, hồn cảnh, mơi trường khách quan, chủ quan nhà trường tương lai Các biện pháp quản lý có tính khả thi biện pháp thực phải phù hợp với nhu cầu thực tế để giải khó khăn mà nhà trường cần giải Đây nguyên tắc phương pháp luận để nhận thức hoạt động tiếp cận cộng đồng Nguyên tắc đòi hỏi phải thấy vấn đề tiếp cận cộng đồng phải đề xuất biện pháp để hoạt động tiếp cận cộng đồng ngày có hiệu hơn, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Những biện pháp đề phải xuất phát từ thực tiễn, từ vấn đề nảy sinh thực tiễn công tác quản lý Các biện pháp đề xuất phải cụ thể hóa, bám sát vào mục tiêu, chủ trương Đảng, Nhà nước, ngành địa phương, phù hợp với quy định Sở Giáo dục Đào tạo công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục lực tiếp cận cộng đồng Được vậy, biện pháp đề xuất có giá trị thực tiễn đạo giáo dục địa phương - Đảm bảo tính mục đích Nguyên tắc bảo đảm tính mục đích hoạt động giáo dục mang tính định hướng cho việc hình thành nhân cách lớp người giai đoạn lịch sử định Mục đích giáo dục thành tố có vai trò quan trọng hàng đầu cấu trúc q trình giáo dục, có vai trò định hướng cho vận động thành tố cấu trúc khác cho toàn hệ thống Vì hoạt động giáo dục nguyên tắc phải đảm bảo Ngun tắc đảm bảo tính mục đích q trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé đòi hỏi giáo viên phải nhận thức cách đầy đủ mục đích giáo dục kỹ tự phục vụ phải quán triệt mục đích giáo dục hoạt động đồng thời vận dụng cách sáng tạo Khi tiến hành xây dựng nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tự phục vụ phải xuất phát từ mục đích giáo dục kỹ tự phục vụ Tùy theo hoàn cảnh cụ thể, điều kiện nhà trường mà mục đích giáo dục vận dụng khác Bởi để xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé cần đảm bảo tính mục đích, mục đích chung, mục đích cụ thể mục đích giáo dục kỹ tự phục vụ để xây dựng biện pháp - Đảm bảo tính khả thi Để xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé cần dựa nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Đây vấn đề cần thiết quan trọng biện pháp xây dựng cần dựa sở thực tiễn có khả thực Các biện pháp xây dựng phù hợp với mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể lứa tuổi bậc học mầm non, phù hợp với nhiệm vụ, với xu hướng đổi giáo dục mầm non giai đoạn Ngoài biện pháp phù hợp với điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học, phù hợp với trình độ nhận thức trẻ, đặc điểm vùng miền - Đảm bảo phù hợp với lứa tuổi Các nhà khoa học rằng, muốn tác động sư phạm có hiệu tác động sư phạm phải phù hợp với điều kiện bên đứa trẻ Trẻ em phải trải qua giai đoạn phát triển theo trình tự với tốc độ, nhịp độ khuynh hướng riêng, trải nghiệm trẻ không giống nhau, trẻ cá thể riêng biệt, độc đáo Đảm bảo tính cá biệt có nghĩa coi trọng đặc điểm cá nhân, đảm bảo lợi ích trẻ Nhà giáo dục cần phát nét riêng để có biện pháp giáo dục trẻ phù hợp, tổ chức hoạt động cần dựa vào vốn kinh nghiệm trẻ Khi xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ cần đảm bảo tính cá biệt tránh rập khn máy móc, tránh kiểu giáo dục đồng loạt, dựa vào đặc điểm trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục giúp trẻ phát huy khả vốn có, khơng áp đặt mong muốn chủ quan - Đảm bảo tính đồng Sự nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường gắn liền với mục tiêu giáo dục đào tạo chung toàn ngành đáp ứng kịp thời nhu cầu toàn xã hội Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội chất lượng giáo dục đào tạo, nhiệm vụ cấp thiết cho nhà trường cần có biện pháp quản lý có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thực tốt mục tiêu đào tạo nhà trường góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Mọi hoạt động nhà trường nằm hệ thống chung, hệ thống bao gồm: Ban giám hiệu nhà trường, tổ (khối) chuyên môn, từ cán quản lý đến đội ngũ giáo viên lực lượng học sinh lớp Hệ thống phải xác định đặc thù riêng, thực trạng hoạt động giảng dạy Có nắm tương quan hệ thống biện pháp đề xuất phù hợp có khả thực áp dụng - Đảm bảo tính hiệu Năng lực Hiệu trưởng, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công tác tiếp cận cộng đồng địa phương Việc tăng cường biện pháp nâng cao lực tiếp cận cộng đồng Hiệu trưởng trường mầm non địa bàn huyện Tứ Kỳ phải nhằm đạt tới mục tiêu: Đảm bảo phát triển giáo dục theo kế hoạch giao, đáp ứng nhu cầu học tập xã hội giai đoạn nay; Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy - học giáo dục; Từng bước hoàn thiện sở vật chất, đảm bảo phương tiện dạy - học đại đáp ứng yêu cầu dạy - học giáo dục Điều có nghĩa rằng, biện pháp nêu nhằm vào mục tiêu cuối nâng cao lực tiếp cận cộng đồng Hiệu trưởng trường mầm non để bước cải tiến chất lượng hiệu hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Nguyên tắc đòi hỏi việc đề xuất biện pháp mang lại hiệu hoàn cảnh cụ thể thời điểm định - Các biện pháp tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo dựa vào cộng đồng huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương -Huy động nguồn nhân lực để tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - Mục đích, ý nghĩa biện pháp Giải pháp yêu cầu quan quản lí giáo dục (Sở giáo dục đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo) đẩy mạnh công tác bồi dưỡng cho giáo viên cần nâng cao tinh thần tự bồi dưỡng lực cá nhân Việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, lực quản lí, khả phát triển kỹ tự phục vụ giáo viên, giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn giáo viên (nhất bồi dưỡng, nâng cao trình độ khả phát triển kỹ tự phục vụ cho giáo viên công tác xã vùng khó khăn) việc làm thường xuyên nhà quản lý vì, việc tự học tự bồi dưỡng theo chuẩn giúp cho việc hoàn thiện kỹ năng, lực để đáp ứng tốt nhu cầu, đòi hỏi cơng việc tình hình Giáo viên hình mẫu nhân cách, lực tự học, tự nghiên cứu để cán giáo viên nhân viên nhà trường noi theo Về phần mình, việc tự học, tự bồi dưỡng giúp cho tập thể giáo viên cập nhật kiến thức, kỹ quản lý, đáp ứng yêu cầu giai đoạn -Nội dung cách tiến hành biện pháp Cơ quan quản lý giáo dục tiến hành thống kê, rà soát, tổng hợp nhu cầu bồi dưỡng, nâng cao trình độ giáo viên trường mầm non, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ Phối hợp với sở đào tạo để triển khai kế hoạch bồi dưỡng Phòng, Sở giáo dục tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý thông qua chuyên đề nội dung gắn với thực tế địa phương xã vùng khó khăn như: + Cách thức thu hút nhân lực cộng đồng địa phương nước tham gia vào hoạt động phát triển kỹ tự phục vụ + Đánh giá thuận lợi khó khăn xã tác động đến huy động cơng tác xã hội hóa giáo dục xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Cơ quan quản lý giáo dục tổ chức đạo hoạt động tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đương chức kế cận sở tiêu chí chuẩn giáo viên trường mầm non gồm: tiêu chuẩn, 19 tiêu chí Cụ thể sau: + Tiêu chuẩn Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Gồm tiêu chí: - Phẩm chất trị; - Đạo đức nghề nghiệp; - Lối sống, tác phong; - Giao tiếp, ứng xử; - Học tập, bồi dưỡng + Tiêu chuẩn Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Gồm tiêu chí - Trình độ chun mơn; - Nghiệp vụ sư phạm; - Khả tổ chức triển khai chương trình GDMN + Tiêu chuẩn Năng lực quản lý trường mầm non Gồm tiêu chí ( Hiểu biết nghiệp vụ quản lý); - Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường; Hoa Sen, trường Mầm non thị trấn Tứ Kỳ), 02 trường vùng trung (trường MN Tân Kỳ, trường MN Đại Hợp), 02 trường vùng cao (trường MN An Thanh, trường MN Văn Tố) thuộc trường Mầm non huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương - Phương pháp khảo nghiệm Chúng sử dụng phiếu hỏi xin ý kiến cán quản lý, giáo viên mức độ phù hợp tính khả thi biện pháp đề xuất - Kết khảo nghiệm -Đánh giá cần thiết biện pháp Để đánh giá phù hợp biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé sử dụng câu hỏi qua xử lý kết thể bảng sau: - Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Stt Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết GV % GV Không cần thiết % GV % CBQL Huy động CBQL CBQL nguồn nhân lực để tổ chức giáo dục kỹ tự 7,14 38 90,48 2,38 2,38 0 phục vụ cho trẻ mẫu giáo Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục trường tầm quan trọng việc phối hợp lực lượng xã 2,3 40 95,2 hội để thực chương trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non Tăng cường công tác bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự 9,5 38 90,48 phục vụ Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm thực chương trình 4,76 38 90,48 4,76 0 42 100 0 giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 45 40 35 người 30 25 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 20 15 10 5 biện pháp - Đánh giá cán quản lý giáo viên mức độ cần thiết biện pháp Qua bảng số liệu đồ thị cho thấy 90% giáo viên, CBQL chọn mức độ phù hợp biện pháp: Nâng cao lực cho giáo viên mầm non giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé, xây dựng quy trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé, thiết kế kế hoạch giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé, tổ chức cho trẻ rèn luyện thường xuyên thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ, xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ tự phục vụ trẻ, cho thấy biện pháp xây dựng luận văn phù hợp - Đánh giá mức độ khả thi biện pháp: Để đánh giá phù hợp biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé sử dụng câu hỏi số 12 phụ lục 1, qua xử lý kết thể bảng sau: - Đánh giá mức độ khả thi biện pháp Rất khả Stt Biện pháp thi GV % Huy động nguồn nhân lực Khả thi GV % Không khả thi GV % 4.76 39 92.86 2.38 2.38 40 95.2 2.38 để tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục trường tầm quan trọng việc phối hợp lực lượng xã hội để thực chương trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non Tăng cường công tác bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ 7.14 38 90.48 2.38 tự phục vụ Xây dựng chế tổ chức 4.76 38 90.48 4.76 2.38 39 92.86 4.76 phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm thực chương trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 45 40 35 30 N g i 25 Rất khả thi Khả thi Không khả thi 20 15 10 Biện pháp - Đánh giá giáo viên, CBQL mức độ khả thi biện pháp Qua bảng số liệu đồ thị cho thấy 90% giáo viên CBQL chọn mức khả thi nâng cao lực cho giáo viên mầm non giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé Qua phân tích cho thấy 90% giáo viên CBQL đánh giá biện pháp xây dựng luận văn khả thi khả thi Trên sở nguyên tắc đề xuất biện pháp, tác giả xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáohuyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương gồm: - Huy động nguồn nhân lực để tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục trường tầm quan trọng việc phối hợp lực lượng xã hội để thực chương trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non - Tăng cường công tác bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ - Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm thực chương trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non - Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo Dựa biện pháp xây dựng tiến hành khảo nghiệm mức độ phù hợp khả thi biện pháp đưa ra, kết bước đầu cho thấy biện pháp luận văn xây dựng chuyên gia đánh giá cao tính khả thi, mức độ phù hợp việc triển khai trường mầm non Tiến hành thử nghiệm trường mầm non cho thấy kết giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé có hiệu quả, kết thử nghiệm khẳng định biện pháp đề xuất có tính khả thi, chứng minh giả thuyết khoa học đắn 1.1 Phối hợp nhà trường cộng đồng việc thực chương trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non đòi hỏi thống mục đích, yêu cầu, nội dung chương trình phương pháp tổ chức nhằm phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu lực lượng tạo sức mạnh tổng hợp Đó nguyên tắc trình phối hợp để tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non 1.2 Trong trình tổ chức hoạt động giáo dục KNTPV, muốn đạt hiệu phải tăng cường cơng tác đạo rà sốt, xây dựng phát triển chương trình nhà trường theo hướng phát triển kỹ cho trẻ, bồi dưỡng đội ngũ gắn với đổi nội dung phương pháp giáo dục Phát huy vai trò, chức Hiệu trưởng nhà trường, phải xây dựng chế phối hợp chặt chẽ, đồng thống lực lượng giáo dục nhà trường - gia đình - xã hội tạo thành mạng lưới giáo dục rộng khắp có việc tổ chức hoạt động giáo dục KNTPV gắn với thực tế điều kiện gia đình, phong tục tập quán địa phương đạt kết mong muốn đáp ứng đòi hỏi cấp thiết việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 1.3 Kết khảo sát giáo viên, phụ huynh học sinh, cán quản lý trường mầm non cho thấy hiệu việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội thực chương trình giáo dục KNTPV cho trẻ mang lại ý nghĩa thiết thực, song bộc lộ nhiều hạn chế chưa mong muốn Điều có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân giải pháp biện pháp tổ chức phối hợp 1.4 Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng phối hợp nhà trường, gia đình xã hội thực chương trình giáo dục nhà trường trường mầm non huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương đề tài đưa biện pháp chính: - Huy động nguồn nhân lực để tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục trường tầm quan trọng việc phối hợp lực lượng xã hội để thực chương trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non - Tăng cường công tác bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ - Xây dựng chế tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội nhằm thực chương trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mầm non - Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo Giữa biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ nêu có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung kết cho 1.5 Đề tài nghiên cứu có tính khả thi: Các biện pháp sử dụng vào thực tiễn nhằm phối hợp lực lượng giáo dục cách phù hợp chúng chủ yếu huy động nội lực cán quản lý, huy động tiềm phương pháp quản lý, phương tiện quản lý Hơn với chất lượng cán quản lý không ngừng nâng cao, cấp quản lý giáo dục vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn trường huyện Hiện thiếu văn pháp quy nhà nước, cấp địa phương để đạo ban, ngành thực phối hợp với nhà trường, gia đình việc thực chương trình giáo dục nhà trường Vì vậy, Bộ giáo dục đào tạo cần có văn bản, quy định cụ thể việc phối kết hợp giáo dục Biên soạn phát hành tài liệu nhằm giúp lực lượng giáo dục quản lý giáo dục mầm non nhà trường nhằm giúp trẻ có điều kiện trải nghiệm thực tiễn để phát triển lực, hình thành phẩm chất, sáng tạo khă thể thân Tăng cường công tác đạo việc xây dựng, phát triển chương trình nhà trường theo hướng phát triển kỹ tự phục vụ cho trẻ Tăng cường đạo kiểm tra công tác GD KNTPV cho trẻ trường mầm non Tổ chức tập huấn nghiệp vụ, lực quản lý, tổ chức công tác phối hợp GD cho cán quản lý; cán Đoàn Chủ động xây dựng kế hoạch chiến lược kế hoạch cụ thể việc phối hợp lực lượng nhà trường để tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Xây dựng kế hoạch phát triển chương trình nhà trường theo hướng phát triển KNTPV cho trẻ Xây dựng kế hoạch chế phối hợp hoạt động giáo dục; Kế hoạch huy động nguồn lực phục vụ cho hoạt động giáo dục KNTPV Nhận thức đầy đủ, nghiêm túc, trách nhiệm đối công tác giáo dục Phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chương trình giáo dục nhà trường hoạt động giáo dục khác Thường xuyên phối hợp với nhà trường nắm xử lý thông tin Liên hệ chặt chẽ với tổ chức hội phụ huynh học sinh Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm giáo dục cho học sinh cấp lãnh đạo, tổ chức trị, xã hội địa phương Thường xuyên phối kết hợp tổ chức hoạt động (văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, sinh hoạt loại hình câu lạc hoạt động xã hội …) tập hợp giáo dục học sinh Tập trung đạo tổ chức đoàn thể, quan tăng cường đầu sở vật chất nhà trường để phục vụ cho hoạt động giáo dục ... định - Các biện pháp tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo dựa vào cộng đồng huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương -Huy động nguồn nhân lực để tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo -... động giáo dục nguyên tắc phải đảm bảo Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trình giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé đòi hỏi giáo viên phải nhận thức cách đầy đủ mục đích giáo dục kỹ tự phục vụ. .. phục vụ phải xuất phát từ mục đích giáo dục kỹ tự phục vụ Tùy theo hoàn cảnh cụ thể, điều kiện nhà trường mà mục đích giáo dục vận dụng khác Bởi để xây dựng biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

  • - Đảm bảo tính thực tiễn

  • Các biện pháp đưa ra phù hợp với các trường mầm non nói chung và đặc

  • biệt là các trường mầm non tại huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương. Việc xây dựng các biện pháp nâng cao năng lực tiếp cận cộng đồng của Hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn huyện Tứ Kỳ phải dựa trên điều kiện cụ thể, hoàn cảnh, môi trường khách quan, chủ quan của nhà trường hiện tại và tương lai. Các biện pháp quản lý có tính khả thi chỉ khi các biện pháp thực hiện phải phù hợp với nhu cầu thực tế để giải quyết những khó khăn mà nhà trường đang cần giải quyết.

  • Đây là nguyên tắc về phương pháp luận để nhận thức về hoạt động tiếp cận cộng đồng. Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta phải thấy được những vấn đề hiện tại của tiếp cận cộng đồng và phải đề xuất được các biện pháp mới để hoạt động tiếp cận cộng đồng ngày một có hiệu quả hơn, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. Những biện pháp đề ra phải xuất phát từ thực tiễn, từ các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn của công tác quản lý. Các biện pháp đề xuất phải cụ thể hóa, bám sát vào mục tiêu, các chủ trương của Đảng, Nhà nước, của ngành và của địa phương, phù hợp với quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo trong công tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục về năng lực tiếp cận cộng đồng. Được như vậy, các biện pháp đề xuất sẽ có giá trị trong thực tiễn chỉ đạo giáo dục ở các địa phương.

  • - Đảm bảo tính mục đích

  • - Đảm bảo tính khả thi

  • - Đảm bảo phù hợp với lứa tuổi

  • - Đảm bảo tính đồng bộ

  • Sự nghiệp giáo dục đào tạo của nhà trường luôn gắn liền với mục tiêu giáo dục đào tạo chung của toàn ngành và đáp ứng kịp thời nhu cầu của toàn xã hội. Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội về chất lượng giáo dục đào tạo, nhiệm vụ cấp thiết cho nhà trường là cần có những biện pháp quản lý có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện tốt mục tiêu đào tạo của nhà trường góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mọi hoạt động của nhà trường đều nằm trong hệ thống chung, hệ thống bao gồm: Ban giám hiệu nhà trường, các tổ (khối) chuyên môn, từ cán bộ quản lý đến đội ngũ giáo viên và lực lượng học sinh các lớp. Hệ thống này phải xác định được đặc thù riêng, thực trạng hoạt động giảng dạy. Có nắm được tương quan hệ thống như thế thì biện pháp đề xuất mới phù hợp và mới có khả năng thực hiện và áp dụng.

  • - Đảm bảo tính hiệu quả

  • Năng lực của Hiệu trưởng, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công tác tiếp cận cộng đồng ở địa phương. Việc tăng cường các biện pháp nâng cao năng lực tiếp cận cộng đồng của Hiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn huyện Tứ Kỳ phải nhằm đạt tới mục tiêu: Đảm bảo phát triển giáo dục theo kế hoạch được giao, đáp ứng được nhu cầu học tập của xã hội trong giai đoạn hiện nay; Nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy - học và giáo dục; Từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất, đảm bảo phương tiện dạy - học hiện đại đáp ứng được yêu cầu dạy - học và giáo dục. Điều đó có nghĩa rằng, các biện pháp nêu ra nhằm vào mục tiêu cuối cùng là nâng cao năng lực tiếp cận cộng đồng của Hiệu trưởng các trường mầm non để từng bước cải tiến chất lượng và hiệu quả của hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường hiện nay. Nguyên tắc này đòi hỏi việc đề xuất các biện pháp mang lại hiệu quả trong hoàn cảnh cụ thể và trong thời điểm nhất định.

  • - Các biện pháp tổ chức giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo dựa vào cộng đồng tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

  • -Huy động nguồn nhân lực để tổ chức giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo

  • - Mục đích, ý nghĩa của biện pháp

  • Giải pháp yêu cầu cơ quan quản lí giáo dục (Sở giáo dục và đào tạo, phòng Giáo dục và Đào tạo) đẩy mạnh công tác bồi dưỡng cho giáo viên cần nâng cao tinh thần tự bồi dưỡng năng lực cá nhân. Việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, năng lực quản lí, khả năng phát triển kỹ năng tự phục vụ của giáo viên, giáo viên đáp ứng yêu cầu chuẩn giáo viên (nhất là bồi dưỡng, nâng cao trình độ về khả năng phát triển kỹ năng tự phục vụ cho giáo viên công tác tại các xã vùng khó khăn) là việc làm thường xuyên của các nhà quản lý bởi vì, việc tự học và tự bồi dưỡng theo chuẩn sẽ giúp cho việc hoàn thiện về các kỹ năng, năng lực của mình để đáp ứng tốt nhất nhu cầu, đòi hỏi của công việc trong tình hình mới. Giáo viên còn là hình mẫu về nhân cách, về năng lực tự học, tự nghiên cứu để cán bộ giáo viên và nhân viên trong nhà trường noi theo. Về phần mình, việc tự học, tự bồi dưỡng sẽ giúp cho tập thể giáo viên có thể cập nhật những kiến thức, kỹ năng mới trong quản lý, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.

  • -Nội dung và cách tiến hành biện pháp

  • Cơ quan quản lý giáo dục tiến hành thống kê, rà soát, tổng hợp nhu cầu bồi dưỡng, nâng cao trình độ của giáo viên các trường mầm non, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ. Phối hợp với các cơ sở đào tạo để triển khai kế hoạch bồi dưỡng. Phòng, Sở giáo dục tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý thông qua các chuyên đề nội dung gắn với thực tế địa phương các xã vùng khó khăn như:

  • + Cách thức thu hút nhân lực ở cộng đồng địa phương trong và ngoài nước tham gia vào hoạt động phát triển kỹ năng tự phục vụ.

  • + Đánh giá thuận lợi và khó khăn của xã tác động đến huy động công tác xã hội hóa giáo dục xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Cơ quan quản lý giáo dục tổ chức và chỉ đạo hoạt động tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên đương chức và kế cận trên cơ sở các tiêu chí chuẩn giáo viên trường mầm non gồm: 4 tiêu chuẩn, 19 tiêu chí. Cụ thể như sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan