Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000) (Luận văn thạc sĩ)

96 303 3
Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000) (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)Quá trình phân định biển giữa Việt Nam và Trung Quốc ở Vịnh Bắc Bộ (19932000)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO XUÂN TUẤN QUÁ TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Ở VỊNH BẮC BỘ (1993-2000) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO XUÂN TUẤN QUÁ TRÌNH PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Ở VỊNH BẮC BỘ (1993-2000) Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8.22.90.13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH MINH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu q trình lao động trung thực tơi Tác giả luận văn Đào Xuân Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN VỊNH BẮC BỘ 13 1.1 Khái quát vùng biển Vịnh Bắc Bộ 13 1.2 Lịch sử vấn đề biên giới Việt Nam – Trung Quốc 16 1.3 Bối cảnh khu vực 19 Chương QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN VÀ KẾT QUẢ PHÂN ĐỊNH TRONG VỊNH BẮC BỘ 31 2.1 Giai đoạn trước năm 1993 31 2.2.Giai đoạn 1993-1995 32 2.3 Giai đoạn 1995-2000 34 2.4 Kết phân định Vịnh Bắc Bộ 47 Chương Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 54 3.1 Ý nghĩa lịch sử việc ký Hiệp định phân định Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ 54 3.2 Bài học kinh nghiệm 59 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông, văn kiện ký kết năm 2002 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc UNCLOS 1982 Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 CV Cơng suất DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ Vịnh Bắc Bộ trước phân định 34 Hình 1.2 Sơ đồ đường phân định Vịnh Bắc Bộ khu vực cửa sông Bắc Luân 41 Hình 1.3 Sơ đồ đường phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc 43 Hình 1.3.Sơ đồ đường phân định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển đại dương chứa lượng lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên sinh vật phi sinh vật đa dạng phong phú, quan trọng nhân loại Biển tuyến đường giao thông quan trọng chiến lược mà quốc gia ven biển tốn đầu tư chi phí nhiều đường bộ, đường sắt đường hàng không Để quản lý khai thác biển cách có hiệu quả, quốc gia ven biển đảo, quần đảo giới tiến hành hợp tác phân định biển với quốc gia liên quan, nhằm tạo mơi trường hịa bình, ổn định đảm bảo quyền lợi quốc gia biển Đối với Việt Nam, biển hải đảo phận cấu thành lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Cùng với đất liền, biển hải đảo tạo môi trường sinh tồn phát triển kinh tế đất nước qua thời kỳ lịch sử.Việt Nam quốc gia biển nằm bên bờ Tây Biển Đông, có vị trí địa trị địa kinh tế quan trọng mà quốc gia có, Việt Nam cần có vùng biển đảm bảo hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Việc phân định Vịnh Bắc Bộ cách cụ thể, rõ ràng với Trung Quốc để quản lý biển, phát triển kinh tế biển, bảo vệ quyền lợi ích quốc gia biển vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển đảo khu vực Vịnh Bắc Bộ Tổ quốc Từ năm 1974 đến năm 2000, trình đàm phán để giải vấn đề phân định biển Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ diễn tinh thần hịa bình, hữu nghị thiện chí Hai bên dựa hệ thống luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế đại, quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 để đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ Do đó, đề tài nghiên cứu nội dung trình phân định biển Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn, góp phần vào cơng tác nghiên cứu, giảng dạy q trình triển khai sách phân định biển Việt Nam tiến trình hội nhập khu vực quốc tế Với lý trên, tơi chọn đề tài Q trình phân định biển Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ(1993-2000) làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần nội dung liên quan đến trình phân định biển Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ thu hút nhiều quan, ban ngành, nhà lãnh đạo quản lý, học giả nước tập trung nghiên cứu nhiều góc độ cách tiếp cận khác Tiêu biểu có cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài sau đây: 2.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến phân định biển nói chung Luận văn tốt nghiệp đại học Học viên Nguyễn Quang Văn chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội, năm 2005 với đề tài: Một số vấn đề sở pháp lý phân định ranh giới biển Vịnh Bắc Bộ vùng biển Tây Nam Tác giả nghiên cứu sở pháp lý để phân định ranh giới biển Vịnh Bắc Bộ vùng biển Tây Nam sở Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết với quốc gia liên quan khu vực Luận văn Thạc sĩ luật học Lê Thanh Hoàn với đề tài: Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển năm 1982, thực tiễn phân định biển số quốc gia giới lời giải cho vấn đề tranh chấp Biển Đông Chuyên ngành Luật quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013 Tác giả luận giải, nghiên cứu đề cập đến vấn đề tìm hiểu nguyên tắc, phương pháp phân định biển theo pháp luật quốc tế thực tiễn phân định biển số quốc gia giới Sau đó, tác giả rút học kinh nghiệm, kết mà quốc gia đạt trình phân định biển, xác định ranh giới quốc gia biển Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Dung với đề tài: Vấn đề phân định biển theo Công ước Luật biển năm 1982 Chuyên ngành Luật quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Tác giả khai thác, phân tích, luận giải để làm rõ quy định Công ước Luật biển năm 1982 vụ án điển hình phân định biển từ trước đến Tòa án Quốc tế, Tòa án Luật biển hay Tịa trọng tài giải từ sâu vào nghiên cứu quy định phân định Công ước Luật biển năm 1982 để liên hệ với thực tiễn quản lý vùng biển Việt Nam qua hệ thống văn pháp lý Sau luận văn rút học để áp dụng vào thực tế tranh chấp biển diễn Bài viết Tranh chấp phân định biển Peru Chile Tịa Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc (ICJ) tham chiếu cho Việt Nam việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Nguyễn Bá Diến, Đinh Phạm Văn Minh đăng Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 30, Số 4/(2014) tr.10 -23 Tác giả đề cập đến nội dung: Ngày 16/01/2008, Cộng hòa Peru nộp Cơ quan Thư ký Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc Đơn kiện nhằm chống lại Cộng hòa Chile liên quan đến việc phân định biển hai nước nội dung vụ kiện đề cập đến: thứ nhất, phân định đường biên giới hai nước khu vực biển thuộc Thái Bình Dương, thứ hai: cơng nhận yêu cầu Peru khu vực biển nằm giới hạn 200 hải lý tính từ bờ biển Peru cho thuộc Peru, Chile cho khu vực thuộc hải phận quốc tế Vụ việc hai nước ví dụ điền hình cho Việt Namvà cộng đồng quốc tế tham khảo giải tranh chấp lãnh thổ quốc gia láng giềng thông qua quan tài phán quốc tế Luận văn Thạc sĩ Luật học Đỗ Thị Hằng với đề tài: Vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế Chuyên ngành Luật quốc tế, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2015: Tác giả nghiên cứu vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia theo cách tiếp cận hướng nhìn thẳng vào vấn đề áp dụng sở pháp lý để giải triệt để vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế có phân tích, so sánh để tìm cách giải đạt hiệu đưa đề xuất chế riêng dựa ưu điểm hạn chế tình hình có Bài viết Q trình phân định biển Việt Nam với nước láng giềng Tiến sĩ Nguyễn Thanh Minh đăng http://nghiencuuquocte.org Tác giả đưa trình nghiên cứu phân định biển Việt Nam với quốc gia khu vực Biển Đông, có phần đề cập đến việc phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam với Trung Quốc Tác giả phân tích luận giải q trình phân định biển hai nước Việt Nam Trung Quốc sau bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 Hai nước vận dụng quy định UNCLOS năm 1982 làm sở cho việc phân định Vịnh Bắc Bộ ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ vào ngày 25/12/2000 Bài viết Phân định biển hợp tác phát triển tác giả Trần Hữu Duy Minh đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số (358), tháng 02/2018, tr 62 – 67 Tác giả phân tích sở pháp lý mối quan hệ phân định biển hợp tác phát triển hai giải pháp mà quốc gia có vùng biển chồng lấn lựa chọn, viết có đưa ví dụ điển hình hợp tác phát triển sau ký kết hiệp định phân định II.Tiếng Anh 57 Anastasakis, Othon (2010), Greek - Turkish relations: Old problems, new challenges, Barcelona Centre for International Affairs, www.cidob.org, 17.35, p 71 58 Athanasopoulos, Haralambos (2000), Greece, Turkey and the Aegean Sea, Jefferson, North Carolina, McFarland and Company Inc Publishers, p 55 59 Bent de Tréglodé (2016) ChinaPerspectives Maritime Boundary Delimitation and Sino- Vietnamese Cooperation in the Gulf of Tonkin (1994-2016), China’s Policy in the China Seas, pg.33-41.( Translator: David Buchanan) 60 Carlyle A.Thayer (2010) The United States and Chinese Assertiveness in the South China Sea, Security Challenges Vol 6, No.2 (Winter 2010) 61 Carlyle A.Thayer (2011) China’s New Wave of Aggressive Asertiveness in the South China Sea, CSIS, Washington DC 20 - 21/6/2011 62 Gauthier J (1937) Mission d - Octobre 1937 aux Paracels, nguồn tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam 63 H.Yusof (1987), The United Nations Convention on the Law of the Sea in Southeast Asia: Problems of Implementation, Southeast Asian Program on Ocean Law, Policy and Management, (Seapol Studies n 3), Institute of Asian Studies, Chulalongkorn University, Bangkok 64 Jeannette Greenfield (1995) China and the Law of the Sea in Jamer Crawford and Donald R Rothwell: The Law of the Sea in the Asian Pacific Region, Martinus, Nijhoff Publishers, Dordrect, Boston, London 65 Forbes, Andrew, and Henley, David (2012) Vietnam Past and Present: The North (History and culture of Hanoi and Tonkin Chiang Mai Cognoscenti Books 76 Các trang thông tin điện tử liên quan 66 Arif Havas Oegroseno (2014) “Hiệp định phân định biển Indonesia – Philippines: Những học cho bên tranh chấp Biển Đông”,, (12/4/2018) 67 Bắc kỳ (2018) “ Địa danh Tonkin”, , (19/7/2018) 68 Duy Khánh (2015) “Điểm qua lịch sử hình thành tên Thăng Long – Hà Nội”,< http://nxbhanoi.com.vn/chi_tiet_tin/tabid/204/cateID/4/artilceID/14897/ language/vi-VN/Default.aspx>, (12/5/2018) 69 Đinh Thái Sơn & Trần Việt Bắc (2001) “Vịnh Bắc Việt việc phân định lãnh hải”,, (15/6/2018) 70 Đỗ Thanh Bình & Nguyễn Thị Thu Thủy (2013) “Thương điếm nước phương Tây Đại Việt kỉ XVII”,< https://nghiencuulichsu.com/2013/07/25/thuong-diem-cua-cac-nuocphuong-tay-o-dai-viet-the-ky-xvii/>,(12/4/2018) 71 Hiệp định Phân định ranh giới biển Việt Nam Thái Lan ngày (1997),< https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-thong-Vantai/Hiep-dinh-phan-dinh-ranh-gioi-tren-bien-giua-hai-nuoc-trong-vinhThai-Lan-115758.aspx>,(5/7/2018) 77 72 Hiệp định Phân định Vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia ngày(1982),https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyenMoi-truong/Hiep-dinh-vung-nuoc-lich-su-Viet-Nam-Campuchia115569.aspx, (5/7/2018) 73 Nguyễn Dy Niên (2010) “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ góp phần tăng cường tin cậy Việt Nam Trung Quốc, (19/7/2018) 74 Nguyễn Dy Niên (2004) “Bộ trưởng Ngoại giao nói Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc”,,(26/5/2018) 75 Nguyễn Thanh Minh (2016) “ Quá trình phân định biển Việt Nam với nước láng giềng”,< http://nghiencuuquocte.org/2016/12/04/phandinh-bien-giua-viet-nam-va-cac-nuoc-lang-gieng/>, (10/12/2017) 76 Kristine & KwokMinnie Chan(2014) “China plans artificial island in disputed Spratlys chain in South China Sea”,, (21/6/2018) 77 Trần Quang (2015) “Trung Quốc cần triển khai ngoại giao nước lớn Châu Á”,http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-trung-quoc/4821- trung-quoc-can-trien-khai-ngoai-giao-nuoc-lon-tai-chau-a (25/4/2018) 78 来源:国务院办公厅(2013)“国务院关于印发全国海洋经济发展 “十二五”规划的通知”,, (21/1/2018) 78 >, PHỤ LỤC 11 BỘ NGOẠI GIAO ****** Số : 52/2004/LPQT Hà Nội, ngày 09 tháng 07 năm 2004 Hiệp định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ có hiệu lực từ ngày 30 tháng năm 2004 TL BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO KT VỤ TRƯỞNG VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ PHÓ VỤ TRƯỞNG Nguyễn Hoàng Anh Nguồn : https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hiep-dinh-phan-dinh-lanh-hai-vung-dac-quyenkinh-te-them-luc-dia-cua-hai-nuoc-trong-Vinh-Bac-Bo-giua-Viet-Nam-Cong-hoa-nhan-dan-Trung-Hoa2004-17456.aspx (20/1/2017) 79 HIỆP ĐỊNH GIỮA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA VỀ PHÂN ĐỊNH LÃNH HẢI, VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA CỦA HAI NƯỚC TRONG VỊNH BẮC BỘ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (dưới gọi “hai Bên ký kết”) Nhằm củng cố phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống hai nước nhân dân hai nước Việt Nam Trung Quốc, giữ gìn thúc đẩy ổn định phát triển Vịnh Bắc Bộ; Trên sở nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, tồn hịa bình; Trên tinh thần thơng cảm, nhân nhượng lẫn nhau, hiệp thương hữu nghị giải cách công bằng, hợp lý vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ; Đã thỏa thuận sau : Điều 1: Hai Bên ký kết vào Công ước Liên hợp quốc tế Luật Biển năm 1982, nguyên tắc luật pháp thực tiễn quốc tế công nhận, sở suy xét đầy đủ hoàn cảnh hữu quan Vịnh Bắc Bộ, theo nguyên tắc công bằng, qua thương lượng hữu nghị phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ Trong Hiệp định này, Vịnh Bắc Bộ vịnh nửa kín bao bọc phía Bắc bờ biển lãnh thổ đất liền hai nước Việt Nam Trung Quốc, phía Đơng bờ biển bán đảo Lơi Châu đảo Hải Nam Trung Quốc, phía Tây bờ biển đất liền Việt Nam giới hạn phía Nam đoạn thẳng nối liền từ 80 điểm nhô mép mũi Oanh Ca - đảo Hải Nam Trung Quốc có tọa độ địa lý vĩ tuyến 18 o31’19” Bắc, kinh tuyến 18o41’17” Đông, qua đảo Cồn Cỏ Việt Nam đến điểm bờ biển Việt Nam có tọa độ địa lý vĩ tuyến16o57’40” Bắc kinh tuyến 107o08’42” Đông Hai Bên ký kết xác định khu vực nói phạm vi phân định Hiệp định Điều 2: Hai Bên ký kết đồng ý đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ xác định 21 điểm nối với đoạn thẳng, tọa độ địa lý 21 điểm sau : Điểm số 1: Điểm số 2: Điểm số 3: Điểm số 4: Điểm số 5: Điểm số 6: Điểm số 7: Điểm số 8: Điểm số 9: Vĩ độ 21o28’12”.5 Bắc Kinh độ 108o06’04”.3 Đông Vĩ độ 21o28’01”.7 Bắc Kinh độ 108o06’01”.6 Đông Vĩ độ 21o27’50”.5 Bắc Kinh độ 108o05’57”.7 Đông Vĩ độ 21o27’39”.5 Bắc Kinh độ 108o05’51”.5 Đông Vĩ độ 21o27’28”.2 Bắc Kinh độ 108o05’39”.9 Đông Vĩ độ 21o27’23”.1 Bắc Kinh độ 108o05’38”.8 Đông Vĩ độ 21o27’08”.2 Bắc Kinh độ 108o05’43”.7 Đông Vĩ độ 21o16’32” Bắc Kinh độ 108o08’05” Đông Vĩ độ 21o12’35” Bắc Kinh độ 108o12’31” Đông 81 Điểm số 10: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 11: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 12: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 13: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 14: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 15: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 16: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 17: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 18: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 19: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 20: Vĩ độ Kinh độ Điểm số 21: Vĩ độ Kinh độ 20o24’05” Bắc 108o22’45” Đông 19o57’33” Bắc 107o55’47” Đông 19o39’33” Bắc 107o31’40” Đông 19o25’26” Bắc 107o21’00” Đông 19o25’26” Bắc 107o12’43” Đông 19o16’04” Bắc 107o11’23” Đông 19o12’55” Bắc 107o09’34” Đông 18o42’52” Bắc 107o09’34” Đông 18o13’49” Bắc 107o34’00” Đông 18o07’08” Bắc 107o37’34” Đông 18o04’13” Bắc 107o39’09” Đông 17o47’00” Bắc 107o58’00” Đông Điều 3: Đường phân định từ điểm số đến điểm số quy định Điều II Hiệp định biên giới lãnh hải hai nước vịnh Bắc Bộ 82 Mặt thẳng đứng theo đường biên giời lãnh hãi hai nước quy định khoản Điều phân định vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải hai nước Mọi thay đổi địa hình không làm thay đổi đường biên giới lãnh hải hai nước từ điểm số đến điểm số quy định khoản Điều này, trừ hai Bên ký kết có thỏa thuận khác Điều 4: Đường phân định từ điểm số đến điểm số 21 quy định Điều II Hiệp định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ Điều 5: Đường phân định lãnh hải hai nước quy định Điều II từ điểm số đến điểm số thể đường mầu đen đồ chuyên đề cửa sông Bắc Luân tỷ lệ : 10.000 hai Bên ký kết thành lập năm 2000 Đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước từ điểm số đến điểm số 21 thể đường mầu đen Tổng đồ toàn diện Vịnh Bắc Bộ tỷ lệ 1: 500.0000 hai Bên ký kết thành lập năm 2000 Các đường phân định đường trắc địa Bản đồ chuyên đề cửa sơng Bắc Ln Tổng đồ tồn diện Vịnh Bắc Bộ nói đồ đính kèm Hiệp định Các đồ sử dụng hệ tọa độ ITRF96 Các tọa độ địa lý điểm quy định Điều II Hiệp định xác định đồ nói Đường phân định quy định Hiệp định thể đồ kèm theo Hiệp định nhằm mục đích minh họa Điều 6: Hai Bên ký kết phải tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Bên lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ xác định theo Hiệp định Điều 7: Trong trường hợp có cấu tạo mỏ dầu, khí tự nhiên đơn mỏ khống sản khác nằm vắt ngang đường phân định quy định Điều II Hiệp định này, hai Bên ký kết phải thông qua hiệp thương hữu nghị để đạt 83 thỏa thuận việc khai thác hữu hiệu cấu tạo mỏ khống sản nói việc phân chia cơng lợi ích thu từ việc khai thác Điều 8: Hai Bên ký kết đồng ý tiến hành hiệp thương việc sử dụng hợp lý phát triển bền vững tài nguyên sinh vật Vịnh Bắc Bộ công việc hợp tác có liên quan đến bảo tồn, quản lý sử dụng tài nguyên sinh vật vùng đặcquyền kinh tế hai nước Vịnh Bắc Bộ Điều 9: Việc phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ theo Hiệp định không gây ảnh hưởng phương hại đến lập trường Bên ký kết quy phạm luật pháp quốc tế luật Biển Điều 10: Mọi tranh chấp hai Bên ký kết liên quan đến việc giải thích thực Hiệp định phải giải thông qua hiệp thương đàm phán hữu nghị Điều 11: Hiệp định phải hai Bên ký kết phê chuẩn có hiệu lực kể từ ngày trao đổi văn kiện phê chuẩn Các văn kiện phê chuẩn trao đổi Hà Nội Hiệp định ký Bắc Kinh, ngày 25 tháng 12 năm 2000 thành hai bản, tiếng Việt tiếng Trung, hai văn có giá trị ĐẠI DIỆN TỒN QUYỀN NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO ĐẠI DIỆN TỒN QUYỀN NƯỚC CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA BỘ TRƯỞNG BỘ NGOẠI GIAO (Đã ký) (Đã ký) Nguyễn Dy Niên Đường Gia Triền 84 PHỤ LỤC BÀI PHỎNG VẤN SÂU Phỏng vấn PGS.TS Luật học Đinh Xuân Thảo, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Kính thưa PGS TS Đinh Xuân Thảo Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đào Xuân Tuấn, Học viên cao học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Học viện Khoa học Xã hội Hiện nay, thực đề tài luận văn nghiên cứu chủ đề Quá trình phân định biển Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ(1993 – 2000), để tìm hiểu,phân tích luận giải bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình nước để làm rõ sở hình thành nội dung trình phân định biển Vịnh Bắc Bộ Qua đánh giá thành tựu đạt được, phân tích ngun nhân thành cơng, ý nghĩa lịch sử, kinh nghiệm quúa trình đàm phán phân định biển Việt Nam với Trung Quốc từ năm 1993 đến năm 2000 khu vực Vịnh Bắc Bộ để đúc rút học kinh nghiệm lịch sử cho giai đoạn Để thực mục tiêu trên, mong muốn nhận 85 giúp đỡ, chia sẻ số thơng tin từ phía PGS.TS Đinh Xn Thảo Tôi xin cam đoan thông tin PGS TS Đinh Xuân Thảo cung cấp phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài I Thơng tin nhân vật vấn Họ tên: Đinh Xuân Thảo Tuổi: 64 Giới tính: Nam Trình độ học vấn: PGS TS Chức vụ: Nguyên viện trưởng Viện nghiên cứu lập pháp - Ủy ban thường vụ Quốc hội Đại biểu Quốc hội khóa 12, 13, ngun trưởng đồn đàm phán cấp chun viên, phó đồn đàm phán cấp Chính phủ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ từ năm 1999-2004 Thời gian công tác: 1994 -2004 Vị trí việc làm tại: Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương khóa 12 II Nội dung vấn Vịnh Bắc Bộ có vai trị quan trọng Việt Nam – Trung Quốc thưa ơng? Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng hai nước, đặc biệt phát triển kinh tế, thương mại khu vực quốc tế quốc phòng an ninh hai nước Vịnh nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt hải sản dầu khí Trong vịnh có nhiều ngư trường lớn, cung cấp nguồn hải sản quan trọng cho đời sống người dân ven bờ Vịnh hai nước Khi tiến hành đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ, hai nước dựa sở , nguyên tắc nào, thưa ông? Trong trình đàm phán, hai bên thống vào luật pháp thực tiễn quốc tế, đặc biệt nguyên tắc quy định Công 86 ước Liên hợp quốc Luật biển quốc tế năm 1982 mà hai nước thành viên để giải vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ Xin ơng cho biết, q trình đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ giai đoạn từ năm 1993 đến năm 2000, theo ông thời điểm liệt khó khăn hai bên? Để có thành cơng việc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ vào ngày 25 tháng 12 năm 2000, thời điểm liệt căng thẳng tháng năm 1998 gặp Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu với Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Giang Trạch Dân, để đến ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ phía bạn đưa điều kiện tiên bắt buộc phải có đàm phán hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam không tiến hành đàm phán hợp tác nghề cá Trung Quốc khơng ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ.Cụ thể từ năm 1995 đến 1998 đặt vấn đề phân định Vịnh Trung Quốc đặt vấn đề gắn với hợp tác nghề cá Năm 1999 hai bên bắt đầu xúc tiến đàm phán nghề cá Sau cân nhắc kỹ quy định Công ước Luật biển năm 1982 hợp tác quốc gia liên quan vùng đặc quyền kinh tế, trình sử dụng khai thác Vịnh Bắc Bộ, để giải thoả đáng quyền lợi ngư dân hai bên Vịnh Bắc Bộ, năm 2000 năm cao điểm hai bên làm song song hai đàm phán phân định vịnh hợp tá nghề cá Để có hiệu lực hai Hiệp định vào ngày 30/6/ 2004 hai bên thực đàm phán thêm quy định bên xin ông chia sẻ thêm? Từ năm 2001 đến năm 2004, hai bên tiếp tục đàm phán Nghị định thư bổ sung hiệp định hợp tác nghề cá để xác định ranh giới vùng biển, số lượng tàu thuyền chế độ pháp lý vùng đánh cá chung vùng dàn 87 xếp độ Vùng dàn xếp độ có diện tích 9.080 km2.Số tàu Trung Quốc vào vùng dàn xếp độ phía Tây đường phân định 920 tàu Tỷ lệ tàu lưới kéo không vượt 35%, số tàu nghề khác Trung Quốc tự điều chỉnh phải tuân thủ pháp luật hữu quan Việt Nam đồng thời sử dụng loại tàu có cơng suất máy tàu từ 20 - 200 CV, cơng suất máy tàu bình qn 85 CV Đối với vùng đánh cá chung: Số tàu Trung Quốc 1.543 tàu; tỷ lệ tàu lưới kéo không vượt 40% số tàu nghề khác Trung Quốc tự điều chỉnh phải tuân thủ quy định Quy chế bảo tồn quản lý nguồn lợi thủy sản vùng đánh cá chung, sử dụng loại tàu có cơng suất máy tàu từ 60 - 400 CV Cơng suất máy tàu bình qn 137 CV, theo tổng cơng suất máy tàu Trung Quốc vào đánh bắt 211.391 CV Cho đến ngày 29/4/2004 ký Nghị định thư bổ sung, lúc hai bên trao đổi cơng hàm cho Sau trình kì họp Quốc hội khóa XI vào tháng 5,6/2004 để phê chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, Chính phủ phê duyệt Hiệp định hợp tác nghề cá Hai bên xác định đường trung tuyến phân định nào, thưa ông? Từ mép nước ngấn thủy triều xuống thấp lên cao để tính trung bình, hai bên dùng máy bay để bay chụp lần để xác định đường trung tuyến Xin ông cho biết thêm hiệu lực đảo Bạch Long Vĩ đảo Cồn Cỏ phân định Vịnh Bắc Bộ hai bên? Ðường phân định cách đảo Bạch Long Vĩ 15 hải lý, tức đảo hưởng lãnh hải rộng 12 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hải lý (25% hiệu lực) Ðảo Bạch Long Vĩ đảo nhỏ Việt Nam (diện tích khoảng 2,5 km2) lại nằm gần Vịnh Bắc Bộ (cách bờ biển Việt 88 Nam khoảng 110 km, cách bờ đảo Hải Nam - Trung Quốc khoảng 130 km), theo luật pháp thực tiễn quốc tế hưởng phần hiệu lực hạn chế phân định Đảo mang lại thêm cho Việt Nam 300 km2 vùng biển xung quanh đảo Ðảo Cồn Cỏ đảo nhỏ nằm gần bờ Việt Nam (cách bờ khoảng 13 hải lý) nên hưởng 50% hiệu lực việc phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa đường đóng cửa Vịnh Xin ơng cho biết việc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ có ý nghĩa học kinh nghiệm rút từ hiệp định phân định Vịnh gì? Đây kiện quan trọng Việt Nam nói riêng với quan hệ hữu nghị hai Đảng, hai Nhà nước nói chung Đường phân định biển xác định rõ phạm vi tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế rõ ràng, thuận lợi cho việc nước bảo vệ, quản lý, sử dụng, khai thác, phát triển kinh tế vùng biển thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Đây thực học quý giá cho việc đàm phán giải tranh chấp biên giới lãnh thổ, tranh chấp vùng biển hải đảo Trên tinh thần thật cầu thị, tôn trọng quy định UNCLOS Luật biển năm 1982.Việc hai nước ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc vào ngày 25/12/2000 trở thành khuôn mẫu, mẫu mực cho khu vực giới phân định vùng biển có tranh chấp với Nhưng ý nghĩa lớn Để thành cơng gắn sở pháp lý sở trị quan hệ hai Đảng hai Nhà nước tốt đẹp diễn thời điểm tốt đẹp Quan hệ trị hai nước Đảng Cộng sản.Thời điểm lịch sử quan hệ bang giao để lựa chọn bắt đầu đàm phán kết thúc đàm phán quan trọng hai Đảng cộng sản có quan hệ tốt đẹp Cơ sở đề thành công hai nước đàm phán phân định Việt Nam 89 theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, hai nước trở thành thành viên Công ước UNCLOS Luật biển năm 1982 để hai nước tiến hành đàm phán Một yếu tố không phần quan trọng đàm phán ln giữ chủ động, bí mật bất ngờ yếu quan trọng; phương án qua vòng đàm phán xây dựng chi tiết để trình lên Bộ trị xem xét xin ý kiến Trong trình đàm phán phân định biển Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, học hỏi kinh nghiệm phân định biển giới để áp dụng, thưa ông? Chúng ta học hỏi kinh nghiệm, tham khảo tài liệu phân định nhiều nước giới phân định thành công nộp gửi lưu chiểu Liên hợp quốc, liên hệ trao đổi trực tiếp với số nước làm trước như: Na Uy với Liên bang Nga, Indonexia với Papua NewGuinea để học hỏi Trong q trình đàm phán với Trung Quốc ln trọng lịch sử quan hệ bang giao hai nước tinh thần đồn kết thỏa thuận hợp tình hợp lý, đảm bảo công mà hai bên chấp nhận được, đơi bên có lợi Mặt khác chuyên viên tham gia đàm phán cấp chuyên viên đo đạc phải người giỏi đàm phán, khôn khéo nắm vấn đề, biết gắn chặt trị với kỹ thuật Xin chân thành cảm ơn PGS TS Đinh Xuân Thảo 90 ... Bộ Việt Nam Trung Quốc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích bối cảnh lịch sử nước quốc tế, sở hình thành nội dung phân định biển Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Nghiên cứu trình phân định biển Việt. .. phía Bắc Việt Nam Vùng lãnh thổ tiếng Việt gọi là: Bắc Việt, Bắc –Kỳ, Bắc 13 – Bộ hay Bắc - Phần [67] Vùng biển phía Đơng Bắc Việt phần Biển Đông Vùng biển Vịnh Bắc Việt ( gọi Vịnh Bắc Bộ hay Vịnh. .. việc phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam với Trung Quốc Tác giả phân tích luận giải trình phân định biển hai nước Việt Nam Trung Quốc sau bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 Hai nước vận dụng quy định

Ngày đăng: 15/03/2019, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan