GIÁO án dạy THÊM TOÁN 8 học kỳ i

84 187 0
GIÁO án dạy THÊM TOÁN 8 học kỳ i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:19/9/2015 Buổi 1: PHÉP NHÂN CÁC ĐA THỨC Ngày giảng … /……/…… Lớp 8A Sĩ số … /… Tên học sinh vắng ………………………………………………… I Mục tiêu: 1.KiÕn thøc: - Củng cố cho HS quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức - HS thực thành thạo phép nhân đa thức Kỹ năng: Rèn kỹ nhân đa thức nhanh xác Thái độ: HS có thái ®é trung thùc, tù gi¸c häc tËp II Chuẩn bị: - GV: SBT, thước kẻ, phấn màu dạng tập - HS: Ôn tập phép nhân đa thức III Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức? Bài mới: Tiết 1: PHÉP NHÂN CÁC ĐA THỨC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Ôn tập lý thuyết - Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với 1.Nhân đơn thức với đa thức: đa thức? - Muốn nhân đơn thức với đa thức ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng kết với A(B + C + D) = AB + AC + AD - Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với Nhân đa thức với đa thức: đa thức? - Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức cộng kết với (A + B)(C + D + E) = AC + AD + AE + BC + BD + BE - HSlần lượt lên bảng làm HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Làm tính nhân: a) 2x(x2 – 7x – 3) Bài 1: a)2x(x2 – 7x – 3) = 2x3 – 14 x2 – 6x 2 b) (- 2x + y – 7xy) 4xy b) (- 2x3 + y2 – 7xy) 4xy2 c) (- 5x ).(2x + 3x - 5) 4 = - 8x y + 3xy4 – 28x2y3 d) (2x2 - xy + y2).(- 3x3) c) (- 5x3).(2x2 + 3x - 5) = - 10x5 – 15x4 + 25x3 d)(2x2 - xy + y2).(- 3x3) = - 6x5 + x4y – 3x3y2 - Hs: hoạt động nhóm đơi làm Bài 2: Thực phép tính: a) (2x- 5)(3x+7) b) (-3x+2)(4x-5) c) (a-2b)(2a+b-1) d) (x-2)(x2+3x-1) e)(x+3)(2x2+x-2) Bài 3: Rút gọn tính giá trị biểu thức: Bài 2: a) (2x- 5)(3x+7) =6x2+14x-15x-35 =6x2-x-35 b) (-3x+2)(4x-5)=-12x2+15x+8x-10 =-12x2+23x-10 c) (a-2b)(2a+b-1)=2a2+ab-a-4ab-2b2+2b =2a2-3ab-2b2-a+2b d) (x-2)(x2+3x-1)=x3+3x2-x-2x2-6x+2 =x3+x2-7x+2 e)(x+3)(2x2+x-2)=2x3+x2-2x+6x2+3x-6 =2x3+7x2+x-6 a) A=5x(4x2- 2x+1) – 2x(10x2 - 5x - 2) với x= 15 b) B = 5x(x-4y) - 4y(y -5x) với x= 1 ; y=  Bài 3: - Làm để tính giá trị biểu thức - Trước hết ta thực rút gọn biểu thức thay giá trị biến vào để tính - Hs: hoạt động nhóm đơi làm a) A = 20x3 – 10x2 + 5x – 20x3 +10x2 + 4x = 9x Thay x=15 � A= 9.15 =135 b) B = 5x2 – 20xy – 4y2 +20xy = 5x2 - 4y2 2    1   1 B = 5.   4.     5     Tiết 2: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Bài 4: Chứng minh biểu thức sau có giá trị khơng phụ thuộc vào giá trị biến số: Hoạt động học sinh Bài 4: a) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7 - Để chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến ta làm nào? - Trước hết ta thực rút gọn biểu thức, kết rút gọn số ta kết luận giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến - HS thảo luận nhóm đơi bàn để làm tập a)(3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) = 6x2 – 10x + 33x – 55 – 6x2 – 14x – 9x – 21 = -76 Vậy biểu thức có giá trị khơng phụ thuộc vào giá trị biến số b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7=-8 Vậy biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị biến số Bài 5: Tìm số chẵn liên tiếp, biết tích hai số đầu tích hai số cuối 32 đơn vị Bài 5: - Ba số chẵn liên tiếp có dạng - HS: lên bảng làm nào? Gọi số chẵn liên tiếp là: x; x+2; x+4 (x+2)(x+4) – x(x+2) = 32 x2 + 6x + – x2 – 2x =32 4x = 32 x=8 Vậy số cần tìm : 8;10;12 Bài 6:Tìm số tự nhiên liên tiếp, biết tích hai số đầu tích hai Bài 6: số cuối 146 đơn vị - HS: Hoạt động nhóm làm - Bốn số tự nhiên liên tiếp có dạng tập nào? - Đại diện nhóm trình bày Gọi số cần tìm : x , x+1, x+2 , x+3 Ta có : (x+3)(x+2)- x(x+1) = 146 x2 + 5x + - x2 - x =146 4x + = 146 4x = 140 x= 35 Vậy số cần tìm là: 35; 36; 37; 38 Bài 7:Tính : a) (2x – 3y) (2x + 3y) b) (1+ 5a) (1+ 5a) Bài 7: - Dùng quy tắc nhân đa thức với đa thức c) (2a + 3b) (2a + 3b) d) (a+b-c) (a+b+c) e) (x + y – 1) (x - y - 1) để làm - Lần lượt gọi học sinh lên bảng làm a) b) c) d) e) Bài 8:Tính : a) (x+1)(x+2)(x-3) b) (2x-1)(x+2)(x+3) (2x – 3y) (2x + 3y) = 4x2-9y2 (1+ 5a) (1+ 5a)=1+10a+25a2 (2a + 3b) (2a + 3b)=4a2+12ab+9b2 (a+b-c) (a+b+c)=a2+2ab+b2-c2 (x + y – 1) (x - y - 1) =x2-2x+1-y2 Bài 8: - HS: Làm việc cá nhân làm a) (x+1)(x+2)(x-3)=(x2+3x+2)(x-3) =x3-7x-6 b) (2x-1)(x+2)(x+3)=(2x-1)(x2+5x+6) =2x3+9x2+7x-6 Tiết 3: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 9:Tìm x ,biết: a)(x+1)(x+3)-x(x+2)=7 b) 2x(3x+5)-x(6x-1)=33 Bài 9: - Để tìm biến x ta phải làm - Trước hết ta sử dụng quy tắc nhân nào? đơn thức với đa thức quy tắc nhân đa thức với đa thức để thu gọn vế trái đẳng thức từ ta dễ dàng tìm x - HS lên bảng làm a)(x + 1)(x + 3) - x(x + 2) = x2 + 4x + - x2 - 2x = 2x + = x=2 b) 2x(3x + 5) - x(6x -1 ) = 33 6x2 + 10x - 6x2 + x = 33 11x = 33 Bài 10:Tìm x ,biết: x=3 a) (3x - 1)(2x + 7) – (x + 1)(6x - 5) = 16 b) (10x + 9)x – (5x - 1)(2x + 3) = c) (3x - 5)(7 – 5x) + (5x + 2)(3x - 2) Bài 10: –2=0 - HS hoạt động nhóm đơi làm d)x(x + 1)(x + 6) – x = 5x - Gọi học sinh lên làm phần a) (3x - 1)(2x + 7) – (x + 1)(6x - 5) = 16 6x2 – 21x – 2x – - 6x2 + 5x – 6x + = 16 - 24x = 18 x= 3 b) (10x + 9)x – (5x - 1)(2x + 3) = 10x2 + 9x – 10x2 – 15x + 2x + = - 4x = x= 5 c) (3x - 5)(7 – 5x) + (5x + 2)(3x - 2) –2=0 21x – 15x2 – 35 + 25x + 15x2 – 10x + 6x – – = 42x = 41 x= 41 42 d)x(x + 1)(x + 6) – x3 = 5x (x2 + x)(x + 6) – x3 = 5x x3 + 6x2 + x2 + 6x – x3 - 5x = 7x2 + x = x(7x + 1) = x = x =  Củng cố: - Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức nhân đa thức với đa thức - Chú ý dạng tập Hướng dẫn nhà: Bài 1: Tìm x biết a) 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) = 24 b) 2x2 + 3(x2 – 1) = 5x( x + 1) c) 2x(5 – 3x) + 2x(3x – 5) – 3(x – 7) = d) 3x(x + 1) – 2x(x + 2) = - – x Bài 2: Chứng minh với n � Z thì: a) n(n + 5) – (n – 3)(n + 2) M6 b) (n - 1)(n + 1) – (n - 7)(n - 5) M12 Ngày soạn:26/9/2015 Buổi 2: TỨ GIÁC, HÌNH THANG, HÌNH THANG CÂN Ngày giảng … /……/…… Lớp 8A Sĩ số … /… Tên học sinh vắng ………………………………………………… I.Mục tiêu: 1.KiÕn thøc: - Củng cố cho HS định nghĩa tứ giác, hình thang, định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân - HS biết chứng minh toán hình học Kỹ năng: Rèn cho HS có kỹ vẽ hình, kỹ t để chứng minh toán hình học 3.Thái độ: Giáo dục cho HS có thái độ yêu thích môn II.Chun b: - Giỏo viên: thước kẻ, thước đo góc, dạng tập Học sinh: thước kẻ, thước đo góc III Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân? Bài mới: Tiết 4: TỨ GIÁC, HÌNH THANG, HÌNH THANG CÂN Hoạt động giáo viên HĐ 1: Ôn tập lý thuyết - Phát biểu định nghĩa tứ giác? Hoạt động học sinh Tứ giác: - Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng - Thế tứ giác lồi ? - Tứ giác lồi tứ giác nằm nửa mặt phảng có bờ đường thẳng - Chú ý từ trở nói đến tứ giác chứa cạnh tứ giác mà khơng có thêm điều kiện ta hiểu tứ giác lồi Hình thang: - Hãy phát biểu định nghĩa hình thang ? - ĐN: Tứ giác ABCD hình thang � AB // CD - Nêu nhận xét hình thang - Nhận xét: + Trong hình thang hai cạnh đáy hai cạnh bên song song + Trong hình thang hai cạnh bên song song hai cạnh đáy hai cạnh bên Hình thang cân: - Hãy phát biểu định nghĩa hình thang -a) ĐN: Tứ giác ABCD hình thang cân? � �AB // CD �D � C �� � A B �� b)Tính chất: hình thang cân: - Hai cạnh bên - Hai đường chéo c) Dấu hiệu nhận biết : - Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang - Hình thang có hai góc kề đáy cân ? hình thang cân - Hình thang có hai đường chéo hình thang cân Lưu ý muốn chúng minh tứ giác hình thang cân điều phải chứng minh chứng minh tứ giác hình thang HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Cho tam giác ABC Từ điểm O tam giác kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB M , cắt cạnh AC N a)Tứ giác BMNC hình gì? Vì sao? b)Tìm điều kiện ABC để tứ giác BMNC hình thang cân? c) Tìm điều kiện ABC để tứ giác BMNC hình thang vng? GV; u cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ Bài tập hình GV: gợi ý theo sơ đồ A a/ BMNC hình thang - Hình thang cân có tính chất ? � MN // BC M O N b/ BMNC hình thang cân � � � B C � ABC cân B c/ BMNC hình thang vuông � �  900 B �  900 C � ABC vng - HS lên bảng trình bày C a/ Ta có MN // BC nên BMNC hình thang b/ Để BMNC hình thang cân hai góc đáy nhau, � C � Hay ABC cân A B c/ Để BMNC hình thang vng có góc 900 �  900 B �  900 C Bài tập 2: hay ABC vuông B C Cho hình thang cân ABCD có AB //CD O giao điểm AC BD Chứng minh OA = OB, OC = OD GV; yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình Bài tập 2: A GV: gợi ý theo sơ đồ OA = OB, � OAB cân � DBA  CAB � � � DBA  CAB � � AB Chung, AD= BC, �A  B B O D C Xét DBA ; CAB có: AB chung � � AD =BC �� DBA  CAB (cgc) � �B � A � �  CAB � � DBA � OAB cân O � OA = OB Mà ta có AC = BD nên OC = OD Tiết 5: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 3: Cho hình thang cân ABCD Đáy nhỏ AB cạnh bên BC đường chéo AC vng góc với cạnh bên AD a)Tính góc hình thang cân b)Chứng minh hình thang cân Bài 3: đáy lớn gấp đơi đáy nhỏ - GV: Yêu cấu học sinh vẽ hình ghi - Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GT, KL B A D C GT Hình thang cân ABCD, AB // CD, AC  AD, AB = BC KL a)Tính góc hình thang cân b) CD = 2AB a)Vì AB // CD � Â1 = C�1 (SLT) Do AB = BC � Δ ABC cân B � � Â1 = C � � � Â1 = C2 = C Vì ABCD hình thang cân nên  + C� = 1800 � 900 + 3Â1 = 1800 � Â1 = 300 � = 900 + 300 = 1200 � = B �D � = 600 C b)Xét ΔADC vuông A có C�1 = 300 AD = BC = AB = Bài 4: Cho tam giác ABC cân A Trên cạnh AB, AC lấy điểm M, N cho BM = CN a) Tứ giác BMNC hình ? ? b) Tính góc tứ giác BMNC biết � A = 400 A Bài 4: GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL GT KL M B CD ΔABC AB = AC, M � AB, N � AC: BM = CN a)Tứ giác BMNC hình ? Vì ? b) Cho  = 400 tính góc tứ giác BMNC � a) ABC cân A  B  C  180  A N � C � mà AB = AC ; BM = CN  AM = AN  AMN cân A � => M  N1  180  A � � � � Suy B  M (ở vị trí đồng vị) MN // BC � � Tứ giác BMNC hình thang, lại có B  C nên hình thang cân � � � � b) B  C  700 , M  N  1100 Tiết 6: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 5: Hình thang cân ABCD có AB //CD, AB < CD Kẻ hai đường cao AH, BK a) Chứng minh HD = KC b) Biết AB = cm, CD = 15 cm Tính Bài 5: độ dài đoạn HD, KC - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình - HS: lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ghi GT, KL A B Để chứng minh HD = KC � ΔADH = ΔBCK C D H GT K Hình thang cân ABCD : AB //CD, AB < CD AH  DC, BK  DC KL a) HD = KC b) AB = cm, CD = 15 cm Tính HD, KC a)Xét ΔADH ΔBCK �K � = 900 có: H AD = BC (do ABCD hình thang cân) �C � (ABCD hình thang cân) D � ΔADH = ΔBCK (c.h – g.n) � HD = KC b)AB //CD � ABKH hình thang có hai cạnh bên AH // BK ( vng góc với DC) � AB = HK = cm ta có: DC = 2DH + KH ? Tam gi¸c DHE tam giác gì? *HS: tam giác vuông ? Vì sao? *HS : đờng trung tuyến nửa cạnh đối diện ? Tứ giác ADEC hình gì? *HS: Hình thang vuông - yêu cầu HS lên bảng chứng minh ? §Ĩ chøng minh BC = BD + CE ta cần chứng minh điều gì? *HS: BD = BH, CH = CE - Yêu cầu HS lên bảng làm Vậy A, D, E thẳng hàng Và AD = AE ( = AH) Do ®ã D ®èi xøng víi E qua A b/XÐt tam gi¸c DHE cã AH = HE = AE nên tam giác DHE vuông H đờng trung tuyến nửa cạnh đối diện c/ Ta cã �ADB  �AHB  900 , �AEC  900 Khi BDEC hình thang vuông d/ Ta có BD = BH D H đối xứng qua AB Tơng tự ta có CH = CE Mà BC = CH + HB nªn BC = BD + CE Bµi E A B M O N Bµi Cho hình bình hành ABCD có E, F theo thứ tự trung điểm AB, CD a/ Tứ giác DEBF hình gì? Vì sao? b/ Chứng minh đờng thẳng AC, BD, EF cắt điểm c/ Gọi giao điểm AC với DE vµ BF theo thø tù lµ M vµ N Chúng minh tứ giác EMFN hình bình hành - Yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình *HS lên bảng, HS dới lớp làm vào - GV gợi ý: ? Nhận dạng tứ giác DEBF? D F C a/ Tứ giác DEBF hình bình hành EB // DF EB = DF b/ Gọi O giao điểm AC BD, ta có O trung điểm BD Theo a ta có DEBF hình bình hành nên O trung điểm BD trung điểm EF Vậy AC, BD, EF cắt O c/ Tam giác ABD có đờng trung tuyến AO, DE cắt M nên OM = 1/3.OA Tơng tự ta có ON = 1/3.OC *HS: Hình bình hành có Mà OA = OC nên OM =ON cạnh đối song song Tứ giác EMFN có đờng chéo cắt trung điểm ? Để chứng minh ba đoạn thẳng đờng nên hình bình hành cắt điểm ta làm nào? *HS: Giả sử đờng thẳng cắt điểm sau chứng minh đoạn thẳng lại qua điểm ? Có cách để chứng minh tứ giác hình bình hành? *HS: Trả lời dấu hiệu ? Trong tập ta nên chứng minh theo cách nào? *HS: Hai đờng chéo cắt trung điểm đờng GV yêu cầu HS lên bảng làm Tit 33: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có I, K lần lợt trung điểm cạnh AB, CD biết IC phân giác góc BCD ID phân gi¸c gãc CDA a Chøng minh r»ng BC = BI = KD = DA b KA cắt ID M KB cắt IC N tứ giác IMKN hình ? giải thích Hot ng ca hc sinh Bi 5: Tam giác BIC cân B (vì góc I góc C) nên BI = BC Tam giác ADK cân D nên DA = DA mà BC = AD nªn BC = BI = KD = DA Tứ giác IMKN hình chữ nhật ( theo dấu hiệu cạnh đối song song có góc vuông) Bài 6: Cho hình bình hành ABCD M, N trung điểm AD, BC Đờng chéo AC cắt BM P cắt DN Q a Chứng minh AP = PQ = QC b Chøng minh MPNQ hình bình hành c Hình bình hành ABCD phải thoã mãn điều kiện để MPNQ hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Nêu cách c/m AP = PQ = QC C /m MPNQ hình bình hành theo dấu hiệu nào? để MPNQ hình thoi cần thêm điều kiện từ suy điều kiện hình bình hành ABCD để MPNQ hình thoi cần thêm điều kiện gì? Bài 6: Gọi O giao điểm BD AC ta có P trọng tâm tam giác ABD nên AP = 2/3AO suy AP = 1/3 AC Q lµ trọng tâm tam giác BCD nên CQ = 1/3 AC CQ = QP = AP MPNQ hình bình hành (MN cắt PQ trung điểm đờng ) để MPNQ hình chữ nhật PQ = MN mµ MN = AB vµ PQ = 1/3 AC nên hình bình bành ABCD cần có AB = 1/3 AC tứ giác MPNQ hình chữ nhật để MPNQ hình thoi MN PQ suy AB AC MPNQ hình thoi Vậy MPNQ hình vuông AB AC AB = 1/3 AC Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình: hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông Hng dn v nh: Cho tam giác ABC vuông A, đờng cao AH Gọi D điểm ®èi xøng víi H qua AB, E lµ ®iĨm ®èi xøng víi H qua AC a/ Chøng minh D ®èi xứng với E qua A b/ Tam giác DHE tam giác gì? Vì sao? c/ Tứ giác BDEC h×nh g×? V× sao? d/ Chøng minh r»ng: BC = BD + CE Ngày soạn:28/11/2014 Buổi 12: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày giảng … /……/…… Lớp 8A Sĩ số … /… Tên học sinh vắng ………………………………………………… … /……/…… 8B … /… ………………………………………………… I Mục tiêu: 1.KiÕn thøc: - Ôn tập củng cố cho HS cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Ôn tập quy tắc phép cộng phép trừ phân thức đại số Kỹ năng: HS có kỹ thực phép toán cộng, trừ Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận làm II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, dạng tập - Học sinh: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân thức đại số III Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân thức đại số? Bài mới: Tiết 34: QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Hoạt động giáo viên HĐ 1; Ôn tập lý thuyết Hoạt động học sinh 1.Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức: - Quy đồng mẫu thức gì? - Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức biến đồi phân thức cho phân thức có chung mẫu thức - Thế mẫu thức chung? - Mẫu thức chung đa thức chia hết cho tất mẫu phân thức - Cách tìm mẫu thức chung? * Cách tìm mẫu thức chung: Mẫu thức chung tích chọn sau: - Nhân tử số BCNN nhân tử số mẫu thức - Với nhân tử biểu thức chọn nhân tử chung nhân tử riêng nhân tử lấy với số mũ cao Tích mẫu thức chung cần tìm - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân * Cách quy đồng: thức ta làm nào? - Tìm mẫu thức chung - Tìm nhân tử phụ ( lấy MTC chia cho mẫu) - Nhân tử mẫu phân thức với nhân tử phụ tương ứng Phép cộng phân thức đại số: - Muốn cộng hai phân thức đại số ta làm + Cộng hai phân thức có mẫu thức A C AC nào?   B B B - hai phân thức gọi đối nào? +Cộng hai phân thức có mẫu thức khác Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác ta quy đồng chúng mẫu áp dụng quy tắc cộng mẫu Phép trừ phân thức đại số: a) Phân thức đối: - Hai phân thức gọi đối chúng có tổng A A có phân thức đối  B B A A A  Chú ý:   B B B Phân thức b)Quy tắc: - Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức? HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Quy đồng mẫu phân thức sau: 11z 5x 7y ; 2 ; 18x y 6z y 12xz x x 1 x2 b) x  ; x(x  2) ; x(x  3) a) A C cho phân thức B D A ta cộng phân thức với phân thức đối B C phân thức D A C A C - = + (- ) B D B D Muốn trừ phân thức Bài 1: - Học sinh làm phần a) 11z 5x 7y ; 2 ; 18x y 6z y 12xz MTC: 36x2yz2 NTP: ; ; QĐ: b) 21xy 22z 30x ; ; 36x yz 36x yz 36x yz x x 1 x2 ; ; x  x(x  2) x(x  3) MTC : x(x + 1)(x + 2)(x + 3) NTP:; < (x + 1)(x + 2)> QĐ: x (x  2)(x  3) (x  1) (x  3) ; x(x  1)(x  2)(x  3) x(x  1)(x  2)(x  3) Bài 2: Cộng phân thức sau: 5(x  3) 3(x  5) x    15 15 15 2 5xy  3z 4x y  3z  b) 3xy 3xy x  x 1 x  c) x  y  x  y  x  y a) (x  2) (x  1) x(x  1)(x  2)(x  3) Bài 2: - Học sinh hoạt động nhóm đơi làm d) x  2x 2x  5x  2x -7x   x2  x  x2  x 1 x2  x 1 5(x  3) 3(x  5) x    15 15 15 5x+15+3x+15+x-2  15 9x+28  15 5xy  3z 4x y  3z b)  3xy 3xy a)  5xy  3z  4x y  3z 3xy 5xy  4x y xy(5y  4x)  3xy 3xy 5y  4x  x  x 1 x  c)   xy xy xy x   x 1  x   xy 3x+3  x-y  x  2x 2x  5x  2x -7x d)   x  x 1 x2  x 1 x2  x  x  2x+2x  5x+1  2x -7x  x2  x 1 x3   x  x 1 (x  1)(x  x  1)   x 1 x2  x 1 Tiết 35: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Bài 3: Cộng phân thức sau: Hoạt động học sinh 5x   yx 3y z 2yz 6x 5x x b)   x 9 x - x + 2x y c)   2 x  2xy xy  2y x  4y 2x - 33 d)   2x - 2x + 4x  a) Bài 3: - Học sinh hoạt động nhóm đơi làm a) 5x   yx 3y z 2yz  30xyz 2x z 3x y   6x y z 6x y z 6x y z 30xyz  2x z  3x y  6x y z x(30yz  2xz+3xy) 30yz  2xz+3xy   6x y z 6xy z 6x 5x x b)   x 9 x - x + 6x 5x(x+3) x(x-3)    (x - 3)(x+3) (x - 3)(x+3) (x - 3)(x+3)  6x+5x  15x+x  3x (x - 3)(x+3) 6x  18x 6x(x+3)  (x - 3)(x+3) (x - 3)(x+3) 6x  x-3 2x y c)   2 x  2xy xy  2y x  4y 2x y    x(x+2y) y(x-2y) (x+2y)(x-2y) 2(x  2y) x+2y    (x+2y)(x-2y) (x+2y)(x-2y) (x+2y)(x-2y) 2x-4y+x+2y+4  (x+2y)(x-2y) 3x-2y+4  (x+2y)(x-2y) 2x - 33 d)   2x - 2x + 4x  5(2x+3) 2(2x-3) 2x-33    (2x-3)(2x+3) (2x-3)(2x+3) (2x-3)(2x+3) 10x+15+4x-6+2x-33  (2x-3)(2x+3) 16x-24 8(2x-3)   (2x-3)(2x+3) (2x-3)(2x+3)  2x+3  Bài 4: Thực phép tính x  y2 2xy  (x  y) (x  y)3 2x  x3  b)  x  x 1 x2  x 1 x  25y 10xy c)  2 x  25y x  25y a) Bài 4: a) x  y2 2xy  (x  y) (x  y)3 x  y  2xy (x  y)  (x  y)3 (x  y)  xy 2x  x3  b)  x  x 1 x  x 1 2x   x   x2  x 1 x3  (x  1)(x  x  1)   x  x 1 x2  x 1  x 1 x  25y 10xy c)  2 x  25y x  25y   x  25y  10xy (x+5y)(x-5y)  (x-5y) x  5y  (x+5y)(x-5y) x  5y Tiết 36: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Bài 5: Thực phép tính 3x x  5x+5y 10x-10y x  9y 3y b)  2 x  9y x  3xy x 5 c)  5x-20 x  8x+16 x 1 d)  2x+2 3x  6x+3 a) Hoạt động học sinh Bài 5: - Học sinh hoạt động nhóm đơi làm 3x x  5x+5y 10x-10y 3x x   5(x+y) 10(x  y) 6x(x-y) x(x+y)   10(x+y)(x-y) 10(x+y)(x-y) a) 6x  6xy - x  xy  10(x+y)(x-y) 5x  7xy  10(x+y)(x-y) x  9y 3y b)  2 x  9y x  3xy x  9y 3y   (x  3y)(x  3y) x(x  3y) x(x  9y) 3y(x  3y)   x(x  3y)(x  3y) x(x  3y)(x  3y)  x  9xy-3xy+9y x(x+3y)(x-3y) x  6xy+9y (x  3y)  x(x+3y)(x-3y) x(x+3y)(x-3y) x  3y  x(x  3y) x 5 c)  5x-20 x  8x+16 x 5   5(x  4) (x  4) 6(x  4) 5(x  5)   5(x  4) 5(x  4) 6x-24-5x+25 x 1   5(x  4) 5(x  4) x 1 d)  2x+2 3x  6x+3 x 1   2(x  1) 3(x  1) 3(x  1) 2(x  1)   6(x  1) 6(x  1) 3x+3-2x+2 x 5   6(x  1) 6(x  1)  Bài 6: Thực phép tính 2x x+3   x  x-1 x  2 b)   2x+1 2x-1 4x  1 c)   8x  18 2x  3x 4x-6 a) Bài 6: 2x x+3   x  x-1 x  x 1 2x(x+1) x+3    (x  1)(x  1) (x  1)(x  1) (x  1)(x  1) a) x   2x  2x+x+3 (x  1)(x  1) 2(x  1)(x  1)   2 (x  1)(x  1) 2 b)   2x+1 2x-1 4x  2(2x-1) 2x+1    (2x-1)(2x+1) (2x-1)(2x+1) (2x-1)(2x+1) 4x-2-2x-1+2 2x - 1    (2x-1)(2x+1) (2x-1)(2x+1) 2x +  1   8x  18 2x  3x 4x-6 1    2(2x+3)(2x-3) x(2x+3) 2(2x-3) 7x 2(2x-3)   2x(2x+3)(2x-3) 2x(2x+3)(2x-3) x(2x+3)  2x(2x+3)(2x-3) c)  7x+4x-6-2x  3x 2x(2x+3)(2x-3) -2x +2x + 6x-6 2x(2x+3)(2x-3) -2x(x-1)+6(x-1) 2(1  x)x  3)   2x(2x+3)(2x-3) 2x(2x+3)(2x-3) (1  x)x  3)  x(2x+3)(2x-3)  Củng cố: Đã củng cố Hướng dẫn nhà: Bµi 1:Thùc hiƯn phÐp tÝnh sau : x 10  ; x  10 x  10 x  10 x 25 b)  x  25 x  25 a) Bµi 2: Thùc hiÖn phÐp tÝnh : x 1 2x  + 2x  x  3x xy x x b) + + 4y2  x2 x  2y x  2y a) Ngày soạn:12/12/2014 Buổi 14: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng … /……/…… 8A … /… ………………………………………………… … /……/…… 8B … /… ………………………………………………… I Mc tiờu: 1.Kiến thức: - Ôn tập củng cố cho học sinh quy tắc phép nhân phép chia phân thức đại số Kỹ năng: Rèn kỹ thực phép toán nhân, chia phân thức đại số Thái độ: Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c häc tËp II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, dạng tập - Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân, chia phân thức đại số III Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: Phát biểu quy tắc nhân chia phân thức đại số? Bài mới: Tiết 40: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1: Ôn tập lý thuyết 1.Nêu quy tắc nhân phân thức đại số? Viết công thức tổng quát ? 2.Nêu t/c phép nhân phân thức đại số ? Viết công thức tổng quát biểu thị t/c ? Nêu quy tắc chia phân thức Quy tắc: A cho phân B thức C D ? Viết - Công thức: A C A.C  B D B.D c«ng thøc biểu thị quy tắc Tính chất sau : A C C A a) Giao hoán: = B D D B GV: NhËn xÐt, bỉ sung, nh¾c A C E A C E lại khắc sâu cho HS b) KÕt hỵp: � �  � � �B D �F B �D F � c) Phân phối phép cộng : A C E � A C A E �  �  B �D F � B D B F 3.- Quy tắc - Công thức: A C A D C :  víi �0 B D B C D Bµi tËp:1 tÝnh: Thùc hiƯn phÐp a) 15 x y ; y3 x2 y � 3x � �  �; 11x � y � b) x3  x2  4x c) x  10 x  x  1.a) = 15 x.2 y 30  ; y3 x2 xy b) = - 3y 22 x  x    x2  x  8  x   x x  x   c) = =  x    x2  x   Bµi tËp:2 a) x  10  x ; 4x  x  b) x  36 x  10  x Bµi tËp:2 10  x    x GV: y/c HS làm cá nh©n, a) = x  x  2,5 5HS làm bảng 10/ - Cho HS dõng bót XD bµi b) =  x    x      x   2  x    x    x  5 ch÷a GV: NX, bỉ sung, thèng cách làm Bài tập:3 C1: (Sử dụng t/c phân phèi cđa Bµi tËp:3 Rót gän biĨu thøc sau theo phép nhân phép cộng) x3 x3  2 x3  c¸ch (sư dơng không sử x x x   x  � �= dông tÝnh chÊt ph©n phèi cđa x � x 1 � x x phép nhân phép C2: (Không sử dụng t/c phân phối cộng): phép nhân phép cộng) x  �2 x3 � x  x   � � x � x 1 � x  �2 x3 � x  x3   x3 x3  x  x    � �= x � x 1 � x x 1 x Bµi tËp:4 Bµi tËp:4 x x 1 x  x  x  x  x  Điền vào chỗ trống() dãy x x x x  x  x  x  x  x  phÐp nhân dới phân thức có mẫu thức tử thức công với 1 x Bài tËp:5 ………………= x x 1 x7 GV: y/c HS làm cá nhân, x( x 1)  x  1 x  c) = / 3HS làm bảng 10 5( x 1)  x  1  x  - Cho HS dừng bút XD chữa GV: NX, bổ sung, thống Bài tập:6 cách làm Bài tËp:5 x  x  x  x    x    x  1 �Q  :  Thùc hiÖn phÐp tÝnh: x  x x 1 x  x  1 x  x   x2  x 3x  : x  10 x  5 x  Bµi tËp:6 T×m biĨu thøc Q, biÕt r»ng:  x2 x2 x2  x x2  Q  x x x GV: y/c HS làm cá nhân, 2HS làm bảng 10/ - Cho HS dừng bút XD chữa GV: NX, bổ sung, thống cách lµm Tiết 41: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 41: LUYỆN TẬP Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ... Th i ®é: Gi¸o dơc ý thøc tù học, có th i độ yêu thích môn III Tin trình dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: Viết cơng thức đẳng thức đáng nhớ phát biểu l i B i m i: Tiết 7: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG... giác học tËp II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước thẳng, dạng tập - Học sinh: Thước thẳng III Tiến trình dạy học: 1.Tổ chức: Kiểm tra: Phát biểu định nghĩa đường trung bình tam giác, hình thang B i. .. nhân tử Th i độ: Giáo dục th i độ yêu thÝch bé m«n II Chuẩn bị: - Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, dạng tập - Học sinh: Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III Tiến trình dạy học: 1.Tổ

Ngày đăng: 21/03/2019, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan