Đồ án kỹ thuật thi công 1

95 487 7
Đồ án kỹ thuật thi công 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THI CÔNG GVHD: ThS. LÊ TRƯỜNG SINH SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp: D14X3 Số liệu đề cho Phần móng Đề số Cao độ mặt đất tự nhiên Cao độ đáy đài Chiều cao đài móng(m) Loại đất Cao độ mực nước ngầm Đường kính ( cạnh ) cọc (mm) Cao độ mũi cọc (m) 4 900 4000 2000 Sét 2000 1000 35000 Phần cột, dầm sàn Đề số a(m) b(m) c(m) d(m) e(m) 4 8.5 8.2 6.2 7 2.5 Đề số D1 (bxh)m D2 (bxh)m D3 (bxh)m D4 (bxh)m C1 (bxh)m C2 (bxh)m C3 (bxh)m Chiều dày sàn(mm) Chiều dày vách (mm) 4 0.35x0.7 0.4x0,8 0.4x0.6 0.25x0.4 0.6x0.6 0.5x0.6 0.3x0.55 150 250 Nhiệm vụ: Thi công đào đất cho công trình. Giác móng Thi công cọc nhồi Thi công bê tông móng, dầm móng, đài, giằng. Thi công cột tầng điển hình. Thi công dầm, sàn tầng điển hình. An toàn lao động cho mỗi công việc. Bản vẽ: TC 0104: Thi công cọc khoan nhồi TC 0204: Thi công đất và móng TC 0304: Thi công dầm sàn tầng 4 điển hình TC 0404: Thi công cột cầu thang A. THI CÔNG PHẦN NGẦM CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 1.1. Đặc điểm chung, các điều kiện cụ thể liên quan và ảnh hưởng đến quá trình thi công công trình 1.1.1 Đặc điểm chung của công trình Quy mô công trình gồm có: + Chiều dài công trình: 33,1m. + Chiều rộng công trình: 23.2m. + Chiều cao công trình: 37.7m. + Công trình có 10 tầng : Tầng 1 3 : 4 m. Tầng 4 – 7 : 3,8 m Tầng 8 – 10 : 3,5 m + Kết cấu chịu lực chính của công trình là hệ hỗn hợp khung lõi. 1.1.2 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn Theo địa tầng công trình thì ta thấy nền đất gồm các lớp đất sau: + Đất Sét. Cao trình mực nước ngầm: 2,0 m so với mặt đất tự nhiên, không có tính xâm thực và ăn mòn vật liệu. Móng cọc khoan nhồi đặt trên lớp lót bê tông mác 100. Cọc nhồi bê tông cốt thép đường kính 1 m dài 35m.. Vậy: + Điều kiện nền đất ở khu vực là tương đối tốt, càng xuống sâu phía dưới các lớp đất có cường độ, độ chặt càng cao. Do đó khi thi công khoan cọc đòi hỏi các thiết bị khoan phải có sức phá nhất định để có thể khoan được qua các lớp đất đó. + Vị trí mực nước ngầm ở khá sâu nên rất ít ảnh hưởng đến việc thi công phần ngầm. 1.1.3 Vị trí địa lí Công trình nằm trên khu đất trống trải, có trục đường giao thông chính ngang qua nên có những thuận lợi và khó khăn sau: • Thuận lơi: + Thuận lợi cho xe đi lại vận chuyển vật tư, vật liệu phục vụ thi công cũng như vận chuyển đất ra khỏi công trường. + Công trình nằm trong nội thành nên điện nước ổn định, do đó điện nước phục vụ thi công được lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp của thành phố, đồng thời hệ thống thoát nước của công trường cũng xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước thành phố. + Công ty xây dựng có đủ khả năng cung cấp các loại máy, kỹ sư công nhân lành nghề. • Khó khăn: + Do công trình nằm trong nội thành nên khi xây dựng phải có biện pháp che chắn cho công trình, tránh gây bụi bẩn và mất mỹ quan của thành phố. Ngoài ra còn làm lưới bảo vệ để tránh cho vật liệu, dụng cụ khỏi rơi từ trên cao, và trước mặt công trình phải làm 1 hàng rào tạm trong thời gian thi công để dễ dàng cho việc quản lý cũng như bảo vệ tài sản trên công trường. Việc vận chuyển nguyên vật tư phục vụ cho công trường có thể bị ách tắc giao thông do lưu lượng phương tiện giao thông lớn. 1.2. Phương pháp thi công tổng quát 1.2.1 Thi công móng Móng của công trình sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi. Việc lựa chọn phương án thi công cọc căn cứ vào các yếu tố như: + Mặt bằng thi công. + Điều kiện thi công: Nền đất, cát tốt dễ thi công .Do đó ta chọn phương án thi công cọc là: Thi công hạ cọc trước khi thi công đào đất. 1.2.2 Thi công đào đất Việc thi công đào đất được tiến hành sau khi thi công xong cọc khoan nhồi. Do công trình có khối lượng thi công đất nhiều, nên để tránh kéo dài việc thi công ta chọn phương án thi công cơ giới là chủ yếu, mặt khác kết hợp với thi công thủ công để làm công tác hoàn thiện hố móng. Vì mặt bằng khu đất chật hẹp nên dự kiến sẽ chọn phương án đào đất toàn bộ công trình, còn các hố móng ta tiến hành đào riêng cho từng hố. Để chống giữ thành hố đào ta dùng cừ Larsen đóng xung quanh chu vi mặt bằng tầng ngầm công trình. 1.3. Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi 1.3.1 Khái niệm cọc khoan nhồi Cọc khoan nhồi là loại cọc được thi công bằng cách khoan tạo lỗ lấy đất ra khỏi lòng cọc, sau đó lấp đầy lỗ bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ. Các lỗ cọc được tạo bằng cách khoan xoay hay xúc dần đất trong lòng cọc. Quá trình thi công này ít gây ảnh hưởng đến các công trình lân cận, vì vậy công nghệ này được áp dụng rộng rãi để xây dựng các công trình trong thành phố. 1.3.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi a. Phương pháp thi công ống chống Với phương pháp này ta phải đóng ống chống đến độ sâu 7m và đảm bảo rút ống chống lên được. Việc đưa ống và rút ống qua các lớp đất (nhất là sét pha và cát pha) gặp rất nhiều trở ngại, lực ma sát giữa ống chống và lớp cát lớn nên công tác kéo ống gặp nhiều khó khăn, đồng thời yêu cầu máy có công suất cao. b. Phương pháp thi công phải tuần hoàn Phương pháp khoan lỗ phản tuần hoàn tức là trộn lẫn đất khoan và dung dịch giữ vách rồi rút lên bằng cần khoan. Lượng cát bùn không thể lấy được bằng cần khoan có thể dùng các cách sau để rút bùn lên: + Dùng máy hút bùn. + Dùng bơm đặt chìm. + Dùng khí đẩy bùn. + Dùng bơm phun tuần hoàn Đối với phương pháp này, việc sử dụng lại dung dịch giữ vách hố khoan là rất khó khăn, không kinh tế. c. Phương pháp thi công bằng guồng xoắn Phương pháp này tạo lỗ bằng cách dùng cần có ren xoắn khoan xuống đất. Đất được đưa lên nhờ vào các ren đó. Phương pháp này hiện nay không thông dụng tại Việt Nam. Việc đưa đất cát và đất sỏi lên là không thuận tiện. d. Phương pháp thi công dùng gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách Phương pháp này lấy đất lên bằng gầu xoay có đường khính bằng đường kính cọc và được gắn trên cần Kelly của máy khoan. Gầu có răng cắt đất và nắp để đổ đất ra ngoài. Dùng ống vách bằng thép (hạ xuống bằng máy rung 6÷8 m) để giữ thành, tránh sập vách thi công. Sau đó vách được giữ bằng dung dịch vữa sét Bentonite. Vách hố khoan được giữ ổn định nhờ dung dịch Bentonite. Quá trình tạo lỗ được thực hiện trong dung dịch Bentonite. Trong quá trình khoan có thể thay đổi các gầu khoan khác nhau để phù hợp với nền đất đào và để khắc phục các dị tật trong lòng đất. Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành thổi rửa đáy hố khoan bằng phương pháp: Bơm ngược, thổi khí nén hay khoan lại (khi chiều dày lớp mùn đáy > 5m). Độ sạch của đáy hố khoan được kiểm tra bằng hàm lượng cát trong dung dịch Bentonite. Lượng mùn còn sót lại được lấy ra nốt khi đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng. Ưu điểm: Thi công nhanh, việc kiểm tra chất lượng dễ dàng, thuận tiện, đảm bảo vệ sinh môi trường và ít ảnh hưởng đến các công trình lân cận. Nhược điểm: Phải sử dụng các thiết bị chuyên dụng giá đắt, giá thành cọc cao.  Do phương pháp này khoan nhanh hơn và chất lượng đảm bảo hơn các phương pháp khác nên hiện nay các công trình lớn ở Việt Nam chủ yếu sử dụng phương pháp này. Do đó ta chọn phương pháp này để thi công cọc khoan nhồi. 1.3.3 Chọn máy thi công cọc Độ sâu hố khoan so với mặt bằng thi công (coste 0.9m) là 35 m; có một loại cọc đường kính D = 1m. a. Máy khoan Cọc thiết kế có đường kính 1m, chiều sâu 35m nên ta chọn máy KH100 (Của hãng Hitachi) có các thông số kỹ thuật sau: + Chiều sâu khoan: 35m + Đường kính lỗ khoan: 1m. + Chiều dài giá khoan: 19m + Tốc độ quay: 12‚24 vòngphút. +Mômenquay: 40‚51 kN.m + Trọng lượng: 36,8T +Áp lực lên đất: 0,077MPa b. Máy trộn Bentonite Chọn máy BE15A, máy trộn theo nguyên lý khuấy bằng áp lực nước do bơm li tâm: + Dung tích thùng trộn: 1,5m3. + Năng suất: 15‚18m3h. + Lưu lượng: 2500 lphút. + áp suất dòng chảy 1,5kNm2 c. Chọn cần cẩu Cần cẩu phục vụ công tác lắp cốt thép, ống đổ bêtông Khối lượng cần phải cẩu lớn nhất là cốt thép 1 cọc: Q =9T. Chiều cao móc cẩu: Hm= HL+h1+h2+h3 Trong đó: HL = 0,5m (chiều cao an toàn) h1=0,6m (chiều cao ống sinh trên mặt đất). h2=11,7m (chiều caolồng thép) h3=1,5m (chiều cao dây treo buộc)  Hm=0,5+0,6+11,7+1,5 = 14,3m Chiều cao puli đầu cần: Hp=Hm+ h4=14,3+1,5=15,8m Với: h4=1,5m (chiều cao hệ puly đầu cần). Chiều dài tay cần tối thiểu: Lmin = = 14,8 (m); hc lấy sơ bộ 1,5 (m); Tầm với tối thiểu: Rmin = r + = 1,5 + = 5,33(m); Với: r = 1,5m (Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình máy đứng). Chọn cần cẩu bánh xích MKG25BR tay cần dài L = 18,5m. Chọn R = 6,0m > Rmin = 5,33m tra bảng đặc tính cần trục của máy với R = 6,0m ta có các đặc trưng kỹ thuật như sau: Q = 14T>Q = 9T, H = 17,5m > Hm = 14,3m thõa mãn các yêu cầu. Quy trình thi công cọc khoan nhồi 1.4. Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi Gồm các quá trình chính sau: + Công tác chuẩn bị. + Công tác định vị tim cọc. + Công tác hạ ống vách, khoan và bơm dung dịch bentonite. + Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lí cặn lắng đáy hố cọc (khoan tạo lỗ). + Công tác chuẩn bị hạ lồng thép (vét đáy hố khoan). + Lắp đặt cốt thép. + Lắp ống đổ bê tông. + Thổi rửa hố khoan. + Đổ bê tông. + Rút ống vách tạm. 1.4.1 Công tác chuẩn bị Thi công cọc khoan nhồi là một công nghệ mới được áp dụng vào nước ta trong mấy năm trở lại đây. Để có thể thực hiện việc thi công cọc khoan nhồi đạt kết qủa tốt cần thực hiện một cách nghiêm chỉnh và kĩ lưỡng các khâu chuẩn bị sau: + Nghiên cứu kĩ lưỡng các bản vẽ thiết kế, tài liệu địa chất công trình và các yêu cầu kĩ thuật chung cho cọc khoan nhồi, yêu cầu kĩ thuật riêng của người thiết kế. + Lập phương án kĩ thuật thi công, lựa chọn tổ hợp thi công thích hợp. + Lập phương án tổ chức thi công, cân đối giữa tiến độ, tổ hợp thiết kế nhân lực và giải pháp mặt bằng. + Nghiên cứu thiết kế mặt bằng thi công. Coi mặt bằng thi công có phần tĩnh, phần động theo thời gian gồm thứ tự thi công cọc, đường di chuyển máy đào, đường cấp và thu hồi dung dịch Bentonite, đường vận chuyển bê tông và cốt thép đến cọc, đường vận chuyển phế liệu ra khỏi công trường, đường thoát nước kể cả khi gặp mưa lớn và những yêu cầu khác của thiết kế mặt bằng như lán trại, nhà làm việc, kho bãi, khu gia công... + Kiểm tra việc cung cấp các nhu cầu điện nước cho công trình. + Kiểm tra khả năng cung cấp thiết bị vật tư, chất lượng vật tư. + Xem xét khả năng gây ảnh hưởng đến khu vực và công trình lân cận về tiếng ồn bụi, vệ sinh công cộng, giao thông... Để thi công cọc khoan nhồi được liên tục theo qui trình công nghệ phải đảm bảo các yêu cầu công nghệ sau: 1.4.1.1 Bêtông a. Yêu cầu về thành phần cấp phối Bêtông dùng cho cọc khoan nhồi là bêtông thương phẩm với cấp độ bền thiết kế là B25. Đổ bê tông cọc khoan nhồi trên nguyên tắc là dùng ống dẫn (phương pháp vữa dâng) nên tỉ lệ cấp phối bê tông cũng phải phù hợp với phương pháp này (bê tông phải có đủ độ dẻo, độ dính, dễ chảy trong ống dẫn): + Tỉ lệ nước xi măng được khống chế ≤ 0,6 + Khối lượng xi măng định mức trên 350(kgm3) (thường 400 kg1m3 bêtông). + Tỉ lệ cát khoảng 45%. Độ sụt hình nón hợp lí là 18 ± 1,5(cm) (thường 14 ÷18 cm). Việc cung cấp bêtông phải liên tục sao cho toàn bộ thời gian đổ bêtông 1 cọc được tiến hành trong 4 giờ. Có thể sử dụng phụ gia để thỏa mãn các đặc tính trên của bê tông. Đường kính lớn nhất của cốt liệu là trị số nhỏ nhất trong các kích thước sau: + Một phần tư mắt ô của lồng cốt thép. + Một nửa lớp bảo vệ cốt thép. + Một phần tư đường kính trong của ống đổ bê tông. Để đảm bảo yêu cầu kĩ thuật phải lựa chọn nhà máy chế tạo bêtông thương phẩm có công nghệ hiện đại, các cốt liệu và nước phải sạch theo đúng yêu cầu. Cần trộn thử và kiểm tra năng lực của nhà máy và chất lượng bêtông, chọn thành phần cấp phối bêtông và các phụ gia trước khi vào cung cấp đại trà cho đổ bêtông cọc nhồi. Tại công trường mỗi xe bêtông thương phẩm đều phải được kiểm tra về chất lượng sơ bộ, thời điểm bắt đầu trộn và thời gian khi đổ xong bê tông, độ sụt nón cụt. Mỗi cọc phải lấy 3 tổ hợp mẫu để kiểm tra cường độ. Phải có chứng chỉ và kết quả kiểm tra cường độ của một phòng thí nghiệm đầy đủ tư cách pháp nhân và độc lập. b. Thiết bị sử dụng cho công tác bêtông + Bêtông trộn sẵn chở đến bằng xe chuyên dụng. + Ống dẫn bê tông từ phễu đổ xuống độ sâu yêu cầu. + Phễu hứng bê tông từ xe đổ nối với ống dẫn. + Giá đỡ ống và phễu. 1.4.1.2 Cốt thép Cốt thép được sử dụng đúng chủng loại mẫu mã được qui định trong thiết kế đã được phê duyệt, cốt thép phải có đủ chứng chỉ của nhà sản xuất và kết quả thí nghiệm của một phòng thí nghiệm độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân cho từng lô trước khi đưa vào sử dụng. Cốt thép được gia công, buộc, dựng thành từng lồng, dài 11,7m1 lồng được vận chuyển và đặt lên giá gần với vị trí lắp đặt để thuận tiện cho việc thi công sau này. Chiều dài mối nối buộc ≥45d (d là đường kính thép chính), mối nối buộc phải chắc chắn. Mối nối buộc của thép chính dùng dây thép buộc có đường kính ≥3,2(mm). Thép chính và thép đai dùng dây thép buộc có đường kính ≥1 (mm). Mối nối thép đai dùng mối nối hàn điện một bên, chiều dài đường hàn ≥ 15d. Thép đai gia cường được buộc với thép chịu lực. Cự li mép mép giữa các cốt chủ phải lớn hơn 3 lần đường kính hạt cốt liệu thô của bêtông. Đai tăng cường nên đặt ở mép ngoài cốt chủ, cốt chủ không có uốn móc, móc làm theo yêu cầu công nghệ thi công không được thò vào bên trong làm ảnh hưởng đến hoạt động của ống dẫn bêtông. Đường kính trong của lồng thép phải lớn hơn 100 mm so với đường kính ngoài ở chỗ đầu nối ống dẫn bêtông. Để đảm bảo độ dày của lớp bêtông bảo vệ cần đặt các định vị trên thanh cốt chủ cho từng mặt cắt theo chiều sâu của cọc. Theo TCXD 206 –1998 sai số cho phép chế tạo lồng cốt thép: Hạng mục Sai số cho phép (mm) Cự li giữa các cốt chủ ± 10 Cự li cốt đai hoặc lò xo ± 20 Đường kính lồng cốt thép ± 10 Độ dài lồng ± 50 1.4.1.3 Dung dịch Bentonite Trong thi công cọc khoan nhồi dung dịch Bentonite có ảnh hưởng lớn tới chất lượng cọc: + Dung dịch cung cấp không đủ. Bentonite bị loãng, tách nước dễ dẫn đến sập thành hố khoan, đứt cọc bê tông. + Dung dịch quá đặc, hàm lượng cát nhiều dẫn đến khó đổ bê tông, tắc ống đổ, lượng cát lớn lắng ở mũi cọc sẽ làm giảm sức chịu tải của cọc. Tác dụng của dung dịch Bentonite: + Làm cho thành hố đào không bị sập nhờ dung dịch chui sâu vào các khe cát, khe nứt, quyện với cát rời dễ sụp lở để giữ cho cát và các vật thể vụn không bị rơi và tạo thành một màng đàn hồi bọc quanh thành vách hố giữ cho nước không thấm vào. + Tạo môi trường nặng nâng những đất đá, vụn khoan, cát vụn nổi lên mặt trên để trào hoặc hút khỏi hố khoan. + Làm chậm lại việc lắng cặn xuống của các hạt cát... ở trạng thái hạt nhỏ huyền phù nhằm dễ xử lý lắng cặn. Với việc sử dụng vữa sét Bentonite, thành của hố khoan được ổn định nhờ 2 yếu tố sau: + Dung dịch Bentonite tác dụng lên thành hố khoan một giá trị áp lực thủy tĩnh tăng dần theo chiều sâu. + Các hạt nhũ sét sẽ bám vào thành hố khoan xâm nhập vào các lỗ rỗng trên vách hố tạo thành một lớp màng mỏng không thấm nước và bền. Vì vậy việc chuẩn bị sẵn đủ dung dịch Bentonite có chất lượng tốt giữ vai trò quan trọng trong quá trình thi công và chất lượng cọc nhồi. a. Các đặc trưng của bùn khoan Bentonite + Dung trọng + Độ nhớt theo côn Marsh + Hàm lượng cát trong dung dịch + Độ lọc + Chiều dày lớp màng bùn Bùn mới trước khi sử dụng phải có các thông số đặc trưng sau đây: + Dung trọng trong khoảng 1,01÷1,05. + Độ nhớt Marsh trên 35 giây. + Không được có hàm lượng cát. + Độ tách nước nhỏ hơn 30cm3. + Độ dày lớp vách dẻo (cake) nhỏ hơn 3mm. Bùn bentonite sau khi khoan, đã làm sạch hố khoan phải có các chỉ tiêu sau: + Dung trọng dưới 1,20. + Độ nhớt Marsh từ 35 ÷ 40 giây. + Hàm lượng cát không vượt quá 5%. + Độ tách nước nhỏ hơn 40 cm3. + Độ dày lớp vách dẻo (cake) nhỏ hơn 5mm. b. Quy trình trộn dung dịch Bentonite Quy trình trộn: + Đổ 80% lượng nước theo tính toán vào bể trộn . + Đổ từ từ lượng bột Bentonite theo thiết kế . + Đổ từ từ lượng phụ gia nếu có . + Trộn tiếp 15 ÷ 20 phút. + Đổ nốt 20% lượng nước còn lại. + Trộn 10 phút. + Chuyển dung dịch Bentonite đã trộn sang thùng chứa sẵng sàng cấp cho hố khoan hoặc trộn với dung dịch Bentonite thu hồi đã lọc lại qua máy lọc cát để cấp lại cho hố khoan. Trạm trộn dung dịch khoan tại công trường bao gồm: + Một máy trộn bentonite. + Một hoặc nhiều bể chứa hoặc xilo cho phép công trường chuẩn bị dự trữ đủ đề phòng mọi sự cố về khoan (4 bể: 1 đựng nước dự trữ, 2 đựng dung dịch vừa trộn, 1 đựng Bentonite thu hồi). + Một máy tái sinh đảm bảo việc tách các cặn lớn bằng sàng và cát bằng cyclon hoặc li tâm. c. Một số chú ý khi sử dụng Bentonite thi công cọc khoan nhồi Liều lượng pha trộn từ 30 ÷ 50 kg Bentonite m3, tùy theo chất lượng nước. Nước sử dụng: nước sạch, nước máy. Chất bổ sung để điều chỉnh độ pH: NaHCO3 hoặc tương tự. Tùy theo trường hợp cụ thể để đạt các chỉ tiêu mà qui định đề ra có thể dùng một số chất phụ gia như: Na2CO3 (Natri Carbonate) hoặc NaF ( Natri Flurorua). Trong thời gian thi công, bề mặt dung dịch trong lỗ cọc phải cao hơn mực nước ngầm từ 2m trở lên, khi có ảnh hưởng của mực nước ngầm lên xuống thì mặt dung dịch phải cao hơn mức cao nhất của mực nước ngầm 2,5m. Trước khi đổ bê tông, khối lượng riêng của dung dịch sét trong kho ng từ 500mm kể từ đáy lỗ phải nhỏ hơn 1,25; hàm lượng cát ≤ 8%, độ nhớt ≤ 28s để dễ bị đẩy lên mặt đất. Khối lượng riêng và độ nhớt chọn phải phù hợp với điều kiện địa chất công trình và phương pháp sử dụng dung dịch. Ngoài dung dịch Bentonite có thể dùng chất CMC, dung dịch tổng hợp, dung dịch nuớc muối... tùy thuộc vào điều kiện địa chất công trình. 1.4.2 Công tác định vị công trình và tim cọc Dùng máy kinh vĩ để xác định vị trí đặt cọc. Việc định vị được tiến hành trong thời gian dựng ống vách. 1.4.2.1 Giác đài cọc trên mặt bằng Trước khi đào người thi công cần phải kết hợp với người làm công việc đo đạc, trải vị trí công trình trong bản vẽ ra hiện trường xây dựng. Trên bản vẽ thi công tổng mặt bằng phải có lưới đo đạc và xác định đầy đủ tọa độ của từng hạng mục công trình, bên cạnh đó phải xác định lưới ô tọa độ, dựa vào vật chuẩn sẵn có hay mốc dẫn xuất, mốc quốc gia, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng. Trải lưới ghi trong bản mặt bằng thành lưới ô trên hiện trường và toạ độ của góc nhà để giác móng. Chú ý tới sự mở rộng do phải làm mái dốc. Khi giác móng cần dùng những cọc gỗ đóng sâu cách mép đào 2m, trên 2 cọc đóng miếng gỗ có chiều dày 20mm, bản rộng 150mm, dài hơn móng phải đào 400mm. Đóng đinh ghi dấu trục của móng và 2 mép móng. Sau đó đóng 2 đinh nữa vào thanh gỗ gác lên là ngựa đánh dấu trục móng. Căng dây thép d = 1mm nối các đường mép đào. Lấy vôi bột rắc lên dây thép căng mép móng này lầm cữ đào. Phần đào bằng máy cũng lấy vôi bột đánh dấu luôn vị trí. 1.4.2.2 Giác cọc trên móng Dùng máy kinh vĩ để xác định vị trí tim cọc. Dùng 2 máy kinh vĩ đặt ở hai trục vuông góc để định vị lỗ khoan. Riêng máy kính vĩ thứ 2, ngoài việc định vị lỗ khoan, phải dùng máy để kiểm tra độ thẳng đứng của cần khoan. Để định vị trí của một điểm cần xác định trên mặt bằng ta làm như sau: + Ta chọn điểm A làm điểm mốc. Đặt máy kinh vĩ tại điểm A lấy hướng là điểm mốc B. Mở góc bằng α, ngắm về hướng điểm M, cố định hướng và đo khoảng cách a theo hướng xác định của máy sẽ xác định chính xác điểm M. Đưa máy đến điểm M và ngắm về điểm A, cố định hướng và mở một góc β xác định hướng điểm N. Theo hướng xác định đo chiều dài b từ M sẽ xác định điểm N. Tiếp tục như vậy ta sẽ định vị được + Đồng thời với quá trình định vị, xác định các trục chi tiết trung gian giữa MN và NK. Tiến hành tương tự để xác định chính xác giao điểm của các trục và đưa các trục ra ngoài phạm vi thi công móng, cố định các mốc bằng cột bê tông chôn sâu xuống đất. Xác định tim cọc: + Sau khi giác móng công trình, trước khi khoan căn cứ vào các trục đã được xác định tiến hành định vị các tim cọc như sau: + Đặt hai máy kinh vĩ tại hai điểm mốc A ,B nằm trên hai trục vuông góc nhau.Tại đó hai công nhân trắc đạt ngắm hai tia vuông góc nhau,điểm giao nhau của hai hình chiếu hai tia là tim cọc cần xác định. Sau khi định vị xong tim cọc, đưa máy khoan vào vị trí để khoan mồi một đoạn khoảng 0,5m để hạ ống vách. 1.4.3 Công tác hạ ống vách, khoan và bơm dung dịch Bentonite 1.4.3.1 Công tác hạ ống vách a. Cấu tạo ống vách Ống vách là một ống thép có đường kính lớn hơn đường kính gầu khoan khoảng 10 cm, ống vách dài khoảng 6m được đặt ở phần trên miệng hố khoan nhô lên khỏi mặt đất khoảng 0,6m. b. Nhiệm vụ ống vách Định vị và dẫn hướng cho máy khoan. Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan và chống sập thành phần trên hố khoan Bảo vệ để đất đá, thiết bị không rơi xuống hố khoan Làm sàn đỡ tạm và thao tác để buộc nối và lắp dựng cốt thép, lắp dựng và tháo dỡ ống đổ bê tông. Sau khi đổ bê tông cọc nhồi xong, ống vách sẽ được rút lên và thu hồi lại. c. Phương pháp hạ ống vách Phương pháp rung: Búa rung được sử dụng có nhiều loại. Có thể chọn đại diện búa rung ICE 416. Bảng dưới đây cho biết chế độ rung khi điều chỉnh và khi rung mạnh của búa rung ICE 416: Chế độ thông số Tốc độ động cơ (vòngphút) Áp suất hệ kẹp (bar) Áp suất hệ rung (bar) Áp suất hệ hồi (bar) Lực li tâm ( Tấn ) Nhẹ 1800 300 100 10 ≈50 Mạnh 2150 ÷ 2200 300 100 18 ≈64 Búa rung để hạ vách chống tạm là búa rung thủy lực 4 quả lệch tâm từng cặp 2 quả quay ngược chiều nhau, giảm chấn bằng cao su. Búa do hãng ICE (International Construction Equipment) chế tạo với các thông số kỹ thuật sau: Thông số Đơn vị Giá trị Model KE416

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH THI CÔNG GVHD: ThS LÊ TRƯỜNG SINH SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp: D14X3 Số liệu đề cho Phần móng Đề số Cao độ Chiều cao Loại đất Cao độ Đường Cao độ đài móng(m) mặt đất đáy đài mực kính mũi cọc tự nhiên nước ( cạnh ) cọc (m) Cao độ -900 -4000 2000 Sét ngầm (mm) -2000 1000 -35000 Phần cột, dầm sàn Đề số Đề D1 a(m) 8.5 b(m) 8.2 c(m) 6.2 D2 D3 D4 (bxh)m (bxh)m (bxh)m d(m) e(m) 2.5 C1 C2 C3 Chiều dày Chiều dày vách (bxh)m (bxh)m (bxh)m (mm) số (bxh)m sàn(mm) 0.35x0.7 0.4x0,8 0.4x0.6 0.25x0.4 0.6x0.6 0.5x0.6 0.3x0.55 150 250 Nhiệm vụ: - Thi công đào đất cho cơng trình - Giác móng - Thi cơng cọc nhồi - Thi cơng bê tơng móng, dầm móng, đài, giằng - Thi cơng cột tầng điển hình - Thi cơng dầm, sàn tầng điển hình - An tồn lao động cho công việc Bản vẽ: - TC 01/04: Thi công cọc khoan nhồi - TC 02/04: Thi công đất móng - TC 03/04: Thi cơng dầm sàn tầng điển hình THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 - TC 04/04: Thi công cột cầu thang GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH A THI CÔNG PHẦN NGẦM CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 1.1 Đặc điểm chung, điều kiện cụ thể liên quan ảnh hưởng đến q trình thi cơng cơng trình 1.1.1 Đặc điểm chung cơng trình Quy mơ cơng trình gồm có: + Chiều dài cơng trình: 33,1m + Chiều rộng cơng trình: 23.2m + Chiều cao cơng trình: 37.7m + Cơng trình có 10 tầng : Tầng - : m Tầng – : 3,8 m Tầng – 10 : 3,5 m + Kết cấu chịu lực cơng trình hệ hỗn hợp khung - lõi 1.1.2 Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn Theo địa tầng cơng trình ta thấy đất gồm lớp đất sau: + Đất Sét Cao trình mực nước ngầm: -2,0 m so với mặt đất tự nhiên, khơng có tính xâm thực ăn mòn vật liệu Móng cọc khoan nhồi đặt lớp lót bê tơng mác 100 Cọc nhồi bê tơng cốt thép đường kính m dài 35m Vậy: + Điều kiện đất khu vực tương đối tốt, xuống sâu phía lớp đất có cường độ, độ chặt cao Do thi cơng khoan cọc đòi hỏi thiết SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH bị khoan phải có sức phá định để khoan qua lớp đất + Vị trí mực nước ngầm sâu nên ảnh hưởng đến việc thi cơng phần ngầm 1.1.3 Vị trí địa lí Cơng trình nằm khu đất trống trải, có trục đường giao thơng ngang qua nên có thuận lợi khó khăn sau: • Thuận lơi: + Thuận lợi cho xe lại vận chuyển vật tư, vật liệu phục vụ thi công vận chuyển đất khỏi cơng trường + Cơng trình nằm nội thành nên điện nước ổn định, điện nước phục vụ thi công lấy trực tiếp từ mạng lưới cấp thành phố, đồng thời hệ thống thoát nước công trường xả trực tiếp vào hệ thống nước thành phố + Cơng ty xây dựng có đủ khả cung cấp loại máy, kỹcơng nhân lành nghề • Khó khăn: + Do cơng trình nằm nội thành nên xây dựng phải có biện pháp che chắn cho cơng trình, tránh gây bụi bẩn mỹ quan thành phố Ngồi làm lưới bảo vệ để tránh cho vật liệu, dụng cụ khỏi rơi từ cao, trước mặt cơng trình phải làm hàng rào tạm thời gian thi công để dễ dàng cho việc quản lý bảo vệ tài sản công trường Việc vận chuyển nguyên vật tư phục vụ cho cơng trường bị ách tắc giao thơng lưu lượng phương tiện giao thông lớn 1.2 Phương pháp thi cơng tổng qt 1.2.1 Thi cơng móng Móng cơng trình sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi Việc lựa chọn phương án thi công cọc vào yếu tố như: + Mặt thi công + Điều kiện thi công: Nền đất, cát tốt dễ thi cơng Do ta chọn phương án thi SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH công cọc là: Thi công hạ cọc trước thi công đào đất 1.2.2 Thi công đào đất Việc thi công đào đất tiến hành sau thi công xong cọc khoan nhồi Do cơng trình có khối lượng thi cơng đất nhiều, nên để tránh kéo dài việc thi công ta chọn phương án thi công giới chủ yếu, mặt khác kết hợp với thi công thủ công để làm cơng tác hồn thiện hố móng Vì mặt khu đất chật hẹp nên dự kiến chọn phương án đào đất tồn cơng trình, hố móng ta tiến hành đào riêng cho hố Để chống giữ thành hố đào ta dùng cừ Larsen đóng xung quanh chu vi mặt tầng ngầm cơng trình 1.3 Lựa chọn phương pháp thi cơng cọc khoan nhồi 1.3.1 Khái niệm cọc khoan nhồi Cọc khoan nhồi loại cọc thi công cách khoan tạo lỗ lấy đất khỏi lòng cọc, sau lấp đầy lỗ bê tông cốt thép đổ chỗ Các lỗ cọc tạo cách khoan xoay hay xúc dần đất lòng cọc Q trình thi cơng gây ảnh hưởng đến cơng trình lân cận, cơng nghệ áp dụng rộng rãi để xây dựng cơng trình thành phố 1.3.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi a Phương pháp thi công ống chống Với phương pháp ta phải đóng ống chống đến độ sâu 7m đảm bảo rút ống chống lên Việc đưa ống rút ống qua lớp đất (nhất sét pha cát pha) gặp nhiều trở ngại, lực ma sát ống chống lớp cát lớn nên cơng tác kéo ống gặp nhiều khó khăn, đồng thời u cầu máy có cơng suất cao b Phương pháp thi cơng phải tuần hồn Phương pháp khoan lỗ phản tuần hoàn tức trộn lẫn đất khoan dung dịch giữ vách rút lên cần khoan Lượng cát bùn lấy cần khoan dùng cách sau để rút bùn lên: + Dùng máy hút bùn + Dùng bơm đặt chìm SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH + Dùng khí đẩy bùn + Dùng bơm phun tuần hồn Đối với phương pháp này, việc sử dụng lại dung dịch giữ vách hố khoan khó khăn, khơng kinh tế c Phương pháp thi công guồng xoắn Phương pháp tạo lỗ cách dùng cần có ren xoắn khoan xuống đất Đất đưa lên nhờ vào ren Phương pháp khơng thông dụng Việt Nam Việc đưa đất cát đất sỏi lên không thuận tiện d Phương pháp thi công dùng gầu xoay dung dịch Bentonite giữ vách Phương pháp lấy đất lên gầu xoay có đường khính đường kính cọc gắn cần Kelly máy khoan Gầu có cắt đất nắp để đổ đất Dùng ống vách thép (hạ xuống máy rung ÷8 m) để giữ thành, tránh sập vách thi công Sau vách giữ dung dịch vữa sét Bentonite Vách hố khoan giữ ổn định nhờ dung dịch Bentonite Quá trình tạo lỗ thực dung dịch Bentonite Trong q trình khoan thay đổi gầu khoan khác để phù hợp với đất đào để khắc phục dị tật lòng đất Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành thổi rửa đáy hố khoan phương pháp: Bơm ngược, thổi khí nén hay khoan lại (khi chiều dày lớp mùn đáy > 5m) Độ đáy hố khoan kiểm tra hàm lượng cát dung dịch Bentonite Lượng mùn sót lại lấy nốt đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng Ưu điểm: Thi công nhanh, việc kiểm tra chất lượng dễ dàng, thuận tiện, đảm bảo vệ sinh môi trường ảnh hưởng đến cơng trình lân cận Nhược điểm: Phải sử dụng thiết bị chuyên dụng giá đắt, giá thành cọc cao  Do phương pháp khoan nhanh chất lượng đảm bảo phương pháp khác nên cơng trình lớn Việt Nam chủ yếu sử dụng phương pháp Do ta chọn phương pháp để thi cơng cọc khoan nhồi SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH 1.3.3 Chọn máy thi công cọc Độ sâu hố khoan so với mặt thi công (coste -0.9m) -35 m; có loại cọc đường kính D = 1m a Máy khoan Cọc thiết kế có đường kính 1m, chiều sâu 35m nên ta chọn máy KH-100 (Của hãng Hitachi) có thơng số kỹ thuật sau: + Chiều sâu khoan: 35m + Đường kính lỗ khoan: 1m + Chiều dài giá khoan: 19m + Tốc độ quay: 12‚24 vòng/phút +Mơmenquay: 40‚51 kN.m + Trọng lượng: 36,8T +Áp lực lên đất: 0,077MPa SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH b Máy trộn Bentonite Chọn máy BE-15A, máy trộn theo nguyên lý khuấy áp lực nước bơm li tâm: + Dung tích thùng trộn: 1,5m3 + Năng suất: 15‚18m3/h + Lưu lượng: 2500 l/phút + áp suất dòng chảy 1,5kN/m2 c Chọn cần cẩu Cần cẩu phục vụ công tác lắp cốt thép, ống đổ bêtông Khối lượng cần phải cẩu lớn cốt thép cọc: Q =9T Chiều cao móc cẩu: Hm= HL+h1+h2+h3 Trong đó: HL = 0,5m (chiều cao an toàn) h1=0,6m (chiều cao ống sinh mặt đất) h2=11,7m (chiều caolồng thép) h3=1,5m (chiều cao dây treo buộc)  Hm=0,5+0,6+11,7+1,5 = 14,3m Chiều cao puli đầu cần: Hp=Hm+ h4=14,3+1,5=15,8m Với: h4=1,5m (chiều cao hệ puly đầu cần) Chiều dài tay cần tối thiểu: Lmin = H − hc 15,8 − 1,5 = sin α sin 750 = 14,8 (m); hc lấy sơ 1,5 (m); Tầm với tối thiểu: Rmin = r + H − hc tgα max 15,8 − 1,5 tg 750 = 1,5 + = 5,33(m); Với: r = 1,5m (Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình máy đứng) SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH Chọn cần cẩu bánh xích MKG-25BR tay cần dài L = 18,5m Chọn R = 6,0m > Rmin = 5,33m tra bảng đặc tính cần trục máy với R = 6,0m ta có đặc trưng kỹ thuật sau: [Q] = 14T>Q = 9T, [H] = 17,5m > Hm = 14,3m thõa mãn yêu cầu 24 22 20 18 16 14 12 10 20 18 16 14 12 10 10 12 14 T?m v? i [R] (m) 500 600 1425 11700 f (R,H) 4600 4150 1350 SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang f (Q,R) Ð? cao nâng móc c?u [H] (m) L= 18 50 (m m ) S? c nâng [Q] (t?n) MKG-25BR: L=18.5m THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 Cung caáp nướ c Trộ n vữ a bentonite Bểchứ a dung dòch Bentonite Xửlý Bentonite thu hồ i GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH Chuẩ n bòmặ t bằ ng, đònh vòtim cọc Kiểm tra cọc bằ ng má y kinh vó Đưa má y khoan vào đú ng vòtrí Kiể m tra độthẳ ng cần khoan (Kelly) bằ ng má y kinh vó Khoan 3-5m đểchuẩn bòhạ ố ng vá ch Theo i độthẳ ng Kelly Hạ ống vá ch Kiể m tra vòtrí cọc, độlệ ch tâ m củ a cọc Khoan đến độsâ u thiết kế Lấy mẫu đất so sá nh vớ i tàiliệu thiế t kế Thổ i rử a m hốkhoan Kiểm tra đấ t cá t gầu làm sạch, đo chiề u sâu thướ c vàquảdọi Đặt ố ng bơm vữ a bêtô ng vàố ng bơm thu hồ i vữa sé t Bentonite Kiểm tra chiều dàiố ng cá ch đá y cọc 25cm Làm lần Kiể m tra lầ n cuốichiề u sâ u hốkhoan Thu hồi Bentonite Kiể m tra độsụt bêtô ng, kiể m tra độ dâ ng bêtô ng đểthá o ố ng( đầ u ố ng cá ch mặ t bêtông 1,5-3m Đổbêtô ng Bêtô ng thương phẩ m Cắ t cốt thé p, rú t ố ng vá ch Kiể m tra cao đọ bêtô ng Kiể m tra chất lượng cọc Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi 1.4 Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi Gồm trình sau: + Cơng tác chuẩn bị + Cơng tác định vị tim cọc + Công tác hạ ống vách, khoan bơm dung dịch bentonite + Xác nhận độ sâu hố khoan xử lí cặn lắng đáy hố cọc (khoan tạo lỗ) + Công tác chuẩn bị hạ lồng thép (vét đáy hố khoan) + Lắp đặt cốt thép SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 10 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 M max = GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH 10.[ σ ] W q tt l 10 × 21× 22,4 ⇒l ≤ = = 168(cm) tt 10 q 16,7 × 10−2 * Theo điều kiện độ võng: f max ≤ [ f ] ⇒ ⇒ f max l ≤ [f ] = l 400 q tc l l ≤[ f ] = 128 EI 400 128 EI 128.21.103.89, ⇒l ≤ = = 169(cm) 400.q tc 400.12, 4.10 −2 Vậy ta chọn khoảng cách cột chống xà gồ 120cm 1.26.1.3 Tính kích thước sườn Chọn sườn xà gồ thép cán chữ C có số hiệu C-8 có thơng số sau: h = 80mm; b = 40mm; F = 8,98cm2; Ix = 89,4cm4; Wx = 22,4cm3; g = 7,05 kg/m Ta chọn khoảng cách sườn khoảng cách chống đặt theo phương vng góc với sườn phụ chống chống vị trí giao sườn sườn phụ nên sườn khơng chịu tải trọng phân bố không bi uốn ta đặt sườn theo cấu tạo để ổn định hệ ván khuôn 1.26.2 Thiết kế ván khuôn dầm Ta chọn tiết diện dầm lớn 300×700mm để tính tốn tiết diện dầm nhỏ ta chọn tổ hợp ván khn 1.26.2.1 Tính ván khuôn đáy dầm Ván khuôn dầm sử dụng ván khuôn thép, dùng loại 1200x600x55mm mã hiệu HP-1260 Ngồi sử dụng gỗ chêm để chêm chổ ván khn thiếu Tấm ván khn tựa lên cột chống đơn Ðể thuận tiện cho việc thi công, ta chọn khoảng cách cột chống l = 90cm Cấu tạo Ván đáy dầm đỡ hệ ngang cột chống đáy dầm, khoảng cách cột chống đáy dầm phải tính tốn đảm bảo khả chịu lực khơng vượt độ võng cho phép ván khuôn đáy dầm SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 81 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH 700 600 100 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 Sơ đồ lắp ván khuôn dầm b Sơ đồ tính Mỗi ván khn dầm kê lên cột chống cách 90cm nên sơ đồ làm việc dầm đơn giản tựa lên cột chống q M max c Tải trọng tác dụng * Tĩnh tải: + Trọng lượng ván khuôn: q1tc = 0, 2( kN / m ) + Trọng lượng bê tông cốt thép dầm h = 0,8m: q2tc = γ h = 25 × 0,8 = 20(kN / m ) * Hoạt tải: + Công nhân lại thép dầm: q3tc = 2,5( kN / m ) + Tải trọng bơm bê tông: q4tc = 4( kN / m ) + Tải trọng đầm rung q5tc = 2( kN / m ) + Tải trọng tổng cộng 1m2 ván khuôn là: SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 82 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH P tt = n1.q1tc + n2 q2tc + (n3 q3tc + n4 q4tc + n5 q5tc ).0,9 = 1,1 × 0, + 1, × 20 + (1,1× 2,5 + 1,3 × + 1,1 × 2) × 0,9 = 33, 4( kN / m ) P tc = q1tc + q2tc + (q3tc + q4tc + q5tc ).0,9 = 0, + 20 + (2,5 + + 2).0,9 = 27,85( kN / m ) + Tải trọng 1m dài ván khuôn dầm là: q tt = P tt b = 33, × 0, = 13,36( kN / m) q tc = Ptc b = 27,85 × 0, = 10,34( kN / m) d Kiểm tra điều kiện * Theo điều kiện độ bền: M σ = max ≤ [ σ ] ⇒ M max ≤ [ σ ] W(*) W M max = q tt l 13,36 × 0,92 = = 1,35(kN m) 8 Trong đó: + Tấm ván khn 1200×600×55 có: J = 33.445cm4 ; W = 7.245cm3 [ σ ] W=21× 7,245=147,42(kN.cm)=1,47(kN.m) M max < [ σ ] W + Ta có nên đảm bảo điều kiện làm việc ván khuôn * Theo điều kiện độ võng: f = q tc ls4 ≤ l 384 E.J 400 Trong đó: E: mơdun đàn hồi thép (E=2,1.106 KG/cm2) J: mơmen qn tính ván khn : J = 33.445 cm4 ⇒ f max 10,34 ×10−2 × 903 = = 1,52.10−3 < = 2,5.10−3 384 21 × 10 × 33, 445 400 Vậy điều kiện độ võng đảm bảo Do khoảng cách đà ngang 90 cm hợp lý SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 83 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH 1.26.3 Tính ván khn thành dầm a Cấu tạo Ván khuôn dầm sử dụng ván khuôn thép, dùng loại 1200x600x55mm mã hiệu HP-1260 Ngồi sử dụng gỗ chêm để chêm chổ ván khuôn thiếu Tấm ván khn tựa lên cột chống đơn Ðể thuận tiện cho việc thi công, ta chọn khoảng cách cột chống l = 90cm b Sơ đồ tính Coi ván khn thành dầm đơn giản kê lên đứng đứng tựa lên chống xiên Để thuận tiện cho thi công ta chọn khoảng cách đứng chiều dài ván khuôn thành dầm 90cm M max c Tải trọng tác dụng * Tĩnh tải: + Trọng lượng ván khuôn: q1tc = 0, 2( kN / m ) + Trọng lượng bê tông cốt thép dầm h = 0,8m: q2tc = γ h = 25 × 0,8 = 20(kN / m ) * Hoạt tải: + Công nhân lại thép dầm: q3tc = 2,5( kN / m ) + Tải trọng bơm bê tông: q4tc = 4( kN / m ) + Tải trọng đầm rung q5tc = 2( kN / m ) + Tải trọng tổng cộng 1m2 ván khuôn là: SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 84 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH P tt = n1.q1tc + n2 q2tc + (n3 q3tc + n4 q4tc + n5 q5tc ).0,9 = 1,1 × 0, + 1, × 20 + (1,1× 2,5 + 1,3 × + 1,1 × 2) × 0,9 = 33, 4( kN / m ) P tc = q1tc + q2tc + (q3tc + q4tc + q5tc ).0,9 = 0, + 20 + (2,5 + + 2).0,9 = 27,85( kN / m ) + Tải trọng 1m dài ván khuôn dầm là: q tt = P tt b = 33, × 0, = 13,36( kN / m) q tc = Ptc b = 27,85 × 0, = 10,34( kN / m) d Kiểm tra điều kiện * Theo điều kiện độ bền: M σ = max ≤ [ σ ] ⇒ M max ≤ [ σ ] W(*) W M max = q tt l 13,36 × 0,92 = = 1,35(kN m) 8 Trong đó: + Tấm ván khn 1200×600×55 có: J = 33.445cm4 ; W = 7.245cm3 [ σ ] W=21× 7,245=147,42(kN.cm)=1,47(kN.m) M max < [ σ ] W + Ta có nên đảm bảo điều kiện làm việc ván khuôn * Theo điều kiện độ võng: f = q tc ls4 ≤ l 384 E.J 400 Trong đó: E: mơdun đàn hồi thép (E=2,1.106 KG/cm2) J: mơmen qn tính ván khuôn : J = 33.445cm4 ⇒ f max 10,34 ×10−2 × 903 = = 1,52.10−3 < = 2,5.10−3 384 21 × 10 × 33, 445 400 Vậy điều kiện độ võng đảm bảo Do khoảng cách đà dọc 90 cm hợp lý 1.26.4 Thiết kế ván khuôn cho dầm lại Với tiết diện dầm (350 x 700); (250 x 400) (400 x 600) tính toán tương SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 85 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH tự dầm D2 (400x800) 1.27 Thiết kế ván khuôn cột 1.27.1 Tổ hợp ván khuôn - Thiết kế ván khn cho cột tiết diện hình chữ nhật cột tầng khung trục + Tiết diện cột b x h = 600 x 600 + Chiều cao tầng H = 4,0 m - Tổ hợp ván khn: dùng ván khn thép định hình với ván khn có kích thước 1500x 300x55 mã hiệu HP- 1530 Do việc đổ bêtông cột tiến hành đến cốt đáy dầm đáy sàn nên ván khuôn thiết kế cho cột lấy chiều cao 3,2m (dầm cao 0,8m) Hình 1.6 - Hình ảnh ván khn cột 1.27.2 Xác định tải trọng tác dụng + Tải trọng tiêu chuẩn: q tc = γ H + ∑ qd γ H = 2500 × 0.75 = 1875 ( daM / m2 ) - áp lực ngang bê tông đổ γ = 2500 (daN / m ) H = 0.75m - khối lượng riêng bê tông - chiều cao lớp hỗn hợp bê tông, phụ thuộc vào bán kính tác dụng đầm dùi ∑ qd = qd1 + qd SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 86 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 qd = 400 ( daN / m ) GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH - tải trọng đổ bê tông máy qd = 200 (daN / m ) - tải trọng đầm rung Tuy nhiên, cốp pha đứng, thường đổ khơng đầm ngược lại, tính tốn lấy giá trị lớn q tc = 1875 + 400 = 2275 ( daN / m ) + Tải trọng tính tốn: q tt = nγ H + ∑ nd qd n = nd = 1.3 - hệ số vượt tải (lấy theo bảng A.3 TCVN 4453:1995) → q = q × 1.3 = 2275 ×1.3 = 2957.5 ( daN / m ) tt tc 1.27.3 Kiểm cốp pha + Sơ đồ tính: tính dầm liên tục gối lên gối tựa gông cột cách 0.5 m, chịu tải phân bố q 500 500 500 M=ql2 10 + Tải trọng tác dụng lên ván khuôn : q tc = 2275 × 0,3 = 682,5 ( daN / m) q tt = 2975 × 0,3 = 892,5 ( daN / m) + Mơmen tính tốn: q tt l 892,5 × 0,52 M max = = = 22,31 (daNm) 10 10 + Tấm ván khn 1500×300×55 có: J = 28,46 cm4 ; W = 6,55cm3 + Kiểm tra theo điều kiện cường độ: M max 22,31 ×10 σ= = = 340,61 ( daN / m ) W 6,55 σ = 340,61 ( daN / m ) < [ σ ] = 2100 (daN / m ) Ta có : + Kiểm tra điều kiện võng: SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 87 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH * Theo điều kiện độ võng: q tc ls4 f max = ≤ l 128 E.J 400 Trong đó: E: môdun đàn hồi thép (E=2,1.106 KG/cm2) J: mômen quán tính ván khn : J=28,46 cm4 ⇒ f max → 682,5 × 10−2 × 503 = = 1,12.10−5 < = 2,5.10−3 (cm) 128 21× 10 × 28, 46 400 Khoảng cách gông cột đảm bảo cho điều kiện làm việc ván khn 1.27.4 Tính tốn gơng cột theo cấu tạo thép hộp 50x50x2 đặt cách 0.5m có: - Gơng cột lấy J = 14.7712 (cm ); W = 5.9085 (cm3 ) Xem gông làm việc dầm đơn giản Chọn khoảng cách chống 600mm, khoảng cách ty xun Sơ đồ tính gơng cột: nhịp tính toán L=600mm qt L s =600 Tải trọng tác dụng lên gông khuôn : q tc = 2275 × 0.5 = 1137.5 (daN / m) q tt = 2975 × 0.5 = 1487.5 ( daN / m) + Mơmen tính tốn: q tt l 1487,5 × 0,62 M max = = = 66,94 (daNm) 8 + Kiểm tra theo điều kiện cường độ: M 66,94 × 102 σ = max = = 1134( daN / m ) W 5,9 SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 88 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH σ = 1134 (daN / m ) < [ σ ] = 2100 (daN / m2 ) Ta có : + Kiểm tra điều kiện võng: 5qtc l f max = =≤ [ f ] 384 EJ f max = × 1137,5 × 0,64 × 106 l 60 = 0,06( cm ) ≤ f = = = 0,15(cm) [ ] 384 × 2,1 × 106 × 14,77 400 400 Khoảng cách gơng cột đảm bảo cho điều kiện làm việc ván khn 1.6.4 Xác định đường kính ty xuyên: Tải trọng tác dụng lên ty xuyên: P = P tt S = 2957,5 × 0, 275 = 831,3daN = 8,31( kN ) Trong đó: S = l1.l2 = 0,5 × 0,6 = 0,3m σ= diện truyền tải vào ty xuyên P ≤ [ σ ] = 16daN / cm F Điều kiện ty xuyên: P 8,31 ≤ [σ ] ⇔ ≤ 16 ⇒ F ≥ 0,51cm F F Vậy ta chọn ty xun có đường kính φ12 , F = π r = 3,14.0,62 = 1,13cm2 > 0,51cm + Nhận xét: áp lực từ cốp pha đổ đầm bê tông gông tiếp nhận hết, việc bố trí cột chống vị trí gơng để định hình cốp pha chịu tải trọng gió SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 89 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH CHƯƠNG 4: AN TỒN LAO ĐỘNG 1.28 An tồn thi công đào đất - Hố đào nơi người qua lại nhiều nơi công cộng phố xá, quảng trường, sân chơi,… phải có hàng rào ngăn, phải có bảng báo hiệu, ban đêm phải thắp đèn đỏ - Trước kíp đào phải kiểm tra xem có nơi đào hàm ếch, có vành đất cheo leo, có vết nứt mái dốc hố đào; phải kiểm tra lại mái đất hệ thống chống tường đất khỏi sụt lở,… Sau cho công nhân vào làm việc - Khi trời nắng không để công nhân ngồi nghỉ ngơi tránh nắng chân mái dốc gần tường đất - Khi đào rãnh sâu, việc chống tường đất khỏi sụt lở, cần lưu ý không cho công nhân chất thùng đất, sọt đất đầy miệng thùng, phòng kéo thùng lên, đất đá rơi xuống đầu cơng nhân làm việc hố đào Nên dành chổ riêng để kéo thùng đất lên xuống, khỏi va chạm vào người Phải thường xuyên kiểm tra đay thùng, dây cáp treo buộc thùng Khi nghỉ, phải đậy nắp miệng hố đào, làm hàng rào vây quanh hố đào - Đào giếng hố sâu có gặp khí độc làm cơng nhân bị ngạt khó thở, cần phải cho ngừng công việc đưa gấp cơng nhân đến nơi thống khí Sau có biện pháp ngăn chặn phát sinh khí độc cơng nhân vào làm việc lại chổ cũ phải cử người theo dõi thường xun, bên cạnh phải để dự phòng chất chống khí độc - Các đống vật liệu chất chứa bờ hố đào phải cách mép hố 0.5m - Phải đánh bậc thang cho người lên xuống hố đào, đặt thang gỗ có tay vịn Nếu hố hẹp dùng thang treo - Khi đào đất giới thành phố hay gần xí nghiệp, trước khởi cơng phải tiến hành điều tra mạng lưới đường ống ngầm, đường cáp ngầm,… Nếu để máy đào lầm phải mạng lưới đường dây diện cao đặt ngầm, đường ống dẫn khí độc nhà máy,… khơng gây hư hỏng cơng trình ngầm đó, mà xảy tai nạn chết người - Bên cạnh máy đào làm việc không phép làm công việc khác gần khoang đào, khơng cho người qua lại phạm vi quay cần máy đào vùng máy đào xe tải - Khi có công nhân đến gần máy đào để chuẩn bị dọn đường cho máy di chuyển, phải quay cần máy đào sang phía bên, hạ xuống đất Khơng phép cho máy SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 90 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH đào di chuyển gầu chứa đất - Công nhân làm công tác sửa sang mái dốc hố đào sâu 3m, mái dốc ẩm ướt phải dùng dây lưng bảo hiểm, buộc vào cọc vững chãi 1.29 An toàn sử dụng dụng cụ, vật liệu - Dụng cụ để trộn vận chuyển bê tông phải đầy đủ, không sử dụng hư hỏng, hàng ngày trước làm việc phải kiểm tra cẩn thận dụng cụ dây an tòan - Dụng cụ làm bê tông trang bị khác không vứt từ cao, phải chuyền theo dây chuyền chuyền từ tay mang xuống Những viên đá to không dùng phải để gọn lại mang xuống ngay, không ném xuống - Sau đổ bê tông xong phải thu xếp dụng cụ gọn gàng rữa sẽ, không vứt bừa bãi để bê tông khô cứng dụng cụ - Bao xi măng không chồng cao 2m, chồng 10 bao một, không dựa vào tường, phải để cách tường từ 0.6m đến 1m để làm đường lại - Hố vôi đào đất phải có rào ngăn chắn để tránh người ngã vào, rào cao 1m, có chắn song theo mặt đất, phải có ván ngăn Hố vôi không sâu 1.2m phải có tay vịn cẩn thận Cơng nhân lấy vơi phải mặc quần, yếm mang găng ủng Không dùng nước lã để rửa mặt bị vôi bắn vào mặt, phải dùng dầu để rửa (y tế phải dự trữ dầu này) - Xẻng phải để làm sấp dựng đứng (không để nằm ngửa), cuốc bàn, cuốc chim, cào phải để lưỡi mũi nhọn cắm xuống đất 1.30 An toàn vận chuyển loại máy - Máy trộn bê tơng phải bố trí gần nơi đổ bê tông, gần cát đá nơi lấy nước - Khi bố trí máy trộn bê tơng cạnh bờ hố móng phải ý dùng gỗ rãi kê đất để phân bố phân bố rộng tải trọng máy xuống đất tránh tập trung tải trọng xuống bốn bánh xe xó thể gây lún sụt vách hố móng - Nếu hố móng có vách thẳng đứng, sâu, khơng có gỗ chống mà cố đặt máy sát bờ móng để sau đổ bê tông cào máng cho dễ nguy hiểm, q trình đổ bê tơng máy trộn rung động, mặt khác nước dùng để trộn thường bị vung vãi làm ướt đất chân móng Do máy trộn bê tơng phải đặt cách bờ móng 1m q trình đổ bê tơng phải thường xun theo dõi tình hình vách hố móng, có vết nứt phải dừng cơng việc gia cố lại - Máy trộn bê tông sau lắp đặt vài vị trí cần kiểm tra xem máy đặt có vững khơng, phận hãm, ly hợp hoạt động có tốt khơng, phận truyền động bánh răng, bánh đai che chắn, động điện nối đất tốt chưa SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 91 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH v.v…tất tốt vận hành - Khi làm việc chung quanh máy trộn bê tông phải ăn mặc gọn gàng; phụ nữ phải đội nón, khơng để tóc dài lòng thòng, dễ quấn vào máy nguy hiểm Tuyệt đối không đứng khu vực thùng vận chuyển vật liệu vào máy - Không phải công nhân tuyệt đối không mở tắt máy, trừ trường hợp khẩn cấp cấn phải tắt máy - Không sửa chữa hỏng hóc máy trộn bê tơng máy chạy, không cho xẻng gát vào tảng bê tơng thùng trộn quay, dù quay chậm, việc cạo rửa lau chùi thùng quay tiến hành ngừng máy - Khi đầm bê tông máy đầm rung điện phải có biện pháp đề phòng điện giật giảm tác hại rung động máy thể thợ điềi khiển máy - Mọi công nhân điều khiển máy đầm rung phải kiểm tra sức khỏe trước nhận việc phải định kỳ khám sức khỏe theo chế độ vệ sinh an tòan lao động - Để giảm bớt tác hại tượng rung động thể người, máy đầm rung phải dùng lọai tay cầm có phận giảm chấn - Để tránh bị điện giật, trước dùng máy dầm rung điện phải kiểm tra xem điện có rò thân máy khơng Trước sử dụng, thân máy đầm rung phải nối đất tốt, dây dẫn cáp điện phải dùng dây có ống bọc cao su dày - Các máy đầm chấn động sau đầm 30 – 35 phút phải nghỉ – phút để máy nguội - Khi chuyển máy đầm từ chỗ sang chỗ khác phải tắt máy Các đầu dây phải kẹp chặt dây dẫn phải cách điện tốt Điện áp máy không 36 – 40 V - Khi máy chạy không dùng tay ấn vào thân máy đầm Để tránh cho máy khỏi bị nóng mức, đợt máy chạy 30 đến 35 phút nghỉ để làm nguội Trong trường hợp không dội nước vào máy đầm để làm nguội Đối với máy đầm mặt, kéo lê máy mặt bê tông phải dùng kéo riêng, không dùng dây cáp điện vào máy để kéo làm làm đứt dây điện làm rò điện nguy hiểm - Đầm dùi đầm bàn di chuyển sang nơi khác để đầm phải tắt máy - Hàng ngày sau đầm phải làm vừa bám dính vào phận máy đầm sửa chữa phận bị lệch lạc, sai lỏng; không để máy đầm ngòai trời mưa SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 92 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH 1.31 An toàn vận chuyển bê tông - Các đường vận chuyển bê tông cao cho xe thơ sơ phải có che chắn cẩn thận - Khi vận chuyển bê tông băng tải phải đảm bảo góc nghiêng băng tải ≤ 200 phải có độ dày 10cm - Việc làm ống lăn, băng cao su, phận khác tiến hành máy làm việc - Chỉ vận chuyển vữa bê tông băng tải từ lên trên, hạn chế vận chuyển ngược chiều từ xuống - Khi băng tải chuyển lên xuống phải có tín hiệu đèn báo kẻng, còi qui ước trước - Vận chuyển bê tông lên cao thùng đựng bê tơng có đáy đóng mở thùng đựng phải chắn, khơng rò rỉ, có hệ thống đòn bẩy để đóng mở đáy thùng cách nhẹ nhàng, an tòan, đưa thùng bê tơng đến phểu đổ, không đưa thùng qua đầu công nhân đổ bê tông Tốc độ quay ngang đưa lên cao thùng bê tông phải chậm vừa phải cho lúc dây treo thùng gần thẳng đứng, không đưa nhanh để thùng đung đưa trào đổ bê tơng ngòai va đập nguy hiểm vào ván khuôn đà giáo công nhân đứng giáo Chỉ thùng bê tông tư ổn định, treo cao miệng phểu đổ xuống khoảng 1m mở đáy thùng cho bê tông chảy xuống Nếu sàn công tác có lỗ hổng để đổ bê tơng xuống phía khơng đổ bê tơng phải có nắp đậy kín - Nếu cần dùng trục để đưa bê tơng lên cao khu vực làm việc phải rào lại phạm vi 3m2, phải có bảng yết cấm khơng cho người lạ vào, ban đêm phải có đèn để đầu bảng yết cấm - Khi cần trục kéo bàn đựng xơ bê tơng lên cao phải có người giữ điềi khiển dây thừng Người giữ phải đứng xa, không đứng bàn lên xuống - Tuyệt đối không ngồi nghỉ gánh bê tông vào hàng rào lúc máy đưa bàn vật lệu lên xuống 1.32 An tồn đầm đổ bê tơng - Khi đổ bê tơng theo máng nghiêng theo ống vòi voi cần phải kẹp chặt máy vào thùng chứa vào ván khuôn, đà giáo cốt thép để tránh giật đứt vữa bê tông chuyển động máng ống vòi voi - Khi đổ vữa bê tơng độ cao 3m khơng có che chắn (ví dụ sửa chữa SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 93 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH sai hỏng bê tông…) phải đeo dây an toàn, dây an toàn phải thí nghiệm trước - Khơng đổ bê tơng đà giáo ngòai có gió cấp trở lên - Thi cơng ban đêm trời có sương mù phải dùng đèn chiếu có độ sáng đủ - Công nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách nước, cách điện Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay để da khỏi tiếp xúc với vữa bê tông chất ăn da, phải đội mũ cứng để chống vật nặng bê tơng từ sàn cơng tác phía rơi xuống 1.33 An tồn dưỡng hộ bê tơng - Cơng nhân tưới bê tơng phải có đầy đủ sức khỏe, quen trèo cao Phụ nữ có thai người thiếu máu, đau thần kinh không làm việc - Khi tưới bê cao mà khơng có dàn giáo phải đeo dây an tòan Khơng đứng mép ván khuôn để tưới bê tông - Khi dùng ống nước để tưới bê tơng sau tưới xong phải vặn vòi lại cẩn thận 1.34 An tồn cơng tác ván khuôn - Khi lắp dựng phải làm sàn - Đề phòng bị ngã dụng cụ rơi từ xuống Cơng tác có lan can bảo vệ - Không tháo dở ván khuôn nhiều nơi khác - Đưa ván khuôn từ cao xuống đất phải có dụng cụ phương pháp hợp lý, không đặt nhiều dàn thả từ cao xuống - Phải thường xuyên kiểm tra ván khuôn, giàn giáo sàn công tác Tất phải ổn định, khơng phải gia cố làm lại chắn cho cơng nhân làm việc 1.35 An tồn công tác cốt thép - Không cắt thép máy thành đoạn nhỏ 30cm chúng văng xa gây nguy hiểm - Khi cạo rỉ sắt phải đeo kính bảo vệ mắt - Khơng đứng thành hộp dầm thi công cốt thép dầm Kiểm tra độ bền dây bó buộc cẩu lắp cốp pha cốt thép - Không đến gần nơi đặt cốt thép, cốp pha chúng liên kết bền vững - Khi hàn cốt thép, phải đeo mặt nạ phòng hộ, áo quần đặc biệt phải đeo găng tay SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang 94 THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH Trang 95 ... trưng kỹ thuật sau: [Q] = 14 T>Q = 9T, [H] = 17 ,5m > Hm = 14 ,3m thõa mãn yêu cầu 24 22 20 18 16 14 12 10 20 18 16 14 12 10 10 12 14 T?m v? i [R] (m) 500 600 14 25 11 700 f (R,H) 4600 415 0 13 50 SVTH:...THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 - TC 04/04: Thi công cột cầu thang GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH A THI CÔNG PHẦN NGẦM CHƯƠNG 1: THI T KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC... thi công: Nền đất, cát tốt dễ thi công Do ta chọn phương án thi SVTH: TRẦN THỊ THÁI THẢO Lớp : D14X3 Trang THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KTTC1 GVHD: LÊ TRƯỜNG SINH công cọc là: Thi công hạ cọc trước thi công

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG

  • CỌC KHOAN NHỒI

    • 1.1. Đặc điểm chung, các điều kiện cụ thể liên quan và ảnh hưởng đến quá trình thi công công trình

      • 1.1.1 Đặc điểm chung của công trình

      • 1.1.2 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn

      • 1.1.3 Vị trí địa lí

    • 1.2. Phương pháp thi công tổng quát

      • 1.2.1 Thi công móng

      • 1.2.2 Thi công đào đất

    • 1.3. Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi

      • 1.3.1 Khái niệm cọc khoan nhồi

      • 1.3.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi

      • 1.3.3 Chọn máy thi công cọc

    • 1.4. Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi

      • 1.4.1 Công tác chuẩn bị

        • 1.4.1.1 Bêtông

        • 1.4.1.2 Cốt thép

        • 1.4.1.3 Dung dịch Bentonite

        • Ngoài dung dịch Bentonite có thể dùng chất CMC, dung dịch tổng hợp, dung dịch nuớc muối... tùy thuộc vào điều kiện địa chất công trình.

      • 1.4.2 Công tác định vị công trình và tim cọc

        • 1.4.2.1 Giác đài cọc trên mặt bằng

        • 1.4.2.2 Giác cọc trên móng

      • 1.4.3 Công tác hạ ống vách, khoan và bơm dung dịch Bentonite

        • 1.4.3.1 Công tác hạ ống vách

        • 1.4.3.2 Công tác khoan tạo lỗ

      • 1.4.4 Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lý cặn lắng đáy hố cọc

        • 1.4.4.1 Xác nhận độ sâu hố khoan

        • 1.4.4.2 Xử lý cặn lắng đáy hố khoan

      • 1.4.5 Thi công cốt thép

        • 1.4.5.1 Biện pháp buộc cốt chủ và cốt đai

        • 1.4.5.2 Biện pháp gia cố để khung cốt thép không bị biến dạng

        • 1.4.5.3 Thi công hạ lồng cốt thép

        • 1.4.5.4 Lắp ống đổ bê tông

      • 1.4.6 Công tác thổi rửa đáy hố khoan

      • 1.4.7 Công tác đổ bêtông

        • 1.4.7.1 Chuẩn bị

        • 1.4.7.2 Đổ bêtông

        • 1.4.7.3 Tính toán khối lượng bêtông 1 cọc

        • 1.4.7.4 Chọn xe máy thi công bêtông cọc khoan nhồi

        • 1.4.7.5 Xử lý Bentonite thu hồi

      • 1.4.8 Công tác rút ống vách

      • 1.4.9 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi

        • 1.4.9.1 Kiểm tra trong giai đoạn thi công

        • 1.4.9.2 Kiểm tra chất lượng cọc sau khi đã thi công xong

      • 1.4.10 Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi

  • CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI

  • CÔNG ĐÀO ĐẤT MÓNG

    • 1.5. Biện pháp thi công đào đất

      • 1.5.1 Chọn biện pháp thi công

      • 1.5.2 Chọn phương án đào đất

    • 1.6. Tính khối lượng đất đào

      • 1.6.1 Tính khối lượng đào đất hố móng .

    • 1.7. Chọn máy thi công đào đất

    • 1.8. Chọn ô tô vận chuyển đất

    • 1.9. Đào đất bằng thủ công :

  • Hình 2.4 Biện pháp đào đất bằng thủ công

    • 1.10. Sự cố thường gặp khi đào đất :

  • - Khi đào gặp đá "mồ côi nằm chìm" hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá dăm rồi đầm kỹ lại để cho nền chịu tải đều

    • 1.11. Công tác chuẩn bị :

    • 1.12. Các yêu cầu về kỹ thuật thi công đào đất:

    • 1.13. Thi công lấp đất

      • 1.13.1 Yêu cầu kĩ thuật thi công lấp đất

      • 1.13.2 Lựa chọn phương án thi công lấp đất

    • 1.14. Tính khối lượng đất đắp

    • 1.15. Đào đất thủ công

    • 1.16. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi công đất

      • 1.16.1 Thiết kế tuyến di chuyển của máy đào

      • 1.16.2 Thiết kế tuyến di chuyển đào thủ công

  • CHƯƠNG 3: THI CÔNG ĐÀI MÓNG

    • 1.17. Công tác chuẩn bị

    • 1.18. Biện pháp thi công bê tông đài cọc

    • 1.19. Công tác cốt thép

    • 1.20. Phương án lựa chọn và tính toán ván khuôn cho 1 đài móng

      • 1.20.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng

      • 1.20.2 Tính toán ván khuôn đài móng MC6

        • 1.20.2.1 Tổ hợp ván khuôn

        • 1.20.2.2 Tính toán ván khuôn

      • 1.20.3 Tính ván khuôn thành giằng móng.

    • 1.21. Công tác bê tông đài móng

      • 1.21.1 Khối lượng bê tông

      • 3.5.2 Tổ chức thi công trên mặt bằng:

      • 1.21.2 Chọn máy phục vụ thi công

        • 1.21.2.1 Máy bơm bê tông

        • 1.21.2.2 Xe trộn và vận chuyển bê tông

      • 1.21.3 Chọn đầm dùi

  • B. THI CÔNG PHẦN THÂN

  • 1 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN

    • 1.22. Phân tích các phương án thi công cho công trình

      • 1.22.1 So sánh phương án

      • 1.22.2 Chọn phương án thi công

    • 1.23. Tính toán khối lượng bê tông cho tầng điển hình

    • 1.24. Chọn máy thi công

      • 1.24.1 Máy bơm bê tông

      • 1.24.2 Máy đầm bê tông

    • 1.25. Chọn thiết bị, phương tiện phục vụ thi công

      • 1.25.1 Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cây chống

      • 1.25.2 Chọn phương tiện vận chuyển lên cao

        • 1.25.2.1 Chọn cần trục tháp

        • 1.25.2.2 Chọn máy vận thăng

      • 1.25.3 Chuẩn bị thi công trên cao

    • 1.26. Thiết kế ván khuôn cột, dầm, sàn

      • 1.26.1 Thiết kế ván khuôn sàn

        • 1.26.1.1 Tính khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván khuôn sàn

  • b. Sơ đồ tính

    • 1.26.1.2 Tính kích thước sườn phụ và khoảng cách cột chống

  • a. Sơ đồ tính

  • b. Tải trọng tác dụng

  • c. Khoảng cách các cột chống đỡ xà gồ

    • 1.26.1.3 Tính kích thước sườn chính

    • 1.26.2 Thiết kế ván khuôn dầm

      • 1.26.2.1 Tính ván khuôn đáy dầm

  • . Cấu tạo

  • b. Sơ đồ tính

  • c. Tải trọng tác dụng

  • * Tĩnh tải:

    • 1.26.3 Tính ván khuôn thành dầm

  • a. Cấu tạo

  • c. Tải trọng tác dụng

  • * Tĩnh tải:

  • Vậy điều kiện độ võng được đảm bảo.

  • Do đó khoảng cách các đà dọc bằng 90 cm là hợp lý.

    • 1.26.4 Thiết kế ván khuôn cho các dầm còn lại

    • 1.27. Thiết kế ván khuôn cột

      • 1.27.1 Tổ hợp ván khuôn

      • 1.27.2 Xác định tải trọng tác dụng

      • 1.27.3 Kiểm tấm cốp pha

      • 1.27.4 Tính toán gông cột

      • - Gông cột được lấy theo cấu tạo là thép hộp 50x50x2 đặt cách nhau 0.5m có:

      • 1.6.4 Xác định đường kính của các ty xuyên:

  • CHƯƠNG 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG

    • 1.28. An toàn khi thi công đào đất

    • 1.29. An toàn khi sử dụng dụng cụ, vật liệu

    • 1.30. An toàn khi vận chuyển các loại máy

    • 1.31. An toàn khi vận chuyển bê tông

    • 1.32. An toàn khi đầm đổ bê tông

    • 1.33. An toàn khi dưỡng hộ bê tông

    • 1.34. An toàn trong công tác ván khuôn

    • 1.35. An toàn trong công tác cốt thép

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan