Bài tập lớn học kỳ thương mại II trình bày quan điểm của em về vấn đề phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo thương mại

15 612 16
Bài tập lớn học kỳ thương mại II trình bày quan điểm của em về vấn đề phân cấp thẩm quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động quảng cáo thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ -2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ -2 I.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI: 1.Khái niệm: -2 2.Đặc điểm: II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI: 1.Thẩm quyền theo phân cấp lĩnh vực quảng cáo: 2.Thẩm quyền theo phân cấp Ủy ban nhân dân Sở địa phương: 3.Nhận xét chung: -7 III.MỘT SỐ Ý KIẾN CÁ NHÂN VỀ VẤN ĐỀ PHÂN CẤP THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO: -8 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II ĐẶT VẤN ĐỀ Với vai trò cầu nối sản xuất tiêu dùng, người mua người bán, nói “quảng cáo” ngày có vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xã hội Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường, cạnh tranh ngày gay gắt, quảng cáo không dừng chức vốn có cung cấp thơng tin tổ chức, cá nhân kinh doanh, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tới người tiêu dùng, mà đẩy lên thành “nghệ thuật quảng cáo” để giành dật khách hàng thị trường Hơn cịn bị lợi dụng, để từ chức thông tin trở thành phương tiện lừa dối khách hàng làm giảm, chí số trường hợp làm tác dụng việc quảng cáo, làm thiệt hại không cho người mua, mà cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trung thực nhiều người tiêu dùng khơng cịn tin vào quảng cáo cuối thiệt hại chung cho xã hội Trong hệ thống pháp luật quảng cáo nước ta nhiều bất cập, vừa phân tán vừa chồng chéo Để tìm hiểu thêm vấn đề em lựa chọn đề tài: “Trình bày quan điểm em vấn đề phân cấp thẩm quyền quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại.” để hồn thành tập lớn học kỳ Trong q trình làm khơng tránh khỏi sai sót mặt nội dung hình thức trình bày, kính mong quý thầy, cô thông cảm! GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI: 1.Khái niệm: Hoạt động quảng cáo Việt Nam điều chỉnh hai loại văn pháp luật: Các văn pháp luật quảng cáo nói chung văn quy định quảng cáo thương mại Điều Luật quảng cáo năm 2012 quy định: “Quảng cáo việc sử dụng phương tiện nhằm giới thiệu đến cơng chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giới thiệu, trừ tin thời sự; sách xã hội; thơng tin cá nhân.” Như vậy, hiểu đối tượng hoạt động quảng cáo hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có khả mang lại lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân dịch vụ thông tin nhằm thực mục tiêu trị, văn hóa, xã hội Tổ chức, cá nhân có nhu cầu quảng cáo thương nhân thương nhân hoạt động quảng cáo thực thơng qua thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo Hoạt động quảng cáo hoạt động kinh doanh, BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II hàng hóa dịch vụ có mục đích sinh lời thương nhân, hoạt động quảng cáo cho thương nhân khác để thu phí hoạt động quảng cáo thương mại Trong pháp luật hành, quảng cáo thương mại phận hoạt động quảng cáo nói chung, theo quy định Điều 102 Luật thương mại 2005 “Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ mình” 2.Đặc điểm: Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Do vậy, đặc điểm cáo quảng cáo nói chung quảng cáo thương mại có số đặc điểm riêng biệt:  Thứ nhất, chủ thể hoạt động quảng cáo thương mại thương nhân: Thương nhân theo pháp luật Việt Nam bao gồm: “Tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun có đăng kí kinh doanh” (Điều Luật thương mại Việt Nam 2005) Với tư cách người kinh doanh thương nhân thực quảng cáo thương mại để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh thực dịch vụ quảng cáo cho thương nhân khác theo hợp đồng để tìm kiếm lợi nhuận Đây đặc điểm cho phép phân biệt quảng cáo thương mại với hoạt động thông tin, cổ động quan nhà nước, tổ chức trị, tơt chức trị - xã hội, tổ chức xã hội thực nhằm tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta  Thứ hai, tổ chức thực hiện: Thương nhân tự thực công việc cần thiết để quảng cáo thuê dịch vụ quảng cáo thương nhân khác thông qua hợp đồng dịch vụ Do quảng cáo có tác động lớn đến hoạt động bán hàng, cung ứng dịch vụ nên thương nhân sử dụng quảng cáo để khuyế ch trương hàng hóa dịch vụ mình, tăng cường hội thương mại va hội lợi nhuận Trong kinh tế thị trường, dịch vụ quảng cáo pháp luật thừa nhận loại dịch vụ thương mại mà thơng qua phí dịch vụ, thương nhân thu lợi cách trực tiếp Trong trường hợp tự quảng cáo không đạt hiệu mong muốn, thương nhân có quyền thuê thương nhân khác thực việc quảng cáo cho trả phí dịch vụ việc  Thứ ba, cách thức xúc tiến thương mại: Trong hoạt động quảng cáo thương mại, thương nhân sử dụng sản phẩm phương tiện quảng váo thương mại để thơng tin hàng hóa dịch vụ đến khách hàng Những thơng tin hình ảnh, tiếng nói, chữ viết hàng hóa dịch vụ cần giới thiệu…được truyên tải đến công chúng thông qua BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II phương tiện truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm…Đặc điểm cho phép phân biệt quảng cáo thương mại với hình thức xú tiến thương mại khác có mục đích giới thiệu hàng hóa, dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hóa, hội chợ triển lãm  Thứ tư, mục đích trực tiếp quảng cáo thương mại giới thiệu hàng hóa, dịch vụ để xúc tiến thương mại, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận thương nhân II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI: Hiện nay,việc phân cấp thẩm quyền quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo quy định văn pháp luật chủ yếu là: Luật Quảng cáo số 6/2012/QH13 thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2013; Nghị định số 37/2006/NĐCP ngày 04/4/2006 quy định chi tiết Luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại; Nghị định 24/2003/NĐ - CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo; Thông tư số 43/2003/TT – BVHTT hướng dẫn thực Nghị định số 24/2003/NĐ – CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo; Nghị định số 185/2007/NĐ –CP ngày 25/12/2007 chức nhiệm vụ Bộ văn hoá, thể thao du lịch; Nghị định số178/2007/NĐ- CP ngày 25/12/2007 nhiệm vụ, quyền hạn Bộ thơng tin truyền thơng Ngồi văn pháp luật có hiệu lực số văn quan trọng khác quy định cụ thể việc phân cấp thẩm quyền quản lý Nhà nước tồn dạng dự thảo giai đoạn lấy ý kiến người dân chuyên gia Nghị định Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quảng cáo; Thông tư Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch quy định chi tiết hướng dẫn số điều Nghị định Chính phủ quy định chi tiết Luật quảng cáo Các văn có quy định chung việc Chính phủ thống thực quản lí nhà nước quảng cáo có phân cấp đến quan bộ, uỷ ban nhân dân sở địa phương với quan tra nhà nước văn hố thơng tin, quan giải khiếu nại quảng cáo.() 1.Thẩm quyền theo phân cấp lĩnh vực quảng cáo: Theo quy định Điều Luật Quảng cáo năm 2012: “Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch thực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo ” BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II Như vậy, coi Bộ văn hoá, thể thao du lịch quan Chính phủ phân cấp thẩm quyền chủ trì quản lí hoạt động quảng cáo,với nhiệm vụ, quyền hạn(1) là: Xây dựng trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, sách hoạt động quảng cáo; Xây dựng trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật quảng cáo; phối hợp với Bộ có liên quan ban hành văn hướng dẫn hoạt động quảng cáo lĩnh vực chuyên ngành; Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép đặt Chi nhánh tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo nước ngoài; Thanh tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân hoạt động quảng cáo phương tiện (trừ báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm) thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật; Chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông ban hành thông tư liên tịch quy định thủ tục cấp phép quảng cáo, tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm Ngồi ra, phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, hầu hết quản lí ngành có thẩm quyền phối hợp với Bộ văn hoá, thể thao du lịch quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo (2) Bộ Thông tin Truyền thông phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi Giấy phép kênh hệ chương trình chun quảng cáo báo nói, báo hình; Tiếp nhận thủ tục thơng báo phụ trương chuyên quảng cáo báo in (3)Bộ Công thương có trách nhiệm phối hợp quản lí nhà nước quảng cáo hàng hoá, dịch vụ thương mại; xây dựng trình Chính phủ ban hành danh mục hàng hố, dịch vụ thương mại cấm quảng cáo; Bộ y tế phối hợp quản lí nhà nước quảng cáo thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mĩ phẩm, vắc xin, sinh phẩm miễn dịch, dụng cụ, trang thiết bị y tế, dịch vụ y tế quảng cáo thực phẩm; công bố danh mục thuốc loại khỏi danh mục thuốc cho phép sử dụng; thuốc đăng kí bị đình lưu hành; xây dựng trình Chính phủ ban hành danh mục thuốc cấm quảng cáo; Bộ nông 1() Xem Mục Điều Nghị định 185/2007/NĐ – CP chức nhiệm vụ Bộ Văn hóa, thể thao du lịch 2( ) Xem Nghị định 178/2007/NĐ – CP nhiệm vụ, quyền hạn Bộ thông tin truyền thông 3( ) Xem Dự thảo Nghị định Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quảng cáo BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II nghiệp phát triển nông thôn phối hợp quản lí nhà nước quảng cáo sản phẩm sinh học phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chế phẩm phân bón, giống trồng, giống vật ni; Bộ khoa học cơng nghệ phối hợp quản lí nhà nước quảng cáo có liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ; Bộ kế hoạch đầu tư có trách nhiệm thẩm định dự án đầu tư nước lĩnh vực quảng cáo 2.Thẩm quyền theo phân cấp Ủy ban nhân dân Sở địa phương: Theo Điều Luật Quảng cáo năm 2012 quy định: “Ủy ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo phạm vi địa phương theo thẩm quyền.” Như vây, Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp thực quản lí nhà nước quảng cáo địa phương theo phân cấp Chính phủ (4) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động quảng cáo địa bàn theo thẩm quyền theo đạo, hướng dẫn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với nhiệm vụ cụ thể như: Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài; Tổ chức xây dựng, phê duyệt đạo thực quy hoạch quảng cáo ngồi trời địa bàn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý hoạt động quảng cáo địa bàn thực nhiệm vụ sau: Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng quy hoạch quảng cáo ngồi trời; Tiếp nhận xử lý thủ tục thông báo sản phẩm quảng cáo bảng, băng-rôn quảng cáo; Tổ chức, hướng dẫn thực quy định pháp luật quảng cáo địa phương; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ quảng cáo; 4()Xem Thông tư số 43/2003/TT – BVHTT hướng dẫn thực Nghị định số 24/2003/NĐ – CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo Xem Dự thảo Nghị định Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quảng cáo BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II Chủ trì, phối hợp với quan chức địa phương tổ chức việc tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm theo thẩm quyền; Báo cáo định kỳ năm lần việc quản lý hoạt động quảng cáo địa bàn trước ngày 31/12 gửi Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 3.Nhận xét chung: Tóm lại, qua phân tích tìm hiểu quy định pháp luật hành, thực trạng phân cấp thẩm quyền quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo có số nét bật: Một là, Bộ văn hoá, thể thao du lịch quan thống quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo; Hai là, sau chức quản lí nhà nước thơng tin giao cho Bộ thông tin truyền thông , nội dung quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính xuất phẩm chuyển giao cho Bộ thông tin truyền thơng,trong đó,có số hoạt động cấp phép chuyển giao trực tiếp từ Bộ văn hoá - thơng tin( văn hóa, thể thao du lịch) sang cho Bộ thông tin truyền thơng thực hiện; Ba là, Sở văn hố, thể thao du lịch quan Nhà nước thực thẩm quyền quản lí nước hoạt động quảng cáo địa phương Sở thông tin truyền thơng khơng phân cấp thẩm quyền quản lí hoạt động quảng cáo địa phương; Bốn là, Bộ công thương quan thống quản lí nhà nước thương mại, bao gồm hoạt động xúc tiến thương mại khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, hội chợ triển lãm thương mại Tuy nhiên, Luật thương mại năm 2005 "tránh" quy định tồn phân cấp thẩm quyền quản lí hoạt động quảng cáo nên Bộ cơng thương khơng trực tiếp tham gia quản lí hoạt động quảng cáo, chất quảng cáo quảng cáo thương mại; Năm là, Luật quảng cáo năm 2012 đời có hiệu lực pháp luật văn quy phạm pháp luật để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật quảng cáo chưa có có tồn dạng dự thảo, trình xây dựng nên nhiều quy định phân cấp thẩm quyền quản lí hoạt động quảng cáo phải dựa vào Thông tư Nghị định quy định hướng dẫn thi hành cho Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001(đã hết hiệu lực) nên không tránh khỏi việc nhầm lẫn việc áp dụng, nhiều quy định ban hành mâu thuẫn, chồng BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II chéo có nhiều văn khác điều chỉnh Luật Thương Mại, Luật Xuất Bản, Luật Dược,… III.MỘT SỐ Ý KIẾN CÁ NHÂN VỀ VẤN ĐỀ PHÂN CẤP THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO: Luật Quảng cáo năm 2012 đời góp phần tạo hành lang pháp lý, thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật nước ta, phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, điều chỉnh toàn diện, thúc đẩy hoạt động quảng cáo, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, người quảng cáo trung thực Tuy nhiên, kể từ xây dựng dự thảo thức có hiệu lực có nhiều ý kiến đóng góp, tranh luận liên quan đến nhiều quy định Luật Quảng cáo văn quy phạm pháp luật có liên quan Các quy định pháp luật phân cấp thẩm quyền quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáo vấn đề quan tâm nhiều nhất, em xin đưa số đóng góp cá nhân vấn đề này:  Thứ nhất, Điều Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 chức nhiệm vụ Bộ văn hoá, thể thao du lịch tiếp tục khẳng định: Bộ văn hoá, thể thao du lịch "Thống quản lí nhà nước quảng cáo" chưa phù hợp, quy định phân tán quyền lực, đề cao vai trò Bộ, hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực quảng cáo Bộ, Cơ quan ngang Bộ có số chức năng, nhiệm vụ riêng Có chức năng, nhiệm vụ giao cho Bộ thực Bộ có đủ điều kiện thực lại có những chức năng, nhiệm vụ có Bộ khác có đủ điều kiện, kinh nghiệm quản lý, thực trạng Việt Nam cho thấy Bộ văn hóa, thể thao du lịch cịn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm việc quản lý hoạt động quảng cáo bao gồm nhiều công đoạn, nhiều hoạt động thuộc Bộ khác nhau.Vì mà nên quy định có Chính phủ có thẩm quyền "thống quản lí", thẩm quyền Chính phủ phân cấp, gồm có thẩm quyền chủ trì quản lí thẩm quyền phối hợp quản lí  Thứ hai, việc xác định thẩm quyền chủ trì quản lý Nhà nước quảng cáo Chính phủ nên giao cho Bộ Thơng tin truyền thông quy định cụ thể việc “Bộ Cơng thương; Bộ Văn hóa, thể thao du lịch; Bộ, Cơ quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thông tin truyền thông thực quản lý Nhà nước quảng cáo.” BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II Thực tế đến nay, Luật Quảng cáo thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 quan giao thẩm quyền quản lý hoạt động quảng cáo lại thuộc Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Bộ thông tin truyền thông hay Bộ Công thương hay Bộ, quan ngang Bộ khác Lý giải cho lựa chọn này, nhà làm luật cho không làm xáo trộn máy quản lý trước quan trọng mục đích Luật quảng cáo quản lý sản phẩm quảng cáo không quản lý phương tiện, công cụ truyền tải sản phẩm quảng cáo Mặt khác, thực tế nay, khơng mẫu quảng cáo có dấu hiệu xâm hại đến yếu tố truyền thống dân tộc, đánh lừa người tiêu dùng nhiều góc độ Đặc biệt, tình trạng tồn tràn lan sản phẩm quảng cáo không phù hợp với thẩm mỹ, phong mĩ tục người Việt Nam truyền hình, internet phương tiện quảng cáo ngồi trời Do đó, phải có biện pháp ngăn ngừa nội dung từ đầu khắc phục Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan thích hợp để ngăn chặn tình trạng diễn Xem xét thêm số ý kiến khác lại cho nên giao cho Bộ Cơng thương có thẩm quyền quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáo, nhiều nước giới giao cho Bộ Công Thương quản lý hoạt động quảng cáo, Bộ quản lý lĩnh vực kinh tế đơn vị có quan chức đủ mạnh để quản lý hoạt động quảng cáo Bởi lẽ, quảng cáo vốn ngành kinh tế cần phải quản lý chuyên kinh tế quản lý Những ý kiến đưa có lý giải hợp lý riêng, mà đến tiếp tục gây nên nhiều tranh luận Luật Quảng cáo có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân em thẩm quyền quản lý nên thuộc Bộ thơng tin truyền thơng phù hợp nhất, vì: + Việc Luật quảng cáo quy định cho Bộ Văn hóa, thể thao du lịch phần hướng đến mục đích việc ban hành Luật kiểm soát nội dung sản phẩm quảng cáo Nhưng lại không sát với chức điều kiện thực thi Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Thực tế công tác quản lý hoạt động quảng cáo cho thấy,quảng cáo trời chiếm khoảng 10% tổng doanh số tồn ngành quảng cáo, cịn quảng cáo truyền hình, phát thanh, báo chí, internet chiếm tới 80% doanh số Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch thực tế quản lý khoảng 10% hoạt động quảng cáo, đó, mức hỗ trợ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với doanh nghiệp quảng cáo Trong đó, Bộ Thông tin Truyền thông lại không giao trực tiếp quản lý hoạt động quảng cáo phải quan tâm mức lớn 80% hoạt động quảng cáo thông qua công cụ điện tử Bộ Thông tin Truyền thông đơn vị trực tiếp quản lý nhà nước, cụ thể sau: Trên BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II xuất phẩm gồm báo in, báo nói, báo hình, sản phẩm in, quản lý hoạt động lĩnh vực có hoạt động quảng cáo Cục báo chí, Cục xuất bản, Cục quản lý phát truyền hình thơng tin điện tử thực Trong lĩnh vực viễn thông gồm điện thoại di động, mạng internet, trang thông tin điện tử, mạng xã hội, facebook, chat v.v Cục viễn thông quản lý hoạt động Như vậy, sau chuyển chức quản lý Nhà nước thông tin từ Bộ văn hóa thơng tin trước sang Bộ Thông tin truyền thông, máy quản lý Nhà nước quảng cáo Bộ Văn hóa thể thao du lịch quản lý quảng cáo trực quang trời, chủ yếu phận cấp phép Đồng thời, luật Quảng cáo quy định nội dung quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáo đặc biệt Khoản Điều về:“thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hoạt động quảng cáo” chủ yếu thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Tuy nhiên, thực tế cho thấy, thắc mắc khiếu nại người dân gửi ngành thông tin truyền thông hoạt động quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng nhiều, ngành thông tin truyền thơng chưa có sở pháp lý để giải thắc mắc kiến nghị ngành văn hóa, thể thao du lịch có có sở pháp lý, thuộc nhiệm vụ, quyền hạn lại khơng đủ điều kiện để giải quyết, cách giải sao, giải thắc mắc, khiếu nại nêu 80% thị phần quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng phương tiện điện tử thuộc Bộ thông tin truyền thông Bộ Văn hóa, thể thao du lịch khơng thể làm khơng có đủ nguồn lực vật chất đội ngũ cán có trình độ chun môn để thực tốt việc Và câu hỏi đặt Bộ Văn hóa, thể thao du lịch tiếp nhận thẩm quyền quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáo Bộ thực tốt chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giao hay chưa? Khi mà nhiều quảng cáo khơng thật, chí mang tính lừa đảo, quảng cáo mặt báo lớn, truyền hình, kênh truyền thơng nhà nước, người dân tin, lại phát vào thời điểm đông người xem, lan tỏa thông tin rộng khiến cho nhiều người tiêu dùng nhẹ dạ, tin mua phải hàng giả, hàng rởm, bị thiệt hại, khơng tìm người bán, hàng giao nhà, địa chỉ, điện thoại bao bì khơng có thực Đơn cử loạt quảng cáo kênh truyền hình địa phương, truyền hình cáp, vịng “Titan – Phật Quan âm” cơng ty TNHH SPECAL – TV – SHOPPING nhập phân phối độc quyền, xem trò lừa bịp ngoạn mục 10 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II quảng cáo sai thật Việt Nam vào cuối năm 2009, theo quảng cáo “Sản phẩm có chứa 99,99% titan germanium, hãng SGS Thụy Sĩ kiểm định chứng nhận có tác dụng tăng khả lưu thơng máu, chống xạ” Cũng theo quảng cáo sản phẩm nhiều minh tinh Hollywood, người mẫu nhiều nước giới tin dùng; sản phẩm gồm vòng đeo tay dây chuyền có giá 1.688.000 đồng, khuyến có giá 999.000 đồng.Tuy nhiên, theo kết điều tra quan chức năng, vòng vàng “Titan – Phật Quan âm” công ty mua từ Công ty đồ trang sức Thâm Quyến (Trung Quốc) với giá 32 nhân dân tệ/ 20 sản phẩm (tương đương với 4.000 đồng/ sản phẩm Giám định Viện Khoa học mỏ - luyện kim cho thấy, loại vịng có tới 71,31% sắt, có 2,8% titan, cịn lại tạp chất, khơng tìm thất nguyên tố germanium Trong thời đại bùng nổ thông tin, việc để sản phẩm nhanh đến với người tiêu dùng khơng hiệu quảng cáo truyền hình Nhưng muốn gây ý, trọng đến doanh thu mà văn hóa quảng cáo chưa ý cách mức, chí khơng quảng cáo ngược lại với đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Trong quảng cáo hãng sữa phát truyền hình, nhân vật nữ thổ lộ rằng: "Bác sĩ nói mẹ bị lỗng xương, nên… uống sữa hàng ngày để phịng ngừa lỗng xương" Dư luận phản ứng nhân vật gái đoạn quảng cáo ích kỷ, bất hiếu thay mua sữa cho mẹ uống lại lo lắng cho thân Dù phía nghệ sĩ đóng vai có minh phát sóng truyền hình, đoạn quảng cáo bị cắt cúp góc độ khán giả, họ nhận xét mắt thấy tai nghe Cũng quảng cáo sữa, lại quay cảnh cô giáo cười cợt học trị q gầy nên bị tụt trang phục lên bảng Hay ơng chồng mải mê uống sữa mà để vợ lâm vào tình dở khóc dở cười… Hoa hậu Mai Phương Thúy bị la ó quảng cáo cho nhãn hiệu dầu gội đầu nhân vật thản nhiên nói trống khơng với người lớn tuổi Cịn vơ số cảnh quảng cáo vơ dun hình ảnh cô gái chạy bay từ tầng xuống đường để liếm giọt tương ớt rơi mặt người đàn ông lạ Hay hành động người phụ nữ đưa tay quệt bồn cầu sau dùng loại chất tẩy rửa khiến nhiều người giật Bởi lo ngại trẻ em xem hành động bắt chước làm theo Để câu khách, nhiều mẩu quảng cáo nhân vật ăn mặc hở hang Ba người đẹp Yến Trang, Ngọc Trinh Hồng Yến xuất clip nóng bỏng, khiêu khích để quảng cáo cho sản phẩm đồ uống Những người đẹp mặc sơ mi trắng mỏng tang, lộ rõ nội y, ba người đẹp uốn éo đủ tư phản cảm Và vụ việc gây xôn xao dư luận vụ bác sĩ Thẩm mỹ viện Cát Tường Hà Nội tổ chức làm phẫu thuật cho khách hàng chưa cấp phép, 11 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II gây chết người có hành động phi nhân tính hủy tang chứng ngày qua, gây xúc xã hội Bên cạnh yếu giáo dục y đức, cấp phép hành nghề, quản lý sở thẩm mỹ, dư luận nêu lên bất cập lĩnh vực quảng cáo mà cụ thể đạo đức trách nhiệm cá nhân, đơn vị trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực dịch vụ, nhận làm quảng cáo quan cấp phép, quản lý, giám sát Thẩm mỹ viện Cát Tường, thành lập không cấp phép tiến hành ca phẫu thuật, trung tâm thẩm mỹ viện giới thiệu "trên trời" dịch vụ trang thơng tin điện tử cịn tổ chức quảng cáo ì xèo tờ báo điện tử để xây dựng "uy tín ảo" nhằm lơi kéo phụ nữ có nhu cầu làm đẹp đến với trung tâm Ðây cách làm phổ biến khơng trung tâm thẩm mỹ, chăm sóc sức khỏe xây dựng hình ảnh, tạo dựng uy tín Sự lừa dối "khơng bị kiểm duyệt" nêu cịn thể nhiều lĩnh vực quảng cáo mỹ phẩm, thực phẩm ăn uống Các chiến dịch quảng cáo nhà sản xuất đơn vị làm dịch vụ quảng cáo đầu tư công phu với tần suất dày đặc liên tục đổi hình thức, đánh vào tâm lý, thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng Ðể gây ấn tượng, họ không ngại ngần sử dụng ngơn từ phóng đại, cường điệu q mức thực tế, kiểu "biến thành có thể", lợi dụng tin tưởng để kiếm tiền khách hàng thơng tin, hình ảnh khơng trung thực Sự vô trách nhiệm thiếu đạo đức quảng cáo, buông lỏng quản lý cấp phép, kiểm tra giám sát dẫn tới ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng với chất lượng sản phẩm, dịch vụ không bảo đảm quảng cáo, ảnh hưởng xấu đến nhận thức xã hội giáo dục, hình thành nhân cách lứa tuổi nhỏ Để hoạt động quảng cáo mang đến cho cơng chúng, người tiêu dùng thơng tin, hình ảnh trung thực, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đòi hỏi trách nhiệm nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ mà cấp quản lý Nhà nước quan chuyên môn hoạt động quảng cáo Thực tế cho thấy Bộ Văn hóa, thể thao du lịch không làm tốt trách nhiệm mình, khơng có đủ nguồn lực vật chất đội ngũ cán có trình độ chun môn để thực tốt việc quản lý này.Trước thực trạng cần phải có thay đổi thẩm quyền quản lý hoạt động quảng cáo + Hiện nay, Bộ Công Thương thực quản lý nhà nước quảng cáo thương mại, kiểm soát, giải xử lý trường hợp quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, tức chịu trách nhiệm quản lý nội dung quảng cáo Cịn Bộ thơng tin truyền thơng giữ vai trị lớn quản lý hoạt động 12 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II quảng cáo thông qua phương tiện điện tử, tức quản lý phương tiện quảng cáo Nếu so sánh tính phức tạp việc kiểm soát nội dung quảng cáo phương tiện quảng cáo hay nói cách khác so sánh tính chất phức tạp hoạt động quản lý Bộ Công thương so với Bộ thơng tin truyền thơng công việc Bộ thông tin truyền thông địi hỏi tính chất phức tạp thực tế để kiểm sốt nội dung quảng cáo chủ động thực trước sản phẩm quảng cáo phát hành, thơng qua thủ tục đăng kí cấp phép quảng cáo Qua nguyên nhân thấy việc giao cho Bộ Thơng tin truyền thơng thẩm quyền chủ trì quản lý hoạt động quảng cáo thích hợp so với Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Bộ Cơng thương Bên cạnh pháp luật phân rõ chức năng, nhiệm vụ nâng cao trách nhiệm cho hai Bộ Cơng thương Bộ Văn hóa, thể thao du lịch việc nên nêu tên cụ thể Bộ Văn hóa, thể thao du lịch Bộ Cơng thương giữ vai trị phối hợp quản lý với Bộ thông tin truyền thông thực quản lý Nhà nước quảng cáo văn Luật  Thứ ba, địa phương, nên bổ sung quy định thẩm quyền sở thông tin truyền thông Sau năm 2007, Sở thông tin truyền thông thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, có chức tham mưu cho uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc quản lí nhà nước thông tin, truyền thông địa phương Ở số tỉnh, định thành lập sở quy định rõ chức tham mưu quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo báo chí, mạng máy tính xuất phẩm địa phương Tuy nhiên, pháp luật khơng có quy định phân cấp thẩm quyền cho sở thông tin truyền thông nên dẫn đến tình trạng quy định thẩm quyền quản lí hoạt động quảng cáo không giống tỉnh quy định (nếu có) thực Nhiều nội dung phân cấp cho sở thông tin truyền thông cấp giấy phép quảng cáo, tham gia thẩm định dự án đầu tư lĩnh vực quảng cáo, tuyên truyền, phổ biến pháp luật quảng cáo hoạt động quảng cáo báo chí, mạng thơng tin máy tính, xuất phẩm  Thứ tư, cần quy định rõ chế phối hợp quan có thẩm quyền chủ trì quản lí quan có thẩm quyền phối hợp quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo Pháp luật hành thiếu quy định chi tiết nội dung phối hợp quy trình, thủ tục thực phối hợp  Thứ năm, nên đưa quy định đẩy mạnh phân cấp mạnh thẩm quyền quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo cho quan quản lí nhà nước địa phương 13 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II Hiện tại, Bộ văn hoá, thể thao du lịch, Bộ thông tin truyền thông giữ thẩm quyền thẩm định trực tiếp cấp nhiều loại giấy phép hoạt động quảng cáo, giấy phép mở chi nhánh quảng cáo thương nhân nước kinh doanh dịch vụ quảng cáo, thẩm định dự án đầu tư nước lĩnh vực quảng cáo theo yêu cầu Bộ kế hoạch đầu tư, cấp giấy phép hoạt động quảng cáo báo chí, mạng máy tính xuất phẩm Các quy định trở nên lạc hậu bối cảnh Luật đầu tư năm 2005 thực phân cấp mạnh cho quan quản lí nhà nước cấp tỉnh, theo đó, hầu hết dự án đầu tư làm thủ tục cấp phép sở kế hoạch đầu tư cấp tỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Phù hợp với xu hướng đổi này, pháp luật quảng cáo nên chuyển giao thẩm quyền quản lí nhà nước, đặc biệt thẩm quyền cấp giấy phép quảng cáo cho quan quản lí nhà nước cấp tỉnh Cụ thể là: 1)Sở thông tin truyền thông có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động quảng cáo quảng cáo báo chí, xuất phẩm địa phương hoạt động quảng cáo khác địa phương (trường hợp phân cấp lại thẩm quyền quản lí nhà nước theo đề xu ất phân tích ); 2)Sở thơng tin truyền thơng có thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư nước kinh doanh dịch vụ quảng cáo, theo Luật đầu tư năm 2005, Bộ kế hoạch đầu tư không giữ thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư cho loại dự án thẩm quyền chuyển giao cho sở kế hoạch đầu tư cấp tỉnh, vậy, không cần đến quan cấp thẩm định dự án quy định hành KẾT THÚC VẤN ĐỀ Ngành công nghiệp quảng cáo thương mại Việt Nam tương đối non trẻ tuổi đời so với nước khu vực giới Nó thực phát triển khoảng thập niên qua, lại phát triển tự mà khơng theo trình tự Hoạt động quảng cáo diễn cách lộn xộn phần sách quản lý yếu quan quản lý Nhà nước, chưa thực có sách đắn phù hợp để điều chỉnh kịp thời trình phát triển nhanh lĩnh vực quảng cáo Hy vọng tương lai không xa quảng cáo ngành phát triển cao đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước, phát triển cách sạch, lành mạnh 14 BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI MODULE II DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Luật Thương Mại Tập II, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND - Tạp chí Luật học, Số 12/2011: Thẩm quyền quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáo: thực trạng hướng hoàn thiện, TS.Nguyễn Thị Dung - Tạp chí Luật học số 11/2011: Thẩm quyền quản lý Nhà nước lĩnh vực quảng cáo theo pháp luật số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam, Ths.Vũ Phương Đông - Luật thương mại 2005 - Một số website tham khảo: www.moj.gov.vn www.danluat.vn www.lib.hlu.vn www.duthaoonline.vn 15 ... nhuận thương nhân II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI: Hiện nay,việc phân cấp thẩm quyền quản lí nhà nước hoạt động quảng cáo. .. luật quảng cáo nước ta nhiều bất cập, vừa phân tán vừa chồng chéo Để tìm hiểu thêm vấn đề em lựa chọn đề tài: ? ?Trình bày quan điểm em vấn đề phân cấp thẩm quyền quản lý Nhà nước hoạt động quảng cáo. .. định tồn phân cấp thẩm quyền quản lí hoạt động quảng cáo nên Bộ cơng thương khơng trực tiếp tham gia quản lí hoạt động quảng cáo, chất quảng cáo quảng cáo thương mại; Năm là, Luật quảng cáo năm

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • I.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI:

      • 1.Khái niệm:

      • 2.Đặc điểm:

      • II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CẤP THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI:

        • 1.Thẩm quyền theo phân cấp của các bộ trong lĩnh vực quảng cáo:

        • 2.Thẩm quyền theo phân cấp của Ủy ban nhân dân và các Sở địa phương:

        • 3.Nhận xét chung:

        • III.MỘT SỐ Ý KIẾN CÁ NHÂN VỀ VẤN ĐỀ PHÂN CẤP THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO:

        • KẾT THÚC VẤN ĐỀ

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan