Giám sát giải quyết khiếu nại của đoàn đại biểu quốc hội từ thực tiễn đoàn đại biểu quốc hội tỉnh bình dương

153 135 0
Giám sát giải quyết khiếu nại của đoàn đại biểu quốc hội từ thực tiễn đoàn đại biểu quốc hội tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HOA CÚC GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI – TỪ THỰC TIỄN ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HOA CÚC GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI – TỪ THỰC TIỄN ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH VĂN THỚI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể giảng viên và tất cả cán bộ, viên chức đang công tác tại Học viện Hành chính, đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành quản lý công trong suốt thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất đến PGS.TS Huỳnh Văn Thới, thầy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết để truyền đạt cho tôi kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trình bày một đề tài khoa học và tận tình hướng dẫn, góp ý đề tài với tinh thần trách nhiệm cao, thầy luôn động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, tìm hiểu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi cũng gửi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo Đoàn đại biểu Quốc hội, các vị Đại biểu Quốc hội, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu tài liệu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn các anh, chị, bạn bè đồng nghiệp, gia đình, người thân đã chia sẻ, động viên và tích cực hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 4 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Hoa Cúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn Đại biểu Quốc hội – Từ thực tiễn Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các tài liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là chính xác và trung thực./ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 4 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hoa Cúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 14 1.1 Những vấn đề chung về giải quyết khiếu nại và giám sát giải quyết khiếu nại 14 1.1.1 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 14 1.1.2 Giám sát giải quyết khiếu nại 15 1.2 Khái quát về giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 18 1.2.2.Vai trò giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội .19 1.2.3 Nguyên tắc giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 21 1.2.4 Thẩm quyền giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn Đại biểu Quốc hội 23 1.2.5 Các yếu tố tác động đến giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội .25 1.3 Nội dung, hình thức, qui trình giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội .31 1.3.1 Nội dung giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 31 1.3.2 Hình thức giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 32 1.3.3 Qui trình giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 39 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG .43 2.1 Tổng quan về Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương 43 2.2 Tình hình hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương 46 2.2.1 Về xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương 47 2.2.2 Tổ chức việc thực hiện giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương 47 2.2.3 Về tổng hợp, báo cáo kết quả giám sát 64 2.3 Đánh giá chung hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương 65 2.3.1 Kết quả đạt được 65 2.3.2 Hạn chế, thiếu sót và nguyên nhân 67 2.3.3 Kinh nghiệm đúc kết 78 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 81 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI .83 3.1 Phương hướng hoàn thiện hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 83 3.1.1 Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội trong công tác xử lý đơn, thư và giám sát về giải quyết khiếu nại 83 3.1.2 Đổi mới nhận thức về vị trí, vai trò của Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội trong hoạt động giám sát về khiếu nại tại địa phương .85 3.1.3 Nâng cao số lượng, chất lượng hoạt động của Đại biểu Quốc hội nhất là Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách 86 3.1.4 Tăng cường sự phối hợp giữa Đoàn đại biểu Quốc hội với các cơ quan giám sát của Trung ương và các cơ quan hữu quan tại địa phương trong giám sát về giải quyết khiếu nại 87 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội .89 3.2.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạt động xử lý đơn, thư và giám sát về giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 89 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực, kỹ năng hoạt động cho Đại biểu Quốc hội và đội ngũ chuyên viên tham mưu, giúp việc 95 3.2.3 Nhóm giải pháp về kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng tham mưu trong hoạt động xử lý đơn thư và giám sát giải quyết khiếu nại 99 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật 106 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 107 KẾT LUẬN .109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBQH: Đại biểu Quốc hội Đoàn ĐBQH: Đoàn Đại biểu Quốc hội HĐDT: Hội đồng dân tộc HĐND: Hội đồng nhân dân TT.HĐND: Thường trực HĐND QH: Quốc hội MTTQVN: Mặt trận tổ quốc Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội KNTC: Khiếu nại, tố cáo KTXH: Kinh tế - xã hội VBQPPL: Văn bản qui phạm pháp luật CNTT: Công nghệ thông tin VPQH: Văn phòng Quốc hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1a: Thống kê cơ cấu, chất lượng Đại biểu Quốc hội khóa XIII Bảng 2.1b: Thống kê cơ cấu, chất lượng Đại biểu Quốc hội khóa XIV DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.2.1: Qui trình xử lý đơn thư khiếu nại và giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài: Quyền khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp ghi nhận và bảo đảm thực hiện Điều 30 Hiến pháp năm 2013 đã quy định: Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo” Để công dân thực hiện quyền này và công tác giải quyết KNTC được tiến hành theo đúng qui định pháp luật thì hoạt động giám sát của cơ quan dân cử về giải quyết khiếu nại được là xem một trong những phương thức quan trọng để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và tăng cường pháp chế XHCN T đó góp ph n đảm bảo sự công bằng, ổn định và tạo đồng thuận trong xã hội Nguyên nhân chủ yếu của tình hình khiếu nại, tố cáo hiện nay là do chính sách, pháp luật của nhà nước ban hành chưa phù hợp còn nhiều bất cập đặc biệt trong lĩnh vực đất đai; Công tác quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực còn nhiều tồn tại, yếu kém; Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo còn có những hạn chế nhất định, trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan hành chính ở một số nơi chưa thực hiện nghiêm theo quy định của pháp luật; Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo hiệu quả còn thấp Bên cạnh những nguyên nhân trên còn có nguyên nhân không nhỏ phát sinh t công tác giám sát giải quyết khiếu nại của công dân t các cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương Đây là một nội dung thực hiện còn khá hình thức và đạt kết quả khiêm tốn trên thực tế Nếu công tác giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nước về lĩnh vực khiếu nại của công dân được thực hiện tốt sẽ đảm bảo cho việc giải quyết 1 Phục lục số 4: Lƣợc ghi các ý kiến phỏng vấn 1 Lược ghi ý kiến phỏng vấn TS Mai Hữu Tín, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần đầu tư U&I, Nguyên đại biểu quốc hội khóa XII, XIII, Chủ tịch Hội doanh nhân trẻ Việt Nam khoá IV (nhiệm kỳ 2011-2014), ngày 5/4/2017 Theo tôi, cả chất lượng cũng như hiệu quả hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH hiện nay la không cao Nguyên nhân chủ yếu là Đoàn ĐBQH chủ yếu làm công tác chuyển đơn Các cơ quan chức năng khi buộc phải trả lời Đoàn ĐBQH cũng chủ yếu dựa trên thông tin và các kết luận mà họ đã có sẵn chứ không thật sự nghiên cứu lại hồ sơ để xem có cách giải quyết nào có lợi hơn cho người hay đơn vị khiếu nại Về địa vị pháp lý hiện nay của Đoàn ĐBQH đúng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giám sát nói chung cũng như hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại nói riêng của Đoàn tại địa phương Đoàn ĐBQH không có kinh phí để thực hiện các hoạt động điều tra, xác định thông tin để đánh giá xem việc khiếu nại của người dân/ doanh nghiệp là hợp lý hay không Tuy nhiên vẫn c n xác định Đoàn ĐBQH nên là chủ thể có quyền giám sát độc lập vì nó phù hợp với đặc thù của Quốc hội Việt Nam khi mà đa số các ĐBQH đều còn kiêm nhiệm Có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH, tuy nhiên vấn đề đáng quan tâm nhất hiện nay là c n có chế tài các cơ quan chức năng trong việc trả lời các khiếu nại do Đoàn ĐBQH chuyển đến cũng như kinh phí để Đoàn ĐBQH thực hiện việc điều tra, nắm thông tin thêm của mình khi c n thiết nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của cử tri 2 Lược ghi ý kiến của TS Huỳnh Ngọc Đáng, TUV, Giám đốc Sở 12 VHTTDL, nguyên Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội khóa XII, XIII, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương, phỏng vấn ngày 16/04/2017 Nói về chất lượng cũng như hiệu quả hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội hiện nay nhìn chung là chưa tốt, hình thức và chủ yếu là chuyển đơn thư cho chính quyền xử lý; chính quyền giải quyết đến đâu thì báo lại dân đến đó… Còn về hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội hiện nay có gặp phải khó khăn, trở ngại nào không, theo tôi là có nhiều có nhiều khó khăn trở ngại, đó là: - Giới hạn của luật pháp chỉ trong phạm vi của tiếp nhận, chuyển đơn thư cho các cấp chính quyền, đôn đốc nếu chậm giải quyết, thông báo cho dân kết quả giải quyết.Chưa có những quy định cụ thể, thiết thực để xử lý tình huống nếu chính quyền chậm hoặc không giải quyết đơn thư của dân, xử lý đơn thư của dân không đúng pháp luật, xử lý đơn thư nhưng bị chi phối bởi các nhóm lợi ích, xử lý oan sai gây thiệt hại cho dân - Trình độ am hiểu pháp luật của ĐBQH hạn chế, dễ bằng lòng với kết quả xử lý đơn thư của chính quyền dù đúng hay chỉ đúng một phần, sai một phần hay sai hoàn toàn - Một số đại biểu (kiêm nhiệm) xem đó là trách nhiệm của đại biểu chuyên trách; trong khi đó nhiều đại biểu chuyên trách không quan tâm sâu sắc đến nguyện vọng và lợi ich của người dân, luôn tìm cách tránh né va chạm với các cấp chính quyền để mình thuận tiện trong “phấn đấu” Nhìn chung địa vị pháp lý của Đoàn ĐBQH và ĐBQH chưa thật xứng 13 đáng để có thể làm tốt việc giám sát Vì vậy có thể nói địa vị pháp lý hiện nay của Đoàn ĐBQH đúng là có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giám sát nói chung cũng như hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại nói riêng của Đoàn Địa vị pháp lý của cả ĐBQH và Đoàn ĐBQH đều chỉ khiêm tốn, hình thức cho có Về việc xác định Đoàn ĐBQH là một chủ thể có quyền giám sát độc lập theo tôi, tốt nhất là tăng cường vai trò, vị trí và điều kiện làm việc cũng như năng lực, phẩm chất của ĐBQH QH các nước không tổ chức Đoàn ĐBQH như VN, họ tập trung nâng cao vị trí pháp lý của đại biểu, t đó tiếng nói của đại biểu có trọng lực Ta làm ngược lại, lập đoàn đại biểu (thực chất là để quản lý đại biểu hơn là để nâng cao giám sát) Cuối cùng kết quả đều kém, hình thức cả Đoàn ĐBQH được xem như một cơ quan của tỉnh thì có địa vị pháp lý gì khi phải đối mặt với những vấn đề cấp tỉnh có liên quan đến lợi ích chính đáng của người dân? Nói cách khác đại biểu QH c n có địa vị pháp lý độc lập hơn, sau lưng họ là các Ủy ban của QH, là QH chớ không phải là Đoàn ĐBQH Có thế thì họ mới hăng hái và an tâm để giám sát có hiệu quả, đến nơi đến chốn Như vậy để nâng cao hiệu quả giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH, theo tôi vấn đề đáng quan tâm nhất hiện nay là c n nâng cao năng lực và phẩm chất của đại biểu chuyên trách là chính Trong khi địa vị pháp lý của Đoàn đang kém mà đại biểu chuyên trách của đoàn cũng kém thì không có gì đáng nói nữa, giám sát chỉ là hình thức mà thôi Việc nâng cao hơn địa vị pháp lý của Đoàn ĐBQH nếu có thực hiện thì sẽ nâng cao đến mức nào? Một cơ quan nhà nước ở địa phương mà có vị trí pháp lý cao hơn chính quyền địa phương (mới có thể giám sát tốt) được sao? Điều đó là không thể và sẽ không bao giờ có vì nó không phù hợp với các nguyên lý xây 14 dựng hệ thống chính trị của chúng ta Vì vậy hãy tập trung vào địa vị pháp lý của QH và ĐBQH Phương hướng chung nhất và cũng đúng nhất sẽ là: Đại biểu Quốc hội chuyên nghiệp để có thể độc lập trong hoạt động thực hiện các chức năng và quyền hạn được QH và luật pháp giao phó 3 Lược ghi ý kiến phỏng vấn Ths Nguyễn Trường Nhật Phượng, Phó trưởng ban pháp chế HĐND tỉnh khóa VIII, IX, ngày 19/4/2017 Thực tế, hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội hiện nay chưa đạt hiệu quả cao, do có một số khó khăn, trở ngại Theo tôi có thể kể đến: - Về cơ cấu: Đoàn ĐBQH gồm các đại biểu hoạt động kiêm nhiệm, chỉ có 01 đồng chí hoạt động chuyên trách là Phó Trưởng đoàn Trong số các đại biểu của Đoàn có những đại biểu ở Trung ương nên khó tham gia các hoạt động giám sát của Đoàn, trong đó có giám sát giải quyết khiếu nại - Về kỹ năng giám sát giải quyết khiếu nại: đây là hoạt động giám sát mang tính chất chuyên sâu và hết sức cụ thể, đòi hỏi phải có sự am hiểu nhất định về pháp luật khiếu nại và pháp luật chuyên ngành điều chỉnh đối với vụ việc Chẳng hạn như phải hiểu biết về trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, thẩm quyền giải quyết khiếu nại; nếu khiếu nại về đất đai thì phải có kiến thức về pháp luật đất đai… t đó mới am hiểu để giám sát; việc giải quyết khiếu nại có đúng thẩm quyền hay không? Đúng trình tự thủ tục hay không? Có phù hợp với quy định của pháp luật chuyên ngành hay không? Trong khi đó, các đại biểu dân cử không phải ai cũng có kiến thức chuyên môn về vấn đề này 15 - Về tính chất vụ việc: các vụ việc khiếu nại gửi đến yêu c u Đoàn ĐBQH giám sát thông thường là những vụ việc có tính chất rất phức tạp, nhiều vụ việc đã qua nhiều cấp, nhiều l n giải quyết, có vụ việc kéo dài trong nhiều năm… do đó, việc tiếp cận, nghiên cứu để giám sát quá trình giải quyết là rất khó khăn - Thời gian giám sát: các vụ việc khiếu nại có tính chất phức tạp, kéo dài nhiều năm nên khi tiến hành giám sát sẽ c n có nhiều thời gian để nghiên cứu, tiến hành giám sát Trong khi đó, đa số đại biểu đều hoạt động kiêm nhiệm nên sẽ rất khó sắp xếp thời gian tham gia giám sát - Về bộ phận tham mưu phục vụ cho việc giám sát giải quyết khiếu nại: hiện nay bộ phận tham mưu phục vụ này là Văn phòng Đoàn ĐBQH, biên chế ít, không có biên chế chuyên trách tham mưu cho công tác này (mỗi cán bộ chuyên viên văn phòng phải phụ trách nhiều công việc), do đó trình độ, năng lực chưa đảm bảo tham mưu tốt cho công tác này; đồng thời không có đủ thời gian để nghiên cứu, tham mưu đạt chất lượng theo yêu c u *Khó khăn c n quan tâm nhiều nhất là: - Kỹ năng giám sát khiếu nai; - Bộ phận tham mưu giúp việc Về địa vị pháp lý hiện nay của Đoàn ĐBQH đúng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giám sát của Đoàn, địa vị pháp lý chưa thực sự xứng với vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Đoàn, c n xác định Đoàn ĐBQH là một chủ thể có quyền giám sát độc lập và c n thiết phải tiến hành hoạt động giám sát, trong đó có giám sát khiếu nại Bởi lẽ: - Về mặt pháp lý: Luật tổ chức Quốc hội , Luật Hoạt động giám sát của 16 Quốc hội và Hội đồng nhân dân đều có quy định về hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH Do đó Đoàn ĐBQH tiến hành giám sát trong đó có giám sát khiếu nại là hoàn toàn phù hợp quy định của pháp luật - Về tính chất của cơ quan dân cử: là cơ quan đại diện của nhân dân, có chức năng giám sát Mà Đoàn ĐBQH thuộc cơ cấu của QH nên được thực hiện chức năng giám sát là đương nhiên, thậm chí cá nhân ĐBQH cũng có quyền giám sát, vậy tại sao Đoàn ĐBQH lại không thể có quyền giám sát độc lập? - Về sự c n thiết: Đoàn ĐBQH được thành lập ở t ng địa phương nên có điều kiện am hiểu, g n gũi, nắm tình hình thực tế Để nâng cao hiệu quả giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội, theo tôi c n quan tâm giải quyết 2 khó khăn lớn đó là: kỹ năng giám sát khiếu nại và tăng cường bộ phận tham mưu phục vụ cho công tác này 4 Ghi chép phỏng vấn ông Lê Hữu Phước, TVTU, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, nguyên ĐBQH khóa XIII, ngày 19/4/2017 Đánh giá hiệu quả hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội hiện nay là không cao, điều đó là đúng, hoạt động giám sát chưa được tiến hành thường xuyên và còn hình thức, công tác xử lý đơn thư chủ yếu là chuyển đơn thư cho chính quyền xử lý; chưa được nghiên cứu và xem xét kỹ có nên tiến hành giám sát hay không Những khó khăn và trở ngại của Đoàn ĐBQH trong hoạt động giám sát: Thứ nhất, sự điều chỉnh của pháp luật về lĩnh vực này nhìn chung còn nhiều bất cập, có nhiều văn bản ban hành lâu nhưng vẫn chưa được sửa đổi, bổ sung nên chồng chéo và mâu thuẫn nhau, cùng một lĩnh vực nhưng qui định tản mạn ở nhiều 17 văn bản gây khó khăn trong công tác nghiên cứu và áp dụng, một số qui định còn thiếu tính khả thi trên thực tế, đơn cử thiếu chế tài đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân chậm trả lời đơn thư và không thực hiện nghiêm túc kiến nghị sau giám sát Thứ hai, đại biểu chưa được cung cấp thông tin đ y đủ, chính xác và kịp thời trong thực hiện các cuộc giám sát, đặc biệt là thông tin giúp cho đại biểu nắm bắt các vụ việc cũng như thu thập chứng cứ trước khi tiến hành giám sát Kinh phí cho thu thập thông tin như thẩm tra, xác minh chưa được qui định rõ, cơ chế phối hợp để đại biểu tự tiến hành giám sát cũng còn chung chung nên cũng gây khó khăn cho hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH Thứ ba, ĐBQH đa số kiêm nhiệm nên ph n lớn giành thời gian cho công việc chuyên môn còn thời gian giành cho hoạt động liên quan đến đại biểu dân cử còn hạn chế nên ph n nào đã là trở ngại cho hoạt động nói chung và giám sát nói riêng Thứ tư, kiến thức pháp luật về giải quyết khiếu nại và các văn bản có liên quan đến khiếu nại là rất nhiều và phức tạp đòi hỏi phải có sự am hiểu nhất định và thời gian nghiên cứu mà không phải đại biểu nào cũng có điều kiện tìm hiểu về lĩnh vực này Địa vị pháp lý hiện nay của Đoàn ĐBQH được cho là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giám sát của Đoàn điều đó là đúng Vì pháp lý của Đoàn ĐBQH còn chưa rõ ràng do mang tính đặc thù của Quốc hội Việt Nam (đa số đại biểu kiêm nhiệm không chuyên nghiệp như các nước trên thế giới) Đã được xác định là chủ thể có quyền giám sát độc lập trong qui định của pháp luật thì tốt nhất c n tăng cường địa vị pháp lý của Đoàn để thực hiện tốt các chức năng trong đó có chức giám sát của Đoàn tại địa phương C n tập trung 18 nâng cao địa vị pháp lý của đại biểu, có như vậy địa vị pháp lý của Đoàn ĐBQH mới cao mới đảm đương vai trò và chức trách to lớn được pháp luật qui định Để nâng cao hiệu quả giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội, vấn đề đáng quan tâm nhất, cốt lõi nhất vẫn là năng lực và phẩm chất của ĐBQH, ĐBQH có tâm và có t m thì Đoàn ĐBQH mới mạnh được và hoạt động giám sát mới tốt được 5 Lược ghi ý kiến phỏng vấn TS Nguyễn Quốc Cường, Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ, nguyên Phó ban KTNS – HĐND tỉnh khóa VIII, đại biểu HĐND khóa VIII, IX, ngày 20/4/2017 Theo tôi, chất lượng và hiệu quả hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH là không cao, có 03 nguyên nhân chính dẫn đến kết quả nói trên, đó là: Thứ nhất, ĐBQH chưa quan tâm đ y đủ và làm hết trách nhiệm của mình, chưa toàn tâm toàn ý cho công tác đại biểu nói chung và công tác giám sát nói riêng, đây mới là vấn đề cốt lõi Tất cả những lý do về thiếu thông tin, bất cập, hạn chế của hệ thống pháp, đại biểu kiêm nhiệm không phải là nguyên nhân chính dẫn đến hoạt động giám sát đạt kết quả thấp mà chính t trách nhiệm của t ng đại biểu Theo tôi, hệ thống pháp luật hiện nay qui định khá đ y đủ để ĐBQH, Đoàn ĐBQH tiến hành giám sát, t cơ chế cung cấp thông tin, cơ chế phối hợp, xử lý về trách nhiệm đã được qui định rõ nhưng ta không làm Nếu như đại biểu sử dụng quyền của mình và quyết tâm làm và theo đuổi đến cùng tất sẽ có giải pháp nhất định cho vấn đề, lúc đó đại biểu tạo được hiệu ứng lan toả, kêu gọi sự tham gia của các đại biểu khác và sự công tác của các chuyên gia 19 trong hoạt động giám sát của mình Thứ hai, bộ máy tham mưu và phục vụ hiện nay là Văn phòng Đoàn ĐBQH còn thiếu và yếu chưa đáp ứng được yêu c u về tham mưu trong lĩnh vực giám sát nói chung và giám sát giải quyết khiếu nại nói riêng Thứ ba, cơ chế giám sát đánh giá về trách nhiệm của đại biểu dân cử chưa hiệu quả Người dân chỉ thấy được hoạt động của đại biểu trên diễn đàn Quốc hội khi thảo luận hoặc chất vấn còn lại thì h u như người dân không biết Qui định việc đại biểu phải báo cáo trước cử tri về hoạt động của mình trong năm cũng chưa được thực hiện tốt, cử tri không thể đánh giá được chất lượng hoạt động và trách nhiệm trong lời hứa mà đại biểu hứa trước cử tri trong cuộc vận động b u cử Vì vậy, không thể biết được đại biểu nào làm không tốt để nhiệm kỳ sau cử tri không b u nữa Còn về địa vị pháp lý của Đoàn ĐBQH, theo tôi cũng không phải là yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động giám sát của Đoàn nên việc xác định Đoàn ĐBQH là chủ thể có quyền giám sát độc lập là c n thiết và phù hợp với qui định pháp luật và điều kiện của Việt Nam Do đó, muốn nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của Đoàn chỉ c n chú trọng hai yếu tố đó là: nâng cao trách nhiệm của t ng ĐBQH, đại biểu hãy làm hết vai trò trách nhiệm của mình, sự dụng hết quyền năng mà pháp luật đã trao cho họ và một bộ máy tham mưu, giúp việc thật tốt./ 20 Phụ lục số 5: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƢỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT ĐƠN, THƢ KHIẾU NẠI VÀ GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Xin ông (bà) vui lòng dành ít thời gian cung cấp một số thông tin trong phiếu này để hỗ trợ chúng tôi nghiên cứu đề tài “Giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội – Từ thực tiễn Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương” I THÔNG TIN CÁ NHÂN NGƢỜI CHO Ý KIẾN 1 Nghề nghiệp: ……………… ………………………………… 2 Nơi ở hiện nay: …………………………………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT 1 Ông (bà) nhận xét như thế nào về tinh th n trách nhiệm của Đại biểu Quốc hội trong công tác xử lý đơn thư khiếu nại của người dân? (Vui lòng đánh dấu X vào ô được chọn) a) Rất cao b) Cao c) Trung bình d) Thấp 2 Ông (bà) nhận xét như thế nào về năng lực của Đại biểu Quốc hội hiện nay? (Vui lòng đánh dấu X vào ô được chọn) a) Rất tốt b) Tốt c) Trung bình d) Không tốt 3 Ông (bà) nhận xét như thế nào công tác trả lời đơn thư khiếu nại của 21 Đoàn đại biểu Quốc hội đến người dân? (Vui lòng đánh dấu X vào ô được chọn) a) Rất tốt b) Tốt c) Trung bình d) Không tốt 4 Ông (bà) có t ng nộp đơn thư khiếu nại đến Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội không? (Vui lòng đánh dấu X vào ô được chọn) a) Có (nếu trả lời có xin trả lời tiếp câu 5) b) Không 5 Ông (bà) có hài lòng về việc Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội trả lời đơn thư cho mình hay không? (Vui lòng đánh dấu X vào ô được chọn) a) Có b) Không 6 Ông (bà) có biết về công tác giám sát giải quyết đơn thư khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội không? (Vui lòng đánh dấu X vào ô được chọn) a) Có b) Không (nếu trả lời có xin trả lời tiếp câu7) 7 Theo Ông (bà) nhận xét như thế nào về việc Đoàn đại biểu Quốc hội thực hiện giám sát giải quyết đơn thư khiếu nại của người dân? (Vui lòng đánh dấu X vào ô được chọn) a) Rất tốt b) Tốt c) Bình thường d) Không tốt 8 Ông (bà) đánh giá như thế nào về số lượng mà Đoàn đại biểu Quốc hội thực hiện giám sát giải quyết khiếu nại của người dân? (Vui lòng đánh dấu X 22 vào ô được chọn) a) Rất nhiều c) Bình thường b) Nhiều d) ít e) không biết 9 Theo Ông (bà) Đoàn đại biểu Quốc hội có nên tăng cường việc giám sát giải quyết khiếu nại của người dân hay không? (Vui lòng đánh dấu X vào ô được chọn) a) Nên b) không nên 10 Theo ông (bà), Đoàn đại biểu Quốc hội c n tăng số cuộc giám sát giải quyết khiếu nại của người dân trong một năm lên bao nhiêu thì tốt? a) T 2 cuộc trở lên b) T 3 cuộc trở lên c) Khác d) Tùy điều kiện mà thực hiện Chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông (bà)! HẾT 23 Phụ lục số 6: Kết quả tổng hợp điều tra lấy ý kiến ngƣời dân về công tác xử lý đơn thƣ khiếu nại và giám sát việc giải quyết khiếu nại TỔNG HỢP ĐIỀU TRA CÁC Ý KIẾN Số lượng phiếu: 150 Số phiếu thu về: 122 10 Số câu hỏi Câu 1: Đánh giá về tinh th n trách nhiệm của Đại biểu Quốc hội trong công tác xử lý đơn thư khiếu nại của người dân Rất cao 0 Cao Trung bình Thấp 111 9 2 Câu 2: Nhận xét về năng lực của Đại biểu Quốc hội hiện nay Rất tốt 12 Tốt Trung bình Không tốt 109 1 0 Câu 3: Nhận xét về công tác trả lời đơn thư khiếu nại của ĐBQH, Đoàn đại biểu Quốc hội đến người dân Rất tốt 0 Câu 4: Ông (bà) có t Tốt Trung bình 97 22 Không tốt 3 ng nộp đơn thư khiếu nại đến Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội không 24 Có không 73 49 Câu 5: Đánh giá mức độ hài lòng về việc Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội trả lời đơn thư Có không 54 19 Câu 6: Biết về công tác giám sát giải quyết đơn thư khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội Có không 97 23 Câu 7: Nhận xét về việc Đoàn đại biểu Quốc hội thực hiện giám sát giải quyết đơn thư khiếu nại của người dân Rất tốt Tốt 0 Bình thường 86 Không tốt 11 0 Câu 8: Đánh giá về số lượng mà Đoàn đại biểu Quốc hội thực hiện giám sát giải quyết khiếu nại của người dân Rất nhiều 0 Nhiều 4 Bình thường 34 Ít 59 Không biết 0 Câu 9: Việc Đoàn đại biểu Quốc hội có nên tăng cường việc giám sát giải quyết khiếu nại các vụ việc cụ thể của người dân 25 Nên Không nên 122 0 Câu 10: Số lượng c n tăng cuộc giám sát giải quyết khiếu nại các vụ việc cụ thể của người dân trong một năm T 2 cuộc trở lên T 3 cuộc trở lên Tùy điều kiện mà khác thực hiện 81 34 7 26 0 ... giám sát giải khiếu nại Đoàn đại biểu Quốc hội .19 1.2.3 Nguyên tắc giám sát giải khiếu nại Đoàn đại biểu Quốc hội 21 1.2.4 Thẩm quyền giám sát giải khiếu nại Đoàn Đại biểu Quốc hội. .. Đoàn đại biểu Quốc hội 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 Những vấn đề chung giải khiếu nại giám sát giải khiếu nại 1.1.1 Khiếu nại giải khiếu. .. nại giám sát giải khiếu nại 14 1.1.1 Khiếu nại giải khiếu nại 14 1.1.2 Giám sát giải khiếu nại 15 1.2 Khái quát giám sát giải khiếu nại Đoàn đại biểu Quốc hội 18 1.2.2.Vai trò giám

Ngày đăng: 20/03/2019, 07:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan