Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc “Giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng” đối với quá trình giải quyết vụ việc dân sự theo Bộ luật TTDS 2015

15 506 5
Phân tích nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc “Giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng” đối với quá trình giải quyết vụ việc dân sự theo Bộ luật TTDS 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.Mở đầu1B.Nội dung2I.Một số vấn đề lý luận chung21.Khái niệm và ý nghĩa các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự Việt Nam22.Cơ sở xây dựng và hình thành nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng3II.Nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng41.Nội dung42.Ý nghĩa10C.Kết luận13D.Danh mục tài liệu tham khảo14Danh mục từ viết tắt:16

A Mở đầu Trong xu hội nhập phát triển không ngừng đất nước, quan hệ xã hội không ngừng thay đổi phát sinh thêm nhiều vấn đề mẻ cần điều chỉnh kịp thời để đảm bảo an ninh, trật tự xã hội, quyền lợi ích hợp pháp người dân đặc biệt quan hệ pháp luật dân vô phức tạp thể thấy, BLTTDS 2015 đời thể chế chiến lược cải cách tư pháp, đổi mới, cải cách thủ tục tố tụng dân theo hướng công khai, minh bạch, dân chủ, bảo đảm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; tháo gỡ khó khăn vướng mắc thực tiễn để giải vụ việc dân nhanh chóng kịp thời Một điểm tiến đáng ghi nhận qui định Tòa án khơng từ chối giải vụ việc dân trường hợp chưa điều luật để áp dụng Như trường hợp quyền lợi ích người dân giải nào? Để hiểu rõ vấn đề em chọn đề tài: Phân tích nội dung ý nghĩa nguyên tắc “Giải vụ việc dân trường hợp chưa điều luật để áp dụng” trình giải vụ việc dân để hiêu sâu vấn đề B Nội dung I Một số vấn đề lý luận chung Khái niệm ý nghĩa nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam Nguyên tắc ngành luật hiểu chung nguyên lý, tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho hoạt động xây dựng thực quy định ngành luật Các nguyên tắc ngành luật ghi nhận thông qua quy định điều luật cụ thể ngành luật Khi nguyên lý, tư tưởng pháp lý ghi nhận quy phạm pháp luật giá trị bắt buộc bảo đảm thực thi thực tế Nguyên tắc Luật tố tụng dân Việt Nam nguyên lý, tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng dân ghi nhận văn pháp luật tố tụng dân Do vậy, để xây dựng văn quy phạm pháp luật cụ thể, phù hợp, tránh mâu thuẫn, chồng chéo quy phạm pháp luật thiếu quán văn pháp luật xây dựng pháp luật tố tụng dân phải dựa vào nguyên tắc Luật tố tụng dân Bên cạnh đó, việc dựa vào nguyên tắc Luật tố tụng dân giúp tìm mâu thuẫn, quy phạm pháp luật ban hành để sửa chữa, bổ sung hoàn thiện quy phạm pháp luật Trong tố tụng dân sự, việc thực nguyên tắc Luật tố tụng dân tạo điều kiện cho việc giải vụ việc dân thuận lợi, ngăn chặn tiêu cực nảy sinh trình tố tụng, bảo đảm cho đương bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ trước Tòa án Trong trường hợp mà pháp luật tố tụng dân khơng quy định cụ thể để giải chủ thể tố tụng vào nguyên tắc Luật tố tụng dân mà xác định phương hướng thực hành vi tố tụng Việc vi phạm nguyên tắc Luật tố tụng dân trình giải vụ việc dân ảnh hưởng lớn đến hoạt động tố tụng Các hành vi vi phạm làm cho việc giải vụ việc dân bị kéo dài việc giải vụ việc dân không đắn, khách quan sở xây dựng hình thành nguyên tắc giải vụ việc dân trường hợp chưa điều luật để áp dụng Theo Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật1 Quyền lợi ích hợp pháp chủ thể vừa mục đích, vừa động thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ dân Khi quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm pháp luật ghi nhận cho chủ thể quyền khởi kiện u cầu Tòa án xét xử buộc người hành vi vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm, buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại công nhận hay không công nhận kiện pháp lý Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp tranh chấp, khiếu kiện, yêu cầu quan , tổ chức, cá nhân dân nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người khác (theo quy định pháp luật) Tòa án phải trách nhiệm giải quyết, không từ chối Để tăng cường biện pháp bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Bộ luật dân năm 20152 quy định Tòa án khơng từ chối giải vụ, việc dânchưa điều luật để áp dụngđể cụ thể hóa với Hiến pháp, đồng với Bộ luật dân luật khác nên việc bổ sung quy định “Tòa án khơng từ chối yêu cầu giải vụ việc dânchưa điều luật để áp dụng” cần thiết Qui định ghi nhận Khoản Điều BLTTDS 2015 đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ pháp luật dân bảo vệ không phụ thuộc vào việc lợi ích pháp luật điều chỉnh hay chưa Đây tiên lớn hoạt động lập pháp Việt Nam, thể hội nhập Việt Nam với xu lập pháp nước phát triển, bảo vệ tuyệt đối quyền người, quyền công dân mà cụ thể quyền khởi kiện đương Tuy nhiên, để tránh việc giải tràn lan, khởi kiện, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân Tòa án thụ lý giải quyết, BLTTDS 2015 giới hạn vụ việc chưa điều luật Điều 14 (Hiến pháp 2013) Điều 14 Bảo vệ quyền dân thơng qua quan thẩm quyền (Bộ luật dân 2015) để áp dụng mà Tòa án phải thụ lý giải Theo vụ việc dân chưa điều luật để áp dụng vụ việc dân thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân thời điểm vụ việc phát sinh quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu Tòa án giải chưa điều luật để áp dụng Như vậy, Tòa án giải tranh chấp, yêu cầu quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản cá nhân, pháp nhân quan hệ hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm (gọi chung quan hệ dân sự); tranh chấp, yêu cầu khác khơng phải dân Tòa án khơng thụ lý giải theo thủ tục tố tụng dân Đối với tranh chấp, yêu cầu Tòa án thụ lý giảichưa điều luật hướng giải vụ việc thực theo nguyên tắc Bộ luật dân sự, BLTTDS qui định Như vậy, trường hợp khơng điều luật để áp dụng Tòa án phải giải yêu cầu sở áp dụng lần lượt: phong tục tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ lẽ cơng Để sở rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi, thống việc áp dụng ngun tắc Tòa án khơng từ chối giải vụ việc dân trường hợp chưa điều luật để áp dụng vào thực tiễn cách hiệu nhất, BLTTDS 2015 qui định cụ thể nguyên tắc giải vụ việc dân II trường hợp chưa điều luật áp dụng Điều 45 Nội dung ý nghĩa nguyên tắc giải vụ việc dân trường hợp chưa điều luật để áp dụng Nội dung Nội dung nguyên tắc giải vụ việc dân trường hợp chưa điều luật để áp dụng sở để Tòa án áp dụng giải vụ việc dân pháp luật dân điều chỉnh thuộc thẩm quyền giải Tòa án, thời điểm chưa điều luật để áp dụng Nội dung cụ thể nguyên tắc ghi nhận Điều 45 BLTTDS 2015 Theo trường hợp giải vụ việc dân trường hợp chưa điều luật để áp dụng nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc áp dụng tập quán Tập quán qui tắc xử sụ nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể hình thành lặp lặp lại nhiều thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân Việc áp dụng tập quán qui định cụ thể Điều BLDS năm 2015 Thông thường tập quán áp dụng để giải tập qn tốt đẹp, sức ảnh hưởng rộng lớn, khơng trái với pháp luật, với đạo đức xã hội cộng đồng lưu giữ Trong trường hợp quan hệ dân phức tạp mà pháp luật khơng quy định cụ thể, trực tiếp điều chỉnh bên khơng thỏa thuận khác tập quán pháp áp dụng giải Tòa án áp dụng tập quán để giải vụ việc dân trường hợp bên khơng thỏa thuận pháp luật khơng quy định Tuy nhiên tập quán không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều BLDS Khi yêu cầu tòa án giải vụ việc dân sự, đương quyền viện dẫn tập quán để yêu cầu tòa án xem xét áp dụng Trong trường hợp đương viện dẫn tập qn khác tập qn giá trị áp dụng tập quán thừa nhận nơi phát sinh vụ việc dân Để xác định tập qn Tòa án cần u cầu đương cung cấp tài liệu, chứng chứng minh tập qn cần áp dụng Đồng thời Tòa án cần tiến hành xác minh thu thập thêm tài liệu, chứng lời khai chức sắc tôn giáo địa phương, lấy lời khai người cao tuổi địa phương, tổ chức xã hội địa phương,…để xác định tập quán cần áp dụng Ví dụ: Trong việc cân, đo, đong, đếm… Bộ luật dân 2015 không qui định trực tiếp vấn đề (vì bên thường thỏa thuận theo tập quán địa phương) tranh chấp xảy áp dụng tập quán địa phương nơi giao dịch dân xác lập để giải tranh chấp Chẳng hạn đơn vị đếm địa phương tinhd chục 10 nơi tính chục 12, cách phân chia thịt thú rừng săn bắn phường săn bắn theo tập quán tùng dân tộc khác biệt…hoặc trường hợp qui định cụ thể khoản Điều 262 BLDS 2015qui định: “bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo định kỳ để đảm bảo cho việc sử dụng bình thường; khơi phục tình trạng tài sản khắc phục hậu xấu tài sản việc khơng thực tốt nghĩa vụ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật theo tập quán bảo vệ tài sản” Hay giiar tranh chấp sở hữu chung cộng đồng theo điều 211 BLDS 2015 ( tài sản thuộc sở hữu dòng họ, thơn, ấp, làng, bản, bn, sóc, cộng đồng dân cư khác,…) hình thành theo tập quán áp dụng tập quán để giải Thứ hai, nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật Một nguồn quan trọng giải vụ việc khơng tập qn để áp dụng áp dụng tương tự pháp luật thể hiểu áp dụng tương tự pháp luật tổng hợp quy định mà pháp luật sẵn bổ sung thêm quy định để áp dụng cho trường hợp thực tế riêng biệt Nếu áp dụng pháp luật hoạt động giải vụ việc thực tế cụ thể sở quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vấn đề áp dụng tương tự pháp luật hoạt động giải vụ việc thực tế, cụ thể hệ thống pháp luật lại khơng điều luật trực tiếp quy định, khơng khn mẫu định Nhà nước quy định giải vấn đề Như ta thấy theo qui định Điều 45 BLTTDS 2015 trường hợp bên khơng thỏa thuận, pháp luật khơng quy định khơng tập qn để áp dụng Tòa án áp dụng tương tự pháp luật để giải vụ việc dân Căn vào Khoản điều BLDS năm 2015 quy định trường hợp bên khơng thỏa thuận, khơng điều luật quy định đồng thời khơng tập quán áp dụng áp dụng tương tự pháp luật để giải vụ việc dân Tòa án phải xác định rõ tính chất pháp lí vụ việc dân sự, xác định rõ ràng hệ thống pháp luật hành khơng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xác định quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự Qua ta thấy muốn áp dụng tương tự pháp luật phải cần đáp ứng đủ hai điều kiện: Một là, chủ thể thẩm quyền áp dụng phải xác định tính chất pháp lí vụ việc, nghĩa vụ việc phải thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật Xác định tính chất pháp lí vụ việc xác định xem vụ việc thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật không cụ thể phạm vi điều chỉnh Bộ Luật tố tụng dân hay khơng? Theo vụ việc phải thuộc trường hợp Điều BLTTDS năm 2015, vụ việc dân Ngồi xác định tính chất pháp lí vụ việc để xem xét vụ việc khơng tính chất pháp lí khơng cần giải Hai là, chủ thể thẩm quyền áp dụng phải xác định hệ thống pháp luật khơng quy phạm trực tiếp điều chỉnh vụ việc Chủ thể thẩm quyền áp dụng phải chắn hệ thống pháp luật quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh vụ việc khơng quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác nội dung tương tự Áp dụng tương tự pháp luật ví dụ quan hệ pháp luật dân gần giống điều khoản luật dân điều chỉnh ta áp dụng tự đánh giá quan hệ tương tự điều luật quy định hiệu lực pháp luật hành Nếu khơng quy phạm tương tự, khơng xác định quy phạm cần áp dụng mà phải dùng nguyên tắc chung pháp luật để giải áp dụng tương tự pháp luật.Trong số trường hợp đối tượng xem xét thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều ngành luật ngành luật điều chỉnh giác độ khác nhau; ví dụ: tranh chấp chuyển quyền sử dụng đất Để giải tranh chấp cần phải xem xét ngành luật điều chỉnh quan hệ Luật dân điều chỉnh chuyển dịch quyền người sử dụng đất, luật đất đai điều chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Trường hợp áp dụng quy phạm nhiều ngành luật liên quan để điều chỉnh Thứ ba, nguyên tắc áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ cơng Trong thực tế sống khơng trường hợp thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân nhiều nguyên nhân lý khác mà bên khơng thỏa thuận, pháp luật khơng qui định khơng tập qn áp dụng Tòa án quan, tổ chức thẩm quyền phải áp dụng nguyên tắc pháp luật dân Khi tranh chấp xảy ra, đương đơn yêu cầu Tòa án quan, tổ chức thẩm quyền giải quyết, ngồi áp dụng ngun tắc pháp luật dân để xem xét, phải áp dụng án lệ, lẽ công để giải Bộ luật dân năm 2015 quy định áp dụng án lệ trường hợp: bên khơng thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn; Trường hợp khơng tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân tương tự; trường hợp áp dụng tương tự pháp luật áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ lẽ công Theo khoản 3, Điều 45 BLDS năm 2015 quy định: Tòa án áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công để giải vụ việc dân áp dụng tập quán, tương tự pháp luật theo quy định Điều khoản Điều Bộ luật dân sự, khoản khoản Điều 45 Các nguyên tắc pháp luật dân nguyên tắc quy định Điều Bộ luật dân Án lệ Tòa án nghiên cứu, áp dụng giải vụ việc dân Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố Lẽ công xác định sở lẽ phải người xã hội thừa nhận, phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân Nên Tòa án giải vụ việc dân sự, mà vấn đề pháp lý cần giải vụ việc dân chưa pháp luật quy định bên đương khơng thỏa thuận áp đụng án lệ, lẽ cơng Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Theo đó, án lệ lập luận, phán án, định hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử Nên việc sử dụng án lệ phương thức Tòa án việc áp dụng thống pháp luật xét xử Án lệ tính thực tiễn cao tập trung vào việc giải vấn đề cụ thể đời sống giải vấn đề lý thuyết chung chung trừu tượng Đồng thời, án lệ khắc phục lỗ hổng pháp luật cách nhanh chóng kịp thời quy phạm văn pháp luật mang tính ổn định, số quan hệ xã hội phát sinh mà pháp luật chưa dự liệu chưa thể giải án lệ giải trường hợp cách nhanh chóng Án lệ hiểu lập luận, phán án, định hiệu lực pháp luật Tòa án vụ việc cụ thể Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tồ án nhân dân tối cao cơng bố án lệ để Toà án nghiên cứu, áp dụng xét xử Như vậy, án lệ lẽ công xác lập nhằm bảo đảm việc áp dụng thống pháp luật trường hợp nội dung văn quy phạm pháp luật cần áp dụng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt vàphù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị bình đẳng quyền nghĩa vụ đương vụ việc dân mà vấn đề pháp lý cần giải chưa pháp luật quy định bên đương thỏa thuận Ví dụ: Trường hợp thời gian chấp hành án phạt tù mà người chấp hành án không nộp đơn khởi kiện vụ án chia di sản thừa kế họ nộp sau thời hiệu khởi kiện loại vụ án hết, thời gian chấp hành án phạt tù coi thời gian xảy trở ngại khách quan thời gian người chấp hành án nhiều lần liên lạc với người thân thích họ khơng kết người chấp hành án khơng nguồn thơng tin khác để biết người để lại tài sản cho họ chết Ý nghĩa Căn để Tòa án giải vụ việc dân trường hợp chưa điều luật để áp dụng dựa vào tập quán, tương tự pháp luật, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ lẽ công qui định cụ thể Điều 45 nguyên tắc xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục thụ lý Điều 43,44 BLTTDS 2015 với mục đích đưa nguyên tắc Tòa án khơng từ chối giải vụ việc dân trường hợp khơng điều luật để áp dụng vào thực tiễn thể thấy bước tiến vượt bậc trình lập pháp, tiếp thu tiến giới, đáp ứng nhu cầu thực tiễn đề ra, đồng thời thể tầm nhìn sâu rộng trước biến đổi khơng ngừng xã hội đặc biệt quan hệ pháp luật dân không ngừng phát sinh vấn đề mẻ cần phải giải để đảm bảo lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia Từ phân tích trên, khẳng định qui định nguyên tắc giải vụ việc dân trường hợp chưa điều luật áp dụng ý nghĩa vơ quan trọng thực tiễn thể số điểm sau: Thứ nhất, với qui định cụ thể nguyên tắc giải vụ việc dân trường hợp hợp chưa điều luật để áp dụng Tòa án cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 quyền công dân lĩnh vực tố tụng dân Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định “1 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Tòa án nhân dân nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Với qui định trên, Hiến pháp 2013 khẳng đinh tất quyền người, quyền công dân phải Nhà nước bảo hộ không bị cản trở bời trở lực Nhà nước bảo đảm cho công dân thực quyền cách tối ưu lĩnh vực tư pháp Tòa án nhân dân thiết chế pháp ý thay mặt Nhà nước trách nhiệm bảo vệ quyền người, quyền công dân, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Do vậy, khơng thể hạn chế pháp luật mà từ chối giải quyền lợi ích hợp pháp công dân nhân bị xâm phạm Nhà nước phải chế thích ứng, hiệu để đảm bảo quyền người quyền công dân bảo vệ cách hữu hiệu Việc khoản Điều BLTTDS 2015 quy định “Tòa án khơng từ chối giải vụ việc dânchưa điều luật để áp dụng” phù hợp với Hiến pháp 2013, quyền người, quyền công dân phù hợp với nhiệm vụ Tòa án nhân dân Thứ hai, ghi nhận bảo vệ “nguyên tắc cơng dân làm pháp luật khơng cấm” nguyên tắc quan trọng luật dân Theo đó, cơng dân quyền làm không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội, khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác phải người tôn trọng Nhà nước bảo hộ Do vậy, công dân thực theo qui định pháp luật, khơng lý mà pháp luật không bảo vệ quyền lợi họ Việc pháp luật tố tụng dân quy định Tòa án khơng từ chối giải vụ việc dânchưa điều luật để áp dụng đảm bảo đắn tinh thần Hiến pháp ngun tắc cơng dân làm pháp luật không cấm Thứ ba, bảo đảm việc điều chỉnh kịp thời, hiệu pháp luật quan hệ xã hội nảy sinh, khắc phục hạn chế trước Các vấn đề liên quan đến quan hệ pháp luật dân chủ thể phức tạp luôn phát sinh thêm vấn đềluật chưa kịp điều chỉnh Tuy nhiên phát sinh thêm vấn đề cần giải lại sửa đổi, bổ sung luật để điều chỉnh vấn đề Do vậy, thấy nhìn hồn tồn sáng suốt, thể tầm nhìn xa, đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Thực tiễn cho thấy, nhiều trường hợp, nhiều lý khác Tòa án thường từ chối giải cho an tồn, chò xin ý kiến đạo từ cấp từ kéo dài thời gian, gây trở ngại đến trình giải vụ việc chí gây thiệt hại gây nên nhiều xúc người dân C Kết luận Việc ghi nhận qui định Tòa án khơng từ chối u cầu giải việc dânchưa điều luật áp dụng, nhằm bảo vệ tốt quyền lợi người dân đảm bảo an ninh trật tự xã hội tạo tin tưởng vững người dân vào hệ thống pháp luật từ nâng cao ý thức người dân việc sống làm việc theo qui định luật Đây nội dung mới, bảo đảm cơng dân quyền u cầu Tòa án bảo vệ lẽ phải Mặt khác, điều kiện quan hệ xã hội biến đổi liên tục, quy định góp phần mở đường cho việc hình thành án lệ, khuyến khích thẩm phán nâng cao khả vận dụng sáng tạo pháp luật, khơng máy móc, rập khuôn để tránh vụ việc tranh chấp kéo dài nội nhân dân, bổ sung khiếm khuyết pháp luật hạn chế tình trạng lợi dụng lỗ hổng pháp luật để lách luật nhằm vụ lợi cá nhân Quy định đáp ứng đòi hỏi xã hội đồng thời gia tăng trách nhiệm cho Tòa án, cần nâng cao trình độ chun mơn thẩm phán để quy định phát huy tốt lợi nó, đáp ứng mong muốn người dân, đảm bảo công cho bên tranh chấp D Danh mục tài liệu tham khảo Bộ luật tố tụng dân 2015 Bộ luật dân 2015 Giáo trình luật tố tụng dân trường đại học kiểm sát Hà Nội năm 2017 Bình luận khoa học luật tố tụng dân 2015 Thạc sỹ luật: Đoàn Tuấn Minh Luật gia: Nguyễn Ngọc Diệp NXB Lao động 5 Bình luận khoa học luật dân 2015 PGS.TS Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS Trần Thị Huệ NXB Công an nhân dân Một số trang Web: http://www.doisongphapluat.com http://tcdcpl.moj.gov.vn http://nguoibaovequyenloi.com http://hdnv.moj.gov.vn Mục lục Danh mục từ viết tắt: BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân Đề 4: Phân tích nội dung ý nghĩa nguyên tắc “Giải vụ việc dân trường hợp chưa điều luật để áp dụng” q trình giải vụ việc dân ... pháp luật tố tụng dân khơng có quy định cụ thể để giải chủ thể tố tụng vào nguyên tắc Luật tố tụng dân mà xác định phương hướng thực hành vi tố tụng Việc vi phạm nguyên tắc Luật tố tụng dân trình... quy phạm pháp luật Trong tố tụng dân sự, việc thực nguyên tắc Luật tố tụng dân tạo điều kiện cho việc giải vụ việc dân thuận lợi, ngăn chặn tiêu cực nảy sinh trình tố tụng, bảo đảm cho đương bảo... thi thực tế Nguyên tắc Luật tố tụng dân Việt Nam nguyên lý, tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng dân ghi nhận văn pháp luật tố tụng dân Do vậy, để xây dựng văn

Ngày đăng: 21/03/2019, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mở đầu

  • B. Nội dung

  • I. Một số vấn đề lý luận chung

    • 1. Khái niệm và ý nghĩa các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự Việt Nam

    • 2. Cơ sở xây dựng và hình thành nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng

    • II. Nội dung và ý nghĩa của nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng

      • 1. Nội dung

      • 2. Ý nghĩa

      • C. Kết luận

      • D. Danh mục tài liệu tham khảo

      • Danh mục từ viết tắt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan