ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂY HỒ TIÊU CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC TẠI ĐĂKLĂK

44 206 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂY HỒ TIÊU CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC TẠI ĐĂKLĂK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂY HỒ TIÊU CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC TẠI ĐĂKLĂK Họ tên sinh viên: ĐINH THANH LAM Lớp: DH06NHGL Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 08/2010 ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂY HỒ TIÊU CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC TẠI ĐĂKLĂK Tác giả ĐINH THANH LAM (Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nông học) Giáo viên hướng dẫn: TS LÊ ĐÌNH ĐƠN Th.S LÊ ĐĂNG KHOA Tháng 08/2010 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, trước hết bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ dày cơng ni dưỡng cho có ngày hơm Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến : Các anh chị Bộ môn Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Ngun tận tình giúp đỡ thời gian thực đề tài Đặc biệt gửi lời cảm kích sâu sắc đến anh Lê Đăng Khoa, cô Trần Kim Loang Bộ môn Bảo vệ thực vật - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Ngun, thầy Lê Đình Đơn Bộ mơn Công nghệ sinh học - Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM trực tiếp hướng dẫn bảo suốt trình thực đề tài Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông Học thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp tơi trang bị kiến thức quý báu thời gian theo học trường Cảm ơn toàn thể bạn thân hữu chia sẻ vui buồn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Đăk Lăk, tháng năm 2010 Sinh viên Đinh Thanh Lam ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu lực phòng trừ tuyến trùng hồ tiêu số chế phẩm sinh học ĐăkLăk” tiến hành phòng thí nghiệm nhà lưới Bộ môn Bảo vệ thực vật - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên, Thành phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh ĐăkLăk Thời gian từ tháng 08/04/2010 đến 30/7/2010 Thí nghiệm bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên Thí nghiệm đạt kết sau: Hầu hết mẫu nấm Trichoderma khơng có khả hạn chế phát triển tuyến trùng Meloidogyne sp ngoại trừ mẫu nấm T2 (mật số tuyến trùng giảm 28,6 %) Mật số tuyến trùng Pratylenchus coffeae sống giảm đáng kể nghiệm thức thí nghiệm có sử dụng mẫu nấm Trichoderma Từ kết kiểm tra mật số tuyến trùng Meloidogyne sp Pratylenchus coffeae sau tiến hành thí nghiệm, tơi nhận thấy khả ký sinh mẫu nấm Trichoderma sử dụng thí nghiệm loại tuyến trùng không cao xử lý sớm chế phẩm Palila 500 bột neem hạn chế phát triển tuyến trùng Meloidogyne sp điều kiện nha lưới Hiệu lực hai loại chế phẩm Palila 500 bột neem từ 65 - 80 % Hiệu lực phòng tuyến trùng đất cao rễ Bước đầu nhận thấy bột neem có hiệu lực cao chế phẩm Palila 500 Tác dụng chế phẩm đến phát triển tuyến trùng Meloidogyne sp chậm Mật độ tuyến trùng rễ giảm rõ sau 21 ngày xử lý chế phẩm Palila bột neem Hiệu lực trừ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ chế phẩm Palila bột neem không cao, 60 % Tricơ - VTN khơng có hiệu lực trừ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ Hiệu lực trừ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ chế phẩm Palila, Trico - VTN bột neem thấp đất iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quát tiêu 2.1.1 Nguồn gốc, xuất xứ tiêu 2.1.2 Một số đặc điểm hình thái 2.1.3 Yêu cầu sinh thái tiêu 2.1.4 Điều kiện tự nhiên địa bàn nghiên cứu 2.2 TUYẾN TRÙNG MELOIDOGYNE SP GÂY HẠI CÂY TIÊU 2.2.1 Vị trí phân loại phạm vi ký chủ 2.2.2 Thành phần 2.2.3 Triệu chứng gây hại 2.2.4 Thiệt hại tuyến trùng tiêu 2.3 Biện pháp phòng trừ tuyến trùng .10 2.3.1 Xử lý đất vật liệu giống .10 2.3.2 Các biện pháp học canh tác .10 2.3.3 Giống kháng chống chịu tuyến trùng 11 2.3.4 Biện pháp hóa học 11 2.3.5 Biện pháp sinh học .11 iv 2.4 Các Chế Phẩm Sinh Học 12 2.4.1 Chế phẩm Trichoderma 12 2.4.2 Nấm Paecilomyces lilacinus .12 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Nội dung nghiên cứu .14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu 14 3.2.2 Phương pháp đánh giá khả hạn chế phát triển tuyến trùng nấm Trichoderma điều kiện phòng thí nghiệm 14 3.2.3 Đánh giá hiệu lực phòng tuyến trùng Meloidogyne sp số chế phẩm sinh học điều kiện nhà lưới 16 3.2.4 Đánh giá hiệu lực trừ tuyến trùng số chế phẩm sinh học điều kiện nhà lưới 17 3.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Đánh giá khả kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne sp Pratylenchus coffeae mẫu nấm Trichoderma điều kiện phòng thí nghiệm .21 4.2 Đánh giá hiệu lực phòng tuyến trùng Meloidogyne sp số chế phẩm sinh học điều kiện nhà lưới 23 4.3 Đánh giá hiệu lực phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne sp Pratylenchus sp số chế phẩm sinh học điều kiện nhà lưới 24 4.3.1 Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne sp .25 4.3.2 Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng Pratylenchus sp 26 4.4 Thảo luận 29 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Đề nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHỤ LỤC 34 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT WA M sp Công thức Water agar Meloidogyne sp vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình Vườn tiêu bị bệnh vàng chết chậm 11 Hình Biện pháp học canh tác phòng tuyến trùng 12 Hình Tuyến trùng P sp phóng đại 400 lần 18 Hình Tuyến trùng P sp nhân ni môi trường cà rốt sau cấy 30 ngày 19 Hình Tuyến trùng M sp phóng đại 400 lần 19 Hình Rễ cà chua bị nhiễm tuyến trùng sau lây 30 ngày 20 Hình Cây cà chua bị nhiễm tuyến trùng sau lây 30 ngày 20 Hình Nghiệm thức thí nghiệm mẫu nấm Trichoderma 21 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu chủ yếu vùng Buôn Ma Thuột (tháng - 7/ 2010) Bảng 4.1: Khả phát triển tuyến trùng Meloidogyne sp sau 15 ngày ủ với dịch lọc nấm Trichoderma nhiệt độ 280C 22 Bảng 4.2: Tỷ lệ (%) tuyến trùng Pratylenchus sp (sống, bị ký sinh chết không rõ nguồn gốc) sau 15 ngày ủ nhiệt độ 28oC .23 Bảng 4.3 Hiệu lực phòng tuyến trùng Meloidogyne sp chế phẩm nhà lưới 24 Bảng 4.4: Thành phần mật độ tuyến trùng đất trồng tiêu sử dụng để làm thí nghiệm 24 Bảng 4.5: Mật độ tuyến trùng Meloidogyne sp rễ trước sau xử lý chế phẩm sinh học (con/5g rễ) .25 Bảng 4.6: Hiệu lực trừ tuyến trùng Meloidogyne sp rễ chế phẩm sinh học (%) 25 Bảng 4.7: Mật độ tuyến trùng Meloidogyne sp đất trước sau xử lý chế phẩm sinh học (con/50 g đất) 26 Bảng 4.8: Hiệu lực trừ tuyến trùng Meloidogyne sp đất chế phẩm sinh học (%) 26 Bảng 4.9: Mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ trước sau xử lý chế phẩm sinh học (con/5g rễ) .27 Bảng 4.10: Hiệu lực trừ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ chế phẩm sinh học (%) 27 Bảng 4.11 Mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp đất trước sau xử lý chế phẩm sinh học (con/50g đất) 28 Bảng 4.12 Hiệu lực trừ tuyến trùng Pratylenchus sp đất chế phẩm sinh học (%) 28 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.), thường gọi tiêu, công nghiệp nhiệt đới mang lại lợi ích kinh tế cao Hạt tiêu có nhiều cơng dụng, gia vị biết trước tiên từ kỷ thứ IV trước Công Nguyên La Mã cổ đại Ngày nay, việc sử dụng làm gia vị thực phẩm, tiêu sử dụng với khối lượng lớn công nghiệp chế biến đồ hộp, ngành cơng nghiệp hương liệu hóa dược y học Trong năm gần giá trị tiêu thị trường ổn định, hạt tiêu trở thành mặt hàng xuất lớn mạnh nhiều quốc gia Ở nước ta tiêu trồng nhiều vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên miền Trung Tây Nguyên vùng đất giàu tiềm đất đai, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt công nghiệp dài ngày như: tiêu, cà phê, cao su, chè, điều Với lợi đó, tiêu loại trồng chủ lực cấu nông nghiệp Tây Nguyên Tuy nhiên, sản xuất xuất hồ tiêu thường bị tổn thất đáng kể bị bệnh, rễ có nhiều nốt sưng, vàng, khô chết dần mà nguyên nhân gây bệnh tuyến trùng (Phạm Văn Biên, 1989; Nguyễn Ngọc Châu 1990; Đào Thị Lan Hoa, 2003 v.v…), Meloidogyne sp lồi tuyến trùng gây hại phổ biến Tây Nguyên (Đào Thị Lan Hoa, 2000 Trần Kim Loang, 2002) Cho đến nay, hiệu việc phòng trừ tuyến trùng Việt Nam nhiều hạn chế, chưa có giống hồ tiêu trồng nước ta có khả kháng chống chịu với loài tuyến trùng Biện pháp phòng trừ thuốc hố học hiệu gây hậu xấu tới mơi trường sinh thái nơng nghiệp Vì thế, hiệu biện pháp phòng trừ dịch hại chế phẩm sinh học số hạn chế Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá khả kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne sp Pratylenchus coffeae mẫu nấm Trichoderma điều kiện phòng thí nghiệm Thí nghiệm đánh giá khả hạn chế tuyến trùng Meloidogyne sp Pratylenchus coffeae mẫu nấm Trichoderma thực phòng thí nghiệm, mơn Bảo vệ thực vật - Viện khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên mẫu nấm Trichoderma (bao gồm: T2, T18, T26, T39 T56) sử dụng thí nghiệm đánh giá cao khả đối kháng với nấm Phytopthora capsici nấm Phytopthora palmivora Thí nghiệm bố trí gồm nghiệm thức (5 nghiệm thức thí nghiệm mẫu nấm Trichoderma nghiệm thức đối chứng đĩa môi trường WA % không cấy nấm) Hình Nghiệm thức thí nghiệm mẫu nấm Trichoderma Các mẫu nấm Trichoderma nuôi cấy môi trường sinh tổng hợp chitinase (mỗi mẫu nấm cấy đĩa lặp lại lần), để mẫu nấm phát triển thời gian ngày nhiệt độ phòng Nguồn tuyến trùng Meloidogyne sp 21 Pratylenchus coffeae ly trích và khử trùng cho vào đĩa thí nghiệm với số lượng 50 tuyến trùng Meloidogyne sp + 50 tuyến trùng Pratylenchus coffeae/10ml nước cất khử trùng/ đĩa ủ khoảng 15 ngày nhiệt độ 280C Sau 15 ngày ủ, tiến hành nhuộm toàn đĩa Petri tất nghiệm thức thí nghiệm dung dịch Lactophenol để quan sát đếm số lượng tuyến trùng có đĩa Kết phân tích thí nghiệm thể bảng 4.1 4.2 Số liệu bảng 4.1 cho thấy rằng: hầu hết mẫu nấm Trichoderma khơng có khả hạn chế phát triển tuyến trùng Meloidogyne sp., ngoại trừ mẫu nấm T2 (mật số tuyến trùng giảm 28,6%) Bảng 4.1: Khả phát triển tuyến trùng Meloidogyne sp sau 15 ngày ủ với dịch lọc nấm Trichoderma nhiệt độ 280C Tỷ lệ tuyến trùng sau ủ 15 ngày Mẫu nấm Mật độ tuyến trùng Trichoderma trước thí nghiệm (%) (con/đĩa Petri) Sống Ký sinh Mất T2 50 71,4 28,6 T18 50 114,3 0 T26 50 171,4 0 T39 50 114,3 0 T56 50 114,3 0 50 132,0 0 Đối chứng (khơng có nấm) Trên thực tế, việc quan sát đếm số lượng tuyến trùng phòng thí nghiệm cho thấy rằng: tuyến trùng Meloidogyne sp sống đĩa khỏe mạnh Sự di chuyển tuyến trùng đĩa nấm nhanh nhẹn tương tự đĩa đối chứng khơng có nấm Mật số tuyến trùng Meloidogyne sp đĩa ủ sau 15 ngày tăng lên nghiệm thức Tỷ lệ gia tăng mật số tuyến trùng 22 Meloidogyne sp nghiệm thức dao động từ 14,3 - 71,4% Nghiệm thức có mẫu nấm Trichoderma T26, mật số tuyến trùng tăng cao 71,4% (cao so với mẫu đối chứng khơng có nấm xấp xỉ lần) Kết phân tích mật số tuyến trùng Pratylenchus sp sau tiến hành thí nghiệm thể bảng 4.2 Sau 15 ngày ủ điều kiện nhiệt độ phòng, tơi thấy rằng: mật số tuyến trùng Pratylenchus coffeae sống giảm đáng kể nghiệm thức thí nghiệm có sử dụng mẫu nấm Trichoderma Trong nghiệm thức đối chứng, mật số tuyến trùng tăng 64 % Bảng 4.2: Tỷ lệ (%) tuyến trùng Pratylenchus sp (sống, bị ký sinh chết không rõ nguồn gốc) sau 15 ngày ủ nhiệt độ 28oC Mẫu nấm Mật độ tuyến trùng Trichoderma trước thí nghiệm Tỷ lệ tuyến trùng sau ủ 15 ngày (%) (con/đĩa Petri) Sống Ký sinh Mất T2 50 73,5 26,5 T18 50 49,0 51,0 T26 50 58,2 41,8 T39 50 55,1 44,9 T56 50 61,2 38,8 50 164,0 0 Đối chứng (khơng có nấm) Mặc dù tất nghiệm thức thí nghiệm có nấm Trichoderma có tỷ lệ tuyến trùng chết xác định (dao động từ 26,5 - 51,0%) Tuy nhiên không quan sát thấy ký sinh mẫu nấm tuyến trùng Pratylenchus sp Từ kết kiểm tra mật số tuyến trùng Meloidogyne sp Pratylenchus coffeae sau tiến hành thí nghiệm, bước đầu nhận thấy khả ký sinh mẫu nấm Trichoderma sử dụng thí nghiệm loại tuyến trùng khơng cao 4.2 Đánh giá hiệu lực phòng tuyến trùng Meloidogyne sp số chế phẩm sinh học điều kiện nhà lưới 23 Sau 30 ngày lây nhiễm tuyến trùng Meloidogyne sp đất trồng cà chua xử lý chế phẩm, tiến hành kiểm tra mật độ tuyến trùng rễ đất kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Hiệu lực phòng tuyến trùng Meloidogyne sp chế phẩm nhà lưới Công thức Tuyến trùng rễ Tuyến trùng đất Mật độ Hiệu lực Mật độ Hiệu lực (con/ g rễ) (%) (con/ 50 g đất) (%) Đối chứng 115 Palila 500 Tricô-VTN Bột neem 109 29 65,12 29 73,17 99 13,95 85 21,95 32 72,09 21 80,49 Kết bảng 4.3 cho thấy xử lý sớm chế phẩm Palila 500 bột neem hạn chế phát triển tuyến trùng Meloidogyne sp điều kiện nha lưới Hiệu lực hai loại thuốc từ 65 - 80% Hiệu lực phòng tuyến trùng đất cao rễ Bước đầu nhận thấy bột neem có hiệu lực cao chế phẩm Palila 500 4.3 Đánh giá hiệu lực phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne sp Pratylenchus sp số chế phẩm sinh học điều kiện nhà lưới Bên cạnh tiến hành thực thí nghiệm đánh giá hiệu lực trừ tuyến trùng điều kiện nhà lưới loại chế phẩm sinh học Bảng 4.4: Thành phần mật độ tuyến trùng đất trồng tiêu sử dụng để làm thí nghiệm TT Thành phần Mật độ đất (con/50 g đất) Meloidogyne sp 184 Pratylenchus sp 32 Rotylenchus sp Tylenchus sp Paratylenchus sp Hoại sinh 232 24 Kết bảng 4.4 cho thấy Meloidogyne sp giống tuyến trùng chủ yếu đất trồng tiêu, Pratylenchus sp Do điều kiện thực tập có hạn, tơi đánh giá lồi tuyến trùng Meloidogyne sp Pratylenchus sp 4.3.1 Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng Meloidogyne sp Meloidogyne sp loài tuyến trùng gây hại hầu hết vườn tiêu ĐăkLăk Theo dõi mật độ tuyến trùng Meloidogyne sp rễ đất trước sau xử lý chế phẩm sinh học nắm bắt biến động quần thể tuyến trùng đất rễ trước sau xử lý chế phẩm Điều sở để tơi tính tốn hiệu lực phòng trừ chế phẩm vi sinh sử dụng Bảng 4.5: Mật độ tuyến trùng Meloidogyne sp rễ trước sau xử lý chế phẩm sinh học (con/5g rễ) Công thức Trước xử lý Đối chứng Sau xử lý (ngày) 14 21 28 101 112 152 141 a 157 Palila 500 125 128 117 67 a 64 Tricô-VTN 104 109 144 101 a 104 Bột neem 131 128 117 75 a 80 Bảng 4.6: Hiệu lực trừ tuyến trùng Meloidogyne sp rễ chế phẩm sinh học (%) Công thức Sau ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày Sau 28 ngày Palila 500 7,35 37,42 61,58 67,02 Tricô-VTN 4,88 7,69 29,81 35,59 Bột neem 11,37 40,31 58,65 60,57 Các số liệu bảng 4.5 4.6 cho thấy tác dụng chế phẩm đến phát triển tuyến trùng Meloidogyne sp chậm Mật độ tuyến trùng rễ giảm rõ sau 21 ngày xử lý chế phẩm Palila bột neem Tuy nhiên, kết phân tích thống kê lại khơng cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mật độ tuyến trùng thời điểm sau 21 ngày xử lý Điều biến động mật độ tuyến trùng nghiệm thức không theo quy luật, di chuyển tuyến trùng từ rễ đất ngược lại 25 Hiệu lực chế phẩm đạt khoảng 60 - 67 % sau 28 ngày xử lý Hiệu lực không cao bước đầu cho thấy có kết định Hơn mật độ tuyến trùng rễ trước xử lý tương đối cao Bảng 4.7: Mật độ tuyến trùng Meloidogyne sp đất trước sau xử lý chế phẩm sinh học (con/50 g đất) Công thức Đối chứng Palila 500 Tricô-VTN Bột neem Sau xử lý (ngày) Trước xử lý 14 21 28 56 61 72 101 a 125 91 88 72 56 a 67 72 72 83 96 a 123 72 64 51 45 a 51 Bảng 4.8: Hiệu lực trừ tuyến trùng Meloidogyne sp đất chế phẩm sinh học (%) Công thức Sau ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày Sau 28 ngày Palila 500 11,38 38,24 65,87 67,15 Tricô-VTN 8,70 10,34 26,32 23,88 Bột neem 18,84 44,91 65,46 68,56 Mật độ tuyến trùng Meloidogyne sp đất trước xử lý không cao biến động mật độ tuyến trùng đất không rõ rễ Công thức đối chứng công thức xử lý Tricô - VTN tăng dần sau xử lý Hai cơng thức xử lý Palila bột neem dao động 90 con/ 50g đất Ở thời điểm 28 ngày sau xử lý lại tăng chút Tuy nhiên, tiêu khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê thời điểm sau 21 ngày xử lý Mặc dầu vậy, hiệu lực chế phẩm thời điểm 28 ngày sau xử lý đạt khoảng 67 - 68% 4.3.2 Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng Pratylenchus sp Nhiều nghiên cứu trước cho thấy Pratylenchus sp giống tuyến trùng gây hại vườn tiêu nước ta Tuy nhiên, kết phân tích 26 bảng 4.4 lại cho thấy loài đứng thứ hai sau Meloidogyne sp đất làm thí nghiệm Vì vậy, tiến hành theo dõi ảnh hưởng thuốc đến đối tượng Bảng 4.9: Mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ trước sau xử lý chế phẩm sinh học (con/5g rễ) Công thức Trước xử lý Sau xử lý (ngày) 14 21 28 Đối chứng 40 43 61 88 a 107 Palila 500 52 51 43 37 b 56 Tricô-VTN 43 45 55 75 ab 91 Bột neem 53 53 48 56 b 69 Bảng 4.10: Hiệu lực trừ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ chế phẩm sinh học (%) Công thức Sau ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày Sau 28 ngày Palila 500 8,65 45,78 67,37 59,62 Tricô-VTN 1,89 16,13 20,72 20,64 Bột neem 6,25 40,98 52,27 51,25 Kết bảng 4.9 cho thấy mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ cà chua sau 30 ngày trồng tức trước xử lý không cao khoảng 40 - 50 con/ g rễ Biến động sau xử lý khơng nhiều Điều hoạt động mạnh tuyến trùng Meloidogyne sp rễ cà chua Mặc khác cà chua khơng phải ký chủ tuyến trùng Pratylenchus sp Kết phân tích thống kê cho thấy có sai khác có ý nghĩa mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp công thức Mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ cà chua công thức xử lý Palila bột neem thấp đối chứng có ý nghĩa thống kê Hiệu lực trừ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ chế phẩm Palila bột neem không cao, 60% Tricơ-VTN khơng có hiệu lực trừ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ 27 Bảng 4.11 Mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp đất trước sau xử lý chế phẩm sinh học (con/50g đất) Sau xử lý (ngày) Công thức Đối chứng Palila 500 Tricô-VTN Bột neem Trước xử lý 14 21 28 117 128 104 184 a 181 211 203 104 96 b 107 197 203 157 227 a 237 240 234 96 133 ab 152 Bảng 4.12 Hiệu lực trừ tuyến trùng Pratylenchus sp đất chế phẩm sinh học (%) Công thức Sau ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày Sau 28 ngày Palila 500 11,67 44,30 70,94 67,24 Tricô-VTN 5,54 9,90 26,52 22,16 Bột neem 10,63 54,87 64,57 59,02 Các kết bảng 4.11 4.12 cho thấy mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp đất sau trồng cà chua tăng lên cao dao động khoảng 190 - 240 con/50g đất công thức Nếu so với mật độ đất trước trồng cà chua tuyến trùng Pratylenchus sp phát triển nhanh đất sau trồng cà chua Điều lại thấy rõ công thức đối chứng, thời điểm sau xử lý 21 ngày, mật độ Pratylenchus sp đất tăng lên 180 con/ 50 g đất, công thức xử lý Tricô - VTN tăng gần 230 con/50g đất Trong công thức xử lý Palila bột neem, mật độ khoảng 1/2 công thức Tuy nhiên đến thời điểm sau xử lý 28 ngày mật độ tuyến trùng tất công thức tăng so với thời điểm 21 ngày sau xử lý Kết phân tích thống kê cho thấy có sai khác có ý nghĩa mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp công thức Mật độ tuyến trùng Pratylenchus sp rễ cà chua công thức xử lý Palila 500 thấp 28 cơng thức khác có ý nghĩa thống kê Khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê cơng thức lại Hiệu lực thuốc Palila bột neem cao tiêu này, cao vào thời điểm 21 ngày sau xử lý 4.4 Thảo luận Hiện nay, phát triển nông nghiệp nước ta vào mức độ thâm canh cao với việc sử dụng ngày nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học hàng lọat biện pháp trồng lúa vụ, phá rừng canh tác cà phê, hồ tiêu, điều… với mục đích khai thác, chạy theo suất sản lượng Chính vậy, với canh tác làm cho đất đai ngày thối hóa, dinh dưỡng bị cân đối, cân hệ sinh thái đất, hệ vi sinh vật đất bị phá hủy, tồn dư chất độc hại đất ngày cao, nguồn bệnh tích lũy đất nhiều dẫn đến phát sinh số dịch hại khơng dự báo trước Vai trò chế phẩm sinh học, có vi sinh vật sản xuất nông nghiệp nghiên cứu bước đầu ứng dụng phục vụ sản xuất Thực đề tài này, bước đầu tơi tìm hai chế phẩm có khả hạn chế cao mật số tuyến trùng M sp ký sinh gây hại rễ tiêu Palila 500 bột neem Palila 500: Là loại phân bón sinh hoc, thành phần la nấm Peacilomyces lilacinus, gam chế phẩm có chứa 500 triệu bào tử nấm Sản phẩm đặc trị tuyến trùng, ngăn ngừa bệnh chết nhanh chết chậm tiêu nhiều loại trồng khác, làm khoẻ lại rễ hút dinh dưỡng tốt Đặc biệt thử nghiệm hiệu cao su, cà phê, hồ tiêu, khảo nghiệm chất lượng đuợc khẳng đinh Đơn Dương - Đức Trọng, Chư sê, Daksong… Trên trồng: cải bắp ( sú) , hồ tiêu, cà phê… Nấm Paecilomyces lilacinus xem tiềm sinh học, có khả kiểm sốt phòng trừ loại tuyến trùng gây hại vùng rễ trồng Sử dụng nấm hợp lý làm tăng suất cho số trồng như: cà chua, đậu bắp… đồng thời làm giảm mật độ tuyến trùng M sp Bột neem: Là loại chế phẩm chiết xuất từ hạt neem (cây xoan Ấn Độ), neem nhân rộng số tỉnh Việt Nam Trong loài trồng rừng tỉnh Ninh Thuận, neem trồng chủ lực, dễ trồng 29 vùng đất nghèo dinh dưỡng, thích ứng cao với khí hậu vùng khơ hạn có giá trị kinh tế cao Chi phí cho đầu tư cho trồng loại thấp, chế phẩm sinh học chiết xuất từ lá, cành, hạt neem dùng làm thuốc trị bệnh cho người gia súc, điều chế chế phẩm sinh học dùng nông nghiệp Các sản phẩm chế biến từ Neem đưa vào ứng dụng rộng rãi công tác bảo vệ thực vật VINEEM 1500 EC - sản phẩm Công ty thuốc sát trùng Miền Nam, chiết xuất từ nhân hạt Neem ( Azadirachta indica A Juss ) có chứa họat chất Azadirachtin, có hiệu lực phòng trừ nhiều loại sâu hại trồng lúa, rau màu, công nghiệp, ăn trái, hoa kiểng Lọai thuốc có nguồn gốc thảo mộc khơng tạo nên tính kháng dịch hại, khơng ảnh hưởng đến thiên địch không để lại dư lượng trồng Thuốc tác động đến côn trùng gây hại cách gây ngán ăn, xua đuổi, ngăn lột xác côn trùng ngăn cản đẻ trứng giảm khả sinh sản Các sản phẩm thương mại tương tự từ Neem có Neemaza, Neemcide 3000 SP, Neem Cake Ở Tây Nguyên, tuyến trùng M sp bắt đầu sinh trưởng phát triển nhanh vào đầu mùa mưa mật độ tuyến trùng giảm dần bước vào mùa khơ Do để phòng trị tuyến trùng M sp hồ tiêu số trồng khác chế phẩm sinh học đạt hiệu cao, cần xác định thời gian điểm thích hợp để phòng trừ dịch hại Sử dụng chế phẩm kết hợp với phương pháp phòng trừ tổng hợp khác 30 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Các mẫu nấm Trichoderma (bao gồm: T2, T18, T26, T39 T56) khả kiểm sốt phát triển loại tuyến trùng Meloidogyne sp Pratylenchus coffeae điều kiện phòng thí nghiệm - Các chế phẩm Palila 500 bột neem xử lý sớm hạn chế phát triển tuyến trùng Meloidogyne sp nhà lưới - Hiệu lực trừ tuyến trùng Pratylenchus sp chế phẩm Palila 500 bột neem nhà lưới không cao (< 70 %) 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đánh giá hiệu lực phòng trừ tuyến trùng gây hại tiêu số chế phẩm sinh học khác Xác định thời điểm mùa vụ thích hợp để chế phẩm có hiệu phòng trừ tốt 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Thị Lan Hoa, Phan Quốc Sủng, Trần Thị Kim Loang, Tôn Nữ Tuấn Nam, Nguyễn Xuân Hòa Tạ Thanh Nam, 2003 Nghiên cứu bệnh vàng chết chậm tiêu Tây Nguyên biện pháp pháp phòng trừ Nguyễn Ngọc Châu Nguyễn Vũ Thanh, 1993 Tuyến trùng ký sinh hồ tiêu bệnh chúng gây Nguyễn Ngọc Châu Nguyễn Vũ Thanh, 2000 Tuyến trùng ký sinh thực vật Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phạm Văn Biên, 1989 Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu Nhà xuất nông nghiệp 72 trang Trần Thị Thuần, 1990 “Phương pháp sản xuất sử dụng nấm Trichoderma để phòng trừ bệnh hại trồng”, Tạp chí Bảo vệ thực vật Viện Bảo vệ thực vật, Cục bảo vệ thực vật, tr.33 – 34 TIẾNG ANH Hendrina A M van den Oever (1999), Introduction in plant nematology & Prevention and control of plant parasitic nematode, Coffee research support program, GTZ - Vinacafe, 42 pages Koshy P.K., Eapen S.J., Pandey R (2005), “Nematode parasites of spices, condiments and medicinal plants”, Plant parasitic nematodes in subtropical and tropical agriculture, 2nd edition (eds Luc M., Sikora R.A, Bridge J.), CAB international, pp 751 - 791 Koshy P.K., Sundararaju P (1979), “Response ofseven black pepper cultivars to Meloidogyne incognita”, Nematilogia Mediterranea, : pp 123 - 135 Lamberti F., Rohini H.M., Ekanayake K.(1983), “Effect of some plant parasitic nematodes on the growth of black pepper in Srilanca”, FAO Plant protection bulletin, 31: pp.163 - 166 Sahoo N.K., Ganguly S., Eapen S.J (2000), “Description of Meloidogyne piperi sp.n (Nematoda: Meloidogynidae) isolated from the roots of Piper nigrum in South India”, Indian journal of nematology, 30 : pp 203 - 309 Ramana K.V., Mohandas C., Eapen S.J (1994), Plant parasitic nematodes and slow decline of black pepper, Technical Bulletin, National Research Centre for spices, Calicut, Kerela, India 32 Ratnasoma H.A., Gowen S.R., Witjekoon S (1991), “Evaluation of some potential methods for control of root knot nematodes in black pepper (Piper nigrum)”, Tropical Agriculturist, 147 : pp 135 - 142 Ramana K.V., Sarma Y.R., Mohandas C.(1992), “Slow decline diseases of black pepper (Piper nigrum L.) and role of plant parasitic nematodes and Phytophthora capsici in the disease complex”, Journal of Plantation crops, 20, (Supplement), pp.65 - 68 Mohandas C., Ramana K.V (1983), “Effects of different levels of Meloidogyne incognita on plant growths of two cultivars of black pepper 33 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng kết tính thống kê hiệu lực thuốc Meloidogyne sp đất A N A L Y S I S K Value -3 O F C O V A R I A N C E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Replication 0.022 Factor A 0.126 Covariate 0.055 Error 0.091 Coefficient of Variation: 7.32% Mean Square 0.011 0.042 0.055 0.018 T A B L E F Value 0.5387 2.0244 3.0390 Prob 0.2292 Phụ lục Bảng kết tính thống kê hiệu lực thuốc Meloidogyne sp rễ A N A L Y S I S K Value -3 O F C O V A R I A N C E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Replication 0.026 Factor A 0.077 Covariate 0.039 Error 0.159 Coefficient of Variation: 9.13% Mean Square 0.013 0.026 0.039 0.032 T A B L E F Value 0.3083 0.5994 1.2105 Prob Phụ lục Bảng kết tính thống kê hiệu lực thuốc Pratylenchus sp đất A N A L Y S I S K Value -3 O F C O V A R I A N C E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Replication 0.024 Factor A 0.181 Covariate 0.008 Error 0.034 Coefficient of Variation: 3.77% Mean Square 0.012 0.060 0.008 0.007 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 0.1756 s_ = 0.04830 at alpha = 0.050 x Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 2.181 2.009 2.358 2.167 Ranked Order B B A B Mean Mean Mean Mean 34 = = = = 2.358 2.181 2.167 2.009 A B B B T A B L E F Value 0.8334 4.1540 1.1678 Prob 0.0797 Phụ lục Bảng kết tính thống kê hiệu lực thuốc Pratylenchus sp rễ A N A L Y S I S K Value -3 O F C O V A R I A N C E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Replication 0.019 Factor A 0.266 Covariate 0.023 Error 0.052 Coefficient of Variation: 5.74% Mean Square 0.009 0.089 0.023 0.010 Error Mean Square = 0.01000 Error Degrees of Freedom = No of observations to calculate a mean = Duncan's Multiple Range Test LSD value = 0.2099 s_ = 0.05774 at alpha = 0.050 x Original Order Mean Mean Mean Mean = = = = 1.955 1.549 1.881 1.750 Ranked Order A B A AB Mean Mean Mean Mean 35 = = = = 1.955 1.881 1.750 1.549 A A AB B T A B L E F Value 0.8774 8.2411 2.1759 Prob 0.0222 ... PHÒNG TRỪ TUYẾN TRÙNG TRÊN CÂY HỒ TIÊU CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC TẠI ĐĂKLĂK Tác giả ĐINH THANH LAM (Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nơng học) Giáo viên hướng dẫn: TS... hữu chia sẻ vui buồn động viên suốt trình thực đề tài Đăk Lăk, tháng năm 2010 Sinh viên Đinh Thanh Lam ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu lực phòng trừ tuyến trùng hồ tiêu số chế phẩm... vụ hút nước chất dinh dưỡng, rễ phụ mọc dày đặc thành chùm, phát triển theo chiều ngang độ sâu 15 - 40 cm - Rễ bám: có nhiệm vụ bám vào trụ, chối hay vách đá, khả hút nước chất dinh dưỡng rễ bám

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan