Pháp luật việt nam về hợp đồng cho vay trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng

222 227 0
Pháp luật việt nam về hợp đồng cho vay trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LƯƠNG KHẢI ÂN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LƯƠNG KHẢI ÂN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Vân PGS TS Phan Huy Hồng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu, trích dẫn sử dụng để phân tích, đánh giá luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án thực cách trung thực, khách quan, chưa công bố nghiên cứu tác giả khác Lương Khải Ân ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Các điểm luận án Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài ngồi nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 15 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 16 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 16 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1 Khái niệm chất hợp đồng cho vay 24 2.1.1 Khái niệm hợp đồng cho vay 24 2.1.2 Bản chất hợp đồng cho vay 30 2.2 Điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng 40 2.2.1 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng cho vay 40 2.2.2 Quan hệ pháp luật hợp đồng cho vay 45 2.2.3 Giao kết, thực hiện, giải tranh chấp hợp đồng cho vay 58 2.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá pháp luật hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng 63 2.3.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng pháp luật hợp đồng cho vay 63 2.3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng cho vay 66 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3.1 Các quy định chủ thể hợp đồng cho vay 69 iii 3.1.1 Năng lực pháp lý chủ thể hợp đồng cho vay 69 3.1.2 Quy định cấm giới hạn cho vay 73 3.1.3 Quyền tiếp cận tín dụng khách hàng tiềm 76 3.2 Pháp luật hình thức hợp đồng cho vay, mối quan hệ hợp đồng cho vay hợp đồng bảo đảm 79 3.2.1 Hình thức văn hợp đồng cho vay 79 3.2.2 Mối quan hệ hợp đồng cho vay hợp đồng bảo đảm 80 3.3 Pháp luật nội dung hợp đồng cho vay 87 3.3.1 Nghĩa vụ cung cấp thơng tin tín dụng 87 3.3.2 Quy định mục đích sử dụng vốn, kiểm tra giám sát sử dụng vốn 91 3.3.3 Thỏa thuận lãi suất, phí tín dụng hợp đồng cho vay, nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay 98 3.3.4 Quy định cấu lại thời hạn trả nợ, quyền chấm dứt cho vay thu hồi vốn trước hạn theo hợp đồng cho vay 106 3.3.5 Chuyển nợ hạn, thu hồi nợ, xử lý tài sản theo hợp đồng cho vay hợp đồng bảo đảm 110 Chương 4: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4.1 Những nhu cầu, định hướng nguyên tắc 123 4.1.1 Nhu cầu định hướng 123 4.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện 125 4.2 Giải pháp pháp lý khắc phục bất cập, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng cho vay 127 4.2.1 Quy trình thực hợp đồng cho vay an toàn, hiệu bên cho vay 127 4.2.2 Xây dựng, tuân thủ quy định nội cho vay tổ chức tín dụng 129 4.2.3 Một số giải pháp khắc phục rời rạc, thiếu ràng buộc quan hệ hợp đồng cho vay hợp đồng bảo đảm 132 4.2.4 Nhận diện xử lý trường hợp áp dụng không quy định chế tài vi phạm hợp đồng cho vay để bảo vệ quyền lợi bên vay 134 4.2.5 Bảo đảm quyền yêu cầu hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay tòa án, trọng tài 136 4.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng cho vay 138 4.3.1 Bổ sung quy định nhằm bảo đảm quyền giao kết, thực hợp đồng bên vay 138 4.3.2 Trách nhiệm pháp lý bên trước ký kết hợp đồng cho vay (giai đoạn tiền hợp đồng) 140 4.3.3 Cơ chế đồng thuận trách nhiệm pháp lý bên cho vay quan hệ hợp đồng cho vay đồng tài trợ (cho vay hợp vốn) 142 iv 4.3.4 Kiến nghị bổ sung số quy định để bảo vệ quyền lợi bên vay vay vốn nhằm mục đích tiêu dùng 145 4.3.5 Hoàn thiện quy định chế tài vi phạm hợp đồng cho vay 149 Kết luận 153 Phụ lục 1: Khảo sát hợp đồng cho vay 156 Phụ lục 2: Mẫu hợp đồng cho vay tổ chức tín dụng 161 Phụ lục 3: Tóm lược vài vụ án tranh chấp hợp đồng cho vay điển hình 170 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 200 Danh mục tài liệu tham khảo 201 v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS HĐCV HĐTD NHNN NHTM Nghị định số 96/2014/NĐ-CP Nghị số 42/2017/QH14 Quy chế cho vay theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN TCTD Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Thông tư số 43/2016/TT-NHNN Bộ luật dân Hợp đồng cho vay Hợp đồng tín dụng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ban hành ngày 17/4/2014 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Nghị số 42/2017/QH14 ban hành ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Tổ chức tín dụng Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Thông tư số 43/2016/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước ban hành ngày 30/12/2016 quy định cho vay tiêu dùng cơng ty tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển đổi từ mơ hình cấp sang mơ hình ngân hàng hai cấp, vận hành dựa quy luật cung - cầu thị trường Để phục vụ trình chuyển đổi này, khung pháp lý cho giao dịch vay hình thành, hồn thiện phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, đưa ngành ngân hàng phát triển mạnh mẽ số lượng, loại hình TCTD.1 Trong hoạt động cấp tín dụng, cho vay giao dịch phổ biến, đáp ứng nguồn vốn chủ yếu cho kinh tế.2 Đây lĩnh vực hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận tiềm ẩn nguy cơ, rủi ro đe dọa an ninh tiền tệ nguyên nhân khủng hoảng tài - tiền tệ Điều đòi hỏi nhà làm luật phải kịp thời sửa đổi, bổ sung pháp luật HĐCV tiệm cận với phát triển kinh tế nhằm bảo đảm quyền tiếp cận tín dụng cơng cho khách hàng vay, mang lại lợi ích kinh tế - xã hội sử dụng vốn vay; bảo đảm chất lượng tín dụng, kiểm sốt rủi ro, dự phịng biện pháp xử lý hiệu có dấu hiệu, nguy an toàn vay hoạt động ngân hàng, đóng góp thiết thực vào phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam, phù hợp với thông lệ, pháp luật quốc tế lĩnh vực Với chất hình thức pháp lý quan hệ cho vay, HĐCV cịn có tên gọi khác pháp luật thực tiễn áp dụng: “hợp đồng cho vay”, “hợp đồng tín dụng”, “thỏa thuận cho vay” (như quy định luật nay)3 Thuật ngữ hiểu theo nghĩa hẹp, thỏa thuận giao kết TCTD (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân (“bên vay” hay gọi “khách hàng vay”) nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý bên pháp lý quan trọng để bên hợp đồng thực mục tiêu kinh tế, dân Đây sở để quan thẩm quyền xác định phạm vi trách nhiệm mức độ tuân thủ hợp đồng vay, thực chức quản lý nhà nước, trì ổn định hệ thống ngân hàng Do đó, quan hệ hợp đồng vay phải thể nguyên tắc pháp lý quan hệ hợp đồng (bình đẳng, tự do, tự định đoạt ý chí chủ thể hợp đồng), đồng thời phải phù hợp với đặc thù giao dịch Trong quan hệ hợp đồng vay, nguyên tắc “hoàn trả đầy đủ tiền vay lãi suất” bên vay yêu cầu bắt buộc, chi phối xuyên suốt trình thực Các quyền Theo thống kê NHNN, tính đến ngày 31/12/2017, vốn tự có NHTM nhà nước 4.570.097 tỷ đồng (tăng trưởng so với năm trước liền kề 18,34%; vốn tự có NHTM cổ phần 4.028.497 tỷ đồng (tăng trưởng 17,69%) Xem https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdchtctctd/tkmsctcb?, truy cập lúc 4:19 ngày 13/4/2018 Tỷ trọng chiếm 64,6% năm 2017, ước tính 63,6% năm 2018 Xem: Ủy ban giám sát tài quốc gia (2017), Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2017, tr 37, truy cập lúc 08:30 ngày 8/3/2018 Thuật ngữ “thỏa thuận cho vay” sử dụng thức theo luật, Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 nghĩa vụ phát sinh từ HĐCV phải dựa nguyên tắc để bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng thực cam kết bên vay Sự can thiệp nhà nước để giúp cho giao dịch vay phát triển, sở dung hòa quyền lợi chủ thể, kể lợi ích bên thứ ba (lợi ích, trật tự hệ thống tín dụng) Nhà nước khơng mục tiêu an tồn mà triệt tiêu quyền lợi hợp đồng, cản trở phát triển giao dịch vay HĐCV có đặc điểm khác biệt với hợp đồng vay tài sản quan hệ dân hay hợp đồng kinh doanh, thương mại thông dụng Các bên tự giao dịch bị giới hạn phạm vi nội dung thỏa thuận (để bảo đảm lợi ích chung cho chủ thể có quan hệ liên quan),4 có u cầu bảo tồn phát triển vốn vay Các giới hạn chất để bảo vệ khách thể: Lợi ích người gửi tiền, nhà đầu tư ổn định chung, phát triển lành mạnh hệ thống tài tiền tệ Cơng tác thực qua việc nhà nước sử dụng công cụ lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc can thiệp vào thị trường tiền tệ, tín dụng, thiết lập chế giám sát nội quản lý chặt chẽ từ chuyên môn nhà nước, định hướng phát triển quan hệ hợp đồng vay lành mạnh, an toàn, phù hợp với chủ trương nhà nước kinh tế Cụ thể hóa đạo luật - Hiến pháp năm 2013, song hành pháp luật doanh nghiệp, đất đai, nhà ở, kinh doanh bất động sản… vừa sửa đổi bổ sung, pháp luật ngân hàng có nhiều bước đột phá, hồn thiện trước, đáp ứng yêu cầu phát triển chung hệ thống pháp luật Việt Nam chiến lược cải cách tư pháp nhà nước Những sửa đổi, bổ sung giải nhiều vướng mắc phát sinh thực tiễn, củng cố quan hệ hợp đồng, tạo môi trường pháp lý cho chủ thể kinh doanh phát triển Song, với chất quan hệ tài sản, quy định giao dịch vay không tránh khỏi tình trạng khơng đồng bộ, chí mâu thuẫn, khó áp dụng giải tranh chấp Những tồn tại, hạn chế này, cần khắc phục thông qua giải pháp pháp lý ban hành quy định sửa đổi phù hợp, đáp ứng công tác giải tranh chấp nhanh chóng, xác, kịp thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng bên Bên cạnh đó, tồn phải kể nguyên nhân chủ quan, TCTD thiếu minh bạch thỏa thuận cho vay: Các TCTD thường đưa vào hợp đồng vay thỏa thuận khung, tự ấn định phương pháp tính lãi suất, thu phí cho vay; đặt nhiều điều kiện giải ngân không phù hợp; tùy tiện ấn định giá trị tài sản bảo đảm xử lý thu hồi nợ,… Hậu quả, hành vi làm cho quan pháp luật khó xác định phạm vi, giới hạn điều khoản hợp đồng hợp pháp, cơng Do đó, việc áp dụng pháp luật, giải tranh chấp HĐCV thường thiếu xác, Quan điểm tự kinh doanh hiểu theo nghĩa rộng không gây xâm hại đến lợi ích chủ thể khác, ảnh hưởng trật tự chung xã hội Xem: Bùi Xuân Hải (2011), Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà nước Pháp luật số 06/2011, tr 68 – 74, 79 làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi hợp đồng, giảm niềm tin khách hàng TCTD Về tình hình nợ xấu phát sinh từ HĐCV, theo số liệu thống kê (bao gồm nợ phải thu khó địi tái cấu nợ NHTM) đến tháng 12/2017 9,5% (theo Báo cáo Ủy ban giám sát tài quốc gia, số liệu theo báo cáo ngành ngân hàng 2,6%5) Số liệu phản ánh hạn chế giao dịch cho vay Việt Nam Qua nghiên cứu, luận án làm sáng tỏ hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, điển hình là: ngân hàng thường cho vay tiêu chuẩn phép (những khoản vay chất lượng thấp, rủi ro cao); thiếu chế xử lý, thu hồi tiền vay chủ động, nhanh chóng, hiệu quả; tội phạm phát sinh từ HĐCV ký kết trái pháp luật diễn biến phức tạp;6 chế kiểm soát giao dịch cho vay TCTD, kiểm soát nhà nước bộc lộ nhiều lỗ hổng; nhiều trường hợp khách hàng cố ý không trả tiền vay pháp luật chưa có biện pháp hữu hiệu để xử lý… có nguy an tồn, tác động tiêu cực đến toàn hệ thống ngân hàng;7 biện pháp xử lý nợ phát sinh từ HĐCV phần lớn tòa án cấp xét xử,8 giải pháp thương lượng, hòa giải xem ưu điểm tranh chấp, phù hợp với quyền tự ý chí, tự định đoạt bên thiếu chế pháp lý ràng buộc, thực thi hiệu Thực trạng đòi hỏi nhà làm luật phải sớm thiết lập quy định phù hợp nhằm tăng cường an toàn, giảm thiểu rủi ro cho vay, chủ động xử lý nợ, đồng thời giải pháp đặt phải hài hịa lợi ích hợp đồng bên, bảo đảm quyền tài sản bên bảo đảm, thống công tác thực thi pháp luật Về phương diện khoa học, nghiên cứu pháp luật HĐCV đến khiêm tốn, chưa có hệ thống lý luận để đánh giá bao quát, đầy đủ chất pháp lý – kinh tế quan hệ HĐCV, thiếu khung lý thuyết phù hợp làm tảng cho việc nghiên cứu xây dựng, ban hành pháp luật tổ chức thực Tỷ lệ giảm so với mức 11,9% cuối năm 2016 khoản nợ xấu tiềm ẩn nợ cấu lại, khoản khó thu hồi giảm Xem: Ủy ban giám sát tài quốc gia (2017), Tlđd (2), tr 46 Theo Thanh tra Chính Phủ, năm 2013, kiểm tra ngành tra kiểm toán phát 45 vụ việc vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng với số tiền vi phạm 917.161 triệu đồng, thu hồi 23.480 triệu đồng, xử lý cán 71 người… Xem: Tài chính, Mạnh tay với tội phạm ngân hàng, http://www.tapchitaichinh.vn/Viet-Nam-chong-rua-tien-tai-tro-khung-bo/Manh-tay-voi-toi-pham-nganhang/56651.tctc, truy cập lúc 14:30 ngày 09/4/2015 Theo đánh giá Cơ quan tra giám sát Ngân hàng nhà nước, hạn chế hoạt động cho vay có ngun nhân liên quan đến quy trình cho vay: “Công tác thẩm định, định cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng chưa tuân thủ quy định; Cơng tác phân tích, đánh giá, phân loại khách hàng, lĩnh vực kinh doanh chưa sát với thị trường để có biện pháp ứng xử kịp thời; Việc đánh giá tài sản đảm bảo cao giá trị thực tế, nhận tài sản đảm bảo không đầy đủ tính pháp lý, có tranh chấp dẫn tới tình trạng khó xử lý, phát mại phát mại giá trị thu hồi thấp” Xem Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012), Báo cáo số 104/BC-NHNN ngày 15/8/2012 Ngân hàng nhà nước việc giải trình chất vấn phiên họp thứ 10 Ủy ban thường vụ Quốc hội Thống kê, năm 2010 tranh chấp án tín dụng 2.980 vụ, chiếm 50% án kinh doanh, thương mại thụ lý Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (theo Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, Hội nghị triển khai cơng tác năm 2011 ngành Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh) Hiện nay, số liệu thống kê tranh chấp HĐCV cấp tịa án khơng đề cập, theo tác giả thiếu tiêu chí thống kê, yêu cầu ngành tòa án 201 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện, nghị quyết Đảng Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (năm 2006) Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế II Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật nước: Hiến pháp năm 2013 Bộ Luật dân năm 2005, năm 2015 Bộ Luật tố tụng dân năm 2015 Bộ Luật thương mại năm 2005 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2017 10 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 11 Luật Doanh nghiệp năm 2014 12 Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài năm 1990 13 Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP ngày 27/5/2003 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế 14 Nghị số 25/NQ-CP ngày 02/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc đơn giản hóa 258 thủ tục hành 15 Nghị 02/NQ-CP ngày 07/1/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu 16 Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 17 Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn số quy định pháp luật giải tranh chấp xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Tòa án nhân dân 18 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 19 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 202 20 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng 21 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015, Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 22 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật ban hành văn quy phạm pháp luật 23 Thông tư liên tịch số 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản 24 Thông tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 Ngân hàng nhà nước quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng 25 Thơng tư số 42/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Ngân hàng nhà nước quy định cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng khách hàng 26 Thông tư số 24/2012/TT-NHNN ngày 23/8/2012 sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 29/4/2011 Thống đốc Ngân hàng nhà nước 27 Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 Ngân hàng nhà nước quy định mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 28 Thơng tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 29 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi 30 Thơng tư số 24/2015/TT-NHNN ngày 8/12/2015, Ngân hàng nhà nước quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng khách hàng người cư trú 31 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng 32 Thơng tư số 43/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định cho vay tiêu dùng công ty tài 33 Điều lệ tạm thời số 004-TTg ngày 04/1/1960 chế độ hợp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh với quan nhà nước 34 Quyết định số 223 – QĐ/017 ngày 18/5/1962 việc ban hành biện pháp tạm thời cho vay sửa chữa nhà nhân dân tự quản lý 35 Quyết định số 49/QĐ ngày 16/10/1969 Ngân hàng nhà nước việc ban hành thể lệ cho vay ngắn hạn công ty vật tư nông nghiệp 36 Chỉ thị số 05 NH/CT ngày 15/1/1975 hoạt động cho vay mở rộng diện tích phát triển nơng, lâm nghiệp trung du miền núi 203 37 Quyết định số 59/QĐ ngày 25/6/1987 Tổng Giám đốc Ngân hàng nhà nước cho phép Chi nhánh Ngân hàng nhà nước TP Hồ Chí Minh thí điểm chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa kể từ ngày 1/7/1987 gọi tên Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 38 Quyết định số 18/QĐ-NH5 ngày 16/02/1994 ban hành Thể lệ cho vay vốn phát triển kinh tế gia đình cho vay tiêu dùng 39 Quyết định số 198/QĐ-NH1 ngày 16/9/1994 ban hành Thể lệ tín dụng ngắn hạn tổ chức kinh tế 40 Quyết định số 367/QĐ-NH1 ngày 21/12/1995 việc ban hành Thể lệ tín dụng trung hạn, dài hạn 41 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 42 Quyết định số 688/2002/QĐ-NHNN ngày 01/7/2002 Thống đốc Ngân hàng nhà nước hướng dẫn chuyển nợ hạn khoản vay khách hàng tổ chức tín dụng 43 Quyết định số 286/2002/QĐ-NHNN ngày 3/4/2002 Thống đốc Ngân hàng nhà nước cho vay đồng tài trợ 44 Quyết định số 886/2003/QĐ-NHNN việc sửa đổi bổ sung quy chế đồng tài trợ tổ chức tín dụng 45 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng nhà nước 46 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 47 Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 Tòa án nhân dân tối cao việc phê duyệt đề án “Phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao” 48 Quyết định số 312/QĐ-NHNN ngày 14/3/2017 Ngân hàng nhà nước việc đính Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 49 Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính Phủ đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” Văn quy phạm pháp luật nước ngoài: 50 Bộ Luật dân Pháp Nguồn: Nhà pháp luật Việt – Pháp (1998), Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia 51 Bộ Luật dân thương mại Thái Lan Nguồn: Nxb CTQG (1995), Bộ Luật dân thương mại Thái Lan 204 52 Luật ngành tín dụng Đức, Luật Malaysia Đạo Luật 372 Tổ chức tài Ngân hàng, Luật Ngân hàng thương mại Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Luật Ngân hàng Ba Lan Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (1997), Pháp luật Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại số nước, Nxb Thế giới (Hà Nội) 53 Luật Ngân hàng liên bang Đức, Luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Ngân hàng nhân dân Trung Quốc; Đạo Luật quy chế Ngân hàng Trung ương Pháp hoạt động giám sát tổ chức tín dụng; Luật Ngân hàng Malaysia; Luật Ngân hàng Hàn Quốc Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (1997), Pháp luật Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại số nước, Nxb.Thế giới (Hà Nội) 54 Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contract) Nguồn: UNIDROIT - Viện Thống tư pháp quốc tế (Bản dịch tác giả Lê Nết), Nxb TP Hồ Chí Minh (1999) 55 Cơng ước Viên năm 1980 (CIGS), Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/archive/Cong-uoc-vien-Lien-Hop-quoc-muaban-hang-hoa-quoc-te-11-04-1980-vb90153.aspx Văn tiếng Anh lưu trữ internet 56 Bộ Luật thương mại thống Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code, UCC) Nguồn: http://www.law.cornell.edu/ucc 57 Nghị định số 2008/48/EC, ngày 23/4/2008 Nghị viện Châu Âu ngày 23/4/2008 hợp đồng tín dụng tiêu dùng Nguồn:http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=OJ:L:2008:133: 0066:0092:EN:PDF 58 Đạo Luật tín dụng tiêu dùng Anh năm 1974 (Consumer Credit Act 1974) Nguồn: http://www.legislation.gov.uk/ukpga/1974/39/contents 59 Đạo Luật tài tiêu dùng hợp đồng tín dụng New Zealand (Credit Contracts and Consumer Finance Act) Nguồn: http://www.legislation.govt.nz/act/public/2003/0052/latest/DLM211512.html 60 Đạo Luật hội tiếp cận tín dụng cơng Hoa Kỳ (Equal Credit Opportunity Act, ECOA) Nguồn: www.consumerfinance.gov/ /201306_cf 61 Luật Thương mại Singapore (Commercial Law) Nguồn: http://www.singaporelaw.sg/sglaw/laws-of-singapore/commercial-law; http://www.singaporelaw.sg/sglaw/laws-of-singapore/commercial-law/chapter-11 62 Luật Ngân hàng Singapore (Banking Act) 205 Nguồn:http://statutes.agc.gov.sg/aol/search/display/view.w3p;page=0;query=D ocId%3A1ee5bde2-36a7-43a6-b7376c6e4a2b8337%20Depth%3A0%20Status%3Ainforce;rec=0; 63 Luật Hợp đồng Trung Quốc (Chinese Contract Law) Nguồn: 12/11/content_1383564.htm http://www.npc.gov.cn/englishnpc/Law/2007- 64 Bộ luật dân Đức (Geman Civil Code) Nguồn: http://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/ III Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 65 AH, Người vay lợi hơn, Báo Tuổi trẻ ngày 18/3/2017, số 69/2017 (8608) 66 Alan B.Morrison (Chủ biên) Bản dịch Bích Hằng dịch giả (2007), Fundamentals of American Law (Những vấn đề luật pháp Hoa Kỳ), Nxb Chính trị quốc gia 67 Nguyễn Hải An (2017), Các quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật dân năm 2015 tác động đến lợi ích doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học pháp lý (Đại học Luật TP Hồ Chí Minh) số 02 (105) 2017, tr 60-68 68 Nguyễn Xuân Bang (2018), Pháp luật an toàn hoạt động cấp tín dụng ngân hàng, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 69 Bùi Ngọc Cường (2004) Sách chuyên khảo, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 70 Corinne Renault – Brahinsky, Essentiel du droit des contrats (Đại cương pháp luật hợp đồng), Bản dịch Trần Đức Sơn, Nhà pháp luật Việt – Pháp 71 Lê Vinh Danh (1997), Chính sách tiền tệ điều tiết vĩ mô Ngân hàng trung ương nước tư phát triển, Nxb Chính trị quốc gia 72 David Cox (bản dịch), Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Nxb Chính trị quốc gia 73 Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 74 Hồ Diệu (chủ biên) 2000, Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống Kê 75 Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, Tập 2: tái lần thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia 76 Đỗ Văn Đại, Sách chuyên khảo (2012), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự: Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia 206 77 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ 78 Trần Đình Định (chủ biên) tác giả (2006), Những quy định pháp luật hoạt động tín dụng, Nxb Văn hóa thơng tin 79 Nguyễn Minh Đoan (2014), Hướng dẫn môn học Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư Pháp 80 Edward W Reed Edward K Gill (Bản dịch Lê Văn Tề dịch giả) 2003, Ngân hàng thương mại, Nxb TP Hồ Chí Minh 81 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 82 Phan Thị Thu Hà (chủ biên) 2007, Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 83 Lê Thị Ngân Hà (2011), Pháp luật hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động thẩm định cho vay ngân hàng thương mại”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Văn Hà nhóm tác giả (2000), Vay vốn Ngân hàng từ lý thuyết đến thực tiễn, Nxb Thống Kê, tr 64 85 Bùi Xuân Hải (2011), Tự kinh doanh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NN & PL số 05/2011, tr 68 – 74, 79 86 Nguyễn Văn Hoạt (2004), Đảm bảo thực hợp đồng tín dụng Ngân hàng chấp tài sản, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 87 HongKong Bank (Song ngữ Anh - Việt) 1994, The ABC Guide to Credit (Cẩm nang tín dụng), Nxb Khoa học xã hội 88 La Hồng (2006), Giải tranh chấp lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng Tịa án, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 89 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2008), Pháp luật cạnh tranh quyền tự giao kết hợp đồng doanh nghiệp, Nhà nước Pháp luật, số 3(239)/2008, tr 34 – 44 90 Phan Huy Hồng (2014), Bảo lãnh Bộ Luật dân Đức liên hệ bảo lãnh Bộ luật dân Việt Nam, Tài liệu Hội thảo quốc tế: Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, ngày 29/9/2014, tr 218 91 Phan Huy Hồng, Nguyễn Thanh Tú (2017), Tư cách tham gia quan hệ dân hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân theo Bộ luật dân năm 2015, Khoa học pháp lý số 06 (109), tr 4-5 207 92 Phát biểu bà Nguyễn Thị Hồng – Phó Thống đốc Ngân hàng nhà nước Hội thảo Kinh tế Việt Nam - triển vọng 2016 Câu lạc Giám đốc điều hành TP Hồ Chí Minh tổ chức chiều 11/11/2015 (Báo Tuổi trẻ, thứ năm ngày 12/11/2015) 93 Nguyễn Đắc Hưng, Trịnh Thế Cường (2011), “ Tín dụng đen” giải pháp đồng tạo môi trường lành mạnh cho hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại, Thị trường Tài tiền tệ số 22 (343), tr 22-24 94 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học luật TP Hồ Chí Minh 95 Joel Bessis (Sách dịch Trần Hồng Ngân nhóm tác giả), Risk Management in Banking, Nxb Lao động xã hội 96 Ngô Quốc Kỳ (2003), “Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 97 Trần Thu Lan (2011), “Hợp đồng cho vay ngân hàng thương mại – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 98 Michael Bogdan (1994), Luật so sánh (Bản dịch dịch giả Lê Thị Hồng Hạnh, Dương Thị Hiền) 99 Đoàn Năng (2005), Mối quan hệ Bộ luật dân với luật chuyên ngành luật chuyên ngành với nhau, Nghiên cứu lập pháp số 4(51)/4-2005, tr 38-41 100 Ngân hàng giới (2008), Sổ tay giải ngân dành cho khách hàng Ngân hàng giới 101 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (1999), Công văn số 242/CV-NHNN1 ngày 25/3/1999 phạt vi phạm trả lãi tiền vay 102 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2002), Công văn số 950/NHNN/CSTT ngày 03/9/2002 chuyển nợ hạn trường hợp chậm trả nợ gốc, lãi vốn vay 103 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (quyển 7), Nxb Văn hóa thơng tin 104 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2009), Báo cáo số 49/BC-NHNN ngày 15/6/2009 việc Tổng kết 10 năm thi hành Luật tổ chức tín dụng 105 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012), Báo cáo số 104/BC-NHNN ngày 15/8/2012, Giải trình chất vấn phiên họp thứ 10 Ủy ban thường vụ Quốc hội 106 Ngân hàng nhà nước, Công văn số 5342/NHNN/TTGSNH ngày 24/7/2014 yêu cầu đẩy mạnh cho vay vốn thị trường, cho vay tín chấp 107 Ngân hàng nhà nước, Công văn số 1576/NHNN-CSTT ngày 14/3/2017 việc giải đáp câu hỏi liên quan đến quy định Thông tư số 39/2016/TT-NHNN 108 Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (2004), Cẩm nang tín dụng, Hà Nội 109 Ngôn ngữ học Việt Nam, Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Niên 110 Nhà xuất Chính trị quốc gia (HN) 1993, Những quy định chung Luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ 208 111 Phạm Duy Nghĩa (2003), Điều chỉnh thông tin bất cân xứng quản lý rủi ro pháp luật hợp đồng Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp, số tháng 5/2003 112 Phan Vũ Ánh Nguyệt (2010), Pháp luật chấp hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 113 Nicolas Audier, Hiệu giao dịch bảo đảm: Góc nhìn luật gia nước ngồi, trích từ tài liệu Hội thảo quốc tế: Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh ngày 29/9/2014 114 PV., Mạnh tay với tội phạm ngân hàng, Tài chính, http://www.tapchitaichinh.vn/Viet-Nam-chong-rua-tien-tai-tro-khung-bo/Manh-tayvoi-toi-pham-ngan-hang/56651.tctc 115 Quyết định Thi hành án số 34/QĐ-CTHA, ngày 09/01/2012 Cục Thi hành án TP Hồ Chí Minh 116 Trà Phú (2012), Bianfishco - Dấu hiệu tái sinh sau SHB giải cứu, Thị trường tài tiền tệ số 21 (366), tr 13, 42 117 Lê Tấn Phước (2007), Bảo đảm an toàn hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 118 Đặng Kim Phương (2011), Pháp luật ngân hàng điều chỉnh dịch vụ cung cấp vốn cho khu vực kinh tế tư nhân”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 119 Nguyễn Văn Phương (2016), Pháp luật cho vay NHTM có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 120 Mai Hồng Quỳ (2013), Một số suy nghĩ tuổi thọ Bộ Luật dân sự, Tài liệu Hội thảo quốc tế sửa đổi Bộ Luật dân năm 2005 kinh nghiệm nước ngoài, tr 17-27 121 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 122 Lê Trường Sơn (2015), Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 123 Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê 124 Thư ngỏ Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) ngày 09/1/2017 gửi khách hàng việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng 125 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế vơ hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 209 126 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh (2011), Báo cáo tham luận thực tiễn giải tranh chấp tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu Hội nghị triển khai cơng tác năm 2011 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 127 Tịa án nhân dân tối cao (1972), Báo cáo tổng kết công tác chuyên đề xét xử, 1972 128 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Công văn số 165/KHXX ngày 18/10/2007 tính lãi suất thi hành án 129 Tòa án nhân dân tối cao (2016), Tài liệu hội nghị triển khai cơng tác năm 2016 Tịa án nhân dân, Hà Nội 130 Tòa án nhân dân tối cao (2018), Hội đồng án lệ: Báo cáo số 35/BC-HĐTV ngày 12/10/2018 kết phiên họp tư vấn án lệ 131 Lê Thị Thu Thủy (2002), Bản chất pháp lý hợp đồng tín dụng Ngân hàng, Dân chủ Pháp luật số 12/2002, tr 10-14 132 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), Pháp luật hợp đồng tín dụng Ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 133 Nguyễn Văn Tuyến (2004), Các giao dịch thương mại chủ yếu Ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 134 Nguyễn Văn Tuyến (2010), Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hợp đồng chấp tài sản với hợp đồng tín dụng hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Ngân hàng số 17/9-2010, tr 14 135 Nguyễn Thanh Tú (2004), “Nghĩa vụ giữ bí mật thơng tín khách hàng tổ chức tín dụng”, Khoa học pháp lý số 1/2004 136 Thư ngỏ Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) ngày 09/1/2017 gửi khách hàng việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng 137 Lê Văn Tư (1997), Tiền tệ, tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê 138 Trường Đại học Kinh tế Kế hoạch (1974), Tài Tín dụng, Hà Nội 139 Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 140 Trường Đại học Cần Thơ, Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Chính trị quốc gia 141 Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2005), Tín dụng ngân hàng, Nxb Thống Kê 142 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân 143 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân 144 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 210 145 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Hồng Đức 146 UNIDROIT (1994), Principles of International Commercial Contracts (Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế), Bản dịch tác giả Lê Nết, 1999, Nxb TP Hồ Chí Minh 147 Phan Văn (2006), Ký hợp đồng bảo đảm sở vi phạm hợp đồng tín dụng có cơng nhận, Thị trường tài tiền tệ 15.7.2006 148 Nguyễn Văn Vân (2000), Mấy suy nghĩ chất pháp lý hợp đồng tín dụng Ngân hàng, Khoa học pháp lý số 03/2000, tr 26-32 149 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ Luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia 150 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Những vấn đề lí luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia 151 Viện thống tư pháp quốc tế (Unidroit), Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Bản dịch tác giả Lê Nết (1999), Nxb TP Hồ Chí Minh 152 Lê Danh Vĩnh (chủ biên), 2009, Hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 153 Án lệ số 08/2016/AL xác định lãi suất, việc điều chỉnh lãi suất hợp đồng tín dụng kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm (được công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17/10/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao) 154 Án lệ số 11/2017/AL công nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản không thuộc sở hữu bên chấp (được công bố theo Quyết định số 299/QĐ-CA ngày 28/12/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao) 155 Bản án số 48/2007/KDTM-ST ngày 17/9/2007 Tòa án nhân dân tỉnh An Giang việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á – Chi nhánh An Giang với bà Đoàn Thị Kim Kham, ông La Quốc Sự 156 Bản án số 1413/2010/DS-PT ngày 14/12/2010 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh việc “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Ngân hàng TMCP Á Châu với bà Bùi Thị Mỹ Hà ông Nguyễn Anh Tuấn 157 Bản án số 01/2012/KDTM – ST ngày 09/4/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Công ty TNHH rượu Vạn Phát 158 Bản án số 1234/2012/KDTM-ST ngày 22/8/2012 Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Ngân hàng TMCP Phương Nam với bà Đoàn Minh Hà - Chủ Doanh nghiệp tư nhân Liên Hà 159 Bản án số 61/2012/KDTM-PT ngày 28/8/2012 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương với Cơng ty TNHH rượu Vạn Phát 160 Bản án số 49/2012/KDTM-ST ngày 24/9/2012 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Ngân hàng 211 TMCP Xuất nhập Việt Nam Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Cao su Thành Công 161 Bản án số 105/2013/KDTM-PT ngày 18/01/2013 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh, việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam với Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Cao su Thành Công 162 Bản án số 25/2013/KDTM-PT ngày 30/10/2013 Tòa án nhân dân tỉnh Long An, việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam với Công ty CP dệt Long An 163 Bản án số 07/2013/KDTM – ST ngày 19/9/2013 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Phú Yên Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Quảng Phú 164 Bản án số 16/2014/KDTM-PT ngày 24/2/2014 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng”, Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Quảng Phú 165 Bản án số 146/2018/KDTMST ngày 26/6/2018 Tòa án nhân dân quận 1, TP Hồ Chí Minh việc “Tranh chấp hợp đồng thi cơng”, Công ty cổ phần Bê tông IBS với Công ty cổ phần Đền Bù Giải Tỏa 166 Bản án hình sơ thẩm số 322/2016/HSST ngày 09/9/2016 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử vụ án “Phạm Công Danh đồng bọn”… 167 Quyết định Giám đốc thẩm số 15/2008/KDTM-GĐT ngày 25/12/2008 Tòa án nhân dân tối cao việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Á bà Đồn Thị Kim Kham, ơng La Quốc Sự 168 Quyết định Giám đốc thẩm số 32/2014/KDTM-GĐT ngày 31/7/2014 Tòa án nhân dân tối cao việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Cao su Thành Công 169 Quyết định Giám đốc thẩm số 14/2015/KDTM ngày 21/5/2015 Tòa án nhân dân tối cao, việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Ngân hàng TMCP Đại Á ông Nguyễn Vũ Anh 170 Quyết định Giám đốc thẩm số 11/2015/KDTM-GĐT ngày 08/5/2015 Tòa án nhân dân tối cao, việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Ngân hàng phát triển Việt Nam Doanh nghiệp tư nhân Thuận Thành II 171 Quyết định Giám đốc thẩm số 25/2015/KDTM ngày 06/11/2015 Tòa án nhân dân tối cao việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương với Công ty TNHH rượu Vạn Phát 172 Quyết định giám đốc thẩm số 08/2017/KDTM-GDT ngày 19/5/2017 Tòa án nhân dân tối cao, việc “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” Ngân hàng VID Public Bank với Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển vận tải biển Trãi Thiên 212 173 Quyết định số 24/2016/HBPKCTT ngày 29/12/2016 Tịa án nhân dân quận Tân Bình hủy bỏ Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 24/2012/QĐBPKCTT Tòa án nhân dân quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh Tài liệu lưu trữ internet: 174 Viên Thế Giang (2016), Quy định thời hiệu khởi kiện nguy gia tăng nợ xấu Nguồn: https://www.sbv.gov.vn/, truy cập ngày 11/3/2018 175 Bùi Đức Giang (2017), Kiểm tra việc sử dụng vốn vay nên quyền TCTD, Thời báo kinh tế Sài Gịn Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/162201/Kiem-tra-viec-su-dung-von-vaynen-la-quyen-cua-TCTD.html, truy cập ngày 12/3/2018 176 Chí Hiếu (2017), Tiền ngân hàng không ưu đại gia Nguồn: thanhnien.vn/thoi-su/tien-ngan-hang-khong-duoc-uu-ai-dai-gia856599.html, truy cập ngày 26/7/2017 177 Lê Hợi, Công ty trách nhiệm hữu hạn Tây Đô phải trả cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thanh Hóa 109,199 tỷ đồng, Nguồn: http://baothanhhoa.vn/vn/phap-luat/n115678/Cong-ty-TNHH-Tay-Dophai-tra-cho-Ngan-hang-Phat-trien-Viet-Nam -Chi-nhanh-Thanh-Hoa-109,199-tydong, truy cập ngày 27/11/2016 178 Kiều Thị Thùy Linh (2015), Nghĩa vụ tiền hợp đồng hợp đồng dịch vụ Nguyên tắc luật Châu Âu (PEL SC) học kinh nghiệm việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Nguồn:http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_detail.asp x?ItemID=513., truy cập ngày 15/10/2015 179 Phi Long/Truyền hình Quốc hội, Giám đốc bị án oan Lương Ngọc Phi bồi thường kỷ lục gần 23 tỷ Nguồn: http://vov.vn/vu-an/giam-doc-bi-an-oan-luong-ngoc-phi-duoc-boithuong-ky-luc-gan-23-ty-421624.vov, truy cập ngày 13/6/2017 180 Thạch Miên (2018), Ơng Hồng Văn Tồn, cựu Chủ tịch NH Đại Tín khai: Bị cáo khơng có thực quyền, làm theo đạo bà Phấn Nguồn: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-0509/ong-hoang-van-toan-cuu-chu-tich-nh-dai-tin-khai-bi-cao-khong-co-thuc-quyen-chilam-theo-chi-dao-cua-ba-phan-57215.aspx, truy cập ngày 20/1/2019 181 Ngân hàng BIDV (2017), Ưu đãi doanh nghiệp nhỏ vừa gói tín dụng 10.000 tỷ Nguồn: http://www.bidv.com.vn/Tin-tuc-su-kien/Tin-khuyen-mai/UU-D-195;I-DOANH-NGHIEP-NHO-V 192;-VUA-VOI-G 21.aspx, truy cập ngày 05/3/2018 182 Ngân hàng thương mại Á Châu, Báo cáo tài hợp năm 2016 213 Nguồn: http://acb.com.vn/wps/wcm/connect/394d0718-6f97-4e17-9bf5e0bce95e4c3d/BCTC+Hop+nhat.pdf?MOD=AJPERES, truy cập ngày 23/1/2019 183 Ngân hàng Viettinbank (2017), Hội thảo: Giải pháp tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, ngày 05/10/2017 Nguồn: https://www.vietinbank.vn/vn/tin-tuc/Giai-phap-tin-dung-cho-doanhnghiep-nho-va-vua-20171006092247.html, truy cập ngày 06/3/2018 184 Mạc San (2008), Khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ: Từ A đến Z Nguồn: http://vneconomy.vn/tai-chinh/khung-hoang-no-duoi-chuan-tai-my-tua-den-z-62186.htm, truy cập ngày 27/11/2017 185 Tạp chí Cộng sản, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua văn kiện Đảng thời kỳ đổi Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dungdang/2016/37544/Kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-qua-cac.aspx, truy cập ngày 10/5/2017 186 Tòa án nhân dân tối cao, Sổ tay thẩm phán Nguồn: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/ebb/1787571, truy cập ngày 19/10/2016 187 Tòa án nhân dân tối cao, Dự thảo 3: Nghị hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi suất, phạt vi phạm Nguồn: https://vbpq.toaan.gov.vn/webcenter/portal/htvb/chi-tietvbdt?dDocName=TAND053142, truy cập ngày 21/1/2019 188 Phan Thương (2018), Tranh luận số tiền 4.500 tỉ đồng đại án VNCB, Nguồn: https://thanhnien.vn/thoi-su/tranh-luan-ve-so-tien-4500-ti-dong-trongdai-an-vncb-1033170.html; truy cập ngày 20/1/2019 189 Phan Thương (2018), Đại án TrustBank: Y án Hứa Thị Phấn 30 năm tù, bồi thường 16.791 tỉ đồng Nguồn: https://thanhnien.vn/thoi-su/dai-an-trustbank-y-an-hua-thi-phan-30nam-tu-boi-thuong-16791-ti-dong-1019469.html; truy cập ngày 20/1/2019 190 Ủy ban giám sát tài quốc gia (2017), Báo cáo tình hình kinh tế - tài năm 2017 triển vọng năm 2018, tháng 12/2017 Nguồn: http://nfsc.gov.vn/sites/default/files/bccp2017m12_final.pdf, truy cập ngày 08/3/2018 191 Ủy ban giám sát tài quốc gia (2017), Báo cáo tổng quan thị trường tài năm 2017 Nguồn:http://www.nfsc.gov.vn/sites/default/files/bao_cao_tong_quan_thi_truon g_tai_chinh_2017.pdf, truy cập ngày 08/3/2018 214 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 192 Benjamin J Klebaner (1990), American Commercial Banking - A history, Twayne Publishers, Boston 193 Black’s Law Dictionary, West Pub Co 194 Calamari & Joseph M Perillo (1987), The Law of Contracts, 3rd Ed., West Publishing Co 195 Catherine Elliott and Frances Quinn (2009), Contract Law, Pearson Longman, U.K 196 Charles L Knapp, Nathan M Crystal (1987), Problem in Contract Law, nd ed., Little, Brown & Company (Canada) Limited 197 Dimitris N Chorafas (1999), The Commercial Banking Handbook: Strategic Planning for Growth and Survival in the New Decade, London 198 Edward K Reed, Edward K Gill (1989), Commercial Banking, Prentice Hall 199 E P Ellinger, Eva Lomnicka and Richard Hooley, Modern Banking Law, rd ed., Oxford University Press 200 John D Calamari & Joseph M Perillo (1987), The Law of Contracts, 3rd ed., West Publishing Co 201 Lazarus E Panourgias (2006), Banking Regulation and World Trade Law, Oxford and Portland, Oregon 202 Lee Chin Yen (1980), The Law of Consumer Credit: Consumer Credit and Security over Personality in Singapore, Singapore University Press Singapore 203 LS Sealy & RJA Hooley (2003), Commercial Law - Text, Case and Materials, 3rd ed., LexisNexis UK 204 Robert Cole, Lon Mishler (1998), Consumer and Business Credit Management, 11th ed., McGraww – Hill: Boston 205 Sweet & Waxwell (1992), Encyclopedia of Consumer Credit Law, Capital Access New Jersey Tài liệu tham khảo tiếng Anh lưu trữ internet: 206 Arnold & Porte LLP (8/2015), US Regulation of Bank Lending Nguồn: https://files.arnoldporter.com/usregulationofbanklending.pdf, truy cập ngày 10/06/2017 207 Asymmetric Information Nguồn: http://www.saga.vn/thuat-ngu/asymmetric-information-thong-tin-batcan-xung~189 208 Judgment in Case C-565/12 Le Crédit Lyonnais SA v Fesih Kalhan, Nguồn: http://www.eulaws.eu/?p=2421, truy cập ngày 10/4/2017 209 JUDGMENT Durkin (Appellant) v DSG Retail Limited and another (Respondents) (Scotland), 2014 215 Nguồn: http://ukscblog.com/new-judgment-durkin-v-dsg-retail-limited-anor2014-uksc-21/, truy cập ngày 21/3/2017 210 Justin Pritchart (2016), What Can I Use My Loan Money For? , Nguồn: https://www.thebalance.com/what-can-i-use-my-loan-money-for-315568, truy cập ngày 05/1/2019 211 Loan Agreement, Nguồn:http://smartcampaign.org/storage/documents/Tools_and_Resources/Sam ple_of_Loan_agreement_Crystal-Final.pdf, truy cập ngày 11/1/2017 212 Martin Gunson (2013), Purpose clause in a loan or grant agreement, Nguồn: http://www.bwbllp.com/file/property-win13-purpose-clause-pdf, truy cập ngày 13/1/2017 213 Tournier v National Provincial - Union Bank of England [1924] KB 461, (Court of Appeal) Nguồn: http://www.singaporelaw.sg/sglaw/laws-of-singapore/commerciallaw/chapter-, truy cập ngày 01/1/2017 214 The UK Supreme Court, Judgment (2014) UKSC 21, Durkin v DSG Retail Limited and another Nguồn: http://www.eulaws.eu/?p=2421, truy cập ngày 21/3/2017 215 Tradingeconomics, United States Consumer Credit Change (1950 – 2018) Nguồn: https://tradingeconomics.com/united-states/consumer-credit, truy cập 01/7/2018 216 What is a Loan Agreement? Nguồn: https://www.debt.org/credit/loans/contracts, truy cập ngày 11/1/2017 ... 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1 Khái niệm chất hợp đồng cho vay 24... luật hợp đồng cho vay lĩnh vực tín dụng ngân hàng 63 2.3.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng pháp luật hợp đồng cho vay 63 2.3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng cho vay. .. 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3.1 Các quy định chủ thể hợp đồng cho vay 69 iii 3.1.1 Năng lực pháp lý chủ thể hợp đồng cho vay 69 3.1.2

Ngày đăng: 22/03/2019, 10:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay đã chuyển đổi từ mô hình một cấp sang mô hình ngân hàng hai cấp, vận hành dựa trên quy luật cung - cầu của thị trường. Để phục vụ quá trình chuyển đổi này, khung pháp lý cho các giao dịch vay được hình thành, hoàn ...

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 2.1. Mục đích nghiên cứu

  • Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về HĐCV trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng. Đồng thời, nghiên cứu đưa ra những giải pháp, kiến nghị có cơ sở khoa học và giá trị thực tiễn để bổ sung, nâng cao hiệu quả áp dụng và hoàn thiện L...

  • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • - Về lĩnh vực nghiên cứu:

        • - Về phạm vi lãnh thổ:

        • - Về thời gian:

    • 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

    • 5. Các điểm mới của luận án

      • 6. Kết cấu của luận án

    • 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

      • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

        • 1.1.1.1. Nghiên cứu về luật hợp đồng

        • 1.1.1.2. Các công trình ở nước ngoài nghiên cứu về hợp đồng cho vay

        • 1.2.2.2. Về hướng tiếp cận nghiên cứu

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY

  • VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

    • 2.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HỢP ĐỒNG CHO VAY

      • 2.1.1. Khái niệm về hợp đồng cho vay

        • 2.1.1.1. Quá trình hình thành khái niệm hợp đồng cho vay trong pháp luật và khoa học pháp lý

      • 2.1.2. Bản chất của hợp đồng cho vay

        • 2.1.2.1. Bản chất pháp lý của hợp đồng cho vay

        • a) Hợp đồng cho vay là một dạng đặc biệt của hợp đồng vay tài sản

    • 2.3. HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

      • 2.3.1. Tiêu chí đánh giá chất lượng pháp luật hợp đồng cho vay

        • 2.3.1.1. Nâng cao hiệu quả vay, đáp ứng với các mục tiêu phát triển tín dụng

        • 2.3.1.2. Kịp thời, đồng bộ; ổn định, minh bạch, không chồng chéo

        • 2.3.1.3. Giải quyết hài hòa, đúng mực về lợi ích của các bên

      • 2.3.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả áp dụng pháp luật hợp đồng cho vay

      • 2.3.2.1. Giao dịch vay hướng đến mục tiêu phục vụ doanh nghiệp và cộng đồng

        • 2.3.2.2. Yêu cầu giảm thiểu rủi ro, an toàn cho các tổ chức tín dụng khi cho vay

        • 2.3.2.3. Pháp luật hợp đồng cho vay tạo cơ chế xử lý nợ nhanh chóng, hiệu quả

    • THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

      • 3.1.1. Năng lực pháp lý của chủ thể hợp đồng cho vay

        • b) Người đại diện của các bên ký kết hợp đồng cho vay

      • 3.1.3. Quyền tiếp cận tín dụng của khách hàng tiềm năng

      • 3.2.1. Quy định về hình thức văn bản của hợp đồng cho vay

      • 3.2.2. Mối quan hệ pháp lý giữa hợp đồng cho vay và hợp đồng bảo đảm

    • 3.3. PHÁP LUẬT VỀ NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG CHO VAY

      • 3.3.1. Nghĩa vụ cung cấp thông tin tín dụng

      • 3.3.2. Quy định về mục đích sử dụng vốn, kiểm tra giám sát sử dụng vốn vay

      • 3.3.2.1. Mục đích sử dụng vốn vay theo pháp luật và thực tiễn, trong và ngoài nước

      • 3.3.2.2. Nghĩa vụ kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay của các tổ chức tín dụng

      • 3.3.3.1. Thỏa thuận lãi suất trong hợp đồng cho vay

        • a) Quy định về tự do thỏa thuận lãi suất trong hợp đồng cho vay

        • b) Điều chỉnh lãi suất trong hợp đồng cho vay

      • 3.3.3.2. Phí tín dụng trong hợp đồng cho vay

      • 3.3.3.3. Nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đối với bên vay

      • 3.3.4. Quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ, quyền chấm dứt cho vay thu hồi vốn trước hạn theo hợp đồng cho vay

      • 3.3.4.2. Quyền chấm dứt cho vay, thu hồi vốn trước hạn theo hợp đồng cho vay

      • 3.3.5. Chuyển nợ quá hạn, thu hồi nợ, xử lý tài sản theo hợp đồng cho vay và hợp đồng bảo đảm

        • b) Các quy định pháp luật về chuyển nợ quá hạn trong hợp đồng cho vay

  • GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY TRONG LĨNH VỰC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

    • 4.1. NHỮNG NHU CẦU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ NGUYÊN TẮC

      • 4.1.1. Nhu cầu và định hướng

        • 4.1.1.1. Nhu cầu phát triển các dịch vụ cho vay thực hiện hiệu quả các mục tiêu kinh tế

        • 4.1.1.2. Yêu cầu sửa đổi pháp luật hợp đồng cho vay phù hợp với kinh nghiệm quốc tế

        • 4.1.1.3. Nhu cầu bảo vệ quyền lợi bên vay vay vốn nhằm mục đích tiêu dùng

        • 4.1.1.4. Nhu cầu xử lý nợ phát sinh từ hợp đồng cho vay

        • 4.1.1.5. Nhu cầu áp dụng đúng quy định của pháp luật về hợp đồng cho vay

      • 4.1.2. Nguyên tắc hoàn thiện

    • 4.2. GIẢI PHÁP PHÁP LÝ KHẮC PHỤC BẤT CẬP, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO VAY

      • 4.2.1. Quy trình thực hiện hợp đồng cho vay an toàn, hiệu quả đối với bên cho vay

      • 4.2.3. Một số giải pháp khắc phục những rời rạc, thiếu ràng buộc trong quan hệ giữa hợp đồng cho vay với hợp đồng bảo đảm

      • 4.2.4. Nhận diện và xử lý những trường hợp áp dụng không đúng các quy định về chế tài do vi phạm hợp đồng cho vay để bảo vệ quyền lợi của bên vay

      • 4.2.5. Bảo đảm quyền yêu cầu hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay tại tòa án, trọng tài

        • 4.3.1.1. Quy định xóa bỏ những rào cản về thủ tục cho vay

        • 4.3.1.2. Các quy định bảo đảm quyền được khiếu nại, khởi kiện của bên vay trường hợp tổ chức tín dụng từ chối cho vay không có lý do chính đáng

      • 4.3.3. Cơ chế đồng thuận và trách nhiệm pháp lý của bên cho vay trong quan hệ hợp đồng cho vay đồng tài trợ (cho vay hợp vốn)

        • 4.3.3.1. Sửa đổi, bổ sung cơ chế trách nhiệm của bên cho vay trong quan hệ hợp đồng cấp tín dụng hợp vốn đối với khách hàng

        • 4.3.3.2. Sửa đổi, bổ sung cơ chế đồng thuận giữa các bên cho vay khi tham gia quan hệ hợp đồng tín dụng hợp vốn

      • 4.3.4. Kiến nghị bổ sung một số quy định để bảo vệ quyền lợi bên vay khi vay vốn nhằm mục đích tiêu dùng

      • 4.3.5. Hoàn thiện quy định về chế tài do vi phạm hợp đồng cho vay

        • 4.3.5.1. Mở rộng điều kiện cho phép chấm dứt cho vay thu hồi vốn trước hạn

        • 4.3.5.2. Sửa đổi quy định thỏa thuận chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng cho vay

    • A/ MẪU PHIẾU KHẢO SÁT

      • i) Mục đích và ý nghĩa:

    • THÔNG TIN CÁ NHÂN

      • B/ KẾT QUẢ KHẢO SÁT

      • 1. Tóm lược kết quả thu được từ việc khảo sát

      • 2. Những đóng góp cho luận án

  • Phụ lục 3

  • TÓM LƯỢC MỘT VÀI VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHO VAY

  • ĐIỂN HÌNH

    • A/ Mục đích, ý nghĩa

    • B/ Phương pháp nghiên cứu

    • C/ Vụ án, quyết định của các cấp Tòa án điển hình

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • I. Văn kiện, nghị quyết của Đảng

    • II. Văn bản quy phạm pháp luật

      • Văn bản quy phạm pháp luật trong nước:

      • Văn bản quy phạm pháp luật nước ngoài:

    • III. Tài liệu tham khảo

      • Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

  • 175. Bùi Đức Giang (2017), Kiểm tra việc sử dụng vốn vay nên là... quyền của TCTD, Thời báo kinh tế Sài Gòn

  • Nguồn: http://www.thesaigontimes.vn/162201/Kiem-tra-viec-su-dung-von-vay-nen-la-quyen-cua-TCTD.html, truy cập ngày 12/3/2018

  • 179. Phi Long/Truyền hình Quốc hội, Giám đốc bị án oan Lương Ngọc Phi được bồi thường kỷ lục gần 23 tỷ

  • Nguồn: http://vov.vn/vu-an/giam-doc-bi-an-oan-luong-ngoc-phi-duoc-boi-thuong-ky-luc-gan-23-ty-421624.vov, truy cập ngày 13/6/2017

  • 180. Thạch Miên (2018), Ông Hoàng Văn Toàn, cựu Chủ tịch NH Đại Tín khai: Bị cáo không có thực quyền, chỉ làm theo chỉ đạo của bà Phấn

  • 188. Phan Thương (2018), Tranh luận về số tiền 4.500 tỉ đồng trong đại án VNCB,

  • Nguồn: https://thanhnien.vn/thoi-su/tranh-luan-ve-so-tien-4500-ti-dong-trong-dai-an-vncb-1033170.html; truy cập ngày 20/1/2019

  • 189. Phan Thương (2018), Đại án TrustBank: Y án Hứa Thị Phấn 30 năm tù, bồi thường 16.791 tỉ đồng

    • Tài liệu tham khảo tiếng Anh:

  • 215. Tradingeconomics, United States Consumer Credit Change (1950 – 2018)

  • Nguồn: https://tradingeconomics.com/united-states/consumer-credit, truy cập 01/7/2018

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan