BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tư vấn học ĐƯỜNG của HIỆU TRƯỞNG các TRƯỜNG THCS CÔNG lập QUẬN cầu GIẤY

61 211 4
BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tư vấn học ĐƯỜNG của HIỆU TRƯỞNG các TRƯỜNG THCS CÔNG lập QUẬN cầu GIẤY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG VẤN HỌC ĐƯỜNG CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS CÔNG LẬP QUẬN CẦU GIẤY Từ kết nghiên cứu luận thực trạng quản hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS công lập quận Cầu Giấy, luận văn thành công hạn chế công tác quản hoạt độngtư vấn học đường trường THCS công lập địa bàn quận Cầu Giấy Đây sở quan trọng để tác giả đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS công lập quận Cầu Giấy - Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS công lập quận Cầu Giấy - Nguyên tắc kế thừa Công tác vấn học đường cho học sinh hoạt động có ý nghĩa nhân văn giáo dục sâu sắc Vì vậy, người quản (Hiệu trưởng) cần quan tâm, tổ chức triển khai hoạt động vấn học đườngtrong trường học Điều có nghĩa vấn học đường cần xác định nội dung quan trọng kế hoạch chương trình hành động nhà trường Hiệu trưởng cần xây dựng tiến hành biện pháp quản nhằm thực hóa hoạt động vấn học đường hướng đến mục tiêu đề Các biện pháp quản hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS nhiều năm qua thường dựa vào kinh nghiệm quản thân nhà quản qua việc học hỏi kinh nghiệm quản từ nhiều mơ hình quản trường học khác thông qua kỳ giao ban Phòng/ Sở Giáo dục & Đào tạo Bản thân hoạt động vấn học đường mẻ Việt Nam nên việc tham khảo công trình nghiên cứu có liên quan đến quản hoạt động vấn học đường nhà trường tham luận “Quản hoạt động vấn học đường nào?” Hội thảo khoa học “Mơ hình tham vấn học đường trường phổ thông thành phố Hồ Chí Minh”., văn đạo Bộ Giáo dục đào tạo (Thông số 31/2017/TT-BGDĐT) vai trò Hiệu trưởng cơng tác tổ chức, quản hoạt động vấn học đường quan trọng Nguyên tắc kế thừa vận dụng trong việc xác định biện pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác quản hoạt động vấn học đường trường THCS đảm bảo cho hoạt động nhà trường chí khơng bị ảnh hưởng Trong ngun tắc kế thừa, tổng kết kinh nghiệm công tác quản hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS phương thức chủ yếu nghiên cứu - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Hoạt động vấn học đường cho học sinh trường THCS trình tuân thủ nghiêm túc qui luật khoa học giáo dục khoa học tâm Hiệu trưởng trường THCS chuyên viên vấn học đường (chuyên trách giáo viên kiêm nhiệm) trước hết nhà khoa học giáo dục Họ đào tạo chuyên sâu lĩnh vực chuyên môn địnhtrong trường Cao đẳng Đại học Sư phạm Bên cạnh đó, để triển khai hoạt động vấn học đường nhà trường, Hiệu trưởng - người trực tiếp quản hoạt động vấn học đường chuyên viên vấn học đường cần trang bị kiến thức kỹ chuyên sâu vấn học đường Hoạt động vấn học đường thường hướng vào việc giải tình cụ thể học sinh môi trường học đường định Để khắc phục triệt để vấn đề gặp phải học sinh học tập sống đòi hỏi hoạt động vấn học đường phải lồng ghép tích hợp nhiều nội dung hoạt động, đặc biệt hoạt động có tính phòng ngừa Đồng thời hoạt động vấn học đường cần có quản rõ ràng, chặt chẽ, hệ thống đồng với tổ chức khác nhà trường (tổ chun mơn, cơng đồn, đồn niên, hội cha mẹ học sinh ) Về chất, nguyên tắc đảm bảo phối kết hợp chặc chẽ thống lực lượng giáo dục việc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho học sinh Hoạt động vấn học đường bám sát môi trường giáo dục, mục tiêu, nội dung, kế hoạch giáo dục phương pháp giáo dục… Vai trò quản Hiệu trưởng THCS đảm bảo hoạt động vấn học đường hoạt động giáo dục khác nhà trường liên tục có cải tiến, đổi nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục nhà trường phổ thơng - Ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi Khi xây dựng biện pháp, yêu cầu quan trọng nguyên tắc phải đảm bảo chúng phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế nhà trường THCS Đó hồn cảnh, mơi trường, thời điểm áp dụng biện pháp thực tiễn, yêu cầu đổi giáo dục đơn vị trường học Các biện pháp phải thể cụ thể hóa đường lối, phương châm giáo dục Đảng Nhà nước, phù hợp với quy định giáo dục ngành quản Để làm điều đó, giải pháp phải định hướng chiến lược phát triển lĩnh vực vấn học đường, giải pháp cụ thể cần hướng tâm để thực chiến lược Nói khác, giải pháp đề xuất phải đảm bảo tính khả thi q trình ứng dụng vào thực tiễn quản công tác vấn học đường cho học sinh trường THCS công lập quận Cầu Giấy Do đó, biện pháp quản hoạt động vấn học đường xây dựng bên cạnh việc đảm bảo tính khoa học, chúng cần đánh giá tính thực tiễn tính khả thi trước đưa vào thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Hệ thống tập hợp gồm đơn vị, thành tố có quan hệ mật thiết, tác động vàảnh hưởng qua lại với theo quy luật định, tạo nên chỉnh thể thống Để đảm bảo tính hệ thống, biện pháp quản đề xuất phải thể đồng tất khâu trình quản (xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức triển khai, đạo kiểm tra, đánh giá chất lượng); logic, khoa học luận điểm, mỗinội dung, hoạt động phần, khâu trình quản Mỗi biện pháp có mạnh riêng, thực chức năng, nhiệm vụ phận khác nhau, bổ trợ cho tổng thể biện pháp nhằm đạt mục tiêu quản hoạt động vấn học đường cho học sinh Các biện pháp đề xuất đảm bảo tác động tích cực đến cơng tác quản hoạt động vấn học đường cho học sinh, nâng cao nhận thức đội ngũ quản giáo dục, lực lượng cộng đồng tham gia hoạt động vấn học đường cho học sinh tham gia học sinh trường THCS Các giải pháp đề xuất phải có mối quan hệ gắn bó hữu cơmật thiết, tác động tương hỗ bổ sung cho trình quản hoạt động vấn học đường cho học sinh - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Các biện pháp đề xuất hướng đến mục tiêu tổng thể nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục nói chung, cơng tác chăm sóc sức khỏe tinh thần cho học sinh nói riêng thơng qua việc tăng cường công tác quản hoạt động vấn học đường cho học sinh Vì vậy, biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính khả thi, có thểứng dụng dễ dàng vào thực tiễnvà mang lại hiệu cao Do vậy, quy trình xây dựng biện pháp cần đáp ứng đầy đủ tiêu chí khoa học Các biện pháp cần kiểm chứng khảo nghiệm cách khách quan tính hiệu chúng Khi đưa vào thực tiễn, biện pháp cần triển khai cách rộng rãi, sở có điều chỉnh theo hướng hồn thiện - Biện pháp quản hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS công lập quận Cầu Giấy - Nâng cao nhận thức quản hoạt động vấn học đường cho Hiệu trưởng CBQL khác, GV PH trường THCS công lập quận Cầu Giấy Nhận thức yếu tố quan trọng đóng vai trò định đến thành bại công việc củamỗi người Hiểu biết đầy đủ nội dung tính chất cơng việc giúp cá nhân ý thức tốt vai trò trách nhiệm cơng việc - Nâng cao nhận thức quản hoạt động vấn học đường cho Hiệu trưởng trường THCS công lập quận Cầu Giấy Trong nhà trường THCS, Hiệu trưởng người giữ vai trò định lĩnh vực hoạt động giáo dục đào tạo nói chung, hoạt động vấn học đường cho học sinh nói riêng Do vậy, nhận thức Hiệu trưởng quản hoạt động vấn học đường nhà trường THCS điều kiện đảm bảo dịch vụ vấn học đường tổ chức triển khaichất lượng hiệu Bởi Hiệu trưởng trường THCS có vai trò việc định, cơng bố sách liên quan, có tính hỗ trợ cho việc triển khai dịch vụ vấn học đường Hiệu trưởng người đứng đầu việc kết nối, phối hợp tìm kiếm nguồn lực ngồi trường học để thực hóa kế hoạch cung cấp dịch vụ vấn học đường cho học sinh - Mục tiêu Nâng cao nhận thức Hiệu trưởng công tác quản hoạt động vấn học đường cho học sinh trường THCS; Cung cấp kiến thức kỹ quản công tác vấn học đường cho học sinhtrong trường THCS nhằm giúp Hiệu trưởng trường THCStriển khai hiệu công tác thực tiễn Từ nhận thức đầy đủ sâu sắc tầm quan trọng việc quản hoạt động vấn học đường cho học sinh, Hiệu trưởng trường THCS có chủ trương, biện pháp việc làm cụ thể, thiết thực, kịp thời vệc tổ chức triển khai hoạt động vấn học đường cho học sinh - Nội dung cách thức thực Nâng cao trình độ quản tinh thần trách nhiệm Hiệu trưởng trường THCS công tác quản hoạt động vấn học đường cho học sinh trường THCS Hiệu trưởng trường THCS cần quán triệt chủ trương, đường lối sách Đảng, văn Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở, Phòng Giáo dục & Đào tạo cơng tác giáo dục tưởng trị nói chung công tác quản hoạt động vấn học đường cho học sinh nói riêng Hiệu trưởng cần nắm bắt đầy đủ nội dung quản hoạt động vấn học đường cho học sinh trường THCS, bao gồm: Quản mục tiêu, chương trình, kế hoạch vấn học đường: Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động vấn học đường, cán vấn học đường có trách nhiệm tham mưu Căn vào mục tiêu kế hoạch xây dựng, Hiệu trưởng = Ít cần thiết/ Ít khả thi = Cần thiết/ Khả thi = Rất cần thiết/ Rất khả thi Tương ứng với cách tính điểm mức phân bố điểm TB nội dung nghiên cứu chia thành mức (cách chia tính sở tính độ lệch trung bình): Mức 1: Điểm trung bình từ đến cận 1,75 Mức 2: Điểm trung bình từ 1,75 đến cận 2,5 Mức 3: Điểm trung bình từ 2,5 đến cận 3,25 Mức 4: Điểm trung bình từ 3,25 đến cận 4,0 - Kết khảo nghiệm - Khảo nghiệm mức độ cần thiết Qua việc khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp đề xuất, chúng tơi đánh giá tính cần thiết, thể điểm TB chung 3.94 có 7/7 biện pháp (100%) có điểm TB > 3.25 Trong biện pháp “Tăng cường sở vật chất nhằm thực tốt hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS” đánh giá mức độ cần thiết với điểm TB 4.0; Tiếp đến biện pháp “Tăng cường hoạt động kiểm tra đánh giá GV Hiệu trưởng hoạt động vấn học đường” “Bồi dưỡng chuyên môn TVHĐ cho giáo viên nhằm thực tốt hoạt động TVHĐ Hiệu trưởng trường THCS” với điểm TB 3.96 Biện pháp đánh giá thấp biện pháp “Xây dựng chế hoạt động, phối hợp kiện toàn tổ chức quản công tác vấn học đường” với điểm TB 3.81 - Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Mức độ ĐT T T Nội dung Rất CT S L Nâng % CT S L % Ít CT S L cao 75 93.7 6.25 nhận thức % Khôn B g CT S L % 3.94 quản hoạt động vấn học đường cho Hiệu trưởng CBQL khác, GV PH trường THCS công lập quận Cầu Giấy Xây dựng chế hoạt động, phối hợp kiện toàn tổ 67 chức quản 83.7 11 13.7 2.5 0 3.81 3.75 1.2 0 3.94 hoạt động vấn học đường Đổi việc 76 xây dựng kế hoạch quản 95 công tác vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS công lập quận Cầu Giấy Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên 10 dưỡng 78 97.5 2.5 Hiệu 71 88.7 1.2 0 3.98 0 3.96 trưởng hoạt động TVHĐ Bồi chuyên môn TVHĐ cho giáo viên nhằm thực tốt hoạt động TVHĐ Hiệu trưởng trường THCS Tăng cường sở vật chất nhằm thực tốt hoạt động 0 0 4.00 cường 75 93.7 1.2 0 3.93 vấn học đường 80 100 Hiệu trưởng trường THCS Tăng quản Hiệu trưởng công tác đánh giá, dự báo nhu cầu TVHĐ 5 học sinh THCS giáo viên chủ nhiệm Chung 3.94 - Khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp đề xuất đánh giá mức độ khả thi cao với điểm TB chung 3.92 Trong biện pháp có điểm TB> 3,25 dao động khoảng từ 3.7 - 3.98 Theo ý kiến đánh giá, mức độ khả thi biện pháp tương đối đồng Biện pháp đánh giá khả thi “Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên Hiệu trưởng hoạt động TVHĐ” với điểm TB 3.98 - Đánh giá mức độ khả thi biện pháp Mức độ T T Nội dung Rất KT S % L KT S % L Ít KT S % L Khơn g KT ĐT B S % L Nâng cao nhận thức quản hoạt động vấn học đường cho Hiệu trưởng CBQL khác, 77 96.2 3.7 0 0 3.96 GV PH trường THCS công lập quận Cầu Giấy Xây dựng chế 66 82.5 hoạt động, phối hợp kiện toàn tổ chức quản 10 12 0 3.7 Mức độ T Rất KT Nội dung T S % L KT S % L Ít KT S % L Khơn g KT ĐT B S % L công tác vấn học đường Đổi việc xây dựng kế hoạch quản công tác vấn học đường Hiệu 75 93.7 0 0 3.94 Tăng cường hoạt 78 97.5 2.5 0 0 3.98 trưởng trường THCS 5 6.2 công lập quận Cầu Giấy động kiểm tra, đánh giá giáo Mức độ T Nội dung T Rất KT S % KT S L L 76 95 % Ít KT S % L Khôn g KT ĐT B S % L viên Hiệu trưởng hoạt động TVHĐ Bồi chuyên dưỡng môn TVHĐ cho giáo viên nhằm thực 0 0 3.95 Tăng cường 77 96.2 3.7 0 0 3.96 tốt hoạt động TVHĐ Hiệu trưởng trường THCS sở vật chất nhằm thực tốt hoạt 5 Mức độ T Rất KT Nội dung T S % L KT S % L Ít KT S % L Khơn g KT ĐT B S % L động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS Tăng cường quản Hiệu trưởng công tác đánh giá, dự báo nhu 75 cầu TVHĐ học sinh THCS giáo nhiệm viên chủ 93.7 5 1.2 0 3.93 Mức độ T Nội dung T Rất KT S L % KT S L Ít KT % S % L Chung Khôn g KT ĐT B S % L 3.92 Biện pháp có mức độ khả thi thấp “Xây dựng chế hoạt động, phối hợp kiện toàn tổ chức quản công tác vấn học đường” với điểm TB 3.7 đảm bảo điểm TB> 3,25 Điều cho thấy biện pháp đề xuất khả thi Từ kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp, tiến hành phân tích tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp - Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp T Nội dung Đánh giá Đánh giá tính cần tính khả thiết T ĐT TB B thi ĐT TB B Nâng cao nhận thức quản hoạt động vấn học đường cho Hiệu trưởng CBQL khác, 3.94 3.96 3.7 3.94 3.98 GV PH trường THCS công lập quận Cầu Giấy Xây dựng chế hoạt động, phối hợp kiện toàn tổ chức quản 3.81 hoạt động vấn học đường Đổi việc xây dựng kế hoạch quản công tác vấn học đường Hiệu trưởng 3.94 trường THCS công lập quận Cầu Giấy Tăng cường hoạt động kiểm tra, 3.98 đánh giá giáo viên Hiệu trưởng hoạt động TVHĐ Bồi dưỡng chuyên môn TVHĐ cho giáo viên nhằm thực tốt hoạt động TVHĐ Hiệu 3.96 3.95 4.00 3.96 3.93 3.93 trưởng trường THCS Tăng cường sở vật chất nhằm thực tốt hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS Tăng cường quản Hiệu trưởng công tác đánh giá, dự báo nhu cầu TVHĐ học sinh THCS giáo viên chủ nhiệm Theo công thức hệ số tương quan thứ bậc Spearman: r = – 6.∑D2/N (N2-1), ta có hệ số tương quan r= + 0.732 cho phép kết luận mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp tương quan thuận chặt Có nghĩa mức độ cần thiết mức độ khả thi phù hợp Đặc biệt biện pháp “Tăng cường sở vật chất nhằm thực tốt hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS”, “Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên Hiệu trưởng hoạt động TVHĐ” vừa đảm bảo tính cần thiết, vừa đảm bảo tính khả thi Điều cho thấy biện pháp quản hoạt động TVHĐ cho Hiệu trưởng mà tác giả đề xuất có ý nghĩa tính khả thi cao - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức quản hoạt động vấn học đường cho Hiệu trưởng CBQL khác, GV PH trường THCS công lập quận Cầu Giấy - Biện pháp 2: Xây dựng chế hoạt động, phối hợp kiện tồn tổ chức quản cơng tác vấn học đường - Biện pháp 3: Đổi việc xây dựng kế hoạch quản hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS công lập quận Cầu Giấy - Biện pháp 4: Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên Hiệu trưởng hoạt động TVHĐ - Biện pháp 5: Bồi dưỡng chuyên môn TVHĐ cho giáo viên nhằm thực tốt hoạt động TVHĐ Hiệu trưởng trường THCS - Biện pháp 6: Tăng cường sở vật chất nhằm thực tốt hoạt động vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS - Biện pháp 7: Tăng cường quản Hiệu trưởng công tác đánh giá, dự báo nhu cầu TVHĐ học sinh THCS giáo viên chủ nhiệm ... lý luận thực trạng quản lý hoạt động tư vấn học đường Hiệu trưởng trường THCS công lập quận Cầu Giấy, luận văn thành công hạn chế công tác quản lý hoạt độngtư vấn học đường trường THCS công lập. .. quản lý, giáo viên phụ huynh hoạt động tư vấn học đường công tác quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh Hiệu trưởng trường THCS; Cung cấp kiến thức kỹ tư vấn học đường quản lý hoạt động. .. nhà trường Hiệu trưởng cần xây dựng tiến hành biện pháp quản lý nhằm thực hóa hoạt động tư vấn học đường hướng đến mục tiêu đề Các biện pháp quản lý hoạt động tư vấn học đường Hiệu trưởng trường

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhận thức là yếu tố quan trọng đóng vai trò quyết định đến sự thành bại của trong công việc củamỗi con người. Hiểu biết đầy đủ về nội dung và tính chất của công việc sẽ giúp mỗi cá nhân ý thức tốt hơn về vai trò và trách nhiệm của mình trong công việc.

  • Trong nhà trường THCS, Hiệu trưởng là người giữ vai trò quyết định đối với mọi lĩnh vực hoạt động giáo dục và đào tạo nói chung, hoạt động tư vấn học đường cho học sinh nói riêng. Do vậy, nhận thức của Hiệu trưởng về quản lý hoạt động tư vấn học đường trong nhà trường THCS là điều kiện đảm bảo các dịch vụ tư vấn học đường được tổ chức triển khaichất lượng và hiệu quả. Bởi Hiệu trưởng các trường THCS có vai trò trong việc ra quyết định, công bố các chính sách liên quan, có tính hỗ trợ cho việc triển khai các dịch vụ tư vấn học đường. Hiệu trưởng là người đứng đầu trong việc kết nối, phối hợp và tìm kiếm các nguồn lực trong và ngoài trường học để hiện thực hóa kế hoạch cung cấp dịch vụ tư vấn học đường cho học sinh.

  • - Mục tiêu

  • Nâng cao nhận thức của Hiệu trưởng về công tác quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trong trường THCS; Cung cấp những kiến thức và kỹ năng quản lý công tác tư vấn học đường cho học sinhtrong trường THCS nhằm giúp Hiệu trưởng trường THCStriển khai hiệu quả công tác này trong thực tiễn.

  • Từ nhận thức đầy đủ và sâu sắc về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh, Hiệu trưởng các trường THCS có được những chủ trương, biện pháp và việc làm cụ thể, thiết thực, kịp thời đối với vệc tổ chức triển khai hoạt động tư vấn học đường cho học sinh.

  • -. Nội dung và cách thức thực hiện

  • Nâng cao trình độ quản lý và tinh thần trách nhiệm của Hiệu trưởng các trường THCS đối với công tác quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trong các trường THCS.

  • Hiệu trưởng các trường THCS cần quán triệt các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, văn bản của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Sở, Phòng Giáo dục & Đào tạo về công tác giáo dục tư tưởng chính trị nói chung và công tác quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh nói riêng. Hiệu trưởng cần nắm bắt đầy đủ các nội dung quản lý hoạt động tư vấn học đường cho học sinh trong trường THCS, bao gồm:

  • Quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch tư vấn học đường: Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động tư vấn học đường, trong đó cán bộ tư vấn học đường có trách nhiệm tham mưu. Căn cứ vào mục tiêu và kế hoạch được xây dựng, Hiệu trưởng quản lý việc tổ chức triển khai hoạt động tư vấn học đường cho học sinh, đồng thời quản lý việc kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động.

  • Quản lý việc triển khai hoạt động tư vấn học đường: Chuyên viên tư vấn học đường đảm nhiệm chính trong các công việccủa hoạt động tư vấn học đường theo kế hoạch đề ra. Bên cạnh việc chỉ đạo các chương trình hoạt độngtư vấn học đường, Hiệu trưởng còn chỉ đạo các bộ phận, các lực lượng khác trong nhà trường phối hợp cùng chuyên viên tư vấn học đường nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động tư vấn học đường được diễn ra một cách thuận lợi và hiệu quả.

  • Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động tư vấn học đường: Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá hoạt động có được diễn ra hiệu quả, có đạt chất lượng hay không. Hiệu trưởng có quyền được yêu cầu chuyên viên tư vấn tâm lý báo cáo các vấn đề nổi bật, tần suất các hoạt động và các ca tư vấn điển hình,..

  • Tổ chức các hội thảo chuyên đề về tư vấn học đường, quản lý hoạt động tư vấn học đường với sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong nhà trường: Hội đồng giáo dục, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cốt cán, Đoàn thanh niên, Hội phụ huynh học sinh....

  • Chỉ đạo việc tổ chức đánh giá và sàng lọc những vấn đề khó khăn tâm lý của học sinh, những mong đợi của phụ huynh và các lực lượng giáo dục trong nhà trường để từ đó có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn.

  • - Điều kiện thực hiện

  • Vai trò tiên phong của Hiệu trưởng: Bản thân Hiệu trưởng cần thể hiện tinh thần trách nhiệm, ý thức học hỏi trong công tác quản lý, đặc biệt công tác quản lý hoạt động tư vấn cho học sinh, một lĩnh vực còn khá mới mẻ ở Việt Nam.

  • Sự vào cuộc của các thành viên trong Ban giám hiệu, Hội đồng giáo dục nhà trường, Ban Phụ huynh học sinh giữ vai trò quyết định đối với sự thành công của việc triển khai hoạt động tư vấn học đường. Bởi chính sự vào cuộc của tất cả các thành viên trong nhà trường mới có thể tạo nên sức mạnh tổng hợp, sự phối kết hợp chặt chẽ giữa nhiều nguồn lực để hoạt động tư vấn học đường cho học sinh thực sự đi vào cuộc sống và có hiệu quả.

  • - Mục tiêu

  • - Nội dung và cách thức thực hiện.

  • - Điều kiện thực hiện

  • - Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan