giáo án trọn bộ hóa học lớp 9

138 104 0
giáo án trọn bộ hóa học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA Kế Hoạch Bài Học Ngày soạn: Tuần: Tiết: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học lớp Ơn lại tốn tính theo cơng thức tính theo phương trình hố học Các khái niệm dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch Kĩ năng: Viết PTPƯ, lập công thức, làm tốn Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: PP đàm thoại, nêu vấn đề Hệ thống tập câu hỏi HS: Ôn tập lại kiến thức học lớp III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: Bài mới: HĐ1: Hệ thống lại khái niệm 15’ HĐ CỦA GV - tập 1: Em viết CTHH chất có tên gọi sau phân loại chúng: canxi photphat, đồng (II) oxit, axit sunfuaric, chì (II) nitrat, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuhiđric - Để làm tập sử dụng công thức nào? - tập2: gọi tên, phân loại hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CaCl2, CaCO3, FeO, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, Mg(OH)2, CO2, BaSO4 - Y/c HS nhắc lại kiến thức cần vận dụng HĐ2: Bài tập 23’ VD1: Hoàn thành PTPƯ sau: a P + O2 -> ? b Zn + ? -> ? + H2 c P2O5 + ? -> H3PO4 d CuO + ? -> Cu + ? VD2: Tính thành phần phần trăm ngun tố có NH4NO3 VD3: Hồ tan 2,8g sắt dd HCl 2M vừa đủ a Tính thể tích dd HCl cần dùng HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Thảo luận nhóm hồn thành Bài tập 1: tập Oxit: CuO, SO3 Quy tắc hoá trị: AxBy Axit: H2S, H2SO4 Kí hiệu NTHH Bazơ: Các K/n oxit, axit, bazơ, muối Muối: Ca3(PO4)2, Pb(NO3)2 Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét Bài tập 2: Oxit: Na2O, SO2, FeO, CO2 k/n: oxit, axit, bazơ, muối Axit: HNO3, cách gọi tên loại hợp chất Bazơ: Mg(OH)2, Thuộc kí hiệu hố học Muối: CaCl2, CaCO3, nguyên tố, tên gốc axit Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, BaSO4 HS làm tập  nhận xét HS hoàn thành PTPƯ Tính khối lượng mol Tính % cac nguyên tố Đổi số liệu đề Viết PTHH Thiết lập tỉ lệ VD1: a 4P + 5O2  2P2O5 b Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 c P2O5 + 3H2O  2H3PO4 d CuO + CO  Cu + CO2 VD2: %N = 35%, %H = 5%, %O = 60% Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA b Tính thể tích khí Tính tốn đktc VD3: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 V(HCl) = 0,05l V(H2) = 1,12l Củng cố - Tổng kết: (2’) Nhận xét tiết ôn tập HD nhà: 5’ Làm lại tập Ôn lại khái niệm oxit, phân biệt kim loại phi kim để phân biệt loại oxit Xem tính chất hố học oxit BỔ SUNG VÀ RKN: Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA Ngày soạn: Tuần: Tiết: Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit dẫn PTHH tương ứng với tính chất HS hiểu sở để phân loại oxit bazơ, oxit axit dựa vào tính chất hoá học chúng Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm rút tính chất hóa học oxit bazo, oxit axit Viết phương trình hóa học minh họa Phân biệt số oxit cụ thể Tính thành phần phần trăm khối lượng oxit hỗn hợp hai chất Thái độ: Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: GV: PP đàm thoại, dụng cụ hoá chất HS: xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: 3’ - Oxit gì? TL: Oxit hợp chất gồm nguyên tố có nguyên tố oxi - Có loại oxít? Đó loại nào? TL: Có loại oxit: oxit bazơ, oxit axit ĐVĐ: Từ KTBC  oxit có loại Vậy chúng có tính chất gì? Bài mới: HĐ1: Tính chất hố học oxit 25’ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA * Tác dụng với nước: - Y/c HS nhắc lại K/n oxit bazơ, oxit Oxit kim loại, oxit axit phi kim - Y/c HS tìm hiểu tính chất oxit Đọc SGK - Y/c HS n/cứu SGK Bazơ - Oxit bazơ tác dụng với nước sản phẩm thu gì? Viết PTPƯ - Y/c HS viết PTHH CaO, NaO - Y/c HS lấy VD khác *Tác dụng với axit: HS làm thí nghiệm - GV HD HS làm thí nghiệm Chất rắn tan dung SGK dịch - Nêu tượng xảy ra? Màu dd muối - Màu xanh lam đâu mà có? Có chất sinh - Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy Viết PTHH ra? FeO, CaO - Y/c HS viết PTHH - Lấy VD khác Đọc SGK *Tác dụng với oxit axit: Trả lời - Y/c HS n/cứu SGK Viết PTHH - oxit bazơ + oxit axit  Đọc SGK - Viết PTHH minh họa Axit *Tác dụng với nước: - Y/c HS n/cứu SGK - Oxit axit tác dụng với nước tạo Lấy VD =SO3, -NO3, =SO4, =CO3 th12nh sản phẩm gì? - Lấy VD minh họa - Y/c HS viết gốc axit tương ứng với oxit axit sau: SO2, N2O5, SO3, Trả lời CO2 Lấy VD *Tác dụng với bazơ oxit bazơ: - Oxit axit tác dụng với bazơ oxit bazơ sản phẩm thu gì? - Lấy VD minh họa HĐ2: Khái quát phân loại oxit 5’ - Y/c HS n/cứu SGK Đọc SGK - Oxit phân làm loại? Trả lời lại phân loại trên? VD: dẫn hỗn hợp 8g hai oxit (CuO, HS tính tốn CO2) qua dung dịch nước vơi thu 10g chất rắn tính thành phần phần trăm hai oxit Củng cố - Tổng kết: 7’ BT 1: Cho oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5 a Gọi tên, phân loại (theo thành phần) * Tác dụng với nước: - Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ CaO + H2O  Ca(OH)2 *Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit  muối + nước CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O *Tác dụng với oxit axit: Oxit bazơ + oxit axit  muối BaO + CO2  BaCO3 *Tác dụng với nước: Oxit axit + nước  axit P2O5 + 3H2O  2H3PO4 *Tác dụng với bazơ oxit bazơ: Oxitaxit + dd bazơ muối + nước CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O Oxit aixt + oxit bazơ  muối Oxit bazơ, oxit axit, oxit trung tính, oxit lưỡng tính Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HĨA b Các oxit oxit tác dụng với: nước, dd H2SO4, dd NaOH TL: b Nước: SO3, P2O5,K2O; dd H2SO4: K2O, Fe2O3; dd NaOH: SO3, P2O5 BT2: Hòa tan 8g MgO cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ CM a Viết PTHH b Tính CM dd HCl dùng TL: MgO + HCl  MgCl2 + H2O CM(HCl) = 2M HD nhà: 5’ Đọc kết luận SGK Học bài, làm tập SGK Xem số oxit quan trọng Tính chất, ứng dụng điều chế canxi oxit BỔ SUNG VÀ RKN: Ngày soạn: Tuần: Tiết: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu tính chất hóa học canxi oxit Biết ứng dụng canxi oxit Biết phương pháp điều chế CaO phòng thí nghiệm cơng nghiệp Kĩ năng: Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học Viết PTHH làm tập Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: PP đàm thoại, dụng cụ hố chất HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: 4’ C1: nêu tính chất hóa học oxit bazơ, viết PTHH TL: Tác dụng với nước, Tác dụng với axit, Tác dụng với oxit axit, Tác dụng với nước, Tác dụng với bazơ oxit bazơ C2: Làm tập 1/6 SGK TL: nước: CaO, SO3; HCl: CaO, Fe2O3; NaOH: SO3 ĐVĐ: Canxi oxit có tính chất, ứng dụng sản xuất nào? Bài mới: HĐ1: Canxi oxit có tính chất nào? 20’ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT - Y/c HS quan sát mẫu CaO - Nêu tính chất vật lí CaO - Gv biểu diễn thí nghiệm SGK cho HS quan sát - Nhận xét tượng xảy ra? - Sản phẩm tạo thành gọi chất gì? - Y/c HS viết PTHH - Liên hệ CaO có tính chất hút ẩm  dùng làm khô nhiều chất - Y/c HS đọc thông tin, quan sát H1.3 SGK - CaO có tác dụng với axit không? - Viết PTHH minh họa - Liên hệ nhờ tính chất mà CaO dùng để khử chua đất trồng, xử lí nước thải nhiều nhà máy hóa chất - Để CaO khơng khí nhiệt độ thường, CaO hấp thụ khí CO2 tạo thành CaCO3 - Y/c HS viết PTHH - Tại gọi CaO oxit bazơ? HĐ2: Canxi oxit có ứng dụng gì? - Y/c HS đọc thơng tin SGK - Cho biết ứng dụng CaO, lấy VD HÓA Quan sát Trả lời SGK/7 Quan sát A Canxi oxit I Canxi oxit có tính chất nào? CaO chất rắn, màu trắng, Sinh chất rắn màu trắng nóng chảy nhiệt độ 2585oC Canxi hidroxit *Tác dụng với nước Viết PTHH CaO + H2O  Ca(OH)2 Chú ý Ca(OH)2 tan nước *Tác dụng với axit: Đọc, quan sát SGK CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O *Tác dụng với oxit axit: Có CaO + CO2  CaCO3 Viết PTHH => Canxi oxit oxit bazơ Chú ý Chú ý Viết PTHH Trả lời 4’ Đọc thông tin SGK Trả lời SGK/8 Dùng công nghiệp luyện kim, ngun liệu cho cơng nghiệp hóa học… HĐ3: Sản xuất Canxi oxit nào? 10’ - Nguyên liệu dùng để sản xuất vôi sống Đá vôi Nguyên liệu để sản xuất canxi gì? oxit đá vơi - Chất đốt thường dùng gì? Than đá, cũi, dầu, khí Nung đá vơi xảy phản thiên nhiên ứng sau: - Nơi khai thác nguyên liệu? Núi đá vôi C + O2  CO2 - Gv thuyết trình phản ứng xảy Chú ý CaCO3  CaO + CO2 lò nung vơi - Y/c HS viết PTHH Viết PTHH - Nhiệt sinh phân hủy đá vôi thành vôi sống Củng cố - Tổng kết: 6’ C1: Viết PTHH cho chuỗi biến đổi sau: CaCO  CaO  CaCl2 (Ca(OH)2, Ca(NO3)2, CaCO3) TL: Viết PTHH C2: Trình bày phương pháp để phân biệt chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 TL: Nước: SiO2; Q tím HD nhà: 5’ Học bài, làm tập 1, 2, Đọc mục em có biết Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HĨA Xem phần lưu huỳnh oxit (tính chất, ứng dụng, điều chế SO2) BỔ SUNG VÀ RKN: Ngày soạn: Tuần: Tiết: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết tính chất SO2 Biết ứng dụng SO2 phương pháp điều chế SO2 phòng thí nghiệm cơng nghiệp Kĩ năng: Viết PTHH tính tốn Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, thận trọng làm thí nghiệm II CHUẨN BỊ: GV: PP đàm thoại, giảng giải tranh hình SGK HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: 5’ C1: Nêu tính chất hoá học oxit axit, viết PTHH? TL: Tác dụng với nước, Tác dụng với axit, Tác dụng với oxit axit C2: Y/c HS làm tập SGK/9 TL: Viết PTHH, CM = 0,5M ĐVĐ: Lưu huỳnh oxit gọi khí sunfurơ có CTHH SO2  Bài mới: HĐ1: Lưu huỳnh oxit có tính chất gì? 18’ HĐ CỦA GV - GV giới thiệu tính chất vật lí cho Chú ý HS Chú ý HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT *Tác dụng với nước: SO2 + H2O  H2SO3 Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA - Lưu huỳnh oxit có tính chất hố *Tác dụng với dung dịch học oxit axit Trả lời, viết PTHH bazơ: - Y/c HS nhắc lại tính chất SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 viết PTHH Đọc tên sản phẩm + H2O - Y/c HS đọc tên sản phẩm Chú ý *Tác dụng với oxit bazơ: - Dung dịch H2SO3 làm q tím chuyển SO2 + Na2O  Na2SO3 sang màu đỏ - SO2 chất gây ô nhiễm không khí, mơt ngun nhân gây mưa axit Viết PTHH - Y/c HS viết PTHH thể tính chất tác dụng với dung dịch bazơ, oxit Đọc tên sản phẩm bazơ Lưu huỳnh oxit môt oxit - Y/c HS đọc tên sản phẩm tạo thành axit - Y/c HS rút kết luận tính chất hố học SO2 HĐ2: Lưu huỳnh oxit có ứng dụng gì? 5’ - Y/c HS đọc SGK Đọc SGK Dùng để sản xuất H2SO4, - Nêu ứng dụng SO2 Trả lời làm chất tẩy, diệt nấm - Tại SO2 dùng tẩy trắng bột Vì SO2 có tính tẩy màu mốc… gổ? HĐ3: Diều chế lưu huỳnh oxit nào? 8’ - Gv giới thiệu cách điều chế SO *Trong PTN: Cho muối sunfit tác dụng phòng thí nghiệm, cơng Chú ý với axit, Hoặc đun nóng H2SO4 đặc với nghiệp Cu - Viết PTHH Viết PTHH Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2 - Hoặc đun nóng H2SO4 đặc với Cu Chú ý *Trong công nghiệp: Đốt lưu huỳnh khơng khí, quặng pirit sắt Củng cố - Tổng kết: 4’ Y/c HS đọc kết luận SGK Y/c HS làm tập SGK/11 TL: Viết PTHH HD nhà: 5’ Học bài, trả lời câu hỏi SGK Xem tính chất hố học axit HD HS làm tập 3SGK/11 (dựa vào tính chất hố học) Ơn lại định nghĩa axit BỔ SUNG VÀ RKN: Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HĨA Ngày soạn: Tuần: Tiết: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết tính chất hố học chung axit dẫn PTHH tương ứng cho tính chất Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học axit nói chung Thái độ: u thích môn học II CHUẨN BỊ: GV: PP đàm thoại, thực hành thí nghiệm Dụng cụ, hố chất HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: 5’ C1: Nêu định nghĩa axit? Công thức chung axit? TL: Axit hợp chất gồm hay nhiều nguyên tố hiđro liên kết với gốc axit C2: Y/c HS làm tập SGK/11 TL: dùng quí tím ĐVĐ: Các axit khác có số tính chất hố học giống Đó tính chất nào? Bài mới: HĐ1: Tính chất hố học 23’ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT - Y/c HS làm thí nghiệm SGK - Quan sát nêu nhận xét => tính chất dùng để nhận biết dung dịch axit - Y/c HS làm tập: trình bày phương pháp hố học để phân biệt cáx dung dịch không màu: NaCl, NaOH, HCl - Y/c HS đọc SGK quan sát - Y/c HS nêu tượng, giải thích, rút kết luận - Y/c HS viết PTHH - Ngoài axit tác dụng với muối HĨA Làm thí nghiệm Quan sát, nhận xét Chú ý Làm tập( dùng q tím) Đọc, quan sát Nêu tượng, giải thích Viết PTHH *Axit làm đổi màu chất thị: Q tím  thành đỏ *Axít tác dụng với kim loại: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro 2HCl + Fe  FeCl2 +H2 *Axit tác dụng với bazơ: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 +2H2O *Axit tác dụng với oxit bazơ: Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O HĐ2: Axit mạnh, axit yếu 5’ - GV giới thiệu cho HS axit mạnh, Chú ý SGK/13 axit yếu - Y/c HS đọc phần axit Đọc SGK mạnh, axit yếu Củng cố - Tổng kết: 7’ *Y/c HS đọc kết luận SGK *Y/c HS làm tập SGK/14 TL: Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + H2O *Hoàn thành PTHH sau: ? + ?  MgCl2 + H2 ? + HCl  FeCl3 + H2O ZnO + ?  ? + H2O Al2O3 + ?  AlCl3 + ? TL: Mg + HCl  MgCl2 + H2 Fe2O3 + HCl  FeCl3 + H2O ZnO + HCl  ZnCl2 + H2O Al2O3 + HCl  AlCl3 + H2O HD nhà: 5’ Học bài, làm tập 1,2,3,4 Xem số axit quan trọng BỔ SUNG VÀ RKN: 10 Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HĐ3: Tính chất hóa học 17’ GV làm thí nghiệm SGK HÓA Quan sát Nhận xét Phản ứng oxi hóa glucozơ NH C6H12O6 + Ag2O ��� � C6H12O7 + 2Ag C6H12O7: axit gluconic phản ứng lên men rượu lênmen � 2C2H5OH + C6H12O6 ���� 30  32 C 2CO2 Nhận xét Y/c HS viết PTHH Viết PTHH GV giải thích thêm Chú ý Y/c HS nhắc lại phương pháp Trả lời điều chế rượu etylic GV giải thích q trình chuyển Chú ý hóa glucozơ thành rượu etylic HĐ4: Glucozơ có ứng dụng gì? 6’ Y/c HS quan sát sơ đồ SGK Quan sát SGK Phát biểu thành lời ứng dụng Trả lời glucozơ Nhận xét Củng cố - luyện tập: 3’ Nhắc lại nội dung HD HS làm tập 4 HD HS Ở NHÀ: 5’ Học bài, làm tập – 4SGK Xem Saccarozơ BỔ SUNG VÀ RKN: o 124 Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA Ngày soạn: Tuần: 33 Tiết: 65 SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 PTK: 342 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit ezim Ứng dụng: chất dinh dưỡng quan trọng người động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút nhận xét tính chất saccarozơ Viết PTHH phản ứng thủy phân saccarozơ Viết PTHH thực chuyển hóa từ saccarozơ  glucozo  ancol etylic  axit axetic Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozo ancol etylic Tính phần trăm khối lượng saccarozơ mẫu nước mía Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, kiến thức chuẩn Dụng cụ, hóa chất HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: 5’ Y/c HS làm tập 3, 4a SGK 3.m = 25g 4a m = 23g ĐVĐ: Saccarozơ loại đường phổ biến có nhiều loại thực vật tính chất ứng dụng saccarozơ nào? Bài mới: 30’ HĐ1: Trạng thái thiên nhiên 6’ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Sử dụng số tranh ảnh Quan sát số loại cây, củ, Y/c HS cho biết loại Trả lời 125 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SGK Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA sử dụng để sản xuất đường Nhận xét ăn HĐ2: Tính chất vật lí 8’ Y/c HS làm thí nghiệm Làm thí nghiệm SGK Quan sát, nhận xét Nhận xét Nêu tính chất vật lí saccarozơ HĐ3: Tính chất hóa học 8’ Y/c HS đọc thí nghiệm GV làm thí nghiệm Nhận xét Y/c HS đọc thí nghiệm GV làm thí nghiệm Nhận xét GV giải thích thêm HĐ4: Ứng dụng 8’ Y/c HS quan sát sơ đồ SGK => nêu ứng dụng SGK Trả lời Đọc Quan sát, nhận xét Đọc Quan sát, nhận xét Quan sát Trả lời Nhận xét Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân axit C12H22O11 + H2O ��� t C6H12O6 + C6H12O6 o SGK Nhận xét Củng cố - luyện tập: 5’ Nhắc lại nội dung Y/c HS làm tập 2, 4SGK Viết PTHH cho AgNO3 (NH3)  glucozơ Cho H2SO4, đun nóng cho AgNO3 (NH3)  saccarozơ HD HS Ở NHÀ: 5’ Học bài, làm tập SGK Đọc mục em có biết Xem tinh bột xemlulozơ BỔ SUNG VÀ RKN: 126 Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA Ngày soạn: Tuần: 33 Tiết: 66 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí tinh bột xenlulozơ Cơng thức chung tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n Tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ: phản ứng thủy phân, phản ứng màu hồ tinh bột iot Ứng dụng tinh bột xenlulozơ đời sống sản xuất Sự tạo thành tinh bột xenlulozơ xanh Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm hình ảnh… rút nhận xét tính chất tinh bột xenlulozơ Viết PTHH phản ứng thủy phân tinh bột xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột xenlulozơ xanh Phân biệt tinh bột với xenlulozơ Tính khối lượng ancol etylic thu từ tinh bột xenlulozơ Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tiển II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, kiến thức chuẩn Dụng cụ hóa chất HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: 5’ Y/c HS làm tập 5, SGK m = 104kg C12H22O11 ĐVĐ: Tinh bột xenlulozơ gluxit quan trọng đời sống người Vậy công thức tinh bột xenlulozơ nào? Chúng có tính chất ứng dụng gì? Bài mới: 30’ HĐ1: Trạng thái tự nhiên 5’ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GV đưa số loại cây, hạt, Quan sát -> Y/c HS xác định loại Trả lời chứa nhiều tinh bột, Nhận xét 127 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SGK Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA xenlulozơ Nhận xét HĐ2: Tính chất vật lí 5’ Y/c HS hồn thành thí nghiệm Làm thí nghiệm SGK SGK Quan sát, nhận xét Y/c HS nêu tính chất vật lí Trả lời tinh bột, xenlulozơ HĐ3: Đặc điểm cấu tạo phân tử 6’ GV viết công thức phân tử (-C6H10O5-)n SGK hai chất lên bảng Giải thích ý nghĩa số n Là số mắc xích Tinh bột: n = 1200 – 6000 Chú ý Xenlulozơ: n = 10000 – 14000 Y/c HS nhận xét thành phần, khối lượng phân tử tinh bột Nhận xét xenlulozơ HĐ4: Tính chất hóa học 8’ E amilaza Y/c HS nêu trình hấp thụ Tinh bột ���� � mantozơ Phản ứng thủy phân axit E mantoza tinh bột thể người ���� � glucozơ (-C6H10O5-)n + nH2O ��� t động vật nC6H12O6 Nếu đun tinh bột Chú ý Tác dụng tinh bột với xenlulozơ với dung dịch axit axit củng xenlulozơ xảy trình SGK thủy phân tạo glucozơ Y/c HS làm thí nghiệm Làm thí nghiệm SGK Quan sát, nhận xét o Nhận xét HĐ5: Tinh bột, xenlulozơ có ứng dụng gì? 6’ GV nói q trình hình thành Chú ý tinh bột, xenlulozơ Y/c HS quan sát sơ đồ SGK cho Trả lời biết ứng dụng tinh bột, Nhận xét xenlulozơ Nhận xét Củng cố - luyện tập: 5’ Nhắc lại nội dung Y/c HS làm tập 3a TL: nước => saccarozo Dd iot => xanh (tinh bột) HD HS làm tập 4 HD HS Ở NHÀ: 5’ Học bài, làm tập SGK Xem protein BỔ SUNG VÀ RKN: cloropin 6nCO2 + 5nH2O ���� as (-C6H10O5-)n + 6nO2 SGK , 128 Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA Ngày soạn: Tuần: 34 Tiết: 67 PROTEIN I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết được: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử khối lượng phân tử protein Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit, bazo enzim, bị đơng tụ có tác dụng hóa chất nhiệt độ, d6e4 bị phân hủy đun nóng mạnh Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút nhận xét tính chất Viết sơ đồ phản ứng thủy phân protein Phân biệt protein với chất khác, phân biệt amino axit axit theo thành phần phân tử Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: SGV, SGK, kiến thức chuẩn Dụng cụ, hóa chất HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: 5’ Nêu đặc điểm cấu tạo tinh bột xenlulozơ Y/c HS làm tập 3b SGK Nước => tinh bột AgNO3(NH3) => glucozo ĐVĐ: Protein chất hữu có vai trò đặc biệt q trình sống protein có thành phần, cấu tạo tính chất nào? Bài mới: 31’ HĐ1: Trạng thái tự nhiên 6’ HĐ CỦA GV Y/c HS quan sát tranh ảnh Protein có đâu? HĐ CỦA HS Quan sát Trả lời Nhận xét Nhận xét HĐ2: Thành phần, cấu tạo phân tử 8’ Protein có nguyên tố Trả lời KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SGK thành phần nguyên tố SGK 129 Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT phân tử? Nhận xét So với tinh bột có giống khác Y/c HS đọc thông tin SGK Nhận xét cấu tạo phân tử protein HĐ3: Tính chất 11’ Y/c HS nêu trình hấp thụ protein thể người động vật Phản ứng thủy phân protein nhờ xút tác men axit Y/c HS đọc thí nghiệm SGK Y/c HS làm thí nghiệm SGK HĨA Nhận xét cấu tạo phân tử Protein tạo từ amino axit tạo thành mắc xích phân tử protein So sánh Đọc Nhận xét Trả lời phản ứng thủy phân t � hỗn Protein + nước ���� axit ( bazo ) hợp amino axit phân hủy nhiệt đông tụ SGK o Chú ý Đọc Tiến hành thí nghiệm Quan sát, nhận xét Nhận xét HĐ4: ứng dụng 6’ Y/c HS nêu ứng dụng Nêu ứng dụng SGK protein đời sống Nhận xét Nhận xét Củng cố - luyện tập: 4’ Nhắc lại nội dung Y/c HS làm tập 1, 3SGK HD HS Ở NHÀ: 5’ Học bài, làm tập SGK Đọc mục em có biết Xem polime BỔ SUNG VÀ RKN: 130 Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA Ngày soạn: Tuần: 34 Tiết: 68 POLIME I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết được: Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime Tính chất chung polime Khái niệm chất dẻo, cao su, tơ sợi ứng dụng chủ yếu chúng đời sống, sản xuất Kĩ năng: Viết PTHH trùng hợp tạo thành PE, PVC… từ monome Sử dụng, bảo quản số đồ vật chất dẻo, tơ, cao su gia đình an tồn hiệu Phân biệt số vật liệu polime Tính tốn khối lượng polime thu theo hiệu suất tổng hợp Thái độ: Yêu thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, kiến thức chuẩn HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: 5’ Nêu thành phần, cấu tạo phân tử protein Y/c HS làm tập 2, 3SGK có đơng tụ protein đốt có mùi khét => tơ tằm ĐVĐ: Polime nguồn nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực kinh tế polime gì? Nó có cấu tạo, tính chất, ứng dụng nào? Bài mới: 30’ HĐ1: Khái niệm polime HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Y/c HS viết công thức tinh bột, Viết công thức xenlulozơ, poli etylen (-C6H10O5-)n, (-CH2-CH2-)n Y/c HS nhận xét kích thước Trả lời 131 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT polime gì? Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắc xích Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA khối lượng phân tử Nhận xét liên kết với tạo nên Nhận xét, bổ sung Polime: thiên nhiên, tổng hợp GV: tơ tằm, bơng, tinh bột, cao cấu tạo tính chất su, nhựa PE, nhựa PVC Y/c HS Phân loại polime phân loại polime theo Nhận xét SGK nguồn gốc Nhận xét Y/c HS viết công thức Viết cơng thức mắc xích monome tương ứng Y/c HS đọc thông tin quan Đọc, quan sát sát hình SGK Y/c HS nêu tính chất Trả lời polime Nhận xét Nhận xét Củng cố - luyện tập: 5’ Nhắc lại nội dung HD HS đọc phần ứng dụng polime Y/c HS làm tập -> SGK HD HS Ở NHÀ: 5’ Học bài, làm tập SGK Đọc mục em có biết Xem thực hành BỔ SUNG VÀ RKN: 132 Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA Ngày soạn: Tuần: 35 Tiết: 69 Thực hành: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Phản ứng tráng gương glucozo Phân biệt glucozo, saccarozo hồ tinh bột Kĩ năng: Thực thành thạo phản ứng tráng gương Lập sơ đồ nhận biết dung dịch glucozo, saccorozo hồ tinh bột Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng, Trình bày làm nhận biết dung dịch – viết PTHH minh họa thí nghiệm thực Thái độ: Cẩn thận II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, kiến thức chuẩn Dụng cụ, hóa chất HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: Bài mới: 36’ HĐ1: Tác dụng glucozo với bạc nitrat dung dịch amoniac 18’ HĐ CỦA GV Y/c HS đọc thí nghiệm SGK Y/c HS nêu cách tiến hành GV HD HS làm thí nghiệm HĐ CỦA HS Đọc thí nghiệm Nêu cách tiến hành Chú ý Tiến hành làm thí nghiệm Quan sát ghi tượng Trình bày kết thí nghiệm Nhận xét Nhận xét HĐ2: Phân biệt glucozo, saccarozo, hồ tinh bột 18’ 133 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Có lớp bạc bám vào thành ống nghiệm NH C6H12O6 + Ag2O ��� � C6H12O7 + 2Ag Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HĨA Y/c HS đọc thí nghiệm SGK Đọc thí nghiệm Y/c HS trình bày cách phân Trình bày biệt Tiến hành thí nghiệm Quan sát ghi tượng Trình bày kết thí nghiệm Nhận xét Dùng iot => hồ tinh bột (màu xanh) Dùng AgNO3(NH3) => glucozo Nhận xét Củng cố - luyện tập: 1’ Nhận xét tiết thực hành HD HS Ở NHÀ: 5’ Y/c HS viết bảng tường trình Xem ơn tập cuối năm BỔ SUNG VÀ RKN: Ngày soạn: Tuần: 35 Tiết: 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS thiết lập mối quan hệ chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazo, muối biễu diển sơ đồ học Kĩ năng: Biết thiết lập mối quan hệ chất vô Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ thiết lập Viết PTHH Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: Nội dung ôn tập HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: Bài mới: 39’ HĐ1: Kiến thức cần nhớ 9’ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Y/c HS xây dựng sơ đồ mối Xây dựng sơ đồ dựa kiến HS ghi quan hệ chất vô thức học Dùng mũi tên biểu diễn mối quan hệ Lên bảng trình bày kết Nhận xét Nhận xét Y/c HS chọn chất cụ thể viết Thực theo nhóm PTHH biểu diễn mối quan Đại diện trình bày hệ thiết lập Nhận xét Nhận xét 134 Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA HĐ2: Bài tập 30’ Y/c HS làm tập Đọc tập Y/c HS trình bày cách nhận Trình bày biết Nhận xét 1.a Zn b Fe c H2SO4l HS sửa Nhận xét Đọc tập Y/c HS đọc tập Lập chuổi chuyển đổi hóa học Y/c HS lập thành chuyễn đổi FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  hóa học Fe  FeCl2 Viết PTHH Nhận xét Nhận xét Y/c HS đọc tập Y/c HS sửa tập Nhận xét Y/c HS đọc tập GV HD HS làm tập Đọc tập Điện phân dung dịch NaCl bão hòa NaCl  HCl  Cl2 đien phân � NaOH NaCl + H2O ���� màng ngân + H2 + Cl2 NaCl + H2SO4  Na2SO4 + HCl HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O Nhận xét Đọc tập Viết PTHH Tìm cố mol Cu => nFe => mFe Tìm %Fe, %Al2O3 HS làm tập Nhận xét Nhận xét Củng cố - luyện tập: 1’ Nhận xét tiết ôn tập HD HS Ở NHÀ: 5’ Về làm lại tập Xem phần lại BỔ SUNG VÀ RKN: 135 Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA Ngày soạn: Tuần: 36 Tiết: 71 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học chất hữu Hình thành mối liên hệ chất Kĩ năng: Giải tập, vận dụng kiến thức Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: Nội dung ôn tập HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: Bài mới: 38’ HĐ1: Kiến thức cần nhớ 8’ HĐ CỦA GV Y/c HS viết công thức cấu tạo CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C2H5OH, CH3COOH Nhận xét Y/c HS viết PTHH quan trọng hợp chất hữu học Nhận xét HĐ2: Bài tập 30’ HĐ CỦA HS Viết công thức cấu tạo Nhận xét Viết PTHH Nhận xét 136 KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HS ghi Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT Y/c HS đọc tập Y/c HS trả lời HÓA Đọc tập a Hidro cacbon b Dẫn xuất hidro cacbon c Cao phân tử (polime) d Este Nhận xét Nhận xét Y/c HS đọc tập Y/c HS trả lời Đọc tập a Nhiên liệu b Gluxit Nhận xét Nhận xét Y/c HS làm tập Y/c HS trả lời Nhận xét Làm tập Nhận xét Y/c HS đọc tập Y/c HS trả lời Nhận xét Đọc tập Đáp án e Y/c HS đọc tập Y/c HS trả lời Đọc tập a Ca(OH)2 (CO2), ddBr2 dư (C2H2) b Na2CO3 (CH3COOH), Na (C2H5OH) c Na2CO3 (CH3COOH), AgNO3/NH3 (glucozo) Nhận xét Nhận xét Y/c HS đọc tập Y/c HS trả lời Nhận xét Đọc tập A: CxHyOz mC = 1,8g, mH = 0,3g, mO = 2,4g Có 4,5g A có 1,8g C Có 60g A có 12xg C  x =  y=4  z =  A: C2H4O2 Nhận xét Củng cố - luyện tập: 2’ Nhận xét tiết ôn tập 137 HS ghi Trường TH-THCS THỊ TRẤN VT HÓA HD HS Ở NHÀ: 5’ Về học bài, ôn lại kiến thức học Làm lại tập Tiết sau thi học kì II BỔ SUNG VÀ RKN: 138 ... Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học bazơ Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: SGV, SBT, chuẫn kiến thức Dụng cụ hóa chất HS: Xem trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: KTBC: 5’ Sửa... tượng, rút kết luận tính chất hóa học muối Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học muối Tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ: GV: SGV,... tượng, rút kết luận tính chất hóa học muối Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học muối Tính khối lượng thể tích dung dịch muối phản ứng Thái độ: Yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: GV: SGV,

Ngày đăng: 17/03/2019, 19:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 40. SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan