ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠ SỞ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU LĨNH VỰC TRỢ GIÚP XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020

106 63 0
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠ SỞ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU LĨNH VỰC TRỢ GIÚP XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỤC BẢO TRỢ XÃ HỘI ĐỀ TÀI KHOA HỌC CƠ SỞ THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU LĨNH VỰC TRỢ GIÚP XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 Mã số: CT2015-01-07 Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Văn Hồi Hà Nội - 2015 MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI Cơ quan quản lý: Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Cơ quan thực hiện: Cục Bảo trợ xã hội Thời gian thực hiện: năm 2015 Ban chủ nhiệm đề tài: - Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Văn Hồi, Cục trƣởng Cục Bảo trợ xã hội - Thƣ ký đề tài: Ths Nguyễn Thị Yến, Chánh Văn phòng Cục - Thành viên Ban chủ nhiệm: + TS Thái Phúc Thành, Phó Cục trƣởng Cục Bảo trợ xã hội + TS Nguyễn Ngọc Toản, Phó Cục trƣởng Cục Bảo trợ xã hội + Ths Tơ Đức, Phó Cục trƣởng Cục Bảo trợ xã hội + TS Bùi Sỹ Tuấn, Trƣởng phòng Viện Khoa học LĐXH + CN Lê Hồng Liên, Chuyên viên Cục Bảo trợ xã hội Cơ quan phối hợp: - Viện Khoa học Lao động - Xã hội - Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội Mục tiêu nghiên cứu - Đƣa đƣợc mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ chủ yếu lĩnh vực trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020 - Đề xuất giải pháp để thực mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ nâng cao hiệu công tác tổ chức thực MỤC LỤC MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Lời mở đầu CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xác định mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trợ giúp xã hội 14 1.3 Phƣơng pháp luận xác định mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trợ giúp xã hội 19 1.4 Phƣơng pháp dự báo lĩnh vực trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020 33 1.5 Kinh nghiệm quốc tế 36 1.6 Bài học cho Việt Nam 37 CHƢƠNG II.THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ VỀ LĨNH VỰC TRỢ GIÚP XÃ HỘI 39 2.1 Tổng quan, văn pháp quy mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trợ giúp xã hội 39 2.2 Thực trạng xây dựng, thực theo dõi đánh giá mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ lĩnh vực trợ giúp xã hội 41 2.3 Đánh giá hiệu mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ 45 CHƢƠNG III.KHUYẾN NGHỊ CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ TRỢ GIÚP XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 66 3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 2016-2020 66 3.2 Dự báo lĩnh vực nhu cầu trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020 70 3.3 Xác định mục tiêu, tiêu nhiệm vụ lĩnh vực trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020 87 3.4 Nâng cao hiệu công tác giám sát, đánh giá mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ lĩnh vực trợ giúp xã hội 94 3.5 Đề xuất giải pháp để thực mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ nâng cao hiệu công tác tổ chức thực 98 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm tự nguyện BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội CTXH Công tác xã hội KHCN Khoa học công nghệ LĐTBXH Lao động – Thƣơng binh Xã hội NCT Ngƣời cao tuổi NKT Ngƣời khuyết tật TGĐX Trợ giúp đột xuất TGXH Trợ giúp xã hội UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc Lời mở đầu Sau năm thực công đổi mới, năm 1991 Đảng ta công bố cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong cƣơng lĩnh khẳng định: "Chính sách xã hội đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống vật chất thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh nâng cao thể chất có sách bảo trợ điều tiết hợp lý thu nhập phận dân cư, ngành vùng" Tiếp đến, Nghị Đại hội IX Đại hội X bƣớc cụ thể hoá sách ASXH, có sách TGXH cứu trợ xã hội Đặc biệt Đại hội XI, Đảng ta làm rõ quan điểm, định hƣớng nội dung cụ thể sách ASXH Nghị nhiệm kỳ Đại hội rõ: "Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống BHXH, BHYT, BHTN, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn rủi ro đời sống Chuyển loại hình trợ giúp, cứu trợ sang cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội dựa vào cộng đồng Bảo đảm cho đối tượng BTXH có sống ổn định, hồ nhập tốt vào cộng đồng, có hội tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ công thiết yếu" Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nhấn mạnh: "Phát triển hệ thống ASXH đa dạng, ngày mở rộng hiệu Thực tốt sách ưu đãi xã hội không ngừng nâng cao mức sống người có cơng Mở rộng hình thức CTXH, đối tượng khó khăn " Những quan điểm chiến lƣợc Đảng nêu diễn theo lộ trình cụ thể đƣợc cụ thể hoá Nghị số 15-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ƣơng, Nghị định 67/2007, Nghị định 13/2010 Chính phủ Có thể nói, quan điểm xuyên suốt theo xu phát triển Những quan điểm vừa có tính tồn diện đồng bộ, vừa có tính đạo để nhà nƣớc đứng tổ chức thực sách ASXH nói chung, có sách TGXH Tính đến tháng 12/2015 thực Nghị định số 136/2013/NĐ-CP văn quy phạm pháp luật , đến cả nƣớc thƣ̣c hiê ̣n trơ ̣ cấ p xã hô ̣i hàng tháng cấp thẻ bảo hiểm y tế cho tr ên 2,643 triệu đố i tƣơ ̣ng Trong đó : 37.348 trẻ em mồ côi , 88.594 ngƣời đơn thân nuôi thuộc hộ nghèo ngƣời cao tuổi , 1.480 ngàn 80 tuổi lƣơng hƣu , trơ ̣ cấ p BHXH , 896.644 ngƣời khuyết tật nặng đặc biệt nặng, 69.257 gia đình, cá nhân nhận chăm sóc cộng đồng, 8.185 ngƣời nhiễm HIV thuộc hộ nghèo Để thực tốt công tác trợ giúp xã hội, việc xác định mục tiêu nhiệm vụ cho giai đoạn cần thiết, đóng vai trị quan trọng việc giám sát hiệu hệ thống quản lý, đánh giá việc thực sách ban hành Đồng thời qua quan chức dự báo xu hƣớng biến động lĩnh vực liên quan, sở để tiếp tục nghiên cứu xây dựng ban hành định quản lý tham mƣu cho Chính phủ, Quốc hội ban hành Luật, văn quy phạm pháp luật kịp thời, đắn phù hợp với thực tế khách quan sở chứng thực tiễn Những năm vừa qua thực trợ giúp xã hội, giảm nghèo nƣớc ta đƣợc cải thiện nhiều số lƣợng chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu có đóng góp lớn vào q trình đề sách Nhà nƣớc công tác an sinh xã hội xố đói giảm nghèo Cơng tác xã hội lĩnh vực mới, nhƣng bƣớc đầu hình thành số tiêu phản ánh lĩnh vực Qua rà sốt, thấy lĩnh vực bảo trợ xã hội giảm nghèo, hệ thống tiêu thống kê ngành Lao động, Thƣơng binh Xã hội đƣợc ban hành theo Thông tƣ số 30/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24/10/2011 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội bao gồm: tiêu thống kê quốc gia, tiêu Bộ ban hành để công bố tiêu Bộ ban hành phục vụ việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lƣợc, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc ngành LĐTBXH thời kỳ; đáp ứng nhu cầu thông tin tổ chức cá nhân có nhu cầu sử dụng thông tin Các tiêu thuộc lĩnh vực trợ giúp xã hội giảm nghèo, phân theo tỉnh, thành phố với kỳ công bố hàng năm, Cục Bảo trợ xã hội thu thập, tổng hợp quản lý Để thực sách trợ giúp xã hội , Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội bƣớc đầu xây dựng mục tiêu nhiệm vụ giai đoạn 2011-2015 cập nhật đƣợc ̣ thố ng chỉ tiêu giám sát , đánh giá liên quan đến trợ giúp ngƣời khuyết tâ ̣t, ngƣời cao tuổ i , đố i tƣơ ̣ng bảo trơ ̣ xã hô ̣i , hộ nghèo, sở bảo trợ xã hội, trợ giúp đột xuất theo quy định Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, Nghị định số 13/2010/NĐ-CP (nay Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP, Nghị định số 06/2011/NĐ-CP việc hƣớng dẫn thực Luật ngƣời cao tuổi, Nghị định 28/2012/NĐ-CP việc hƣớng dẫn thực Luật ngƣời khuyết tật Tuy nhiên, mục tiêu, nhiệm vụ, hệ thống tiêu bộc lộ số hạn chế nhƣ khả thu thập tiêu; thiếu số tiêu thống kê; chƣa thống cách hiểu hay cách tính tiêu Tiêu thức phân tổ tiêu hệ thống tiêu thống kê phải bảo đảm yêu cầu thông tin chi tiết phân theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế (đối với số tiêu liên quan), vùng tỉnh Đối với tiêu xã hội cần phân tổ theo giới tính, dân tộc, thành thị, nông thôn tiêu thức chất lƣợng khác Nhƣ vậy, thực đề tài khoa học “Cơ sở thực tiễn xây dựng mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020” phần quan trọng để đánh giá lại mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trợ giúp xã hội thời gian qua, xây dựng mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ cho giai đoạn tìm giải pháp khắc phục đƣợc hạn chế tồn tại, hƣớng đến thay đổi, điều chỉnh bổ sung mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trợ giúp xã hội theo yêu cầu Nghị số 15/NQ-TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI “Đến năm 2020, bảo đảm an sinh xã hội toàn dân,bảo đảm mức tối thiểu thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước thơng tin, truyền thơng, góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân” CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Mục tiêu trợ giúp xã hội Theo ILO "An sinh xã hội bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua số biện pháp đƣợc áp dụng rộng rãi để đƣơng đầu với khó khăn, cú sốc kinh tế xã hội làm suy giảm nghiêm trọng nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, thƣơng tật lao động, sức lao động, tuổi già tử vong An sinh xã hội cung cấp chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình nạn nhân có trẻ em" Trong q trình nghiên cứu hình thành phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam theo giai đoạn lịch sử, nhƣ nghiên cứu hệ thống an sinh xã hội nƣớc, rút đƣợc vấn đề có tính phổ biến nhất, chung nhất, bao quát nhất, tiến khái niệm an sinh xã hội để sử dụng cho Việt Nam nhƣ sau: An sinh xã hội hệ thống chế, sách, biện pháp Nhà nƣớc xã hội nhằm trợ giúp thành viên xã hội đối phó với rủi ro, cú sốc kinh tế - xã hội làm cho họ suy giảm nguồn thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già khơng cịn sức lao động ngun nhân khách quan khác rơi vào cảnh nghèo khổ, bần hoá cung cấp dịch vụ chăm sức khoẻ cho cộng đồng, thông qua hệ thống mạng lƣới bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ giúp đặc biệt, trợ giúp xã hội ngƣời nghèo Về lý thuyết, giới chƣa có khái niệm thống trợ giúp xã hội Tuy nhiên, trợ giúp xã hội Việt Nam đƣợc hiểu nhƣ sau:" Trợ giúp xã hội hỗ trợ tiền vật Chính phủ cộng đồng, bao gồm trợ giúp tiền mặt, trợ giúp khẩn cấp chăm sóc xã hội sở đối tượng hưởng lợi đóng góp để giúp đỡ cho cá nhân, gia đình gặp rủi ro trì mức sống tối thiểu theo quy định pháp luật" Mục tiêu phƣơng hƣớng, kết cần đạt đƣợc khoảng thời gian định tổ chức hay cá nhân Ví dụ: Đổi phát triển hệ thống trợ giúp xã hội mục tiêu trọng tâm Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội đề giai đoạn 2016-2030 Mục tiêu trợ giúp xã hội: Là phƣơng hƣớng, kết cần đạt đƣợc tổ chức hay cá nhân nhằm giúp đỡ nhóm cộng động hay cá nhân nhu cầu thiết yếu sống khoảng thời gian định (chủ yếu hƣớng vào nhóm cƣ dân thiệt thòi, yếu thƣờng dễ bị tổn thƣơng Họ khơng có khả bảo đảm đƣợc nhu cầu tối thiểu sống bị rơi vào hồn cảnh rủi ro, éo le bất thƣờng) Ví dụ : Mục tiêu tổng quát ngành LĐTBXH giai đoạn năn 2016-2020 Nâng cao chất lƣợng sử dụng hiệu nguồn nhân lực góp phần nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội đa dạng, toàn diện, bảo đảm bền vững, cơng bình đẳng, tạo ổn định thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, thực tiến công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội 1.1.2 Chỉ tiêu trợ giúp xã hội - Chỉ tiêu thống kê (quy định khoản 3, Điều Luật thống kê) tiêu chí mà biểu số, phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cấu, quan hệ tỷ lệ tƣợng kinh tế - xã hội điều kiện không gian thời gian cụ thể - Chỉ tiêu trợ giúp xã hội tiêu chí mà biểu số, phản ánh quy mô, tốc độ phát triển, cấu, quan hệ tỷ lệ kết hoạt động tổ chức hay cá nhân nhằm giúp đỡ nhóm cộng động hay cá nhân nhu cầu thiết yếu sống (chủ yếu hướng vào nhóm cư dân thiệt thịi, yếu thường dễ bị tổn thương Họ khơng có khả bảo đảm nhu cầu tối thiểu sống bị rơi vào hoàn cảnh rủi ro, éo le bất thường) điều kiện không gian thời gian cụ thể Ví dụ: Chỉ tiêu kế hoạch trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020 - 100% đối tƣợng bảo trợ xã hội đủ điều kiện đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội hàng tháng; 85% đối tƣợng ngƣời khuyết tật đƣợc tiếp cận tối thiểu dịch vụ xã hội, năm 2016 khoảng 81% - Bảo vệ, chăm sóc trẻ em: Đến năm 2020 có 90% trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đƣợc trợ giúp, năm 2016 khoảng 86%; 85% xã, phƣờng, thị trấn đạt tiêu chuẩn xã phƣờng, thị trấn phù hợp với trẻ em, năm 2016 khoảng 80% 1.1.3 Phân tổ tiêu trợ giúp xã hội a) Khái niệm Phân tổ tiêu trợ giúp xã hội vào hay số tiêu thức để tiến hành phân chia đơn vị, hoạt động trợ giúp xã hội thành tổ tiểu tổ cho đơn vị tổ giống tính chất, khác tổ khác tính chất b) Ý nghĩa - Dùng phân tổ để chọn đơn vị điều tra (nhất điều tra chọn mẫu) - Phân tổ thống kê phƣơng pháp tổng hợp thống kê Phân tổ thống kê sở phƣơng pháp phân tích thống kê c) Tác dụng phân tổ thống kê Với ý nghĩa phân tổ nêu trên, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn xã hội mà phân tổ thống kê có tác dụng sau đây: Trƣớc mắt nghiên cứu sửa đổi Nghị định số 136/2013/NĐ-CP theo hƣớng tiếp cận tăng cƣờng khả ứng phó với rủi ro vịng đời cho 03 nhóm đối tƣợng chủ yếu ngƣời cao tuổi (bảo phủ từ 75 tuổi trở lên toàn ngƣời cao tuổi cô đơn, nghèo, thu nhập thấp), ngƣời khuyết tật bao gồm ngƣời khuyết tật nặng, đặc biệt nặng, ngƣời khuyết tật độ tuổi lao động mà thu nhập dƣới ¼ mức sống tối thiểu; trẻ em bao gồm trẻ em mồ cơi, bỏ rơi có hồn cảnh tƣơng tự nhƣ trẻ em mồ côi, trẻ em nghèo mồ cơi cha mẹ sống với ngƣời cịn lại cha mẹ; bao phủ toàn trẻ em dƣới 36 táng tuổi (có thể loại trừ nhóm trẻ em dƣới 36 tháng tuổi nhà giả giàu có, dựa vào thu nhập hộ gia đình cao gấp lần mức sống tối thiểu trở lên) Hạn chế việc chia nhỏ mức trợ cấp việc chia nhỏ nhiều nhóm đối tƣợng; đa dạng hóa hình thức chi trả trợ cấp xã hội, bƣớc điều chỉnh mức trợ cấp; tăng tổng kinh phí chi trợ cấp xã hội tiền mặt lên khoảng 0,13-0,14% GDP (khơng tính trợ giúp BHYT, trợ giúp giáo dục cho học sinh, sinh viên, mục hạch tốn BHYT chi phí giáo dục) 3) Hồn thiện, đổi sách trợ giúp đột xuất khẩn cấp: Hoàn thiện chế phƣơng thức tổ chức thực cứu trợ khẩn cấp; tăng cƣờng phân cấp cho địa phƣơng, sở (quy mô lớn, diện rộng trung ƣơng địa phƣơng hỗ trợ, quy mô nhỏ, diện hẹp, rủi ro cấp hộ gia đình, cá nhân cấp huyện, xã, tình hỗ trợ); hình thành quỹ dự phòng rủi ro cấp xã, cấp huyện; thí điểm quỹ phịng ngừa rủi ro cộng đồng (cấp xã, thôn với chế đa nguồn, đóng góp ngƣời dân chính); mở rộng tham gia ngƣời dân, hỗ trợ cộng đồng; nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp đột xuất khẩn cấp; bảo đảm nguyên tắc 16 chữ: Kịp thời, đối tượng, khơng thất nguồn lực, cơng bằng, cơng khai, minh bạch 4) Hồn thiện, đổi sách chăm sóc xã hội, phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội, chăm sóc xã hội bao gồm cơng lập ngồi cơng lập; phát triển dịch vụ cơng tác xã hội, chăm sóc xã hội trợ giúp xã hội sở TGXH, CSXH cộng đồng; xây dựng nhân rộng mơ hình 91 chăm sóc ngƣời có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng; khuyến khích tham gia khu vực tƣ nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc ngƣời cao tuổi, trẻ mồ côi, ngƣời khuyết tật cung cấp dịch vụ CTXH/CSXH Trƣớc mắt cần sửa đổi Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 mở thêm nội dung thành lập hoạt động nhà xã hội; sửa đổi chức nhiệm vụ, sửa đổi chế độ trợ cấp nuôi dƣỡng, chế độ quân tƣ trang, chế độ thuốc điều trị thông thƣờng, chế độ trị liệu phục hồi chức năng, (đặc biệt đối tƣợng tâm thần) chế độ dạy nghề; quy trình thủ tục hồi gia; chế đố phụ cấp cho cán nhân viên Nghiên cứu ban hành việc thành lập hoạt động sở trợ giúp xã hội chăm sóc ni dƣỡng dƣới 10 đối tƣợng với nội dung mang tính nguyên tắc giao quyền cho UBND cấp tỉnh quy định chi tiết Về chế độ trợ cấp nuôi dƣỡng chăm sóc đối tƣợng phải thƣờng xuyên cập nhật bảo đảm sát với mức sống tối thiểu cộng đồng dân cƣ phải bảo đảm chi phí cho nhu cầu thiết yếu nhóm đối tƣợng theo giá thị trƣờng (một số tỉnh áp dụng mức lƣơng tối thiểu); chế độ sách (phụ cấp) đội ngũ cán nhân viên làm việc sở trợ giúp xã hội Nghiên cứu xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật việc hình thành hoạt động trung tâm công tác xã hội cấp tỉnh, để bảo đảm tính pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho trung tâm công tác xã hội cấp tỉnh hoạt động Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện tiêu chuẩn nghiệp vụ nhân viên cơng tác xã hội, công tác xã hội viên công tác xã hội viên làm việc sở chăm sóc xã hội Nghiên cứu xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật danh mục dịch vụ chăm sóc xã hội (hay trợ giúp xã hội) kèm theo định mức chi phí cấp dịch vụ chăm sóc xã hội, sở tính đúng, tính đủ chi phí làm để nhà nƣớc chi trả chi phí dịch vụ chăm sóc xã hội cho sở chăm sóc xã hội Nghiên cứu xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội dựa vào tiêu chuẩn dịch vụ để xây dựng chi phí cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội phải tiến hành đồng 92 thời Nghiên cứu xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật chế chi trả chi phí cung cấp dịch vụ theo định mức nhà nƣớc ban hành cho sở sở cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội cơng lập ngồi cơng lập bảo đảm cơng minh bạch Nghiên cứu xây dựng Đề án quy hoạch mạng lƣới sở sở chăm sóc xã hội, có sở bảo trợ xã hội trung tâm công tác xã hội hành, sở xác định nhu cầu đối tƣợng, bảo đảm việc phân bố hợp lý sở chăm sóc xã hội đáp ứng đƣợc nhu cầu nhóm đối trƣợng trợ giúp xã hội vùng miền, ƣu tiên hỗ trợ cho vùng kinh tế xã hội khó khăn Chuyển đổi chế sách chăm sóc xã hội, phải hƣớng việc chăm sóc, ni dƣỡng đối tƣợng trợ giúp xã hội cộng đồng chính, việc chăm sóc ni dƣỡng sở chăm sóc xã hội giải pháp cuối cùng, đặc biệt nhóm trẻ em Tăng cƣờng việc phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội phạm vi nƣớc Hƣớng dẫn địa phƣơng phát triển mạng lƣới sở chăm sóc xã hội Đối với địa phƣơng có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển đông dân cƣ nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, hƣớng vào phát triển sở chăm sóc xã hội chuyên biệt nhƣ sở chăm sóc ngƣời cao tuổi, sở chăm sóc ngƣời khuyết tật, sở chăm sóc trẻ em, sở chăm sóc ngƣời tâm thần Đối với địa phƣơng điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn, dân số hƣớng vào xây dựng sở chăm sóc xã hội tổng hợp chăm sóc nhiều đối tƣợng; sở chăm sóc ngƣời tâm thần cần quy hoạch theo vùng để nâng cao chất lƣợng hiệu cung cấp dịch vụ chăm sóc xã hội 5) Hƣớng dẫn tổ chức thực sách, chƣơng trình, đề án bao gồm; Chính sách trợ cấp tiền mặt, trợ giúp khẩn cấp, đột xuất, chăm sóc xã hội, Đề án phát triển nghề công tác xã hội (32); Đề án quy hoạch phát triển mạng lƣới sở TGXH, Đề án trợ giúp ngƣời tâm thân rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng (QĐ1215); Chƣơng chình chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó 93 khăn dựa vào cộng đồng (QĐ647); Chƣơng trình ngƣời cao tuổi, chƣơng trình hành động ngƣời khuyết tật… 6) Tiếp tục củng cố đội ngũ cán làm công tác trợ giúp xã hội, đội ngũ cán công tác xã hội , chăm sóc xã hội sở định biên tính theo dân số chức nhiệm vụ đƣợc giao, bảo đảm đủ số lƣợng cần thiết nâng cao lực cho họ phù hợp với điều kiện thực tế; bƣớc gắn kết với sở đào tạo quy để đào tạo đội ngũ cán chuyên nghiệp công tác xã hội, đào tạo nghề công tác xã hội (đào tạo nhân viên chăm sóc xã hội bậc sơ cấp, trung cấp nghề) 7) Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức thay đổi hành vi toàn xã hội trợ giúp xã hội, chăm sóc xã hội Việc trợ giúp, chăm sóc xã hội trách nhiệm nhà nƣớc, gia đình xã hội, ngƣời có quyền đƣợc bảo đảm an sinh xã hội, có quyền đƣợc có mức sống tối thiểu; theo quy luật vòng đời quy luật phát triển không đều, nên xã hội tồn phận dân cƣ rơi vào hồn cảnh đặc biệt khó khăn họ cần có chăm sóc xã hội nhà nƣớc, cộng đồng 8) Xây dựng sở liệu trợ giúp xã hội: với việc triển khai xây dựng đề án trợ giúp xã hội nói chung, cần tập trung xây dựng sở liệu trợ giúp xã hội mà thuộc phạm vi quản lý Cục Bảo trợ xã hội; Xây dựng số xếp hạng địa phƣơng thực công tác trợ giúp xã hội Qua nâng cao lực quản lý đội ngũ cán thúc đẩy cá địa phƣơng quan tâm đến công tác trợ giúp xã hội 9) Tăng cƣờng theo dõi đánh giá: Xây dựng tiêu theo dõi, đánh giá chƣơng trình, đề án đặc biệt tiêu tổng hợp theo dõi đánh giá công tác trợ giúp xã hội 3.4 Nâng cao hiệu công tác giám sát, đánh giá mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ lĩnh vực trợ giúp xã hội 3.4.1 Hệ thống giám sát 94 a) Ưu điểm: - Nhiều quan, đối tác tham gia vào công tác giám sát bao gồm Quốc hội, HĐND cấp, MTTQ tổ chức đồn thể trị xã hội, ngƣời dân cộng đồng thân quan, tổ chức - Các hình thức giám sát đa dạng bao gồm giám sát thông qua hệ thống báo cáo hành định kỳ, tổ chức đoàn kiểm tra xuống tận sở, tổ chức tiếp nhận ý kiến góp ý, phản hồi, khiếu nại ngƣời dân … - Hệ thống quản lý, theo dõi, cung cấp thông tin báo cáo dựa hệ thống quyền, hành từ cấp xã báo cáo lên, khơng bố trí nhân nguồn kinh phí riêng Hệ thống theo dõi đơn giản, phân cấp đến cấp xã (thậm chí thơn) - Các sách lớn đƣợc hƣớng dẫn cụ thể yêu cầu cung cấp thông tin theo mẫu báo cáo (bao gồm tiêu thông tin cần thu thập) đầu vào quan trọng cho giám sát - Hiện số (chỉ tiêu) cấp quốc gia cấp ngành số (chỉ tiêu) (nhóm) sách đƣợc xây dựng, phân tổ theo nhóm đối tƣợng cách tổng quát, bao phủ tất nhóm đối tƣợng, tất cấu phần hệ thống Các tiêu chủ yếu phục vụ cho việc quản lý, triển khai thực sách - Các tiêu đƣợc sử dụng cách thƣờng xuyên, có quy định, định kỳ báo cáo cấp báo cáo Đây đầu vào cung cấp sở xây dựng kế hoạch nhƣ thực sách Chỉ tiêu đƣợc thu thập quản lý dựa hệ thống báo cáo hành - Kết hoạt động giám sát đƣợc thể báo cáo hoạt động hệ thống trợ giúp xã hội Hệ thống giám sát cung cấp đƣợc phần tƣ liệu, số liệu quan trọng để theo dõi, xem xét q trình triển khai thực sách nhƣ làm để điều chỉnh, sửa đổi sách cũ, thiết kế, hoạch định sách b) Hạn chế: 95 - Mặc dù có nhiều đối tác tham gia vào giám sát nhƣng vai trò, trách nhiệm bên chƣa rõ ràng, cụ thể Nhiều hoạt động giám sát cịn mang tính hình thức, chƣa thực phát huy đƣợc vai trị nhƣ hoạt động giám sát ngƣời dân cộng đồng theo quy chế dân chủ sở - Hệ thống quản lý, theo dõi, cung cấp thông tin báo cáo dựa hệ thống quyền, hành từ cấp xã báo cáo lên, khơng bố trí nhân nguồn kinh phí riêng nên tạo nên gánh nặng cơng việc cho cán tính khách quan khơng cao, không cập nhật kịp thời không đồng - Mỗi sách, chƣơng trình có hệ thống hay nhóm tiêu riêng biệt, khơng tham chiếu đến Nói cách khác, tiêu tồn độc lập rải rác theo sách - Hệ thống số, tiêu cho giám sát chƣa hoàn thiện chƣa chuẩn hóa, chế thu thập thơng tin chƣa rõ ràng chƣa đƣợc thực nghiêm túc thƣờng thiếu thơng tin cấp cao (trung ƣơng, tỉnh) Chất lƣợng thông tin chƣa đảm bảo nội dung thông tin quản lý chƣa đồng hình thức chƣa thống nhất; khơng có nguồn số liệu độc lập để kiểm chứng, kiểm tra chéo - Các tiêu chủ yếu theo dõi liên quan đến số lƣợng đối tƣợng Hiện nay, chƣa có tiêu để phản ánh xu hƣớng nhƣ tƣơng quan thay đổi yếu tố bên hệ thống với bên ngồi hệ thống (các yếu tố thuộc mơi trƣờng mà hệ thống vận hành) - Một số tiêu đƣợc yêu cầu báo cáo khó thu thập, chí khơng thể thu thập đƣợc Một số tiêu khác có số liệu đến cấp tỉnh cấp huyện khơng có số liệu tổng hợp đến trung ƣơng Những tiêu có số liệu nhƣng khơng đảm bảo xác, tin cậy số liệu không phản ánh chất vấn đề xem xét - Phƣơng tiện để phục vụ theo dõi, quản lý đối tƣợng trợ giúp xã hội chƣa đƣợc đầu tƣ cách hệ thống (tuy đƣợc cải thiện) Các phần mềm quản lý đối tƣợng trợ giúp xã hội chƣa đồng bộ, chƣa thống địa phƣơng 96 3.4.2 Hệ thống đánh giá - Trong hệ thống giám sát hoạt động giám sát hình thành hệ thống đánh giá yếu Hệ thống đánh giá sử dụng lại toàn từ hệ thống giám sát hầu nhƣ khơng có phần bổ sung, thêm vào thân - Hoạt động đánh giá thƣờng thực phạm vi dự án hay chƣơng trình cịn sách hồn tồn khơng có - Các nguồn số liệu độc lập hầu nhƣ khơng có hạn chế nhiều mặt Các điều tra lớn cấp quốc gia không cung cấp đƣợc nhiều thơng tin đánh giá sách 3.4.3 Đổi công tác giám sát Hệ thống giám sát hoạt động giám sát hệ thống trợ giúp thƣờng xuyên cung cấp sở thực tiễn quan trọng cho việc xây dựng, điều chỉnh sách, để hệ thống hoạt động thực hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý cần thiết phải có đổi triệt để, bao gồm: - Xây dựng hệ thống số phù hợp - Ban hành chế thu thập báo cáo thông tin đƣợc thực thi cách nghiêm túc - Hiện đại hóa cơng tác quản lý đối tƣợng nhu cầu thiết địa phƣơng quan thực sách - Xây dựng triển khai hệ thống thông tin quản lý đến cấp huyện (hoặc xã), bảo đảm cung cấp thông tin tin cậy, kịp thời 3.4.5 Xây dựng hệ thống đánh giá - Xây dựng khoa học để đánh giá tác động sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên cách toàn diện dựa chứng - Xây dựng số đánh giá cho chƣơng trình, sách cho hệ thống trợ giúp thƣờng xuyên 97 - Để thực đƣợc tiến hành điều tra riêng cấp Quốc gia ASXH/TGXH điều chỉnh/lồng ghép thêm nội dung vào điều tra Mức sống hộ gia đình 3.4.6 Xây dựng hồn thiện tiêu phục vụ công tác theo dõi, giám sát công tác đánh giá - Đây bƣớc quan trọng để đáp ứng yêu cầu đổi hệ thống TGXH thƣờng xuyên giai đoạn tới Nghiên cứu đề xuất tiêu giám sát tiêu đánh giá cho giai đoạn sở kế thừa tiêu, yêu cầu báo cáo hành bổ sung số tiêu, phân tổ để phù hợp với yêu cầu công tác giám sát công tác đánh giá - Các tiêu đƣợc xây dựng theo nhóm đối tƣợng bao gồm trẻ em, ngƣời khuyết tật, ngƣời cao tuổi ngƣời thuộc diện hộ nghèo Các tiêu cho nhóm đối tƣợng đƣợc phân loại theo nhóm tiêu chung nhóm tiêu đặc trƣng đối tƣợng, đồng thời chia nhóm tiêu lõi (bắt buộc phải thu thập) nhóm tiêu bổ sung (mức độ ƣu tiên thấp khó thu thập) tùy điều kiện địa phƣơng lựa chọn thời điểm phù hợp để tiến hành thu thập Do hạn chế công tác quản lý, thu thập thông tin, đặc biệt tổng hợp, báo cáo từ cấp huyện lên cấp tỉnh từ cấp tỉnh lên trung ƣơng nên số tiêu đƣợc đề xuất nặng lý thuyết; khả áp dụng diện rộng chƣa đƣợc kiểm chứng nên đề xuất dƣới mang tính tham khảo cần đƣợc hồn thiện thêm đặc biệt thơng qua việc thử nghiệm thực tế để xác định rõ tiêu khả thi, phù hợp thu thập đƣợc nhƣ xác đinh xác nguồn thu thập số liệu 3.5 Đề xuất giải pháp để thực mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ nâng cao hiệu công tác tổ chức thực a) Giải pháp đổi phát triển hệ thống trợ giúp xã hội 98 Trong thời gian tới, nƣớc ta phải đối mặt với không khó khăn, thách thức nhƣ: vấn đề già hố dân số; tác động biến đổi khí hậu nhiều nguyên nhân khác làm gia tăng số ngƣời cao tuổi khuyết tật, ngƣời nghèo, trẻ em có hồn cảnh khó khăn địi hỏi phải có hệ thống sách an sinh xã hội trợ giúp xã hội đồng bộ, bao phủ đủ sức làm tốt vai trò phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro cho ngƣời dân Muốn vậy, hệ thống trợ giúp xã hội cần phải đƣợc đổi cách theo hƣớng: - Phải chuyển mạnh mẽ quan điểm coi trợ giúp xã hội từ hoạt động nhân đạo sang quan điểm bảo đảm thực quyền cho đối tƣợng hƣởng trợ giúp xã hội Chính sách trợ giúp xã hội biện pháp , công cụ, tác động để thực mục tiêu bảo đảm an toàn cuô ̣c số ng cho bô ̣ phâ ̣n dân cƣ khơng may gă ̣p phải hồn cảnh khó khăn - Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng sách , bảo đảm tƣơng quan với sách xã hội khác Nghiên cứu, xây dựng sách trợ giúp xã hội dựa vòng đời bảo đảm thống nhất, hài hịa với sách an sinh xã hội khác, đặc biệt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp - Q trình phát triển sách trợ giúp xã hội phải gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội Trợ giúp xã hội phận sách kinh tế - xã hội, q trình hồn thiện phát triển phải dựa sở trình phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa - Chính sách trợ giúp xã hội phải gắn liền với quá triǹ h cải cách thể chế hành Nhà nƣớc cả phƣơng diện về (i) Cải cách thể sách, (ii) Cải cách thể chế nghiệp vụ , (iii) Cải cách thể chế tổ chức thƣ̣c thi chiń h sách và (iii) Cải cách thể chế tài - Quy hoạch phát triển mạng lƣới sở cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội với mục tiêu đến năm 2015 phát triển mạng lƣới 451 sở trợ giúp xã hội phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc, nâng cao chất lƣợng dịch vụ trợ giúp xã hội tiếp cận nƣớc tiên tiến khu vực, đáp ứng nhu 99 cầu trợ giúp ngƣời dân, hƣớng tới mục tiêu phát triển xã hội công hiệu - Từng bƣớc đại hóa, ứng dụng cơng nghệ thơng tin giải sách an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu thông tin cho cấp quản lý nhanh nhạy, kịp thời, xác, góp phần cải cách hành trợ giúp xã hội b) Giải pháp đổi xây dựng theo dõi đánh giá tiêu phát triển TGXH Trên sở phân tích, đánh giá số trợ giúp xã hội có, nhƣ yêu cầu số theo dõi, đánh giá hoạt động hệ thống, số trợ giúp xã hội cần thoả mãn yêu cầu sau: Nhóm số theo dõi hoạt động hệ thống trợ giúp xã hội: phản ánh thực trạng tình hình hoạt động cấu phần thuộc hệ thống trợ giúp xã hội thông qua số độ bao phủ đối tƣợng; hình thức trợ giúp đối tƣợng; nguồn lực thực Nhóm số đánh giá hoạt động hệ thống trợ giúp xã hội: phản ánh tính bền vững cấu phần thuộc hệ thống trợ giúp xã hội thông qua số tốc độ tăng trƣởng nguồn lực thực hiện; tốc độ tăng/giảm đối tƣợng thuộc diện trợ giúp xã hội đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ giúp; mức độ cải thiện chất lƣợng sống đối tƣợng thụ hƣởng Phải phản ánh đƣợc xu hƣớng, diễn biến đối tƣợng hƣởng lợi trợ giúp xã hội mối quan hệ với xu hƣớng khác; Phải đảm bảo tính thống số theo dõi, đánh giá loại đối tƣợng hƣởng lợi trợ giúp xã hội; Phải đo lƣờng đƣợc mức độ tác động việc hƣởng lợi sách trợ giúp xã hội chất lƣợng sống ngƣời dân; Phải phản ánh đƣợc quy mơ, mức độ chi phí mà hệ thống sử dụng so với tƣơng quan khác nhƣ GDP, chi tiêu Chính phủ 100 KẾT LUẬN Cơ sở thực tiễn xây dựng mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020 nội dung quan trọng góp phần xây dựng mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ cho giai đoạn mới; nhằm hoàn thiện, bổ sung mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trợ giúp xã hội theo yêu cầu Nghị số 15/NQ-TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI “Đến năm 2020, bảo đảm an sinh xã hội toàn dân,bảo đảm mức tối thiểu thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước thông tin, truyền thơng, góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân” Hiện nay, nƣớc đặc biệt trọng đầu tƣ cho việc xây dựng hệ thống trợ giúp xã hội ASXH đại, tiên tiến tảng ứng dụng công nghệ thông tin Công tác thống kê, thu thập thông hàng năm thƣờng theo yêu cầu quản lý yêu cầu đƣợc quy định văn hƣớng dẫn theo số hành liên quan đến công tác trợ giúp xã hội đƣợc thực tƣơng đối đầy đủ, theo hệ thống quản lý từ cấp xã đến cấp huyện, tỉnh Trung ƣơng Điểm mạnh hệ thống theo dõi đơn giản, phân tổ đến cấp sở Tuy nhiên, điểm yếu tính khách quan khơng cao, thu thập tổng hợp số liệu thƣờng bị chậm không thố ng nhấ t đƣơ ̣c về thời điể m báo cáo thố ng kê Hệ thống tiêu báo cáo tƣơng đối lớn, nhiều tiêu khó thu thập, mang tính ƣớc lƣợng tƣơng đối, độ tin cậy số liệu không cao Hệ thống tiêu lĩnh vực BTXH cịn thiếu tính qn, có khác biệt tên gọi, định nghĩa, khái niệm, nội dung, ý nghĩa mục đích chúng nhƣ nhau, hai lĩnh vực đơn vị cấp Trung ƣơng yêu cầu báo cáo, cấp xã cán thực số với hai tên gọi khác Các yêu cầu thông tin, báo cáo hoạt động trợ 101 giúp đối tƣợng thƣờng phụ thuộc tiêu số liệu đầu vào khác thuộc nguồn số liệu khác Việc xác định đối tƣợng trợ giúp xã hội đòi hỏi nhiều thủ tục, việc rà sốt hàng năm gặp khơng khó khăn, số liệu khó bảo đảm xác Hiện số (chỉ tiêu) cấp quốc gia cấp địa phƣơng/ngành phân tổ theo nhóm đối tƣợng cách tổng quát, khẳng định tiêu bao phủ tất nhóm đối tƣợng, tất cấu phần hệ thống Các tiêu chủ yếu nhằm phục vụ cho việc quản lý, triển khai thực thay phục vụ cho việc theo dõi, đánh giá hệ thống Vì vậy, báo cáo, đánh giá hoạt động hệ thống trợ giúp xã hội chủ yếu xem xét tiêu kiểm soát đƣợc từ bên hệ thống Các số đƣợc sử dụng cách thƣờng xuyên đầu vào cung cấp sở xây dựng kế hoạch nhƣ thực sách Chỉ tiêu đƣợc quản lý dựa hệ thống hành đƣợc thống kê đến ngƣời Thực tế, để thực Nghị định 67/2007/NĐ-CP , hệ thống số liệu thống kê đối tƣợng sách chƣa đƣợc địa phƣơng hoàn thiện Nay chuyển sang Nghị định 136/2013/NĐ-CP, hệ thống số liệu thống kê chƣa đƣợc đầy đủ theo yêu cầu báo cáo Các tiêu chủ yếu theo dõi liên quan đến số lƣợng đối tƣợng Hiện nay, số chƣa có số để phản ánh xu hƣớng nhƣ tƣơng quan với xu hƣớng thay đổi yếu tố bên hệ thống với bên hệ thống (các yếu tố thuộc môi trƣờng mà hệ thống vận hành) Chúng ta chƣa có số phản ánh thay đổi chi tiêu cho trợ giúp xã hội mối quan hệ với chi tiêu khác hay tăng trƣởng kinh tế Thực tế, trợ giúp xã hội gắn liền với việc xác định đối tƣợng Nếu hệ thống hoạt động tốt trợ giúp xã hội đến đƣợc đối tƣợng cần hƣởng hỗ trợ Ngƣợc lại hệ thống vận hành không tốt có đối tƣợng thích đáng hƣởng lợi lại khơng đƣợc hƣởng hoặc/và có đối tƣợng khơng thích đáng lại đƣợc 102 hƣởng lợi Vì vậy, xây dựng sách số nhƣ độ bao phủ, mức độ sai sót liên quan đến loại trừ rò rỉ đƣợc quan tâm Thực tế, hệ thống số chƣa có số phản ánh khía cạnh nữa, việc thu thập đƣợc thông tin theo số thƣờng phải dựa vào hoạt động đánh giá Vấn đề nguồn lực thực sách trợ giúp đối tƣợng thuộc diện trợ giúp xã hội Hiện tại, nguồn lực để bảo đảm cho việc tài trợ/chi tiêu thực sách chủ yếu đƣợc lấy từ nguồn ngân sách (trung ƣơng địa phƣơng) Nếu nguồn kinh phí chi cho trợ giúp xã hội lớn dẫn đến xung đột lợi ích từ phía ngƣời đóng thuế vào ngân sách Vì vậy, theo dõi số cần thiết số có chƣa thể số Tuy nhiên nhiều báo cáo nghiên cứu trợ giúp xã hội có đƣa số vào đánh giá 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật dự án SAP nhóm chun gia nịng cốt 2015 Báo cáo tổng hợp chuyên gia quốc tế TGXH dự án SAP 2015 Báo cáo kinh nghiệm Thái Lan, Indonesia ASXH/TGXH (Giang Thành Long) Báo cáo kết khảo sát TGXH thƣờng xuyên Viện Khoa học Lao động Xã hội 2015 Báo cáo kết khảo sát TGXH đột xuất Viện Khoa học Lao động Xã hội 2015 Chƣơng trình chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng (QĐ647) Chƣơng trình ngƣời cao tuổi, chƣơng trình hành động ngƣời khuyết tật Dự thảo Đề án đổi trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2030 lần Dự thảo Kỷ yếu hội thảo đổi trợ giúp xã hội 2015 10 Đề án phát triển nghề CTXH (Đề án 32) 11 Đề án quy hoạch phát triển mạng lƣới sở TGXH 12 Đề án trợ giúp ngƣời tâm thân rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng 13 Kinh nghiệm quốc tế TGXH (Nguyễn Hải Hữu 2014) 14 Nhà xuất bảnThố ng kê, Kinh tế học, Tháng 3/2007 15 Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tƣợng bảo trợ xã hội 16 Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/2/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ xung số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP 17 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ sách trợ giúp đối tƣợng bảo trợ xã hội 18 Nghị định 186/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ LĐTBXH 104 19 Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội 20 Quyế t đinh ̣ số 1268/QĐ-LĐTBXH ngày 30/8/2013 Bộ trƣởng B ộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội về viê ̣c quy đinh ̣ chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣, quyề n ̣n và cấ u tổ chƣ́c của Cu ̣c Bảo trơ ̣ xã hô ̣i 21 Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 việc ban hành Hệ thống tiêu thống kê quốc gia 22 Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ quy định cấu biểu giá bán lẻ điện 23 Thông tƣ số 30/2011/TT-BLĐTBXH ngày 24/10/2011 hệ thống tiêu ngành Lao động - Thƣơng binh Xã hội 24 Tổng quan sách chăm sóc xã hội (Nguyễn Hải Hữu 2015) 25 Trung tâm biên soa ̣n tƣ̀ điể n Bách khoa Viê ̣t Nam , Từ điển Bách khoa Việt Nam Hà Nội, 1995 26 Viện Khoa học Lao động Xã hội, Thuật ngữ An sinh xã hội 27 Viện Khoa học Lao động Xã hội, Phát triển hệ thống an sinh xã hộ Việt Nam đến 2020, 2013 105 ... 3.3 Xác định mục tiêu, tiêu nhiệm vụ lĩnh vực trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020 87 3.4 Nâng cao hiệu công tác giám sát, đánh giá mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ lĩnh vực trợ giúp xã hội. .. NGHỊ CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, NHIỆM VỤ TRỢ GIÚP XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 66 3.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 2016-2020 66 3.2 Dự báo lĩnh vực nhu cầu trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020. .. hƣởng đến kết đầu mục tiêu nhiệm vụ 18 1.3 Phƣơng pháp luận xác định mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trợ giúp xã hội 1.3.1 Phương pháp luận xác định mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trợ giúp xã hội Khung phân

Ngày đăng: 15/03/2019, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan