BIỆN PHÁP GIÁO dục ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học cơ sở THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP tại CỘNG ĐỒNG HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội

50 241 0
BIỆN PHÁP GIÁO dục ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH TRUNG học cơ sở THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP tại CỘNG ĐỒNG HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP TẠI CỘNG ĐỒNG HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Các giải pháp đề xuất đảm bảo quan điểm, chủ trương, sách Đảng, nhà nước, địa phương, luật định Các giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục, không ảnh hưởng đến hoạt động chung nhà trường - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc đòi hỏi hoạt động GDHN phải thực liên tục, thường xuyên, giải pháp phải liên kết tạo thành chuỗi giải pháp nhằm nâng cao nhận thức vai trò GDHN cho học sinh - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Nguyên tắc đòi hỏi việc đề xuất giải pháp phải đảm bảo tính xác, dựa hành lang pháp lý điều luật, thông tư, nghị định, văn Nhà nước qui định - Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển tồn diện người học Việc đề xuất giải pháp phải đảm bảo tính phát triển tồn diện người học, có nghĩa tạo điều kiện cho người học tiếp cận với số sở khoa học, tri giác nhận thức đắn vật - tượng, nội dung phải phù hợp với vùng miền, địa phương, phù hợp với lứa tuổi, có khả vận dụng tri thức vào thực tiễn có thái độ tích cực tham gia hoạt động học tập - Các biện pháp đề xuất - Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh lực lượng cộng đồng cấp huyện tầm quan trọng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện - Mục tiêu biện pháp Nhận thức vấn đề quan trọng công tác hướng nghiệp, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội có vai trị quan trọng định hướng việc học cho học sinh Do biện pháp hướng tới giúp cho chủ thể tham gia giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh học sinh xác định rõ tầm quan trọng giáo dục định hướng nghề nghiệp nhà trường với lựa chọn hướng sau tốt nghiệp THCS học sinh vừa phù hợp với lực sở thích cá nhân, điều kiện gia đình đáp ứng nhu cầu lao động xã hội - Nội dung biện pháp Nhà trường có trách nhiệm giúp phụ huynh học sinh học sinh, lực lượng khác xã hội nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa hoạt động giáo dục hướng nghiệp Hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng mơn văn hố mà cơng tác giúp học sinh phát triển tồn diện Từ nhận thức đầy đủ hoạt động nhà trường dễ dàng tranh thủ hỗ trợ, hợp tác nhân lực sở vật chất trình thực cơng tác hướng nghiệp Các trường THCS tổ chức tuyên truyền tới phụ huynh học sinh cuối cấp THCS hướng nghiệp phân luồng sau THCS, giúp phụ huynh học sinh hiểu rõ phân luồng sau tốt nghiệp THCS cho số học sinh xếp học lực mức trung bình khá, học sinh có điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn, số học sinh có hội vào học đại học, cao đẳng qua hình thức liên thơng theo định đào tạo liên thông Bộ GD&ĐT Phổ biến rộng rãi mơ hình đào tạo liên thông cho tầng lớp nhân dân huyện biết - Cách thực biện pháp Các trường cần tiếp tục nghiên cứu, quán triệt nội dung Chỉ thị 33/2003/CT- BGD-ĐT ngày 23/07/2003 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tăng cường GDHN cho HSPT Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV tầm quan trọng công tác hướng nghiệp Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện cần xây dựng Website hướng nghiệp với đầy đủ nội dung tuyên truyền hướng nghiệp chủ trương, sách Đảng Nhà nước, địa phương, tiêu phân luồng học sinh, thông tin ngành nghề, chương trình đào tạo, nơi đào tạo nghề, dự báo nhu cầu nhân lực, tình hình chuyển dịch cấu, phát triển nghề địa phương nước.Trong điều kiện chưa có trang web riêng hướng nghiệp nên kết hợp với đài phát huyện để tổ chức chương trình hướng nghiệp thu hút quan tâm phụ huynh học sinh nhân dân huyện Nhà trường nên trang bị bảng tin hướng nghiệp để cung cấp thông tin thiết yếu cho học sinh, đặc biệt mơ hình đào tạo liên thơng để học sinh THCS sớm định hướng việc học tập Thơng qua tiết hướng nghiệp, sinh hoạt đầu tuần, sinh hoạt chủ nhiệm, tăng cường tư vấn hướng nghiệp, cung cấp thông tin đào tạo nhu cầu việc làm cho học sinh lớp trước kỳ thi tốt nghiệp THCS, đặc biệt từ tháng hàng năm, tiếp cận, gần gũi, tư vấn để giúp học sinh hiểu rõ khả thân gia đình việc lựa chọn hướng sau tốt nghiệp THCS qua phiếu thăm dò, điều tra Đối tượng học sinh có điều kiện kinh tế khó khăn hay lực học tập từ trung bình trở xuống cần định hướng cho học sinh vào trường nghề, trung cấp chuyên nghiệp Từ trung cấp chuyên nghiệp học sinh học liên thơng lên trình độ cao đẳng, đại học qua hình thức đào tạo liên thơng có nhu cầu Khuyến khích học sinh thành lập câu lạc nghề nghiệp để học sinh tự tìm hiểu thơng tin nghề có hội trải nghiệm phù hợp nghề Tổ chức cho học sinh tự thuyết trình giới thiệu nghề nghiệp mà u thích kèm theo hình ảnh minh hoạ Đối tượng tun truyền có yếu tố định phụ huynh học sinh cần quan tâm mức Cần tổ chức họp phụ huynh học sinh lớp vào thời điểm thích hợp để tư vấn định hướng chọn lựa nghề nghiệp học sinh, đặc biệt sau kết thúc học kỳ sau có kết xét tuyển THPT, giúp phụ huynh học sinh tìm hiểu kế hoạch phân luồng sau THCS huyện Tạo điều kiện để tất phụ huynh học sinh có học lớp tham gia tư vấn hướng nghiệp, gặp gỡ, trao đổi với đại diện trường có đào tạo trung cấp chuyên nghiệp gần địa bàn huyện ngành nghề đào tạo, nhu cầu tuyển dụng ngành Để phụ huynh ngày quan tâm nhiều đến công tác hướng nghiệp, hiểu vào THPT, sau thi vào đại học đường lập thân cho học sinh Thông qua hoạt động ngoại khóa, giúp GV nhận thức tầm quan trọng công tác hướng nghiệp, nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục nói chung trường nói riêng nhằm góp phần giáo dục tồn diện học sinh Thành lập ban đạo tư vấn phân luồng để đẩy mạnh triển khai hiệu đến cấp, xây dựng đề án phân luồng học sinh sau THCS, lập kế hoạch thực hiện, chọn lựa đơn vị liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng, đại học để định hướng nhiều đường cho học sinh, tư vấn học sinh lớp việc định hướng chọn nghề tương lai Thông báo rộng rãi cho học sinh biết chế độ sách tham gia học nghề để khuyến khích học sinh vào trung cấp chuyên nghiệp, học nghề Các thông tin việc hỗ trợ vay vốn học tập ngân hàng sách xã hội để học sinh khơng cịn lo lắng nhiều học phí điều kiện gia đình cịn khó khăn Hạn chế công tác hướng nghiệp chủ yếu nhận thức chưa tầm quan trọng cơng tác này, việc tun truyền nâng cao nhận thức cho CB, GV, phụ huynh học sinh, học sinh lực lượng xã hội nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp - Điều kiện thực CBQL, GV, phụ huynh học sinh, học sinh cần có kiến thức sâu rộng loại hình nghề nghiệp, kiến thức giáo dục hướng nghiệp để tư vấn cho học sinh cách có hiệu CBQL, GV, phụ huynh học sinh, học sinh cần tự nhận thấy tầm quan trọng hoạt động hướng nghiệp tương lai nghiệp học sinh em Học sinh cần tích cực, chủ động tìm kiếm tư liệu cho việc định hướng nghề nghiệp thân đảm bảo phù hợp với sở thích, khả hồn cảnh gia đình Cần đa dạng hình thức cách thức tuyên truyền - Nhà trường THCS xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cơng đồng huyện nhằm phù hợp với tình hình thực tiễn Qua khảo sát thực trạng, hạn chế việc thực hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp việc xây dựng thực kế hoạnh giáo dục nhà trường cịn mang tính lý thuyết hàn lâm hình thức - Mục tiêu biện pháp - Xác định mục tiêu, kế hoạch hành động rõ ràng làm định hướng cho công tác quản lý triển khai hoạt động tổ chức, phối hợp ăn ý với lực lượng cộng đồng giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS; tạo thống hoạt động toàn trường, hướng nỗ lực phận, cá nhân vào mục tiêu chung; - Giúp nhà trường phát triển ổn định có khả ứng phó kịp thời trước biến đổi môi trường; - Là sở tiến hành kiểm tra - đánh giá kết hoạt động - Nội dung biện pháp - Nhà trường xây dựng kế hoạch hành động để phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS theo năm học, học kỳ; theo đợt Tăng cường 10 dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội đề xuất với câu hỏi mức độ: - Tính khả thi : + Rất khả thi + Khả thi + Không khả thi - Đối tượng khảo sát Để khẳng định tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành trưng cầu ý kiến 300 người cán lãnh đạo Đảng, quyền, tổ chức hội đồn thể, phòng ban, huyện Gia Lâm; lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, Cán quản lý, GV cốt cán, Hội phụ huynh học sinh trường THCS địa bàn huyện Gia Lâm mức độ tán thành tính cần thiết khả thi biện pháp Kết tổng hợp sau: - Phân tích kết khảo nghiệm - Khảo sát tính cần thiết giải pháp 36 - Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết TT Rất cần Tên biện pháp thiết SL Không Cần thiết % SL cần thiết % SL % Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh lực lượng cộng đồng cấp huyện tầm quan trọng giáo dục hướng 255 85,0 45 15,0 0 nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện Nhà trường THCS xây dựng kế 285 95,0 15 hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt 37 5,0 0 động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện phù hợp với tình hình thực tiễn Xây dựng chế phối hợp nhà trường cộng đồng huyện giáo dục hướng nghiệp cho 0 tác hướng nghiệp mối 237 79,0 63 21,0 0 học sinh THCS thông qua hoạt 288 96,0 12 4,0 động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện Tổ chức bồi dưỡng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công quan hệ với cộng đồng doanh nghiệp Đa dạng hóa hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải 241 80,3 59 19,7 nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện 38 Đổi phương thức triển khai, đánh giá kết giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông 200 66,7 100 33,3 qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện Qua bảng kết khảo sát cho thấy hầu hết khách thể cho giải pháp mang tính cần thiết, cần thực để góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS Đa số ý kiến đánh giá cao biện pháp xây dựng chế phối hợp nhà trường cộng đồng huyện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện cần thiết chiếm 96%, cần thiết 4% Cụ thể biện pháp có tỉ lệ đánh giá cần thiết cao chiếm 96,0% biện pháp Biện pháp tính cần thiết thấp đổi phương thức triển khai, đánh giá kết giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện (biện pháp 6) chiếm 66,7% - Khảo sát tính khả thi giải pháp 39 Tính khả thi TT Rất khả Tên biện pháp Khả thi thi SL Không khả thi % SL % SL % Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh lực lượng cộng đồng cấp huyện tầm quan trọng giáo dục 54 18,0 210 70,0 36 12,0 hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện Nhà trường THCS xây dựng kế 282 94,0 18 hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện 40 6,0 0 phù hợp với tình hình thực tiễn Xây dựng chế phối hợp nhà trường cộng đồng huyện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS 225 75,0 75 25,5 0 thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện Tổ chức bồi dưỡng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp 291 97,0 3,0 0 mối quan hệ với cộng đồng doanh nghiệp Đa dạng hóa hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt 150 50,0 100 33,3 50 16,7 động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện Đổi phương thức triển 200 66,6 50 16,7 50 16,7 41 khai, đánh giá kết giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện Kết khảo sát đa số ý kiến CBQL, GV cho giải pháp mang tính khả thi, thực để góp phần cải thiện chất lượng HĐHN trường Giải pháp nhiều ý kiến cho tính khả thi cao giải pháp số 4: Tổ chức bồi dưỡng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp mối quan hệ với cộng đồng doanh nghiệp (chiếm 97%) Vì đội ngũ đối tượng tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với người học Giải pháp nhiều ý kiến cho không khả thi nhiều hai giải pháp 5, 6: Đa dạng hóa hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện; Đổi phương thức triển khai, đánh giá kết giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện Hai 42 giải pháp tính khơng khả thi chiếm 16,7% Vì hai giải pháp điều kiện thực cịn nhiều khó khăn Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn giáo dục hướng nghiệp, từ thực trạng giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, người nghiên cứu đưa giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng Các giải pháp tập trung vào giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp địa bàn nghiên cứu Các giải pháp có mối quan hệ tương hổ với nhau,tác động lẫn định hướng nghề nghiệp Các giải pháp nhận đồng thuận đa số CBQL, GV, đại diên lực lượng cộng đồng tham gia công tác hướng nghiệp Nếu thực đồng giải pháp góp phần khắc phục hạn chế hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà 43 Nội Từ việc tìm hiểu tìm hiểu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, văn bản, định Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT TP Hà Nội, Phòng GD&ĐT Huyện Gia Lâm, tìm hiểu sở lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, người nghiên cứu thấy rằng, công tác hướng nghiệp cấp lãnh đạo, ngành quan tâm sâu sắc, nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục Việt Nam Thông qua việc điều tra khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp nay, người nghiên cứu nhận thấy có nhiều ngun nhân làm cơng tác định hướng nghề nghiệp chưa đạt hiệu mong muốn Cơ sở vật chất dành cho giáo dục định hướng nghề nghiệp chưa đầu tư mức, nhận thức CBQL GV, lực lượng cộng đồng huyện, học sinh chưa thực đắn tầm quan trọng công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS Quá trình kiểm tra đánh giá kết thực nhiều vướng mắc, thực mang tính hình thức Chưa 44 tạo mối liên hệ gia đình, nhà trường lực lượng xã hội thực nhiệm vụ giáo dục định hướng nghề nghiệp Từ kết nghiên cứu thực tế, quan tâm đến công tác định hướng nghề nghiệp, hiểu biết cá nhân định hướng nghề nghiệp, người nghiên cứu đưa giải pháp với mong muốn góp phần khắc phục hạn chế công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS giải pháp là: Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh lực lượng cộng đồng cấp huyện tầm quan trọng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện Nhà trường THCS xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cơng đồng huyện phù hợp với tình hình thực tiễn Xây dựng chế phối hợp nhà trường cộng đồng huyện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện 45 Tổ chức bồi dưỡng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp mối quan hệ với cộng đồng doanh nghiệp Đa dạng hóa hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyện Đổi phương thức triển khai, đánh giá kết giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp công đồng huyệnĐối với lứa tuổi học sinh THCS, việc lựa chọn hướng đi, nghề nghiệp tương lai cịn phụ thuộc nhiều vào ý kiến thầy cơ, PHHS Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức đối tượng ảnh hưởng có ý nghĩa quan trọng lựa chọn hướng đắn học sinh, đặc biệt đối tượng PHHS Thông qua việc tham khảo ý kiến CBQL GV, đại diện lực lượng cộng đồng tham gia công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp, người nghiên cứu nhận đồng thuận nhiều ý kiến Đa số đối tượng tham gia đánh giá cho giải pháp có mức độ cấp thiết 46 mức độ khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế cần thực Vì thời gian nghiên cứu lực thân có hạn nên người nghiên cứu đưa giải pháp mang tính Mong kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức đối tượng có liên quan đến công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp, để công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội thời gian tới đạt hiệu cao Để nâng cao chất lượng công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp học sinh THCS nay, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: Tạo điều kiện cho học sinh tham quan sở sản xuất, quan, xí nghiệp địa phương, trường ĐH, CĐ trung tâm đào tạo nghề Thường xuyên tổ chức chương trình giới thiệu ngành nghề địa phương cho học sinh Có kế hoạch sử dụng lao động phù hợp với HĐHN nhà trường 47 Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo CBQL, GV làm công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp nhà trường Tham mưu UBND huyện ban hành văn đạo ban ngành đoàn thể tăng cường phối hợp với nhà trường việc giáo dục định hướng nghề nghiệp nhà trường cho học sinh THCS Trong công tác đạo năm học phải yêu cầu trường THCS phải xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục định hướng nghề nghiệp nhà trường cho học sinh Tổ chức lớp bồi dưỡng giáo viên số nội dung phương pháp phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục định hướng nghề nghiệp nhà trường cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Nghiên cứu, nắm vững đường lối chủ trương Đảng nhà nước công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp Tăng cường mối liên hệ với sở giáo dục, lực lượng xã hội để tranh thủ hỗ trợ nhân lực tài lực cho công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp 48 Tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho đối tượng nhà trường Phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp, khai thác triệt để trang thiết bị, phương tiện có nhà trường để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Tăng cường tích hợp, lồng ghép nhiệm vụ hướng nghiệp vào việc giảng dạy môn văn hóa Xây dựng kế hoạch hoạt động nhấn mạnh đến việc rèn luyện lực, phẩm chất cần có người lao động thời kỳ Quan tâm đến hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp nhà trường, nhận thức hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp trách nhiệm thành viên xã hội, kết hợp hỗ trợ nhân lực sở vật chất cho nhà trường trình thực công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp 49 ... thi biện pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Nội dung phiếu hỏi tính khả thi 06 biện pháp. .. hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Nội dung phiếu hỏi tính cần thiết 06 biện pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp. .. cứu sở lý luận thực tiễn giáo dục hướng nghiệp, từ thực trạng giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cộng đồng huyện Gia Lâm, thành

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • - Nội dung của biện pháp

    • - Cách thực hiện biện pháp

  • Qua khảo sát thực trạng, một trong những hạn chế hiện nay trong việc thực hiện hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là việc xây dựng và thực hiện kế hoạnh giáo dục của giữa nhà trường còn mang tính lý thuyết hàn lâm và hình thức.

  • - Mục tiêu của biện pháp

  • - Xác định mục tiêu, kế hoạch hành động rõ ràng làm định hướng cho công tác quản lý và triển khai hoạt động tổ chức, phối hợp ăn ý với các lực lượng cộng đồng trong giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS; tạo sự thống nhất trong hoạt động của toàn trường, hướng nỗ lực của các bộ phận, cá nhân vào mục tiêu chung;

  • - Giúp nhà trường phát triển ổn định và có khả năng ứng phó kịp thời trước những biến đổi của môi trường;

  • - Là cơ sở tiến hành kiểm tra - đánh giá kết quả hoạt động.

  • - Nội dung của biện pháp

  • - Nhà trường xây dựng các kế hoạch hành động để phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS theo năm học, học kỳ; theo đợt. Tăng cường vai trò và sự tham gia của các lực lượng cộng đồng trong tất cả các khâu của kế hoạch hành động.

  • - Nhà trường cần xác định việc phối hợp các lực lượng cộng đồng trong giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS là một ưu tiên hàng đầu trong chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

  • - Cách thực hiện

  • a. Xác định nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS là ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch chiến lược của nhà trường. Ban giám hiệu nhà trường căn cứ vào kế hoạch định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS và đặc điểm của các lực lượng cộng đồng để xác định các nội dung của hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS. Mời các chuyên gia tham gia xây dựng nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS.

  • Nhà trường cùng với lực lượng cộng đồng và học sinh tổ chức triển khai những nội dung phối hợp đã được xác định.

  • Nhà trường thực hiện công tác kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện các nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh THCS.

  • b. Lập kế hoạch có sự tham gia của các lực lượng cộng đồng

  • Một trong những yêu cầu của lập kế hoạch là quá trình lập kế hoạch phải đảm bảo tính dân chủ. Để có được kế hoạch đúng đắn, có tính khả thi và hiệu quả, quá trình lập kế hoạch phải được thực hiện một cách dân chủ. Điều đó có nghĩa là, chủ thể quản lý phải huy động, khuyến khích, tạo điều kiện cho các cấp quản lý và các thành viên trong và ngoài tổ chức tham gia vào công tác lập kế hoạch.

  • Lập kế hoạch có sự tham gia/hợp tác (Cooperative/participatory planning) coi quá trình lập kế hoạch giáo dục là một quá trình xã hội, trong đó cần có sự tham gia tích cực của tất cả các bên có liên quan tới hoạt động giáo dục trong nhà trường (đội ngũ chuyên gia, đại diện các tổ chức xã hội…) trong toàn bộ các khâu, nhằm tăng cường và đảm bảo tính hiệu quả và khả năng đáp ứng của bản kế hoạch giáo dục.

  • Hai cách tiếp cận phổ biến trong lập kế hoạch giáo dục trước đây là lập kế hoạch từ trên xuống và lập kế hoạch từ dưới lên. Lập kế hoạch có sự tham gia là cách tiếp cận khắc phục hạn chế của hai cách tiếp cận kể trên.

  • Mặc dù trường THCS đóng vai trò chủ động, tích cực trong hoạt động hợp tác trường THCS và các lực lượng cộng đồng, nhưng các trường THCS huyện Gia Lâm cần áp dụng cách tiếp cận lập kế hoạch có sự tham gia của các bên có liên quan để tạo ra những bản kế hoạch có chất lượng, huy động trí tuệ tập thể và trách nhiệm của các bên, đáp ứng tốt hơn nhu cầu và lợi ích của các bên có liên quan, đặc biệt là của doanh nghiệp.

  • Các bên có liên quan trong lập kế hoạch phối hợp các trường THCS huyện Gia Lâm và các lực lượng cộng đồng được xác định là:

  • - Các trường THCS huyện Gia Lâm: lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, nhân viên;

  • - Các lực lượng cộng đồng;

  • Quy trình lập kế hoạch có sự tham gia

  • Quy trình lập kế hoạch có sự tham gia không khác biệt nhiều so với quy trình lập kế hoạch theo các cách tiếp cận thông thường, gồm 8 bước

  • - Đánh giá thực trạng các nguồn lực cho việc thực hiện mục tiêu;

  • - Dự đoán - dự báo: trên cơ sở thực trạng của nhà trường, những người tham gia lập kế hoạch tiến hành dự đoán - dự báo về điều kiện môi trường, những chính sách, biện pháp có thể áp dụng, các nguồn lực có thể huy động.

  • - Xác định mục tiêu: là bước rất quan trọng trong lập kế hoạch. Mục tiêu phải đảm bảo nguyên tắc SMART và thỏa mãn kỳ vọng của nhiều nhóm lợi ích liên quan. Việc xác định mục tiêu có liên quan chặt chẽ tới quá trình phân bổ nguồn lực, vì vậy, cần xác định đúng thứ tự ưu tiên của các mục tiêu.

  • - Xây dựng các phương án hành động để hiện thực hóa mục tiêu đề ra.

  • - Đánh giá và so sánh các phương án

  • - Lựa chọn phương án tối ưu

  • - Xây dựng kế hoạch bổ trợ để đảm bảo kế hoạch chính triển khai tốt.

  • - Chương trình hóa tổng thể về các vấn đề liên quan tới: các chủ thể tiến hành công việc, nội dung công việc, yêu cầu thực hiện, tài chính và các công cụ, phương tiện, thời gian hoàn thành...

  • Sự phân chia các bước lập kế hoạch có sự tham gia chỉ mang tính tương đối. Điểm khác biệt quan trọng nhất của lập kế hoạch có sự tham gia thể hiện ở vai trò của doanh nghiệp và các bên có liên quan trong các bước của quá trình lập kế hoạch. Tùy theo quan điểm chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường và sự tích cực của phía doanh nghiệp, nhà trường có thể lựa chọn các mức độ tham gia của doanh nghiệp trong lập kế hoạch ở các mức:

  • Được cung cấp thông tin; Được hỏi ý kiến; Được chia sẻ trong quá trình ra quyết định; Tham gia ra quyết định.

    • - Mục tiêu của biện pháp

    • Hoạt động giáo dục học sinh là trách nhiệm của toàn xã hội. Biện pháp này với mục tiêu là tạo sự đồng thuận, phối hợp chặt chẽ với ban đại diện cha mẹ học sinh và các lực lượng cộng đồng để họ hiểu, hỗ trợ trong việc tổ chức hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh, tạo sức mạnh tổng hợp, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh.

    • - Nội dung của biện pháp

    • - Phối hợp với các đoàn thể trong nhà trường đẩy mạnh hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS huyện Gia Lâm thông qua hoạt động trải nghiệm môt cách cụ thể, sâu sát và trung thực hơn.

    • - Phối hợp với các lực lượng cộng đồng ngoài nhà trường để để cùng tham gia giáo dục định hướng nghề nghiệp cho các em.

    • - Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để cùng tham gia giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS huyện Gia Lâm thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nhằm giúp các em nâng cao ý thức lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho bản thân trong tương lai.

    • - Phối hợp với các cơ sở giáo dục khác để học sinh có cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học tập.

    • - Cách thực hiện biện pháp

    • - Đối với tổ chức Đoàn TNCSHCM và Đội và các đoàn thể trong nhà trường:

    • + Phối hợp với Đoàn TNCSHCM, Đội TNTP trong tổ chức các hoạt động, phong trào thi đua. Phát huy tính tích cực năng động sáng tạo của Đoàn THCSHCM, Đội TNTP trong các hoạt động phối hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS huyện Gia Lâm thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp;

    • + Xây dựng quy chế phối hợp của tổ chức Đoàn, Đội TNTP với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.

    • + Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa Đoàn, Đội TNTP - giáo viên chủ nhiệm - ban đại diện cha mẹ học sinh để cùng tổ chức các hoạt động trải nghiệm bổ ích, góp phần giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS huyện Gia Lâm thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp đạt được hiệu quả cao.

    • + Tổ chức gắn kết các hình thức học trên lớp với các hình thức học thực tế ngoài nhà trường, giúp các em được "Học đi đôi với hành", phát triển tư duy theo chiều hướng tích cực và dần dần các em có ý thức tự thích nghi, tự hoàn thiện nhân cách của mình.

    • - Đối với cha mẹ học sinh:

    • + Xây dựng kế hoạch phối hợp với cha mẹ học sinh thông qua cuộc họp cha mẹ học sinh đầu năm, bàn bạc thống nhất các nội dung phối hợp giữa nhà trường - gia đình trong công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS huyện Gia Lâm thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trong năm học;

    • + Kết hợp với nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia các phong trào, hội thi, tạo sân chơi lành mạnh, phát triển hoạt động trải nghiệm thoát ra khỏi khuôn viên trường học, tạo điều kiện cho giáo viên - học sinh cọ xát với thực tế, tăng tính hiệu quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS huyện Gia Lâm thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp.

    • - Đối với các lực lượng cộng đồng (Chính quyền địa phương, Đoàn TNCS, Hội đồng giáo dục địa phương, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, công an phường,...):

    • + Nhà trường liên kết với các lực lượng lực lượng cộng đồng để các tổ chức đoàn thể địa phương hỗ trợ nhà trường tìm hiểu, nắm bắt được hoàn cảnh gia đình của học sinh sống trên địa bàn. Thông qua đó, giáo viên cũng nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của các em, giúp các em điều chỉnh hành vi và tự tin hơn trong cuộc sống;

    • + Chủ động phối hợp với các ban ngành chức năng như: công an giao thông, y tế, hội cựu chiến binh, mặt trận, . . . cùng với nhà trường thực hiện các chuyên đề giáo dục hướng nghiệp, an toàn lao động, giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường, giáo dục truyền thống lịch sử các làng nghề ở địa phương, tuyên truyền phòng chống tội phạm,…

    • - Phối hợp với các cơ sở giáo dục khác để học sinh có cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm học tập, cũng như nâng cao khả năng giao tiếp, rèn luyện tư duy, năng lực nghề nghiệp.... Từ đó các em dễ hình thành động cơ thúc đẩy việc định hướng nghề nghiệp cho bản thân mình.

    • - Mục tiêu của biện pháp

    • - Nội dung của biện pháp

    • - Cách thực hiện biện pháp

  • - Cách thực hiện biện pháp

  • Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch cùng các lực lượng cộng đồng đối với hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện.

  • Giáo viên nhà trường cần thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể, học sinh sẽ phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả.

  • Hiệu trưởng nhà trường cần tăng cường công tác chỉ đạo kiểm tra giám sát nghiêm túc các hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, đặc biệt các hình thức của hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục định hướng nghề nghiệp.

  • Đoàn thanh niên địa phương cùng với nhà trường phối hợp thực hiện ,ột cách chặt chẽ các hình thức triển khai.

  • Thực hiện tốt 5 nhóm nội dung hoạt động trải nghiệm sẽ được triển khai thực hiện thông qua 5 loại hình hoạt động trải nghiệm tại cộng đồng huyện.

  • Vậy với các loại hình hoạt động chúng ta sẽ chủ yếu sử dụng những hình thức và phương pháp trải nghiệm nào? Kế hoạch đưa ra cần có 4 nhóm tổ chức hoạt động (nhóm hình thức tổ chức hoạt động):

  • Thứ nhất là những hình thức nhóm mang tính cống hiến (gồm các hoạt động tình nguyện, nhân đạo, vì cộng đồng,…);

  • Thứ hai là hoạt động có tính khám phá như những chuyến đi thực tế, tham quan, dã ngoại tại các làng nghề, doanh nghiệp của địa phương…

  • Thứ ba là hoạt động mang tính thể nghiệm, học sinh được trực tiếp tham gia lao động sản xuất tại địa phương,…

  • Thứ tư là những hoạt động có tính nghiên cứu và phân hóa, như những dự án, hoạt động nghiên cứu khoa học rồi các hoạt động câu lạc bộ có tính định hướng có tính phân hóa,…

  • Các lực lượng cộng đồng cần thống nhất với nhà trường tham gia vào giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua các hình thức để tổ chức trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh.

    • Khảo nghiệm về tính khả thi của từng giải pháp.

  • Tác giả đã tiến hành trưng cầu ý kiến 300 người về mức độ cần thiết của các biện pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

  • Nội dung phiếu hỏi về tính cần thiết của 06 biện pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội được đề xuất với câu hỏi ở 3 mức độ:

  • Tính cần thiết:

  • + Rất cần thiết;

  • + Cần thiết;

  • + Không cần thiết.

  • - Tính khả thi của các biện pháp

  • Tác giả đã tiến hành trưng cầu ý kiến 300 người về tính khả thi của các biện pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

  • Nội dung phiếu hỏi về tính khả thi của 06 biện pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội được đề xuất với câu hỏi ở 3 mức độ:

  • - Tính khả thi :

  • + Rất khả thi

  • + Khả thi

  • + Không khả thi

  • Để khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiến của 300 người là cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, các tổ chức hội đoàn thể, các phòng ban, của huyện Gia Lâm; lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, Cán bộ quản lý, GV cốt cán, Hội phụ huynh học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Gia Lâm về mức độ tán thành đối với tính cần thiết và khả thi của các biện pháp. Kết quả được tổng hợp như sau:

  • - Khảo sát tính cần thiết của các giải pháp

    • - Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

      • Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng cộng đồng cấp huyện về tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện

      • Nhà trường THCS xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện phù hợp với tình hình thực tiễn

      • Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng huyện trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện

      • Tổ chức bồi dưỡng năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp trong mối quan hệ với cộng đồng và doanh nghiệp

        • Đa dạng hóa các hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện

        • Đổi mới phương thức triển khai, đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện

  • Qua bảng kết quả khảo sát cho thấy hầu hết khách thể cho rằng 6 giải pháp đều mang tính cần thiết, cần thực hiện ngay để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS. Đa số các ý kiến đánh giá cao biện pháp xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng huyện trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện là rất cần thiết chiếm 96%, cần thiết 4%. Cụ thể biện pháp có tỉ lệ đánh giá rất cần thiết cao nhất chiếm 96,0% là biện pháp 3. Biện pháp tính rất cần thiết thấp nhất là đổi mới phương thức triển khai, đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện (biện pháp 6) chiếm 66,7%.

  • - Khảo sát tính khả thi của các giải pháp

    • Tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng cộng đồng cấp huyện về tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện

    • Nhà trường THCS xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện phù hợp với tình hình thực tiễn

    • Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường và cộng đồng huyện trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện

    • Tổ chức bồi dưỡng năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp trong mối quan hệ với cộng đồng và doanh nghiệp

      • Đa dạng hóa các hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện

      • Đổi mới phương thức triển khai, đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện

  • Kết quả khảo sát đa số các ý kiến CBQL, GV cho rằng 6 giải pháp trên đều mang tính khả thi, có thể thực hiện ngay để góp phần cải thiện chất lượng HĐHN ở các trường hiện nay. Giải pháp được nhiều ý kiến cho rằng tính rất khả thi cao là giải pháp số 4: Tổ chức bồi dưỡng năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp trong mối quan hệ với cộng đồng và doanh nghiệp (chiếm 97%). Vì đội ngũ này là đối tượng tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên với người học. Giải pháp được nhiều ý kiến cho là không khả thi nhiều nhất là hai giải pháp 5, 6: Đa dạng hóa các hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện; Đổi mới phương thức triển khai, đánh giá kết quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại công đồng huyện. Hai giải pháp này tính không khả thi đều chiếm 16,7%. Vì hai giải pháp này điều kiện thực hiện còn nhiều khó khăn.

  • Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục hướng nghiệp, từ thực trạng giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, người nghiên cứu đã đưa ra 6 giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng.

  • Các giải pháp này nhận được sự đồng thuận của đa số CBQL, GV, đại diên các lực lượng cộng đồng từng tham gia công tác hướng nghiệp. Nếu được thực hiện đồng bộ thì những giải pháp này sẽ góp phần khắc phục những hạn chế của hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh các trường THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.

  • Từ việc tìm hiểu tìm hiểu các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, văn bản, quyết định của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT TP Hà Nội, Phòng GD&ĐT Huyện Gia Lâm,... tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tại cộng đồng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, người nghiên cứu thấy rằng, công tác hướng nghiệp hiện nay đang được các cấp lãnh đạo, các bộ ngành quan tâm sâu sắc, là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan