Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm là một trong những nội dung quan trọng về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồ

18 247 0
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm là một trong những nội dung quan trọng về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Luật Hà Nội A, ĐẶT VẤN ĐỀ chế định pháp luật dân sự, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng ghi nhận pháp luật dân hầu hết quốc gia Bộ luật dân năm 2005, với nhiều quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng hoàn thiện quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng tồn văn trước Để bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân chủ thể khác, BLDS quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại với tư cách chế định độc lập nhằm khơi phục lại lợi ích bị xâm phạm bù đắp thiệt hại xảy cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm nội dung quan trọng bồi thường thiệt hại hợp đồng B, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Khi xã hội tiến quyền người nói chung quyền nhân thân nói riêng tơn trọng bảo vệ tốt Từ nhiều năm trước đây, quốc gia nhận thức tầm quan trọng việc công nhận bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín Điều thể rõ văn pháp luật quốc tế quyền người Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948 khẳng định: “Không bị xâm phạm cách độc đoán đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, hay thư tín, bị xúc phạm danh dự hay tiếng tăm Mọi người có quyền luật pháp bảo vệ trước xâm phạm xúc phạm vậy” (Điều 12) Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 nhấn mạnh: “ Khơng bị xâm phạm trái phép hay độc đốn vào đời tư, gia đình, nhà ở, thư tín, bị xúc phạm trái phép đến danh dự danh Ai có quyền luật pháp bảo vệ chống lại xâm phạm ấy” (Điều 17) Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội Pháp luật Việt Nam có nhiều quy định nhằm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tínnhân bảo vệ danh dự, uy tín tổ chức Tuy nhiên, tồn quy định hành khơng nêu khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Bởi vậy, trước hết, cần phải xác định danh dự, nhân phẩm, uy tín Có nhiều định nghĩa khác khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín, hiểu khái niệm sau: Đối với cá nhân, danh dự đánh giá xã hội cá nhân mặt đạo đức, phẩm chất trị lực người Danh dự người hình thành từ hành động cách cư xử người đó, từ cơng lao thành tích mà người có Đối với tổ chức, danh dự đánh giá xã hội tín nhiệm người hoạt động tổ chức Nhân phẩm phẩm giá người, giá trị tinh thần cá nhân với tính cách người Đối với cá nhân, uy tín giá trị mặt đạo đức tài công nhậnnhân thông qua hoạt động thực tiễn tới mức mà người tổ chức, dân tộc cảm phục tôn kính tự nguyện nghe theo Đối với tổ chức, uy tín giá trị tốt đẹp mà tổ chức đạt trình hoạt động người công nhận Tuy nhiên, nội dung ba khái niệm “danh dự”, “nhân phẩm”, “uy tín” có đan xen với Trong đó, khái niệm danh dự khái niệm rộng nhất, danh dự chứa đựng nhân phẩm uy tín Do đó, xâm phạm nhân phẩm, uy tín chắn xâm phạm danh dự cá nhân, tổ chức Có ý kiến cho xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, tổ chức cần phải bảo vệ Ý kiến hoàn toàn khơng xác Mặc dù danh dự, nhân phẩm, uy tín Bài tập lớn học kỳ - Mơn Luật dân 2 Trường Đại học Luật Hà Nội giá trị nhân thân không trị giá tiền, nhiên, xâm phạm đến giá trị ảnh hưởng đến tồn phát triển chủ thể bị xâm phạm Thiệt hại mà chủ thể bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải gánh chịu bao gồm thiệt hại vật chất tổn thất tinh thần Tổ chức bị xâm phạm danh dự, uy tín bị giảm thu nhập, chí bị tuyên bố phá sản; cá nhân bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín bị giảm thu nhập, ảnh hưởng đến hoạt động nghề nghiệp, đến mối quan hệ xã hội, chí đến sức khoẻ, tính mạng Rõ ràng, hậu mà chủ thể bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phải gánh chịu nghiêm trọng Đây sở để bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Ở nước ta, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền hiến định, quy định văn pháp luật có hiệu lực cao Hiến pháp Theo Hiến pháp năm 1992, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền công dân Quyền quy định rõ Điều 71 với quy định Điều 72 Điều 73 nhằm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tínnhân Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thừa nhận Hiến pháp thể tôn trọng quyền này; đồng thời có ý nghĩa quan trọng việc ban hành quy định cụ thể để bảo vệ quyền Trên sở quy định Hiến pháp, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định cụ thể văn pháp luật nhiều ngành luật khác tạo thành hệ thống quy định pháp luật quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Theo quy định Bộ luật hình năm 1999, chủ thể có hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín bị truy cứu trách nhiệm hình với tội danh như: Tội làm nhục người khác (Điều 121), Tội vu khống (Điều 122), Tội sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính (Điều 226), Tội truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội (Điều 253) Còn q trình tiến hành tố tụng, “Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản bị xử lý theo pháp luật Người bị hại, người làm chứng người tham gia tố tụng khác người thân thích của họ mà bị đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định pháp luật” (Điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003) Cùng với pháp luật Hình sự, pháp luật Dân đóng vai trò quan trọng bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín Có thể nói, pháp luật dân quy định chi tiết, cụ thể đầy đủ quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân năm 2005 (Điều 31, Điều 37, Điều 38, Điều 611) văn luật khác Luật nhân gia đình năm 2000 (Điều 21), Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (Điều 204, Điều 205), Luật báo chí năm 1999 (Điều 9) Trong Bộ luật dân năm 2005, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Điều 37 “Danh dự, nhân phẩm, uy tínnhân tôn trọng pháp luật bảo vệ” Bên cạnh đó, đề cập trên, có số điều luật khác Bộ luật bổ trợ cho quy định Điều 37 nhằm bảo vệ hiệu quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín Đó điều: Điều (Ngun tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự); Điều 38 (Quyền mật đời tư); Điều 31 (Quyền cá nhân hình ảnh); Điều 611 (Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm) Quy định điều luật chia thành hai nhóm nội dung: (1) Công nhận quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; (2) Bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín.Điều 37 Bộ luật dân quy định rõ ràng: “Danh dự, nhân phẩm, uy tínnhân tơn trọng” Quy định xuất phát từ Điều 71 Hiến pháp Điều (Nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự) Bộ luật dân Mặc dù Điều 37 Bộ luật dân đề cập đến “cá nhân”, nhiên Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội cần phải hiểu rằng: quyền dành cho cá nhân tổ chức Theo pháp luật Việt Nam, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, quyền bảo vệ danh dự, uy tín tổ chức quyền dân cá nhân, tổ chức mà tất cá nhân, tổ chức khác (trong có Nhà nước) phải tơn trọng Cho nên, hành vi xâm phạm quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, quyền danh dự, uy tín tổ chức bị coi hành vi vi phạm pháp luật Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thường thể cách: Dùng lời lẽ hành động có tính chất thóa mạ, khinh bỉ để làm nhục cá nhân, coi thường tổ chức gán kiện xấu xa cho cá nhân, tổ chức làm cho xã hội đánh giá sai hình dung sai cá nhân, tổ chức Sự đánh giá sai thật khơng phụ thuộc vào việc người đưa tin tức vơ tình hay cố ý Vì vậy, hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tínnhân hay tổ chức phải bồi thường thiệt hại II, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, úy tín người khác 1, Điều kiện phát sinh nguyên tắc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Vì vậy, điều kiện phát sinh nguyên tắc bồi thườngxâm phạm dựa sơ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1, Điều kiện phát sinh Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường từ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại tạo nghĩa vụ tương ứng, loại trách nhiệm pháp lí phát sinh dựa điều kiện pháp Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội luật quy định chủ thể có hành vi gây thiệt hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm phát sinh khi: - Có thiệt hại xảy ra: Thiệt hại tổn thất thực tế tính thành tiền, việc xâm phạm nhân phẩm, danh dự, uy tín cá nhân, tổ chức Thiệt hại bao gồm thiệt hại tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm theo quy định BLDS Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm chi phí hợp lí để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm hại Thiệt hại bị tổn thất tinh thần cá nhân hiểu danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại bị giảm sút uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải chịu Thiệt hại tổn thất tinh thần pháp nhân chủ thể khác pháp nhân (gọi chung tổ chức) hiểu danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức bị giảm sút tín nhiệm, lòng tin… bị hiểu nhầm cần phải bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà tổ chức phải chịu BLDS quy định, Tòa án buộc người xâm hại bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh cho người bị thiệt hại - Hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền tuyệt đối công dân, tổ chức Mọi người phải tơn trọng quyền chủ thể khác, không thực hành vi xâm phạm đến quyền tuyệt đối - Phải có lỗi lỗi vơ ý người gây thiệt hại Người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm dân có lỗi Xét hình thức lỗi thái độ tâm lý Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội người có hành vi gây thiệt hại, lỗi thể dạng lỗi cố ý hay vô ý Cố ý gây thiệt hại trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy Vô ý gây thiệt hại người khơng thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại cho thiệt hại không xảy ngăn chặn Lỗi bốn điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng trách nhiệm dân nói chung, Con người phải chịu trách nhiệm họ có lỗi, có khả nhận thức làm chủ hành vi Bởi vậy, người khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi khơng có lỗi việc thực hành vi Tuy nhiên, có trường hợp người gây thiệt hại giảm mức bồi thường lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài họ thiệt hại lỗi cố ý người bị thiệt hại phải bồi thường - Có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi trái pháp luật: Thiệt hại xảy kết tât yếu hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Điều quy định Điều 604 BLDS dạng: “ người nào…xâm phạm…mà gây thiệt hại…thì phải bồi thường” Việc xác định mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy nhiều trường hợp khó khăn Do cần phải xem xét, phân tích đánh giá tất kiện liên quan cách thận trọng, khách quan tồn diện Từ rút kết luận Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội xác nguyên nhân, xác định trách nhiệm người gây thiệt hại 1.2, Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Nguyên tắc bồi thường thiệt hại tư tưởng đạo, định hướng cho chủ thể phải tuân theo trình ban hành văn pháp luật áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy định Điều 605 BLDS, theo thiệt hại phải bồi thường theo nguyên tắc sau: - Thiệt hại phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Xác định thiệt hại phải bồi thường tồn nhằm đảm bảo tính cơng pháp luật dân Thiệt hại người gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu Khi xác định việc bồi thường cần quy định của pháp luật để xem xét loại thiệt hại, mức độ lỗi bên… để định mức bồi thường hợp lí, quy định pháp luật Ngoài ra, nguyên tắc bồi thường kịp thời nhằm đảm bảo khơi phục lại tình trạng ban đầu trước thiệt hại, đảm bảo sống ổn định cho người bị gây thiệt hại trước bị xâm phạm Xuất phát từ yêu cầu bồi thường kịp thời cho người bị thiệt hại, tòa án áp dụng số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật tố tụng dân để đảm bảo sống cho người bị thiệt hại Trên tinh thần tôn trọng thỏa thuận bên quan hệ dân sự, pháp luật cho phép bên gây thiệt hại với bên bị thiệt hại có quyền thỏa thuận mức bồi thường (có thể cao thiệt hại xảy ra) hình thức bồi thường vật, tiền việc thực công việc, bồi Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội thường lần toàn thiệt hại bồi thường làm nhiều lần…làm thuận lợi cho người gây thiệt hại người bị gây thiệt hại - Người gây thiệt hại giảm mức bồi thường, lỗi vô ý mà gây thiệt hại qúa lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài Thiệt hại xảy nằm mong muốn hai bên Do đó, để đảm bảo cho việc bồi thường kịp thời, hay nói cách khác để đảm bảo cho việc bồi thường có tính khả thi, pháp luật cho phép bên gây thiệt hại giảm mức bồi thường thể việc cho phép bên gây thiệt hại giảm mức bồi thường thiệt hại Việc cho phép bên gây thiệt hại giảm mức bồi thường thiệt hại không áp dụng tùy tiện mà phải tuân thủ đầy đủ điều kiện sau: Bên gây thiệt hại có lỗi vơ ý gây thiệt hại, thiệt hại xảy lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại Pháp luật dân không quy định mức bồi thường thiệt hại cụ thể Do đó, trường hợp tòa án cần cân nhắc kỹ mức độ lỗi hoàn cảnh kinh tế người gây thiệt hại để định giảm mức bồi thường cho hợp lí Khi mức bồi thường thiệt hại không phù hợp với thực tế người bị thiệt hại người gây thiệt hại có quyền u cầu tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức bồi thường - Vào thời điểm tòa án định mức bồi thường cho người gây thiệt hại, mức bồi thường phù hợp với thực tế Tuy nhiên, việc bồi thường thiệt hại diễn thời gian định, có biến đổi đời sống xã hội, thay đổi tình trạng người bị thiệt hại, yếu tố khác ảnh hưởng đến khả bồi thường người gây thiệt hại làm cho mức độ bồi thường khơng phù hợp với thỏa thuận Theo nguyên tắc này, mức bồi thường khơng phù hợp với thỏa thuận, bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại yêu cầu tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác thay đổi mức độ bồi thường Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân Trường Đại học Luật Hà Nội Xác định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Thiệt hại điều kiện làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường Nguyên tắc bồi thường thiệt hại thực đầy đủ xác xác định “tồn thiệt hại” sở ấn định mức độ bồi thường Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm gồm thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tínnhân bị xâm phạm; thiệt hại danh dự, uy tín tổ chức bị xâm phạm Theo Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại bao gồm: chi phí cần thiết cho việc thu hồi ấn phẩmnội dung xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị thiệt hại; chi phí cho việc thu thập tài liệu, chứng chứng minh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; tiền tàu, xe lại, thuê nhà trọ (nếu có) theo giá trung bình địa phương nơi thực việc chi phí để yêu cầu quan chức xác minh việc, cải phương tiện thơng tin đại chúng; chi phí cho tổ chức xin lỗi, cải cơng khai nơi cư trú nơi làm việc người bị thiệt hại chi phí thực tế, cần thiết khác để hạn chế, khắc phục thiệt hại (nếu có) Cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bồi thường thu nhập thực tế bị bị giảm sút trước bị xâm phạm, chủ thể có thu nhập thực tế, nhiên danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm nên thu nhập thực tế bị bị giảm sút Đối với thiệt hại, trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, bên bị xâm phạm bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần Cụ thể, người có hành vi xâm phạm phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác sau: Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân 10 Trường Đại học Luật Hà Nội - Chi phí hợp lí để hạn chế khắc phục thiệt hại bao gồm: chi phí cần thiết cho việc thu hồi ấn phẩmnội dung xúc phạm danh dự nhân phẩm, uy tín người bị gây thiệt hại; chi phí cho việc thu thập tài liệu, chứng cớ chứng minh danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm; tiền tàu xe lại, thuê nhà trọ (nếu có) theo giá trung bình địa phương nơi thực việc chi phí để yêu cầu quan chứng nhận xác minh việc, cải phương tiện thơng tin đại chúng; chi phí tổ chức xin lỗi, cải cơng khai nơi cư trú nơi làm việc người bị thiệt hại chi phí thực tế cần thiết khác để hạn chế, khắc phục thiệt hại( có) - Thu nhập thực tế bị bị thiệt hại Nếu trước danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm người bị xâm phạm có thu nhập thực tế danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm người bị xâm phạm phải thực hững công việc để hạn chế khắc phục thiệt hại, nên khoản thu nhập thực tế họ bị bị giảm sút, họ bồi thường khoản thu nhập thực tế bị bị giảm sút Việc xác định thu nhập thực tế người bị xâm phạm việc xác định thu nhập thực tế bị bị giảm sút người bị xâm phạm thực thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm Đó là, thu nhập thực tế người bị thiệt hại không ổn định xác định áp dụng mức thu nhập trung bình lao động loại Thu nhập bị giảm sút khoản chênh lệch thu nhập trước có hành vi xâm phạm sau xâm phạm, thu nhập phải thu nhập thường xuyên hợp pháp họ - Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phậm bồi thường cho người bị xâm phạm Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân 11 Trường Đại học Luật Hà Nội Trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Người bị xâm phạm bồi thường khoản tiền bù đắp tinh thần Việc xác định mức độ tổn thất tinh thần phải vào hình thức xâm phạm (bằng lời nói hay đăng báo viết hay báo hình…) hành vi xâm phạm, mức độ lan truyền thơng tin xúc phạm Mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị xâm phạm trước hết bên thỏa thuận Nếu không thỏa thuận được, mức bồi thường khoản tiền bù đắp tinh thần phải vào mức độ tổn thất tinh thần tối đa không 10 tháng lương tối thiểu nhà nước quy định thời điểm định bồi thường Danh dự, nhân phẩm, uy tín thuộc đời sống tinh thần, nguyên tắc trị giá tiền theo nguyên tắc ngang giá trị trao đổi phục hồi tình trạng ban đầu Nhưng với mục đích an ủi, động viên, bù đắp tinh thần, biện pháp giáo dục nhằm ngăn chặn người có hành vi trái pháp luật BLDS quy định “bồi thường khoản tiền để bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị thiệt hại” Đây nội dung quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm III, Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín – Thực tiễn Việt Nam Những năm trước đây, vụ việc xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín chủ thể liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền giải Khi bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, bên bị xâm phạm thường chấp nhận thoả thuận với bên xâm phạm để giải với yêu cầu bên xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, vấn đề bồi thường khơng đặt Ngun nhân tình trạng tâm lý sợ “vạch áo cho người xem lưng” bên, Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân 12 Trường Đại học Luật Hà Nội chí bên bị xâm phạm khơng muốn người khác biết chuyện mình, cho dù chuyện không thật Những năm gần đây, số lượng vụ việc xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín giải quan, tổ chức có thẩm quyền tăng lên đáng kể, đặc biệt số vụ việc giải theo thủ tục tố tụng Toà án Mặc dù vụ việc chủ yếu giải thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà nội phần lớn liên quan đến cá nhân, tổ chức hoạt động văn học, nghệ thuật Tuy nhiên, điều chứng tỏ mức độ nhận thức cao cá nhân, tổ chức quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Xuất phát từ điểm chưa hoàn thiện quy định quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quan, tổ chức gặp phải số vướng mắc giải loại vụ vệc Thứ nhất, quan, tổ chức có thẩm quyền gặp khó khăn xác định hành vi xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Về khó khăn này, xin minh chứng vụ việc ca sĩ Phương Thanh kiện blogger Cogaidolong (Lê Nguyễn Hương Trà) hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Phương Thanh Ngày 16/10/2007, ca sĩ Phương Thanh khởi kiện blogger Cogaidolong (Lê Nguyễn Hương Trà) trước Toà án nhân dân quận Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh) blogger xúc phạm danh dự Phương Thanh Theo Phương Thanh, viết liveshow “Mưa” viết “Chuyện của…Cờ” blog Hương Trà viết cô với nội dung “sai thật, xúc phạm tới danh dự, hạ uy tín” Ca sĩ Phương Thanh cho viết “Mưa”, Hương Trà viết “bảo vệ mở rộng cửa cho khán giả nhào vào Ghế trống đầy…” không thật, hạ uy tín ca sĩ tên tuổi Blogger Hương Trà lại cho viết liveshow “Mưa” thật, tối trời mưa lớn, nơi biểu diễn khơng có mái che nên khán giả bị ướt, bảo vệ phải mở cửa cho khán giả vào để tránh mưa Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân 13 Trường Đại học Luật Hà Nội để miễn mua Còn viết “Chuyện của…Cờ” khơng phải viết Phương Thanh mà viết theo lối phóng tác Về vụ việc này, có quan điểm khác xoay quanh vấn đề mấu chốt: blogger Hương Trà có xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín ca sĩ Phương Thanh hay khơng Đây khó khăn dẫn đến vụ việc kéo dài, chưa giải Thứ hai, quan, tổ chức có thẩm quyền gặp khó khăn xác định mức bù đắp tổn thất tinh thần Thực tế, bên bị xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thường chứng minh tổn thất tinh thần yêu cầu bồi thường mức bồi thường án, định Toà án lại nhỏ so với tổn thất mà bên bị xâm phạm phải ghánh chịu Chính vậy, bên bị xâm phạm khơng thấy thoả đáng; án, định Tồ án khơng mang tính thuyết phục, chí gây khiếu kiện kéo dài Thứ ba, quy định quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Bộ luật dân năm 2005 tương đối đầy đủ, bao gồm quy định công nhận quyền quy định bảo vệ quyền Trong đó, quy định bồi thường thiệt hại quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm đầy đủ Bộ luật dân quy định hướng dẫn chi tiết Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Những quy định quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Bộ luật dân năm 2005 thể tương thích pháp luật Việt Nam văn pháp luật quốc tế vấn đề Nhưng Bộ luật dân năm 2005 quy định cách thức xác định thiệt hại xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín phần “Xác định thiệt hại” mà không quy định bồi thường thiệt hại xâm phậm danh dự, nhân phẩm, uy tín trường hợp bồi thường thiệt hại cụ thể phần “Bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể” (từ Điều 613 đến Điều 630) Điều gây khó khăn thực tiễn xác định hành vi Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân 14 Trường Đại học Luật Hà Nội xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín Hơn nữa, Điều 611 Bộ luật dân quy định bên xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín phải bù đắp tổn thất tinh thần cho cá nhân, tổ chức bị xâm phạm Tuy nhiên, khó khăn việc xác định tổn thất tinh thần dẫn đến khó khăn việc xác định mức bù đắp cụ thể trường hợp Vì vậy, xác định khoản đền bù tòa án gặp khơng khó khăn Từ hạn chế nêu thực tiễn giải vụ việc danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, tổ chức bị xâm phạm Chính vậy, cần phải hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; đồng thời cần nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân xã hội để quyền tôn trọng bảo vệ tốt IV, Các biện pháp nhằm bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Theo nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân (Điều Bộ luật dân sự), quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm,hai loại biện pháp áp dụng để bảo vệ quyền: Bên bị xâm phạm quyền tự bảo vệ; Bên bị xâm phạm quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ Biện pháp tự bảo vệ cho phép chủ thể bị xâm phạm quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín áp dụng biện pháp định để bảo vệ quyền Các biện pháp cụ thể mà chủ thể bị xâm phạm quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín lựa chọn để áp dụng là: Thứ nhất, yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải cơng nhận quyền cá nhân, tổ chức bị xâm phạm; yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc người có hành vi xâm phạm phải xin lỗi, cải cơng khai; u cầu người có hành vi xâm phạm phải bồi thường thiệt hại; yêu cầu chủ thể có hành vi xâm phạm phải thực nghĩa vụ dân khác Cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân 15 Trường Đại học Luật Hà Nội bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín sử dụng biện pháp cách trực tiếp gặp chủ thể vi phạm sử dụng phương thức khác như: gọi điện thoại, gửi thư qua bưu điện, gửi thư điện tử, fax; tiến hành hành vi cụ thể để bảo vệ quyền Người bị xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín lựa chọn áp dụng nhiều biện pháp khác để tự bảo vệ quyền Tuy nhiên, việc cá nhân, tổ chức áp dụng biện pháp để tự bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín khơng trái với quy định pháp luật đạo đức xã hội Trong thực tế, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, biện pháp bảo vệ quyền áp dụng tự bảo vệ Trước hết, biện pháp tôn trọng quyền tự định đoạt chủ thể Hơn nữa, khơng có can thiệp quan Nhà nước có thẩm quyền chừng mực định, biện pháp giúp nhanh chóng ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm Thứ hai, cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có quyền u cầu quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ Sau xem xét hành vi xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, quan, tổ chức có thẩm quyền định (đối với Toà án án, định) với nội dung: công nhận quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín mình; buộc bên xâm phạm quyền phải chấm dứt hành vi vi phạm; buộc bên xâm phạm quyền phải xin lỗi, cải cơng khai; buộc bên xâm phạm quyền phải thực nghĩa vụ dân sự; buộc bên xâm phạm quyền phải bồi thường thiệt hại Tuỳ thuộc vào chủ thể thực hành vi xâm phạm đặc điểm, tính chất, mức độ hành vi xâm phạm quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín mà xác định tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín.Chẳng hạn, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân 16 Trường Đại học Luật Hà Nội gây thiệt hại tinh thần bao gồm tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác tinh thần cho tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học: người biểu diễn; tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống trồng” (điểm b khoản Điều 204 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005) Trong trường hợp nguyên đơn chứng minh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại tinh thần cho có quyền u cầu Toà án định mức bồi thường giới hạn từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại (khoản Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005) C, KẾT THÚC VẤN ĐỀ Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, quyền bảo vệ danh dự, uy tín tổ chức quyền dân bản, quan trọng cá nhân, tổ chức Khi quyền bị xâm phạm gây hậu nghiêm trọng cho tồn phát triển bên bị xâm phạm, người gây thiệt hại phải bồi thường tổn thất tinh thần vật chất Việc quy định trách nhiệm bồi thường xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ pháp luật dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân 17 Trường Đại học Luật Hà Nội - Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb CAND, Hà Nội, 2009; - Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 - Th.s Nguyễn Như Quỳnh - Khoa Luật Dân – Đ.H Luật Hà Nội “Quyền bảo vệ danh dư, nhân phẩm” - Th.s Trần Thị Huệ “Cần sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí luật học - “Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân sự”, Đinh Văn Quế / TAND TSNDTC, số 20 (10/2009) - Bộ luật dân năm 2005 Bài tập lớn học kỳ - Môn Luật dân 18 ... nguyên tắc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín chế định trách nhiệm bồi. .. mức độ bồi thường Thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm gồm thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm; thiệt hại danh dự, uy tín tổ chức bị xâm phạm Theo Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP... bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín mà xác định tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín. Chẳng hạn, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm xâm phạm quyền

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan