BIỆN PHÁP PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN các TRƯỜNG mầm NON THUỘC TỔNG cục CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, bộ QUỐC PHÒNG

62 125 0
BIỆN PHÁP PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN các TRƯỜNG mầm NON THUỘC TỔNG cục CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, bộ QUỐC PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON THUỘC TỔNG CỤC CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG, BỘ QUỐC PHỊNG - Nguyên tắc đề xuất biện pháp - Đảm báo tính hệ thống Nguyên tắc này đảm bảo cho biện pháp được thực một cách đồng bộ và hệ thống từ chủ trương phối hợp đến nội dung và hình thức phối hợp đồng bợ và hiệu tổ chức bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Tính đồng bợ cịn thể có sự phối hợp thống Ban phụ nư Tổng cục CNQP và LLXH, giưa điều kiện thực tế công tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP và điều kiện thực tiễn đơn vị Tổng cục và xã hội Các biện pháp phải có sự đồng bợ, cân đối giưa bồi dưỡng giáo viên với hoạt động cộng đồng để giáo viên tham gia tốt Tính đồng bợ thể việc lực lượng xã hội phải tay việc thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chức và điều kiện cụ thể Đồng thời, quan có trách nhiệm và Ban phụ nư có sự thống đầu tư nguồn lực cho việc tổ chức hoạt đợng bồi dưỡng giáo viên Do đó, biện pháp phải huy động đến tất LLXH tham gia tổ chức hoạt động bồi dưỡng GVMN - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Các biện pháp phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP đề xuất phải dựa sở biện pháp đã được Ban phụ nư Tổng cục sử dụng trước và sử dụng Biện pháp phối hợp được đề xuất không phủ định toàn bộ đã có, mà bỏ lỗi thời, lạc hậu và không phù hợp biện pháp phối hợp với trước theo đối tượng, nội dung phối hợp Nhưng biện pháp phối hợp đề xuất kế thừa có chọn lọc ưu điểm biện pháp trước để đề xuất biện pháp hoàn thiện và thực đem lại nhiều hiệu bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP - Đảm bảo tính thực tiễn Việc đề xuất biện pháp phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP cần phải trọng đến tình hình, điều kiện cụ thể đơn vị có trường mầm non, địa phương nơi đơn vị đóng quân, phải thiết thực, trọng tâm, đầy đủ, toàn diện Phải phát huy được tiềm lực mạnh, khắc phục yếu kém, bất cập, ý trân trọng tốt đẹp đã có, khơi dậy chưa có, tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực thành công mục tiêu đề Nguyên tắc này đòi hỏi xây dựng biện pháp phối hợp với LLXH bồi dưỡng GVMN cần làm rõ mục đích, ý nghĩa biện pháp, rõ nội dung và cách tiến hành biện pháp việc làm cụ thể để người thụ hưởng (nhà trường và giáo viên) hiểu và thực được việc làm Các biện pháp phải phù hợp với điều kiện thực tiễn sở vật chất và nguồn lực Ban phụ nư Tổng cục CNQP và LLXH - Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi Ngun tắc này địi hỏi biện pháp phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP phải đảm bảo phù hợp mục tiêu, nội dung phối hợp bồi dưỡng là giúp GVMN có đầy đủ phẩm chất đạo đức trị, kiến thức và kĩ nghề nghiệp việc giáo dục và chăm sóc trẻ mầm non Khi thực biện pháp phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP phải mang lại hiệu thiết thực và lâu dài - Biện pháp phối hợp lực lượng xã hội bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng, Bộ Quốc phịng - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của Ban phụ nư Tổng cục và lực lượng xã hội (Ban Tổ chức quần chúng, Thủ trưởng đơn vị, trường mầm non, cha mẹ tre là cán công nhân viên quốc phòng, phòng giáo dục và quyền địa phương) về phối hợp lực lượng xã hội bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng -Mục tiêu biện pháp Nhận thức là khâu đầu tiên, có ý nghĩa định đến sự thành công hay thất bại một hoạt động Do đó, việc nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho cán bộ Ban Phụ nư Tổng cục CNQP, Ban Tổ chức quần chúng (Công đoàn, Đoàn niên, Hội phụ nư), thủ trưởng đơn vị, trường mầm non, cha mẹ trẻ là cán bộ công nhân viên quốc phòng, phòng giáo dục đào tạo và quyền địa phương) cơng tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP là mợt yếu tố vơ quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Thực biện pháp này nhằm làm cho tất cán bộ Ban Phụ nư Tổng cục CNQP, đơn vị, nhà máy quốc phòng, CBQL và giáo viên trường mầm non, tổ chức trị, xã hợi liên quan và cha mẹ học trẻ nhận thức rõ sự cần thiết, tầm quan trọng và yêu cầu sự phối hợp giưa Ban Phụ nư Tổng cục CNQP với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP Đồng thời, giúp cho bên nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm sự phối hợp tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Đảm bảo cho Ban Phụ nư Tổng cục và LLXH hiểu rõ nợi dung, hình thức phối hợp giưa Ban Phụ nư và LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP để việc tổ chức hoạt động này trở thành một nhiệm vụ Ban Phụ nư Tổng cục CNQP, đơn vị, trường mầm non, tổ chức xã hội và cha mẹ học sinh - Nội dung cách thực - Ngay từ đầu năm học, dựa quy định bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP, lãnh đạo Ban Phụ nư Tổng cục cần tổ chức quán triệt kế hoạch và văn liên quan đến bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cụ đến tất đơn vị có trường mầm non, trường mầm non thuộc Tổng cục, giáo viên và cán bợ cơng nhân viên quốc phịng Tổng cục CNQP Giúp cho LLXH hiểu được bồi dưỡng là hoạt động bắt buộc GVMN Nội dung hoạt động này phải được đưa vào kế hoạch hoạt động giáo dục Ban Phụ nư, đơn vị có trường mầm non, hoạt đợng chun mơn trường, chương trình cơng tác tổ chức đoàn thể trị, xã hợi trường - Tham mưu cho Thủ trưởng Tổng cục CNQP, phối hợp với ban ngành, đoàn thể Tổng cục quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục nói chung; thống nhận thức tầm quan trọng công tác phối hợp giưa Ban phụ nư và LLXH bồi dưỡng giáo viên; coi sự phối hợp là nhiệm vụ, trách nhiệm LLXH, là công việc thường xuyên và lâu dài Cần xây dựng chế phối hợp giưa Ban Phụ nư với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP - Tổ chức hoạt động tuyên truyền vận động để nâng cao nhận thức cho lãnh đạo đơn vị, cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường, cha mẹ trẻ và LLXH mục đích, ý nghĩa sự phối hợp giưa Ban Phụ nư với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Việc tổ chức tuyên truyền thực nhiều hình thức khác nhau, như: Tổ chức Hợi nghị, buổi nói chuyện chun đề để làm cho LLXH và cha mẹ trẻ hiểu mục đích, u cầu và nợi dung hoạt đợng bồi dưỡng giáo viên Từ nội dung và yêu cầu hoạt động, rõ cách tổ chức, yêu cầu phương tiện,điều kiện tổ chức để người thấy được trách nhiệm và nợi dung, hình thức mà đơn vị hỗ trợ cho Ban Phụ nư để tổ chức bồi dưỡng giáo viên mầm non - Tổ chức cho cán bộ Ban Phụ nư học tập một cách nghiêm túc để thấy rõ vai trị vị trí, trách nhiệm và Ban việc phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên - Phối hợp với đơn vị, quan, đoàn thể, tổ chức xã hội thuộc Tổng cục và đơn vị doanh nghiệp tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục và xã hợi hóa giáo dục phương tiện thơng tin đại chúng, nói đến vai trò, trách nhiệm LLXH tổ chức bồi dưỡng giáo viên mầm non Việc tuyên truyền này giúp thành viên cợng đồng có được sự nhận thức đắn vai trị sự nghiệp giáo dục; sự cần thiết phải phối hợp với nhà trường bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP - Tham mưu, tư vấn cho Thủ trưởng đơn vị, đoàn thể, tổ chức trị xã hợi Tổng cục cách xây dựng kế hoạch, chương trình hành đợng phối hợp với Ban Phụ nư phù hợp với chức năng, đặc điểm tổ chức Có thể tham mưu cho lãnh đạo Tổng cục vấn đề liên quan đến quan điểm, đường lối giáo dục chủ trương bồi dưỡng giáo viên và phối hợp lực lượng bồi dưỡng GVMN Khi tổ chức tuyên truyền, cần có sự đánh giá kết thực hoạt động tuyên truyền để xem xét kết đã đạt được, mục tiêu, nội dung tuyên truyền chưa đạt yêu cầu để điều chỉnh hoạt động tuyên truyền vận động cho hiệu quả, tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ, huy đơn vị, nhà trường, cha mẹ trẻ và cộng đồng sự cần biết và biện pháp phối hợp giưa Ban Phụ nư và LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP - Điều kiện thực biện pháp Để tuyên truyền vận động LLXH, cha mẹ trẻ, nhà trường hiểu rõ sự cần thiết sự phối hợp lực lượng này bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP cần linh hoạt, sáng tạo hình thức tổ chức tuyên truyền vận động Đồng thời Ban Phụ nư Tổng cục cần chuẩn bị đầy đủ phương tiện, điều kiện phục vụ cho hoạt động tuyên truyền Phẩm chất và lực đội ngũ cán bộ Ban phụ nư phụ trách công tác bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP phải cao, hiểu rõ sự cần thiết phải bồi 10 MỨC ĐỘ Rấ T T Th t Kh Khôn kh ả g khả ả thi thi BIỆN PHÁP X ứ bậc thi Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực kế hoạch phối hợp giưa Ban phụ nư và 60 50 LLXH bồi dưỡng 2.5 giáo viên trường mầm non Huy động nguồn lực từ cộng đồng để tổ chức bồi dưỡng giáo viên trường mầm 57 non thuộc Tổng cục CNQP 48 53 2.5 MỨC ĐỘ Rấ T T Th t Kh Khôn kh ả g khả ả thi thi BIỆN PHÁP X ứ bậc thi Phát huy vai trò chủ đạo Ban phụ nư phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường 64 mầm non thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng 49 46 2.5 MỨC ĐỘ Rấ T T Th t Kh Khôn kh ả g khả ả thi thi BIỆN PHÁP X ứ bậc thi Tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá hiệu phối hợp giưa Ban phụ nư và LLXH 55 bồi dưỡng giáo viên 55 2.5 trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non tḥc Tổng cục CNQP tác giả đề xuất có tính khả thi cao với kết tập trung (từ 2,50 - 2,60/3 điểm) Tất biện pháp được cán bộ Ban Phụ nư Tổng cục CNQP và 50 LLXH đánh giá mức độ "rất khả thi" và "khả thi" Kết này cho thấy biện pháp đề xuất phù hợp với quan điểm đạo Đảng và lãnh đạo Quân đội, Tổng cục, đơn vị, tổ chức, đoàn thể cũng phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP Trong 06 biện pháp mà tác giả đề xuất, biện pháp "Nâng cao nhận thức Ban Phụ nư Tổng cục và LLXH phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP" là khả thi xếp thứ bậc với điểm trung bình là 2,60/3 điểm Tiếp đến là biện pháp 5, 2, 3, và So sánh tương quan biện pháp phối hợp lực lượng xã hội bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non tḥc Tởng cục Cơng nghiệp quốc phịng Trên sở kết điều tra, tiến hành so sánh tương quan nhằm xuất để kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi biện pháp Điểm trung bình và thứ bậc biện pháp được thể bảng 3.3 51 - So sánh tương quan giưa tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp đề xuất T T BIỆN PHÁP Tính cần Tính khả thiết thi X Thứ X Th ứ bậc D D2 bậc Nâng cao nhận thức của Ban phụ nữ Tổng cục và các LLXH phối hợp các LLXH 2.65 2.60 1 Tham mưu cho lãnh 2.59 2.57 1 bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP đạo Tổng cục, Chỉ huy đơn vị, tổ 52 chức, đoàn thể,… xây dựng và hoàn thiện chế, sách phối hợp bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực kế hoạch phối hợp giưa Ban phụ nư và 2.62 2.55 -1 2.55 2.52 1 Phát huy vai trò chủ 2.68 2.58 -1 LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Huy động nguồn lực từ cộng đồng để tổ chức bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP 53 đạo Ban phụ nư phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP Tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá hiệu phối hợp giưa Ban phụ nư và LLXH bồi 2.58 2.50 -1 dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP Tác giả sử dụng cơng thức tốn học Specrman tính tốn kết sau: 54 Theo cơng thức : 6∑D2 R=1- Trong đó: - R là hệ số tương quan; - n là số (số biện pháp đã đề xuất); - D là hệ số chênh lệch giưa thứ hạng tính cần thiết và tính khả thi (D tính hiệu số mi - ni.) Nếu < R < (tức R có giá trị dương) tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi Nếu -1< R < (tức R có giá trị âm) tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là biện pháp cần thiết khơng khả thi ngược lại, khả thi không cần thiết Từ kết khảo sát bảng 3.3, thay vào công thức ta có: 6∑(1+1+1+1+1+1) 36 R= 1- 0,83 55 = - = - 0,17 = (62- 1) 210 Đối chiếu kết và điều kiện, ta thấy R = 0,83 cho phép kết luận giưa tính cần thiết và tính khả thi biện pháp huy đợng đề xuất là có tính tương quan thuận và tương đối chặt chẽ Từ kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp huy phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP đã đề xuất là phù hợp, cần thiết và hợp lý, được xây dựng sở lý luận và thực tiễn phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP Nếu được áp dụng vào thực tiễn, điều kiện đảm bảo định, nâng cao hiệu phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non tḥc Tổng cục CNQP, góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục mầm non Qn đợi nói chúng và Tổng cục CNQP nói riêng Trên sở lí luận và kết thực trạng, tác giả luận văn đã đề xuất biện pháp phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP Các biện pháp đề xuất đảm bảo nguyên tắc tính hệ 56 thống, tính kế thừa, tính thực tiễn, tính khả thi và hiệu bao gồm: Nâng cao nhận thức Ban Phụ nư Tổng cục CNQP và LLXH phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP; Tham mưu cho lãnh đạo Tổng cục, lãnh đạo huy đơn vị, tổ chức, đoàn thể,… xây dựng và hoàn thiện chế, sách phối hợp bồi dưỡng giáo viên trường mầm non; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực kế hoạch phối hợp giưa Ban Phụ nư Tổng cục CNQP và LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non; huy động nguồn lực từ cộng đồng để tổ chức bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non tḥc Tổng cục CNQP; phát huy vai trị chủ đạo Ban Phụ nư phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP và tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá hiệu phối hợp giưa Ban Phụ nư và LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP, Bộ Quốc phòng Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm và cho kết là biện pháp đảm bảo tính cần thiết và tính khả thi Sự tương quan giưa mức độ cần thiết và khả thi là tương quan thuận 57 Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên là hoạt động được thực thường xuyên giúp giáo viên nâng cao kiến thức chuyên môn và phương pháp giảng dạy, nhằm đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng cũng đảm bảo cấu ngành học Phối hợp LLXH tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non thuộc Tổng cục CNQP, Bợ Quốc phịng thực chất là huy đợng cộng đồng, tổ chức quần chúng, đơn vị có trường mầm non và phịng giáo dục đào tạo nơi đơn vị đóng quân tham gia vào hoạt động bồi dưỡng giáo viên Đây là sự liên kết Ban Phụ nư Tổng cục CNQP với LLXH để phát huy vai trò nhân tố xã hợi, tạo ảnh hưởng tích cực mơi trường xã hội đến việc nâng cao chất lượng GDMN Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp LLXH tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non tḥc Tổng cục CNQP có sự phát triển khoa học cơng nghệ, chủ chương, sách Đảng và Nhà nước, quân đội, lực và nhận thức CBQL, giáo viên và LLXH sự cần thiết phải phối hợp 58 Ban Phụ nữ Tổng cục CNQP tích cực tở chức hoạt đợng bồi dưỡng GVMN với nội dung, phương pháp hình thức tổ chức phong phú, song hiệu chưa thực cao, chưa thu hút giáo viên tích cực tham gia, nội dung bồi dưỡng chưa thực sát với nhu cầu bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP Bởi trình bồi dưỡng cịn gặp nhiều khó khăn Nợi dung bồi dưỡng nhàm chán, không mới; sự phối hợp giưa Ban Phụ nư Tổng cục CNQP với LLXH chưa tốt; chưa khuyến khích được giáo viên tích cực tham gia, Việc phối hợp Ban Phụ nữ Tổng cục CNQP với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP triển khai với nội dung, phương thức đa dạng gặt hái thành tựu đinh Tuy nhiên việc phối hợp này cịn bợc lợ hạn chế, nợi dung, hình thức, biện pháp được thực chưa được thường xuyên, hiệu thấp xuất phát từ nguyên nhân khách quan, chủ quan Để phối hợp có hiệu công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP, cần thực đồng bộ biện pháp sau: 59 - Nâng cao nhận thức Ban Phụ nư Tổng cục CNQP và LLXH phối hợp LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP; - Tham mưu cho lãnh đạo Tổng cục, lãnh đạo huy đơn vị, tổ chức, đoàn thể,… xây dựng và hoàn thiện chế, sách phối hợp bồi dưỡng giáo viên trường mầm non; - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực kế hoạch phối hợp giưa Ban Phụ nư Tổng cục CNQP và LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non; - Huy động nguồn lực từ cộng đồng để tổ chức bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP; - Phát huy vai trò chủ đạo Ban Phụ nư phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP - Tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá hiệu phối hợp giưa Ban Phụ nư và LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP Mỗi biện pháp nêu được xác định rõ mục 60 tiêu, nội dung và cách thực hiện, điều kiện thực Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ nên cần được phối hợp đồng bộ vận dụng vào thực tiễn bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đã đề xuất được cán bộ và LLXH đánh giá là cần thiết và khả thi Nghiên cứu chế đợ, sách việc cán bộ, giáo viên ngành sư phạm được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên (hiện giáo viên bên ngoài đã được hưởng) Quân đội chưa được hưởng Đảm bảo mặt chung ngành Xây dựng và hoàn thiện chế, sách có liên quan đến công phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP Tạo điều kiện thuận lợi giúp cho Ban phụ nư Tổng cục CNQP phát huy hiệu vai trò việc thực cơng tác phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Nghiên cứu chế đợ, sách việc làm đầu vào cán bộ cho cán bộ quản lý giáo viên mầm non 61 - Ban Phụ nư cần tham mưu cho Tổng cục hoàn thiện hệ thống chế sách cơng tác phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ Ban phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường mầm non - Ban Phụ nư cần phát huy nưa vai trò chủ đạo cơng tác phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP Cần tăng cường tinh thần trách nhiệm, thái đợ tích cực cơng tác phối hợp với LLXH bồi dưỡng giáo viên trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP - Đầu tư kinh phí, sở vật chất và nhân lực cho bồi dưỡng giáo viên mầm non - Tiếp tục tham mưu đề xuất nâng kinh phí ngân sách để hỗ trợ cho trường mầm non công tác bồi dưỡng để nâng cao trình đợ chun mơn nghiệp vụ và tăng tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và chuẩn thời gian 62 ... giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP phải mang lại hiệu thiết thực và lâu dài - Biện pháp phối hợp lực lượng xã hội bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục Cơng nghiệp quốc. .. nhân viên quốc phòng, phòng giáo dục và quyền địa phương) về phối hợp lực lượng xã hội bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng -Mục tiêu biện pháp. .. - Biện pháp 5: Phát huy vai trò chủ đạo của Ban Phụ nư phối hợp với lực lượng xã hội bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng - Mục tiêu biện pháp Trong

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG MẦM NON THUỘC TỔNG CỤC CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, BỘ QUỐC PHÒNG

  • Việc đề xuất các biện pháp phối hợp các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP cần phải chú trọng đến tình hình, điều kiện cụ thể của đơn vị có trường mầm non, của địa phương nơi đơn vị đóng quân, phải thiết thực, trọng tâm, đầy đủ, toàn diện. Phải phát huy được tiềm lực mạnh, khắc phục những yếu kém, bất cập, chú ý trân trọng những gì tốt đẹp đã có, khơi dậy những gì chưa có, tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực hiện thành công mục tiêu đề ra.

    • -Mục tiêu của biện pháp

    • - Mục tiêu của biện pháp

    • * Thực hiện nội dung này cần tiến hành qua các bước:

    • Dự thảo đề xuất trách nhiệm phối hợp của các đơn vị, nhà trường và tổ chức đoàn thể như sau:

    • - Mục tiêu của biện pháp

    • - Nội dung và cách thực hiện biện pháp

    • Để thực hiện các nội dung trên cần triển khai theo các bước:

    • - Điều kiện thực hiện biện pháp

    • Tiến hành khảo nghiệm nhằm khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phối hợp giữa các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP, Bộ Quốc phòng

    • Tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả phối hợp giữa Ban phụ nữ và các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng

    • Tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá hiệu quả phối hợp giữa Ban phụ nữ và các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP

    • Theo công thức :

    • Trong đó: - R là hệ số tương quan;

    • - n là hằng số (số biện pháp đã đề xuất);

    • - D là hệ số chênh lệch giữa thứ hạng của tính cần thiết và tính khả thi. (D được tính bằng hiệu số mi - ni.)

    • Nếu 0 < R < 1 (tức R có giá trị dương) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi.

    • Nếu -1< R < 0 (tức R có giá trị âm) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là các biện pháp có thể cần thiết nhưng không khả thi hoặc ngược lại, khả thi nhưng không cần thiết.

    • Từ kết quả khảo sát bảng 3.3, thay vào công thức ta có:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan