phân tích những đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người việt nam liên hệ những hạn chế trong văn hoá giao tiếp cuả sinh viên đại học luật hà nộ

8 1.2K 17
phân tích những đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người việt nam   liên hệ những hạn chế trong văn hoá giao tiếp cuả sinh viên đại học luật hà nộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh,người Việt cộng đồng 54 dân tộc có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tín ngưỡng, khoan dung tư tưởng giáo lý khác tôn giáo, tính cặn kẽ ẩn dụ giao tiếp truyền đạt ngôn ngữ, từ truyền thống đến đại văn học, nghệ thuật Trong văn hóa Việt Nam, văn hố giao tiếp đóng vai trò quan trọng Văn hóa giao tiếp sắc văn hóa nhân loại nói chung người Việt Nam nói riêng Nó trì qua lịch sử, làm thành quý báu văn hóa dân tộc.Quan trọng hơn, tồn song hành với tồn nhân loại, phương tiện để người tự hồn thiện thân mình, dể tiến bước vào văn minh Văn hóa giao tiếp người Việt Nam có đặc trưng , để làm rõ vấn đề em xin chọn chủ đề “ phân tích đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Nam Liên hệ hạn chế văn hoá giao tiếp cuả sinh viên đại học Luật Hà Nội”để làm chủ đề tập học kì Do kiến thức hạn chế làm em hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bổ sung cho ý kiến để làm tốt NỘI DUNG I.ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM KHÁI NIỆM VĂN HÓA, VĂN HÓA GIAO TIẾP a.Khái niệm văn hóa Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng bao gồm trình độ phát triển vật chất tinh thần; hiểu theo nội dung bao gồm khoa học, kĩ thuật, giáo dục văn hóa nghệ thuật; đặt phạm vi nếp sống, lối sống, đạo đức xã hội Văn hóa hiểu biết nhằm định hướng cho phát triển theo đúng, tốt, đẹp Văn hóa phận quan trọng cho phát triển lâu bền nhiều mặt dân tộc Tóm lại, văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn ,trong tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội b.Khái niệm văn hóa giao tiếp Nguồn gốc văn hóa gắn liền với nguồn gốc lồi người, bật hoạt động có ý thức người, gồm hoạt động giao tiếp văn hóa giao tiếp Giao tiếp tượng xã hội thể mối quan hệ người với người, với thiên nhiên qua tượng giao lưu, ứng xử thông qua tiếp xúc trực tiếp, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Lí luận văn hóa Mác – Lênin cho q trình phát triển xã hội, giao tiếp văn hóa có vị trí đặc biệt, thành tố thuộc chất động người, làm cho văn hóa phát triển liên tục giá trị liên tục Đến lượt mình, văn hóa góp phần làm cho người hoàn thiện trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung Như vậy, văn hóa giao tiếp cách thức thể nhân cách, thái độ người người khác trình sống Trong giao tiếp, văn hóa bật lên nét tính cách đặc trưng, nét đẹp người 2.ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM L Pheurbach nói: “Con người cá thể khơng chứa chất người mình…Bản chất người bộc lộ giao tiếp, thể thống người với người Con người người theo nghĩa thơng thường người giao tiếp với đồng loại, thống Tơi với Anh Thượng đế ” Thực tế sống thêm lần chứng minh cho thấy rõ điều đó.Bản chất người bộc lộ giao tiếp Trước hết, xét thái độ giao tiếp , thấy đặc điểm người Việt Nam vừa thích giao tiếp lại vừa rụt rè Với người Việt Nam văn hố giao tiếp có sáu đặc trưng bản: a/Tính cộng đồng Trước hết, xét thái độ người Việt Nam việc giao tiếp Có thể nhận thấy họ vừa thích giao tiếp lại vừa rụt rè Chính sống phụ thuộc lẫn cho thấy người Việt Nam coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ với thành viên cộng đồng, nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp Sự giao tiếp tạo quan hệ: Dao liếc sắc, người chào quen Sự giao tiếp củng cố tình thân : áo may mới, người tới thân Năng lực giao tiếp người Việt Nam xem tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá người : Một thương tóc bỏ gà, hai thương ăn nói măn mà có duyên Người Việt Nam có thích thăm viếng Khi thân dù gặp hàng ngày lúc rãnh rỗi tới thăm nhằm thắt chặt thêm quan hệ, tình cảm.Người Việt Nam có tính hiếu khách: Khi có khách đến nhà dù thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó cố gắng đón tiếp chu đáo, thường dành cho khách ưu đãi đặc biệt:“ Khách đến nhà khơng gà gỏi” Tính hiếu khách thể rõ nét làng quê Ví dụ: Tính hiếu khách người dân Nam Bộ Trong gia đình, có khách đến nhà lúc nhà ăn cơm, chủ nhà mời mà khách từ chối hay bị hiểu lầm khinh rẻ chủ nhà, ăn no nên ngồi vào mâm ăn, gọi đùa “ăn ba hột” lấy lệ cho vừa lòng chủ Bao vậy, người dân Nam ln muốn dành q nhất, đẹp đối nhân xử với hàng xóm, bạn bè người thân Hay người Thái vùng Tây Bắc Chẳng cần biết lạ hay quen,thân hay sơ, khách đến nhà ngủ vị trí trang trọng với chăn mới, đệm bàn tay khéo léo cô gái Thái làm nên Bên cạnh thích giao tiếp người Việt Nam lại rụt rè Sự tồn đồng thời hai tính cách bắt nguồn từ hai đặc tính làng xã Việt Nam tính cộng đồng tính tự trị.Ở nơi tính cộng đồng ngự trị,người Việt Nam tỏ xởi lởi thích giao tiếp nơi có tính tự trị ngự trị - nơi lạ người Việt Nam tỏ rụt rè Hai tính cách trái ngược khơng mâu thuẫn mơi trường khác tính cách thể khác Từ thấy tính linh hoạt người Việt Ở phương Tây khác hoàn cảnh điều kiện sống khác – họ xuất phát từ chăn ni du mục nên tính cộng đồng họ mang tính chất cá thể Họ gặp gỡ mang tính xã giao cơng việc tính cộng đồng làng xã phương Tây khơng bền chặt b/ Nguyên tắc ứng xử Trên quan hệ ngoại giao,văn hố nơng nghiệp với đặc điểm trọng tình dẫn tới chỗ lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử Ví dụ: “ Yêu cau sáu bổ ba Ghét cau sáu bổ làm mười” Đặc điểm người Việt Nam yêu nhìn thấy mặt tốt mặt xấu ln bị che lấp Và ngược lại ghét khơng thừa nhận mặt tốt họ.Từ thấy khơng tốt cách nhìn nhận đánh giá người Việt Nam Người Việt Nam coi trọng tình cảm thứ đời, giúp chút phải nhớ ơn Người Việt Nam lấy hài hòa âm dương làm trọng thiên âm hơn.“ Một bồ lí khơng tí tình”.Người Việt Nam thường lấy tình để xem xét giải vấn đề nhiều lý Vì pháp luật thiên tình nghĩa nhiều Phương Tây khác, họ rạch ròi lý – tình Trong cơng việc khơng có chỗ cho tình cảm xen Ví dụ: Trong cách chọn người làm việc họ dựa vào khả – lực không bị chi phối quen biết, mối quan hệ tình cảm Đặc trưng thể đăc trưng riêng tốt đẹp văn hóa Việt Nam Tuy nhiên làm việc khơng nên đặt tình cảm nên cơng việc làm việc hiệu quả, xác c/ thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh giá Với đối tượng giao tiếp ,người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá…Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình… điều người Việt Nam thường hay quan tâm Người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm cần phải biết rõ hồn cảnh Hơn giao tiếp có cách xưng hô phù hợp với đối tượng, khơng tìm hiểu đầy đủ thơng tin lựa chọn từ xưng hơ cho thích hợp Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm cần biết rõ hồn cảnh Mặt khác, phân biệt chi li quan hệ xã hội, cặp giao tiếp có cách xưng hơ riêng, nên khơng có đầy đủ thơng tin khơng thể lựa chọn từ xưng hơ cho thích hợp Tính hay quan sát khiến người Việt Nam có kho kinh nghiệm xem tướng phong phú : cần nhìn vào mặt, mũi, miệng, mắt, biết tính cách người Chẳng hạn, riêng xem người qua mắt có kinh nghiệm : Đàn bà mắt dăm- Lông mày liễu đáng trăm quan tiền; Người khơn mắt đen sì, Người dại mắt nửa chì nửa thau, Con lợn mắt trắng ni - Những người mắt trắng đánh hồi đuổi đi, Những người ti hí mắt lươn - Trai trộm cướp, gái bn chồng người; Trên trời Phạm Nhan, gian mắt Biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp : Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi của; Chọn mặt gửi vàng Trong trường hợp không lựa chọn người Việt Nam sử dụng chiến lược thích ứng cách linh hoạt : bầu tròn , ống dài ; Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy Ở phương tây họ khơng tìm hiểu đến hồn cảnh người khác.Họ cho tò mò ghét quan điểm họ đề cao tự d/ Chủ thể giao tiếp Đặc biệt giao tiếp, người Việt Nam coi trọng danh dự: “Tốt danh lành áo”, hay “Trâu chết để da, người ta chết để tiếng” Danh dự người Việt Nam gắn với lực giao tiếp : Lời nói để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Chính coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện “Đem chng đấm nước ngồi-Khơng kêu đấm ba hồi lấy danh” Ở vùng quê thói sỉ diện thể rõ,như cụ giàngười có chức vụ ăn mâm trên… Lối sống trọng danh dự dẫn đến chế tin đồn tạo nên dư luận thứ vũ khí lợi hại bậc cộng đồng để trì ổn định làng xã Điều tạo hai mặt, tích cực tạo quy tắc để làm chuẩn mực xã hội Nhưng có lúc dư luận tạo nên điều thái làm cho người quẩn khơng lối e/ Cách thức giao tiếp Trong cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa tế nhị , ý tứ trọng hòa thuận Điều khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vòng vo tam quốc” khơng mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề người phương Tây Khi giao tiếp, nghệ thuật vào đề quan trọng Nó định đến 50% kết giao tiếp ấy, dù phương diện Ví dụ : Để tỏ tình, người trai hỏi ý tứ : “ Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa?” Hay câu: “ Chiếc thuyền giăng câu đậu ngang cồn cát đậu sát mé nhà anh biết em có mẹ già muốn vơ phụng dưỡng biết đặng không ?” Hay để biết người đối thoại cha mẹ hay khơng, hỏi: “các cụ nhà khoẻ ?” Lối giao tiếp vòng vo kết hợp với nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp tạo thói quen chào hỏi- “chào” liền với “hỏi” :Bác ?, cụ làm đấy? , “hỏi”như thói quen không cần câu trả lời Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sống trọng tình lối tư coi trọng mối quan hệ (tư biện chứng) Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ nói : Ăn có nhai, nói có nghĩ; Chó ba quanh nằm, người ba năm nói; Biết thưa thốt, khơng biết dựa cột mà nghe; Khơn chết, dại chết, biết sống; Người khơn ăn nói chừng, Để cho kẻ dại mừng lo, Chính đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đốn Để tránh phải đốn, đồng thời để khơng làm lòng ai, để giữ hòa thuận cần thiết, người Việt Nam hay cười Nụ cười cử quan trọng thói quen giao tiếp người Việt Nhiều ánh mằt, nụ cười ban đầu bộc lộ điều muốn nói để lại ấn tượng khó phai Tâm lý trọng hòa thuận khiến người Việt Nam chủ trương nhường nhịn: “Một nhịn chín lành” f/ Nghi thức lời nói Cuối cùng, để hoạt động giao tiếp diễn ra, người Việt Nam có phương tiện biểu đạt hệ thống nghi thức lời nói, phong phú Trước hết, phong phú hệ thống xưng hô tiếng Việt Trong ngôn ngữ khác (Phương tây Trung hoa) sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Việt, ngồi đại từ nhân xưng (mà số lượng phong phú nhiều biến thể), sử dụng số lượng lớn danh từ quan hệ họ hàng (anh-em; bà-cháu; chú-cháu…) để thay cho họ hàng danh từ thân tộc có xu hương lấn át đại từ nhân xưng Hệ thống xưng hô mang lại giá trị như: tăng thêm tính chất thân mật hóa, trọng tình cảm, xem người cộng đồng bà họ hàng gia đình Nó có tính chất xã hội hóa, cộng đồng hóa cao Trong hệ thống từ xưng hơ khơng có “tơi” chung chung Quan hệ xưng hơ phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, không gian, thời gian giao tiếp… Ngồi thể tính tơn ti kỹ lưỡng Người Việt Nam xưng hơ theo ngun tắc xưng nghiêm, hơ tơn (gọi khiêm nhường gọi đối tượng giao tiếp tơn kính) Cùng cặp giao tiếp, có hai xưng em gọi chị… Trong giao tiếp, cách nói lịch phong phú Do truyền thống nặng tình cảm tính linh hoạt nên người Việt Nam không dùng từ cảm ơn, xin lỗi khái quát dùng cho trường hợp người phương Tây Cũng xưng hô, người ta có cách xưng hơ khác việc cảm ơn, xin lỗi, trường hợp có cách thể khác nhau: Cho xin (cảm ơn nhận quà); Bác chu đáo quá, anh chu đáo (cảm ơn quan tâm); Ai (cảm ơn có người lâu ngày khơng đến nhà chơi); Tất nhờ chị (cảm ơn giúp đỡ)…Hay muốn hỏi, muốn biết điều thường nói: làm phiền, làm ơn… Với lĩnh vực nghi thức chào hỏi, người phương Tây phân biệt kỹ lời chào theo thời gian chào gặp mặt, chào chia tay…thì người Việt Nam lại phân biệt kỹ lời chào theo quan hệ xã hội theo sắc thái tình cảm Ngồi đặc trưng phẩm chất trội văn hố giao tiếp người Việt Nam có: + Khả đối phó linh hoạt với tình lối ứng xử mềm dẻo + Giản dị, chất phác, ưa đơn giản, ghét cầu kỳ xa hoa + Tấm lòng rộng mở giàu cảm xúc lãng mạn + Tâm lý bình quân chủ nghĩa 3.BIỂU HIỆN ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM- GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀ NỘI Nếu giao tiếp thường xuyên thời gian nào, thường trực không gian lịch sử xã hội nào, văn hố giao tiếp lại sản phẩm lúc, nơi Văn hoá giao tiếp phụ thuộc, đồng thời phản ánh chí tác động trở lại với nhiều điều kiện hoàn cảnh xã hội, kinh tế, tự nhiên cá nhân năm tháng Do có văn hố vùng, miền, địa phương, cá nhân, có văn hố nơng thơn, thị, có văn hố q tộc bình dân Nói văn hố giao tiếp người Hà Nội gói gọn hai chữ Thanh Lịch: Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An Chỉ câu nói ví von ngắn gọn, nhã nhặn, nhún nhường cho ta thấy lịch lãm, tế nhị, tự tin người Hà Nội Những người sống mảnh đất nơi hội tụ, tích hợp luồng văn hoá, để thẩm thấu, chắt lọc toả sáng Đây đồng thời nơi tập hợp danh nhân văn hoá, tao nhân mặc khách thời đại hệ Chính yếu tố làm nên văn hố Thăng Long - Đơng Đô - Hà Nội - mảnh đất ngàn năm văn hiến, thử hỏi người Hà Nội khơng lịch cho Sự lịch thể trước hết lời nói: Người tiếng nói Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu Cái thanh, đẹp tiếng nói Hà Nội chỗ chuẩn xác, phát âm đúng, mẫu mực cho nước Cái lịch người Hà Nội thể giao tiếp xã hội Người Hà Nội với vốn từ giàu có, lại biết sử dụng nơi chỗ, hợp cảnh, hợp tình, tạo nên phong cách riêng không pha trộn vừa hào hoa, nhã nhặn, vừa lịch lãm nhún nhường Trong quan hệ với bạn bè, khách khứa, người Hà Nội có thái độ hiếu khách truyền thống, nồng nhiệt mà không thô bạo, niềm nở mà không suồng sã Khi khách đến nhà, người chủ dù bận việc phải đứng dậy mời chào Nếu mặc quần áo ngắn, quần cộc, áo cánh phải “xin lỗi” khách, mà mặc quần áo dài nghiêm chỉnh tiếp khách Trong cách pha trà đãi khách người Hà Nội thể trình độ tinh tế riêng Chè để đãi khách chè ngon, có nhà cẩn thận đem ướp sen, nhài hay hoa ngâu để tăng thêm hương vị Khi ăn uống, người Hà Nội giữ nếp “ăn trông nồi, ngồi trông hướng” luôn thận trọng, ý tứ mâm có người già cao tuổi hay khách khứa Từ ngàn xưa, người Thăng Long - Hà Nội có nếp sống “có lịch có lề” Đó truyền thống văn minh - văn hiến ngàn năm ứng xử người Hà Nội II HẠN CHẾ TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 1.HẠN CHẾ TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Sinh viên đại học Luật Hà Nội ngày gặp khơng hạn chế văn hóa giao tiếp nguyên nhân khác Một phận lớn sinh viên xem nhẹ kĩ văn hóa giao tiếp Nguyên nhân thân người họ chưa ý thức tầm quan trọng văn hóa giao tiếp sống xung quanh họ Rất nhiều bạn sinh viên cho sinh viên cần tâm vào học hành cho thật tốt, không cần đối nội, đối ngoại phải tìm hiểu, học văn hóa giao tiếp ... VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 1.HẠN CHẾ TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Sinh viên đại học Luật Hà Nội ngày gặp khơng hạn chế văn hóa giao tiếp nguyên... 3.BIỂU HIỆN ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM- GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI HÀ NỘI Nếu giao tiếp thường xuyên thời gian nào, thường trực khơng gian lịch sử xã hội nào, văn hoá giao tiếp lại...NỘI DUNG I.ĐẶC TRƯNG TRONG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM KHÁI NIỆM VĂN HÓA, VĂN HÓA GIAO TIẾP a.Khái niệm văn hóa Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng bao gồm

Ngày đăng: 21/03/2019, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan