BIỆN PHÁP QUẢN lý NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO dục mầm NON tại TRƯỜNG mầm NON, NGHĨA tân,cầu GIẤY, hà nội

58 174 0
BIỆN PHÁP QUẢN lý NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO dục mầm NON tại TRƯỜNG mầm NON, NGHĨA tân,cầu GIẤY, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON, NGHĨA TÂN,CẦU GIẤY, HÀ NỘI - Định hướng nguyên tắc xây dựng biện pháp - Định hướng xây dựng biện pháp Là năm học thứ hai sở trường khang trang to đẹp, nhà trường hướng tới mơ hình xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm, phấn đấu thành công đạt cấp độ công tác kiểm tra đánh giá ngoài, tiếp tục phát triển dịch vụ giáo dục chất lượng cao đạt Chuẩn Quốc gia mức độ Để hoàn thành nhiệm vụ giao nhà trường đặt mục tiêu chung sau: Thực vận động lớn thành hoạt động thường xuyên “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phong trào ngành “ Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”, “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tích cực xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm, trọng xây dựng môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp, an toàn lành mạnh, xây dựng mối quan hệ ứng xử thân thiện trường Ánh Sao Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, giữ vững đơn vị tập thể Lao động xuất sắc Cờ thi đua xuất sắc UBND Quận Cầu Giấy Giữ vững ổn định định mức số lượng trẻ số lượng giáo viên ( Đây số lượng học sinh sở vật chất lý tưởng quận cầu giấy nay) Tăng cường bồi dưỡng giáo viên mặt, phấn đấu 90% giáo viên đứng lớp đạt loại xuất sắc Chuẩn nghề nghiệp GV 100% lớp nâng cao chất lượng giáo dục thông qua hoạt động đổi phương pháp, xây dựng trường học, lớp học lấy trẻ làm trung tâm Tăng cường ứng dụng CNTT hoạt động nhà trường, quan tâm đầu tư thiết bị đồ chơi đại trời, khu đồ chơi Montessori, trọng nâng cao chất lượng trẻ tuổi, phấn đấu 100% trẻ đạt Chuẩn PTTE năm tuổi Hoàn thiện sở vật chất cho lớp phòng chức theo yêu cầu trường chuẩn Quốc gia giai đoạn II Tham mưu với cấp để xây dựng trường Chuẩn Quốc gia cấp độ II Tăng cường cơng tác tun truyền kiến thức ni dạy trẻ, tích cực vận động CBGV, Hội CMHS tham gia hoạt động từ thiện, xã hội hóa hiệu Đảm bảo ổn định đời sống giáo viên, nhân viên Từng bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần anh chị em Nghiêm túc triển khai thông tư số 13/2010/TT- BGDĐT ngày 15/4/2010 xây dựng trường học an tồn, học sinh tích cực Triển khai có hiệu thông tư liên tịch số 22/2013/ TTLBGDĐT- BYT ngày 18/6 năm 2013 Liên GD&ĐT, Bộ y tế quy định đánh giá công tác y tế sở mầm non Nghiêm túc thực quy chế chuyên môn cấp học MN Thành phố Hà Nội Thực theo Chương trình giáo dục MN (thơng tư số 17/2009/ TT- BGDĐT ngày 25- 7- 2009 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo) Xây dựng mơ hình trường học lấy trẻ làm trung Tăng cường tổ chức hoạt động cho trẻ xây dựng “Môi trường thân thiện, học sinh tích cực” Xây dựng kế hoạch tổ chức trò chơi dân gian, hát dân ca, điệu nhẩy Dân vũ tập thể Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, sử dụng sản phẩm trẻ để tạo mơi trường học tập thân thiện Tích cực đổi áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến, khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, trú trọng phát triển lực cá nhân Trẻ chăm sóc chu đáo, an toàn trường, lồng ghép dạy trẻ nội dung giá trị sống, kỹ sống, lòng nhân ái, thói quen vệ sinh văn minh thơng qua hoạt động ngày - Nguyên tắc xây dựng biện pháp Khi xây dựng biện pháp quản lý chất lượng giáo dục trường Mầm non Ánh Sao sở pháp lý hệ thống chương kết khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý CLGD trường Mầm non Ánh Sao, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội trình bày chương 2, dựa nguyên tắc sau: - Nguyên tắc kế thừa GDMN có thành đáng ghi nhận điều kiện khó khăn phải kể đến đóng góp khơng nhỏ trí tuệ hệ CBQL Họ áp dụng biện pháp có nhiều biện pháp tích cực phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nhà trường, mang lại hiệu quả, giá trị việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nhà trường nói riêng xã hội nói chung Vì vậy, để tiếp tục sứ mệnh quản lý nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nhà trường, CBQL trường Mầm non Ánh Sao cần phải tiếp thu, kế thừa có chọn lọc biện pháp tiến hành đem lại hiệu quả, đồng thời cải tiến biện pháp sử dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế Tóm lại khơng xóa bỏ hồn tồn khơng làm xáo trộn thay đổi làm mà phải điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm đội ngũ GV nhà trường điều kiện giáo dục cụ thể giai đoạn - tNguyênttắctđồng Chất lượng giáo dục mầm non chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố quy định chất lượng thành phần khác Do đó, q trình quản lý, muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường CBQL cần phải có tác động cụ thể vào yếu tố Muốn vậy, CBQL nhà trường khơng áp dụng biện pháp đơn lẻ mà phải vận động đồng thời nhiều biện pháp nhằm đạt mục tiêu đề Mọi biện pháp phải xuất phát từ mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Cần đảm bảo biện pháp không mâu thuẫn, trùng lặp mà phải hỗ trợ cho mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, tạo thành hệ thống chỉnh thể nhằm tác động cách đồng tới tất vấn đề trình quản lý - tNguyênttắctkhảtthi Tất biện pháp quản lý đề xuất phải xuất phát từ điều kiện, hồn cảnh, mơi trường khách quan chủ quan trường Mầm non Ánh Sao năm tiếp theo, phải có khả áp dụng chúng thực tiễn nhà trường Thông qua khảo sát ý kiến CBGV CBQL biện pháp chưa có điều kiện thực xếp thứ hạng thấp loại bỏ, Tác giả đề xuất biện pháp trọng tâm cấp thiết - Nguyênttắctkhách quan Các biện pháp quản lý xây dựng phải phù hợp với chủ chương, sách Đảng vấn đề GD, tuân thủ quy định Nhà nước, Ngành, tiếp cận xu đổi GD nay, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng GD nhà trường - Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục trường Mầm non Ánh Sao, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Nâng cao hiệu quản lý Cán quản lý trường Mầm non Ánh Sao - tMục ttiêu Chất lượng hoạt động nhà trường phụ thuộc trước hết vào tổ chức máy quản lý Tổ chức tốt, thiết bị tồi, mang lại kết tốt tổ chức tồi mà thiết bị tốt Tổ chức quản lý tốt nhân lên tạo nguồn lực tiềm tàng để đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Ngược lại, tổ chức quản lý tồi làm tiêu tan nguồn lực, dẫn đến chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học trường không đạt yêu cầu đặt -Nội dung cách thức thực Nội dung: Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên vào cương vị tổ chức nhà trường để có khung cán tốt Người quản lý muốn có hiệu hoạt động cần có nhiều lực, quan trọng lực tổ chức, khơng có lực tổ chức không trở thành người quản lý Một công việc nhằm mang lại hiệu quản lý giáo dục vấn đề tổ chức máy phải đổi theo hướng chức nhiệm vụ rõ ràng có chế phối hợp hợp lý Một tổ chức thành viên chia sẻ trách nhiệm quản lý trình thực nhiệm vụ giao thân mình, đồng thời có trách nhiệm với tồn hệ thống Điều quan trọng hệ thống QLCL thu hút tất người lao động không trừ vào trình QLCL thực quản lý theo chức Cách thức thực hiện: Để người có khả tham gia vào q trình quản lý, nhà trường cần tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức mặt chun mơn, trị - xã hội, quan điểm kiến thức quản lý cho họ, nâng cao ý thức dân chủ, làm chủ công việc phát huy tiềm họ tới mục tiêu chất lượng Xây dựng máy tổ chức phù hợp với quản điểm QLCLTT, máy mà thành viên dù vị trí thống hướng tới mục đích chung nhà trường A.X.Macrenco nhấn mạnh rằng, thống tập thể sư phạm hoàn toàn định hiệu hoạt động nhà trường Để có thống tập thể sư phạm, nhà trường cần xây dựng máy tổ chức, có quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận, thành viên chế hoạt động nhằm đảm bảo phát huy tính dân chủ Về máy tổ chức + Xây dựng máy tổ chức có đầy đủ phận quy định Điều lệ trường Mầm Non, phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ rõ ràng cho phận, cá nhân Đồng thời nhà trường cần nâng cao nhận thức trách nhiệm cho CBGV hoạt động toàn trường, làm cho người xác định cách đầy đủ trách nhiệm họ vị trí phân cơng mối liên quan họ tồn hoạt động nhà trường dể hợp tác với nhằm đạt hiêu cao hoạt động mục đích chung “Tài lãnh đạo quản lý nghệ thuật dẫn dắt người để thu suất phục vụ công việc cao nhất, với va vấp hợp tác nhiều nhất”, “Tài người CBQLGD thể chỗ: biết tổ + Tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ tin học, đầu tư trang thiết bị tin học, kết nối internet để CBGV có điều kiện truy cập, khai thác sử dụng internet tìm kiếm thơng tin phục vụ cơng tác quản lý, tư liệu giảng dạy + Xây dựng Website nhà trường cập nhật kịp thời nội dung phong phú Việc truy cập hàng ngày trang web nhà trường giúp GV kịp thời nắm bắt văn đạo, kế hoạch, cách hoạt động lịch công tác trường qua chủ động thực nội dung giao Gíup bậc phụ huynh có điều kiện hiểu biết nhà trường qua thúc đẩy cơng tác phối hơp có hiệu + Tăng cường việc khai thác cổng thông tin điện tử để tăng tiện ích, hiệu trao đổi cập nhật thông tin Yêu cầu giáo viên có địa thư điện tử cố định với nhà trường để chủ động liên hệ, trao đổi công việc + Lắp đặt hệ thống camera giám sát hoạt động phận nhằm quản lý thúc đẩy ý thức tự giác việc thực nhiệm vụ thành viên nhà trường + Cùng với việc phát triển CNTT có nhiều sản phẩm phần mềm quản lý đời như: Mindmanager, teamviewer, … Việc sử dụng phần mềm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Thực dân chủ hóa nhà trường Đối với trường mầm non, quyền tự hiệu trưởng lớn trình độ lý luận điều kiện cập nhật thông tin GV hạn chế tính chất lao động phải ln gắn với trẻ Do vậy, để quy chế dân chủ không nửa vời thực vào phát huy tác dụng mặt hoạt động nhà trường người hiệu trưởng cần: Thành lập ban đạo thực quy chế dân chủ phổ biến quy chế dân chủ nhà trường giúp cho thành viên nhà trường nắm hiểu quyền hạn trách nhiệm thơng qua hệ thống thông tin chung nhà trường Hiệu trưởng phải lấy ý kiến cá nhân, tổ chức, đoàn thể nhà trường, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng vào công việc nhà trường: kế hoạch phát triển nhà trường, kế hoạch tuyển sinh, vấn đề chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy nhà trường, kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV, kế hoạch xây dựng CSVC nhà trường, hoạt động dịch vụ nhà trường, xây dựng nội quy, báo cáo sơ kết, tổng kết định kỳ năm học Thực chế độ công khai tài theo quy định nhà nước, cơng khai quyền lợi, chế độ, sách người lao động kết đánh giá định kỳ cán bộ, GV, NV Tổ chức hội nghị cán công chức, giao ban định kỳ, đổi hình thức tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn để thu nhận thông tin chiều, làm đề định quản lý Giải kịp thời kiến nghị cấp theo thẩm quyền giao CBQL cần nhận thức rõ ưu điểm ứng dụng CNTT quản lý, có đủ điều kiện tài sở vật chất cho việc ứng dụng công nghệ thông tin yếu tố quan trọng, trình độ CBQL GV yếu tố đầu việc ứng dụng CNTT việc quản lý nhà trường - Mối quan hệ biện pháp Trong năm biện pháp đề xuất biện pháp có nội dung cụ thể với mục tiêu cách thức tiến hành riêng Mỗi biện pháp có ưu, nhược điểm định phù hợp với nhiệm vụ cụ thể hoạt động quản lý Để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý chất lương GD mầm non trường Mầm non Ánh Sao, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, thiết phải thực đồng biện pháp chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, sở tiền đề cho chung mục tiêu Biện pháp nâng cao hiệu quản lý Cán quản lý trường Mầm non Ánh Sao Nội dung 1: CBQL phải sử dụng hợp lý vào cương vị tổ chức nhà trường để có khung cán quản lý tốt Nội dung 2: Xây dựng tập thể quản lý thu hút tất người lao động vào trình quản lý chất lượng thực quản lý theo chức Biện pháp tác động trực tiếp vào Cán Quản lý nhà trường - yếu tố định đến chất lượng hoạt động nhà trường Nếu Cán quản lý tổ chức quản lý tốt nhân lên tạo nguồn lực tiềm tàng để đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Ngược lại, tổ chức quản lý tồi làm tiêu tan nguồn lực, dẫn đến chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học trường không đạt yêu cầu đặt Biện pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBGVNV Nội dung 1: Xây dựng thực có hiệu cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên Nội dung 2: Tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV Nội dung 3: Thực chế độ sách CBGVNV Nội dung 4: Phân công xếp nhiệm vụ phù hợp với lực hoàn cảnh ừng CBGVNV Biện pháp tác động vào đội ngũ - nguồn nhân lực nhà trường, yếu tố định tới chất lượng GD nhà trường Hiệu mang lại biện pháp làm ổn định cấu tổ chức nhà trường, đội ngũ ngày trưởng thành phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, lực sư phạm trình độ chun mơn từ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà rường Biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục trẻ Nội dung 1: Tăng cường công ác phối hợp, tổ chun mơn cơng đồn xây dựng kế hoạch, đạo thực công tác chuyên môn Nội dung 2: Tăng cường công tác kiểm tra, điều chỉnh việc tổ chức thực chương trình GD Nội dung 3: Đổi cách đánh giá hoạt động CSGD GV Biện pháp đảm bảo chất lượng tất khâu trình quản lý việc thực chương trình GD: tác động vào trình xây dựng kế hoạch cách khoa học; quản lý việc thực quy chế chuyên môn chặt chẽ; tổ chức cho hoạt động CSGD rẻ có nếp; tạo động lực, hỗ trợ chuyên môn cho GV đảm bảo thực chương trình GDMN hiệu quả, giúp nhà trường thực mục tiêu đề Biện pháp đầu tư, quản lý sở vật chất Nội dung 1: Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non, huy động nguồn lực tài đầu tư CSVC cho trường mầm non theo hướng kiên cố hóa, bước chuẩn hóa, đại Nội dung 2: Trang bị, bảo quản, sử dụng có hiệu CSVC vào việc hực nhiệm vụ rị nhà trường Biện pháp giúp tạo tiền đề việc thực biện pháp khác đảm bảo chất lượng GD nhà rường Biện pháp ứng dụng thông tin vấn đề quản lý Nội dung 1: Tích cực ứng dụng CNTT quản lý Nội dung 2: Tăng cường dân chủ hóa nhà trường Biện pháp mang tính hỗ trợ có ý nghĩa quan rọng việc quản lý CBQL nhà trường Thực tốt việc ứng dụng CNTT giúp CBQL nắm bắt kịp thời thơng tin, đầy đủ, tồn diện có độ tin cậy cao từ CBQL nhà trường đưa định đắn, kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng GD nhà trường - Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để nắm bắt thông tin đối tượng mức độ đồng thuận tính cần thiết tính khả thi nội dung biện pháp đề xuất, chúng tơi tiến hành xây dựng phiếu thăm dị lấy ý kiến đánh giá 72 người trường mầm non địa bàn Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội (12 Hiệu trưởng hiệu phó trường mầm non, 40 giáo viên mầm non, 20 phụ huynh học sinh trường Mầm non Ánh Sao, Hoa Hồng, Tuổi Hoa Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội) Kết thăm dò sau: - Kết thăm dị tính cần thiết biện pháp Mức độ Không Rất cần Các biện Nội pháp dung thiết Cần thiết (2 điểm) (3 điểm) Ít cần cần Điểm thiết (1 thiết TB điểm) (0 điểm) SL % SL % SL % SL % Biện pháp nâng cao ND 70 97,2 2,8 0 0 2,97 CBQL ND 62 86,1 10 13,9 0 0 2,86 hiệu quản lý trường Mức độ Không Rất cần Các biện Nội pháp dung thiết Cần thiết (2 điểm) (3 điểm) Ít cần cần Điểm thiết (1 thiết TB điểm) (0 điểm) SL % SL % SL % SL % mầm non Ánh Sao Biện pháp ND 30 41,7 39 54,2 xây dựng 4,1 0 2,38 ND 52 72,2 20 27,8 0 0 2,72 ND 63 87,5 22,5 0 0 2,88 CBGVNV ND4 50 69,4 22 31,6 0 0 2,7 Biện pháp ND 33 45,8 37 51,4 2,8 0 2,43 phát triển đội ngũ quản lý thực chương ND 38 52,8 34 47,2 0 0 2,53 ND 36 50 0 0 2,50 36 50 Mức độ Không Rất cần Các biện Nội pháp dung thiết Cần thiết (2 điểm) (3 điểm) Ít cần cần Điểm thiết (1 thiết TB điểm) (0 điểm) SL % SL % SL % SL % trình giáo dục Biệntrẻpháp ND 50 69,4 22 31,6 0 0 2,7 quản lý ND 47 65,3 25 34,7 sở vật chất 0 0 2,65 Biện pháp ND 35 48,6 37 51,4 0 0 2,48 0 0 2,50 đầu tư, ứng dụng thông tin vấn đề quản lý ND2 36 50 36 50 - Kết thăm dị tính khả thi biện pháp Mức độ Rất khả Các biện Nội pháp dung thi (3 điểm) SL % Không Khả thi Ít khả thi khả thi (2 điểm) (1 điểm) Điểm TB (0 điểm) SL Biện pháp ND1 66 91,6 % SL % SL % 8,4 0 0 2,92 CBQL ND2 60 83,3 12 16,7 trường 0 0 2,83 2,7 0 2,44 0 2,65 1,4 0 2,58 nâng cao hiệu quản lý mầm non Ánh Sao Biện pháp ND 34 47,3 36 xây dựng ND 47 65,3 25 34,7 ngũ ND 43 59,7 28 38,9 phát triển đội 50 Mức độ Rất khả Các biện Nội pháp dung thi (3 điểm) SL % Khơng Khả thi Ít khả thi khả thi (2 điểm) (1 điểm) SL % (0 SL % SL % CBGVNV Biện pháp ND 31 43,1 39 54,2 lý TB điểm) ND4 41 56,9 31 43,1 quản Điểm 0 2,57 2,7 0 2,4 ND 38 52,8 34 47,2 0 0 2,53 trình giáo ND 40 55,6 32 44,4 0 0 2,56 0 0 2,57 0 0 2,51 thực chương dục trẻ Biện pháp ND 41 56,9 31 43,1 đầu tư, quản lý sở chất vật ND 37 51,4 35 48,6 Mức độ Rất khả Các biện Nội pháp dung thi (3 điểm) SL % Khơng Khả thi Ít khả thi khả thi (2 điểm) (1 điểm) Điểm TB (0 điểm) SL % Biện pháp ND 34 47,2 37 51,4 SL % SL % 1,4 0 2,46 2,7 0 2,4 ứng dụng thông tin vấn ND2 31 43,1 39 54,2 đề quản lý Kết khảo sát cho thấy: Tất biện pháp cho có tính cần thiết khả thi, mức độ đánh giá biện pháp có khác Kết chứng tỏ biện pháp đề xuất có sở khoa học, sát với thực tiễn, phù hợp với điều kiện, lực chung nhiều đối tượng lực lượng liên đới trình triển khai thực Kết khảo sát cho thấy, mức độ tính cần thiết tính khả thi biện pháp khơng phải tỷ lệ thuận Vì vậy, việc tổ chức, thực biện pháp khâu quan trọng CBQL nhà trường Như biện pháp quản lý chất lượng giáo dục mà đề xuất có tính cần thiết khả thi thực tiễn Điều giúp khẳng định tính đắn giả thuyết nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài thực Năm biệp pháp biện pháp có ưu, nhược điểm định phù hợp với nhiệm vụ cụ thể hoạt động quản lý Để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý chất lượng GD trẻ trường Mầm non Ánh Sao, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, thiết phải thực đồng biện pháp chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho ... lý nâng cao chất lượng giáo dục trường Mầm non Ánh Sao, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Nâng cao hiệu quản lý Cán quản lý trường Mầm non Ánh Sao - tMục ttiêu Chất lượng. .. trị việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nhà trường nói riêng xã hội nói chung Vì vậy, để tiếp tục sứ mệnh quản lý nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nhà trường, CBQL trường Mầm non Ánh... vụ cụ thể hoạt động quản lý Để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý chất lương GD mầm non trường Mầm non Ánh Sao, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội, thiết phải thực đồng biện pháp chúng có mối liên

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan