(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

87 164 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải DươngNghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải DươngNghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải DươngNghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải DươngNghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải DươngNghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải DươngNghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải DươngNghiên cứu thực trạng một số yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sinh khối của rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH KHỐI CỦA RƢƠI (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) TẠI HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG TRẦN THỊ THỤC TRANG HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH KHỐI CỦA RƢƠI (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) TẠI HUYỆN TỨ KỲ, TỈNH HẢI DƢƠNG TRẦN THỊ THỤC TRANG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN HƢNG HÀ NỘI, NĂM 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS Lê Văn Hưng Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Trần Anh Đức Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠCTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày… tháng … năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Trần Thị Thục Trang MSHV: 1798020026 Hiện học viên lớp CH3AMT1, Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Với đề tài: “Nghiên cứu thực trạng số yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến sinh khối rƣơi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dƣơng”, tơi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn PGS TS Lê Văn Hưng Các số liệu, tài liệu luận văn thu thập cách trung thựcsở Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thục Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Mơi trườngTrường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Tứ Kỳ người dân xã An Thanh cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình khảo sát thực địa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Lê Văn Hưng người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè động viên, hỗ trợ cho nhiều q trình thực nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong Quý thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Thục Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii THÔNG TIN LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .1 CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên .5 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tứ Kỳ 1.2 Tổng quan trạng môi trường KVNC 1.2.1 Hiện trạng môi trường đất KVNC 10 1.2.2 Hiện trạng môi trường nước KVNC 11 1.2.3 Hiện trạng thảm thực vật KVNC .12 1.3 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 13 1.3.1 Đặc điểm hình thái 13 1.3.2 Đặc điểm sinh học mùa sinh sản rươi .14 1.4 Tình hình nghiên cứu rươi giới Việt Nam 15 1.4.1 Trên giới 15 1.4.2 Ở Việt Nam .16 1.5 Vai trò rươi 18 iii 1.5.1 Đối với môi trường 18 1.5.2 Đối với người 18 1.5.3 Đối với sinh vật .19 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 21 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 22 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .28 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hiện trạng khai thác rươi KVNC 30 3.1.1 Hiện trạng ruộng rươi KVNC 30 3.1.2 Lịch thủy triều xuất rươi 37 3.2 Mật độ, sinh khối rươi KVNC 39 3.2.1 Mật độ lỗ rươi 39 3.2.2 Kết điều tra sinh khối rươi xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ 42 3.2.3 Mối quan hệ mật độ lỗ rươi sinh khối rươi 45 3.3 Kết quan trắc môi trường đất vùng nghiên cứu rươi 46 3.3.1 Hàm lượng C tổng số đất .46 3.3.2 Hàm lượng P2O5 đất .49 3.3.3 Giá trị pHKCl đất .51 3.3.4 Thành phần giới đất .53 3.3.5 Độ mặn đất 55 3.4 Kết quan trắc môi trường nước vùng nghiên cứu rươi 57 3.4.1 Nhiệt độ 57 3.4.2 Giá trị pH nước 59 3.4.3 Độ mặn nước 61 iv 3.5 Đánh giá mối quan hệ số yếu tố môi trường với sinh khối rươi KVNC 64 3.6 Thảo luận kết nghiên cứu .68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết quan trắc môi trường đất khu vực nuôi rươi , cáy xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ 10 Bảng 1.2 Kết quan trắc mơi trường nước sơng Thái Bình 11 Bảng 2.1 Ký hiệu vị trí lấy mẫu 25 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phương pháp phân tích phòng thí nghiệm .28 Bảng 3.2 Lịch nước (âm lịch) 35 Bảng 3.3 Sản lượng rươi trung bình năm ruộng rươi 36 Bảng 3.4 Lượng phân bón trung bình năm ruộng rươi .37 Bảng 3.5 Thời gian xuất rươi xã KVNC .38 Bảng 3.6 Mật độ lỗ rươi ruộng có trồng lúa .40 Bảng 3.7 Mật độ lỗ rươi ruộng không trồng lúa 41 Bảng 3.8 Kết điều tra sinh khối rươi 43 Bảng 3.9 Sinh khối rươi ruộng 44 Bảng 3.10 Kết xác định hàm lượng Cacbon tổng số đất 47 Bảng 3.11 Kết xác định hàm lượng P2O5 đất 49 Bảng 3.12 Kết xác định pHKCl 51 Bảng 3.14 Kết xác định độ mặn đất 55 Bảng 3.15 Nhiệt độ ruộng rươi vào màu vụ khai thác 58 Bảng 3.16 Kết đo pHH2O nước 59 Bảng 3.17 Kết xác định độ mặn nước 62 Bảng 3.18 Hệ số tương quan số yếu tố môi trường sinh khối rươi 64 Bảng 3.19 Kết phân tích trung bình số tiêu mơi trường rưộng có xuất rươi ruộng khơng xuất rươi 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương .4 Hình 1.2 Bản đồ thể khu vực có xuất rươi huyện Tứ Kỳ Hình 1.3 Hình thái ngồi rươi 13 Hình 1.4 Con đường di cư sinh sản rươi 15 Hình 2.1 Các bước nghiên cứu chung 21 Hình 2.2 Hình ảnh khung đếm lỗ rươi .27 Hình 3.1 Tỷ lệ diện tích ruộng rươi KVNC 31 Hình 3.3 So sánh mật độ lỗ rươi vị trí cửa cống, ruộng .41 Hình 3.4 So sánh mật độ lỗ rươi ruộng có trồng lúa, ruộng khơng 42 trồng lúa ruộng có sử dụng thuốc BVTV .42 Hình 3.5 Sinh khối ruộng rươi KVNC 45 Hình 3.6 Phương trình hồi quy mối quan hệ mật độ lỗ rươi sinh khối rươi46 Hình 3.7 Biểu đồ xác định hàm lượng C tổng số đất .48 Hình 3.8 Biểu đồ xác định hàm lượng hàm lượng % P2O5 đất 50 Hình 3.10 Biểu đồ kết quan trắc độ mặn đất 57 Hình 3.12 So sánh pHH2O nước ruộng trồng lúa, ruộng khơng trồng lúa ruộng có thuốc BVTV .61 Hình 3.13 So sánh độ mặn nước ruộng trồng lúa, ruộng khơng trồng lúa ruộng có thuốc BVTV .63 Hình 3.14 Phương trình hồi quy mối quan hệ sinh khối độ mặn đất 66 Hình 3.15 Phương trình hồi quy mối quan hệ sinh khối độ mặn nước 67 vii Bảng 3.17 Kết xác định độ mặn nƣớc STT Đặc điểm Ký hiệu mẫu Độ mặn (g/L) Đợt I Đợt II MĐ1-a 0,13 0,15 MĐ1-b 0,24 0,30 MĐ1-c 0,18 0,17 MĐ1-g 0,18 0,14 MĐ1-h 0,22 0,25 MĐ1-d 0,23 0,11 MĐ1-e 0,22 0,28 MĐ1-f 0,11 0,23 MĐ1-i 0,18 0,19 10 MĐ1-k 0,25 0,21 MĐ2-a 0,19 0,19 Ruộng có trồng lúa Ruộng khơng trồng lúa Ruộng có sử MĐ2-b 0,13 0,17 dụng thuốc MĐ2-c 0,11 0,17 BVTV MĐ2-d 0,13 0,12 MĐ2-e 0,18 0,20 Nhận xét: Theo bảng 3.17 ta nhận thấy, qua khảo sát đợt I đợt II, độ mặn nước ruộng trồng lúa dao động khoảng 0,13 - 0,3g/L, ruộng không trồng lúa có giá trị độ mặn dao động khoảng 0,11 - 0,23g/L, ruộng có sử dụng thuốc BVTV có giá trị độ mặn dao động khoảng 0,12 - 0,25g/L Ở đợt I: Tại ruộng trồng lúa, độ mặn nước dao động khoảng 0,13 – 0,22g/L, đó, giá tri độ mặn thấp điểm MĐ1-a (0,13g/L) cao điểm MĐ1-h (0,22g/L); Tại ruộng không trồng lúa, độ mặn đất dao động khoảng 0,11 – 0,25g/L, đó, giá trị độ mặn thấp điểm MĐ1-f 62 (0,11g/L) cao điểm MĐ1-k (0,25g/L); Tại ruộng có sử dụng thuốc BVTV, giá trị độ mặn nước dao động khoảng 0,11 – 0,19g/L, đó, giá trị độ mặn thấp điểm MĐ2-c (0,11g/L) cao điểm MĐ2-1 (0,19g/L) Ở đợt II: Tại ruộng trồng lúa, độ mặn nước dao động khoảng 0,14 – 0,30g/L, đó, giá tri độ mặn thấp điểm MĐ1-g (0,14g/L) cao điểm MĐ1-b (0,30g/L); Tại ruộng không trồng lúa, độ mặn đất dao động khoảng 0,11 – 0,28g/L, đó, giá trị độ mặn thấp điểm MĐ1d (0,11g/L) cao điểm MĐ1-e (0,28g/L); Tại ruộng có sử dụng thuốc BVTV, độ mặn nước dao động khoảng 0,12 – 0,20g/L, đó, giá trị độ mặn thấp điểm MĐ2-d (0,12g/L) cao điểm MĐ2-e (0,30g/L) Hình 3.13 So sánh độ mặn nƣớc ruộng trồng lúa, ruộng không trồng lúa ruộng có thuốc BVTV Nhận xét: Theo biểu đồ hình 3.13 ta thấy, ruộng khơng trồng lúa có độ mặn cao ruộng trồng lúa ruộng có sử dụng thuốc BVTV Độ mặn nước ruộng trồng lúa đạt 0,202±0,054 g/L; độ mặn ruộng không trồng lúa đạt 0,207±0,050 g/L; độ mặn ruộng có sử dụng thuốc BVTV đạt 0,195±0,05 g/L Tuy nhiên, so sánh nghiệm thức loại ruộng cho thấy, kết độ mặn ruộng trồng lúa với ruộng không trồng lúa có p = 0,949 > 0,05, ruộng khơng trồng lúa với ruộng có 63 sử dụng thuốc BVTV có p = 0,818 > 0,05, ruộng trồng lúa với ruộng có sử dụng thuốc BVTV có p = 0,934 > 0,05 Điều cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê độ mặn 3.5 Đánh giá mối quan hệ số yếu tố môi trƣờng với sinh khối rƣơi KVNC Kết phân tích số yếu tố mơi trường sinh khối rươi điểm khảo sát thể bảng 3.18 đây: Bảng 3.18 Hệ số tƣơng quan số yếu tố môi trƣờng sinh khối rƣơi Chỉ số Sinh r khối P Sinh Độ mặn Độ mặn pH pH đất C P2O5 Cát Bột Sét khối đất nƣớc nƣớc 0.460* -0.573** -0.418 -0.074 0.427 -0.333 0.159 -0.488* -0.297 0.041 0.008 0.067 0.756 0.061 0.151 0.504 0.029 0.204 * Tương quan có ý nghĩa mức 0,05 ** Tương quan có ý nghĩa mức 0,01 Qua bảng 3.18 cho thấy, độ mặn đất có r = 0,460 p = 0,041 0,05; hàm lượng C tổng số đất có r = 0.427 p = 0.061 > 0,05 khơng có mối tương quan chặt với sinh khối rươi, số lại ảnh hưởng đến xuất rươi Theo kết điều tra cho thấy, ruộng có sử dụng thuốc BVTV khơng ghi nhận tồn rươi, ruộng có trồng lúa ruộng khơng trồng lúa phía ngồi đê có thu nhận mẫu Sự khác biệt cụ thể sau: - pHH2O nước ruộng có sử dụng thuốc BVTV tồn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với pHH2O nước ruộng có trồng lúa ruộng không trồng lúa So sánh kết pHH2O đo với QCVN 08 – MT:2015/BTNMT (mức B1) cho thấy, giá trị pHH2O nước ruộng có trồng lúa ruộng khơng trồng lúa nằm QCCP từ 5,5 – Hầu hết kết quan trắc ruộng 64 có sử dụng thuốc BVTV cho thấy, giá trị pHH2O không đạt QCCP theo QCVN 08 – MT:2015/BTNMT (mức B1) ko ghi nhận xuất rươi Điều có nghĩa yếu tố pHH2O nước ảnh hưởng đến tồn phát triển rươi xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, rươi sinh trưởng phát triển tốt ngưỡng pHH2O = 6,82 – 8,02 - pHKCl đất ruộng có sử dụng thuốc BVTV tồn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với pHKCl đất ruộng có trồng lúa ruộng khơng trồng lúa Điều có nghĩa yếu tố pHKCL đất ảnh hưởng đến tồn phát triển rươi xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, rươi sinh trưởng phát triển tốt ngưỡng pHH2O = 5,5 – 6,87 - Tổng C đất ruộng có sử dụng thuốc BVTV tồn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tổng C đất ruộng có trồng lúa, ruộng khơng trồng lúa ruộng có sử dụng thuốc BVTV Điều có nghĩa yếu tố tổng C đất ảnh hưởng đến tồn phát triển rươi xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, rươi sinh trưởng phát triển tốt ngưỡng C% = 1,97 – 4,96% Nguyên nhân dẫn đến khác biệt hàm lượng C tổng số ruộng trồng lúa, ruộng không trồng lúa ruộng có sử dụng thuốc BVTV khác biệt hình thức canh tác lúa Tại ruộng có sử dụng thuốc BVTV, người dân tiến hành canh tác lúa vụ/năm, ruộng có trồng lúa canh tác vụ lúa năm Vì vậy, lượng mùn bã hữu phân hủy đất ruộng có sử dụng thuốc BVTV phía đê nhiều ruộng có trồng lúa phía ngồi đê Dựa vào thang đánh giá hàm lượng mùn đất GS Lê Văn Tiềm hội thảo “Quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng Miền Bắc Việt Nam, HN 26-27/5/98”, vùng có xuất rươi có hàm lượng mùn nằm khoảng từ 2-5% cho thấy ruộng có hàm lượng mùn trung bình Tại vùng khơng xuất rươi, hàm lượng mùn nằm khoảng - >5%, phản ánh đất nơi giàu mùn 65 Bằng phương pháp phân tích tương quan hồi quy, kết xác định mối quan hệ sinh khối với độ mặn thể hình 3.11 Hình 3.14 Phƣơng trình hồi quy mối quan hệ sinh khối độ mặn đất Qua hình 3.143 giới hạn nghiên cứu đề tài (độ mặn đất dao động khoảng 0,03 – 0,277 g/L) cho thấy, độ mặn đất có tương quan thuận với sinh khối rươi Tại điểm khảo sát có số độ mặn đất cao sinh khối rươi cao, ngược lại độ mặn đất thấp sinh khối rươi thấp Mối quan hệ mức trung bình thể qua hệ số tương quan r = 0,46 chứng tỏ mối tương quan sinh khối rươi độ mặn đất mối tương quan thuận, liên hệ mức trung bình 66 Qua kết điều tra cho thấy, độ mặn đất ruộng có sử dụng thuốc BVTV tồn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với độ mặn đất ruộng có trồng lúa ruộng khơng trồng lúa Điều có nghĩa yếu tố độ mặn đất ảnh hưởng đến tồn phát triển rươi xã An Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, rươi sinh trưởng phát triển tốt ngưỡng độ mặn = 0,02 – 0,277 g/L Hình 3.15 Phƣơng trình hồi quy mối quan hệ sinh khối độ mặn nƣớc Qua hình 3.15 giới hạn nghiên cứu đề tài (độ mặn nước dao động khoảng 0,11 – 0,25 g/L) cho thấy, độ mặn nước có tương quan nghịch với sinh khối rươi Tại điểm khảo sát có số độ mặn nước cao sinh khối rươi thấp, ngược lại độ mặn nước thấp sinh khối rươi cao 67 Mối quan hệ mức thấp thể qua hệ số tương quan thấp r = 0,573, chứng tỏ mối tương quan sinh khối rươi độ mặn đất mối tương quan nghịch, liên hệ mức trung bình 3.6 Thảo luận kết nghiên cứu Từ kết điều tra trạng khai thác rươi, sinh khối rươi kết phân tích mẫu nước, mẫu đất KVNC cho thấy: Các kết gần giống với kết nghiên cứu rươi tác giả Phạm Đình Trọng ( 2017) đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn nguồn lợi rươi (Tylorrhynchus heterochaetus Quatrefages) phát triển nghề khai thác rươi dựa vào cộng đồng vùng nước lợ thuộc tỉnh Hải Dương” Ngoài ra, số tiêu phân tích mẫu nước mẫu đất khơng có chênh lệch lớn so với kết quan trắc Trung tâm Quan trắc phân tích môi trường tỉnh Hải Dương “Báo cáo kết lấy mẫu, phân tích theo mạng lưới điểm quan trắc tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương” năm 2016, 2017, 2018 Kết phân tích cho thấy khác biệt tiêu môi trường vùng xuất rươi vùng khơng xuất rươi, thể cụ thể bảng 3.19 đây: Bảng 3.19 Kết phân tích trung bình số tiêu mơi trƣờng rƣộng có xuất rƣơi ruộng khơng xuất rƣơi Kết phân tích STT Mơi trƣờng pH Nước Độ mặn (g/L) Thơng số pH Đất Ruộng có xuất rƣơi Ruộng sử dụng thuốc BVTV (khơng xuất rƣơi) Đợt Đợt Đợt Đợt 7,712 7,298 5,466 5,566 0,194 0,102 0,21 0,18 6,439 6,001 5,335 4,78 0,115 0,1557 0,405 0,464 Độ mặn (g/L) 68 Tổng C (%) 3,1 2,966 4,287 4,702 0,3217 0,2284 0,295 0,2014 Tổng P (%P2O5) Cát 47,364 47,651 39,83 49,614 Bột 40,978 40,481 49,825 39,836 Sét 11,658 11,835 10,875 10,976 Từ bảng kết trung bình số tiêu mơi trường bảng 3.19 cho thấy: Mơi trường nước: pHH2O ruộng có xuất rươi cao ruộng có sử dụng thuốc BVTV Độ mặn ruộng có xuất rươi thấp độ mặn ruộng có dụng thuốc BVTV Nguyên nhân ruộng có sử dụng thuốc BVTV, ngồi tiếp nhận nguồn nước sơng ruộng chịu ảnh hưởng số nguồn nước khác nước thải sinh hoạt ảnh hưởng từ việc sử dụng thuốc BVTV người dân Mặt khác, nơi có rươi xuất nguồn nước tiếp nhận hồn tồn từ nước sơng Thái Bình, hồn tồn khơng có thuốc BVTV sử dụng đồng ruộng khai thác rươi Môi trường đất: Nền đáy hai khu vực chủ yếu đất thịt pha + Hàm lượng mùn khu vực có rươi xuất thấp so với vùng khơng rươi xuất lúa vùng có rươi xuất trồng vụ/năm khiến cho trình phân hủy rễ thân lúa so với vùng khơng rươi xuất trồng lúa vụ/năm + Lân tổng số vùng có rươi xuất cao so với vùng khơng rươi xuất ngồi việc bón phân chăm sóc lúa người dân thường xun cải tạo ruộng lúa bón phân thường xuyên để tạo tươi xốp đất cho phát triển rươi Phân bón vùng hồn tồn phân hữu Ngược lại, nơi khơng rươi xuất đa số người dân sử dụng phân bón hóa học ngồi 69 sử dụng thuốc BVTV khơng thường xuyên cải tạo ruộng lúa dẫn đến hàm lượng lân thấp Tuy nhiên, hai vùng tương đối giàu lân + Qua giá trị pH thu thấy đất ruộng có dử dụng thuốc BVTV thấp so với vùng có rươi xuất Giá trị tương đối thấp có dấu hiệu đất chua cần phải có giải pháp khắc phục Ngồi ra, pHKCl < pHH2O phù hợp với đặc điểm môi trường đất phù sa Về kết điều tra sinh khối rươi cho thấy, không ghi nhận xuất rươi ruộng có sử dụng thuốc BVTV Kết nghiên cứu rằng, sinh khối rươi ruộng trồng lúa cao ruộng không trồng lúa Tuy nhiên, việc trồng lúa hay không trồng lúa không ảnh hưởng đến sinh khối rươi (p

Ngày đăng: 21/03/2019, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan