luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc bảo tồn và phát huy giá trị làng chuông hà nội

327 507 11
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc  bảo tồn và phát huy giá trị làng chuông  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề truyền thống là xuất phát và tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống quần cư nông nghiệp. Các làng nghề truyền thống xuất hiện trong từng làng xã ở nông thôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 14 I ĐẶT VẤN ĐỀ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 14 II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 15 III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 15 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Phương pháp Nghiên cứu điều tra khảo sát 15 Phương pháp nghiên cứu sở liệu 16 Phương pháp thống kê 16 Phương pháp tổng hợp 16 Phương pháp chuyên gia 16 V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 16 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI 18 I.1 TỔNG QUAN CHUNG CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN BIẾN ĐỔI KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI 18 I.1.1 Tổng quan chung làng nghề truyền thống Hà Nội 18 I.1.1.1 Các khái niệm……………………………………………… 18 I.1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống………………………… 19 I.1.1.3 Cấu trúc không gian làng nghề truyền thống……………… 20 I.1.1.4 Tiềm khai thác phát triển du lịch làng nghề truyền thống Hà Nội…………………………………………………… .22 I.1.2 Ảnh hưởng q trình thị hóa đến biến đổi khơng gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống Hà Nội 24 I.1.2.1 Những tác động làm biến đổi cấu trúc làng nghề truyền thống q trình thị hóa 24 I.1.2.2 Xu hướng hình thức biến đổi cấu trúc khơng gian làng nghề truyền thống tác động đô thị hóa 26 I.1.2.3 Hình ảnh biến đổi không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề thời kỳ thị hóa .27 I.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI 32 I.2.1 Kiểm soát quy hoạch - kiến trúc làng nghề truyền thống 32 I.2.2 Bảo tồn di tích, cảnh quan làng nghề truyền thống 33 I.2.3 Quản lý môi trường làng nghề 36 I.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI 36 I.3.1 Tiềm & kế hoạch khai thác 36 I.3.2 Công tác quản lý phát triển du lịch 38 I.3.3 Quyền chủ động người dân khai thác du lịch 38 I.3.4 Cơ sở hạ tầng, dịch vụ du lịch 39 I.3.5 Quảng bá, đào tạo du lịch 39 I.3.6 Tổ chức tuyến thăm quan 41 I.3.7 Sản phẩm nghề 42 I.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC & THỰC TIỄN BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI 45 II.1 GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG & CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 45 II.1.1 Hệ thống giá trị di sản văn hóa 45 II.1.1.1 Khái niệm di sản……………………………………………… II.1.1.2 Hệ thống giá trị di sản văn hóa……………………… II.1.2 Giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống Hà Nội 46 II.1.2.1 Giá trị lịch sử………………………………………………… II.1.2.2 Giá trị nghệ thuật…………………………………………… II.1.2.3 Giá trị văn hóa xã hội………………………………………… II.1.2.4 Giá trị khoa học……………………………………………… II.1.2.5 Giá trị biểu trưng…………………………………………… II.1.2.6 Giá trị khai thác sử dụng…………………………………… II.1.3 Các yếu tố tạo nên giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống 51 II.1.3.1 Cổng làng…………………………………………………… II.1.3.2 Cây đa………………………………………………………… II.1.3.3 Bến nước giếng nước……………………………………… II.1.3.4 Ao làng……………………………………………………… II.1.3.5 Đường làng ngõ xóm………………………………………… II.1.3.6 Đình làng…………………………………………………… II.1.3.7 Chùa làng…………………………………………………… II.1.3.8 Đền, miếu…………………………………………………… II.1.3.9 Nhà ở, sản xuất truyền thống……………………………… II.1.3.10 Văn hóa phi vật thể………………………………………… II.2 YÊU CẦU BẢO TỒN & PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 61 II.2.1 Yêu cầu bảo tồn giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống 62 II.2.1.1 Di sản văn hóa & bảo tồn di sản văn hóa…………………… II.2.1.2 Làng nghề truyền thống góc độ bảo tồn di sản văn hóa… II.2.1.3 Yêu cầu bảo tồn giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống…………………………………………………… II.2.2 Yêu cầu phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch 62 II.2.2.1 Phát huy giá trị di sản phát triển du lịch làng nghề truyền thống…………………………………………………………… II.2.2.2 Yêu cầu phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch………………………… II.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 69 II.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 69 II.3.1.1 Hệ thống pháp lý…………………………………………… II.3.1.2 Bảo tồn phát triển làng nghề dựa vào cộng đồng………… II.3.1.3 Bài học kinh nghiệm rút ra…………………………………… II.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan 77 II.3.2.1 Tổ chức phát triển du lịch làng thủ công truyền thống Baan Tawai………………………………………………………………… II.3.2.2 Du lịch làng nghề làm bình bát Bangkok Thái Lan II.3.4 Kinh nghiệm Đài Loan 77 II.3.4 Kinh nghiệm Indonesia…………………………………….……80 II.3.5 Kết luận kinh nghiệm rút ra………………………………84 II.4 THÀNH CÔNG & BÀI HỌC CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN & KHAI THÁC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 84 II.4.1 Làng cổ Phước tích – Thừa Thiên Huế 84 II.4.2 Làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng 87 II.4.3 Kết luận thành công học…………………………………… 90 II.4.3.1 Công tác bảo tồn……………………………………………… II.4.3.2 Phát triển du lịch…………………………………………… II.5 CƠ SỞ PHÁP LÝ CÔNG TÁC BẢO TỒN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN, PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI 91 II.5.1 Văn pháp luật quốc tế……………………………………… …91 III.5.1.1 Hiến chương Athen 1931…………………………………… III.5.1.2 Hiến chương Vernice 1964………………………………… III.5.1.3 Hiến chương Burra 1979…………………………………… III.5.1.4 Hiến chương Washington 1987 III.5.1.5 Văn kiện Narra tính xác thực 1994……………………… II.5.2 Hệ thống sở pháp lý nước……………………………… 94 II.5.2.1 Luật di sản văn hóa 10/VBHN-VPQH di sản văn hóa II.5.2.2 Nghị định Số 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nơng thơn Chính phủ………………………………………………………………… II.5.2.3 Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017……… II.5.2.4 Luật Quy hoạch đô thị số 01/VBHN-VPQH ngày 20/07/2015…………………………………………………………………… II.5.2.5 Danh sách làng nghề truyền thống Hà Nội, Sở công thương Hà Nội……………………………………………………………… II.5.2.6 Thông tư 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực số nội dung Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐCP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn…… II.5.2.7 Thông tư số 46/2011/TTBTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bảo vệ môi trường làng nghề II.5.2.8 Thông tư Số: 05/2017/TT-BNNPTNT Bộ NN&PTNT ngày 01 tháng năm 2017 Hướng dẫn số nội dung thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2020…………… II.5.2.9 Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050…………………………………… II.5.2.10 Quyết định số 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31 tháng 10 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc phê duyệt Chương trình Bảo tồn Phát triển làng nghề………………………………………… II.5.2.11 Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/4/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề…… II.5.2.12 Chương trình số 154/UBND-CT ngày 26/11/2012, UBND thành phố Hà Nội việc phát triển làng nghề kết hợp du lịch giai đoạn 2012 – 2015………………………………………………………………………… II 5.2.13 Chương trình số 02-CTr/TU, ngày 26/4/2016, Thành ủy Hà Nội khóa XVI “Phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020” II.5.2.14 Thông tư liên tịch số Số: 19/2013/TTLT-BVHTTDLBTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 Hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích II.5.2.15 Nghị định 98/2010/ NĐ - CP quy định chi tiết việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; việc quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; tổ chức hoạt động bảo tàng; việc khen thưởng tổ chức, cá nhân phát giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia II.5.2.16 Thông tư liên tịch số: 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 Hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích II.6 XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI 98 II.6.1 Các không gian tạo lập kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống 98 II.6.1.1 Không gian ở………………………………………………… II.6.1.2 Không gian công cộng……………………………………… II.6.1.3 Khơng gian sản xuất………………………………………… II.6.1.4 Khơng gian tín ngưỡng……………………………………… II.6.2 Hệ thống tiêu chí đề xuất đánh giá giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống Hà Nội 104 II.6.2.1 Cấu trúc tổng thể…………………………………………… II.6.2.2 Không gian ở………………………………………………… II.6.2.3 Không gian sản xuất nghề…………………………………… II.6.2.4 Không gian văn hóa tơn giáo tín ngưỡng…………………… II.6.2.5 Khơng gian cảnh quan đặc trưng…………………………… II.6.2.6 Văn hóa phi vật thể…………………………………………… II.6.2.7 Môi trường…………………………………………………… II.6.2.8 Hạ tầng……………………………………………………… II.7 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI 106 II.7.1 Căn lựa chọn làng nghề để khảo sát, đánh giá 106 II Lựa chọn làng nghề truyền thống để thực công tác khảo sát đánh giá 106 II.7.3 Đánh giá chung 107 II 7.3.1 Cấu trúc tổng thể…………………………………………… II 7.3.2 Không gian ở………………………………………………… II 7.3.3 Không gian sản xuất nghề…………………………………… II 7.3.4 Không gian VH tín ngưỡng………………………………… II 7.3.5 Khơng gian cảnh quan đặc trưng…………………………… II 7.3.6 Văn hóa phi vật thể………………………………………… II 7.3.7 Môi trường…………………………………………………… II 7.3.8 Hạ tầng……………………………………………………… II.7.4 Đánh giá so sánh xếp hạng giá trị kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống khảo sát (Bảng đánh giá) .125 II.8 KẾT LUẬN CHƯƠNG 129 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN & PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 132 III.1 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN & PHÁT HUY GIÁ TRỊ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 132 III.1.1 Mục tiêu 132 III.1.2 Quan điểm, định hướng giải pháp 132 III.1.2.1 Quy hoạch bảo tồn phát triển, bảo tồn tơn tạo di tích VHLS, cải tạo nhà - sản xuất nghề truyền thống…………………… III.1.2.2 Thiết lập sở phục vụ du lịch, tuyến thăm quan… III.1.2.3 Xây dựng hạ tầng, cải thiện môi trường…………………… III.1.2.4 Quản lý xây dựng…………………………………………… III.2 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH BẢO TỒN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 135 III.2.1 Giải pháp làng phạm vi bảo tồn khu vực làng: trung tâm văn hóa lịch sử, khu vực nhà - sản xuất nghề truyền thống 135 III.2.1.1 Khu vực bảo tồn trung tâm văn hóa lịch sử………………… III.2.1.2 Khu vực bảo tồn nhà - sản xuất nghề truyền thống……… III.2.1.3 Khu lại làng…………………………………… III.2.1.4 Hệ thống hồ, ao, sân bãi, khơng gian thống làng…… III.2.1.5 Khu vực làng mở rộng……………………………………… III.2.2 Giải pháp làng phạm vi bảo tồn toàn làng cũ hữu 14153 III.2.2.1 Khu vực bảo tồn (phạm vi làng cũ)………………………… III.2.2.2 Vùng đệm…………………………………………………… III.2.2.3 Khu vực quy hoạch phát triển mới………………………… III.3 GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐỐI VỚI TỪNG YẾU TỐ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 142 III.3.1 Bảo tồn cơng trình văn hóa lịch sử 143 III.3.1.1 Đối với cơng trình xếp hạng di tích…………… III.3.1.2 Đối với cơng trình chưa xếp hạng di tích………… III.3.2 Bảo tồn nhà kết hợp với sản xuất nghề truyền thống 144 III.3.2.1 Nguyên tắc giải pháp bảo tồn……………………………… III.3.2.2 Giải pháp cụ thể nhà làng nghề khác nhau…… III.3.3 Bảo tồn yếu tố kiến trúc cảnh quan khác 162 III.3.3.1 Cổng làng…………………………………………………… III.3.3.2 Giếng nước………………………………………………… III.3.3.3 Ao làng……………………………………………………… III.3.3.4 Đường làng ngõ xóm……………………………………… III.3.3.5 Cây xanh, đồng ruộng……………………………………… III.3.4 Bảo tồn văn hóa phi vật thể 165 III.4 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH PHỤC VỤ DU LỊCH, TỔ CHỨC THĂM QUAN 166 III.4.1 Sản phẩm du lịch làng nghề 166 III.4.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch………………………………… III.4.1.2 Sản phẩm du lịch làng nghề………………………………… III.4.2 Thiết lập sở hạ tầng du lịch 167 III.4.2.1 Thể loại cơng trình……………………………………… III.4.2.2 Vị trí xây dựng cơng trình hạ tầng du lịch……………… III.4.2.3 Kiến trúc xây dựng………………………………………… III.4.3 Thiết lập tuyến thăm quan 169 III.4.3.1 Các điểm thăm quan du lịch làng nghề……………………… III.4.3.1 Khai thác cảnh quan cho du lịch thăm quan làng nghề……… III.4.4 Đề xuất phát triển không gian du lịch số làng nghề khảo sát 170 III.4.4.1 Làng nghề truyền thống rèn Đa Sỹ………………………… III.4.4.2 Làng nghề truyền thống gốm Bát Tràng…………………… III.4.4.3 Làng nghề truyền thống điêu khắc Sơn Đồng……………… III.4.4.4 Làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Vinh…………… III.5 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HẠ TẦNG & XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 175 III.5.1 Giải pháp xây dựng hạ tầng 185 III.5.1.1 Hệ thống giao thơng………………………………………… III.5.1.2 Hệ thống cấp nước…………………………………… III.5.1.3 Hệ thống kỹ thuật…………………………………………… III.5.2 Giải pháp xử lý môi trường 187 III.5.2.1 Tổ chức không gian xanh môi trường……………… III.5.2.2 Xử lý chất thải mơi trường………………………………… III.6 HỒN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, CÁC QUY ĐỊNH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 202 III.6.1 Quan điểm thiết lập hệ thống chế sách 202 III.6.2 Đề xuất hồn thiện chế sách, quy định cụ thể 203 III.6.2.1 Phân loại xếp hạng làng nghề…………………………… III.6.2.2 Nâng cao nhận thức người dân bảo tồn & phát triển du lịch…………………………………………………………………… III.6.2.3 Nâng cao trình độ cán quản lý xây dựng………………… III.6.2.1 Quản lý xây dựng…………………………………………… III.7 GIẢI PHÁP VỀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG, ĐẢM BẢO HÒA LỢI ÍCH CỦA XÃ HỘI VÀ CUỘC SỐNG NGƯỜI DÂN 207 III.7.1 Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng giúp gia tăng chất lượng dịch vụ du lịch làng nghề 207 III.7.1.1 Giải sở lưu trú……………………………………… III.7.1.2 Phát triển sản phẩm làng nghề theo chiều sâu……………… III.7.2 Giải pháp nâng cao trình độ chất lượng nguồn nhân lực 209 III.7.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực……………………… III.7.2.1 Đẩy mạnh khóa đào tạo phát triển kĩ năng………… III.7.2.3 Kết hợp đào tạo lí thuyết thực hành với lao động địa phương………………………………………………………………… III.7.2.4 Tạo động lực phát triển du lịch cho cộng đồng……………… III.7.3 Giải pháp phát huy vai trị cộng đồng bảo tồn di tích lịch sử vật thể phi vật thể 211 III.7.3.1 Phát huy vai trò cộng đồng bảo tồn cơng trình di tích lịch sử…………………………………………………………… III.7.3.2 Phát huy vai trị cộng đồng bảo tồn cơng trình nhà cổ III.7.3.3 Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa phi vật thể………… III.7.4 Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng quy hoạch phát triển quản lý xây dựng làng nghề 214 III.7.4.1 Giải pháp phát huy vai trò cộng đồng quy hoạch phát triển làng nghề………………………………………………………… 10 Tuyên truyền địa phương đạt chuẩn, phương pháp, cách làm nâng cao chất lượng tiêu chí sau đạt chuẩn; mơ hình sản xuất tiêu biểu áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến cơng nhận; mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; Xây dựng quảng bá hình ảnh Nơng thơn Điều 13 Theo dõi thực Chương trình xây dựng nơng thơn Số liệu cập nhật lên hệ thống báo cáo trực tuyến Chương trình xây dựng nơng thơn phải người có thẩm quyền cấp xã, huyện, tỉnh phê duyệt, theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân cấp xã, huyện, tỉnh phân công cụ thể phận, cán chịu trách nhiệm cập nhật số liệu sử dụng hệ thống 10 Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Điều 1.Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 với nội dung chủ yếu sau đây: Định hướng tổ chức phát triển không gian Định hướng phát triển du lịch: Xây dựng cụm du lịch lịch sử - văn hóa quốc gia Hồ Tây - Cổ Loa - Vân Trì, khu du lịch văn hóa sinh thái Đồng Quan núi Sóc; cụm du lịch nghỉ dưỡng Ba Vì - Suối Hai; du lịch văn hóa tâm linh chùa Thầy, chùa Tây Phương, chùa Trăm gian …; khu du lịch thể thao Đồng Mô - Ngải Sơn, Ao Vua, Khoang Xanh, Suối Hai, vườn Quốc gia Ba Vì … Hình thành khu du lịch thắng cảnh, văn hóa tâm linh Hương Sơn cụm sinh thái, nghỉ dưỡng Viên Nam Hình thành cụm du lịch văn hóa tâm linh, làng nghề Hà Đông - Quan Sơn Hương Sơn Phát triển du lịch sinh thái nông nghiệp, sinh thái rừng làng nghề gắn với bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống, di tích lịch sử, di sản văn hóa, cảnh quan sinh thái núi, sơng, hồ, đầm, nông - lâm nghiệp … khu khoa học nghệ thuật đặc sắc Hà Nội Phát triển du lịch đường thủy sông Hồng, sông Nhuệ, sông Đáy, sơng Tích Định hướng phát triển cơng nghiệp: Quy hoạch phát triển hệ thống sở sản xuất làng nghề có vùng nơng thơn: Kiểm tra sở sản xuất làng nghề nằm đan xen làng xóm điểm dân cư nơng thơn để có biện pháp quản lý chặt chẽ mơi trường hạ tầng Giữ gìn phát triển nghề thủ công truyền thống, làng nghề có nguy gây nhiễm mơi trường phải đưa vào khu, cụm công nghiệp tập trung Phát triển giao thông kết nối điểm sản xuất với tuyến đường chính, xây dựng trung tâm dịch vụ hỗ trợ chỗ để phục vụ cho khách tham quan làng nghề giới thiệu mua bán sản phẩm 11 Quyết định số 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31 tháng 10 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Chương trình Bảo tồn Phát triển làng nghề 296 *Quan điểm: Bảo tồn phát triển làng nghề sở phát triển hài hòa sản xuất hàng hóa với bảo vệ mơi trường gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống theo hướng bảo tồn để phát triển phát triển để bảo tồn Bảo tồn phát triển làng nghề phải kết hợp phát triển hài hòa sở ngành nghề quy mô vừa nhỏ, đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề, trọng phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn làng nghề Bảo tồn phát triển làng nghề sở phát huy tham gia cộng đồng gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, bước hình thành thị trấn, thị tứ phát triển nông thôn Bảo tồn phát triển làng nghề phải gắn với thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, phù hợp phát triển kinh tế xã hội phát huy lợi so sánh vùng, địa phương, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giảm dần khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn *Nội dung chương trình Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống: Khôi phục, bảo tồn làng nghề truyền thống từ lâu đời có nguy bị mai một, thất truyền; Đối với làng nghề q trình suy vong có khả đi, xác định bảo tồn chính, coi tài sản văn hóa quốc gia; tiến hành điều tra, xác định xây dựng dự án để trì vài hộ nhóm hộ nghề, nghệ nhân hoạt động “trình diễn” nghề nhằm phục vụ yêu cầu du lịch, văn hóa; Đối với làng nghề có khó khăn, phát triển theo hướng sản xuất sản phẩm đơn (đặc trưng), có giá trị kinh tế hàm lượng văn hóa cao làm hàng dân dụng, phổ thơng, hàng phục vụ du lịch; Tăng cường công tác thu thập, bảo tồn lưu giữ tư liệu giá trị truyền thống làng nghề, hỗ trợ xây dựng phòng nhà trưng bày, bảo tàng nghề, làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, khu trình diễn nghề truyền thống; xây dựng trung tâm đào tạo nghề, trung tâm xúc tiến thương mại sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ…; Chuyển đổi số ngành nghề, làng nghề khó khăn thị trường thông qua hỗ trợ vốn đầu tư, đào tạo nghề, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho làng nghề phục hồi phát triển Những làng nghề phát triển mạnh, có lan tỏa sang khu vực lân cận: Khôi phục sản xuất làng nghề bị mai thị trường có nhu cầu; trọng số nghề truyền thống, làng nghề truyền thống có từ lâu đời, mang đậm sắc văn hóa dân tộc; Phát triển mạnh nghề truyền thống, làng nghề truyền thống, trọng phát triển sản phẩm có kim ngạch xuất lớn giá trị kinh tế cao; khuyến khích lan tỏa, cấy nghề truyền thống vùng xung quanh đẩy mạnh hỗ trợ phát triển sản phẩm mới; Quan tâm phát triển làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, trọng sản xuất mặt hàng có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng; Sử dụng công nghệ truyền thống kết hợp áp dụng khí hóa số cơng đoạn sản xuất thủ cơng mà không ảnh hưởng đến giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ giá trị truyền thống sản phẩm 297 Những làng nghề phát triển cầm chừng, không ổn định: Khuyến khích tạo điều kiện cho nghệ nhân, thợ tay nghề cao sở sản xuất làm số loại sản phẩm cao cấp, đáp ứng thị hiếu khách hàng; Chú trọng bảo tồn số cơng nghệ cổ truyền tinh xảo, độc đáo có hướng đổi mới, phát triển công nghệ tiên tiến, đại phù hợp với sản xuất làng nghề Phát triển làng nghề gắn với du lịch Hướng phát triển làng nghề gắn với du lịch: Thực quy hoạch xây dựng tuyến, điểm du lịch gắn với làng nghề nước địa phương; đánh giá tình hình khai thác, tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, trạng quy hoạch, kiến trúc hạ tầng sở; Xây dựng kế hoạch đầu tư, nâng cấp phát triển làng nghề gắn với tuyến, điểm du lịch; Hỗ trợ làng nghề khôi phục, phát triển nghề truyền thống, hoạt động văn hóa dân gian, xây dựng mơi trường du lịch văn hóa, cải thiện sở hạ tầng kết hợp bảo vệ môi trường du lịch sinh thái Phát triển làng nghề gắn với điểm du lịch: Ưu tiên phát triển hạ tầng, bảo vệ môi trường, xúc tiến thương mại, sách nghệ nhân, vay vốn ưu đãi, sách khuyến khích nghiên cứu, sáng tạo mẫu sản phẩm… làng nghề gắn với điểm du lịch; Hỗ trợ hoạt động tuyên truyền, phổ biến, vận động người dân làng thực quy định vệ sinh môi trường; xây dựng cơng trình thu gom xử lý chất thải; ứng dụng cơng nghệ gây nhiễm mơi trường; Phát triển cửa hàng bán đồ lưu niệm làng nghề; tổ chức khu vực tập trung cửa hàng bán sản phẩm làng nghề; Xây dựng xưởng, khu sản xuất đủ điều kiện làm điểm du lịch để tổ chức tham quan cho du khách nước; Đầu tư phát triển điểm làng nghề gắn với du lịch * Phát triển làng nghề mới, phấn đấu thực làng nghề Đối với làng có nghề: Khơi phục, bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa truyền thống sản phẩm, bí nghề, đồng thời thiết kế sản phẩm phù hợp với thị trường, nâng cao khả sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xây dựng kế hoạch, dự án để thúc đẩy phát triển nhân rộng nhiều hộ làng; tăng cường liên kết với doanh nghiệp để cải tiến mẫu mã, cung cấp vốn thông tin thị trường; đào tạo nâng cao lực quản lý kinh doanh chủ sở sản xuất… *Các giải pháp chủ yếu: Về sách hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề đất đai: Ngân sách Nhà nước hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường cho làng nghề; ưu tiên làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, tuyến điểm phát triển làng nghề gắn với du lịch; Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn; Áp dụng sách ưu tiên dự án bảo tồn phát triển làng nghề di dời khỏi khu dân cư đến địa điểm quy hoạch; Thực sách ưu đãi thuế đất, chuyển nhượng, chấp, quyền sử dụng đất; giá thuê đất mức thấp miễn tiền thuê đất 298 cho sở ngành nghề nông thôn, đặc biệt nghề thủ công truyền thống đồng bào dân tộc nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống cần phải bảo tồn 12 Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/4/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn phịng chống nhiễm mơi trường làng nghề * Về phịng chống nhiễm môi trường làng nghề: Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến, vận động người dân thực tốt quy định vệ sinh mơi trường phịng chống ô nhiễm môi trường làng nghề; Thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn có kế hoạch giải tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề; Tổ chức di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khỏi khu dân cư, đặc biệt sở gây nhiễm hố chất có chứa H2SO4, H2S, NH3, HCl, NaOH…; loại kim loại nặng chì, thủy ngân, asen; khơng khí có hợp chất có chứa SO2, CO2, CO, NO2; Hỗ trợ đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải, chất thải tập trung Xây dựng đồng hệ thống cấp nước cho sản xuất hệ thống xử lý nước thải làng nghề tập trung; Hướng dẫn áp dụng cơng nghệ gây nhiễm mơi trường làng nghề Xây dựng khu tập kết chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại, đầu tư trang thiết bị đáp ứng nhu cầu thu gom, phân loại chất thải để không ảnh hưởng tới môi trường sức khoẻ người dân; Đẩy mạnh công tác kiểm tra môi trường làng nghề, kịp thời phát yếu tố gây nguy hại tới môi trường sức khỏe người dân, đặc biệt lao động sở sản xuất làng nghề 13 Chương trình số 154/UBND-CT ngày 26/11/2012, UBND thành phố Hà Nội việc phát triển làng nghề kết hợp du lịch giai đoạn 2012 – 2015 Triển khai đầu tư xây dựng làng nghề truyền thống kết hợp du lịch: Trên sở nghiên cứu tiềm năng, điều kiện khả đưa vào chương trình du lịch phát triển thị trường cho sản phẩm, lập dự án riêng cho làng Trong ưu tiên đầu tư vào sở hạ tầng: đường xá, bến bãi, nhà truyền thống, trung tâm giới thiệu sản phẩm , khuyến khích đầu tư vào sở dịch vụ để phục vụ đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống, giải trí cho du khách Đặc biệt lưu ý trì làng nghề theo hướng giữ gìn nét độc đáo, sắc văn hóa riêng làng nghề, tránh phá vỡ cảnh quan hay làm giá trị văn hóa làng quê Việt Nam Trước mắt, tập trung đầu tư xây dựng làng nghề mây tre đan Phú Vinh xã Phú Nghĩa - huyện Chương Mỹ (đã phê duyệt Quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống kết hợp với du lịch) để làm điểm từ nhân rộng làng nghề khác với hạng mục - Khu làng nghề cũ: Bảo tồn nhà truyền thống, nhà cổ, giữ ngun khơng gian kiến trúc có giá trị với làng nghề, cải tạo xếp lại sản xuất hộ sản xuất làng nghề; xây dựng, mở rộng, cải tạo tuyến đường giao thông; xây dựng, cải tạo hệ thống nước, xử lý nhiêm môi trường; xây 299 dựng, cải tạo hệ thống điện; tu bổ tơn tạo cơng trình di tích kiến trúc lịch sử, văn hóa, cơng trình công cộng - Đối với khu mở rộng, phát triển làng nghề: Xây dựng khu trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề bao gồm: nhà để lưu giữ giới thiệu với du khách công cụ sản xuất sản phẩm thủ công làng nghề, khu bán hàng lưu niệm; Xây dựng khu sản xuất tập trung nhầm mở rộng sản xuất, trung tâm thương mại, trung tâm dạy nghề; Xây dựng bãi đỗ xe, nhà vệ sinh; Xây dựng điểm tham quan sản xuất theo phương thức truyền thống truyền thống có kết hợp với cơng nghệ đại, hình thành khu vực dành cho du khách tự tham gia làm sản phẩm lưu niệm cho mình; Phát triển loại hình du lịch homestay giao lưu với người dân địa phương Xây dựng chương trình du lịch để khách lại làng giao lưu tìm hiểu với người dân địa phương; Tổ chức khôi phục, phát triển lễ hội, hoạt động sinh hoạt văn hóa truyền thống làng nghề; Cải tạo hệ thống ao hồ vừa có tác dụng hồ điều hịa, nước mưa, đồng thơi hình thành khơng gian xanh mang tính chất cơng cộng phục vụ nhu cầu sinh hoạt cộng đồng dân cư 14 Chương trình số 02-CTr/TU, ngày 26/4/2016, Thành ủy Hà Nội khóa XVI “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020” Cụ thể, lộ trình thực Chương trình số 02-CTr/TU ngày 26/4/2016 Thành ủy “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020”: Về phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyên canh tập trung, giá trị cao, bền vững an toàn vệ sinh thực phẩm - Chỉ đạo, thực có hiệu nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển nông nghiệp năm tới là: Triển khai đồng Kế hoạch tái cấu sản xuất ngành nông nghiệp Thủ đô giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 7111/QĐUBND ngày 24/12/2015 UBND Thành phố, tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, đẩy mạnh giới hóa, tự động hóa vào sản xuất, trọng tâm sản xuất lúa chất lượng cao, rau an toàn, hoa, cảnh, ăn đặc sản (cam canh, bưởi diễn, nhãn chín muộn, chuối ni cấy mơ); chăn ni gia súc, gia cầm, sản xuất giống, chăn ni bị thịt, bò sữa, thâm canh thủy sản - Thực khâu đột phá sản xuất nông nghiệp “sản xuất giống trồng, vật ni có suất chất lượng cao” Phát triển mở rộng vùng, khu, trang trại chuyên canh tập trung, ứng dụng công nghệ cao sản xuất, thu hoạch, chế biến bảo quản nông sản theo chuỗi Phấn đấu đến năm 2020: có 112 vùng sản xuất trồng trọt chuyên canh lúa chất lượng cao, rau an toàn, hoa, cảnh, ăn đặc sản, tập trung với tổng diện tích 41.000 ha; 30 khu chăn nuôi tập trung; mở rộng nâng cao suất, số lượng đàn gia súc gia cầm 76 xã 300 chăn ni lợn, bị sữa, bò thịt, gia cầm trọng điểm; 16 vùng chăn ni thủy sản tập trung, diện tích 2.370 ha; thu hút doanh nghiệp đầu tư khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (Yên Nghĩa…) Nâng cao đời sống nông dân Hỗ trợ, hướng dẫn nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật mới, liên kết đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng nông sản thu nhập - Tăng cường hỗ trợ, tập huấn, hướng dẫn nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ cao, liên kết đầu tư phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm loại cây, có giá trị kinh tế cao như: Sản xuất rau an tồn, hoa, cảnh, ăn quả, chăn ni gia súc, gia cầm giống, bò thịt, bò sữa, lợn nạc, thâm canh thủy sản vùng, khu chuyên canh tập trung để nâng cao suất, chất lượng nông sản, giảm giá thành sản xuất Hướng dẫn nông dân ứng dụng phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến tiên tiến tiêu thụ sản phẩm để giảm hao hụt sau thu hoạch, tăng thêm giá trị nông sản giúp nông dân nâng cao thu nhập Thực bảo hiểm sản xuất nông nghiệp để hạn chế thiệt hại rủi ro cho nông dân Mở rộng sản xuất khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề nông thôn - Tổ chức thực tốt chế, sách Trung ương Thành phố hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất khu, cụm, điểm công nghiệp làng nghề khu vực nông thôn để giải việc làm, thúc đẩy chuyển dịch lao động nông thôn 15 Thông tư liên tịch số Số: 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 Hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích Điều Đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường sở Tổ chức, cá nhân quản lý sở, chủ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở lập dự án đầu tư xây dựng nâng cấp, sửa chữa, bảo quản, tu bổ, phục hồi phải vào nội dung, quy mô dự án để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Việc lập, thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; đăng ký cam kết bảo vệ môi trường; thực hiện, kiểm tra, xác nhận việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Tổ chức, cá nhân quản lý sở, chủ chủ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở có trách nhiệm thực hoạt động quan trắc môi trường định kỳ theo báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt cam kết bảo vệ môi trường chấp thuận 301 Chủ chủ sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở có trách nhiệm gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt cam kết bảo vệ môi trường chấp thuận tới tổ chức, cá nhân quản lý sở để theo dõi việc thực Điều Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh sở Tuyên truyền, giáo dục vận động bảo vệ môi trường người làm việc sở, du khách cộng đồng dân cư địa phương Chấp hành việc kiểm tra, tra bảo vệ mơi trường; thực việc nộp thuế mơi trường, phí bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Bảo đảm nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người tài sản xảy cố môi trường; tổ chức cứu người, tài sản kịp thời thơng báo cho quyền địa phương quan chuyên môn bảo vệ môi trường nơi xảy cố để có biện pháp ứng phó phù hợp Không khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng, vận chuyển trái phép loài thực vật, động vật hoang dã quý hàng hóa có nguồn gốc từ thực vật, động vật quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định Thực chế độ báo cáo công tác giám sát mơi trường định kỳ với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch trước ngày 15 tháng 12 hàng năm; báo cáo đột xuất bảo vệ môi trường theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; tổ chức, cá nhân quản lý sở có trách nhiệm tiếp nhận xử lý thông tin vi phạm bảo vệ môi trường xảy sở Niêm yết quy định bảo vệ môi trường Khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trường sở bao gồm: a) Hưởng ứng, tham gia hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật địa bàn Đóng góp nguồn lực cho hoạt động bảo vệ môi trường địa phương; thường xuyên cải tạo, củng cố, phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp; b) Xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với mơi trường, sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện đạt tiêu chuẩn môi trường Hạn chế việc sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu, thiết bị, phương tiện thải khí độc hại mơi trường; c) Thực hành tiết kiệm điện, nước, nhiên liệu, chất đốt, chất tẩy giặt, thực phẩm; d) Thành lập, trì quỹ bảo vệ môi trường hoạt động theo điều lệ quỹ với quy định hành pháp luật Quản lý xử lý chất thải, khí thải, nước thải thải từ hoạt động sở phải tuân thủ quy định sau đây: a) Có phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải rắn, chất thải nguy hại; thực phân loại chất thải rắn, chất thải nguy hại nguồn; thực thu gom hợp đồng với tổ chức, cá nhân đủ điều kiện để thu gom chất thải sở chuyển đến nơi xử lý; b) Bảo đảm có hệ thống thu gom xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật nước thải; 302 trường hợp nước thải chuyển hệ thống xử lý nước thải tập trung phải tuân thủ quy định tổ chức quản lý hệ thống xử lý nước thải tập trung; c) Đặt thiết bị thu gom, phân nguồn rác hợp lý bảo đảm mỹ quan tiện lợi;d) Trong trường hợp tự xử lý chất thải rắn, lỏng cơng trình, hệ thống xử lý phải đạt tiêu chuẩn môi trường, bảo đảm mặt công nghệ vận hành quy định; đ) Thực quản lý kiểm soát bụi, khí thải sở theo quy định; bảo đảm khơng để rị rỉ, phát tán khí thải, hơi, khí độc hại mơi trường Có biện pháp quản lý kiểm soát tiếng ồn, độ rung hoạt động sở gây không vượt giới hạn tối đa cho phép QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia độ rung ban hành kèm theo Thông tư số: 39/2010/TTBTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường Xây dựng phương án, chuẩn bị phương tiện điều kiện cần thiết để ứng phó với cố mơi trường xảy ra; tích cực phối hợp với quan hữu quan tuân thủ điều hành quan có thẩm quyền để khắc phục hậu cố mơi trường gây Phịng, chống tác hại thuốc sở bao gồm: a) Thực quy định Luật phòng, chống tác hại thuốc văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; b) Tuyên truyền, vận động, nhắc nhở du khách không hút thuốc Thực quy định khác có liên quan pháp luật bảo vệ môi trường Điều Trách nhiệm bảo vệ môi trường du khách Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan mơi trường, khơng có hành vi làm ảnh hưởng xấu đến cảnh quan sở Không mang hóa chất độc hại, chất nổ, chất dễ gây cháy, chất hôi thối, ô nhiễm, đến nơi tham quan, du lịch Không đốt lửa, tạo tia lửa điện, nguồn gần nhiệt dễ cháy khu vực dễ gây cháy rừng huỷ hoại thảm thực vật Dâng lễ, đặt tiền lễ, tiền giọt dầu, thắp hương, hóa sớ, bỏ rác thải nơi quy định; không xâm hại đến di tích, di vật, khơng viết, vẽ, ký hiệu riêng làm ảnh hưởng đến mỹ quan phận cấu thành di tích Khơng mua bán, sử dụng động vật, thực vật quý sản phẩm có nguồn gốc từ động thực vật quý theo quy định; không mang loại sinh vật ngoại lai gây nguy hại môi trường, người vào sở Kịp thời phản ánh với người có trách nhiệm sở hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường Tham gia phong trào bảo vệ môi trường, tuyên truyền, vận động người chấp hành tốt quy định bảo vệ môi trường sở; sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường 303 Thực quy định khác có liên quan pháp luật bảo vệ môi trường Điều Trách nhiệm bảo vệ môi trường sở lưu trú du lịch Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm cung cấp dịch vụ sở lưu trú du lịch theo quy định Việc sử dụng hóa chất sở lưu trú du lịch phải tuân theo quy định Luật hóa chất quy định khác có liên quan; bảo đảm an toàn cho người sử dụng khách lưu trú; không gây ô nhiễm môi trường Quản lý, theo dõi, đánh giá định hình mơi trường số liệu: tiêu thụ lượng, tiêu thụ nước, rác thải, nước thải, khí thải độc hại sở lưu trú du lịch; thu thập phản hồi khách lưu trú môi trường để cải thiện nâng cao chất lượng mơi trường Khuyến khích đăng ký cấp nhãn hiệu sở lưu trú du lịch thân thiện với môi trường nhãn sinh thái, nhãn du lịch bền vững Bố trí nhân lực theo dõi, quản lý công tác bảo vệ môi trường du lịch tương ứng với loại, hạng sở lưu trú du lịch theo quy định Thực quy định khác có liên quan pháp luật bảo vệ môi trường Điều Trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp lữ hành Tuân thủ hướng dẫn du khách thực quy định bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch tuyến du lịch; tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường địa phương nơi doanh nghiệp tổ chức chương trình du lịch; tuân thủ điều hành quan có thẩm quyền khắc phục hậu cố môi trường gây Trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường cho hướng dẫn viên du lịch Tuân thủ quy định bảo vệ môi trường xây dựng chương trình du lịch, khơng tổ chức loại hình du lịch gây tổn hại đến mơi trường Cập nhật cung cấp thơng tin tình hình môi trường cho du khách, không đưa khách đến vùng bị ô nhiễm nặng, vùng xảy cố mơi trường theo thơng báo quan có thẩm quyền, bảo đảm an toàn cao sức khỏe, tính mạng cho du khách Lồng ghép nội dung có liên quan đến bảo vệ mơi trường địa điểm du lịch trách nhiệm bảo vệ môi trường du khách vào tài liệu hướng dẫn du lịch doanh nghiệp Khuyến khích phát triển loại hình du lịch thân thiện với môi trường 304 Thực quy định khác có liên quan pháp luật bảo vệ môi trường Điều 10 Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch Sử dụng phương tiện vận chuyển bảo đảm đủ tiêu chuẩn theo quy định hành để kinh doanh vận chuyển khách du lịch Đối với loại sản phẩm có mùi khó chịu phép vận chuyển, trước đưa lên phương tiện vận chuyển phải gói bọc kỹ, khơng để lọt mùi ngồi, khơng để rơi vãi phương tiện vận chuyển đường vận chuyển Hướng dẫn, yêu cầu khách du lịch không xả rác bừa bãi đường Bố trí dụng cụ chứa đựng rác có nắp đậy phương tiện vận chuyển đặt nơi quy định Đổ rác thải phát sinh phương tiện trình vận chuyển khách du lịch nơi quy định Tuân thủ quy định bảo vệ môi trường khu vực tập kết phương tiện vận chuyển điểm dừng chân tuyến du lịch Đối với hoạt động vận chuyển khách biển, vùng nước bảo vệ đặc biệt cần thực biện pháp thu gom xử lý chỗ loại nước thải theo quy định Trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường cho nhân viên điều khiển phục vụ phương tiện vận chuyển khách du lịch Khuyến khích sử dụng phương tiện vận chuyển khách du lịch tiết kiệm nhiên liệu, thân thiện với mơi trường, bố trí lắp đặt nhà vệ sinh phương tiện vận chuyển du lịch đường dài Thực quy định khác có liên quan pháp luật bảo vệ mơi trường 16 Nghị định số: 98/2010/NĐ-CP, ngày 21/09/2018 Chính phủ Quy định quy định chi tiết việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; việc quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; tổ chức hoạt động bảo tàng; việc khen thưởng tổ chức, cá nhân phát giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Điều Khuyến khích việc trì, phục hồi phát triển nghề thủ công truyền thống có giá trị tiêu biểu Nhà nước khuyến khích trì, phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống thông qua biện pháp sau đây: 305 - Điều tra, phân loại nghề thủ công truyền thống phạm vi nước; hỗ trợ việc trì phục hồi nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu có nguy bị mai một, thất truyền; - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng vật liệu truyền thống; - Có sách khuyến khích hỗ trợ việc sử dụng phương pháp, kỹ thuật thủ công truyền thống; - Đẩy mạnh việc quảng bá sản phẩm thủ công truyền thống thị trường nước nước ngồi nhiều hình thức; - Đề cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến truyền dạy kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu; - Có sách ưu đãi thuế hoạt động trì, phục hồi phát triển nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu theo quy định pháp luật thuế 306 307 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 29/2007NĐ- CP ngày 27/02/2007 quản lý kiến trúc đô thị Nghị định phủ số 08/2005/NĐ - CP qui hoạch xây dựng Nghị định thay cho nghị định 91/CP ngày 17/8/1994 Nghị định số 92/2005/NĐ-CP có mục 1: Quản lý qui hoạch XD thị Thông tư số 08/2007/TT- BXD ngày 10/9/2007 hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt Quy chế quản lý kiến trúc đô thị Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Luật Di sản Văn Hóa 28/2001 ngày 28/2001/QH10 Di sản văn hóa Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 25/12/2011 quốc hội khóa X kỳ họp thứ 10 Luật qui hoạch đô thị số 30/2009 ngày 17/6/2009 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ Nguyễn Văn Than Nghiên cứu hệ thống làng xã Hà Nội Đề xuất định hướng & mơ hình phát triển loại hình làng xã q trình thị hóa Đề tài NCKH 2010 10 Phạm Hùng Cường Bảo tồn giá trị di sản làng xã truyền thống Việt Nam Đề tài NCKH 2010 11 Nguyễn Thu Phương Mơ hình tổ chức không gian làng sinh thái ven đô Hà Nội Luận án TS 12 Đào Ngọc Nghiêm Bảo tồn & phát huy giá trị làng truyền thống Hà Nội Đề tài NCKH 2005 13 Viện Nghiên cứu kiến trúc quốc gia Định hướng & giải pháp bảo tồn kiến trúc làng truyền thống vùng đồng Bắc Đề tài NCKH 2007 14 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Quy hoạch phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Dự án phê duyệt năm 2012 15 Tổng cục Du lịch Việt Nam Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Dự án phê duyệt 2013 16 Viện Kiến trúc, Quy hoạch ĐT&NT Quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Dự án phê duyệt 2011 17 Đề án bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020” giai đoạn 2011 – 2015 Đề án phê duyệt 2011 18 Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Dự án phê duyệt 2012 19 Nguyễn Việt Châu, Nguyễn Bá Đang Conservation du paysage architectural des villages traditionnels au Vietnam Institut de recherche en architecture 2003 308 20 Conseil de l’Europe L’Habitat rural vernaculaire, un patrimoine dans notre paysage Futuropa – Pour une nouvelle vision du paysage et territoire N°1.2008 21 Catherine B Asher Architecture of Village de Mughal Indir 1992 22 T Scarlett Epstain, A P Suryanarayana, Thimmegowda Forty years of rural transformation in south Indir 1998 - Tài liệu internet: 23 Du lịch làng nghề: đến & trải nghiệm Site: hanoitourism.gov.vn 24 Tìm giải pháp để làng nghề phát triển bền vững với du lịch văn hóa Site: dantri.com 25 Làng nghề việc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể Site: dch.gov.vn 26 Quy hoạch làng cổ Đường Lâm đồng thuận cao Site: vietnamplus.vn 27 Hà Nội phát huy di sản VH để phát triển du lịch Site: hanoitourism.gov.vn 28 Các làng nghề hà Tây khung cảnh hội nhập thủ đô Hà Nội Site: dangconsan.vn 29 Quản lý không gian qhkt.hochiminhcity.gov.vn kiến trúc theo hướng bền vững Site: 30 Thách thức phát triển du lịch làng nghề Hà nội Site:baodientu.chinhphu.vn 31 Des paysages ruraux, quels sont les differents paysages ruraux dans le monde ? Site: images Hachette-livre.fr 32 Village traditionnel Site: croissy.com 33 Paysage culturel de Sukur Site: whc.unesco.org.fr 34 Bati traditionnel durable.gov.fr et paysage Site: midi-pyrenee.developpement 35 Village traditionnel Maison contemporaine – maison de l’urbanisme Site: murla.be 36 Les extensions de village Site: apprends – moi – le – paysage.fr 37 Anciens villages du sud du Andui – Xidi et Hongcun (Chine) Site: whc.unesco.org.fr 38 Comment proteger et valoriser le paysage et le patrimoine ? Site: caue 56.fr Village traditionnel Yangdon (patrimoine mondial) Site: visitkorea.or.kr / - 309 310 ... Đánh giá giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống Hà Nội; (2) Đề xuất giải pháp bảo tồn & phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan làng nghề truyền thống Hà Nội phục... hệ thống giá trị làng nghề truyền thống mặt (giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật, giá trị văn hóa xã hội, giá trị khoa học, giá trị khai thác sử dụng, giá trị biểu trưng) Phương pháp chuyên gia:... Yêu cầu phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan phục vụ phát triển du lịch……………………………………………… IV.2 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KIẾN TRÚC BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG LÀNG NĨN CHNG

Ngày đăng: 14/03/2019, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan