Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo a2 (5 6 tuổi) trường mầm non

23 321 0
Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo a2 (5  6 tuổi) trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI LỚP MẪU GIÁO A2 (5-6 TUỔI), TRƯỜNG MẦM NON KỲ TÂN, BÁ THƯỚC THANH HÓA Người thực hiện: Lê Thị Quyết Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Kỳ Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2018 Mục lục STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.4 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Các biện pháp thực Biện pháp 1: Biện pháp xây dựng môi trường tiếng việt phong phú giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt Biện pháp 2: Rèn kỹ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ hoạt động, lúc nơi Biện pháp 3: Dùng phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng thái ) để dạy tiếng việt cho trẻ giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt tốt Biện pháp 4: Sử dụng trò chơi để giúp trẻ hứng thú giao tiếp tiếng việt phổ thông Biện pháp 5: Sử dụng biện pháp luyện tập theo mẫu luyện từ khó giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thông Biện Pháp 6: Biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thông Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Trang 1 2 3 6 11 12 14 14 16 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc lồi người, phương tiện tư cơng cụ giao tiếp xã hội Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết, cơng cụ quan trọng trao đổi văn hoá dân tộc Ngôn ngữ gương phản ánh văn hoá dân tộc Các dân tộc thiểu số Việt Nam có ngơn ngữ riêng dân tộc sinh hoạt cộng đồng họ, đồng thời họ sử dụng Tiếng Việt để giao tiếp với cộng đồng người Việt toàn quốc, đồng thời cung cấp giáo dục, y tế, giải trí, thơng tin thông qua phương tiện thông tin đại chúng chữ Quốc ngữ Sự giao thoa văn hố ngơn ngữ làm phong phú thêm cho văn hoá người thiểu số, đồng thời làm thay đổi sống, kinh tế vị cộng đồng dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt anh em Có thể nói “cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta thực cộng đồng song ngữ”, tiếng mẹ đẻ dân tộc tiếng Việt người Kinh Tiếng Việt gọi tiếng phổ thơng với tư cách ngơn ngữ Quốc gia, ngơn ngữ thức dùng nhà trường sở giáo dục từ mầm non đến đại học Thực tế cho thấy chất lượng học tập học sinh dân tộc thiểu số phụ thuộc nhiều vào khả tiếng Việt học sinh Phần lớn trẻ dân tộc thiểu số tới trường, lớp mầm non chưa sống môi trường tiếng Việt Việc quan trọng trường mầm non cần làm giúp trẻ trước độ tuổi học phát triển tốt ngôn ngữ, phù hợp với lứa tuổi phát triển chung trẻ V.I Lênin cho rằng: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người Do đó, ngơn ngữ có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày, khơng có ngơn ngữ đứa trẻ khơng thể phát triển thành người cách thực thụ Muốn nói được, muốn giao tiếp với người xung quanh đứa trẻ phải trải qua trình hình thành phát triển ngôn ngữ môi trường định Việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ bắt đầu tới trường, lớp vô quan trọng ngơn ngữ có chức làm cơng cụ tư duy, cơng cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm ; cơng cụ giao tiếp thành viên xã hội Thực tế cho thấy trẻ thành thạo tiếng phổ thông việc giao tiếp thu nhận tri thức thực yêu cầu giáo viên cách dễ dàng song trẻ dân tộc thiểu số vấn đề khó khăn đòi hỏi nhà giáo dục cần phải có biện pháp phù hợp.[1] Đặc biệt trường mầm non Kỳ Tân cháu 100% dân tộc Thái nghe nói tiếng Việt giáo có kèm cặp nhiệt tình đến mức trẻ nói hai thứ tiếng, mà chủ yếu tiếng mẹ đẻ, trẻ khỏi lớp học Sởtiếng Việt phương tiện sử dụng thường xuyên học sinh dân tộc thiểu số Ở học sinh dùng tiếng Việt giao tiếp với giáo viên cần thiết, ngồi trẻ thường xun sử dụng ngơn ngữ riêng dân tộc Chính dẫn đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ khơng thể đạt kết mong muốn Bởi trình học lớp trẻ chưa thành thạo tiếng việt nên việc nắm bắt kiến thức hạn chế, trẻ chưa hiểu hết yêu cầu hay trò chuyện nên chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động trẻ Trẻ nói khơng rõ ràng ngôn ngữ kĩ diễn đạt ngôn ngữ tiếng Việt trẻ khó khăn Với tình hình thực tế trẻ lớp tơi vậy, thân trăn trở, suy nghĩ nhiều lúc thấy vơ lo lắng, khơng biết làm làm nào? phương pháp gì? để giúp trẻ hiểu nói Tiếng việt cách trơi chảy, điều băn khoăn trăn trở thân mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo A2 (5-6 tuổi) Trường mầm non Kỳ Tân, Huyện Bá Thước” để làm đề tài nghiên cứu Nhằm giúp trẻ dân tộc thích đến lớp giao tiếp tiếng Việt rõ ràng mạch lạc, để trẻ tự tin sống hứng thú học tập, tham gia vào hoạt động trường mầm non đạt kết tốt 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu để tìm số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo A2 (trẻ 5-6 tuổi) Trường mầm non Kỳ Tân Từ giúp trẻ tiếp nhận tri thức cách dễ ràng đầy đủ lý để nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục móng tốt cho trẻ phát triển cách tồn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo A2( 5-6 tuổi) Trường mầm non Kỳ Tân, Huyện Bá Thước, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập thơng tin: trò chuyện với đồng nghiệp, nghiên cứu sử dụng tài liệu, tham khảo sách báo, tạp chí, tập san, mạng internet -Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Khảo sát trẻ quan sát thái độ, khả nhận biết trẻ -Phương pháp phân tích giảng giải dạy trẻ cung cấp kiến thức,kỹ cho trẻ… Phương pháp thực hành trải nghiệm -Phương pháp thống kế, xử lý số liệu - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm - Phương pháp tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Đối với phát triển nhân cách trẻ mầm non nói riêng, người xã hội nói chung ngơn ngữ giao tiếp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngơn ngữ có người từ lao động người tiến hóa từ vượn thành người phát triển V.I.Lênin nói: “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” [ ] Ở lứa tuổi mầm non thời kì phát cảm ngôn ngữ giao tiếp, giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi cho lĩnh hội ngôn ngữ kĩ đọc viết ban đầu trẻ Ở lĩnh vực trẻ đạt thành tích vĩ đại mà giai đoạn sớm hay muộn khơng thể có được, Trẻ học nghĩa cấu trúc từ, cách sử dụng từ ngữ để chuyển tải suy nghĩ cảm xúc thân, hiểu mục đích cách thức người sử dụng chữ viết Cùng với trình lĩnh hội ngơn ngữ, trẻ lĩnh hội phát triển lực tư xây dựng biểu đạt ý tưởng, chia sẻ thông tin với người khác tiếp nhận, đáplại ý tưởng, thông tin người khác Phát triển ngơn ngữ giao tiếp có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực phát triển khác trẻ Ngơn ngữ cơng cụ tư ngơn ngữ có ý nghĩa quan trọng phát triển nhận thức, giải vấn đề chức tu kí hiệu tượng trưng trẻ Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp ngơn ngữ có vai trò quan trọng việc phát triển lực kĩ xã hội trẻ Trẻ không sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ thái độ, suy nghĩ, tình cảm thân người xung quanh mà để tiếp nhận, hiểu thái độ, suy nghĩ, tình cảm giao tiếp người khác Trình độ phát triển ngơn ngữ làm quen với đọc viết ban đầu góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thông thành đạt sống sau trẻ Việc phát triển ngôn ngữ giao tiếp phải tiến hành cách tích hợp tự nhiên ý tưởng, kinh nghiệm gần gũi có ý nghĩa trẻ Những kinh nghiệm trẻ biểu đạt ngữ cảnh có nội dung Trẻ cần làm quen với ngơn ngữ nói chữ viết ngữ cảnh cụ thể thông qua loại hình hoạt động phong phú nghe, đọc, kể chuyện, đọc thơ, tham quan, dạo chơi, quan sát kí hiệu chữ viết, bảng biểu phòng nhóm, vui chơi, giao tiếp hoạt động khác học tập sinh hoạt hàng ngày Cha mẹ, giáo viên mầm non người lớn xung quanh trẻ đóng vai trò quan trọng việc tạo dựng môi trường ngôn ngữ phong phú, tương tác va giao tiếp hội cho phát triển ngôn ngữ giao tiếp trẻ Đối với trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số bản, học tiếng việt cháu học ngôn ngữ thứ hai (tiếng việt phổ thông) Khi học mẫu giáo, trẻ em nói chung có vốn hiểu biết kĩ ban đầu hoạt động ngơn ngữ nói, biết sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng Thái) để giao tiếp hàng ngày Kinh nghiệm tiếng Thái (ngôn ngữ thứ nhất) coi nhân tố thuận lợi giúp trẻ học tiếng việt (ngơn ngữ thứ hai) có điều kiện thích hợp Trẻ mẫu giáo dân tộc thiểu số học tiếng việt có khó khăn như: Trẻ em bắt đầu học tiếng việt sở kinh nghiệm Thái Môi trường giao tiếp tiếng việt trẻ em thu hẹp mặt không gian lẫn thời gian (trong phạm vi trường mầm non) Trẻ học tiếng việt chịu ảnh hưởng ngôn ngữ tiếng Thái giao thoa ngôn ngữ tiếng mường tiếng việt Sự khác biệt văn hóa dân tộc khác biệt điều kiện sống nhóm dân tộc thiểu số có tác động định việc học tiếng việt trẻ em mẫu giáo vùng dân tộc thiếu số Vì việc giúp trẻ vùng dân tộc thiểu số phát triển ngôn ngữ tiếng việt giao tiếp quan trọng người giáo viên mầm non hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục cháu phải làm tốt việc cho trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thông nhằm giúp trẻ khơng ngừng phát triển tư duy, trí tuệ, thể chất lẫn tinh thần hay nói cách chung phát triển cách tồn diện Như giáo dục trẻ đạt kết mong muốn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi: Lớp mẫu giáo A2 (5- tuổi) thân phụ trách đặt khu trung tâm nên phạm vi giao tiếp trẻ mở rộng có nhiều thuận lợi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Được quan tâm đạo sát BGH nhà trường, nhiệt tình tâm huyết bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên để bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tồn trường Bản thân tơi người dân tộc Thái nên giao tiếp với trẻ thuận lợi, dễ gần gũi trao đổi với phụ huynh người dân tộc Tổng số cháu 26 cháu, phần lớn cháu khu dân cư, thôn lân cận Bản thân tiếp thu chuyên đề tăng cường tiếng việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số từ năm 2012 đến năm 2017 tập huấn lại lần nữa.[4] Một số trẻ học từ nhà trẻ nên có số vốn từ Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, thích tham gia hoạt động 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi thân gặp khơng khó khăn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hoạt động phát triển giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt trẻ nói riêng cụ thể như: - Lớp có 26/26 cháu người dân tộc, ngôn ngữ giao tiếp trẻ chủ yếu tiếng thái, kể trường - Giáo viên dạy độ tuổi bé chưa tâm huyết với việc tăng cường tiếng việt cho trẻ - Giáo viên chưa biết cách xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số - Giáo viên lúng túng việc lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục tăng cường tiếng việt cho trẻ - Đối với trẻ lớp ngơn ngữ nói tiếng việt trẻ hạn chế trẻ chậm chạp, nhút nhát, chưa tự tin, khơng thích giao tiếp với người xung quanh - Trình độ văn hóa bậc cha mẹ thấp, phận đọc, biết viết nên nhà cháu có hội để giao tiếp với người gia đình cộng đồng tiếng việt Nên công tác tuyên truyền cho bậc phụ huynh tăng cường tiếng việt cho trẻ chưa đạt hiệu cao Để thực tốt việc giúp trẻ mẫu giáo A2 (5-6 tuổi) người dân tộc thiểu số giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thơng đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo hoạt động chăm sóc giáo dục, tổ chức đa dạng hình thức giúp trẻ tích cực chủ động hoạt động khám phá lĩnh hội tri thức phát triển ngôn ngữ tiếng việt phổ thông cách hệ thống phù hợp với khả trẻ lớp Qua trình điều tra, Khảo sát thực trạng khả trẻ mẫu giáo A2 (5-6 tuổi) người dân tộc thiểu số giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt phổ thơng cách trò chuyện, tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Bản thân nhận thấy kết thực trạng khả giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thông trẻ lớp phụ trách cụ thể sau: Kết khảo sát thực trạng ban đầu Kết T.Số Đạt Chưa đạt TT Nội dung Tổng trẻ Tổng % % số số Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc 26 9/26 35 17/26 65 Nghe hiểu làm theo 2-3 yêu 26 8/26 30 18/26 70 cầu liên tiếp tiếng việt Trẻ mạnh dạn tự tin diễn đạt suy 26 7/26 27 19/26 73 nghĩ, ngôn ngữ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Trả lời đặt câu hỏi : Tại sao? Như nào? Để làm gì? Làm gì? Có khác nhau? Bằng ngôn ngữ tiếng việt 26 9/26 35 17/26 65 26 6/26 23 20/26 77 Từ kết khảo sát, thống kê ta nhìn thấy rõ việc phát tiển ngơn ngữ tiếng việt trẻ chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục mầm non Bản thân nhận thấy việc giúp trẻ mẫu giáo 5- tuổi người dân tộc thiểu số giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt việc làm quan trọng cần thiết Chính mà tơi nghiên cứu đưa số biện pháp mình, hy vọng qua biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vùng dân tộc thiểu số giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt tốt để trẻ phát triển cách tồn diện, đặc biệt tạo sở vững để trẻ bước vào bậc học 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1.Biện pháp 1: Biện pháp xây dựng môi trường tiếng việt phong phú giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt - Đây biện pháp hữu hiệu quan trọng việc giúp trẻ vùng dân tộc thiểu số giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt, biện pháp giáo viên muốn làm tốt công tác xây dựng môi trường tiếng việt phải: Tạo mơi trường giao tiếp tiếng việt tạo môi trường chữ viết lớp học Đây hai môi trường tốt giúp trẻ lĩnh hội vốn từ vựng tiếng việt, từ giúp trẻ biết giao tiếp tiếng việt phổ thông cách tốt Cụ thể sử dụng biện pháp sau; * Tạo môi trường giao tiếp tiếng việt: - Tơi thường xun trò chuyện với trẻ thông qua hoạt động lúc nơi chủ đề gần gũi sống Khuyến khích trẻ tham gia trò chuyện với bạn Ví dụ: Trong điểm danh, ngồi thời gian điểm danh gọi tên trẻ tơi dành thêm thời gian để trò chuyện với trẻ lĩnh vực sống như: Hôm đưa học? (mỗi trẻ trả lời câu trả lời riêng: Bố, mẹ, ông, bà… ), Bố, mẹ nhà làm gì? ( Làm ruộng, bán hàng,…) Hoặc hoạt động chơi góc, phân vai cho trẻ tơi đóng vai chơi với trẻ, tơi đến góc chơi chơi trẻ, giao tiếp với trẻ: Bác mua gì? Cái tiền? Hơm bác nấu gì? giúp trẻ giao tiếp với cô bạn ngôn ngữ tiếng việt thường xuyên hoạt động Trong trường hợp ý sửa sai cho trẻ - Tôi ln mở rộng tích cực hóa thành phần giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt với trẻ, mời cô giáo, bậc phụ huynh (những người biết tiếng việt) đến trò chuyện, giao tiếp với trẻ để tạo hội cho trẻ nghe nói Ví dụ: Trong sinh hoạt nhận xét bé ngoan cuối tuần, tơi mời Hiệu trưởng đến trò chuyện với trẻ Cô Hiệu trưởng đến hỏi thăm trẻ, trò chuyện với trẻ cách cởi mở, trẻ giao tiếp môi trường tiếng việt, nghe nói mở rộng thêm mơi trường giao tiếp trẻ - Tôi tăng cường sử dụng phương tiện hỗ trợ như: băng đĩa, máy tính,… để trẻ nghe phân biệt âm từ giọng khác Ví dụ: Cho trẻ nghe kể chuyện băng đĩa, cho trẻ nghe hát loa đài, cho trẻ xem phim hoạt hình máy tính, … - Tơi tăng cường hình thức mang tính chất cộng đồng, tập thể như: chơi trò chơi, văn nghệ, tập làm lớp trưởng, … để trẻ có hội để thể Ví dụ: Cho trẻ tập làm lớp trưởng, lên làm lớp trưởng trẻ phải nói to, rõ ràng điều hành lớp số hoạt động như: hô lớp đứng nghiêm, cho lớp chơi trò chơi Gọi 1-2 trẻ mạnh dạn lên trước sau khuyến khích trẻ khác lên để thể giống bạn * Tạo mơi trường chữ viết lớp học: Đây biện pháp giúp trẻ làm quen với chữ viết tiếng việt, làm tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ tiếng việt phổ thông sau này.[5] - Ở lớp tăng cường phương tiện, đồ vật xuất chữ như: Các góc chơi, đồ dùng dạy học, danh sách biểu bảng,… có chữ để trẻ làm quen Ví dụ: Ở góc lớp tơi xếp góc chơi góc chơi có tên gọi góc văn học tơi đặt tên là: Bé kể chuyện sáng tạo Góc âm nhạc tơi đặt tên là: Ca sĩ tí hon Góc xây dựng tơi đặt tên là: Bé u xây dựng, Góc học tập có tên là: Ai thơng minh nhanh trí Góc nấu ăn tơi đặt tên là: Đầu bếp nhí.,… Tất tên góc tơi viết chữ in thường cháu dễ nhận biết chữ đễ tiếp xúc trình học tập - Tăng cường cho trẻ tiếp xúc với chữ “đọc” sách truyện tranh, “đọc” họa báo, làm quen với hoạt động “viết” viết tên tập tơ, … - Khi sử dụng biện pháp nhận thấy trẻ tiến thích giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt 2.3.2.Biện pháp 2: Rèn kỹ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ hoạt động, lúc nơi.[6] Đây biện pháp tốt để trẻ học từ tiếng việt Trong chương trình hoạt động ngày lớp trẻ nơi có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống chương trình hoạt động ngày trẻ ngồi hoạt động khác như: Đón trẻ, chơi tự chọn, thể dục sáng, hoạt động học, hoạt động góc chơi, … Thì có hoạt động quan trong việc cung cấp tiếng việt cho trẻ giúp trẻ giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt tốt hoạt động “làm quen tiếng việt” sau hoạt động chơi ngồi trời Đó nghiên cứu sát thực với thực tế địa phương nên sở GD&ĐT đưa vào chương trình hoạt động ngày trẻ nhằm mục đích giúp giáo viên mầm non cung cấp cho học sinh vùng dân tộc thiểu số từ vựng tiếng việt để giúp cho trình giao tiếp trẻ vùng dân tộc thiểu số nhanh chóng hòa nhập với ngơn ngữ tiếng việt phổ thơng Dựa sở hội để đưa biện pháp dạy trẻ học từ vựng tiếng việt giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt tốt Trong hoạt động chung: Ví dụ: - Trong chủ đề “Trường mầm non”, đầu tuần thứ hai chọn từ: “Con chào cô ạ”, “Tôi chào bạn”, “Hôm học” để dạy cho trẻ Trên sở từ có kế hoạch dạy trẻ để trẻ mở rộng số từ khác đa dạng - Mục đích việc cho trẻ làm quen với câu giúp trẻ nghe, hiểu nói câu đơn giản cách rõ ràng Tôi cho trẻ xem tranh, vào tranh vẽ trẻ chào cô hỏi: Tranh vẽ con? Trẻ trả lời là: Bạn chào Vậy có biết chào không? Trẻ trả lời: Con chào cô ạ! - Cho trẻ nhắc lại “ Con chào cô ạ” - Cho tổ, nhóm, cá nhân nhắc lại - Cơ đứng trước mặt trẻ nói: Tơi chào bạn! - Cho trẻ nhắc lại “Tôi chào bạn” - Cho trẻ chào + Cô hỏi: Con chào bạn nào? Trẻ trả lời: Tôi chào bạn! - cho trẻ trả lời nhắc lại nhiều lần - Tôi vào tranh khác hỏi: Các bạn đâu? Trẻ trả lời: Các bạn học - Tơi lại hỏi: Còn hơm đâu? Trẻ trả lời: Hôm học - Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nhắc lại nhiều lần 10 Với biện pháp giáo viên xây dựng nhiều vốn từ vựng tiếng việt cho trẻ làm quen học Mỗi ngày cho trẻ làm quen học từ phát triển lên thành câu mới, ngồi trẻ làm quen với số từ khác như: Các bạn học, bạn chào cô,… Như xuyên suốt q trình học lớp trẻ có hội học nhiều vốn từ tiếng việtgiáo viên giảng dạy Vì dùng biện pháp nhận thấy hội giúp có biện pháp giúp cháu phát triển ngơn ngữ tiếng việt để giao tiếp cách thành thạo tiếng việt Hoạt động đón, trả trẻ: Cơ Ln động viên nhắc trẻ tràocô giáo, bố mẹ người xung quanh, hỏi trẻ đưa học, hơm đón ( để kích thích trẻ nói tiếng phổ thơng.) Hoạt động góc: Khi trẻ chơi nhánh gia đình, bán hàng Cơ cho trẻ chơi giao lưu góc với ln nhắc trẻ nói tiếng phổ thơng, ln ý phiên tiếng cho trẻ Ví dụ : Cơ hỏi đến bên trẻ hỏi làm thế, cháu Dung trả lời ủm nọng cô nhắc lại tiếng phổ thơng nói lại bế em, cho trẻ nhắc lại Hoạt động ngồi trời: Trẻ hứng thú tham gia qua sát nhà sàn nhìn thấy cháu Loan khơng tập chung hỏi trẻ cháu vậy, cháu Loan trả lời cháu nhớ nọng, nhắc trẻ nói lại cháu nhớ em tiếng phổ thông Hoạt động chơi (chiều ) : Các trẻ tham gia chơi nhà bóng cháu Anh, Nam, Qn, Bằng tung bóng bị rơi ngồi lúc có em lớp bé qua cháu liền gọi nọng lấy bóng cho anh với Tơi đến bên va nhắc trẻ phải nói em lấy bóng cho anh với cho trẻ nhắc lại Khi trẻ vào lớp cô nhắc trẻ từ tiếng thái nói nọng nói chuyện phải với phải nói em tiếng phổ thơng Các nhắc lại - Đây biện pháp yêu cầu giáo viên luôn phải quan sát để ý đến trẻ Nghĩa hoạt động trẻgiáo phải ý quan tâm, nhắc nhở trẻ thường xuyên rèn cho trẻ có thói quen giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt, tránh để trẻ giao tiếp lạm dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ với Khi giáo viên sửa sai cho trẻ lúc nơi hoạt động Ví dụ: Khi thấy cháu giao tiếp với ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ nhắc nhở trẻ để trẻ nhận thấy việc giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thông việc cần thiết: Các phải nói chuyện với tiếng việt ngồi xã hội phải nói tiếng việt phổ thơng tất người hiểu nói muốn Nếu nói chuyện với tiếng dân tộc (tiếng mẹ đẻ) có người dân tộc hiểu, người có dân tộc khác khơng hiểu họ 11 khơng giúp cho Chính phải học nói chuyện với tiếng việt cho quen để sau giao tiếp dễ dàng - Tôi ý lắng nghe trẻ phát âm sửa sai cho trẻ lúc nơi Ví dụ: Khi thấy cháu Hà bị xước mặt hỏi: Sao lại bị xước mặt vậy? cháu Hà trả lời hồn nhiên: Con bị “lùm” nhà “Lùm” tiếng thái theo ngôn ngữ mẹ đẻ cháu Hà Tôi kịp thời sửa sai cho cháu cách giải thích cho cháu hiểu “lùm” nói tiếng thái nói tiếng việt phải nói “ngã” Con phải nói “Con bị ngã nhà” Trong tiết học vẽ, cháu vẽ theo ý thích cháu Nhật vẽ Tơm, cháu Hồng bên cạnh thấy tơi lại gần nói: Cơ bạn Nhật vẽ “tố ” Từ tơi sửa sai cho cháu cách giải thích: Con nói “tố cũng” nói tiếng Thái, nói tiếng việt phải nói “con tơm” “tố cũng” tiếng dân tộc “con tôm” tiếng việt Cho cháu nói lại từ tơm - Các cháu vùng dân tộc thiểu số phát âm giao tiếp ngôn ngữ tiếng thái hồn nhiên bột phát, hoạt động cháu thích giao tiếp với cho dễ hiểu dễ chơi với Do trở thành thói quen cháu ngồi lớp học, chơi với ngồi xã hội Chính giáo viên cần phải quan tâm để ý đến cháu học sinh lúc nơi, phải nhắc nhở trẻ cách kịp thời tình huống, sửa sai hướng dẫn cho trẻ trẻ nhận thức trở thành thói quen tốt việc giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt Khi vốn từ tiếng việt trẻ tăng lên tơi dùng Biện pháp tạo hình thức thi đua lúc nơi Lứa tuổi trẻ ngây thơ sáng, trẻ lại thích thể trước bạn cơ, tơi tạo môi trường thi đua cho trẻ lúc nơi trẻ thể khả Trên u cầu phải giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt Ví dụ: Giờ tập làm lớp trưởng: Tôi cho lớp thi đua hơ tốt, nhớ trò chơi cắm cờ, thưởng kẹo, … Các cháu hào hứng muốn thưởng nên cháu lên thể tốt Ớ hoạt động khác vậy, học bài: Tơi khuyến khích trẻ giơ tay phát biểu ý kiến, lên phát biểu ý kiến phải nói to, rõ ràng nói đầy đủ câu,… làm tơi thưởng cắm cờ, bánh, kẹo,… cháu thích thi đua phát biểu để nhận thưởng 12 Ở thời điểm tạo hình thức thi đua trẻ thi đua nhau, biện pháp áp dụng tốt giúp trẻ có khả giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt cách có hiệu -> Khi sử dụng biện pháp cháu lớp tôi, nhận thấy có ý nghĩa sát thực cháu có tiến rõ rệt việc giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thông 2.3.3 Biện pháp 3: Dùng phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng thái ) để dạy tiếng việt cho trẻ giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt tốt Đây biện pháp tạo mạnh dạn, tự tin cho trẻ đến lớp Tôi tạo hội cho trẻ “nói,nói nói”bằng tiếng mẹ đẻ(tiếng thái) với bạn lớp, với bạn trường người xung quanh Các chủ đề nói chuyện công việc, hoạt động diễn hàng ngày xung quanh trẻ như: Cách chào hỏi gặp người lớn, hàng ngày bố mẹ làm gì? Bản thân làm nhà, nhà có vật gì, cối xung quanh, thời tiết nào,… Trong trình nhận thức, sử dụng tiếng thái , trẻ biết nhanh xác chất vật tượng, trẻ hiểu nghĩa trước học khái niệm Do đưa chủ đề để hướng dẫn trò chuyện với trẻ loại câu hỏi mở để giúp trẻ lĩnh hội tốt nhanh chóng Tuy nhiên sử dụng biện pháp tuyệt đối giáo viên không lạm dụng nhiều tiếng mường để giao tiếp với trẻ mà cần phải nhận thức rõ: Chỉ dạy trẻ giao tiếp trường hợp đặc biệt như: trẻ chưa hiểu, trẻ không cảm nhận giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt q khó Khi giáo viên phép sử dụng tiếng thái để dạy cho trẻ khơng có nghĩa lạm dụng tiếng thái để giao tiếp với trẻ Ví dụ 1: Khi trò chuyện với trẻ chủ đề thân: nhánh thể tơi Tơi dùng hệ thống câu hỏi kích thích trẻ tìm kiếm khám phá chất phận thể Tôi dùng tiếng mẹ đẻ để giải thích câu hỏi cho trẻ, cho trẻ trả lời tiếng mẹ đẻ sau hỏi lại tiếng việt phổ thông cho trẻ trả lời ngôn ngữ tiếng việt + Đây gì? Trẻ trả lời: Đây tay ạ, chân ạ,… + Tay để làm gì? Trẻ trả lời: Tay để cầm, để nắm ạ, …) + Các phải làm để bảo vệ đôi tay? Trẻ trả lời: Phải giữ vệ sinh rửa tay hàng ngày ạ!, - Câu hỏi giúp trẻ giải thích, suy đốn, đốn diễn biến : + Tại phải bảo vệ đơi tay? + Điều sảy khơng có đơi tay thể? - Câu hỏi giúp trẻ đánh giá đối tượng mà trẻ nhận thức: + Theo tay dùng để nghịch đất, nghịch bẩn tốt hay xấu? sao? Ví dụ 2: 13 - Cho trẻ nghe kể lại câu chuyện, thơ, hát chương trình Tơi người sinh lớn lên vùng dân tộc thiểu số nên dễ dàng tiếp cận tiếng nói cháu, trước tiên tơi tóm tắt lại nội dung câu chuyện, thơ, hát cho trẻ hiểu tiếng mẹ đẻ sau tơi nói lại cho trẻ nghe kể lại tiếng việt (nếu giáo viên tiếng dân tộc thiểu số nhờ giáo viên khác biết tiếng phụ huynh học sinh hỗ trợ cho mình) Sau cho trẻ kể lại, đọc lại hát lại tiếng việt phổ thông, ý lắng nghe sửa sai cho trẻ Ví dụ 3: Dạy cho trẻ hát hát “Cái mũi” chủ đề thân Trước tiên hát cho trẻ nghe, sau thay việc giảng nội dung ngơn ngữ tiếng việt trước tơi tóm tắt nội dung tiếng mẹ đẻ cháu cho cháu hiểu nội dung hát tiếp tục hát giảng nội dung để đàm thoại với cháu Và đàm thoại nội dung hát Cái mũi tơi phải dùng tiếng mẹ đẻ để giải thích câu hỏi trước cho trẻ nắm sau trẻ trả lời ý sửa sai cho trẻ -> Dùng biện pháp nhận thấy cháu lĩnh hội kiến thức nhanh giao tiếp tiếng việt phát triển lên cách rõ rệt 2.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng trò chơi để giúp trẻ hứng thú giao tiếp tiếng việt phổ thơng.[3] Nắm tâm lí trẻ học mà chơi chơi mà học mang lại hứng thú cho trẻ, tơi dùng biện pháp sử dụng trò chơi để giúp trẻ giao tiếp tiếng việt Có nhiều trò chơi chương trình tơi áp dụng như: Trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi âm nhạc, trò chơi với chữ cái,… Cách phổ biến luật chơi cách chơi mà cô đưa phải xúc tích dễ hiểu, khơng q lan man khiến trẻ khó hiểu khơng hiểu Trong trường hợp cách chơi luật chơi khó tiếp thu tiếng việt giáo phải giải thích tiếng dân tộc thiểu số giúp trẻ hiểu sau chuyển sang sử dụng tiếng việt cho trẻ chơi sở hồn tồn ngơn ngữ tiếng việt Trong chương trình dành cho lứa tuổi 5- tuổi có nhiều trò chơi bổ ích ví dụ “Tuyển tập trò chơi, câu đố, thơ, truyện, hát theo chủ đề dành cho trẻ 5- tuổi” chẳng hạn, có nhiều trò chơi theo chủ đề trò chơi học tập, trò chơi vận động Tất trò chơi sử dụng để cung cấp ngôn ngữ tiếng việt cho cháu Ngồi tơi sưu tầm thêm trò chơi khác ngồi chương trình mà phù hợp với lứa tuổi nhận thức cháu cháu chơi nhằm mục đích giúp cháu phát triển ngơn ngữ tiếng việt để giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt cách lưu lốt Ví dụ 1: 14 - Cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem nói đúng” chủ đề thực vật Cách chơi trò chơi trẻ nhận lơ tơ hình ảnh từ đưa sang trẻ phải nói tên loại thực vật đặc diểm chúng Mục đích trò chơi củng cố vốn từ cho trẻ, rèn trí nhớ khả nhanh nhạy trẻ Cụ thể sau: + Đưa lơ tơ hình ảnh cho cháu Hương nói: + “Cà rốt”, cháu Hương trả lời: “Củ cà rốt màu cam” + Đưa lơ tơ hình ảnh cho cháu Nguyên nói: “ Hoa Hồng”, cháu Nguyên trả lời: “Hoa hồng có gai mùi thơm” + Đưa lơ tơ hình ảnh cho cháu Hà nói: “ Cà chua”, cháu Hà trả lời: “ Quả cà chua màu đỏ” + Đưa lơ tơ hình ảnh cho cháu Khang nói: “Hoa cúc”, cháu Khang trả lời: “Hoa cúc màu vàng, mùi thơm”… - Sau tơi u cầu ngược lại với trẻ Tơi nói hoa, trẻ phải kể tên số loại hoa, mà trẻ biết Ví dụ 2: - Cho trẻ chơi trò chơi vận động “Tung bóng”, Mục đích trò chơi phát triển bắp, rèn luyện khéo léo Bổ trợ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Cho trẻ đứng thành vòng tròn Một trẻ cầm bóng tung cho bạn đứng đối diện Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện u cầu trẻ phải ý bắt bóng khơng bị rơi, vừa tung bóng vừa đọc, nhịp tung cho bạn đọc câu: Quả bóng con Quả bóng con Quả bóng tròn tròn Quả bóng tròn tròn Em tung bạn đỡ Bạn tung em đỡ Tung cao cao Tung cao cao Bạn bắt tài Em bắt tài Cô bảo hai Chúng em giỏi Ví dụ 3: - Cho trẻ chơi trò chơi “Nghe tiếng hát đốn tên bạn hát” Mục đích trò chơi phát triển khả nghe trí nhớ trẻ Qua giúp trẻ có hội phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp Cách chơi là: Gọi trẻ lên chơi, cho trẻ đội mũ chóp kín Gọi trẻ ngồi hát hát Sau mời trẻ chơi lấy mũ chóp kín đốn tên bạn vừa hát -> Dùng biện pháp việc giúp trẻ lớp biết giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt tốt Bởi trò chơi tơi đưa trẻ hứng thú tham gia đạt u cầu tơi Các cháu thích biết sử dụng ngôn ngữ tiếng việt giao tiếp 15 2.3.5.Biện pháp 5: Sử dụng biện pháp luyện tập theo mẫu luyện từ khó giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thông Đây biện pháp mà cần luyện tập cho trẻ thực hành theo mẫu Khi có mẫu trẻ dễ bắt chước trở thành vốn kiến thức riêng nhận thức trẻ Sau cho trẻ học từ khó để luyện từ khó cho trẻ Biện pháp sử dụng bước cụ thể sau: - Bước 1: Giới thiệu câu mẫu Tơi nói làm động tác vào đồ vật thật, tranh ảnh Ví dụ: Cho trẻ làm quen với đồ dùng học tập tơi nói: Đây ( Chỉ tay vào vở) Đây bút chì (Chỉ tay vào bút chì) Đây thước (Chỉ tay vào thước)… - Bước 2: Gọi 2-3 trẻ thực hành mẫu, ý sửa sai cho trẻ Sau cho lớp thực hành theo nhóm (nhắc lại nhiều lần) Tơi ý sửa phát âm cho trẻ Ví dụ: Tơi gọi cháu Chiến, Dung lên cháu Loan, Ngọc bắt chước cô tay vào nói: Đây Chỉ tay vào bút nói: Đây bút chì,… - Bước 3: Tôi hỏi trẻ để trẻ đáp lại câu mẫu Ví dụ: Tơi tay vào hỏi: Đây gì? Trẻ hỏi đáp lại câu mẫu: Đây Tương tự thước bút chì - Bước 4: Thực hành sử dụng câu mẫu: Tôi tổ chức trò chơi, tạo tình giao tiếp (ngữ cảnh) để trẻ thực hành sử dụng câu mẫu vừa học Ví dụ: Tơi tạo tình cho lớp siêu thị mua sắm đồ dùng học tập Ở bàn để nhiều đồ dùng chuẩn bị câu mẫu Cho trẻ đến mua hàng với Tơi đóng vai người bán hàng hỏi trẻ câu hỏi như: Cháu muốn mua gì? Tơi tay vào đồ dùng hỏi: Đây gì? Trẻ trả lời câu mẫu vừa học: Đây bút chì, … - Bước 5: Luyện từ khó cho trẻ Khi trẻ có vốn từ vựng tiếng việt nhiều tơi phát triển mẫu câu khác Ví dụ: Cơ vừa mua bút chì Bạn Ngun tặng cho … để trẻ có hội sử dụng mẫu câu khác Dần dần tơi dạy trẻ câu có nhiều thành phần như: Mẹ mua cho Nguyên sách, bút chì thước Hoặc câu khó như: Con có sách, bút chì thước -> Khi sử dụng biện pháp nhận thấy vốn từ vựng tiếng việt trẻ nâng cao, từ giúp trẻ giao tiếp tiếng việt tốt 2.3.6.Biện Pháp 6: Biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giúp trẻ giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thông - Đây ba môi trường hoạt động trẻ diễn hàng ngày Khi trường giáo quan tâm, rèn luyện, cung cấp cho trẻ kiến thức, trẻ tiếp thu 16 lĩnh hội phản ánh lại hoạt động Chính giáo phải phối hợp với gia đình, với phụ huynh để phụ huynh nắm trẻ học nhà củng cố lại cho trẻ, giúp gia đình hiểu rõ việc nâng cao chất lượng giao tiếp cho trẻ ngôn ngữ tiếng việt cần thiết Để xã hội môi trường để trẻ trải nghiệm rõ rệt kiến thức mà học - Muốn làm tốt biện pháp giáo viên mầm non phải làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, phải thơng qua nhiều hình thức như: Tơi xây góc tun truyền với phụ huynh nội dung, kiến thức cần chăm sóc giáo dục trẻ để dễ trao đổi phối hợp cách kịp thời giúp cho trẻ ngày phát triển Ví dụ: Ở lớp tơi làm góc “phụ huynh cần biết” tơi có ghi thơng tin trẻ, chun đề cần trao đổi, thay đổi chủ đề để phụ huynh nắm bắt Hàng ngày thông qua đón trẻ, trả trẻ tơi thường xun trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, tuyên truyền với phụ huynh việc nâng cao chất lượng giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ Hạn chế việc trao đổi tiếng mường đến trường, xã hội sinh hoạt gia đình Ngồi tơi tổ chức dạy mời phụ huynh đến dự để phụ huynh có kiến thức cách dạy trẻ giao tiếp tiếng việt gia đình Những buổi hoạt động ngoại khóa lớp, trường ngày tổ chức văn nghệ, tọa đàm mời phụ hynh đến dự Tôi quan tâm đến vấn đề tuyên truyền với phụ huynh gia đình phải giao tiếp với cháu ngôn ngữ tiếng việt phổ thơng để cháu có thói quen tốt Ví dụ: Phụ huynh trò chuyện với trẻ bữa ăn hàng ngày nhà, chơi chơi gia đình,… Ví dụ: tiếng thái: nặm = nước, nặm lai = nước bọt ( Những trẻ nói tiếng dân tộc phụ huynh phải sửa cho trẻ tiếng việt phổ thông ) Khi phụ huynh đưa trẻ đến lớp giáo viên đón trẻ cần trao đổi với phụ huynh xem nhà cháu nói tiếng việt chưa? Hoặc hỏi trẻ hôm qua nhà bố mẹ đưa đâu, mua gì? để trẻ trả lời từ giáo viên nắm vốn từ tiếng việt trẻ có phát triển chưa để có hướng điều chỉnh giáo dục -> Tơi nhận thấy phối hợp tốt, phụ huynh sẵn sàng giúp đỡ tạo điều kiện giúp em học tập hạn chế nhiều hình thức giao tiếp tiếng mẹ đẻ, thay vào giao tiếp ngơn ngữ tiếng việt trẻ ngày phát triển 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: * Đối Với hoạt động giáo dục: Đến có 100% cháu nhận biết nhanh phát âm 29 chữ Tiếng việt 100% cháu biết cách tô nét tơ quy trình 100% cháu hiểu ngôn ngữ Tiếng việt, biết dùng ngôn ngữ Tiếng việt để diễn đạt thành câu có nghĩa, trẻ nói lưu lốt ngơn ngữ Tiếng việt Ngồi việc học trẻ mạnh dạn tự tin giao tiếp với cô giáo, với bạn bè lúc nhà lúc trường Sau áp dụng biện pháp để tăng cường tiếng việt cho trẻ thu kết sau: Kết khảo sát sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Kết T.Số Đạt Chưa đạt TT Nội dung Tổng trẻ Tổng % % số số Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc 26 26/26 100 0/26 100 Nghe hiểu làm theo 2-3 yêu 26 26/26 100 0/26 100 cầu liên tiếp tiếng việt Trẻ mạnh dạn tự tin diễn đạt suy 26 25/26 96 1/26 nghĩ, ngơn ngữ Trẻ hứng thú tham gia hoạt 26 26/26 100 0/26 100 động Trả lời đặt câu hỏi : Tại 26 sao? Như nào? Để làm gì? 25/26 96 1/26 Làm gì? Có khác nhau? Bằng ngôn ngữ tiếng việt * Đối với thân: Sau xây dựng biện pháp giúp trẻ 5- tuổi người dân tộc thiểu số biết giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thông trên, tiến hành thực nghiệm số biện pháp trẻ lớp A2 (5-6 tuổi) trường mầm non Kỳ Tân mà phụ trách Bản thân vô vui sướng lấy làm hạnh phúc trước kết đáng ngờ Tuy gặp phải nhiều khó khăn trình nghiên cứu áp dụng biện pháp trẻ kết mong đợi đem lại niềm vui cho tơi làm cho tơi có hướng phấn đấu, niềm tin vào tương lai hoàn toàn yên tâm nghiệp “Trồng người” * Đối với đồng nghiệp: 18 Giúp giáo viên nhận thức đắn hoạt động dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số bậc học mầm non Trẻ biết thêm ngôn ngữ mới, nhằm giúp trẻ tự tin giao tiếp với người xung quanh Từ trẻ tham gia vào hoạt động cách hứng thú Tạo hội mở rộng tầm nhìn kiến thức cho trẻ bước vào bậc học đạt kết tốt * Đối với nhà trường: Việc áp dụng biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số biết giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt phổ thông làm cho chất lượng chăm sóc – giáo dục nâng lên rõ rệt, từ góp phần nâng cao chất lượng đại trà nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giữ vai trò to lớn phát triển trí thức trẻ, phương tiện phát triển tư duy, cơng cụ hoạt động trí tuệ Chính đứa trẻ sinh lớn lên, dù dân tộc nào, quốc tịch phải quan tâm chăm sóc giống nhau, đặc biệt trẻ em nơi đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số người, nơi mà xã hội chưa quan tâm phát triển phải ý tạo điều kiện cho cháu có điều kiện tốt để phát triển Với tầm quan trọng nên giáo viên mầm non phải người chủ động thường xuyên tiến hành việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Chính người giáo viên mầm non muốn đạt kết mong muốn cần: Phải phát âm thật chuẩn tiếng việt phổ thơng, trang bị cho kiến thức Tiếng việt thực hành, lí luận bản, đại, hệ thống thiết thực thành tựu bản, đại phát triển ngôn ngữ trẻgiáo cần có lòng nhiệt tình, thương yêu quan tâm gần gũi với trẻ Cần phát huy, sáng tạo nội dung để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Luôn học hỏi, nghiên cứu tài liệu phát triển ngôn ngữ cho trẻ để có kiến thức thiết thực nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, giao tiếp mạch lạc, tự tin Trong thời gian tới nhà trường tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh học sinh, đổi biện pháp thực công tác phối hợp bên để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu chăm sóc giáo dục toàn diện theo hướng chất lượng bền vững 3.2 Kiến nghị: - Đề nghị BGH nhà trường tích cực tham mưu với Phòng Giáo dục cấp lãnh đạo trang cấp đồ dùng, đồ chơi lớp đồ chơi trời để nhà trường vơi bớt khó khăn q trình chăm sóc giáo dục trẻ 19 - Tổ chức hội thảo sáng kiến kinh nghiệm chọn sáng kiến kinh nghiệm hay vận dụng vào thực tế để giáo viên trường học hỏi kinh nghiệm lẫn Trên sáng kiến kinh nghiệm mà thân lựa chọn để nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài thân không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Chính mà tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để giải pháp đề tài sáng kiến thân hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn./ XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Bá Thước, ngày 04 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Thị Quyết TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 1.Trần Thị Hạnh.GV trường mầm non Nậm Loỏng, Lai châu"Một số biện pháp phát triển vốn tiếng Việt cho trẻ – tuổi lớp mẫu giáotrường mầm non Nậm Loỏng".SKKN Năm 2013-2014 2.“Lý luận phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em” Nhà xuất Đại học Huế năm 2013 3.“Sự hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ từ – tuổi” Đại học Sư phạm Hà Nội 2008 4.“Nghiên cứu khoa học công nghệ giáo dục mầm non” Bộ giáo dục đào tạo 5.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên 6.Cổng thông tin điện tử: - mamnon.com.vn - giao an violet.com.vn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC CÁC CẤP CÔNG NHẬN 21 Họ tên tác giả: Lê Thị Quyết Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường mầm non Kỳ Tân Kết Cấp đánh giá xếp Năm đánh TT Tên đề tài SKKN đánh giá loại giá xếp loại xếp loại Một số biện pháp hướng Hội đồng khoa học dẫn cho trẻ mẫu giáo Huyện Bá Thước 4-5 tuổi hình thành khả C 2015-2016 tự nhận thức thân 22 ... tài Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo A2 (5- 6 tuổi) Trường mầm non Kỳ Tân, Huyện Bá Thước” để làm đề tài nghiên cứu Nhằm giúp trẻ dân tộc thích đến lớp. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI LỚP MẪU GIÁO A2 (5- 6 TUỔI), TRƯỜNG MẦM... Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số lớp mẫu giáo A2( 5 -6 tuổi) Trường mầm non Kỳ Tân, Huyện Bá Thước, Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Quyết

  • Chức vụ: Giáo viên

  • Đơn vị công tác: Trường mầm non Kỳ Tân

  • SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

  • Biện pháp 2: Rèn kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ ở mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi.

  • 8

  • Biện pháp 3: Dùng phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng thái ) để dạy tiếng việt cho trẻ giúp trẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếng việt tốt hơn

  • Biện pháp 4: Sử dụng các trò chơi để giúp trẻ hứng thú giao tiếp bằng tiếng việt phổ thông

  • Biện pháp 5: Sử dụng biện pháp luyện tập theo mẫu và luyện từ khó giúp trẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếng việt phổ thông.

  • Biện Pháp 6: Biện pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để giúp trẻ giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếng việt phổ thông.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan