(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung Bộ

78 240 0
(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung BộNghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung BộNghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung BộNghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung BộNghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung BộNghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung BộNghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung BộNghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung BộNghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung BộNghiên cứu ảnh hưởng của áp thấp Nam Á và Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng ở khu vực Bắc Trung Bộ

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG , MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP THẤP NAM Á ÁP CAO THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN NẮNG NĨNG TRÊN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ CHUYÊN NGÀNH: KHÍ TƯỢNG KHÍ HẬU HỌC ĐỖ THỊ THI HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠCNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP THẤP NAM Á ÁP CAO THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN NẮNG NĨNG TRÊN KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ CHUYÊN NGÀNH: KHÍ TƯỢNG KHÍ HẬU HỌC MÃ SỐ: 60440222 HỌC VIÊN: ĐỖ THỊ THI KHÓA: 2016 - 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG QUANG TS CHU THỊ THU HƯỜNG HÀ NỘI, NĂM 2019 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn 1: TS Nguyễn Đăng Quang Cán hướng dẫn 2: TS Chu Thị Thu Hường Cán chấm phản biện 1: PGS TS Ngô Đức Thành Cán chấm phản biện 2: TS Võ Văn Hòa Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 12 tháng 01 năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Thi iii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khí tượng - Khí hậu học “Nghiên cứu ảnh hưởng áp thấp Nam Á Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng khu vực Bắc Trung Bộ ” hoàn thành vào tháng 12 năm 2018 Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, bạn bè gia đình Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đăng Quang, người tận tình bảo, định hướng đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực khóa luận Tác giả xin cám ơn chân thành đến TS Chu Thị Thu Hường, người đồng hành TS Nguyễn Đăng Quang, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập trường làm khóa luận Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Khoa Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Trong khn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2018 Tác giả Đỗ Thị Thi iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NẮNG NÓNG 1.1 Khái quát chung nắng nóng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chỉ tiêu nắng nóng cấp độ rủi ro thiên tai nắng nóng 1.1.3 Nguyên nhân gây nắng nóng 1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực Bắc Trung Bộ 1.2.1 Vị trí địa lý Bắc Trung Bộ 1.2.2 Đặc điểm khí hậu khu vực Bắc Trung Bộ 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguồn số liệu 14 2.1.1 Số liệu nắng nóng 14 2.1.1 Số liệu tái phân tích 15 2.2 Phương pháp 15 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 20 3.1 Đặc điểm nắng nóng vùng núi Bắc Trung Bộ 20 3.1.1 Hình điển hình gây nắng nóng Bắc Trung Bộ 20 3.1.2 Đặc điểm nắng nóng khu vực Bắc Trung Bộ 21 3.1.3 Một số đợt nắng nóng điển hình Bắc Trung Bộ 25 v 3.1.4 Tần suất xuất nhiệt độ tối cao tuyệt đối khu vực bắc Trung Bộ 29 3.1.5 Đánh giá trường nhiệt độ vùng núi Bắc Trung Bộ thời điểm trước sau ngày bắt đầu gió mùa mùa hè 34 3.1.6 Phân tích trường trung bình nhiều năm áp cao cận nhiệt đới áp thấp nóng phía tây thời kỳ gió mùa mùa hè 39 3.2 Mối liên hệ nắng nóng khu vực bắc Trung Bộ tượng ENSO 42 3.3 Phân tích EOF với hệ thống áp cao cận nhiệt đới 51 3.4 Phân tích EOF với áp thấp nóng phía tây 53 3.5 Phân tích EOF với năm xảy cực trị nắng nóng 56 3.5.1 Áp thấp nóng phía tây 56 3.5.2 Áp cao cận nhiệt đới 58 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: Đỗ Thị Thi Lớp: CH2B.K Khoá: II Cán hướng dẫn 1: TS Nguyễn Đăng Quang Cán hướng dẫn 2: TS Chu Thị Thu Hường Tên đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng áp thấp Nam Á Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng khu vực Bắc Trung Bộ” Tóm tắt: Luận văn tổng quan tình hình nghiên cứu nước quốc tế hình thời tiết gây nắng nóng Việt Nam nói chung Bắc Trung Bộ Thông qua số liệu nhiệt độ khơng khí cao quan trắc trạm khí tượng vùng núi khu vực Bắc Trung Bộ số liệu tái phân tích từ năm 1985 đến năm 2016, luận văn nghiên cứu hai hình gây nắng nóng Bắc Trung Bộ là: áp thấp Nam Á phát triển sang phía Đơng tầng thấp, cao áp cao Thái Bình Dương hoạt động mạnh phát triển phía Tây Bên cạnh sử dụng phương pháp phân tích hàm trực giao tự nhiên để xác định vai trò đóng góp hai trung tâm khí đến nắng nóng Bắc Trung Bộ Kết nghiên cứu nên tiếp tục, gợi mở số hướng nghiên cứu tương lai vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu CCSM Community Climate System Model – version ECMWF ENSO EOF GMMH JRA Trung tâm dự báo hạn vừa Châu Âu (European Centre for Medium- Range Weather Forecasts) Dao động nam (El Niño-Southern Oscillation) Kỹ thuật khai triển trường thành chuỗi hàm trực giao tự nhiên Gió mùa mùa hè Số liệu tái phân tích Nhật Bản (Japan Re-analysis Agency ) KTTV Khí tượng thủy văn NCEP Trung tâm Dự báo Mơi trường Quốc gia (National Centers for Environmental Prediction) NCAR Trung tâm Nghiên cứu Khí Quốc gia (National Center for Atmospheric Research) nnk Những người khác NOAA Cơ quan Quản lý Khí Đại dương Quốc gia Mỹ (National Oceanic and Atmospheric Administration) TBNN Trung bình nhiều năm Tx Nhiệt độ tối cao viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Minh họa áp thấp Nam Á thời kỳ 13/8 – 19/8/2015 (Số liệu tái phân tích JRA – 55) Hình 1.2: Minh họa áp cao cận nhiệt Thái Bình Dương Đường nét đậm giá trị trung bình khoảng thời gian (Zhou cộng sự, 2008) Hình 1.3: Phân bố vị trí địa lý vùng núi bắc Trung Bộ Hình 1.4:Biểu đồ xu biến đổi ngày mát đêm lạnh (trái) (Manton, 2001), ngày nóng đêm ấm (phải) (Manton, 2001) 10 Hình 3.1: Bản đồ tái phân tích Trung tâm hạn vừa Châu Âu (ECMWF) 26 Hình 3.2: Bản đồ tái phân tích Trung tâm hạn vừa Châu Âu (ECMWF) 27 mực từ mặt đất đến 500mb ngày 10/6/2016 27 Hình 3.3: Biểu đồ phân bố nhiệt độ tối cao tuyệt đối ứng với mức lịch sử tần suất 1% vùng núi bắc Trung Bộ 34 Hình 3.4: Trường nhiệt độ khơng khí mực 2m (oC) quanh thời điểm bắt đầu GMMH khu vực Đông Dương- Việt Nam 35 Hình 3.5: Chênh lệch trường nhiệt độ 2m 35 Hình 3.6a: Thành phần thứ EOF1 trường nhiệt độ bề mặt mực 2m từ 21 đến 30/4 thời kỳ 1985-2016 Trái: thành phần theo khơng gian, Phải: giá trị riêng EOF1 T2m 37 Hình 3.6b Tương tự hình 3.6a cho thời kỳ1/5 đến 10/5 38 Hình 3.6c Tương tự hình 3.6a cho thời kỳ11/5 đến 20/5 38 Hình 3.7: Độ cao địa vị mực 500mb trung bình từ tháng đến tháng 10 thời kỳ 1971-2000 (trái) 1981-2010 (phải) 40 Hình 3.8: Độ cao địa vị mực 500mb trung bình từ tháng đến tháng 10 thời kỳ 1991-2000 (trái) 2001-2010 (phải) 40 52 (d) (c) Hình 3.13: Phân tích EOF trường độ cao địa vị mực 500 mb trung bình từ tháng đến tháng 10 : a), b) mode giai đoạn từ 1981-2010 c), d) mode giai đoạn từ 2011-2017 theo khơng gian thời gian Theo hình 3.13a, thời kỳ từ năm 1981-2010, tín hiệu âm áp cao cận nhiệt đới, bao phủ khu vực Biển Đông Bắc Bộ Trung Bộ với giá trị tuyệt đối Trong theo hình 3.13b, EOF1 có xu hướng giảm dần theo thời gian Như theo phân bố theo không gian thời gian thành phần EOF1, độ cao H500 có mức ảnh hưởng lớn với mức đóng góp 59.9% Trong đó, thời kỳ từ 2011-2017, theo hình 3.13c, mơ áp cao cận nhiệt đới có xu hướng lấn mạnh phía tây đến khoảng kinh tuyến 94 kinh độ Đông, bao trùm khu vực Bắc Bộ Trung Bộ, vùng tín hiệu âm có giá trị tuyệt đối 6, lớn so với thời kỳ chuẩn Đồng thời theo hình 3.13d biến đổi theo thời gian từ năm 2011-2017 thành phần EOF1 theo xu hướng giảm Như vậy, năm gần đây, mức độ ảnh hưởng EOF1 69.2% lớn so với thời kỳ chuẩn, tức áp cao cận nhiệt đới tác động đến nhiệt tỉnh Trung Bộ nhiều so với thời kỳ chuẩn 53 a) b) Hình 3.14: Phân tích EOF mode trường độ cao địa vị mực 500 mb trung bình từ tháng đến tháng 10, thời kỳ từ 1981-2010 (trái) từ 2011-2017 (phải) 3.4 Phân tích EOF với áp thấp nóng phía tây Để đánh giá mức độ ảnh hưởng áp thấp nóng phía tây, chúng tơi tiến hành lọc thành phần mode1 mode2 trường áp suất bề mặt thời kỳ chuẩn từ 1981-2010 tiến hành so sánh với năm gần từ 2011-2017 (a) (b) 54 (c) (d) Hình 3.15: Phân tích EOF trường áp suất bề mặt trung bình a), b) mode c), d) mode giai đoạn từ 1981-2010 theo khơng gian thời gian Theo hình 3.15a, thời kỳ chuẩn, phép phân tích EOF mode trường áp suất bề mặt, nhận thấy có tăng phía tây hệ thống khác với vùng áp thấp nóng, hình gần trung với lấn phía tây áp cao cận nhiệt đới với mức đóng góp 52,3% Trong đó, theo phép phân tích mode 2, vùng áp thấp nóng phía tây mơ rõ ràng với tâm thấp lục địa Trung Quốc mở rộng dần phía nam ảnh hưởng đến Việt Nam, nhiên với mức đóng góp 18,9% Ngồi ra, thấy trung tâm dương âm đối nghịch phần phía tây phía đơng; điều giải thích hồn lưu gió đơng hồn lưu gió tây Như nói thời kỳ chuẩn, vùng áp thấp nóng phía tây khơng phải hình chủ yếu để gây nắng nóng khu vực nghiên cứu Nguyên nhân ảnh hưởng hoàn lưu áp cao cận nhiệt đới, bao phủ toàn khu vực, gây dòng giáng khiến nắng nóng gay gắt gia tăng Điều phù hợp với phân tích trường trung bình nhiều năm H500 áp suất bề mặt biển phần 3.3 55 (a) (c) (b) (d) Hình 3.16: Phân tích EOF trường áp suất bề mặt trung bình từ tháng đến tháng 10 a), b) mode giai đoạn từ 2011-2017 c), d) mode giai đoạn từ 2011-2017 theo khơng gian thời gian Theo hình 3.16a, phép phân tích mode trường áp suất mực biển mô rõ rét giảm áp vùng lục địa Trung Quốc biểu thị hoạt động vùng áp thấp nóng phía tây, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động rõ với vùng xoáy áp thấp tồn khu vực biển Đông khu vực Thái Bình Dương Hình chiếm ưu đến 74% Trong theo phép phân tích mode 2, tác nhân khác áp cao cận nhiệt đới chiếm 15.4% 56 Hình 3.17: Số đợt nắng nóng trung bình từ 2011-2017 TBNN vùng núi bắc Trung Bộ Điều chứng minh qua hình 3.17 số đợt nắng nóng trung bình năm gần (2011-2017) lớn so với giá trị TBNN tỉnh vùng núi thuộc bắc Trung Bộ Như vậy, thời kỳ chuẩn, áp cao cận nhiệt đới chiếm ưu tác nhân gây nắng nóng tỉnh bắc Trung Bộ với mức độ chiếm ưu 60%, nhiên giai đoạn gần từ năm 2011-2017, vùng áp thấp nóng phía tây lại chiếm ưu với mức đóng góp cao hơn, khoảng 70% 3.5 Phân tích EOF với năm xảy cực trị nắng nóng Để hiểu rõ mức đóng góp hai hình nói trên, chúng tơi tiến hành thêm phép phân tích EOF năm xảy cực trị số ngày có nắng nóng vùng núi bắc Trung Bộ, đơn cử năm 1998, 2010 2015 với 74.6, 73.3 88.6 số ngày có nắng nóng trung bình khu vực 3.5.1 Áp thấp nóng phía tây Theo hình 3.18 a, c, e, phân tích EOF mode năm 1998, 2010 2015 mơ vùng áp thấp nóng phía tây có tâm khoảng 36 độ vĩ Bắc, mở rộng ảnh hưởng đến tỉnh Bắc Bộ bắc Trung Bộ Trong đó, theo hình 3.18e tương ứng với năm 2015, vùng áp thấp nóng phía tây có cường độ mạnh với mức độ đóng góp 90.5% Tiếp đó, theo hình 3.18a 3.18c, vùng áp thấp nóng phía tây có cường độ yếu nên mức độ ảnh hưởng năm 1998 năm 2010 85,8% 90.1% 57 Mặt khác theo hình 3.18b, d, f, phân bố theo thời gian EOF1 trường áp suất bề mặt xu hướng giảm, chứng tỏ năm cực trị xét, vùng áp thấp nóng phía tây có xu hướng hoạt động mạnh ảnh hưởng đến nhiệt độ Trung Bộ tháng mùa hè từ tháng đến tháng 10 (a) (c) (b) (d) 58 (e) (f) Hình 3.18: Phân tích EOF trường áp suất bề mặt trung bình từ tháng đến tháng 10 a), b) Phép phân tích EOF mode năm 1998 theo khơng gian thời gian c), d) Phép phân tích EOF mode năm 2010 theo không gian thời gian e),f) Phép phân tích EOF mode năm 2015 theo không gian thời gian 3.5.2 Áp cao cận nhiệt đới Theo hình 3.19 a, c, e, hệ thống áp cao cận nhiệt đới thể rõ nét hình tác động đến khu vực nghiên cứu với mức độ đóng góp 82%, 91% 88%, năm 1998 2010 thể sống áp cao từ hệ thống áp cao cận nhiệt nhánh phía tây, năm 2015 bao trùm hệ thống dòng giáng áp cao cận nhiệt đới Như ba năm cực trị xét, năm 1998 năm 2015, vùng áp thấp nóng phía tây đóng góp vai trò nhiều số ngày nắng nóng gia tăng vùng núi bắc Trung Bộ; năm 2010, vai trò hai nhân tố tương đương 59 (a) (c) (e) (b) (d) (f) 60 Hình 3.19: Phân tích EOF trường độ cao địa vị mực 500mb từ tháng đến tháng 10 a), b) Phép phân tích EOF mode năm 1998 theo không gian thời gian c), d) Phép phân tích EOF mode năm 2010 theo khơng gian thời gian e), f) Phép phân tích EOF mode năm 2015 theo không gian thời gian KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tiến hành phân tích đặc điểm nắng nóng vùng núi Bắc Trung Bộ 32 năm trở lại đây, từ năm 1985 đến năm 2016 nhận kết luận sau: Hai hình thời tiết điển hình để gây nắng nóng khu vực áp thấp nóng phía tây áp cao cận nhiệt đới tây Thái Bình Dương Số ngày có nắng nóng vùng núi Bắc Trung Bộ tập trung nhiều từ tháng đến tháng 7, trung bình khu vực tháng có từ 10 đến 13 ngày nắng nóng; tiếp đến tháng tháng có số ngày nắng nóng giảm xuống, khoảng từ đến ngày tháng Tháng tháng tháng có xấp xỉ từ đến ngày có nắng nóng Tổng số ngày nắng nóng năm toàn vùng dao động khoảng 51 ngày, Tương Dương (Nghệ An) Nam Đơng (Huế) có số ngày nắng nóng nhiều nhất, xấp xỉ 86 đến 88 ngày/năm, thấp A Lưới với xấp xỉ khoảng từ đến ngày/năm Khe Sanh từ 11 đến 12 ngày/năm có nắng nóng Phân tích theo hàm phân bố tần suất Pearson loại III, tần suất 1% (ứng với 100 năm xuất lần), nhiệt độ tối cao vùng núi Bắc Trung Bộ lên đến 43.8 đến 43.9oC; riêng Khe Sanh A Lưới, số dao động từ 37.1 đến 40.1oC Trong toàn chuỗi số liệu, ba năm có số ngày nắng nóng cực trị vùng núi bắc Trung Bộ có liên quan đến tượng El Nĩno Cụ thể, từ năm 2014 đến 2015 pha El Nĩno yếu, từ 2015 đến 2016 chuyển sang El Nĩno mạnh, số ngày nắng nóng khu vực Trung Bộ đạt kỷ lục năm 2015 với xấp xỉ 87 ngày, đến năm 2016 có giảm lên đến 69 ngày (hơn trung bình nhiều năm khoảng 17 ngày) Năm 1997 đến 1998 pha El Nĩno mạnh, số ngày nắng nóng khu vực Trung Bộ lên đến 75 ngày (hơn trung bình nhiều năm 23 ngày) Tiếp theo, từ năm 2009 đến năm 2010 61 pha El Nĩno trung bình, số ngày nắng nóng khu vực đạt 73 ngày (hơn trung bình nhiều năm 21 ngày) Luận văn chứng minh tồn mối liên hệ chặt chẽ thời điểm bắt đầu gió mùa mùa hè khu vực bán đảo Đơng Dương – Việt Nam gia tăng nhiệt độ khu vực Bắc Trung Bộ nước ta Cùng pha với thời điểm bắt đầu gió mùa mùa hè hoạt động tăng cường áp thấp nóng Ấn Độ - Pakistan, tâm nóng dần chi phối, ảnh hưởng tới chế độ nhiệt toàn khu vực từ Ấn Độ, Pakistan tới Đông Dương-Việt Nam Trước sau thời điểm bắt đầu gió mùa mùa hè khoảng 20 ngày, số ngày nắng nóng khu vực Bắc Trung Bộ tăng xấp xỉ 50% Mặc dù chưa thực đánh giá độ tin cậy 32 năm (1985-2016) vừa qua tồn xu giảm/tăng nhiệt độ thời kỳ trước/sau ngày bắt đầu mùa GMMH khu vực lục địa Nam Á Luận văn sử dụng phương pháp hàm trực giao tự nhiên (EOF) để phân tích mức độ đóng góp hai hình điển hình áp thấp nóng phía tây áp cao cận nhiệt đới tây Thái Bình Dương với nhận xét sau: Trong thời kỳ chuẩn (1981-2010), áp cao cận nhiệt đới có mức đóng góp nhiều gia tăng nắng nóng vùng núi Bắc Trung Bộ, nhiên giai đoạn gần từ năm 2011-2017, vùng áp thấp nóng phía tây lại chiếm ưu với mức đóng góp 70% Xét năm xảy số ngày nắng nóng cực trị, vùng áp thấp nóng phía tây lại nhân tố làm gia tăng số ngày nắng nóng khu vực bắc Trung Bộ, điều thể rõ năm 1998 2015 Kiến nghị Sau thực đề tài này, xin đề xuất số kiến nghị sau: Tiếp tục thực nghiên cứu sâu chế, nguyên nhân gây tượng nắng nóng khu vực Bắc Trung Bộ theo phương pháp khác chuỗi số liệu có độ dài lớn hơn, từ so sánh, đánh giá với kết nhận từ luận văn vai trò đóng góp trung tâm khí áp Các 62 nghiên cứu đặt mối liên hệ với diễn biến nắng nóng tồn quốc khu vực Đông Nam Á, xem xét bối cảnh biến đổi khí hậu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thu Hường cs (2010), Mức độ xu biến đổi nắng nóng Việt Nam giai đoạn 1961 -2007, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, Số 3S (2010) 370-383 Chu Thị Thu Hường (2015), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến số cực trị khí hậu tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, Luận án tiến sỹ mã số 62440222 Trần Quang Đức Trịnh Lan Phương (2013), Sự biến đổi phơn nắng nóng Hà Tĩnh Miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 29, Số 2S (2013) 32-40 Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân (2009), Xu mức độ biến đổi nhiệt độ cực trị Việt Nam giai đoạn 1961- 2007, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25, Số 3S (2009) 412 Trần Thế Kiêm (2000), Đặc điểm hình synốp gây thời tiết nắng nóng Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ Trung tâm Khí tượng Thủy Văn Quốc gia (2000) Nguyễn Viết Lành (2010), Hoạt động trung tâm áp thấp ảnh hưởng đến thời tiết Việt Nam mùa hè Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 593, 5/2010; Nguyễn Viết Lành (2010), Nắng nóng nguyên nhân gây nắng nóng Việt Nam Tạp chí Khí tượng Thủy văn số 597, 10/2010 Nguyễn Viết Lành (2014), Giáo trình Khí tượng nhiệt đới, Trường ĐH TNMT Hà Nội Trần Công Minh (2005), Khí tượng khí hậu đại cương NXB ĐH QGHN 10 Trần Cơng Minh (2003), Khí tượng synop nhiệt đới NXB ĐH QGHN 11 Trần Công Minh (2005), Dấu hiệu Synop dùng dự báo hạn 2-3 ngày đợt xâm nhập lạnh vào Việt Nam Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN & CN, TXXI, số 3PT, 2005 64 12 Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật, 412 tr 13 Nguyễn Đăng Quang cs (2013), Variations of surface temperature and rainfall in Vietnam from 1971 to 2010, International Journal of Climatology, doi: 10.1002/joc.3684 14 Phan Văn Tân nnk (2010), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tồn cầu đến yếu tố tượng khí hậu cực đoan Việt Nam, khả dự báo giải pháp chiến lược ứng phó BCTK Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC08.29/06-10 15 Đỗ Thị Thi cs (2018), Nghiên cứu đặc điểm trường nhiệt độ vùng núi Bắc Trung Bộ thời điểm trước sau ngày bắt đầu gió mùa mùa hè, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số tháng 08/2018 16 Tổng cục KTTV (2007-2016), Đặc điểm khí tượng thủy văn năm từ 2007 đến 2016 17 UNDP IMHEM (2015): Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam 18 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2008 đến 2017), Tổng kết khí hậu năm từ năm 2007 đến 2016 19 Easterling D.R., J.L Evans, P Y Groisman, T.R Karl, K E Kunkel and P Ambenje, 1999: Observed Variability and Trends in Extreme Climate Events: A Brief Review, Bull Amer Meteor Soc., 81, 417–426 20 Manton M.J., P.M.Dellamarta, M.R.Haylock, K.J.Hennessy, N.Nicholls, L.E.Chambers, D.A.Collins, G.Daw, A.Finet, D.Gunawan, K.Inape, H.Isobe, T.S.Kestin, P.Lefale, C.H.Leyu, T.Lwin, L.Maitrepierre, N.Oupraistwong, C.M.Page, J.Pahadlad, N.Plummer, M.J.Salinger, R.Suppiah, V.L.Tran, B.Trewin, Tibig D.YEE, 2001: Trends in extreme daily rainfall and temperature in southeast asia and the south pacific:1961-1998, International Journal of Climatology, https://doi.org/10.1002/joc.610 65 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Đỗ Thị Thi Ngày tháng năm sinh: 26/02/1978 Nơi sinh: Cẩm Thủy, Thanh Hóa Địa liên lạc: Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thanh Hóa Xã Quảng Thịnh, Thành phố Thanh Hóa I Q trình đào tạo: Thời gian Nơi học 2001 – 2005 Khoa Khí tượng Thuỷ văn, Trường Đại học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia – Hà Nội 2016 - 2018 Khoa Khí tượng Thuỷ văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội II Q trình cơng tác chun mơn: Thời gian Nơi cơng tác Từ tháng 6/2006 đến Đài Khí tượng Thủy văn tháng 10/2016 tỉnh Thanh Hóa Từ tháng 11/2016 đến Trạm Khí tượng Hải văn – tháng 4/2017 Mơi trường Sầm Sơn Từ tháng 4/2017 đến Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thanh Hóa Cơng việc đảm nhận Dự báo viên Khí tượng Quan trắn viên Khí tượng Dự báo viên Khí tượng 66 XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỆU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU PHỤ TRÁCH KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TS Trương Vân Anh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Đăng Quang TS Chu Thị Thu Hường ...BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP THẤP NAM Á VÀ ÁP CAO THÁI BÌNH DƯƠNG ĐẾN NẮNG NĨNG TRÊN KHU VỰC BẮC TRUNG. .. trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Thị Thi iii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khí tượng - Khí hậu học Nghiên cứu ảnh hưởng áp thấp Nam Á Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng khu vực Bắc Trung. .. Khoá: II Cán hướng dẫn 1: TS Nguyễn Đăng Quang Cán hướng dẫn 2: TS Chu Thị Thu Hường Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng áp thấp Nam Á Áp cao Thái Bình Dương đến nắng nóng khu vực Bắc Trung Bộ

Ngày đăng: 20/03/2019, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

      • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 5. Nội dung nghiên cứu

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NẮNG NÓNG

        • 1.1. Khái quát chung về nắng nóng

          • 1.1.1. Khái niệm

          • 1.1.2. Chỉ tiêu nắng nóng và cấp độ rủi ro thiên tai do nắng nóng.

          • 1.1.3. Nguyên nhân gây nắng nóng

            • Hình 1.1: Minh họa áp thấp Nam Á thời kỳ 13/8 – 19/8/2015

            • (Số liệu tái phân tích JRA – 55).

            • Hình 1.2: Minh họa áp cao cận nhiệt Thái Bình Dương. Đường nét đậm là giá trị trung bình trong mỗi khoảng thời gian (Zhou và các cộng sự, 2008).

            • 1.2. Điều kiện tự nhiên của khu vực Bắc Trung Bộ

              • 1.2.1. Vị trí địa lý của Bắc Trung Bộ

                • Hình 1.3: Phân bố vị trí địa lý của vùng núi bắc Trung Bộ

                • 1.2.2. Đặc điểm khí hậu khu vực Bắc Trung Bộ

                • 1.3. Tổng quan về tình hình nghiên cứu

                  • Hình 1.4:Biểu đồ xu thế biến đổi ngày mát và đêm lạnh (trái) (Manton, 2001), ngày nóng và đêm ấm (phải) (Manton, 2001).

                  • CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 2.1. Nguồn số liệu

                      • 2.1.1. Số liệu về nắng nóng

                      • 2.1.1. Số liệu tái phân tích

                      • 2.2. Phương pháp

                      • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ

                        • 3.1. Đặc điểm nắng nóng tại vùng núi Bắc Trung Bộ

                          • 3.1.1. Hình thế điển hình gây nắng nóng tại Bắc Trung Bộ

                          • 3.1.2. Đặc điểm nắng nóng tại khu vực Bắc Trung Bộ

                          • 3.1.3. Một số đợt nắng nóng điển hình ở Bắc Trung Bộ

                            • Hình 3.1: Bản đồ tái phân tích của Trung tâm hạn vừa Châu Âu (ECMWF).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan