THỬ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ TÌM HIỂU VỀ BỆNH CỦA CÁ TRÊ PHÚ QUỐC (Clarias sp.)

112 92 0
  THỬ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ TÌM HIỂU VỀ  BỆNH CỦA CÁ TRÊ PHÚ QUỐC (Clarias sp.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỬ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO TÌM HIỂU VỀ BỆNH CỦA TRÊ PHÚ QUỐC (Clarias sp.) Họ tên sinh viên: PHẠM GIA ĐIỆP Ngành: THỦY SẢN Niên khóa: 2008 – 2010 Tháng / 2010 THỬ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO TÌM HIỂU VỀ BỆNH CỦA TRÊ PHÚ QUỐC (Clarias sp.) Tác giả PHẠM GIA ĐIỆP Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Nuôi trồng thủy sản Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN TƯ Tháng năm 2010 i CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm tạ: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản tồn thể q thầy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học trường Với lòng biết ơn sâu sắc chúng tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Tư hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Thầy Nguyễn Hữu Thịnh, thầy Võ Văn Tuấn thầy Trần Văn Minh giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho thời gian thực đề tài Cô Đặng Thị Khánh Hồng, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nơng – Khuyến ngư tỉnh Kiên Giang anh, chị cán kỹ thuật trung tâm giúp đỡ thời gian qua Cán địa phương, người dân huyện đảo Phú Quốc bác Diệp Văn Út, huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang giúp đỡ thời gian thực đề tài Bạn Phan Văn Lượng, bạn Nguyễn Thị Thanh Tâm bạn trong, lớp LT08NT động viên, giúp đỡ chúng tơi thời gian qua ii TĨM TẮT Đề tài “Thử nghiệm sinh sản nhân tạo tìm hiểu bệnh trê Phú Quốc (Clarias sp.)” thực từ tháng 12 năm 2009 đến tháng năm 2010 trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài thực với nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản trê Phú Quốc, thử nghiệm sinh sản nhân tạo tìm hiểu số dấu hiệu bệnh Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thu kết sau: Về đặc điểm sinh sản chúng tơi nhận thấy có dấu hiệu sinh dục phụ, dễ phân biệt đực, nhờ vào gai sinh dục đực lỗ sinh dục Mùa vụ sinh sản trê Phú Quốc vào mùa mưa, có hệ số thành thục sức sinh sản thấp Trong sinh sản nhân tạo đáp ứng tốt với chất kích thích sinh sản HCG liều 3.000 – 4.000 UI/kg thể trọng Thời gian hiệu ứng HCG 15 – 17 giờ, thời gian nở trứng 27 – 38 nhiệt độ 28 – 310C Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở dao động từ 21,6 – 62% 20 – 70%, tỷ lệ sống sau nở – 30% Phôi phát triển qua giai đoạn, bột nở có nỗn hồng to, dinh dưỡng nỗn hồng ngày sau sử dụng Moina làm thức ăn Trong q trình ni bị bệnh trướng bụng với dấu hiệu bệnh lý tương tự trê bị bệnh nhiễm trùng máu Tuy nhiên, dịch xoang bụng trê Phú Quốc bị đông thành dạng thạch tiếp xúc với khơng khí Vi khuẩn phân lập từ bệnh Aeromonas sobria kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn nhạy cảm với Norfoxacin, Neomycin, Rifampicin Tetracyline Khi tiến hành gây cảm nhiệm bệnh tỷ lệ chết 60%, tỷ lệ chết có vi khuẩn Aeromonas sobria 67% iii MỤC LỤC Đề mục Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình vii Danh sách bảng ix Danh sách biểu đồ x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ Lược Đặc Điểm Sinh Học Trê Phú Quốc 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Môi trường sống 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.2 Đặc Điểm Sinh Học Sinh Sản Một Số Loài 2.2.1 Tuổi kích thước thành thục sinh dục 2.2.2 Mùa vụ sinh sản 2.3 Kỹ Thuật Sản Xuất Giống Nhân Tạo Một Số Loài 2.3.1 Kỹ thuật sản xuất giống trê trắng (Clarias batrachus) 2.3.2 Kỹ thuật sản xuất giống trê vàng (Clarias macrocephalus) 2.3.3 Kỹ thuật sản xuất giống trê lai (C gariepinus X C macrocephalus) 2.4 Tìm Hiểu Về Bệnh Do Vi Khuẩn Aeromonas Gây Ra Trên 2.4.1 Một vài nghiên cứu bệnh vi khuẩn Aeromonas gây trê 2.4.2 Đặc điểm vi khuẩn Aeromonas gây bệnh 10 2.4.3 Dấu hiệu bệnh vi khuẩn Aeromonas gây 12 iv CHƯƠNG VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP 14 3.1 Thời Gian Địa Điểm Thực Hiện 14 3.1.1 Thời gian thực đề tài 14 3.1.2 Địa điểm thực đề tài 14 3.2 Vật Liệu Phương Pháp Nghiên Cứu 15 3.2.1 Khảo sát đặc điểm sinh học sinh sản 15 3.2.1.1 Kích cỡ thành thục 15 3.2.1.2 Quan sát tiêu mô học 15 3.2.1.3 Các tiêu theo dõi, nghiên cứu 15 3.2.1.4 Xác định mùa vụ sinh sản 16 3.2.2 Thử nghiệm sinh sản nhân tạo 17 3.2.2.1 Nuôi vỗ bố mẹ 17 3.2.2.2 Kỹ thuật sinh sản nhân tạo 17 3.2.3 Nghiên cứu bệnh trê Phú Quốc 20 3.2.3.1 Ghi nhận dấu hiệu bệnh 20 3.2.3.2 Phân lập định danh vi khuẩn gây bệnh 21 3.2.3.3 Gây bệnh thực nghiệm 25 3.2.3.4 Thực kháng sinh đồ 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1 Đặc Điểm Sinh Sản Của Trê Phú Quốc 28 4.1.1 Xác định giới tính 28 4.1.2 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 29 4.1.2.1 Tuyến sinh dục 30 4.1.2.2 Tuyến sinh dục đực 35 4.1.3 Hệ số thành thục mùa vụ sinh sản 38 4.1.3.1 Kích cỡ thành thục 38 4.1.3.2 Hệ số thành thục 38 4.1.3.3 Mùa vụ sinh sản 45 4.1.4 Sức sinh sản trê Phú Quốc 49 4.1.4.1 Sức sinh sản tuyệt đối 50 4.1.4.2 Sức sinh sản tương đối 50 v 4.1.4.3 Sức sinh sản thực tế tương đối đường kính trứng 51 4.2 Thử nghiệm sinh sản nhân tạo trê Phú Quốc 53 4.2.1 Nuôi vỗ bố mẹ 53 4.2.2 Kết thử nghiệm sinh sản nhân tạo trê Phú Quốc 54 4.2.2.1 Thăm dò khả sinh sản nhân tạo 55 4.2.2.2 Lần thứ 57 4.2.2.3 Lần thứ 59 4.2.2.4 Lần thứ 63 4.2.2.5 Lần thứ 66 4.3 Sự Phát Triển Của Phôi Trê Phú Quốc 76 4.4 Một Số Vấn Đề Về Bệnh Của Trê Phú Quốc 84 4.4.1 Dấu hiệu bệnh trê Phú Quốc 84 4.4.2 Kết phân lập vi khuẩn từ bệnh 89 4.4.3 Kết gây bệnh thực nghiệm 92 4.4.4 Kết kháng sinh đồ 94 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 97 5.1 Kết Luận 97 5.2 Đề Nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 Mơi trường sống trê Phú Quốc Hình 2.2 Hình dạng ngồi trê Phú Quốc Hình 2.3 Vi khuẩn Aeromonas hydrophyla có tiên mao 11 Hình 2.4 Một số dấu hiệu bệnh Aeromonas gây 13 Hình 4.1 trê Phú Quốc đực 29 Hình 4.2 Buồng trứng trê Phú Quốc giai đoạn II 30 Hình 4.3 Buồng trứng trê Phú Quốc đầu giai đoạn III 31 Hình 4.4 Buồng trứng trê Phú Quốc giai đoạn IV 31 Hình 4.5 Tổ chức học noãn sào trê Phú Quốc giai đoạn II 32 Hình 4.6 Tổ chức học noãn sào trê Phú Quốc giai đoạn III 33 Hình 4.7 Tổ chức học noãn sào trê Phú Quốc giai đoạn IV 34 Hình 4.8 Tổ chức học noãn sào trê Phú Quốc giai đoạn V 34 Hình 4.9 Tổ chức học noãn sào trê Phú Quốc giai đoạn VI 35 Hình 4.10 Vị trí buồng tinh trê Phú Quốc 36 Hình 4.11 Buồng tinh trê Phú Quốc giai đoạn III 36 Hình 4.12 Buồng tinh trê Phú Quốc giai đoạn IV 37 Hình 4.13 Buồng tinh trê Phú Quốc giai đoạn V 37 Hình 4.14 Đường kính trứng trê Phú Quốc 52 Hình 4.15 Ao nuôi vỗ bố mẹ 53 Hình 4.16 Tiêm chất kích thích sinh sản cho 57 Hình 4.17 tham gia sinh sản 60 Hình 4.18 Buồng tinh đực tham gia sinh sản 61 Hình 4.19 Vuốt trứng 61 Hình 4.20 Ấp trứng nước chảy có sục khí 62 Hình 4.21 Gieo tinh nhân tạo 64 Hình 4.22 Ấp trứng nước chảy khơng có sục khí 65 Hình 4.23 Trứng dính giá thể 67 Hình 4.24 Ấp trứng thùng xốp có sục khí thay nước thường xuyên 68 Hình 4.25 bột nở 69 vii Hình 4.26 bột ngày tuổi 69 Hình 4.27 bột ngày tuổi 70 HÌnh 4.28 bột 10 ngày tuổi 71 Hình 4.29 bột 20 ngày tuổi 71 Hình 4.30 Sự phát triển bất thường phơi 76 Hình 4.31 Trứng trương nước sau 10 – 20 phút 77 Hình 4.32 Giai đoạn tế bào sau 50 – 60 phút 77 Hình 4.33 Giai đoạn tế bào sau – 30 phút 78 Hình 4.34 Giai đoạn tế bào sau 45 phút 78 Hình 4.35 Giai đoạn 16 tế bào sau 79 Hình 4.36 Giai đoạn 32 tế bào sau 15 phút 79 Hình 4.37 Giai đoạn phơi dâu sớm sau – 30 phút 80 Hình 4.38 Giai đoạn phơi nang sau – 10 thụ tinh 80 Hình 4.39 Giai đoạn phát triển phơi vị sau 11 – 13 81 Hình 4.40 Giai đoạn phơi thần kinh sau 22 82 Hình 4.41 Giai đoạn phơi mầm mắt sau 23 82 Hình 4.42 Giai đoạn nở sau 26 83 Hình 4.43 Giai đoạn nở xong 83 Hình 4.44 bệnh với đốm xuất huyết da, vây râu 85 Hình 4.45 trê Phú Quốc bị trướng bụng dịch xoang bụng 86 Hình 4.46 trê Phú Quốc bị xuất huyêt nội tạng 87 Hình 4.47 Dấu hiệu bệnh trê Phú Quốc 87 Hình 4.48 Lách, mật trê Phú Quốc bị bệnh 88 Hình 4.49 Mang bình thường mang bị hoại tử 88 Hình 4.50 Hình dạng khuẩn lạc 89 Hình 4.51 Hình dạng vi khuẩn 90 Hình 4.52 Kết định danh vi khuẩn 91 Hình 4.53 trê Phú Quốc tham gia thí nghiệm 92 Hình 4.54 Tiêm gây bệnh thực nghiệm 93 Hình 4.55 trê Phú Quốc chết sau gây bệnh 94 Hình 4.56 Kết kháng sinh đồ 95 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Liều lượng chất kích thích sinh sản thời gian hiệu ứng sản xuất giống trê vàng Bảng 2.2 Đặc điểm khác vi khuẩn Aeromonas di động 11 Bảng 3.1 Cách đọc kết thử nghiệm test IDS 14 GNR 23 Bảng 4.1 Kích cỡ trọng lượng có tuyến sinh dục giai đoạn IV 38 Bảng 4.2 Hệ số thành thục theo giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 39 Bảng 4.3 Hệ số thành thục sinh dục theo thời gian 42 Bảng 4.4 Độ béo Fulton Clark trê Phú Quốc 45 Bảng 4.5 Sức sinh sản tuyệt đối tương đối trê Phú Quốc 49 Bảng 4.6 Sức sinh sản thực tế tương đối đường kính trứng trê Phú Quốc 51 Bảng 4.7 So sánh kết lần sinh sản nhân tạo 72 Bảng 4.8 Kết định danh vi khuẩn (test IDS 14 GNR) 91 Bảng 4.9 Kết kháng sinh đồ 95 ix Hình 4.46: trê Phú Quốc bị xuất huyết nội tạng (mũi tên) A B Hình 4.47: Dấu hiệu bệnh trê Phú Quốc A Gan có màu xanh đen (mũi tên) B Thận bị sưng (mũi tên) 87 A B Hình 4.48: Lách, mật trê Phú Quốc bị bệnh A Lách có màu đen (mũi tên) B Mật bị sưng (mũi tên) A B Hình 4.49: Mang bình thường (A) (B) mang bị hoại tử (mũi tên) Khi so sánh dấu hiệu bệnh trê Phú Quốc dấu hiệu bệnh trê lai Bùi Quang Tề (2006) Tonguthai ctv (1993) mơ tả chúng tơi nhận thấy có tượng giống bệnh trê Phú Quốc bệnh trê lai bị nhiễm trùng máu vi khuẩn Aeromonas gây trê lai 88 Cụ thể, loài lờ đờ mặt nước, treo râu da bị bạc màu bị xuất huyết da, râu vây Xoang bụng sưng to, quan nội tạng bị xuất huyết dịch hóa, gan tái nhợt, mật, thận sưng to Tuy nhiên, trê không thấy ghi nhận tượng dịch xoang bụng đông thành dạng thạch khỏi xoang bụng trê Phú Quốc 4.4.2 Kết phân lập vi khuẩn từ bệnh Sau giải phẫu bệnh tiến hành phân lập vi khuẩn vị trí gan, thận, lách dịch xoang bụng Vi khuẩn phân lập môi trường BHIA, ủ nhiệt độ 300C vòng 24 Sau 24 chúng tơi tiến hành cấy khuẩn lạc riêng lẻ tiếp tục ủ 300C 24 Sau vi khuẩn mọc môi trường BHIA nhận thấy khuẩn lạc vi khuẩn có màu trắng đục, mọc lồi có rìa tròn Đường kính khuẩn lạc đo lúc dao động khoảng – 2,2 mm Khi so sánh hình dạng kích thước khuẩn lạc với hình dạng kích thước khuẩn lạc Aeromonas hydrophyla Trần Hồng Thủy (2007) phân lập ếch bệnh (Rana tigerina) nhận thấy có giống hai loại khuẩn lạc Hình 4.50: Hình dạng khuẩn lạc 89 Tiến hành nhuộm gram vi khuẩn phân lập nhận thấy vi khuẩn bắt màu hồng dung dịch Safanin (Gram – ) Quan sát kính hiển vi cho thấy vi khuẩn phân lập trực khuẩn ngắn có hai đầu tròn, tồn đơn lẻ Khi so sánh đặc điểm vi khuẩn phân lập trê Phú Quốc bị bệnh với chủng vi khuẩn Aeromonas gây bệnh Bùi Quang Tề (2006) Trần Trọng Chơn (2007) cơng bố chúng tơi nhận thấy có giống hình dạng đặc điểm nhuộm Gram vi khuẩn phân lập vi khuẩn Aeromona Hình 4.51: Hình dạng vi khuẩn (ảnh chụp kính hiển vi với độ phóng đại 400) Với thơng tin chúng tơi có hình dạng, kích thước khuẩn lạc, đặc điểm nhuộm Gram vi khuẩn, bước đầu chúng tơi nhận định có giống vi khuẩn chúng tơi phân lập Aeromonas Để kiểm chứng nhận định đồng thời định danh xác vi khuẩn phân lập sử dụng định danh trực khuẩn, Gram (-) IDS 14 GNR Công ty Nam Khoa 90 Hình 4.52: Kết định danh vi khuẩn Kết định danh ghi nhận thể Bảng 4.8: Bảng 4.8: Kết định danh vi khuẩn (test IDS 14 GNR) Nhóm P/Ư OXI GLU NIT ONPG URE PAD CIT ESC H2S IND VP MLO LDC MOB K/Q + + + + - - + - - + + - + + Điểm 0 0 2 Mã số 1 3 Trong đó: P/Ư phản ứng KQ kết phản ứng +/- kết dương tính (+) hay âm tính (-) Sau sử dụng định danh trực khuẩn, gram (–) IDS 14 GNR Công ty Nam Khoa thu kết mã số định danh vi khuẩn 71133 Đối chiếu với mã số định danh vi khuẩn có hệ thống mã định danh vi khuẩn Công ty Nam Khoa thấy vi khuẩn định danh Aeromonas sobria với tỷ lệ định danh 100%, xác suất định danh Điều cho phép chúng tơi khẳng định vi khuẩn phân lập từ mẫu bệnh phẩm trê Phú Quốc bệnh Aeromonas sobria 91 4.4.3 Kết gây bệnh thực nghiệm Sau tiêm huyền phù vi khuẩn chúng tơi nhận thấy vòng 12 nghiệm thức trê Phú Quốc lô đối chứng không phát chết, lô tiêm vi khuẩn với mật độ 106 cfu/ml 108 cfu/ml nghiệm thức chết Theo nhận thấy thể yếu chết bị sốc tiêm vi khuẩn chết hoạt lực vi khuẩn Hình 4.53: trê Phú Quốc tham gia thí nghiệm Sau ngày kể từ tiêm huyền phù vi khuẩn trê Phú Quốc lơ tiêm vi khuẩn với mật độ 108 cfu/ml có thể bị chết, lô tiêm vi khuẩn với mật độ 106 cfu/ml có thể bị chết mà khơng có dấu hiệu bệnh Tiến hành phân lập định danh vi khuẩn gan, thận, lách thể chúng tơi nhận thấy có mẫu có vi khuẩn Aeromonas sobria 92 Hình 4.54: Tiêm gây bệnh thực nghiệm Sau 14 ngày tiến hành gây bệnh chúng tơi kết thúc thí nghiệm việc phân lập định danh lại vi khuẩn gan, thận, lách tất thể tham gia thí nghiệm khơng phát vi khuẩn Aeromonas sobria mẫu bệnh phẩm Như vậy, sau kết thúc thí nghiệm chúng tơi nhận thấy trê Phú Quốc, không phát dấu hiệu bệnh lý đặc trưng lúc đầu sau 14 ngày gây bệnh tỷ lệ chết lô tiêm vi khuẩn 6/10 thể chiếm tỷ lệ 60%, tỷ lệ phát vi khuẩn Aeromonas sobria 4/6 thể chiếm tỷ lệ 67% Như vậy, theo vi khuẩn Aeromonas sobria tác nhân gây chết cho trê Phú Quốc Tuy nhiên, nồng độ vi khuẩn gây bệnh chưa đủ mạnh, thời gian ủ bệnh khơng dài, có sức đề kháng nên chết mà khơng có biểu bệnh lý đặc trưng phát bệnh bùng phát 93 Hình 4.55: trê Phú Quốc chết sau gây bệnh 4.4.4 Kết kháng sinh đồ Sau có kết định danh vi khuẩn tiến hành thực kháng sinh đồ nhằm xác định mức độ nhảy cảm kháng sinh vi khuẩn Các loại kháng sinh mà thực Ampicillin 10 µg (Am), Norfloxacin 10 µg (Nr), 30 µg (Ne), Rifampicin µg (Rf), Tetracycline 30 µg (Te) 94 Bảng 4.9 : Kết kháng sinh đồ Đường kính vòng vơ khuẩn (mm) Kháng sinh Lần Lần Lần Lần Kết Ampicillin 0 0 Kháng Norfloxacin 25 25 28 27 Nhạy Rifampicin 18 18 18 19 Nhạy Neomycin 21 21 21 21 Nhạy Tetracycline 22 23 23 23 Nhạy Hình 4.56: Kết kháng sinh đồ Như với kết kháng sinh đồ trình bảy Bảng 4.9 nhận thấy vi khuẩn A sobria kháng kháng sinh Ampicillin đường kính vòng vơ khuẩn đo trường hợp Trong kháng sinh Norfoxacin có đường kính vòng vơ khuẩn lên đến 25 – 28 mm, điều chứng tỏ vi khuẩn nhạy cảm với Norfloxacin Đối với kháng sinh lại chúng tơi nhận thấy đường kính vòng vơ khuẩn tương đối lớn, điều chứng tỏ vi khuẩn nhạy cảm với loại kháng sinh 95 Sau tham khảo tài liệu nhận thấy Ampicillin loại kháng sinh sát khuẩn, nhiên kháng sinh lại không hấp thu tốt qua đường tiêu hóa Mặt khác theo kết kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn A sobria kháng với Ampicillin nên đề xuất không sử dụng kháng sinh việc điều trị bệnh cho A sobria gây Tuy nhiên, phát bệnh ngưng cho ăn theo dõi diễn biến bệnh Sau tiến hành sử dụng kháng sinh Enrofloxacin cho ngày với liều lượng g/kg thức ăn, ngày cho ăn lần Đây loại kháng sinh sát khuẩn có tác dụng vi khuẩn gram (-) gram (+), kháng sinh hấp thu tốt qua hệ thống tiêu hóa phân bố khắp thể Sau sử dụng ngày kết hợp theo dõi chúng tơi nhận thấy sau tuần tính từ phát bệnh khơng tượng chết Nhưng lúc lượng ao khoảng 20 – 30% Mặt khác chưa biết nguyên nhân chế gây bệnh nên chưa thể đưa kết luận xác hiệu trị bệnh Trong đó, loại kháng sinh khác nói trên, đặc biệt Norfloxacin loại kháng sinh hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, có khả phân bố đến khắp tổ chức, quan thể Khi thực kháng sinh đồ thấy đường kính vòng vơ khuẩn lớn Vì vậy, chúng tơi nghĩ sử dụng loại kháng sinh điều trị bệnh cho trê Phú Quốc bị bệnh A sobria gây 96 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Sau nghiên cứu trê Phú Quốc, đưa số kết luận sau: Về đặc điểm sinh sản đực có gai sinh dục dài nhọn, màu trắng ửng hồng, có lỗ sinh dục tròn, màu ửng hồng Kích cỡ thành thục sinh dục đực dài 38 cm, trọng lượng 270 g Đối với dài 43 cm, nặng 399 g Mùa vụ sinh sản mùa mưa từ tháng âm lịch đến tháng 11 âm lịch hàng năm, có hệ số thành thục sinh dục thấp, 3,191% đực 0,26% Tuyến sinh dục phát triển qua giai đoạn với hình thái, tổ chức mơ bào khác Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 7.093 trứng 400 g đến 19.277 trứng 900 g, trung bình đạt 12.994 trứng có trọng lượng 660 g Sức sinh sản tương đối dao động từ 17.733 trứng/kg đến 21.418 trứng/kg, trung bình đạt 19.687 trứng/kg có trọng lượng 660 g Sức sinh sản thực tế tương đối dao động khoảng 10.003 trứng/kg đến 16.044 trứng/kg, trung bình đạt 12.703 trứng/kg có trọng lượng trung bình 543 g đáp ứng tốt với chất kích thích sinh sản HCG, liều tiêm phù hợp 3.000 – 4.000 UI/kg thể trọng Thực tiêm lần cái, liều sơ tiêm 500 UI/kg, liều định tiêm sau liều sơ 10 đực tiêm lần với liều 1/3 tiêm lúc với liều định thực vuốt trứng, đực thực mổ lấy buồng tinh 97 Ở nhiệt độ 28 – 310C thời gian hiệu ứng 15 – 17 giờ, thời gian ấp trứng 27 – 38 Tỷ lệ thụ tinh đạt từ 21,6 – 62%, tỷ lệ nở 20 – 70%, tỷ lệ sống sau nở – 30%, tỷ lệ sống sau ngày tuổi – 80% Phôi phát triển 27 – 28 nhiệt độ 28 – 300C, trải qua giai đoạn bột nở có nỗn hồng to, dinh dưỡng nỗn hồng ngày Sau ngày ăn thức ăn Moina sau 10 ngày ăn thức ăn trùn bị bệnh có bụng trướng to, xuất huyết da, vây, râu nội tạng, mang hoại tử Các nội quan gan, lách, mật, thận bị sưng, đổi màu xanh đen hay nhạt màu Dịch xoang bụng nhiều, có màu vàng nhạt, ngồi liền đông thành dạng thạch Vi khuẩn phân lập từ bệnh Aeromonas sobria kháng kháng sinh Ampicillin nhạy cảm với kháng sinh Norfoxacin, Neomycin, Rifampicin Tetracyline Kết gây cảm nhiễm lên trê Phú Quốc cho thấy tỷ lệ chết 60% Tỷ lệ chết có vi khuẩn Aeromonas sobria gây cảm nhiễm bệnh 67% 5.2 Đề Nghị Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm sinh sản, hồn thiện quy trình sản xuất giống ương ni trê Phú Quốc Nghiên cứu nguyên nhân tìm giải pháp khắc phục tình trạng bột bị dị tật nâng cao tỷ lệ sống bột Tìm hiểu hồn thiện quy trình ni thương phẩm trê Phú Quốc Tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh trướng bụng, dấu hiệu bệnh lý đặc trưng trê Phú Quốc Tìm hiểu hồn thiện quy trình phòng, chữa bệnh trướng bụng cho trê Phú Quốc Nghiên cứu, tìm hiểu nồng độ gây bệnh nồng độ gây chết 50% thí nghiệm (LD50) vi khuẩn Aeoromonas sobria gây trê Phú Quốc 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Tôn Bích Anh Nguyễn Thế Phong, 2005 Nghiên cứu thiết lập quy trình sản xuất giống nhân tạo lăng hầm (Mystus filamentus Chaux and Fang, 1949) Luận văn tốt nghiệp, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM, Việt Nam, 53 trang Nguyễn Tường Anh, 1999 Một số vấn đề nội tiết học sinh sản Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tường Anh, 2004 Kỹ thuật sản xuất giống số nuôi Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Trọng Chơn, 2007 Bệnh biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 36 – 38 Cao Thị Mỹ Hương, 1997 Bước đầu điều tra vi khuẩn nhóm Aeromonas trê lai ương giống Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, 48 trang Nguyễn Văn Kiểm, 1999 Giáo trình sản xuất giống nhân tạo lồi ni Đồng Bằng Sơng Cửu Long Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm Nguyễn Văn Triều, 2008 Nuôi vỗ thành thục kích thích lăng (Mystus wyckioides) sinh sản kích dục tố Tạp chí Nghiên cứu khoa học số 2/2008 Trường Đại học Cần Thơ, trang 39 – 44 Nguyễn Văn Kiểm Huỳnh Kim Hường, 2006 Nghiên cứu thành thục sinh dục thử nghiệm sinh sản nhân tạo trê trắng (Clarias batrachus) Tạp chí Nghiên cứu khoa học 2006 Trường Đại học Cần Thơ, trang 86 – 92 Dương Tấn Lộc, 2005 Những điều cần biết kỹ thuật nuôi trê vàng lai rơ phi Nhà xuất Thanh Hóa 37 trang Dương Nhựt Long, 2007 Kỹ thuật sản xuất giống thực nghiệm nuôi thương phẩm kết (Macronema bleekeri Gunther, 1864) Đề tài nghiên cứu khoa học, trường Đại học Cần Thơ, 79 trang Ngô Trọng Lư – Lê Đăng Khuyến, 2002 Kỹ thuật nuôi trê, lươn, giun đất Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 99 trang Ngô Văn Ngọc, 2005 Kỹ thuật sản xuất giống lăng vàng Tuyển tập quy trình cơng nghệ sản xuất giống thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang – 22 99 Nguyễn Quốc Nguyên Hồ Thị Trường Thy, 2005 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản kỹ thuật sinh sản nhân tạo bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) Luận văn tốt nghiệp, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam, 53 trang Nikolxki, G.V., 1963 Sinh thái học Người dịch Phạm Thị Minh Giang (1973) Nhà xuất Đại học, 156 trang Bạch Thị Quỳnh Mai, 1994 Kỹ thuật nuôi trê vàng lai Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 33 trang Bùi Quang Tề, 2006 Giáo trình Bệnh Học Thủy Sản Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, Bắc Ninh, trang 161 – 165 Đào Dương Thanh Đặng Thị Quyên Trinh, 2004 Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo lăng nha (Mystus wyckioides Chaux and Fang, 1949) Luận văn tốt nghiệp, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam, 51 trang Trần Hồng Thủy, 2007 Phân lập định danh vi khuẩn Aeromonas hydrophyla ếch Thái Lan “Rana Tigerina” nuôi khu vực ven thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng lâm nghiệp số 1&2/2007 Trường Đại học Nông Lâm TP HCM, trang 180 – 185 Nguyễn Hữu Thịnh Lưu Thị Thanh Trúc, 2009 Thực hành chẩn đoán bệnh động vật thủy sản Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Phạm Tân Tiến, 2010 Cơ sở sinh ứng dụng vào thực tế sản xuất Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 219 trang Xakun, O.F N.A Bustkaia, 1968 Xác định giai đoạn phát dục nghiên cứu chu kỳ sinh sản Bản dịch từ tiếng Nga Lê Thành Lựu Trần Mai Thiên (1982) Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Bộ Tài Chính, 2009 Giá trị xuất nơng lâm sản Việt Nam http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=66170 Tài Liệu Tiếng Nước Ngoài Drury, R.A.B and Wallington, E.A., 1967 Carlenton’s Histogical Technique Fourth Edition, Oxford university Press 432p Sahoo, S.K., Giri, S.S., and Sahu, A.K., 2005 Induced spawning of Asian catfish, Clarias batrachus (Linn.): effect of various latency periods and SGnHa and domperidone doses on spawning perfofmance and egg quality Aquaculture Research 36 1273 – 1278 p 100 Inglis, V et al, 1993 Bacteria diseases of fish Institute of Aquacultre Melbourne Paris, Berlin, Vienna SEAFDEC, 1999 Seed production of the native catfish Clarias macrocephalus Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center 101 ... 4.2 Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá trê Phú Quốc 53 4.2.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ 53 4.2.2 Kết thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá trê Phú Quốc 54 4.2.2.1 Thăm dò khả sinh sản nhân. .. sinh sản thực sinh sản nhân tạo cá trê Phú Quốc Trong trình thử nghiệm sinh sản nhân tạo chất kích thích sinh sản sử dụng HCG a Liều lượng phương pháp tiêm chất kích thích sinh sản Thực thử nghiệm. .. điểm sinh học sinh sản cá trê Phú Quốc, thử nghiệm sinh sản nhân tạo tìm hiểu số dấu hiệu bệnh lý cá Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thu kết sau: Về đặc điểm sinh sản chúng tơi nhận thấy cá có

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan