Mối quan hệ giữa các loại nguồn trong tư pháp quốc tế

7 211 4
Mối quan hệ giữa các loại nguồn trong tư pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung nguồn pháp quốc tế Pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế Án lệ II Mối quan hệ loại nguồn pháp quốc tế Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Mối quan hệ tập quán quốc tế pháp luật quốc gia III Thực tiễn giải mối quan hệ loại nguồn pháp quốc tế KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Trong thập kỉ đầu kỉ 21, người ta thường nhắc đến xu tồn cầu hố đặc điểm chi phối thời đại với hội nhập quốc tế sâu sắc, nhanh mạnh mở rộng tất quốc gia giới Đó xu hướng tất yếu, đòi hỏi khách quan, dù muốn hay khơng quốc gia, cá nhân pháp nhân phải hồ vào dòng chảy Từ dẫn đến chủ thể thiết lập vô số quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi u cầu điều chỉnh pháp quốc tế Vấn đề đặt cho chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước “mối quan hệ loại nguồn pháp quốc tế” I Khái quát chung nguồn pháp quốc tế Pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế Mặc dù xuất từ năm trước công nguyên chưa tài liệu thống ghi nhận việc nhà khoa học, nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khái quát điều ước quốc tế Chỉ đến năm 1969, công ước Viên điều ước quốc tế đời, theo điểm a khoản điều công ước quy định: “Điều ước quốc tế loại thoả thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thoả thuận quốc gia có ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi văn kiện Tập quán quốc tế Án lệ II Mối quan hệ loại nguồn pháp quốc tế Mối quan hệ chung loại nguồn pháp quốc tế 1.1 sách Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia 2.1 Sự tác động qua lại điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Đối với quốc gia, mức độ tác động qua lại điều ước quốc tế pháp luật quốc gia tuỳ thuộc vào mức độ tham gia quan hệ quốc tế quốc gia công cụ hợp tác mà quốc gia sử dụng tham gia quan hệ quốc tế Chẳng hạn, quốc gia tham gia sâu rộng vào q trình tồn cầu hố ảnh hưởng qua lại pháp luật họ với điều ước quốc tế chắn rõ nét nhiều so với quốc gia thực sách đóng cửa kinh tế tham gia vào tồn cầu hố Q trình Việt Nam tham gia Hiệp hội nước Đông Nam Á minh chứng rõ ràng cho nhận định Hiệp hội nước Đông Nam Á tổ chức thành lập từ năm 1967 đến 1995 Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Do đó, việc thực quy định khn khổ tổ chức (ví dụ hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT) thơng qua việc đưa quy định vào nội luật Việt Nam chậm so với quốc gia thành viên khác Trên quy mơ tồn cầu, tác động qua lại điều ước quốc tế pháp luật quốc gia không tồn cách riêng lẻ, rời rạc mà tồn chỉnh thể, nơi gặp ý chí chung, lợi ích chung Sự tác động qua lại điều ước quốc tế pháp luật quốc gia thể khía cạnh sau: - Pháp luật quốc gia ảnh hưởng định đến hình thành phát triển điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế hình thành dựa sở thoả thuận thống ý chí quốc gia Chính mặt ý nghĩa, trình xây dựng điều ước quốc tế q trình đưa ý chí quốc gia vào xây dựng lên điều ước quốc tế nói riêng pháp luật quốc tế nói chung thơng qua q trình thảo luận, đàm phán, thoả thuận ký kết quốc gia Với ý nghĩa đó, pháp luật quốc gia thể định hướng nội dung, tính chất điều ước quốc tế Tuy nhiên, lợi ích tối đa cho quốc gia khơng có nghĩa bỏ qua lợi ích cộng đồng, dù nói theo cách điều ước quốc tế sản phẩm thống ý chí quốc gia thành viên Mọi thay đổi hay phát triển tiến pháp luật quốc gia tác động thúc đẩy phát triển pháp luật quốc tế theo chiều hướng tích cực Sự ảnh hưởng có tính chất định pháp luật quốc gia đến hình thành phát triển điều ước quốc tế thể nhiều nội dung, nhiều cấp độ, nhiều phương thức khác Cụ thể đại diện quốc gia tham gia vào trình đàm phán, ký kết điều ước quốc tế bị chi phối quan điểm pháp luật quốc gia Thực tế chứng minh nhiều nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tếnguồn gốc từ pháp luật quốc gia tiến - Điều ước quốc tế thường xuyên thúc đẩy phát triển hoàn thiện pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế đóng vai trò bổ sung hồn thiện pháp luật quốc gia, đảm bảo hài hoà pháp luật nước pháp luật quốc tế, tạo hành lang pháp lý vững cho phát triển quan hệ hợp tác nước, quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi chủ thể pháp quốc tế Bên cạnh đó, với tính chất văn kiện phápquốc tế, tổng hợp tinh hoa kỹ thuật lập pháp tưởng tiến bộ, điều ước quốc tế thực góp phần bổ sung đáng kể cho pháp luật quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triền nhằm hoàn thiện hệ thống nội luật với quy phạm pháp luật tiên tiến, phù hợp với xu hướng thời đại hội nhập, đồng thời làm loại trừ quy phạm, chế định pháp luật thiếu tiến bộ, khơng phù hợp với tình hình phát triển giới Thực tiễn cho thấy rằng, điều ước quốc tế khơng thúc đẩy phát triển hồn thiện pháp luật quốc gia mà tạo điều kiện đảm bảo cho pháp luật quốc gia trình thực Do phát triển mạnh mẽ giao lưu quốc tế, trình hội nhập quốc tế, nhiều quan hệ dân (theo nghĩa rộng) vượt khỏi phạm vi quốc gia có yếu tố nước ngồi Ví dụ án ly có hiệu lực pháp luật Toà Án nước đối tượng tài sản chia lại quốc gia khác, từ cần có cơng nhận cho thi hành án tố án nước ngồi thông qua điều chỉnh Hiệp định tương trợ pháp nước 2.2 Pháp luật quốc gia với vai trò phương tiện đảm bảo việc thực thi điều ước quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia Một công cụ hữu hiệu nhằm đảm bảo việc thực thi điều ước quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia hệ thống pháp luật quốc gia Để điều ước quốc tế thực thi hành cách đầy đủ tồn diện điều ước phải thơng qua phương tiện chuyển hố pháp luật quốc gia để phổ biến rộng rãi đảm bảo việc bắt buộc thực toàn lãnh thổ quốc gia Mặc dù có quy định khác cách thức thực pháp luật quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia nhìn chung quốc gia thừa nhận hiệu lực ưu tiên thi hành điều ước quốc tế so với luật nước Điều hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc pháp luật quốc tế nói chung luật điều ước quốc tế nói riêng, nguyên tắc Pacta sunt servanda, theo quốc gia có nghĩa vụ phải tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Quốc gia không phép viện dẫn quy định pháp luật nước làm lý để không thi hành cam kết quốc tế Mối quan hệ tập quán quốc tế pháp luật quốc gia Hầu hết quốc gia, quốc gia theo hệ thống pháp luật án lệ quốc gia theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa thừa nhận tập quán quốc tế phận pháp luật quốc gia có hiệu lực thi hành trực tiếp phạm vi lãnh thổ quốc gia Các tập quán quốc tế Toà án quốc gia áp dụng mà khơng cần phải thơng qua chuyển hố Tuy nhiên, quốc gia lại có quy định khác vị trí tập quán quốc tế so với tập quán nước Một số quốc gia áp dụng tập qn quốc tế khơng mâu thuẫn với pháp luật quốc gia (Ví dụ Anh, Pháp,…) Nhưng số quốc gia khác lại thừa nhận hiệu lực ưu tiên thi hành tập quán quốc tế mâu thuẫn với đạo luật quan lập pháp ban hành án lệ Tồ Án (Ví dụ Hoa Kỳ) III Thực tiễn giải mối quan hệ loại nguồn pháp quốc tế Việt Nam Trên thực tiễn pháp luật Việt Nam cho thấy vấn đề vị trí ưu tiên điều ước quốc tế pháp luật quốc gia quy định thống rõ ràng văn pháp luật Việt Nam Cụ thể luật ký kết , gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 quy định khoản điều sau: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế” Và nhiều văn pháp luật chuyên nghành khác nước ta luật nhân gia đình, luật đầu tư, luật lao động,… đểu có quy định mang tính khn mẫu việc trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định Tuy nhiên, điều cần đáng lưu ý việc quy định đảm bảo tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế có trường hợp chưa đảm bảo đường lối, sách đảng nhà nước, đảm bảo lợi ích công dân Việt Nam, quốc gia cách tối đa giai đoạn Việc giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia phức tạp, Khơng có khn mẫu cho việc áp dụng điều ước quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia Mỗi quốc gia, vào lợi ích điều kiện, hồn cảnh cụ thể quốcgia mà có quy định cần thiết điều ước quốc tế mối quan hệ với pháp luật quốc gia Một số quốc gia quy định hiệu lực thi hành trực tiếp điều ước quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia; có quốc gia lại đòi hỏi phải chuyển hố điều ước quốc tế đạo luật quan lập pháp ban hành định án; số quốc gia khác lại kết hợp hai cách thức, tức số điều ước quốc tế quốc gia quy định có hiệu lực thi hành trực tiếp số khác lại phải thơng qua bước chuyển hoá trước áp dụng phạm vi lãnh thổ quốc gia Pháp luật Việt Nam quy định hai phương thức đảm bảo thực thi điều ước quốc tế Việt Nam (theo khoản điều luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005) Đó phương thức thừa nhận hiệu lực trực tiếp, áp dụng trực tiếp phần toàn điều ước quốc tế phương thức chuyển hoá cách ban hành văn pháp luật, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hay ban hành văn pháp luật hướng dẫn thi hành Nhìn vào thực tế, Việt Nam cơng nhận hiệu lực thi hành trực tiếp cho nhiều điều ước quốc tế mà khơng thơng qua q trình chuyển hố, đặc biệt điều ước quốc tế đòn bẩy cho phát triển kinh tế điều ước bước đệm cho hội nhập nhanh mạnh hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, hiệp định thương mại song phương,… Ví dụ:cam kết Việt Nam gia nhập WTO Ngày 29 tháng 11 năm 2006, quốc hội ban hành nghị số 71/2006/QH11 phê chuẩn nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới Nước CHXHCN VN dẫn cho doanh nghiệp phần nội dung cam kết WTO áp dụng trực tiếp Còn điều ước Việt Nam thực thơng qua q trình chuyển hố thường điều ước mang tính xã hội, điều ước đa phương vấn đề toàn giới quan tâm điều ước khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ hiệp định TRIPS, thoả ước MADRIT, công ước Lahay nuôi nuôi,… Những điều ước cần thiết có chuyển hố để đảm bảo dễ dàng thực phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam Thực tiễn cho thấy, sau ký kết hàng loạt điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ song phương đa phương, Việt Nam ban hành văn sửa đổi bổ sung văn pháp luật nước Bộ luật dân 2005, Luật sở hữu trí tuệ 2005, Luật cạnh tranh 2004,…và văn luật để hướng dẫn thi hành IV Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề tồn việc giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia - Thứ nhất,pháp luật Việt Nam cần thể rõ quan điểm mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Cụ thể pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống độc lập ln có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, điều ước quốc tế phải quy định cụ thể có giá trị pháp lý nào, cao hay thấp so với pháp luật nước đặc biệt so với Hiến pháp - Thứ hai, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ tiêu chuẩn xác định loại điều ước quốc tế có thẻ áp dụng trực tiếp, loại điều ước quốc tế áp dụng trực tiếp, loại điều ước quốc tế buộc phải chuyển hoá - Thứ ba, pháp luật Việt Nam cần tạo chế thực thi điều ước quốc tế cách đồng hiệu hơn, tránh tình trạng điều ước thi hành nơi khác Hết ... giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia - Thứ nhất ,pháp luật Việt Nam cần thể rõ quan điểm mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Cụ thể pháp luật quốc tế pháp luật quốc. .. pháp quốc tế Vấn đề đặt cho chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi mối quan hệ loại nguồn tư pháp quốc tế I Khái quát chung nguồn tư pháp quốc tế Pháp luật quốc gia Điều ước quốc tế Mặc dù... tế Mối quan hệ chung loại nguồn tư pháp quốc tế 1.1 sách Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia 2.1 Sự tác động qua lại điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Đối với quốc gia, mức độ tác

Ngày đăng: 20/03/2019, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan