bài tập học kỳ luật tố tụng dân sư 8d đề tài nhận xét, đánh giá về thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm

15 331 0
bài tập học kỳ luật tố tụng dân sư 8d đề tài nhận xét, đánh giá về thủ tục tiến hành phiên tòa sơ thẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Luật tố tụng dân (TTDS) ngành luật quy định thủ tục giải vụ án dân ( VADS) gồm: thủ tục khởi kiện thụ lý vụ án, thủ tục chuẩn bị xét xử, thủ tục hòa giải, thủ tục phiên tòa thẩm (PTST), thủ tục phúc thẩm, thủ tục tái thẩm giám đốc thẩm Cùng với phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam, luật tố tụng dân có q trình phát triển từ năm 1945 sau Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thành lập Đặc biệt, ba pháp lệnh: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (PLTTGQCVADS) 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (PLTGQCVAKT) 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (PLTTGQCTCLĐ) 1996 sở pháp lý để Tòa án tiến hành thủ tục giải VADS, VAKT, TCLĐ Tuy nhiên Pháp lệnh dừng lại việc quy định nguyên tắc, thủ tục mà thiếu nhiều quy định cụ thể phát sinh thủ tục giải Trong trình áp dụng, nhiều quy định pháp lệnh khơng phù hợp thiếu đồng so với VBPL hành Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động Do ta khẳng định BLTTDS 2004 kết pháp điển hóa quan trọng quy định pháp luật TTDS, có quy định PTSTDS Các quy định PTSTDS khắc phục nhiều điểm bất cập , chưa khả thi PLTTGQCVADS; PLTTGQCVAKT, PLTTGQTCLĐ, đồng thời thể việc đổi hoạt động xét xử Tòa án PTDSST trung tâm thủ tục TTDS nên PTSTDS quan tâm nhà nghiên cứu pháp luật ngồi nước Vì vậy, em chọn đềNhận xét, đánh giá thủ tục tiến hành phiên tòa thẩm” làm tập học kỳ để qua giúp tìm hiểu sâu thủ tục tố tụng quy định pháp luật thực tễn áp dụng; đồng thời đưa đề xuất nhỏ góp phần hoàn thiện pháp luật quy định vấn đề thủ tục tiến hành phiên tòa thẩm Do thời gian có hạn lực nghiên cứu, đánh giá nhiều hạn chế với thời gian có hạn nên tập em chắn không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận góp ý thầy giáo để tập em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn I Những vấn đề lý luận phiên tòa thẩm vụ án dân sự: Khái niệm: Sau hòa giải khơng thành VADS pháp luật quy định không hòa giải khơng tiến hành hòa giải được, Tòa án phải tiến hành xét xử VADS Phiên xét xử gọi PTST VADS Do vậy, PTSTVADS phiên xét xử VADS lần đầu Tòa án Ý nghĩa: PTST phiên xử lần đầu có ý nghĩa quan trọng việc giải VADS Xem xét cách tổng thể, toàn trình giải vụ việc dân PTSTDS đóng vai trò trung tâm, tác động, chi phối tới hoạt động tố tụng trước sau Tại PTST Tòa án định giải vấn đề vụ án, xác định quyền nghĩa vụ đương làm sở cho việc thi hành án Sau Tòa án tiến hành PTST việc giải VADS kết thúc, trừ trường hợp có kháng cáo, kháng nghị PTST nơi Tòa án thực việc giáo dục pháp luật Thông qua hoạt động xét xử Tòa án, người tham dự phiên tòa biết rõ quy định pháp luật Tòa án áp dụng giải vụ án, từ nâng cao ý thức pháp luật họ Hoạt động xét xử Tòa án PTST để thực chức năng, nhiệm vụ quan xét xử, thực đường lối, sách Đảng Nhà nước Nếu hoạt động tiến hành tốt làm tăng thêm tác dụng công tác giáo dục trị, giáo dục pháp luật Ngược lại PTST tiến hành khơng tốt, có nhiều sai sót kết cơng tác giáo dục bị hạn chế, gây ảnh hưởng xấu, làm cho người thiếu tin tưởng vào hoạt động xét xử Tòa án Nguyên tắc tiến hành PTST: Để giải VADS, việc tiến hành PTST phải thực cách chu đáo, nghiêm túc, phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc TTDS quy định điều, từ Điều đến Điều 24 BLTTDS Ngồi ra, có mặt bên đương vụ án cần thiết PTST phải tiến hành thời gian, địa điểm ghi định đưa vụ án xét xử giấy báo mở lại phiên tòa trường hợp phải hỗn phiên tòa ( Điều 196 BLTTDS) Ngồi u cầu trên, BLTTDS quy định PTSTDS phải tiến hành theo phương thức xét xử trực tiếp, lời nói liên tục ( Điều 197) Trong trường hợp đặc biệt BLTTDS quy định việc xét xử tạm ngừng khơng q ngày làm việc Hết thời hạn tạm ngừng, việc xét xự vụ án tiếp tục ( Khoản Điều 197) II Thủ tục tiến hành PTDSST theo quy định pháp luật hành: Thủ tục PTST quy định Chương XIV BLTTDS (từ Điều 212-Điều 239), bao gồm thủ tục: bắt đầu phiên tòa, hỏi, tranh luận, nghị án tuyên án Chuẩn bị khai mạc PTST: Theo quy định Điều 212 BLTTDS, việc chuẩn bị khai mạc phiên tòa thư tòa án thực Khi chuẩn bị khai mạc phiên tòa, thư tiến hành công việc như: ổn định trật tự phòng xử án; kiểm tra, xác định có mặt, vắng mặt người tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo Tòa án; có người vắng mặt cần phải làm rõ lý do; phổ biến nội quy phiên tòa bao gồm quy định; yêu cầu người phòng xử án đứng dậy Hội đồng xét xử vào phòng xử án Đây thủ tục bắt buộc đảm bảo cho phiên tòa diễn có tham dự đầy đủ người tham gia tố tụng, kiểm tra lại xem có trường hợp phải hỗn phiên tòa khơng đồng thời nhằm xác lập trật tự phiên tòa trước khai mạc Thủ tục bắt đầu phiên tòa thẩm: 2.1 Khai mạc phiên tòa: Khai mạc phiên tòa thủ tục tố tụng bắt buộc phải thực trước HĐXX tiến hành xét xử Theo quy định Điều 213 BLTTDS, việc khai mạc phiên tòa thực sau: “ Chủ toạ phiên khai mạc phiên đọc định đưa vụ án xét xử Thư Toà án báo cáo với HĐXX có mặt, vắng mặt người tham gia phiên theo giấy triệu tập, giấy báo Toà án lý vắng mặt Chủ toạ phiên tồ kiểm tra lại có mặt người tham gia phiên theo giấy triệu tập, giấy báo Toà án kiểm tra cước đương Chủ toạ phiên phổ biến quyền, nghĩa vụ đương người tham gia tố tụng khác Chủ toạ phiên giới thiệu họ, tên người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Chủ toạ phiên hỏi người có quyền yêu cầu thay đổi NTHTT, người giám định, người phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi không.” 2.2 Giải yêu cầu thay đổi NTHTT, người giám định, người phiên dịch: Theo quy định Điều 214 BLTTDS, trường hợp có người yêu cầu thay đổi NTHTT, người giám định, người phiên dịch HĐXX phải xem xét, nghe ý kiến người bị thay đổi phiên tòa trước định chấp nhận không chấp nhận Trường hợp khơng chấp nhận HĐXX phải nêu rõ lý Trong trường hợp phải thay đổi NTHTT, người giám định, người phiên dịch mà khơng có người thay HĐXX định hỗn phiên tòa 2.3 Xem xét, định hỗn phiên tòa có người vắng mặt: Theo quy định Điều 215 BLTTDS, có NTGTT vắng mặt phiên tòa mà thuộc trường hợp tòa án buộc phải hỗn phiên tòa HĐXX phải xem xét định hỗn phiên tòa Nếu có NTGTT vắng mặt phiên tòa mà khơng thuộc trường hợp tòa án phải hỗn phiên tòa (như vắng mặt người làm chứng, người giám định, người phiên dịch)thì chủ tọa phiên tòa hỏi xem có đề nghị hỗn phiên tòa hay khơng; có người đề nghị HĐXX xem xét, định chấp nhận khơng chấp nhận, trường hợp khơng chấp nhận phải nêu rõ lý Quyết định hỗn phiên tòa phải HĐXX thảo luận, thông qua theo đa số phòng nghị án phải lập thành văn Như vậy, quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa BLTTDS chi tiết cụ thể Với quy định BLTTDS thủ tục bắt đầu phiên tòa vai trò Thẩm phánchủ tọa phiên tòa lớn Tất hoạt động Thẩm phán thủ tục nhằm đảm bảo cho việc quản lý vụ án Tòa án chặt chẽ, đảm bảo cho việc xét xử đối tượng, thủ tục tố tụng người tham gia tố tụng biết rõ quyền nghĩa vụ PTSTDS Thủ tục hỏi phiên tòa thẩm: Theo quy định Điều từ Điều 217 đến Điều 231 BLTTDS thủ tục hỏi tiến hành theo bước: hỏi đương thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu thỏa thuận giải vụ án; bên đương trình bày vụ án; tiến hành hỏi; công bố tài liệu vụ án xem xét vật chứng 3.1 Hỏi đương thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu thỏa thuận giải vụ án: Căn vào nguyên tắc tự định đoạt đương sự, trình tố tụng, đương có quyền chấm dứt, thay đổi, bổ sung u cầu mình; có quyền thỏa thuận giải với vấn đề có tranh chấp khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Vì Điều 217 quy định trước hỏi nội dung vụ án chủ tọa phiên tòa hỏi đương vấn đề cần thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu Sau chủ tọa phiên tòa hỏi bên đương dành cho họ quyền thay đổi, bổ sung hay rút yêu cầu HĐXX xem xét vấn đề có đương đề nghị Để bảo đảm quyền lợi đương phạm vi pháp luật cho phép, Điều 218 quy định sau: “ HĐXX chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương sự, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Trong trường hợp có đương rút phần toàn yêu cầu việc rút yêu cầu họ tự nguyện HĐXX chấp nhận đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu đương rút.” Mọi yêu cầu thay đổi, bổ sung theo hướng bất lợi cho đương khác không HĐXX chấp nhận Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phải ghi vào biên phiên tòa Trong trường hợp HĐXX chấp nhận yêu cầu thay đổi, bổ sung đương phải ghi vào án Viêc đương thỏa thuận, thương lượng giải tranh chấp giai doạn TTDS Nhà nước khuyến khích Vì vậy, Điều 220 BLTTDS quy định trước xét xử vụ án chủ tọa phiên tòa hỏi xem đến thời điểm đương có thỏa thuận với vế việc giải vụ án hay không Trong trường hợp đương thỏa thuận với giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội HĐXX định cơng nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án Quyết định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án phải lập thành văn có hiệu lực pháp luật 3.2 Nghe đương trình bày vụ án: Sau chủ tọa thực hoạt động nghiệp vụ cần thiết quy định điều 217, 218 220 BLTTDS có đương giữ nguyên yêu cầu họ bên vụ án không tự thỏa thuận với việc giải tranh chấp HĐXX bắt đầu xét xử vụ án việc nghe bên đương trình bày yêu cầu tài liệu, chứng liên quan đến vụ tranh chấp Điều 221 BLTTDS quy định trình tự bên đương trình bày việc kiện phiên tòa sau: “a) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn trình bày yêu cầu nguyên đơn chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến Trong trường hợp quan, tổ chức khởi kiện vụ án đại diện quan, tổ chức trình bày yêu cầu khởi kiện chứng để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện có hợp pháp; b) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn trình bày ý kiến bị đơn yêu cầu nguyên đơn; yêu cầu phản tố, đề nghị bị đơn chứng để chứng minh cho đề nghị có hợp pháp Bị đơn có quyền bổ sung ý kiến; c) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày ý kiến người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu, đề nghị nguyên đơn, bị đơn; yêu cầu độc lập, đề nghị người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chứng để chứng minh cho đề nghị có hợp pháp Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến.” Tại phiên tồ, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền bổ sung chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị (Điều 221 BLTTDS) Những quy định cho thấy chủ trương đổi hoạt động tư pháp Đảng Nhà nước thể chế hóa Đó kết việc mở rộng quyền dân chủ hoạt động tư pháp vai trò đương sự, NTGTT khác việc cung cấp chứng cho tòa án, thực nghĩa vụ chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 3.3 Tiến hành hỏi phiên tòa thẩm: Theo quy định Điều 222 BLTTDS, chủ thể có quyền tham gia vào q trình hỏi phiên tòa gồm có: thành viên HĐXX, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương sự, NTGTT khác Kiểm sát viên ( có) Trình tự hỏi người vấn đề vụ án tiến hành theo thứ tự chủ tọa phiên tòa trước đến Hội thẩm nhân dân, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương đến NTGTT khác Trường hợp có Kiểm sát viên tham gia phiên tòa kiểm sát viên tiến hành hỏi sau đương Việc hỏi tiến hành riêng cho người, xong người đến người khác ( Điều 223, 224, 225 226 BLTTDS) Các câu hỏi đặt phải liên quan đến vụ án vấn đề đương sự, người bảo vệ quyền đương trình bày chưa rõ Đương hỏi tự trả lời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trả lời thay, sau đương bổ sung Mục đích tố tụng hỏi phiên tòa để xem xét, thẩm tra tài liệu, chứng vụ án, thơng qua làm sáng tỏ tình tiết vụ án, vấn đề vụ án, vấn đề vụ án mà bên đương có ý kiến khác Các Điều 224, 225, 226 230 BLTTDS quy định hỏi phiên tòa: nguyên đơn (Khoản Điều 223), bị đơn (Khoản Điều 224), người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Khoản Điều 225), người làm chứng ( Điều 226), người giám định ( Điều 230) Thực chất thủ tục hỏi PTSTDS theo quy định BLTTDS thủ tục trình bày yêu cầu, chứng đương sự, kiểm tra chứng công khai NTHTT NTGTT 3.4 Công bố tài liệu vụ án dân sự: Để giúp cho việc xem xét vụ án cách toàn diện, đầy đủ, HĐXX thấy cần thiết cơng bố tài liệu vụ án theo Điều 227 BLTTDS, HĐXX công bố tài liệu vụ án trường hợp sau đây: “a) NTGTT khơng có mặt phiên tồ mà giai đoạn chuẩn bị xét xử có lời khai; b) Những lời khai NTGTT phiên tồ mâu thuẫn với lời khai trước đó; c) Trong trường hợp khác mà HĐXX thấy cần thiết có yêu cầu Kiểm sát viên, NTGTT ” Đối với trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư cá nhân theo yêu cầu đương HĐXX khơng cơng bố tài liệu Sau thực đầy đủ hoạt động nghiệp vụ thủ tục hỏi phiên tòa, HĐXX nhận thấy tình tiết vụ án xem xét đầy đủ chủ tọa phiên tòa hỏi kiểm sát viên, đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương NTGTT khác xem họ có yêu cầu hỏi vấn đề khơng Trường hợp có người u cầu tòa án xét thấy u cầu có chủ tọa phiên tòa định tiếp tục cho họ đặt câu hỏi vấn đề mà họ chưa rõ liên quan đến vụ án Nếu khơng có nêu vấn đề chủ tọa phiên tòa tuyên bố kết thúc việc hỏi chuyển sang phần tranh luận phiên tòa Tranh luận phiên tòa thẩm: BLTTDS quy định mở rộng quyền tranh luận đương sự, đề cao vai trò chủ động đương việc tranh luận phiên tòa Trong BLTTDS dành hẳn Mục với bốn điều luật, từ Điều 232 đến Điều 235 quy định hoạt động tranh luận phiên tòa Điều thể tầm quan trọng hoạt động tranh luận việc tìm thật khách quan vụ án xu hướng đổi hoạt động tư pháp nước ta Các quy định BLTTDS tranh luận phiên tòa phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp nêu Nghị số 08- NQ/ TW Bộ trị 4.1 Những người tham gia tranh tụng: Căn vào Điều 232 BLTTDS, người tham gia tranh luận gồm có: đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, quan, tổ chức khởi kiện So với pháp luật TTDS trước đây, thứ tự người phát biểu tranh luận có thay đổi Trước tranh luận đương trình bày quan điểm việc đánh giá chứng cứ, hướng giải vụ án trước, sau người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trình bày bổ sung (nếu có) Sự thay đổi BLTTDS nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tranh luận đề cao vai trò người bảo vẹ quyền lợi ích hợp pháp đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người có kiến thức pháp lý kinh nghiệm tranh luận phiên tòa Vì thế, quy định Điều 232 BLTTDS giúp cho trình xác định thật vụ án nhanh chóng xác 4.2 Nội dung tranh luận: Để tránh phiên tòa chệch hướng, sa đà vào tình tiết khơng vụ án, pháp luật quy định bên tham gia tranh luận cần tập trung vào hai nội dung quan trọng sau đây: + Phân tích, đánh giá chứng cứ, tranh luận bảo vệ lý lẽ mình, có quyền đưa chứng để bác bỏ lý lẽ phía bên rõ việc áp dụng quy phạm pháp luật nội dung để giải vụ án + Trong phát biểu tranh luận, đánh giá vụ án, bên tham gia tố tụng đề xuất quan điểm hướng giải vụ án sở tài liệu, chứng thu thập bên thảo luận, xem xét, xác minh, thừa nhận phiên tòa 4.3 Căn tranh luận: Pháp luật TTDS quy định thủ tục tranh luận phiên tòa nhằm tạo điều kiện tối đa thời để bên đương tự chứng minh cho yêu cầu họ chứng lý lẽ mà họ phân tích, đánh giá cơng khai phiên tòa Vì vậy, Điều 233 BLTTDS quy định phát biểu tranh luận đối đáp là: “Khi phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm việc giải vụ án, người tham gia tranh luận phải vào tài liệu, chứng thu thập xem xét, kiểm tra phiên kết việc hỏi phiên Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác Chủ toạ phiên tồ khơng hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến, có quyền cắt ý kiến khơng có liên quan đến vụ án” Quy định thể mức độ can thiệp cần thiết HĐXX trình tranh luận nhằm đảm bảo tính khách quan, chân thực tài liệu, chứng cứ, xác định giá trị chứng minh chứng cứ, đảm bảo tất tình tiết vụ án phải làm sáng tỏ 4 Trình tự tranh luận: Mục đích tranh luận để làm rõ thêm tình tiết, kiện vụ án Để đề cao vai trò đương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tranh luận, bảo đảm trình tranh luận đạt kết quả, tránh tranh luận trở thành cãi vã bên, Điều 232 BLTTDS quy định trình tự phát biểu tranh luận sau: “a) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn phát biểu Nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến Trong trường hợp quan, tổ chức khởi kiện đại diện quan, tổ chức trình bày ý kiến Người có quyền lợi ích bảo vệ có quyền bổ sung ý kiến; b) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn phát biểu Bị đơn có quyền bổ sung ý kiến; c) Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phát biểu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến.” + Trong trường hợp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tự phát biểu tranh luận theo thứ tự nguyên đơn phát biểu trước, sau đến bị đơn, đến người có quyền, nghĩa vụ liên quan Thời gian tranh luận phiên tòa dài hay ngắn tính chất phức tạp vụ án BLTTDS không quy định cụ thể Nhưng đương người đại diện họ thực việc tranh luận bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, Điều 223 BLTTDS quy định sau: “Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác Chủ toạ phiên tồ khơng hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến, có quyền cắt ý kiến khơng có liên quan đến vụ án.” Khơng hạn chế thời gian tranh luận điểm BLTTDS, thể tinh thần mở rộng tranh tụng, tạo điều kiện cho đương có khả mở rộng tranh tụng, tạo điều kiện cho đương có khả sử dụng phương pháp chứng minh theo luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trước kia, khoản điều 51 PLTTGQVADS quy định người tham gia tranh luận phát biểu lần ý kiến mà khơng đồng ý 4.5 Phát biểu Kiểm sát viên: Đối với VADS mà theo quy định BLTTDS quy định trình tự phát biểu Viện kiểm sát phiên tòa sau: “Trong trường hợp Kiểm sát viên tham gia phiên tồ sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, chủ toạ phiên đề nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án” (Điều 234) 4.6 Trở lại việc hỏi: Tòa án định VADS tình tiết, kiện vụ án làm sáng tỏ Vì vậy, Điều 235 BLTTDS quy định qua tranh luận xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng HĐXX định trở lại việc hỏi; sau hỏi xong phải tiếp tục tranh luận Nghị án tuyên án: 5.1 Nghị án: Trên sở kết việc hỏi tranh luận phiên tòa, việc nghị án thực theo tinh thần việc đổi hoạt động tư pháp đề Nghị số 08- NQ/ TW Bộ trị Theo Điều 236 , việc nghị án tiến hành sau: “Sau kết thúc phần tranh luận, HĐXX vào phòng nghị án để nghị án.Chỉ có thành viên HĐXX có quyền nghị án Khi nghị án, thành viên HĐXX phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số vấn đề Khi nghị án vào tài liệu, chứng kiểm tra, xem xét phiên toà, kết việc hỏi phiên phải xem xét đầy đủ ý kiến người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên Khi nghị án phải có biên ghi lại ý kiến thảo luận định HĐXX Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án đòi hỏi phải có thời gian dài HĐXX định thời gian nghị án, không năm ngày làm việc kể từ kết thúc tranh luận phiên tồ HĐXX phải thơng báo cho người có mặt phiên tồ NTGTT vắng mặt phiên biết giờ, ngày địa điểm tuyên án; HĐXX thực việc thơng báo mà có người tham gia tố tụng vắng mặt HĐXX tiến hành việc tuyên án theo quy định Điều 239 Bộ luật này.” Khi nghị án xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc hỏi chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng HĐXX định trở lại việc hỏi tranh luận ( Điều 237) 5.2 Tuyên án: Sau án thông qua, HĐXX trở lại phòng xét xử để tuyên án Theo Điều 239 thủ tục tuyên án thực sau: “Khi tuyên án, người phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt phép chủ toạ phiên Chủ toạ phiên thành viên khác Hội đồng xét xử đọc án sau đọc xong giải thích thêm việc thi hành án quyền kháng cáo Trong trường hợp có đương khơng biết tiếng Việt sau tuyên án, người phiên dịch phải dịch lại cho họ nghe toàn án sang ngôn ngữ mà họ biết.” III Nhận xét đánh giá: PTSTDS chế định lớn, quan trọng pháp luật TTDS Các quy định BLTTDS PTST có nhiều điểm mới, tiến bộ, bảo đảm tính thống nhất, đồng việc giải VADS, phù hợp với sách mở cửa, hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta Quyền tự định đoạt đương tôn trọng phát huy, nâng cao trách nhiệm NTHTT Thứ nhất, thủ tục khai mạc bắt đầu phiên tòa, trước VBPLTTDS quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa sài BLTTDS có hẳn mục gồm điều luật quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa Nội dung điều luật khơng có nhiều vấn đề so với quy định VBPL trước chi tiết, cụ thể Điểm thủ tục bổ sung quy định khai mạc phiên tòa thư tòa án báo cáo với HĐXX có mặt vắng mặt người tham gia phiên tòa triệu tập Trong thực tiễn xét xử năm qua cho thấy, mặ dù VBPL không quy định tiến hành PTST tòa án thực thủ tục Việc quy định BLTTDS nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn,bảo đảm tính trang nghiêm phiên tòa đồng thời HĐXX chủ động giải có NTGTT vắng mặt Thứ hai, thủ tục hỏi phiên tòa: Đây thủ tục có nhiều thay đổi Ngay tên gọi đổi từ “ thủ tục xét hỏi” thành “thủ tục hỏi phiên tòa” Cách gọi phản ánh chất thủ tục giải VADS khác với thủ tục giải vụ án hình Đối với VADS, mục đích phần hỏi phiên tòa hỏi để làm rõ yêu cầu, quan hệ pháp luật tranh chấp bên việc truy xét Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Trình tự thủ tục hỏi khác trước nhiều Trước kia, VBPL TTDS quy định khởi kiện đương có nghĩa vị cing cấp chứng cứ, tòa án thu thập thêm cần thiết khơng có văn quy định trường hợp cần thiết dẫn đến cách hiểu nghĩa vụ chứng minh VADS thuộc Tòa án Vì vậy, thủ tục xét hỏi phiên tòa pháp lệnh tòa án chủ động hỏi tất vấn đề nội dung vụ án, chí theo kế hoạc định trước, khơng có phần để đương tự trình bày…Theo BLTTDS, nghĩa vụ chứng minh thuộc đương sự, quyền định đoạt đương tôn trọng triệt để nên thủ tục hỏi bắt đầu việc chủ tọa phiên tòa hỏi đương việc có thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu hay không (Điều 217) Để đảm bảo quyền lợi đương đảm bảo cho việc giải vụ án thời hạn, PTST HĐXX chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương sự, thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Trong trường hợp có đương rút phần tồn yêu cầu việc rút yêu cầu họ tự nguyện HĐXX chấp nhận đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu rút Trong trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện bị đơn giữ nguyên yêu cầu phản tố bị đơn trở thành nguyên đơn nguyên đơn trở thành bị đơn Trong trường hợp nguyên đơn rút toàn yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút toàn yêu cầu phản tố người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan giữ nguyên yêu cầu độc lập người có quyền lơi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người có nghĩa vụ yêu cầu độc lập trở thành bị đơn Việc quy định thay đổi địa vị tố tụng đương để tránh trường hợp tòa án định đình việc giải vụ án bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu giải u cầu độc lập tòa án lại phải thụ lý vụ án quan hệ pháp luật tranh chấp, chủ thể quan hệ khơng thay đổi Vì vậy, quy định thay đổi địa vị tố tụng đương nhằm đảm bảo việc giải tran chấp nhanh chóng, tiết kiệm, hiệu Đối với việc hòa giải, theo quy định BLTTDS, phiên tòa, tòa án khơng hòa giải mà phần hỏi chủ tọa phiên tòa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không Trong trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội HĐXX định cơng nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án (Điều 220) Nếu đương không thỏa thuận với HĐXX nghe đương trình bày Đối với việc tham gia phiên tòa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, BLTTDS quy định họ thay mặt đương trình bày yêu cầu chứng chứng minh cho yêu cầu, sau đương bổ sung ý kiến Khi đến phần đương hỏi phiên tòa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trình bày thay đương Quy định bảo đảm nâng cao chất lượng phiên tòa, phát huy tối đa khả vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc tham gia tố tụng 10 Điều 222 BLTTDS quy định, chủ tọa phiên tòa người hỏi trước, sau đến hội thẩm nhân dân, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đương sự, NTGTT khác KSV người hỏi sau Quy định thể chủ trương đổi Đảng Nhà nước ta hoạt động tư pháp theo xu hướng thực dân chủ phiên tòa dân sự, tránh can thiệp VKS vào việc giải tranh chấp dân Về nội dung hỏi, HĐXX khơng hỏi tồn nội dung vụ án mà hỏi vấn đề mà đương trình bày chưa rõ có mâu thuẫn Ngồi ra, Điều 228 BLTTDS quy định cần thiết, HĐXX cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình Đây thể việc ứng dụng công nghệ hoạt động xét xử Thứ ba, thủ tục tranh luận phiên tòa: Tranh luận phiên tòa hoạt động trung tâm phiên tòa BLTTDS dành hẳn mục với bốn điều luật, từ Điều 232 đến Điều 235 quy định tranh luận phiên tòa Điều thể xu hướng đổi hoạt động tư pháp nước ta mở rộng quyền tranh luận đương sự, đề cao vai trò chủ động đương việc tranh luận phiên tòa, bảo đảm cho đương bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp họ trước tòa án…Các quy định BLTTDS phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp nêu Nghị 08- NQ/TW Bộ trị là: “Muốn nâng cao chất lượng xét xử phải nâng cai chất lượng tranh tụng dân chủ phiên tòa” Để tranh việc bên tham gia tranh luận dựa vào suy đốn cảm tính, tranh luận khơng có cứ, Điều 233 BLTTDS quy định rõ phát biểu đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm việc giải vụ án bên phải vào tài liệu, chứng thu thập xem xét, kiểm tra phiên tòa kết việc xét hỏi phiên tòa Về trình tự tranh luận, Điều 232 BLTTDS quy định phát biểu, tranh luận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương nguyên đơn phát biểu trước, sau đương bổ sung ý kiến theo thứ tự từ bên nguyên đơn đến bị đơn, người có quyền, nghĩa vụ liên quan Để bảo đảm cho đương đại diện họ thực đầy đủ khả tranh luận, tạo điều kiện tối đa cho họ sử dụng tất phương pháp chứng minh theo luật định để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp BLTTDS không hạn chế thời gian tranh luận chủ tọa phiên tòa có quyền cắt ý kiến khơng có liên quan đến vụ án Thứ tư, nghị án tuyên án: Nghị án BLTTDS quy định Điều 236,237 với tinh thần đổi hoạt động tư pháp đề Nghị số 08/ NQ- TW Bộ trị là: “ Việc phán tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến của…nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định” Theo Điều 236 BLTTDS, việc nghị án tiến hành phòng riêng, có thành viên HĐXX có quyền nghị án Quy định nhằm bảo đảm nguyên tắc nghị án bí mật, nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, tránh tình trạng thư tòa án KSV có mặt phòng nghị án nghị án Để phát huy vai trò 11 trách nhiệm hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử, điều luật quy định hội thẩm nhân dân biểu trước, thẩm phán biểu sau Bên cạnh đó, để đảm bảo nguyên tắc xét xử liên tục, phát huy trách nhiệm thành viên HĐXX việc giải vụ án, tránh việc tạm ngừng tuyên án kéo dài, điều luật quy định thời gian nghị án tối đa không ngày làm việc, kể từ kết thúc tranh luận phiên tòa Ngồi ra, điểm nghị án quy định Điều 237 BLTTDS qua nghị án, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét, việc hỏi chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng HĐXX đinh trở lại việc hỏi tranh luận Quy định nhằm mở rộng khả tranh tụng phiên tòa, thể tư mới, thể tính dân chủ cao, tính thận trọng việc xét xử, bảo đảm cho tòa án tuyên cách khách quan, cơng tồn diện Tuy nhiên, quy định dễ dẫn đến việc xét xử bị kéo dài, quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo vệ kịp thời, không phát huy trách nhiệm thành viên HĐXX việc giải vụ án Theo Điều 239 BLTTDS thủ tục tun án có ba nội dung giúp cho việc tuyên án phù hợp với hực tế Khi tuyên án, người phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt sức khỏe yếu, bệnh tật…không thể đứng được phép chủ tọa phiên tòa ngồi nghe tun án Theo pháp lệnh thủ tục trước có chủ tọa phiên tòa đọc án BLTTDS quy định việc tuyên án chủ tọa phiên tòa thành viên khác HĐXX đứng đọc Quy định nhằm giải tình án dài người đứng đọc đến ngày tuyên án sức khỏe chủ tọa khơng tốt… Ngồi ra, BLTTDS quy định trường hợp có đương khơng biết Tiếng Việt sau tuyên án, người phiên dịch phải dịch lại cho họ nghe tồn án sang ngơn ngữ mà họ biết Từ tìm hiểu quy định pháp luật tố tụng hành thủ tục tiến hành PTST với đánh giá, nhận xét em xin đề xuất số ý kiến quy định BLTTDS PTST: - Một là, BLTTDS quy định người đại diện hợp pháp đương có quyền thay mặt đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương sự, cần bổ sung vào Mục Chương XIV quy định có mặt người đại diện PTSTDS - Hai là, theo quy định PLTTGQVADS, PLTTGQVAKT, PLTTCTCLĐ ban hành trước đây, đương vắng mặt lần thứ dù có lý đáng hay khơng tòa án phải hỗn phiên tòa Thực tiễn xét xử năm qua cho thấy, quy định nguyên nhân góp phần làm cho phiên tòa thẩm bị hỗn nhiều lần Khắc phục tình trạng đó, BLTTDS khơng quy định đói với trường hợp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vắng mặt lần thứ khơng có lý đáng hỗn phiên tòa lại khơng đưa khái niệm có lý đáng cách giải trường hợp Vì vậy, cần có hướng dẫn thống để tránh việc áp dụng khác thẩm phán tòa án Theo em, cần hướng dẫn tùy trường hợp tòa án định hỗn tiến hành phiên tòa Nếu họ có 12 lời khai tòa án, chứng cứ, tài liệu hồ tương đối đầy đủ phiên tòa tiến hành Đối với “lý đáng” quy định Điều 199, 200, 201, 203 BLTTDS lý bất khả kháng đương đương ốm nặng, đương phải cơng tác xa chưa kịp, gia đình đương gặp thiên tai, hỏa hoạn… Bên cạnh đó, theo Khoản Điều 230 trường hợp phiên tòa cần thiết phải giám định lại, giám định bổ sung HĐXX định hỗn phiên tòa Nhưng hỗn phiên tòa việc chuyển thời điểm tiến hành phiên tòa dân định sang thời điểm khác muộn Như vậy, HĐXX hỗn phiên tòa bắt đầu phiên tòa tức chưa xem xét giải mặt nội dung vụ án, xem xét giải mặt nội dung vụ án cần phải thu thập thêm chứng giải vụ án HĐXX phải định tạm ngừng phiên tòa Vì vậy, cần quy định tạm ngừng phiên tòa - Ba là, “phạm vi yêu cầu” quy định Điều 218 BLTTDS vấn đề gây nhiều tranh cãi, phạm vi yêu cầu bao gồm loại yêu cầu hay phạm vi giá trị yêu cầu Theo em, yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu yêu cầu đưa buổi hòa giải cuối Để bảo đảm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đương phải biết trước yêu cầu đương phía bên để chuẩn bị tài liệu, chứng để phản đối u cầu Vì vậy, phiên tòa đương quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu không vượt yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu Việc không vượt yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, u cầu độc lập ban đầu có nghĩa khơng đưa thêm yêu cầu mới, không tăng giá trị yêu cầu gây bất lợi cho đương khác - Bốn là, thay đổi địa vị tố tụng đương tư cách đương hồ sơ, quan hệ pháp luật tranh chấp…sẽ thay đổi Vì vậy, cần quy định rõ kể từ thời điểm thay đổi địa vị tố tụng đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng theo địa vị thay đổi đồng thời biểu mẫu sổ thụ lý VADS cần có thêm cột ghi tất thay đổi Các quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn cách giải vấn đề phát sinh từ việc thay đổi địa vị tố tụng đương theo quy định Điều 219, tên vụ án, tư cách đương hồ vụ án, quan hệ pháp luật tranh chấp… - Năm là, theo Điều 288 BLTTDS theo yêu cầu KSV, NTGTT cần thiết, HĐXX cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình Nhưng khơng phải tòa án thực quy định Do đó, đòi hỏi cần thiết phải tăng cường sở vật chất cho tòa án - Sáu là, Điều 239 BLTTDS quy định trường hợp có đương khơng biết tiếng Việt sau tuyên án, người phiên dịch phải dịch lại cho họ nghe tồn án sang ngơn ngữ mà họ biết Nhưng hiểu sau tuyên án? Theo em, án tòa án phán nhân danh Nhà nước giải tranh chấp dân Việc dịch án phải xác, cần có thời gian để người phiên dịch dịch án sang tiếng nước Khoảng thời gian vừa đủ cho người phiên dịch thực 13 việc dịch đồng thời phải đảm bảo đủ thời gian cho đương thực quyền kháng cáo Vì vậy, Điều 239 BLTTDS cần quy định theo hướng: “ trường hợp có đương khơng biết tiếng Việt chậm sau ngày kể từ ngày tun án, tòa án phải triệu tập đương khơng sử dụng tiếng Việt đến nghe người phiên dịch dịch tồn án sang ngơn ngữ mà họ biết” CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG BÀI: PTST : Phiên tòa thẩm PTPT : Phiên tòa phúc thẩm BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQCTCLĐ : Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động VADS : Vụ án dân NTGTT : Người tham gia tố tụng NTHTT : Người tiến hành tố tụng HĐXX : Hội đồng xét xử 14 MỤC LỤC: LỜI NÓI ĐẦU: 15 ... VIẾT TẮT TRONG BÀI: PTST : Phiên tòa sơ thẩm PTPT : Phiên tòa phúc thẩm BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án... thành văn Như vậy, quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa BLTTDS chi tiết cụ thể Với quy định BLTTDS thủ tục bắt đầu phiên tòa vai trò Thẩm phánchủ tọa phiên tòa lớn Tất hoạt động Thẩm phán thủ tục. .. Thứ nhất, thủ tục khai mạc bắt đầu phiên tòa, trước VBPLTTDS quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ sài BLTTDS có hẳn mục gồm điều luật quy định thủ tục bắt đầu phiên tòa Nội dung điều luật khơng

Ngày đăng: 21/03/2019, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan