CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT

104 402 1
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT Mã số: 60720410 TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ I MỤC ĐÍCH U CẦU Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên ngành đào tạo; đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân thách thức đặt người cán y tế; đóng góp có hiệu cho nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân góp phần nâng cao y dược học Việt Nam Đồng thời đảm bảo yêu cầu khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu lực người học đạt sau tốt nghiệp theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo II GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Tín đơn vị tính khối lượng học tập người học a) Một tín quy định tối thiểu 15 học lý thuyết 30 tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; 30 thực hành, thí nghiệm, thảo luận 15 tự học, chuẩn bị cá nhân có hướng dẫn; 45 thực tập sở, làm tiểu luận, tập lớn, làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận án; b) Một tín tính 50 phút học tập Khối lượng kiến thức tối thiểu trình độ đào tạo giáo dục đại học số lượng tín bắt buộc mà người học phải tích luỹ trình độ đào tạo đó, khơng bao gồm số lượng tín học phần Giáo dục thể chất Giáo dục Quốc phòng - An ninh Chương trình đào tạo hệ thống kiến thức lý thuyết thực hành thiết kế đồng với phương pháp giảng dạy, học tập đánh giá kết học tập để đảm bảo người học tích lũy kiến thức đạt lực cần thiết trình độ giáo dục đại học Chuẩn đầu yêu cầu tổi thiểu kiến thức, kỹ năng, thái độ, trách nhiệm nghề nghiệp mà người học đạt sau hồn thành chương trình đào tạo, sở đào tạo cam kết với người học, xã hội công bố công khai với điều kiện đảm bảo thực Năng lực người học đạt sau tốt nghiệp khả làm việc cá nhân làm việc nhóm sở tuân thủ nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp tâm huyết với nghề; bao gồm kiến thức, kỹ năng, tính chủ động sáng tạo giải vấn đề liên quan đến ngành/ chuyên ngành tương ứng trình độ đào tạo III CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT xây dựng dựa sau: Quyết định số 1863/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh; Thơng tư số 04/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; Quyết định số 5030/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 11 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc chuyển đổi tên chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ”; Thơng tư số 33/2013/TT-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ban hành kèm theo Thông tư số 04/2012/TTBGDĐT ngày 15 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 05 năm 2014 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT việc ban hành “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ”; Thơng tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 04 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành “Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ ”; Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27/5/2015 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ vể việc Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ Quyết định số 2330/QĐ-ĐHYD ngày 30 tháng 07 năm 2015 Hiệu trưởng Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh việc ban hành quy định đào tạo trình độ thạc sĩ MỤC TIÊU CHUNG VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT I MỤC TIÊU CHUNG Đào tạo trình độ thạc sĩ nhằm giúp cho học viên bổ sung, cập nhật nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành; tăng cường kiến thức liên ngành; có kiến thức chuyên sâu để nghiên cứu phương pháp Kiểm nghiệm thuốc độc chất trang thiết bị đại, kiến thức thuộc chuyên ngành vi sinh, huyết học lãnh vực liên quan khác nhằm ứng dụng để kiểm tra chất lượng dược phẩm; mỹ phẩm thực phẩm II MỤC TIÊU CỤ THỂ 1) Trang bị cho học viên cao học kiến thức nâng cao kiểm nghiệm thuốc độc chất Học viên cao học sau tốt nghiệp thạc sĩ có kiến thức rộng vể chuyên ngành kiểm nghiệm thuốc độc chất 2) Cập nhật thông tin lĩnh vực dược khoa kiểm nghiệm nước nước 3) Nâng cao khả kiến thức thực tế kỹ thực hành Học viên sau tốt nghiệp thạc sĩ trở thành người có khả kiểm nghiệm, có đủ lực chun mơn làm việc xí nghiệp dược viện hay trung tâm kiểm nghiệm 4) Thạc sĩ sau tốt nghiệp có trình độ khả vươn lên để trở thành các chuyên gia thục hành tốt lĩnh vực kiểm nghiệm CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT KIẾN THỨC 1.1 Kiến thức chung - Vận dụng kiến thức cần thiết Dược học – chuyên ngành Kiểm nghiệm – Độc chất để phục vụ cho chuyên môn Kiểm nghiệm thuốc– Độc chất - Vận dụng văn pháp luật dược (luật, nghị định, thơng tư, định…) có liên quan đến lĩnh vực hoạt động chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc– Độc chất - Hiểu biết cách quản lý nhà nước thuốc độc chất; cách giám sát Hệ thống Kiểm nghiệm thuốc tuyến trung ương; địa phương Hoạt động phòng Kiểm nghiệm công ty sản xuất kinh doanh thuốc; Hoạt động doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm - Có kiến thức vững vàng liên quan đến chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc độc chất 1.2 Kiến thức chun ngành • Về Kiểm nghiệm - Trình bày lý thuyết phương pháp hóa lý chiết tách, sắc ký, quang phổ, điện hóa,.… sử dụng trong kiểm nghiệm thuốc, thực phẩm mỹ phẩm - Trình bày quy định chung Dược điển Anh, Mỹ, Việt Nam liên quan đến việc hiệu chuẩn trang thiết bị kiểm nghiệm (cân phân tích, máy đo pH, máy chuẩn độ thế, máy UV-Vis, máy HPLC, máy GC…) - Trình bày cấu hình số trang thiết bị phân tích thường quy phòng kiểm nghiệm (cân phân tích , máy đo pH, máy UV-Vis, máy HPLC, máy GC……) - Vận dụng yêu cầu quản lý yêu cầu kỹ thuật phòng thí nghiệm theo ISO 17025-2005 - Vận dụng 10 nội dung “Nguyên tắc thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc” Bộ y tế vào việc xây dựng quản lý phòng kiểm nghiệm thuốc - Trình bày chế yếu tố ảnh hưởng đến phân hủy thuốc Trình bày độ ổn định bao bì Dược Nêu phương pháp tính tuổi thọ xác định hạn dùng dược phẩm theo quy định ICH sử dụng xét hồ sơ đăng ký thuốc - Trình bày nguyên tắc yêu cầu phân tích kiểm nghiệm dược liệu chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên Trình bày quy định yêu cầu thiết bị, kết phân tích vết kiểm nghiệm dược liệu chế phẩm có nguồn gốc tự nhiên - Giải thích qui trình phân tích vết: nhận mẫu, xử lý mẫu, phân tích, xử lý liệu báo cáo Trình bày qui định xây dựng thẩm định phương pháp phân tích vết Giải thích tầm quan trọng phương pháp kỹ thuật phân tích nhằm xác định thành phần, vết nguyên tố có đối tượng mẫu mơi trường nước, khơng khí, đất… Đánh giá kết theo quy định chung sau phân tích Trình bày kỹ thuật tách làm giàu (chiết, trao đổi ion) phân tích mẫu mơi trường Kiểm nghiệm nước sử dụng khâu sản xuất thuốc • Về độc chất - Phân biệt độc chất pháp y, độc chất môi trường độc chất cơng nghiệp; Trình bày đường lối phân tích để phân lập độc chất từ dược phẩm; mỹ phẩm; thực phẩm KỸ NĂNG - Tổ chức thực hành tốt lĩnh vực kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc, dạng thuốc, mỹ phẩm thực phẩm chức Thực cách nhận biết chất gây độc dược phẩm, mỹ phẩm; thực phẩm - Sử dụng thành thạo thao tác sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng thí nghiệm - Kiểm nghiệm nguyên liệu; dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức theo tiêu chuẩn Dược Điển tham chiếu TCCS - Có khả làm việc nhóm Phối hợp với đồng nghiệp để tổ chức triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn giao hướng dẫn, giúp đỡ cán cấp chuyên môn Kiểm nghiệm – Độc chất - Có kỹ tìm kiếm thu thập tài liệu chuyên môn chuyên môn Kiểm nghiệm – Độc chất - Khả sử dụng ngoại ngữ: tham khảo tài liệu chuyên ngành Kiểm nghiệm – Độc chất tiếng Anh (hoặc Pháp) - Khả sử dụng tin học: Xử lý thông tin phần mềm chuyên dụng dành cho Kiểm nghiệm; Ứng dụng cơng nghệ thơng tin soạn thảo, trình bày văn bản, tính tốn thống kê, tìm kiếm khai thác tài liệu chuyên ngành Kiểm nghiệm – Độc chất THÁI ĐỘ - Trung thực, khách quan, có tinh thần nghiên cứu khoa học ý thức tự đào tạo, học tập định hướng phát triển chuyên ngành theo quy định - Kết hợp kỹ thuật đại với kỹ thuật chấp nhận công tác Kiểm tra chất lượng thuốc hầu mang lại chất lượng thuốc cho người sử dụng - Có ý thức bảo vệ mơi trường nguồn ngun liệu chất lượng ln tốt để phát triển sản phẩm ổn định định hướng xuất - Tôn trọng luật pháp, thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ yêu cầu nghề nghiệp VỊ TRÍ VÀ KHẢ NĂNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP Học viên có khả đáp ứng yêu cầu cơng việc vị trí sau: - Dược sĩ làm việc sở y tế cơng lập (Theo quy định Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27/5/2015 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ) - Giảng viên, nghiên cứu viên, Giảng viên sở giáo dục đào tạo - Chuyên viên, chuyên viên quan quản lý y tế KHẢ NĂNG HỌC TẬP VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ SAU KHI TỐT NGHIỆP - Học viên có khả nghiên cứu học tập trình độ tiến sĩ chuyên ngành - Học viên có khả chuyển sang nghiên cứu, học tập bậc học Chuyên khoa cấp II chuyên ngành đáp ứng đủ quy định thâm niên Bộ Y tế NĂNG LỰC CỦA HỌC VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT Ngoài yêu cầu chung đạo đức nghề nghiệp, thái độ tuân thủ nguyên tắc an tồn nghề nghiệp, trình độ lý luận trị, kiến thức quốc phòng - an ninh theo quy định hành đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định hành Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin Bộ Thông tin Truyền thông ban hành, người học sau tốt nghiệp trình độ thạc sĩ phải đạt yêu cầu lực tối thiểu sau đây: KIẾN THỨC: Hiểu biết ngành dược nói chung có kiến thức vững vàng liên quan đến định hướng chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc, - Diễn giải nguyên tắc phân loại phương pháp phân tích hóa học: phương pháp phân tích khối lượng, phương pháp phân tích thể tích - Giải thích nguyên tắc, phân loại, ứng dụng phương pháp phân tích dụng cụ: phương pháp phân tích điện hóa, phương pháp phân tích quang phổ (quang phổ tử ngoại khả kiến, quang phổ hồng ngoại, huỳnh quang-lân quang, quang phổ nguyên tử), phương pháp sắc ký (SKLM, SKLHNC, SKK…), phương pháp điện di mao quản - Giải thích nguyên tắc vận hành thiết bị phân tích dụng cụ: máy chuẩn độ điện thế, máy quang phổ tử ngoại khả kiến, máy quang phổ hồng ngoại, máy quang phổ huỳnh quang, máy quang phổ hấp thu nguyên tử, máy SKLHNC, máy SKK KỸ NĂNG - Hồn thành cơng việc cụ thể thuộc chun ngành đào tạo - Hồn thành cơng việc mang tính chất nâng cao, phức tạp - Các kỹ khác thuộc chuyên ngành yêu cầu - Có kỹ ngoại ngữ hiểu báo cáo phức tạp chủ đề cụ thể trừu tượng THÁI ĐỘ, NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM - Tận tụy với nghiệp chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân - Tơn trọng, cảm thơng, chia sẻ hết lòng phục vụ người bệnh khách hàng - Tôn trọng chân thành hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp ngành - Coi trọng việc kết hợp y học đại với y học cổ truyền - Có tinh thần phát triển dược liệu cho công bảo vệ sức khỏe cho nhân dân có ý thức bảo vệ mơi trường nguồn tài nguyên quý - Tôn trọng luật pháp, thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ yêu cầu nghề nghiệp - Trung thực, khách quan, có tinh thần nghiên cứu khoa học ý thức tự đào tạo, học tập phát triển nghề nghiệp suốt đời VỊ TRÍ VÀ KHẢ NĂNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP - Dược sĩ tốt nghiệp Thạc sĩ có khả trở thành Nghiên cứu viên sở giáo dục đào tạo - Chuyên viên quan quản lý y tế KHẢ NĂNG HỌC TẬP VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ SAU KHI TỐT NGHIỆP Sau tốt nghiệp, Thạc sĩ tốt nghiệp chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc độc chất có khả nghiên cứu độc lập, sáng tạo đào tạo Dược sĩ chuyên ngành Bên cạnh đó, Thạc sĩ góp phần nâng cao trình độ cơng trình cơng bố báo khoa học khu vực hay quốc tế 10 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THƠNG TIN CHUNG: • Tên học phần: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ĐỊNH LƯỢNG SINH HỌC TRONG PHÁT TRIỂN THUỐC • Thuộc khối kiến thức: chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc Độc chất • Bộ mơn – Khoa phụ trách: Bộ mơn Hóa phân tích - Kiểm nghiệm, Khoa Dược • Giảng viên phụ trách: PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn, Bộ môn Hóa phân tích - Kiểm nghiệm, MP: 0913 799 068 Email: diemnhim@yahoo.com • Giảng viên tham gia giảng dạy: Lý thuyết, thực hành HP Đơn vị Tên giảng viên ĐT liên hệ Email giảng công tác dạy PGS.TS Nguyễn Bộ mơn 0913799068 diemnhim@yahoo.com LT + Đức Tuấn Hóa phân TT TS Ngơ Thị Thanh 0122667158 thanhdiep73@yahoo.com LT + tích Diệp TT Kiểm nghiệm Số tín chỉ: Số tiết lý thuyết: 30 Số tiết thực hành, thực tập: 20 Số tiết làm việc nhóm: 10 Số tiết tự học: Học phần : • Tự chọn: cho chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc - Độc chất MỤC TIÊU HỌC PHẦN • Kiến thức: - Trình bày ngun tắc số kỹ thuật định lượng sinh học - Trình bày nguyên tắc kỹ thuật định lượng sinh học enzym Kỹ năng: - Ứng dụng kỹ thuật định lượng sinh học enzym để đánh giá độc tính tác dụng sinh học thuốc • Thái độ: 90 - Xác định rõ kỹ thuật định lượng sinh học đóng vai trò quan trọng việc đánh giá độc tính tác dụng sinh học thuốc NỘI DUNG HỌC PHẦN Lý thuyết (30 tiết) Stt Tên học Giới thiệu chung số kỹ thuật định lượng sinh học Một số kỹ thuật định lượng sinh học: - Đánh giá độc tính - Kháng khuẩn, virus - Kháng ung thư - Hạ đường huyết - Lợi tiểu - Diệt giun sán - Chống kết tập tiểu cầu - Kháng viêm - Giảm đau - Chống co giật - Bảo vệ niêm mạc dày Kỹ thuật định lượng sinh học enzym TÔNG CỘNG Thực hành (20 tiết) Stt Tên học Định lượng enzym ức chế protease Định lượng enzym ức chế tyrosinase Định lượng enzym ức chế hyaluronidase Định lượng enzym ức chế acetylcholinestarase TƠNG CỘNG Làm việc nhóm (10 tiết) Stt Tên học Ứng dụng kỹ thuật định lượng sinh học đánh dấu phóng xạ để sàng lọc nhanh tác dụng sinh học trình phát triển thuốc Số tiết Giảng viên PGS TS Nguyễn Đức Tuấn 15 PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn 10 TS Ngô Thị Thanh Diệp 30 Số tiết Giảng viên TS Ngô Thị Thanh Diệp 5 PGS TS Nguyễn Đức Tuấn PGS TS Nguyễn Đức Tuấn TS Ngô Thị Thanh Diệp 20 Số tiết Giảng viên 10 PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn 91 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết: Thuyết giảng, thảo luận seminar theo chuyên đề Tự học, tự nghiên cứu Thực hành: Thực hành labo, tự học HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Đánh giá qua câu hỏi ngắn trắc nghiệm, báo cáo chuyên đề viết tiểu luận - Kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra thường xuyên 30% trọng số - Kiểm tra kết thúc học phần: điểm kiểm tra kết thúc học phần 70 % trọng số (Điểm thi lý thuyết x 0.6) + (Điểm thực tập x 0.4) Kết hợp đánh giá ý thức học tập, chun cần; có tính độc lập, sáng tạo Điểm học phần = (Điểm kiểm tra thường xuyên 30% trọng số) + (Điểm kết thúc học phần 70% trọng số) Đạt ≥ điểm; Không đạt < điểm học viên phải học lại TÀI LIỆU: [1] Atta-ur-Rahman, M Iqbal Choudhary, William J Thomsen (2005), Bioassay techniques for drug development, Harwood Academic Publishers, Netherlands [2] Shiqi Peng, Ming Zhao (2009), Pharmaceutical Bioassays: Methods and Applications, John Wiley & Sons, Inc., USA 92 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC THƠNG TIN CHUNG: • Tên học phần: KỸ THUẬT DSC; ICP-MS DÙNG TRONG KIỂM NGHIỆM • Thuộc khối kiến thức: chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc Độc chất • Bộ mơn – Khoa phụ trách: Bộ mơn Hóa phân tích - Kiểm nghiệm, Khoa Dược • Giảng viên phụ trách: TS Phan văn Hồ Nam, Bộ mơn Hóa phân tích Kiểm nghiệm, Khoa Dược MP: 0909615007 Email: honamd99@yahoo.com • Giảng viên tham gia giảng dạy: Lý thuyết, thực hành Giảng viên Đơn vị Điện thoại Địa mail Giảng công dạy tác TS Phan văn Hồ (1) 090961500 honamd99@yahoo.com LT Nam TS Hà Diệu Ly (2) 0908448976 hadieuly@yahoo.com LT + TT Cấu trúc học phần: Số tín chỉ: Số tiết lý thuyết: 15 Số tiết thực hành, thực tập: 30 Số tiết làm việc nhóm: Số tiết tự học: Học phần : • Tự chọn: cho chuyên ngành MỤC TIÊU HỌC PHẦN • Kiến thức: Trình bày ngun lý phân tích nhiệt ứng dụng phương pháp DSC, TGA Trình bày nguyên lý ICP-MS việc ứng dụng xác định ion kim loại dược phẩm, mỹ phẩm • Kỹ năng: Thực nguyên lý phân tích nhiệt ứng dụng phương pháp DSC, TGA Thực nguyên lý ICP-MS việc ứng dụng xác định ion kim loại dược phẩm, mỹ phẩm • Thái độ: 93 Kỹ làm việc nhóm; Kỹ viết trình bày báo cáo NỘI DUNG HỌC PHẦN Lý thuyết (15 tiết) Số Giảng viên Stt Tên học tiết Phân tích nhiệt vi sai -ứng dựng TS Hà Diệu Ly ngành Dược Phân tích nhiệt trường- Ứng dụng TS Phan văn Hồ Nam ngành dược ICP-MS ứng dụng ngành Dược TS Hà Diệu Ly TS Phan Văn Hồ Nam TÔNG CỘNG 15 Thực hành Số Giảng viên tiết Xác định độ tinh khiết, dạng thù hình 10 TS Hà Diệu Ly dược chất, tương tác tương hợp TS Phan Văn Hồ Nam Xác định hàm lượng nước chất phân 10 TS Hà Diệu Ly hủy khác TS Phan Văn Hồ Nam Làm việc nhóm 10 TS Hà Diệu Ly TS Phan Văn Hồ Nam TÔNG CỘNG 15 Stt Tên học HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết: Thuyết giảng, thảo luận seminar theo chuyên đề Tự học, tự nghiên cứu Thực hành: hướng dẫn sử dụng thiết bị thực hành mẫu HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Bài tập, tiểu luận, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi trắc nghiệm, thi vấn đáp Kỹ thực hành….- Kết hợp đánh giá ý thức học tập, chun cần: có tính độc lập, sáng tạo - Kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra thường xuyên 30% trọng số - Kiểm tra kết thúc học phần: điểm kiểm tra kết thúc học phần 70 % trọng số (Điểm thi lý thuyết x 0.6) + (Điểm thực tập x 0.4) Kết hợp đánh giá ý thức học tập, chun cần; có tính độc lập, sáng tạo Điểm học phần = (Điểm kiểm tra thường xuyên 30% trọng số) + (Điểm kết thúc học phần 70% trọng số) Đạt ≥ điểm; Không đạt < điểm học viên phải học lại 94 TÀI LIỆU B Wunderlich (1990), “Thermal analysis”, New York: Academic Press, Craig MDQ and Lever T (2007), Thermo Analysis for Pharmaceutical, CRC Press, Mỹ, Aulton EM (2007), Pharmaceutics: The design and manufacture of medicines 3rd Edition, Elsevier, USA, Craig Gordon (2012), Introduction to TA, Mettler-Toledo Thermal solution TA-Instrument, USA 95 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THÔNG TIN CHUNG: • Tên học phần: KỸ THUẬT SINH HĨA SỬ DỤNG TRONG KIỂM NGHIỆM • Thuộc khối kiến thức: chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc Độc chất • Bộ mơn – Khoa phụ trách: Bộ mơn Hóa phân tích - Kiểm nghiệm, Khoa Dược • Giảng viên phụ trách: PGS.TS Trần Thanh Nhãn; Bộ mơn Sinh hóa, Khoa Dược MP: 0908593032; Email: nhanchi@yahoo.com; • Giảng viên tham gia giảng dạy: Lý thuyết, thực hành Tên giảng viên Đơn ĐT liên hệ Email giảng vị dạy công tác PGS TS Trần Thanh 0908593032 nhanchi@yahoo.com LT BM Nhãn Sinh TS Ngô Kiến Đức 0903055357 ngokienduc@gmail.com TH hóa TS Nguyễn Thị 01242726160 minhthuan_ds@yahoo.com TH Minh Thuận Số tín chỉ: Số tiết lý thuyết: 15 Số tiết thực hành, thực tập: 20 Số tiết làm việc nhóm: 10 Số tiết tự học: Học phần : • Tự chọn: cho chuyên ngành MỤC TIÊU HỌC PHẦN • Kiến thức: Trình bày giải thích nguyên tắc, đặc điểm ứng dụng phương pháp đo sử dụng xét nghiệm sinh hóa: phương pháp đo độ hấp thu, phương pháp đo điểm cuôi, phương pháp đo động học, phương pháp đo động học so chuẩn (fixed time) • Kỹ năng: - Cài đặt phương pháp máy xét nghiệm sinh hóa bán tự động tự động - Thực xét nghiệm liên quan đến phương pháp đo sử dụng xét nghiệm sinh hóa 96 • Thái độ: Cẩn thận, trung thực, xác thao tác xét nghiệm NỘI DUNG HỌC PHẦN Lý thuyết (15 tiết) Stt Tên học Số tiết Giảng viên Phương pháp đo mật độ quang học: PGS TS Trần Thanh Nhãn - Nguyên tắc; - Đặc điểm; - Ứng dụng Phương pháp đo điểm cuối (end-point) PGS TS Trần Thanh Nhãn - Nguyên tắc; - Đặc điểm; - Ứng dụng Phương pháp đo động học (kinetic) PGS TS Trần Thanh Nhãn Phương pháp đo động học so chuẩn hay thời gian xác định (fixed time) - Nguyên tắc; - Đặc điểm; - Ứng dụng Thực tập (30 tiết) Stt Tên học Số tiết Giảng viên Các xét nghiệm sinh hóa dùng phương 10 PGS TS Trần Thanh Nhãn pháp đo mật độ quang học Th S Ngơ Kiến Đức Các xét nghiệm sinh hóa dùng phương TS Nguyễn Thị Minh pháp đo điểm cuối (end-point) Thuận Các xét nghiệm sinh hóa dùng phương 10 PGS TS Trần Thanh Nhãn pháp đo động học (kinetic) Th S Ngô Kiến Đức Các xét nghiệm sinh hóa dùng phương TS Nguyễn Thị Minh pháp đo động học so chuẩn hay thời Thuận gian xác định (fixed time) HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Lý thuyết: - Trên lớp, phân nhóm, labo, thực hành lâm sàng - Tự học, tự nghiên cứu Thực hành: labo HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Bài tập, tiểu luận, báo cáo chuyên đề, thi viết, thi trắc nghiệm, thi vấn đáp Kỹ thực hành….- Kết hợp đánh giá ý thức học tập, chun cần: có tính độc lập, sáng tạo - Kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra thường xuyên 30% trọng số - Kiểm tra kết thúc học phần: điểm kiểm tra kết thúc học phần 70 % trọng số (Điểm thi lý thuyết x 0.6) + (Điểm thực tập x 0.4) Kết hợp đánh giá ý thức học tập, chun cần; có tính độc lập, sáng tạo 97 Điểm học phần = (Điểm kiểm tra thường xuyên 30% trọng số) + (Điểm kết thúc học phần 70% trọng số) Đạt ≥ điểm; Không đạt < điểm học viên phải học lại TÀI LIỆU: DIADNOSTIC ELITECH, Assay procedures for clinical biology 2010 M CHARREL Sémiologie Biochimique , Ellipses 1991 ROBERT K MURRAY, DARYL K GRANNER, VICTOR W RODWELL Harpers Illustrated Biochemistry , 27th edition- Lange Medical Books/ Mcgraw-Hill 2006 CARLA A BURTIS, EDWARD R ASWOOD DAVID E BRUNS, Textbook of Clinical Chemistry and Molecular Diagnostics, Elsevier Saunders 2006 98 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC THƠNG TIN CHUNG: • Tên học phần: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG KIỂM NGHIỆM • Thuộc khối kiến thức: chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc Độc chất • Bộ mơn – Khoa phụ trách: Bộ mơn Sinh Hóa, Khoa Dược • Giảng viên phụ trách: PGS.TS Trần Cát Đông; Bộ môn Vi sinh - Ký sinh, Khoa Dược MP: 0907 011 100; Email: trancatdong@uphcm.edu.vn; • Giảng viên tham gia giảng dạy Lý thuyết Đơn vị Giảng Tên giảng viên ĐT liên hệ Email công dạy tác PGS Trần Cát 0907011100 trancatdong@uphcm.edu.vn LT Đông PGS.TS Nguyễn BM 0908836969 nganguyendinh@yahoo.com LT Đinh Nga VSTS Huỳnh Thị 090712354 tshuynhngoclan@yahoo.com LT KS Ngọc Lan PGS.TS Nguyễn 0938130372 nguyentuanhvn@gmail.com LT Tú Anh Số tín chỉ: Số tiết lý thuyết: 30 tiết Học phần : • Tự chọn: chuyên ngành Kiểm nghiệm - Độc chất MỤC TIÊU HỌC PHẦN Kiến thức: Biết vận dụng phương pháp SHPT kiểm nghiệm Kỹ năng: Xây dựng phương pháp kiểm nghiệm dựa kỹ thuật SHPT Lập kế hoạch, làm việc nhóm Thái độ: Nhận thức nhu cầu thách thức việc kiểm nghiệm phi truyền thống NỘI DUNG HỌC PHẦN Lý thuyết: 30 tiết 99 ST T Nội dung GV Số tiết Tổng quan phương pháp SHPT kiểm nghiệm Ứng dụng kỹ thuật SHPT để định type định danh vi khuẩn Ứng dụng kỹ thuật SHPT để định danh vi nấm Ứng dụng kỹ thuật SHPT để định danh nhận định dược liệu Ứng dụng kỹ thuật SHPT kiểm định giới hạn vi sinh vật Kỹ thuật ELISA kiểm nghiệm PGS Trần Cát Đông PGS Trần Cát Đông PGS Nguyễn Đinh Nga PGS Nguyễn Đinh Nga TS Nguyễn Tú Anh 5 TS Huỳnh Thị Ngọc Lan 30 HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Thuyết giảng, thảo luận seminar theo chuyên đề Tự học, tự nghiên cứu HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: - Thi câu hỏi ngắn; trắc nghiệm, báo cáo chuyên đề viết tiểu luận - Kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra thường xuyên 30% trọng số - Kiểm tra kết thúc học phần: điểm kiểm tra kết thúc học phần 70 % trọng số (Điểm thi lý thuyết x 0.6) + (Điểm thực tập x 0.4) Kết hợp đánh giá ý thức học tập, chuyên cần; có tính độc lập, sáng tạo Điểm học phần = (Điểm kiểm tra thường xuyên 30% trọng số) + (Điểm kết thúc học phần 70% trọng số) Đạt ≥ điểm; Không đạt < điểm học viên phải học lại 6.TÀI LIỆU Baird R., Hodges N., Denyer P (2000), Handbook of Microbiological Quality Control Pharmaceuticals and Medical Devices, Taylor&Francis Corley Ronald B (2005), A Guide to Methods in the Biomedical Sciences, Springer BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y DƯỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc 100 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TT I II III IV V VI THƠNG BÁO Cơng khai cam kết chất lượng đào tạo trình độ thạc sĩ Chuyên ngành: KIỂM NGHIỆM THUỐC – ĐỘC CHẤT Mã số: Nội dung Trình độ thạc sĩ - Có bác sĩ, dược sĩ, cử nhân điều dưỡng, cử nhân xét nghiệm y học có ngành học với chuyên ngành đăng ký dự thi Điều kiện tuyển sinh - Bác sĩ, cử nhân y tế công cộng cử nhân khác ĐH Y Dược TP HCM cấp dự thi chuyên ngành Y tế công cộng Điều kiện sở vật Có đầy đủ chất nhà Trường (Phụ lục 1) cam kết phục vụ người học (như phòng học, trang thiết bị, thư viện ) Đội ngũ giảng viên Phụ lục Các hoạt động hỗ trợ Có đầy đủ học tập, sinh hoạt cho học viên - Trung thực, khách quan, có tinh thần nghiên cứu khoa học ý thức tự đào tạo, học tập định hướng phát triển chuyên ngành theo quy định - Kết hợp kỹ thuật đại với kỹ thuật chấp Yêu cầu tinh thần nhận công tác Kiểm tra chất lượng thuốc hầu mang thái độ học tập lại chất lượng thuốc cho người sử dụng - Có ý thức bảo vệ môi trường nguồn nguyên liệu chất học viên lượng ln tốt để phát triển sản phẩm ổn định định hướng xuất - Tôn trọng luật pháp, thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ yêu cầu nghề nghiệp Mục tiêu kiến thức, Kiến thức: - Vận dụng kiến thức cần thiết Dược học – kỹ năng, trình độ ngoại ngữ đạt chuyên ngành Kiểm nghiệm – Độc chất để phục vụ cho chuyên môn Kiểm nghiệm thuốc– Độc chất - Vận dụng văn pháp luật dược (luật, nghị định, thông tư, định…) có liên quan đến lĩnh 101 TT Nội dung Trình độ thạc sĩ vực hoạt động chuyên ngành Kiểm nghiệm thuốc– Độc chất - Hiểu biết cách quản lý nhà nước thuốc độc chất; cách giám sát Hệ thống Kiểm nghiệm thuốc tuyến trung ương; địa phương Hoạt động phòng Kiểm nghiệm công ty sản xuất kinh doanh thuốc; Hoạt động doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm - Có kiến thức vững vàng liên quan đến chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc độc chất Kỹ năng: - Tổ chức thực hành tốt lĩnh vực kiểm nghiệm nguyên liệu làm thuốc, dạng thuốc, mỹ phẩm thực phẩm chức Thực cách nhận biết chất gây độc dược phẩm, mỹ phẩm; thực phẩm - Sử dụng thành thạo thao tác sử dụng dụng cụ, thiết bị phòng thí nghiệm - Kiểm nghiệm nguyên liệu; dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức theo tiêu chuẩn Dược Điển tham chiếu TCCS - Có khả làm việc nhóm Phối hợp với đồng nghiệp để tổ chức triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn giao hướng dẫn, giúp đỡ cán cấp chuyên mơn Kiểm nghiệm – Độc chất - Có kỹ tìm kiếm thu thập tài liệu chun mơn chuyên môn Kiểm nghiệm – Độc chất - Khả sử dụng ngoại ngữ: tham khảo tài liệu chuyên ngành Kiểm nghiệm – Độc chất tiếng Anh (hoặc Pháp) - Khả sử dụng tin học: Xử lý thông tin phần mềm chuyên dụng dành cho Kiểm nghiệm; Ứng dụng công nghệ thông tin soạn thảo, trình bày văn bản, tính tốn thống kê, tìm kiếm khai thác tài liệu chuyên ngành Kiểm nghiệm – Độc chất Ngoại ngữ: tương đương cấp độ B1 bậc 3/6 Khung Ngoại ngữ bậc Việt Nam chứng ngoại ngữ nước tương ứng sau: IELTS 4.5 / TOEFL ITP 450/ TOEFL CBT 133/ TOEFL iBT 45/ 102 TT Nội dung Trình độ thạc sĩ TOEIC 450/ PET/ BEC Preliminary/ BUL ATS 40/ DELF B1 Học viên có khả đáp ứng u cầu cơng việc vị trí sau: - Dược sĩ làm việc sở y tế cơng lập Vị trí làm việc sau (Theo quy định Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLTVII tốt nghiệp; Học BYT-BNV ngày 27/5/2015 Bộ Y tế - Bộ Nội vụ) tập nâng cao trình độ - Giảng viên, nghiên cứu viên, Giảng viên sở giáo dục đào tạo - Chuyên viên, chuyên viên quan quản lý y tế TP Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 10 năm 2017 HIỆU TRƯỞNG 103 104 ... phẩm sinh học Kiểm nghiệm tạp liên quan Ứng dụng kỹ thuật định lượng sinh học phát triển thuốc Kỹ thuật DSC, ICP-MS dùng kiểm nghiệm Kỹ thuật sinh hóa sử dụng kiểm nghiệm Ứng dụng Kỹ thuật Sinh... phần: SINH HỌC PHÂN TỬ CƠ SỞ DƯỢC Thuộc khối kiến thức: Cơ sở Bộ môn - Khoa phụ trách: Bộ môn Vi sinh - Ký sinh, Khoa Dược Giảng viên phụ trách: - PGS.TS Trần Cát Đông - Đơn vị: Bộ môn Vi sinh... trò sinh học phân tử ngành dược NỘI DUNG HỌC PHẦN • Lý thuyết: STT Nội dung Sinh học phân tử ky 21 Các omics ứng dụng dược Ứng dụng sinh học tìm kiếm thuốc Một số phương pháp nghiên cứu sinh

Ngày đăng: 19/03/2019, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. VỊ TRÍ VÀ KHẢ NĂNG VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP

  • 5. KHẢ NĂNG HỌC TẬP VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ SAU KHI TỐT NGHIỆP

    • THÔNG TIN CHUNG

    • 2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

    • 3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

    • 4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

    • 5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

    • 6. TÀI LIỆU:

    • 1. THÔNG TIN CHUNG:

    • HIỆU CHUẨN THIẾT BỊ PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG KIỂM NGHIỆM

      • 2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

      • 3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

      • 4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

      • 5. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

      • 6. TÀI LIỆU:

      • 1. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

      • 2. NỘI DUNG HỌC PHẦN

      • 4. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP:

      • 5. TÀI LIỆU:

        • 2. MỤC TIÊU HỌC PHẦN

        • 3. NỘI DUNG HỌC PHẦN

        • 4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan