KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ÁP DỤNG TẠI KHU DU LỊCH GHỀNH RÁNG - THÀNH PHỐ QUY NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH

114 284 1
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ÁP DỤNG TẠI KHU DU LỊCH GHỀNH RÁNG - THÀNH PHỐ QUY NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ÁP DỤNG TẠI KHU DU LỊCH GHỀNH RÁNG - THÀNH PHỐ QUY NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH Họ tên sinh viên: NGUYỄN THÀNH LUÂN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 7/2010 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ÁP DỤNG TẠI KHU DU LỊCH GHỀNH RÁNG - THÀNH PHỐ QUY NHƠN - TỈNH BÌNH ĐỊNH Tác giả NGUYỄN THÀNH LN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: ThS HOÀNG THỊ MỸ HƯƠNG Tháng năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa : Môi trường Tài nguyên Ngành : Quản lý môi trường Du lịch sinh thái Họ tên sinh viên : Nguyễn Thành Luân Niên khóa MSSV: 06157106 : 2006 - 2010 Tên đề tài: “KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG CHO KHU DU LỊCH GHỀNH RÁNG THÀNH PHỐ QUY NHƠN TỈNH BÌNH ĐỊNH.” Nội dung: - Khảo sát trạng KDL mặt kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường - Phiếu điều tra kết hợp vấn nhằm xác định mức độ hài lòng, thị hiếu du khách KDL Ghềnh Ráng giai đoạn - Đánh giá tiềm định hướng phát triển cho KDL dựa vào phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức KDL - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho KDL Ghềnh Ráng Thời gian thực hiện: bắt đầu tháng 03/2010 kết thúc tháng 06/2010 Họ tên GVHD: ThS Hoàng Thị Mỹ Hương Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày.… tháng……năm 2010 Ban chủ nhiệm Khoa Ngày 14 tháng 03 năm 2010 Giáo viên hướng dẫn ThS Hoàng Thị Mỹ Hương LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập, với lòng chân thành mình, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu nhà Trường, Thầy - Cô khoa Mơi trường Tài ngun tận tình dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu, làm hành trang cho công tác sau Đặc biệt tơi xin tỏ lòng tri ân đến giáo, ThS Hồng Thị Mỹ Hương người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn Ban quản lý anh, chị cán công nhân viên Khu du lịch Ghềnh Ráng hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi đến bạn bè đặc biệt gia đình tơi tình cảm chân thành ln đồng hành, động viên, giúp đỡ để tơi vượt qua khó khăn Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 07 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thành Luân i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Khảo sát trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững áp dụng khu du lịch Ghềnh Ráng - thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định” tiến hành KDL Ghềnh Ráng từ tháng 03/2010 đến 07/2010 với nội dung: - Khảo sát trạng KDL mặt kinh tế, văn hóa - xã hội, môi trường - Phát phiếu điều tra kết hợp vấn nhằm xác định mức độ hài lòng, thị hiếu du khách KDL Ghềnh Ráng giai đoạn - Đánh giá tiềm định hướng phát triển cho KDL dựa vào phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức KDL - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho KDL Ghềnh Ráng Kết thu được: Hiện trạng KDL đánh giá tốt cảnh quan du lịch, hình thức quản lý chặt chẽ, mơi trường tự nhiên xã hội đảm bảo cho phát triển du lịch, có tiềm để phát triển thành KDL tổng hợp Tuy nhiên KDL chưa quan tâm mức mặt mơi trường, sở hạ tầng thiếu, chưa khai thác hiệu tài nguyên du lịch sẵn có tự nhiên văn hóa để đa dạng hóa sản phẩm du lịch Với mục tiêu lồng ghép nội dụng môi trường, phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái vào quy hoạch phát triển KDL để nâng cao hiệu kinh tế khai thác du lịch bảo vệ môi trường bền vững Trên sở tiềm nguồn tài nguyên, điều kiện thuận lợi khó khăn tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, quản lý môi trường, trạng khai thác tài nguyên, quản lý, tổ chức hoạt động du lịch đề tài đưa số mục tiêu hành động để KDL ngày phát triển, thu hút, thỏa mãn thị hiếu du khách, đề xuất giải pháp quản lý điều hòa mơi trường, quản lý tổ chức hoạt động du lịch phát triển theo hướng thỏa mãn yếu tố du lịch bền vững ii MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận du lịch bền vững 2.1.1 Khái niệm chung 2.1.2 Các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 2.1.3 Tính tất yếu lợi ích phát triển du lịch bền vững 2.1.3.1 Tính tất yếu du lịch bền vững 2.1.3.2 Lợi ích phát triển du lịch bền vững 2.2 Khái niệm du lịch sinh thái 2.2.1 Khái niệm chung 2.2.2 Những nguyên tắc du lịch sinh thái 2.2.2.1 Cơ sở nguyên tắc du lịch sinh thái 2.2.2.2 Nguyên tắc du lịch sinh thái 2.3 Tổng quan KDL Ghềnh Ráng 10 2.3.1 Giới thiệu chung 10 2.3.2 Đặc điểm tự nhiên 11 2.3.2.1 Vị trí địa lý .11 iii 2.3.2.2 Địa hình, địa mạo 12 2.3.2.3 Khí hậu 13 2.3.2.4 Đặc điểm thủy văn 14 2.3.2.5 Động, thực vật 15 2.3.3.Tài nguyên du lịch KDL Ghềnh Ráng 15 2.3.3.1 Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên 15 2.3.3.2 Tài nguyên du lịch văn hóa .15 2.3.4 Định hướng phát triển KDL Ghềnh Ráng tỉnh Đình Định 16 2.3.4.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh đến năm 2020 16 2.3.4.2 Mục tiêu, định hướng phát triển khu du lịch Ghềnh Ráng tỉnh Bình Định 17 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 19 3.1 Khảo sát trạng môi trường khu du lịch 19 3.2 Khảo sát mức độ hài lòng khách tham quan KDL Ghềnh Ráng .22 3.3 Đánh giá tiềm định hướng KDL 23 3.3.1 Đánh giá tiềm phát triển, xác định mục tiêu hành động phương pháp phân tích thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức KDL .23 3.3.2 Dự báo tiềm năng, thị trường khách du lịch đến Bình Định KDL Ghềnh Ráng vòng năm .24 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững KDL Ghềnh Ráng 24 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Hiện trạng KDL Ghềnh Ráng 27 4.1.1 Hiện trạng sở vật chất KDL Ghềnh Ráng .27 4.1.1.1 Hệ thống đường giao thông .27 4.1.1.2 Hệ thống điện 27 4.1.1.3 Hệ thống nước 28 4.1.1.4 Nhà cửa, cơng trình kiến trúc 28 4.1.2 Hiện trạng loại hình du lịch, cảnh quan dịch vụ 29 4.1.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trường KDL 30 4.1.3.1 Quản lý lượng 30 4.1.3.2 Chất lượng nguồn nước 31 iv 4.1.3.3 Nước thải 33 4.1.3.4 Rác thải 35 4.1.3.5 Khí thải 35 4.1.4 Hiện trạng quản lý khai thác du lịch .37 4.1.4.1 Hiện trạng tổ chức quản lý 37 4.1.4.2 Kết hoạt động du lịch KDL Ghềnh Ráng 38 4.1.4.3 Quan hệ với cộng đồng địa phương 39 4.2 Khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng khách tham quan KDL Ghềnh Ráng 40 4.3 Dự báo tiềm định hướng phát triển KDL 42 4.3.1 Xác định tiềm phát triển, xác định mục tiêu hành động 42 4.3.1.1 Phân tích SWOT cho KDL Ghềnh Ráng .42 4.3.1.2 Mục tiêu hành động cụ thể 47 4.3.2 Dự báo tiềm thị trường du khách đến Bình Định khu du lịch Ghềnh Ráng 47 4.3.3 Quy hoạch tổng thể khu du lịch 49 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững KDL Ghềnh Ráng .51 4.4.1 Lựa chọn tiêu chuẩn để phát triển du lịch bền vững KDL Ghềnh Ráng .51 4.4.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn loại hình du lịch .51 4.4.1.2 Tiêu chuẩn sinh thái .52 4.4.1.3 Tiêu chuẩn xã hội 53 4.4.1.4 Tính sức chứa khu du lịch 54 4.4.2 Giải pháp quản lý, tổ chức hoạt động du lịch 56 4.4.2.1 Về quảng bá, tiếp thị có trách nhiệm .56 4.4.2.2 Về đào tạo nguồn nhân lực 56 4.4.2.3 Tận dụng nguồn tài nguyên dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch 57 4.4.2.4 Giải pháp xây dựng cơng trình kỹ thuật 57 4.4.3 Giải pháp quản lý môi trường, đáp ứng yếu tố sinh thái môi trường du lịch bền vững 58 4.4.3.1 Khí thải 58 4.4.3.2 Rác thải 58 v 4.4.3.3 Bảo vệ nguồn nước 59 4.4.3.3 Tiếng ồn 60 4.4.3.5 Năng lượng 60 4.4.3.6 Chương trình giám sát mơi trường nước biển, chất lượng khơng khí 60 4.4.3.7 Cơng tác bảo tồn 61 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations) BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường BVMT Bảo vệ môi trường BQL Ban quản lý DLST Du lich sinh thái DLBV Du lịch bền vững KDL Khu du lịch PTBV Phát triển bền vững WTO Tổ chức du lịch Thế giới vii III 3.611.160 Nhà nghỉ liền kề (3 nhà tổng " cộng 30 phòng) Phòng " 1.143 2520 2.880.360 Terrace " 435 1680 730.800 IV Bungalow (23 nhà, 46 phòng) " Phòng " 2024 Terrace " 736 V Dinh Bảo Đại (3 phòng) " Hầm phục vụ " 92 2100 193.200 Tầng 1(shop lưu niệm) " 70 2100 147.000 Tầng (giải khát) " 305 2100 640.500 Tầng (terrace) " 78 1680 131.040 Tầng lầu (phòng ở) " 246 2520 619.920 Tầng lâu (ban công) " 16 1680 26880 VI Khu mộ Hàn Mặc Tử " Nhà tưởng niệm " 45 2520 113.400 Nhà bình thơ " 39 2520 98.280 Khu giải khát " 59 2100 123.900 Vườn tượng thi nhân " 350 530 183.750 Khu vực mộ Hàn Mạc Tử " 4.050 130 510.300 Bãi xe trời " 2.121 160 334.058 VII Hạ tầng kỹ thuật 6.294.662 San kè chắn 630.000 Hệ thống cấp nước 473.000 Hệ thống điện chiếu sáng 630.000 PCCC 420.000 Hệ thống chống sét 167.500 Hệ thống cấp nước 263.162 Hệ thống xử lý nước thải 525.000 Cây xanh sân vườn 367.500 Phụ lục 6.762.000 5525520 1.758.540 1.363.688 Các hạng mục XDCB khác 10 Máy phát điện 630 KWA 1.948.500 840.000 Tổng cộng 28.000.000 Ghi hạng mục XDCB khác: khu vui chơi giải trí, nâng cấp bãi tắm, hạ tầng sở khác Tổng vốn đầu tư XDCB: 28.000.000 Phụ lục UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc ⎯⎯⎯⎯ Số: 965 /QĐ-CTUBND Quy Nhơn, ngày 06 tháng năm 2008 QUYẾT ĐỊNH V/v phê duyệt thiết kế quy hoạch cải tạo chỉnh trang khu đồi mộ Hàn Mặc Tử thuộc Khu du lịch Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy hoạch xây dựng; Căn Thông tư số 15/2005/TT-BXD ngày 19/8/2005 Bộ Xây dựng việc hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng; Xét đề nghị Sở Xây dựng Tờ trình số 33/TT-SXD ngày 28/4/2008, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng cơng trình với nội dung chủ yếu sau: Tên cơng trình: Quy hoạch chỉnh trang khu đồi mộ Hàn Mặc Tử thuộc Khu du lịch Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn Phạm vi ranh giới quy hoạch xây dựng: Thuộc Khu du lịch Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn Giới cận cụ thể sau: - Bắc giáp: Đường nội khu du lịch - Nam giáp: Núi Xuân Vân - Đông giáp: Đường nội khu du lịch - Tây giáp: Đường nội khu du lịch Phụ lục 3 Tính chất mục tiêu quy hoạch xây dựng: Việc quy hoạch chỉnh trang xây dựng khu đồi mộ Hàn Mặc Tử nhằm tơn vinh di tích thi nhân Hàn Mặc Tử; Trước mắt phục vụ hoạt động Festival Tây Sơn - Bình Định 2008, lâu dài góp phần nâng cao giá trị văn hóa - du lịch tỉnh Quy hoạch sử dụng đất: Bao gồm khu mộ trạng, lối vào chính, mở rộng phía Tây phía Nam cơng trình Diện tích cải tạo chỉnh trang: 3.584m2 (100,00%) Trong đó: - Diện tích sân đường lối đi: 1.632m2 (45,53%) - Diện tích trồng xanh thảm cỏ: 1.832m2 (51,11%) - Diện tích đất xây dựng cơng trình: 1.83m2 (3,36%) Nội dung quy hoạch chỉnh trang: - Bậc cấp lối lên mộ: Chỉnh trang nâng cấp hoàn thiện vật liệu trạng - Chiếu nghỉ cuối trục chính: Lát đá granít băm nhám mặt 300x600x50, màu xám đen chừa ron trồng cỏ - Quy hoạch bổ sung đường dạo phía Tây đối xứng với đường dạo phía Đông Trồng cỏ hai bên làm lối lát đá granít băm nhám mặt, màu xám Diện tích nhánh bên trái trạng 133 m2, diện tích mở rộng 133m2 - Bậc cấp từ đường dạo lên phần mộ Hàn Mặc Tử ốp lát mặt bậc thành bậc đá băm nhám mặt 300x300x50 - Sân trước mộ Hàn Mặc Tử lát đá granít màu xanh rêu đậm làm nơi dâng hương, diện tích 17m2 - Diện tích sân trạng hai bên mộ, thay lát trạng đá granít băm nhám mặt 300x600x50 hở ron 100 trồng cỏ Phần mộ chính: - Phần mộ: Giữ nguyên hình khối trạng, thay gạch men đá granít màu đỏ rubi, đen trắng Theo đó, phần nắp mộ ốp đá màu trắng xám; Đế mộ ốp đá màu xanh rêu; phần đế tượng Đức mẹ Maria ốp đá màu trắng; Bia mộ sử dụng đá màu Phụ lục đen Sử dụng đá lớn, dày có quy cách lát đảm bảo kỹ thuật, thẩm mỹ, sử dụng màu đồng - Xung quanh mộ hình vòng cung bên tồn trồng thảm cỏ nhật, vòng cung bên ngồi bồn hoa xung quanh thảm cỏ - Kè ta luy phía sau mộ giữ nguyên trạng, xây dựng chỉnh trang bờ kè phía nhà bán quà lưu niệm sau di dời - Mở thêm lối phụ từ khu vực mộ đường dạo phía Đơng Tây - Phần đất phía Nam ngơi mộ trạng quy hoạch trồng hoa, thảm cỏ cảnh có giá trị - Khu vực từ phần đất đến giáp chân núi quy hoạch trồng cổ thụ, thảm cỏ, hoa, đường dạo có bố trí ghế đá cơng trình kiến trúc - Cơng trình kiến trúc: Quy hoạch xây dựng cơng trình kiến trúc khơng phân tán rải rác; Khơng gian cơng trình kiến trúc có tính chất phụ so với khu vực mộ khơng gian chính, cụ thể sau: - Khơng xây dựng hạng mục cơng trình Chòi bình thơ nhu cầu sử dụng chưa thật cần thiết + Xây dựng nhà trưng bày thay vào vị trí nhà bán q lưu niệm, với hình thức kiến trúc cơng trình thiết kế có khơng gian mở, thống, hình thức giản dị, sử dụng vật liệu màu sắc hài hòa với cảnh quan chung + Vị trí xây dựng nhà bán quà lưu niệm vệ sinh công cộng bố trí khu vực bên ngồi phía Đơng khu mộ để kết hợp theo quy hoạch phân khu chức khu du lịch Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật : - Cấp nước: Sử dụng nguồn nước có Khu du lịch Ghềnh Ráng có để cấp cho nhu cầu khu đồi mộ, chủ yếu nước dùng để tưới - Thoát nước mưa: Tự chảy theo địa hình rãnh thu gom có - Cấp điện: Di dời 02 cột điện chiếu sáng khỏi mặt khu mộ, thiết kế phương án chiếu sáng từ bên đảm bảo cảnh quan ban đêm tính trang nghiêm khu đồi mộ Tổ chức thực hiện: - Phê duyệt thiết kế quy hoạch: UBND tỉnh Bình Định Phụ lục - Thẩm định thiết kế quy hoạch: Sở Xây dựng Bình Định - Thỏa thuận thiết kế quy hoạch: Cục Di sản văn hoá thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Định - Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần Du lịch Sài Gòn - Quy Nhơn - Tư vấn thiết kế: Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng Bình Định Điều Quyết định làm để tiến hành lập dự án đầu tư xây dựng, thiết kế kỹ thuật thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định hành Nhà nước Mọi thay đổi nội dung quy hoạch phải thông qua Sở Xây dựng thẩm định trình UBND tỉnh phê duyệt thực Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Xây dựng, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chủ tịch UBND thành phố Quy Nhơn, Giám đốc Công ty Cổ phần Du lịch Sài Gòn - Quy Nhơn Thủ trưởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký./ KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như Điều 3; - CT UBND tỉnh; - Lưu: VT, K5 Nguyễn Thị Thanh Bình Phụ lục PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ™ Sự phát triển bền vững kinh tế - Chỉ số GDP du lịch tăng Du lịch tất ngành kinh tế khác cần đánh giá phát triển thông qua gia tăng doanh thu, giá trị đóng góp cho kinh tế quốc dân Với quan điểm phát triển thông thường, gia tăng giá trị ngành kinh tế lớn ngành kinh tế coi phát triển mạnh Tuy nhiên, quan điểm phát triển bền vững gia tăng số chưa phải định mà xem xét nhiều yếu tố khác như: giá trị gia tăng qua năm, tương lai phát triển ngành kinh tế quốc dân, ảnh hưởng phát triển ngành đến xã hội, đến môi trường… Mặc dù yếu tố định tăng trưởng GDP dấu hiệu quan trọng để nhận biết phát triển ngành kinh tế nói chung du lịch nói riêng Tỷ lệ GDP du lịch cấu GDP nước biểu thị số M xác định thông qua công thức sau: M = Tp/Np Trong đó: Tp = GDP du lịch Np= tổng GDP nước Chỉ số M phản ánh tình trạng phát triển thực tế ngành kinh tế quốc dân Giá trị M cao, ổn định tăng theo thời gian ngành du lịch gần với mục tiêu phát triển bền vững Bên cạnh dấu hiệu để đánh giá mức độ bền vững hoạt đơng du lịch xem xét thơng qua mức độ đóng góp vào ngân sách nhà nước ngành du lịch - Chỉ số khách tăng: Trên quan điểm du lịch thông thường người ta quan tâm đến số lượng khách Nhưng quan điểm phát triển du lịch bền vững số ngày Phụ lục lưu trú, khả chi tiêu, mức độ hài lòng tỷ lệ quay trở khách lại quan tâm đánh giá cao Xét mặt hiệu kinh tế so với việc đông khách thời gian lưu trú ngắn, mức chi tiêu thấp trường hợp khách mà khách có thời gian lưu trú dài mức chi tiêu cao mang lại hiệu cao Bởi điều cho phép đảm bảo tăng trưởng doanh thu du lịch hạn chế dược chi phí cho việc phục vụ lượng khách lớn hạn chế tác động đến môi trường Việc nghiên cứu số lượng khách quay trở lại quốc gia vùng, điểm du lịch cho phép đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch quốc gia, vùng, khu, điểm du lịch Các kết có vai trò quan trọng việc phân tích, dự báo xu hướng phát triển luồng khách giúp cho việc xây dựng nên sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu du khách Như thấy lượng khách quay trở lại dấu hiệu quan trọng để xác định tính bền vững phát triển du lịch nhìn từ góc độ kinh tế Sự hài lòng du khách gương phản ánh chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượng dịch vụ, chất lượng đội ngũ lao động bên cạnh điều kiện thuận lợi khách quan thời tiết, an ninh, trị… Khơng thế, mức độ hài lòng du khách dấu hiệu quan trọng trạng thái bền vững hoạt động du lịch mục tiêu phát triển du lịch bền vững - Chất lượng nguồn nhân lực nâng cao Trong hoạt động du lịch chất lượng đội ngũ lao động yêu tố quan trọng có ý nghĩa định phát triển Điều trở nên cấp thiết bối cảnh ngày trở nên cạnh tranh gay gắt hoạt động du lịch Chất lượng đội ngũ lao động nhân tố quan trọng việc định chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượng sản phẩm dịch vụ kết cuối ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh, đến tăng trưởng du lịch từ góc độ kinh tế Như chất lượng đội ngũ lao động không yếu tố thu hút khách du lịch, nâng cao uy tín ngành, đất nước mà yếu tố quan trọng cạnh tranh thu hút, đảm bảo phát triển du lịch bền vững Chính mức độ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực coi dấu hiệu quan trọng để nhận biết phát triển bền vững du lịch Phụ lục - Tính trách nhiệm hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Điều trước hết thể trung thực việc giới thiệu sản phẩm du lịch chào bán Đối với phát triển du lịch bền vững chức mở rộng thị trường giới thiệu sản phẩm du lịch đến du khách, hoạt động tun truyền quảng bá có trách nhiệm cung cấp thông tin, đưa dẫn cần thiết cho du khách thái độ ứng xử cộng đồng địa phương với truyền thống văn hóa, với cảnh quan môi trường nơi du khách ghé thăm quan Điều giúp hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch tới tài nguyên, môi trường thiên nhiên, tới giá trị văn hóa địa, tạo gần gũi, hòa nhập du khách với thiên nhiên cộng đồng Kết đem lại cho du khách chuyến bổ ích ấn tượng để lại sau chuyến chắn thu hút khách quay trở lại Điều có ý nghĩa cho phát triển du lịch bền vững khơng góc độ kinh tế mà đảm bảo cho bền vững tài nguyên môi trường xã hội - Số lượng khu, điểm du lịch tôn tạo, bảo vệ Mục tiêu việc phát triển bền vững hạn chế tối đa việc khai thác mức lãng phí nguồn tài nguyên, đặc biệt tài ngun tự nhiên khơng tái tạo Chính số lượng khu, điểm du lịch đầu tư, tôn tạo, bảo vệ coi dấu hiệu nhận biết phát triển bền vững hoạt động du lịch Càng có nhiều khu, điểm du lịch tôn tạo, bảo vệ chứng tỏ hoạt động phát triển du lịch gần mục tiêu phát triển bền vững Theo tổ chức du lịch giới WTO, tỷ lệ vượt 50% hoạt động du lịch xem trạng thái bền vững Trong việc đầu tư, nguồn vốn đầu tư từ nhà nước hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, nguồn đầu tư quan trọng tư thu nhập du lịch Nguồn đầu tư lớn chứng tỏ ý thức ngành du lịch việc phát triển du lịch bền vững Chính quy mô đầu tư (tỉ lệ tái đầu tư) từ thu nhập du lịch xem dấu hiệu nhận biết quan trọng hoạt động phát triển du lịch bền vững từ góc độ bền vững tài ngun, mơi trường - Mức độ quản lý tài nguyên khu, điểm du lịch Một vấn đề liên quan đến phát triển bền vững việc tiêu thụ sử dụng nguồn tài nguyên, lượng nước, điện than, củi… phục vụ Phụ lục sinh hoạt cộng đồng địa phương du khách Hoạt động phát triển du lịch tất yếu dẫn tới gia tăng nhu cầu sử dụng nguồn lượng kể nhu cầu sử dụng nguồn lượng đặc biệt cao khách sạn xếp hạng, nhà hàng đặc sản Điều đưa đến thiếu hụt nguồn lượng việc tìm nguồn lượng thay chưa đáp ứng Phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo xác định cường độ hoạt động điểm du lịch cho không vượt ngưỡng tiêu chuẩn môi trường, tiêu thụ lượng sức chứa Việc giới hạn lượng khách đến chu kỳ phát triển vấn đề quan trọng cần thiết, điều giúp cho việc trì bảo vệ đa dạng sinh học, đảm bảo cung cấp đủ lượng vừa phục vụ sinh hoạt cộng đồng địa phương, vừa đảm bảo phục vụ nhu cầu du khách ™ Sự bền vững xã hội: - Tạo việc làm cho cộng đồng địa phương Nếu việc thu hút khách du lịch quốc tế chủ yếu nhằm tăng cường nguồn thu ngoại tệ cho kinh tế việc thu hút khách du lịch nội địa có ý nghĩa phân phối lại thu nhập thành phần lao động xã hội, góp phần tạo thêm cơng ăn việc làm cho xã hội, hỗ trợ tích cực cho chương trình cứu trợ phủ chương trình xóa đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức cho cộng đồng… góp phần quan trọng việc thực thành công mục tiêu đặt phát triển du lịch bền vững góc độ kinh tế xã hội - Mức độ hài lòng cộng đồng địa phương hoạt động du lịch Hoạt động phát triển du lịch bền vững có ủng hộ cộng đồng địa phương Chính mức độ hài lòng cộng đồng với hoạt động du lịch phản ánh trạng thái bền vững hoạt động du lịch phát triển Để đạt hài lòng cộng đồng vai trò cộng đồng phải phát huy đem lại lợi ích cho cộng đồng, cụ thể là: i Phát huy vai trò cộng đồng xây dựng, triển khai quy hoạch phát triển du lịch ii Tăng cường quy mô mức độ tham gia cộng đồng vào họat động du lịch Phụ lục iii Phúc lợi chung cộng đồng nâng lên Để xác định dấu hiệu cần tiến hành điều tra vấn cộng đồng Từ kết điều tra để điều chỉnh hoạt động cho phát triển hoạt động du lịch mang tính bền vững từ góc độ xã hội - Mức đóng góp du lịch vào phát triển kinh tế xã hội địa phương: Hiện du lịch xem ngành kinh tế tạo nguồn thu ngoại tệ to lớn cho đất nước, thúc đẩy phát triển nhiều ngành khác có liên quan Tuy nhiên yếu tố quan trọng tạo nên phát triển bền vững du lịch việc đóng góp phát triển kinh tế xã hội địa phương nơi có hoạt động du lịch phát triển Chính dấu hiệu nhận biết tính bền vững phát triển du lịch mức đóng góp cho phát triển xã hội địa phương từ nguồn thu nhập du lịch Phụ lục PHỤ LỤC CÁC QUY CHUẨN VÀ TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM QCVN 10: 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ Giá trị giới hạn thông số nước biển ven bờ TT Thông số Vùng bãi tắm, thể thao nước Các nơi khác C 30 - mg/l 6,5- 8,5 50 6,5- 8,5 50 6,5- 8,5 - mg/l mg/l mg/l ≥5 0,1 ≥4 0,5 0,5 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 1,5 0,005 0,005 0,01 0,005 0,05 0,1 0,02 0,03 0,05 0,1 0,1 0,001 Khơng có KPH 1,5 0,01 0,005 0,04 0,005 0,02 0,1 0,05 0,5 1,0 0,1 0,1 0,002 Khơng có 0,1 1,5 0,01 0,01 0,05 0,005 0,1 0,2 0,05 2,0 0,1 0,3 0,005 0,2 Phenol tổng số Hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu mg/l μg/l 0,001 0,001 0,002 Aldrin/Diedrin Endrin μg/l μg/l 0,008 0,014 0,008 0,014 - Nhiệt độ pH Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Ơxy hồ tan (DO) COD (KMnO4) Amơni (NH + ) (tính theo N) Florua (F -) Sulfua (S 2-) Xianua (CN -) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb Crom III (Cr 3+ ) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Mangan (Mn) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Váng dầu, mỡ Dầu mỡ khoáng 22 23 Giá trị giới hạn Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sản 30 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đơn vị Phụ lục 24 25 26 27 28 B.H.C DDT Endosulfan Lindan μg/l μg/l μg/l μg/l 0,13 0,004 0,01 0,38 0,13 0,004 0,01 0,38 - Clordan Heptaclo Hoá chất bảo vệ thực vật Phospho hữu Paration Malation μg/l μg/l 0,02 0,06 0,02 0,06 - μg/l μg/l 0,40 0,32 0,40 0,32 - mg/l mg/l mg/l Bq/l 0,45 0,16 1,80 0,1 0,45 0,16 1,80 0,1 0,1 Bq/l 1,0 1,0 1,0 MPN/ 100 ml 1000 1000 1000 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β Coliform - Ghi chú: Dấu (-) không quy định QCVN 05 : 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (μg/m3) TT Thơng số Trung bình Trung bình Trung bình 24 Trung bình năm SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - Bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 140 Bụi ≤ 10 μm (PM10) - - 150 50 Pb - - 1,5 0,5 Ghi chú: Dấu (-) không quy định Phụ lục TCVN 5949-1998 ÂM HỌC - TIẾNG ỒN KHU VỰC CÔNG CỘNG VÀ DÂN CƯ Mức ồn tối đa cho phép ‘ dBA Giới hạn tối da cho phép tiêng ồn khu vực công cộng dân cư ( theo mức âm tương đương) Khu vực Thời gian Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: Bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, chùa chiền Từ 6h đến 18 h 50 Từ 18h đến 22h 45 Từ 22h đến 6h 40 60 55 50 75 70 50 Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành Khu dân cư xen kẽ khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất TCVN 5949: 2005 NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP Giới hạn thơng số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp Phụ lục Giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Thông số 28 29 30 31 32 33 34 Nhiệt độ pH Mùi Màu sắt, (pH=7) BOD5 (20oC) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thủy ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Săt Thiếc xianua Phenol Dầu mỡ khoáng Dầu thực vật Clo dư PCBs Hóa chất bảo vệ thực vật: lân hữu Hóa chất bảo vệ thực vật: Clo hữu Sulfua Florua Clorua Ammonia (as N) Tổng nitrogen Tổng phosphorous Coliform 35 Xét nghiệm sinh học 36 37 Tổng hoạt động phóng xạ α Tổng hoạt động phóng xạ β 26 27 Đơn vị o C Co-Pt mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Gía trị giới hạn A B 40 40 6÷9 5.5 ÷ Khơng khó chụi Khơng khó chịu 20 50 30 50 50 80 50 100 0.05 0.1 0.005 0.01 0.1 0.5 0.005 0.01 0.05 0.1 0.2 2 3 0.2 0.5 0.5 1 0.2 0.07 0.1 0.1 0.5 5 10 20 0.003 0.01 C 45 5÷9 100 400 200 0.5 0.01 0.5 0.5 5 10 0.2 10 30 - mg/l 0.3 - mg/l 0.1 0.1 - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 0.2 500 15 3000 0.5 10 600 10 30 5000 15 1000 15 60 - 90% cá sống sót sau 96 100% nước thải Bq/l Bq/l Phụ lục 0.1 1.0 0.1 1.0 -

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan