Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty TNHH somerset hải phòng bước đầu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông cấm

63 192 0
Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại công ty TNHH somerset hải phòng  bước đầu đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông cấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Nguyễn Đức Lãm Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu HẢI PHÒNG - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - TÌM HIỂU QUY TRÌNH XỬ NƢỚC THẢI TẠI CƠNG TY TNHH SOMERSET HẢI PHÒNG BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƢỚC THẢI CỦA SƠNG CẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Nguyễn Đức Lãm Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu HẢI PHÒNG - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh : Nguyễn Đức Lãm Mã SV: 1212301009 viên Lớp : MT 1601 Ngành : Kĩ thuật môi trường Tên đề tài: Tìm hiểu quy trình xử nước thải Cơng ty TNHH Somerset Hải Phòng Bước đầu đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông Cấm NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn Địa điểm thực tập tốt nghiệp CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ Họ tên: Nguyễn Thị Cẩm Thu Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Tìm hiểu quy trình xử nước thải Cơng ty TNHH Somerset Hải Phòng Bước đầu đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông Cấm Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày … tháng … năm 2017 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày … tháng … năm 2017 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Nguyễn Đức Lãm Người hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu Hải Phòng, ngày tháng năm 2017 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NSƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2017 Cán hướng dẫn (họ tên chữ ký) ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu LỜI CẢM ƠN Sâu tận đáy lòng em xin bày tỏ biết ơn chân thành tới cô ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu – Giảng viên khoa Môi trường Trường Đại học dân lập Hải Phòng cán Cơng ty Summerset TD tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo khoa Mơi trường bảo tận tình giúp em hiểu nhiều điều trang bị cho hành trang thực để bước vào đường lập nghiệp Đặc biệt em gửi tới cô TS Nguyễn Thị Kim Dung – Chủ nhiệm khoa Môi trường lời cảm ơn sâu sắc Hải Phòng, ngày 31 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Đức Lãm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Ý nghĩa TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân TCVNXD Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường DO Hàm lượng oxy hòa tan COD Hàm lượng oxy cần thiết BOD5 Hàm lượng oxy cần thiết cho vi sinh vật 10 TSS Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tọa độ mốc giới khu vực triển khai dự án Bảng 1.2 Danh mục công hạng mục cơng trình Cơng ty Bảng 1.3 Lượng nước sử dụng bình quân hàng tháng Công ty năm 2015 Bảng 1.4 Bảng thống kê lượng nước xả thải công ty Bảng 2.1 Nhu cầu sử dụng nước xả nước thải 14 Bảng 2.2 Kết phân tích chất lượng nước thải trước hệ thống xử 14 Bảng 2.3 Kích thước bể BASTAF 19 Bảng 2.4 Danh mục máy móc thiết bị 26 Bảng 2.5 Kết phân tích chất lượng nước thải sau hệ thống xử 28 Bảng 2.6 Toạ độ điểm xả thải Công ty (hệ tọa độ VN2000) 30 Bảng 3.1 Dự báo tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước tiếp nhận chất nhiễm có nước thải 40 Bảng 3.2 Tải lượng chất nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận 41 Bảng 3.3 Dự báo tải lượng chất ô nhiễm nước thải Công ty đưa vào nguồn nước 42 Bảng 3.4 Dự báo khả tiếp nhận nguồn nước sau tiếp nhận nước thải từ Công ty với chất nhiễm 43 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Chất lơ lửng nhiều gây tắc nghẽn đường cống khơng xử thích hợp Khi đến nguồn tiếp nhận, chất lơ lửng lại làm tăng độ đục, ngăn cản oxy vào nước làm ảnh hưởng đến trình quang hợp thực vật đời sống sinh vật nước * Các chấ dinh d ỡng N, P: Nguồn nước có mức N, P vừa phải điều kiện tốt cho rong, tảo, thủy sinh vật phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thủy sản Khi nồng độ chất dinh dưỡng cao dẫn đến phát triển bùng nổ rong, tảo gây tượng phú dưỡng Hiện tượng làm giảm chất lượng nước gia tăng độ đục, tăng hàm lượng hữu cơ, có độc tố tảo tiết gây cản trở đời sống thủy sinh gây ảnh hưởng nước cấp sinh hoạt * D u mỡ: Đây hợp chất hydrocacbon khó phân hủy sinh học, chúng gây ô nhiễm môi trường nước, tác động tiêu cực đến đời sống thủy sinh, ảnh hưởng đến chất lượng cấp nước sinh hoạt ni trồng thủy hải sản Ơ nhiễm dầu dẫn đến giảm khả tự làm nguồn nước, giết chết vi sinh vật, làm giảm oxy hòa tan che mặt thoáng * Vi inh vậ (Coliform) Nước thải sinh hoạt có chứa loại mầm bệnh lây truyền vi sinh vật (coliform) có phân Vi sinh vật gây bệnh từ nước thảikhả lây lan qua nhiều nguồn khác nhau, qua tiếp xúc trực tiếp, qua môi trường (đất, nước, khơng khí, trồng, vật ni ), thâm nhập vào thể người qua đường thức ăn, nước uống, hơ hấp sau gây bệnh • Ô nhiễm nước nước mưa chảy tràn Nước mưa có khả theo chất nhiễm vương vãi sân, đường, khu vực tòa tháp A xuống hệ thống thoát nước chung khu vực thải vào sông Cấm, làm ô nhiễm nước sông Mức độ ô nhiễm nước tùy thuộc vào lượng chất thải, loại chất thải bị nước mưa trôi Tuy nhiên khu vực kinh doanh Cơng ty hồn tồn kh p kín tầng tòa nhà; khu vực sân, hành lang thu don, vệ sinh thường xuyên nên khả nước Nguyễn Đức Lãm- MT1601 34 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG mưa chảy qua theo chất gây ô nhiễm thấp, nước mưa chảy tràn qua mặt Công ty chủ yếu chứa nhiều cặn lơ lửng, chưa qua xử làm gia tăng độ đục nguồn nước tiếp nhận Công ty xây dựng hệ thống thu gom xử toàn nước thải sinh hoạt phát sinh để xử trước thải ngồi mơi trường tiếp nhận Cơng ty xây hệ thống thu gom thoát nước mưa tràn mặt đồng đồng thời kết hợp với qu t dọn, vệ sinh hàng ngày để tránh cho bụi bẩn, rác, cây,… rơi vào hệ thống thoát nước Theo kết phân tích nước thải Cơng cho thấy nồng độ chất ô nhiễm nước thải đạt quy chuẩn cho ph p nước thải sinh hoạt (QCVN 14:2008/BTNMT) Như vậy, đánh giá nước thải Công ty đảm bảo đạt tiêu chuẩn cho ph p trước xả nguồn tiếp nhận sông Cấm 3.3 Đánh giá tác động việc xả nƣớc thải đến hệ sinh thái thủy sinh Hệ sinh thái khu vực chủ yếu hệ sinh thái nhân tạo, khơng có lồi q nằm danh sách cần phải bảo tồn khơng có hoạt động nuôi trồng thủy sản Sông Cấm nguồn tiếp nhận từ 70 – 80% lượng nước thải thành phố, khả tự làm sông cao, lưu lượng nước sơng lớn so với lưu lượng nguồn thải làm cho q trình hòa tan pha lỗng nước thải diễn nhanh, nên nước thải Công ty với thành phần chủ yếu nước thải sinh hoạt qua xử thải sơng Cấm khả gây ô nhiễm đến hệ sinh thái thủy sinh thấp Kết phân tích mẫu nước thải nguồn thải Công ty cho thấy nồng độ chất ô nhiễm hầu hết thấp tiêu chuẩn cho ph p (QCVN 14:2008/BTNMT) nên không ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh, tiêu gây ô nhiễm (các chất lơ lửng, vi trùng gây bệnh, …) xử lý, giảm thiểu trước thải nguồn, không đe doạ đến sức khoẻ, sinh hoạt cộng đồng môi trường sống loại thuỷ sinh khu vực Nguyễn Đức Lãm- MT1601 35 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG 3.4 Đánh giá tác động việc xả nƣớc thải đến hoạt động kinh tế, xã hội khác Tác động việc xả thải đến kinh tế, xã hội khu vực chủ yếu nguyên nhân sau: - Nước thải không xử xả thẳng sơng; - Trong q trình vận hành cơng trình xử gặp cố, chất lượng nước thải đầu không đạt quy chuẩn cho ph p Nước thải không xử xử không đạt tiêu chuẩn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận, từ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội khu vực phát sinh mùi hôi thối, làm giảm thiểu chất lượng môi trường khu vực xung quanh, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất sở xung quanh hay hoạt động ni trồng thủy sản hộ dân phía bờ Bắc sơng Cấm có sử dụng nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải, từ làm giảm suất sản xuất, nuôi trồng thủy sản, làm phát sinh mâu thuẫn đơn vị xả thải với hộ dân sở sản xuất xung quanh 3.5 Đánh giá khả tiếp nhận nƣớc thải nguồn nƣớc - Nguồn tiếp nhận nước thải khu vực: sơng Cấm Lưu lượng dòng chảy đoạn sơng chảy qua khu vực lấy lưu lượng trung bình sông Cấm: 353 m3/s - Nguồn thải: Lưu lượng nước thải lớn Công ty sông Cấm 56 m3/ngày (tương đương 0,000648m3/s) Quá trình đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông Cấm khu vực xả thải với bước thực sau: [6] Nguyễn Đức Lãm- MT1601 36 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Bƣớc Đánh giá sơ Vị trí xả thải có nằm gần thượng lưu khu vực bảo hộ vệ sinh? Khơng Vị trí xả thải có nằm khu vực bảo tồn (khu bảo tồn quốc gia…)? Khơng Sơng có xảy tượng nước đen bốc mùi hôi thối không? Không Sơng có xảy tượng sinh vật thủy sinh bị đe dọa sống, cá chết không? Không Trên sơng có xảy tượng tảo nở hoa khơng? Khơng Trong khu vực có báo cáo, số liệu liên quan đến vấn đề bệnh tật cộng đồng tiếp xúc với nguồn nước gây khơng? Khơng Nguồn nước sơng khả tiếp nhận nước thải Hình 3.1 Sơ đồ đánh giákhả tiếp nhận nước thải nguồn nước Bƣớc 2: Đánh giá chi tiết theo phương pháp bảo toàn khối lượng với giả thiết sau: - Nguồn tiếp nhận nước thải khu vực: sông Cấm Lưu lượng dòng chảy đoạn sơng chảy qua khu vực lấy lưu lượng trung bình sơng Cấm: 353 m3/s - Nguồn thải: +Lưu lượng nước thải lớn Công ty sông Cấm hoạt động tối đa công suất (bằng với công suất hệ thống xử nước thải xây dựng) 56 m3/ngày ~ 0,000648 m3/s Nguyễn Đức Lãm- MT1601 37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP + TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Lưu lượng nước thải trung bình Cơng ty sơng Cấm thời gian vừa qua (căn theo hóa đơn sử dụng nước hàng tháng Công ty) 46 m3/ngày ~ 0,000532 m3/s - Chọn giá trị hệ số an toàn F = 0,5 - Kết phân tích nồng độ chất ô nhiễm cống xả Công ty (bảng 2.5) a Tính ốn il ng nhiễm ối đa chấ ô nhiễm: Tải lượng tối đa chất nhiễm mà nguồn nước tiếp nhận chất nhiễm cụ thể tính theo công thức: Ltđ = (Qs + Qt) * Ctc * 86,4; Trong đó: Ltđ (kg/ngày) tải lượng nhiễm tối đa nguồn nước chất ô nhiễm xem x t; Qs(m3/s) lưu lượng dòng chảy đoạn sông cần đánh giá trước tiếp nhận nước thải (Q = 353 m3/s) Qt(m3/s) lưu lượng nước thải lớn (Qt = 0,000648m3/s) Ctc (mg/l) giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm xem x t quy định QCVN 08:2008/BTNMT để bảo đảm mục đích sử dụng nguồn nước đánh giá 86,4 hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày) b Tính ốn il ng nhiễm có ẵn rong nguồn n c iếp nhận: Tải lượng nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận chất ô nhiễm cụ thể tính theo cơng thức: Ln = Qs * Cs * 86,4 Trong đó: Ln (kg/ngày) tải lượng nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận; Qs (m3/s) lưu lượng dòng chảy đoạn sơng cần đánh giá trước tiếp nhận nước thải (Q = 353 m3/s) Nguyễn Đức Lãm- MT1601 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Cs (mg/l) giá trị nồng độ cực đại chất ô nhiễm nguồn nước trước tiếp nhận nước thải (giá trị Cs mẫu NM2) c Tính ốn i l ng ô nhiễm chấ ô nhiễm đ a vào nguồn n c iếp nhận: Tải lượng ô nhiễm chất ô nhiễm cụ thể từ nguồn xả thải đưa vào nguồn nước tiếp nhận tính theo cơng thức: Lt = Qt * Ct * 86,4 Trong đó: Lt(kg/ngày) tải lượng chất ô nhiễm nguồn thải; Qt(m3/s) lưu lượng nước thải lớn (Qt = 0,000648 m3/s) Ct(mg/l) giá trị nồng độ cực đại chất ô nhiễm nước thải (mẫu bảng 0.6) d Tính ốn kh iếp nhận n c h i: Khả tiếp nhận tải lượng ô nhiễm nguồn nước chất ô nhiễm cụ thể từ điểm xả thải đơn lẻ tính theo công thức: Ltn = (Ltđ - Ln - Lt) * Fs Trong đó: Ltn (kg/ngày) khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm nguồn nước; Fs hệ số an tồn (Fs có giá trị khoảng 0,3 < Fs< 0,7), ta chọn Fs = 0,5 [6] Kết tính tốn sau: Do nguồn nước đánh giá sử dụng cho mục đích giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp nên giới hạn chất ô nhiễm nguồn nước xác định theo tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT - cột B2), cụ thể: - Áp dụng cơng thức tính tốn tải lƣợng ô nhiễm tối đa: Ltđ = (Qs + Qt)* Ctc* 86,4 Nguyễn Đức Lãm- MT1601 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Bảng 3.1 Dự báo tải lư ng nhiễm tối đa nguồn nước tiếp nhận chất nhiễm có nước thải Thông số (Qs + Qt) m /s Giá trị giới hạn Ctc mg/l Ltđ (kg/ngày) DO 353,00065 - Thông số Cl (Qs + Qt) 353,00065 m /s Giá trị giới hạn Ctc mg/l Ltđ (kg/ngày) Thông số Pb (Qs + Qt) 353,00065 m /s Giá trị giới hạn 0,05 Ctc mg/l Ltđ 1.524,9628 (kg/ngày) - - NH4 + 353,00065 TSS 353,00065 F 353,00065 NO2 353,00065 CN 353,00065 As 353,00065 Cd 353,00065 50 25 100 0,05 0,02 0,1 0,01 1.524.962,8 762.481,4 30.499,3 3.049.925,6 60.998,5 1.524,9628 609,9851 3.049,9256 304,9926 Chất hoạt động bề mặt Hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu Tổng hoạt độ phóng xạ anpha Tổng hoạt độ phóng xạ beta Coliform Ecoli 353,00065 353,00065 Hóa chất bảo vệ thực vật photpho hữu 353,00065 353,00065 353,00065 353,00065 353,00065 0,005 0,5 0,1 10000 200 30.499,3 304.992.559,9 6.099.851,2 >2 - - BOD5 353,00065 COD 353,00065 Nitrat (NO3 ) 353,00065 15 457.488,84 3+ 3- PO4 353,00065 0,5 0,5 15.249,628 15.249,628 6+ 152,4963 15.249,628 3.049,9256 Cr 353,00065 Cu 353,00065 Zn 353,00065 Ni 353,00065 Fe 353,00065 Hg 353,00065 Phenol 353,00065 Dầu mỡ 353,00065 0,05 0,1 0,002 0,02 0,3 30.499,256 1.524,9628 30.499,3 60.998,512 3.049,93 60.998,512 60,9985 609,9851 9.149,7768 Cr 353,00065 Nguyễn Đức Lãm- MT1601 40 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG - Áp dụng cơng thức tính tốn tải lƣợng chất nhiễm có sẵn nguồn nƣớc tiếp nhận: L n = Qs * Cs* 86,4; Bảng 3.2 Tải lư ng chất nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận Thông số Qs m /s Cs mg/l Ln (kg/ngà y) Thông số Qs m /s Cs mg/l Ln (kg/ngà y) Thông số Qs m /s Cs mg/l Ln (kg/ngà y) DO COD BOD5 353 4,9 353 45,3 353 23,8 149.446,1 1.381.613,76 725.881 Cl - Nitrat (NO3 ) 3- PO4 + TSS F- NO2 353 0,71 353 81,2 353 0,42 21.654,4 2.476.535 12.809,66 Chất hoạt động bề mặt Hóa chất Hóa chất bảo vệ bảo vệ thực vật photpho thực vật hữu clo hữu Paratioin Malation 353 353 353 0,0015 0,027 0,018 NH4 353 22,4 353 5,84 353 0,11 353 0,14 683.182,1 178.115,33 3.354,91 4.269,89 Pb Cr 3+ 353 0,037 353 0,055 1128,4704 1677,456 Nguyễn Đức Lãm- MT1601 6+ 45,75 823,48 548,99 - - CN As Cd 353 5,84 353 0,0085 353 0,0042 353 0,0031 178.115,3 259,24 128,10 94,55 Tổng hoạt độ phóng xạ anpha Tổng hoạt độ phóng xạ beta Coliform Ecoli 353 0,042 353 0,045 353 4.200 353 63 1.280,97 1.372,46 128.096.640 1.921.449,6 Cr Cu Zn Ni Fe Hg Phenol Dầu mỡ 353 0,026 353 0,27 353 0,35 353 0,036 353 0,55 353 0,001 353 0,0071 353 0,086 10674,72 1.097,97 16774,56 30,4992 216,54432 2622,9312 792,9792 8234,784 41 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG - Áp dụng cơng thức tính tốn tải lƣợng nhiễm từ nguồn xả đƣa vào nguồn nƣớc: L t = Qt *Ct *86,4; Bảng 3.3 Dự báo tải lư ng chất ô nhiễm nước thải Công ty đưa vào nguồn nước Thông số BOD5 NH4 + TSS Nitrat (NO3 ) - PO4 3- Chất hoạt Coliform Dầu mỡ động bề mặt Qt m3/s 0,0006 0,0006 0,0006 0,0006 0,0006 0,0006 0,0006 0,0006 Ct mg/l 36 6,45 55 2,91 2,15 3,33 3.850 1,73 Lt (kg/ngày) 2,0155 0,3611 3,0793 0,1629 0,1204 0,1864 215,55 0,0969 Nguyễn Đức Lãm- MT1601 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG - Áp dụng cơng thức tính tốn khả tiếp nhận tải lƣợng nhiễm nguồn nƣớc chất ô nhiễm cụ thể: Lm = (Ltđ – Ln – Lt)*Fs, (hệ số Fs đƣợc lấy 0,5) Bảng 3.4 Dự báo khả tiếp nhận nguồn nước sau tiếp nhận nước thải từ Công ty với chất ô nhiễm Nitrat Thơng số Ltn (kg/ngày) BOD5 18.299,212 NH4 + TSS 4.422,2314 286.693,739 (NO3 PO4 - ) 139.686,674 3- Chất hoạt động bề Coliform Dầu mỡ mặt 5.947,2978 5.489,7768 152.495.485, 4.466,5678 Nhận xét: Theo kết tính tốn, nước sơng Cấm đoạn qua khu vực tiếp nhận nước thải Cơng ty khả tiếp nhận thông số: TSS, BOD5, amoni, dầu mỡ, Coliform… Nguyễn Đức Lãm- MT1601 43 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG KẾT LUẬN Qua thời gian tìm hiểu quy trình xử nước thải Cơng ty TNHH Summerset Central TD nhận thấy: - Hệ thống xử nước thải Công ty TNHH Summerset Central TD hệ thống hoạt động với chi phí đầu tư vận hành hợp lý, với cơng nghệ tiên tiến giải khó khăn mặt mơi trường - Nước thải công ty sau qua hệ thống xử nằm quy chuẩn cho ph p QCVN 14:2008/BTNMT cột B: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt Như thấy rằng, hệ thống thu gom xử nước thải Công ty hoạt động tương đối tốt, nguồn nước thải Công ty xử đảm bảo tiêu chuẩn môi trường trước thải ngồi mơi trường tiếp nhận - Sau q trình tìm hiểu tính tốn cho thấy sơng Cấm khu vực vị trí xả thải cơng ty khả tiếp nhận nước thải chứa chất nhiễm thông số: TSS, BOD5, amoni, dầu mỡ, Coliform… Nguyễn Đức Lãm- MT1601 44 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Summerset Central TD,2016 Báo cáo kết quan trắc định kỳ Công ty TNHH Summerset Central TD,2016 Dự án đầuCông ty TNHH Summerset Central TD Trần Đức Hạ, Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật QCVN14:2008/BTNMT Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT, ngày 19/3/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Đức Lãm- MT1601 45 ... Cơ quan công tác: Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải Cơng ty TNHH Somerset Hải Phòng Bước đầu đánh giá khả tiếp nhận nước thải sông Cấm Ngƣời... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - TÌM HIỂU QUY TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI CƠNG TY TNHH SOMERSET HẢI PHỊNG BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƢỚC THẢI CỦA... QUY TRÌNH XỬ LÝ NƢƠC THẢI TẠI CƠNG TY TNHH SUMERSET TD 2.1 Tìm hiểu quy trình xử lý nƣớc thải công ty TNHH Sumerset TD 2.1.1 Hoạt động phát sinh nƣớc thải Nước thải phát sinh từ hoạt động Công ty

Ngày đăng: 17/03/2019, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan