CÁC NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực PHẢN BIỆN CHO học SINH TRONG dạy học môn GDCD lớp 12 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG lê TRUNG KIÊN, PHÚ yên

46 219 0
CÁC NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG lực PHẢN BIỆN CHO học SINH TRONG dạy học môn GDCD lớp 12 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG lê TRUNG KIÊN, PHÚ yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN, PHÚ YÊN - Các nguyên tắc phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học môn GDCG lớp 12 trường THPT Lê Trung Kiên - Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học Bất dạy học nội dung nào, môn học nhằm phát triển điều phải đảm bảo thực mục tiêu môn học kiến thức, kỹ năng, thái độ, không thay đổi mục tiêu học Đồng thời hiểu chất việc đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ nhằm phát triển lực phản biện bổ sung vào mục tiêu mơn học thêm khía cạnh quan trọng mục tiêu nhằm phát triển lực người học – cụ thể phát triển lực phản biện Về kiến thức: Cung cấp cho HS tri thức khoa học pháp luật, vai trò pháp luật với đời sống; hiểu thực quyền công dân, bình đẳng trước pháp luật quyền tự cơng dân Về kỹ năng: Hình thành kĩ tự nhận thức điều chỉnh hành vi thân HS, kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi, kĩ phân tích vận dụng lý thuyết học vào thực tiễn sống Về thái độ: Có ý thức, thái độ tích cực đắn việc tôn trọng pháp luật, tự giác sống, học tập làm theo pháp luật Về phát triển lực giúp HS hình thành lực số lực như: lực giải vấn đề, lực hợp tác… hết trọng tâm phát triển lực phản biện cho HS Năng lực phản biện hình thành qua môn học HS lĩnh hội đầy đủ tri thức, có kĩ thái độ đắn – đạt từ việc tham gia môn học Và HS hiểu rõ tri thức, vận dụng vào thực tiễn q trình lặp lặp lại nhiều lần trở thành thói quen từ thói quen hình thành phát triển lực Trong phần mục tiêu xác định rõ việc phát triển lực phản biện cho HS nội dung quan trọng nêu phần mục tiêu việc giảng dạy GV phải thường xun ý khai thác tình có vấn đề - đặc biệt cộm phổ biến sống làm ví dụ giảng dạy tranh luận – để HS có hội nhìn vấn đề theo nhiều chiều rèn luyện khả đặt câu hỏi, lập luận thể quan điểm cá nhân từ góc nhìn – đúng, chưa đúng, chí chưa xác định hay sai – GV phải có trách nhiệm khơi gợi làm cho HS hứng thú thể ý kiến - Nguyên tắc giáo viên tôn trọng học sinh, biết lắng nghe chấp nhận quan điểm trái chiều học sinh Có thể nói, dạy học, phương pháp sử dụng, muốn thành công đảm bảo tính khoa học, hiệu phải xuất phát từ đối tượng Chính đối tượng (đối tượng khai thác đối tượng tiếp nhận) quy định chiều hướng, quan điểm, cách thức để phương pháp vận hành phát huy tối đa ưu điểm, mạnh Dạy học GDCD nhằm phát triển lực phản biện cho HS, người GV cần thấu hiểu đối tượng mình, biết ln tơn trọng học sinh, lắng nghe nhu cầu, cảm xúc quan điểm trái chiều cách thấu hiểu nhất, biết lựa chọn cách thức, phương pháp thích hợp nhất, theo hướng đắn góp phần đạt mục tiêu dạy học đề ra, đồng thời rèn luyện kỹ phản biện cho HS Bên cạnh đó, GV phải hoàn toàn hiểu để HS tự tin phản biện thể quan điểm thân em cảm thấy an toàn, cảm thấy lắng nghe cách chân thành, khơng xỉa xói, khơng tìm cách chê bai, chưa nói hết câu GV bảo: “sai rồi, ngồi xuống đi” HS dám thể nói kiến GV khơng áp đặt cho ý kiến GV ln đúng, GV nói HS nói sai - Nguyên tắc đảm bảo môi trường học tập cởi mở, dân chủ Để phát triển lực phản biện cho HS việc tạo mơi trường học tập thân thiện, cởi mở thành phần tham gia: GV HS, HS – HS, chí yêu cầu phụ huynh hỗ trợ hợp tác giáo dục nhà Tạo điều kiện tối đa cho em sống, “tắm mình” mơi trường cởi mở dân chủ, chủ thể tham gia vào mơi trường phải biết lắng nghe tơn trọng Hơn hết không mà không sai, sai mà không Môi trường phải mơi trường thẳng thắn, trung thức, sẵn sàng chất vấn chấp nhận chất vấn người khác – khơng kể tuổi tác, giới tính địa vị xã hội… Nhưng chất vấn góp ý để phát triển, đặt câu hỏi để làm tăng tính rõ ràng minh bạch vấn đề Đặt câu hỏi tranh luận để tìm chân lý Ở đây, tác giả luận văn nhấn mạnh đến môi trường cởi mở, dân chủ học lớp ngồi lớp thầy trò việc lĩnh hội tri thức mơn GDCD Việc tăng tính dân chủ hoạt động phản biện trình tổ chức hoạt động dạy – học môn GDCD lên lớp tạo giá trị vô lớp lao… ngày, ngày môi trường cởi mở, dân chủ học giúp em loại bỏ rụt rè, e ngại, loại bỏ tâm lý sợ sai mà sẵn sàng, tự tin thể tơi cá nhân - Ngun tắc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Ngun tắc địi hỏi q trình dạy học phải phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập, sáng tạo người học tác động định hướng GV, tạo nên cộng hưởng hoạt động dạy hoạt động học Tính tích cực chủ động nhận thức thể chỗ người học ý thức đầy đủ mục đích, nhiệm vụ học tập mà qua nỗ lực chủ động tìm kiếm tri thức, nghiên cứu học trước lên lớp tìm kiếm thêm tri thức mở rộng sau học Bên cạnh đó, để tránh chủ nghĩa hình thức trình lĩnh hội tri thức, thân HS cần chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động dạy – học lớp thảo luận nhóm, đóng vai, tranh biện dạng phiên tòa, bài tập lớn chủ động hợp tác với thành viên nhóm hồn thành dự án mà GV giao nhà Tính sáng tạo người học thể trình độ cao ý thức tự học, ý thức chủ động tích cực học tập Nói cách khác, HS sáng tạo HS biến việc học thành niệm vui, yêu thích, khơng cịn ép buộc, chống đối phải học phải làm tập Các HS sáng tạo HS ngồi việc có ý thức chủ động tích cực học tập mà cịn có ý thức thể mãnh liệt, không chấp nhận trùng lặp, chép, mong muốn tìm kiếm mới, lạ, độc đáo có giá trị Tính tích cực chủ động, sáng tạo HS phát triển mạnh mẽ nhận định hướng, tổ chức hướng dẫn mang tích tích cực thích sáng tạo GV GV không gợi hứng thú, khuyến khích động viên HS chủ động sáng tạo; bên cạnh đó, GV cịn người đồng hành, hỗ trợ em cảm thấy bế tắc gặp khó khăn sáng tạo; GV cịn người kéo em em sai mục tiêu lệch đường Hình ảnh cùa GV (của thầy cơ) đóng vai trị đáng kể q trình tự học, chủ động tích cực sáng tạo người học Mặc dù biết, xu hướng dạy học đại xu hướng lấy người học làm trung tâm, thực tế khơng có q trình học thành cơng bỏ qua vai trị người thầy - Các biện pháp phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học môn GDCD lớp 12 trường THPT Lê Trung Kiên -Thiết kế nhiều tình có vấn đề để tăng cường tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên a) Khái niệm tình dạy học có vấn đề: “Tình có vấn đề học tập hiểu tình gợi cho HS khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ phải vận dụng kiến thức học để giải thắc mắc tình đó” Các tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn, gây tranh luận thường gắn liền với hoàn cảnh thực tế, cụ thể sống Tình có vấn đề dạy học tình thực mơ theo tình thực Về tình có vấn đề dạy học chứa đựng mẫu thuẫn xung đột cần phải giải Các tình sau giải phải đưa kết luận có ý nghĩa, có giá trị định b) Các nguyên tắc để lựa chọn (xây dựng) tình có vấn đề dạy học: - Tình dạy học chắn phải tình có vấn đề, có nảy sinh mâu thuẫn, nhìn đánh giá nhiều góc độ, nhiều chiều - Để giải tình huống, buộc HS phải huy động kiến thức học, huy động kinh nghiệm tích lũy trước để giải tìm câu trả lời cho tình - Tình diễn giải theo cách nhìn người học để mở nhiều hướng giải Song tình lý giải góc độ thân người học phải rút ý nghĩa giá trị định từ học (có thể kiến thức, kĩ thái độ) - Tình cần vừa sức với học sinh giải điều kiện cụ thể - Tình dạy học đưa nhiều dạng thức khác nhau: tình thể lời, văn gắn với kiện cụ thể diễn thực tiễn; tình video clip phóng tự làm GV HS; tình khai thác truyện kể, văn thơ ca dao, tục ngữ… - Các tình có vấn đề sử dụng kết hợp với nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học đại như: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học dự án, phương pháp đóng vai, phương pháp sơ đồ tư duy… kĩ thuật trạm, góc, khăn trải bàn, bể cá, mảnh ghép… 10 tắc giao thông cổng trường sau tan học Thời gian thực hiện: tuần Nội dung dự án nhiệm vụ thành viên nhóm: Tổ 1: quan sát, ghi chép hành vi dẫn đến tình trạng ùn tắc cổng trường sau tan học, chụp hình quay video để lấy tư liệu Tổ 2: đề xuất số giải pháp mà thân em thực Tổ 3: tiến hành thực nghiệm giải pháp mà tổ đưa sau học em mặc đồng phục, mua còi làm thành hàng rào sống để làm dải phân cách chống việc ngược chiều sang đường khác gây ùn tắc Tổ 4: mặc áo đồng phục nhắc nhở trực tiếp bác phụ huynh dừng xe vô ý thức trước cổng trường chờ đón gây ách tắc giao thơng Tổ 5: làm nhiệm vụ quay lại hoạt động tổ 2, tổ tổ tạo thành thước phim tư liệu 32 + Bước 3: thực dự án, tổ thường xuyên báo cáo kết nộp sản phẩm thời gian cho trường nhóm Nếu khơng thời gian trưởng nhóm phải nhắc nhở, thúc giục để cơng việc sớm hồn thành + Bước 4: Báo cáo sản phẩm lớp clip hoàn chỉnh + Bước 5: sau báo cáo sản phẩm, nhóm khác nhận xét đặt câu hỏi phản biện cho nhóm bạn Sau GV nhận xét chốt lại vấn đề *) Các kĩ thuật dạy học đại Các phương pháp dạy học đại tăng hiệu GV biết sử dụng thêm kĩ thuật dạy học đại đưa vào giảng dạy Ví dụ phương pháp thảo luận nhóm hứng thú hiệu kết hợp với kĩ thuật dạy học điển kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh a Kĩ thuật mảnh ghép - Khái niệm: kĩ thuật dạy học mà đó, thành viên nhóm lại trở thành mảnh ghép nhóm 33 lúc thành viên đóng vai trị chun gia nhóm - Các bước tiến hành kĩ thuật mảnh ghép: + Bước 1: phân nhóm ngẫu nhiên, có vấn đề cần nghiên cứu, thảo luận phân thành nhiêu nhóm + Bước 2: cho nhóm số thời gian định để thảo luận vấn đề nhóm + Bước 3: chia tạo nhóm cách nhóm cũ có bạn đánh số theo thứ tự bầy nhiêu bạn Tiếp đến bạn số tất nhóm cũ nhóm tạo thành nhóm mới, bạn số nhóm cũ nhóm tạo thành nhóm mới, hết số cuối nhóm cũ + Bước 4: lúc bạn mang kiến thức tìm hiểu nhóm cũ chia sẻ với thành viên nhóm bạn nhóm trở thành chuyên gia vấn đề nghiên cứu + Bước 5: sau trao đổi số thời gian định GV dừng việc thảo luận chuyển sang việc bạn chia sẻ 34 nội dung nghiên cứu mà GV đưa trước cho tất nhóm lớp Lúc bạn lớp có đầu ý niệm câu trả lời tất cá vấn đề thảo luận mà GV đưa ban đầu + Bước 6: GV nhận xét đưa kết luận vấn đề thảo luận - Ví dụ minh họa: với 2: Thực pháp luật + Bước 1: GV chia làm nhóm ngẫu nhiên đưa câu hỏi thảo luận cho nhóm Nhóm 1: Đưa cách hiểu thực pháp luật phân biệt hình thức thực pháp luật Lấy ví dụ minh họa Nhóm 2: Đưa cách hiểu vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Lấy ví dụ minh họa Nhóm 3: Phân biệt loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Lấy ví dụ minh họa + Bước 2: nhóm tự thảo luận thành viên nhóm phải nắm nội dung kiến thức mà nhóm thảo luận 35 + Bước 3: chia tạo thành nhóm Đánh số thứ tự cho thành viên nhóm: 123, 123,123,123… hết thành viên nhóm Và làm với nhóm cịn lại Sau u cầu tất bạn số nhóm, tất bạn số nhóm, tất bạn số nhóm + Bước 4: lúc bạn mang kiến thức tìm hiểu nhóm cũ chia sẻ với thành viên nhóm bạn nhóm trở thành chuyên gia vấn đề nghiên cứu + Bước 5: sau dừng thảo luận nhóm mới, GV mời bạn nhóm yêu cầu bạn chia sẻ nội dung mà GV định – ý nhóm thảo luận Các bạn khác lớp góp ý phản biện nội dung mà bạn trình bày lớp + Bước 6: GV nhận xét đưa kết luận vấn đề thảo luận b Kĩ thuật khăn trải bàn 36 - Khái niệm: thành viên nhóm thể quan điểm cá nhân góc tờ giấy A0 (ví khăn trải bàn) Mỗi thành viên làm việc cá nhân độc lập trước – đưa viết ý kiến cá nhân cố gắng tư trả lời câu hỏi thảo luận chung nhóm, sau thành viên thảo luận với thành viên khác nhóm câu hỏi thảo luận chung thống câu trả lời chung Đây kĩ thuật dạy học kết hợp làm việc cá nhân làm việc nhó, cộng với việc thuyết trình trả lời câu hỏi phản biện đến từ nhóm bạn - Các bước tiến hành kĩ thuật dạy học khăn trải bàn: + Bước 1: Chia nhóm ngẫu nhiên, có vấn đề cần thảo luận có nhiêu nhóm Nhóm tốt để tổ chức theo kĩ thuật khăn trải bàn nhóm khoảng đến HS GV phát cho nhóm tờ giấy A0 với bút màu Các nhóm nhận giấy A0 chia góc cho tất thành viên nhóm trừ lại vịng trịn to tờ giấy để ghi câu hỏi thảo luận đáp án cuối thống với thành viên nhóm + Bước 2: GV đưa vấn đề thảo luận cho nhóm 37 Trong 10 phút đầu GV yêu cầu thành viên nhóm độc lập nghiên cứu câu hỏi thảo luận viết đáp án góc tờ giấy A0 Cho thêm 10 phút để thành viên dừng lại hoạt động cá nhân để chuyển sang hoạt động thảo luận nhóm viết đáp án cuối sau thống nhóm vào vịng trịn + Bước 3: GV mời thành viên nhóm lên trình bày quan điểm nhóm nhóm khác lắng nghe đặt câu hỏi phản biện + Bước 4: GV nhận xét đưa kết luận -Ví dụ minh họa: thảo luận mục hình thức thực pháp luật 2: Thực pháp luật + Bước 1: Chia làm nhóm (mỗi nhóm bạn) phát cho nhóm tờ giấy A0 bút màu + Bước 2: GV đưa cho nhóm câu hỏi thảo luận: Nhóm 1: Sử dụng pháp luật gì? Lấy ví dụ minh họa? Nhóm 2: Thi hành pháp luật gì? Lấy ví dụ minh họa? Nhóm 3: Tn thủ pháp luật gì? Lấy ví dụ minh họa? 38 Nhóm 4: Áp dụng pháp luật gì? Lấy ví dụ minh họa? Dành 10 phút để cá nhân thành viên nhóm độc lập suy nghĩ viết góc giấy cho Sau dành 10 phút để tất thành viên nhóm suy nghĩ viết vào vịng trịn kết thảo luận nhóm + Bước 3: GV mời thành viên nhóm lên trình bày quan điểm nhóm nhóm khác lắng nghe đặt câu hỏi phản biện + Bước 4: GV nhận xét đưa kết luận c Kĩ thuật phòng tranh - Khái niệm: nhóm thể hiểu biết câu hỏi thảo luận hình ảnh (vẽ cắt dán giấy màu hình ảnh in sẵn vào giấy A0) Sau nhóm tìm góc lớp học để treo lên Cả lớp di chuyển đến nhóm lắng nghe nhóm thuyết trình đặt câu hỏi cho nhóm Cứ lớp trao đổi phản biện tranh tất nhóm - Các bước thực kĩ thuật dạy học phòng tranh: 39 + Bước 1: GV chia nhóm giao cho nhóm câu hỏi thảo luận, tờ giấy A0, bút màu, kéo, giấy màu, keo dán băng dính Yêu cầu nhóm tự nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi thảo luận mà nhóm nhận sơ đồ tư báo ảnh, báo tường + Bước 2: Dành 20 đến 30 phút để nhóm hồn thành sản phẩm + Bước 3: nhóm treo tranh lên tự nhẩm để nhóm thuyết trình (vì nhóm khác u cầu bạn nhóm thuyết trình) + Bước 4: nhóm chủ nhà thuyết trình trả lời câu hỏi mà nhóm bạn đặt Lần lượt di chuyển đặt câu hỏi nhận xét cho tất tranh nhóm + Bước 5: GV nhận xét đưa kết luận học - Ví dụ minh họa: tìm hiểu mục: Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí 2: Thực pháp luật + Bước 1: GV chia nhóm giao cho nhóm câu hỏi thảo luận: 40 Nhóm 1: phân tích chứng minh cho loại vi phạm hình tình luật cụ thể (hình thức thể hiện: báo tường) Nhóm 2: phân tích chứng minh cho loại vi phạm dân tình luật cụ thể (hình thức sơ đồ tư duy) Nhóm 3: phân tích chứng minh cho loại vi phạm hành tình luật cụ thể (hình thức thể hiện: báo tường) Nhóm 4: phân tích chứng minh cho loại vi phạm kỉ luật tình luật cụ thể (hình thức thể hiện: sơ đồ tư duy) GV phát cho nhóm tờ giấy A0, bút màu, kéo, giấy màu, keo dán băng dính Yêu cầu nhóm tự nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi thảo luận mà nhóm nhận sơ đồ tư báo tường + Bước 2: Dành 20 đến 30 phút để nhóm hồn thành sản phẩm + Bước 3: nhóm treo tranh lên tự nhẩm để nhóm thuyết trình (vì nhóm 41 khác yêu cầu bạn nhóm thuyết trình) + Bước 4: nhóm chủ nhà thuyết trình trả lời câu hỏi mà nhóm bạn đặt Lần lượt di chuyển đặt câu hỏi nhận xét cho tất tranh nhóm + Bước 5: GV nhận xét đưa kết luận học 2.2.2.2 Tổ chức dạy học lên lớp *) Khái niệm: hình thức tổ chức dạy học ngồi lên lớp hình thức dạy học hỗ trợ cho hình thức dạy học lớp, tiến hành ngồi phịng học học thức lớp thuộc vào phân phối chương trình mơn GDCD THPT, kì học có số tiết hoạt động ngoại khoá khối lớp Đặc trưng hình thức dạy học giúp HS thâm nhập thực tế sống việc quan sát thực tiễn để rút học cần thiết, củng cố tri thức, tăng thêm niềm tin vào kiến thức khoa học mơn Ngồi hình thức dạy học giúp HS bước đầu biết rèn luyện phẩm chất tư quan sát, tìm tịi, phân tích, so sánh, tổng 42 hợp kiện rút kết luận từ khái quát thực tế Bởi hỗ trợ với hình thức dạy học này, q trình dạy học mơn GDCD trở nên phong phú, sinh động, hấp dẫn Từ q trình dạy học mơn có thêm hội để đáp ứng hoàn thành mục tiêu Nội dung tri thức môn GDCD THPT đa dạng gắn bó mật thiết với thực tiễn sống Nhiều nội dung học có liên quan trực tiếp đến tình hình kinh tế, trị, văn hố địa phương nước Ngồi tri thức mơn học cịn chứa đựng kiến thức phong phú vấn đề xã hội diễn toàn giới Điều mặt đặt yêu cầu phải khai thác vốn sống, hiểu biết kiến thức xã hội HS giảng, mặt khác trình dạy học cần tạo điều kiện để em thực hành vận dụng hiểu biết vào phân tích đánh giá tượng xã hội diễn Lí luận thực tiễn dạy học mơn cho thấy, ngồi hình thức lên lớp, hình thức hoạt động ngoại khố dạy học GDCD thực thơng qua nội dung sau: Tham quan dã ngoại nghiên cứu thực tế xã hội; hình thức câu lạc tổ chức hoạt động giáo dục sinh hoạt lớp… 43 *) Ưu điểm nhược điểm hình thức tổ chức dạy học lên lớp: Ưu điểm hình thức tổ chức dạy học ngồi lên lớp: (1) Đa dạng hoá cách thức thực hoạt động dạy học để tăng cường hiệu trình thực mục tiêu ba phương diện kiến thức, kĩ năng, thái độ; (2) Tạo lập trì hứng thú HS mơn học; (3) Giúp HS có thêm nhiều hội để rèn luyện kĩ phản biện để hình thành thói quen phản biện, hình thành phát triển lực phản biện thông qua trải nghiệm thực tiễn thực hành Nhược điểm hình thức tổ chức dạy học ngồi lên lớp: (1) Đòi hỏi cao lực, kỹ kinh nghiệm phong phú người GV trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS; (2) Cần đến hỗ trợ tổ chức, cá nhân trường, hệ thống sở vật chất, kỹ thuật kinh phí tổ chức; (3) Cơng tác quản lí HS số hình thức ngoại khố khó khăn *) Một số hình thức tổ chức dạy học lên lớp tiêu biểu cho HS lớp 12 44 a Hình thức câu lạc Để hình thành phát triển lực phản biện cho HS lớp 12, cần thiết tổ chức câu lạc bổ để rèn luyện kĩ phản biện cần thiết như: khả thuyết trình (nói trước đám đơng), khả phân tích xử lý tình huống, khả đặt câu hỏi, khả tự tin, sẵn sàng nêu quan điểm cá nhân Từ yêu cầu nhà trường thành lập câu lạc HS tự bầu làm chủ tịch câu lạc Ví dụ số câu lạc tiêu biểu: câu lạc hùng biện nhằm rèn khả nói; Câu lạc tìm hiểu pháp luật- ln đưa tình luật để nghiên cứu, xem xét tranh biện; Câu lạc kĩ sống – rèn khả tự tin, tự chủ tương tác với người tôn trọng; Câu lạc khởi nghiệp – bước đầu tìm hiểu quyền nghĩa vụ khởi nghiệp, cách thức thành lập doanh nghiệp, đặc biệt khả tự tin tìm nguồn tài trợ cho câu lạc tìm nguồn tài trợ cho bạn HS đam mê khởi nghiệp… b.Giờ sinh hoạt lớp GV hướng dẫn HS, giúp em lên kịch bản, tự tổ chức hoạt động giáo dục, trò chơi trí tuệ mà 45 em HS vừa người lên kịch bản, vừa người tổ chức hoạt động, vừa người thủ hưởng trò chơi GV hồn tồn nhường lại sân diễn cho em GV giữ vai trò quan sát viên huấn luyện viên tất hoạt động để em tự làm có trải nghiệm định từ hoạt động nhỏ c Thăm quan dã ngoại Là hoạt động nghiên trải nghiệm lớp học GV tổ chức cho em thăm quan dã ngoại trải nghiệm thực tiễn bên ngồi lớp hợp, chí ngồi trường GV tìm địa danh tiếng giao nhiệm vụ học tập mà buộc HS phải xuống địa phương, xuống nơi bị nhiễm môi trường nặng để nghiên cứu, báo cáo sản phẩm cho lớp Hình thức tốn kém, nhiều thời gian cơng sức, chí việc quản lí HS gặp nhiều khó khăn ưu điểm hoạt động em cần lần, trải nghiệm thực tế lần nhớ mãi: “Trăm nghe không thấy, trăm thấy không sờ” 46 ...- Các nguyên tắc phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học môn GDCG lớp 12 trường THPT Lê Trung Kiên - Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học Bất dạy học nội dung nào, môn học nhằm phát triển. .. hướng dạy học đại xu hướng lấy người học làm trung tâm, thực tế khơng có q trình học thành cơng bỏ qua vai trị người thầy - Các biện pháp phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học môn GDCD lớp. .. pháp luật, tự giác sống, học tập làm theo pháp luật Về phát triển lực giúp HS hình thành lực số lực như: lực giải vấn đề, lực hợp tác… hết trọng tâm phát triển lực phản biện cho HS Năng lực phản

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN, PHÚ YÊN

  • - Các nguyên tắc phát triển năng lực phản biện cho học sinh trong dạy học môn GDCG lớp 12 ở trường THPT Lê Trung Kiên

  • - Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học

  • - Nguyên tắc giáo viên tôn trọng học sinh, biết lắng nghe và chấp nhận các quan điểm trái chiều của học sinh

  • - Nguyên tắc đảm bảo môi trường học tập cởi mở, dân chủ

  • - Nguyên tắc phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh

  • - Các biện pháp phát triển năng lực phản biện cho học sinh trong dạy học môn GDCD lớp 12 ở trường THPT Lê Trung Kiên

  • -Thiết kế nhiều tình huống có vấn đề để tăng cường sự tương tác giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên

  • b. Nếu em là một công dân hiểu luật, các em sẽ tuyên truyền và vận động giúp các công dân kia hiểu ra vấn đề bằng cách nào?

  • 2.2.2. Sử dụng linh hoạt các loại hình tổ chức dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan