Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015

108 394 5
Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ TỐ TÂM GIAO DỊCH DÂN SỰ HIỆU DO KHƠNG TN THỦ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ TỐ TÂM GIAO DỊCH DÂN SỰ HIỆU DO KHƠNG TN THỦ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Tố Tâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân MỤC LỤC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ HIỆU DO KHÔNG TUÂN THỦ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC 1.1 Khái quát chung giao dịch dân hiệu 1.1.1 Khái niệm giao dịch dân hiệu 1.1.2 Đặc điểm giao dịch dân hiệu 13 1.2 Khái quát chung giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức 17 1.2.1 Khái niệm giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức 17 1.2.2 Đặc điểm giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức 23 1.3 Quy định giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức pháp luật Việt Nam qua thời kì pháp luật số quốc gia giới 25 1.3.1 Quy định giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức pháp luật Việt Nam qua thời kì 25 1.3.2 Quy định giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức theo pháp luật số quốc gia giới 31 Chương QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ HIỆU DO KHÔNG TUÂN THỦ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC 35 2.1 Điều kiện giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức 35 2.1.1 Pháp luậtquy định hình thức bắt buộc giao dịch dân 36 2.1.2 Chủ thể tham gia giao dịch dân không tuân thủ quy định hình thức bắt buộc 43 2.2 Hậu pháp lý giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức 44 2.2.1 Không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân bên 45 2.2.2 Các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận 46 2.2.3 Bên tình việc thu hoa lợi, lợi tức khơng phải hồn trả lại hoa lợi, lợi tức 48 2.2.4 Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường 49 2.3 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức 50 2.4 Trường hợp ngoại lệ giao dịch dân khơng tn thủ quy định hình thức 52 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ HIỆU DO KHÔNG TUÂN THỦ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT 59 3.1 Một số hạn chế quy định pháp luật hành giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức 59 3.1.1 Về hình thức giao dịch dân 59 3.1.2 Về quy định giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức Điều 129 Bộ Luật Dân 2015 62 3.1.3 Về hậu pháp lý giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức 65 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức 67 3.2.1 Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vi phạm hình thức bắt buộc 68 3.2.2 Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất vi phạm hình thức bắt buộc 73 3.2.3 Di chúc vi phạm quy định hình thức 76 3.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình thức giao dịch dân 82 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Giao dịch dân hành vi pháp lý diễn phổ biến đời sống xã hội Nó đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu sản xuất, nhu cầu phát triển tư duy, khoa học kĩ thuật… đặc biệt bối cảnh đất nước ta đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế tồn cầu giao dịch dân có vai trò quan trọng Dù diễn cách thường xuyên phong phú giao dịch dân thể hình thức định, mà hình thức đó, bên chủ thể thể nội dung quyền nghĩa vụ dân xác lập thông qua giao dịch Trên sở quyền tự xác lập quyền, nghĩa vụ dân sự, bên có quyền chủ động lựa chọn hình thức giao dịch phù hợp Tuy nhiên, có trường hợp mà bên khơng có quyền chủ động lựa chọn hình thức giao dịch mà buộc phải thực giao dịch theo hình thức định pháp luật dự liệu sẵn, hay gọi hình thức bắt buộc giao dịch Đối với giao dịch đó, hình thức trở thành điều kiện có hiệu lực giao dịch, giao dịch khơng thỏa mãn u cầu hình thức, giao dịch có khả bị hiệu Như vậy, hình thức từ đơn giản phương tiện biểu nội dung giao dịch, trở thành điều kiện có hiệu lực giao dịch Các bên tham gia giao dịch buộc phải tuân thủ điều kiện để giao dịchhiệu lực pháp luật Tuy nhiên, khơng phải lúc chủ thể có điều kiện để hồn thiện hình thức giao dịch cách dễ dàng khơng phải hiểu vai trò hình thức giao dịch dân hậu pháp lý giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức Và đặc biệt, bối cảnh Bộ luật Dân năm 2015 vừa có hiệu lực ngày 01/01/2017, có quy định giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức, mặt thể tiến mặt khác, tồn khó khăn, vướng mắc cần khắc phục Chính lý trên, em lựa chọn đề tài: “Giao dịch dân hiêu không tuân thủ quy định hình thức theo quy định Bộ luật Dân năm 2015” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật dân Tố tụng dân với mong muốn nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn đề tài, từ đưa giải pháp khắc phục số hạn chế góp phần hoàn thiện pháp luật thúc đẩy giao dịch dân diễn thuận tiện, nhanh chóng, hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Giao dịch dân hiệu nói chung giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức hay hình thức hợp đồng đề tài không mới, nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu suốt trình lập pháp từ Bộ luật Dân năm 1995 đến Bộ luật Dân năm 2015 Các nhà nghiên cứu thường tập trung xem xét vấn đề góc độ chất giao dịch dân hiệu, hậu pháp lý giao dịch dân hiệu phân loại giao dịch dân hiệu theo quy định pháp luật Sau lần Bộ luật Dân thay thế, lại có cơng trình nghiên cứu vấn đề kể trên, kể đến Về sách chuyên khảo có: Hình thức hợp đồng Lê Minh Hùng (chủ biên) Nxb Hồng Đức, năm 2015, Hiệu lực hợp đồng Lê Minh Hùng (Chủ biên) Nxb Hồng Đức, năm 2015… Một số viết tạp chí chuyên ngành như: - Giao dịch dân hiệu tương đối giao dịch dân hiệu tuyệt đối Bùi Đăng Hiếu, tạp chí Luật học số 05/2001, tr.37-44; - Giao dịch dân hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Nguyễn Văn Cường, tạp chí Tòa án nhân dân, Số 01/2002, tr.29-31; - Quy định “giao dịch dân hiệu khơng tn thủ quy định hình thức” vướng mắc kiến nghị Hoàng Thị Thanh, tạp chí Tòa án nhân dân, Số 9/2001, tr.14-16; - Hình thức hợp đồng kinh tế hiệu lực hợp đồng Lê Thị Bích Thọ; - Giao dịch dân hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Phan Tấn Pháp, tạp chí Tòa án nhân dân, Số 6/2002, tr.11-13; - Xử lý hậu giao dịch dân hiệu Nguyễn Như Quỳnh, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 03/2005, tr.22-26; - Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 Nguyễn Thị Tình, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 14/2011, tr.29-32,38; Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu đề tài giao dịch dân hiệu nói chung giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức nói riêng như: - Luận án tiến sĩ: Giao dịch dân hiệu giải hậu pháp lý giao dịch dân hiệu Nguyễn Văn Cường, 2005; - Luận văn thạc sĩ: Giá trị công chứng hiệu lực giao dịch dân Hoàng Khánh Phương, 2012; - Khóa luận tốt nghiệp: Hậu pháp lý giao dịch dân theo quy định pháp luật hành Nguyễn Thị Hương, 2011 Như vậy, trước Bộ luật Dân năm 2015 ban hành có hiệu lực, có nhiều viết đề tài giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức cơng trình nghiên cứu khác đề tài có liên quan đến đề tài giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định Tuy nhiên, viết nói nghiên cứu góc độ pháp luật thời điểm Bộ luật Dân 1995, Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực 87 vụ văn phòng cơng chứng góp phần khơng nhỏ vào việc khắc phục phức tạp thủ tục hình thức bắt buộc, rút ngắn thời gian tạo thuận tiện cho bên hồn tất thủ tục hình thức bắt buộc giao dịch dân Kết luận chương Thông qua việc nghiên cứu, tổng hợp cho thấy, giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức khơng phải loại tranh chấp gặp Tòa án Có nhiều ngun nhân khiến chủ thể khơng hồn thiện thủ tục hình thức dẫn tới giao dịch bị hiệu Mặc dù xảy nhiều, công tác giải hậu giao dịch dân hiệu khơng tn thủ quy định hình thức quan xét xử gặp nhiều vướng mắc BLDS 2015 vừa có hiệu lực ngày 01/01/2017 nên cần phải qua trình áp dụng thấy điểm hạn chế Tuy nhiên, xét góc độ lý luận so sánh với BLDS 2005, BLDS 2015 bộc lộ bất cập định Những bất cập gây khó khăn áp dụng pháp luật thực tiễn Chính vậy, người viết đưa số giải pháp để khắc phục điểm hạn chế quy định pháp luật đề xuất số phương hướng giải hậu vụ án giao dịch dân hiệu khơng tn thủ quy định hình thức 88 KẾT LUẬN Hình thức giao dịch dân phương nội dung giao dịch dân Các chủ thể có quyền tự lựa chọn phương thức biểu đạt ý chí Tuy nhiên, giao dịch có khả ảnh hưởng đến lợi ích chung xã hội, ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước, đồng thời, pháp luật muốn lưu ý thận trọng bên tham gia giao lưu dân pháp luật buộc bên phải tuân thủ quy định hình thức bắt buộc Khi bên khơng thỏa mãn yêu cầu hình thức bắt buộc giao dịch bị xem hiệu không tuân thủ quy định hình thức bắt buộc Giao dịch dân hiệu khơng tn thủ quy định hình thức BLDS 2015 quy định đầy đủ vấn đề điều kiện giao dịch dân hiệu khơng tn thủ quy định hình thức, thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức, hậu pháp lý giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy ðịnh hình thức trường hợp giao dịch dân vi phạm hình thức Tòa án cơng nhận hiệu lực Quy định hành giao dịch dân hiệu không tuân thủ quy định hình thức giống với xu pháp luật hình thức giao dịch quốc gia giới Một mặt khơng loại bỏ yếu tố hình thức giao dịch mặt khác không coi trọng yếu tố hình thức ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch Có nhiều quan điểm liên quan đến quy định giao dịch dân hiệu khơng tn thủ quy định hình thức BLDS 2015 Theo quan điểm người viết, BLDS 2015 bộc lộ điểm hạn chế gây khó khăn cho công tác áp dụng pháp luật mâu thuẫn với lý luận chung giao dịch dân cần nhà lập pháp xem xét sửa đổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân 2015 Luật nhà năm 2014 Luật Công chứng 2014 Luật Đất đai 2013 Luật Thương mại 2005 Luật Giao dịch điện tử 2005 Nghị định Chính phủ số 23/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ kí chứng thực hợp đồng, giao dịch Nghị định Chính phủ số 83/2010/NĐ-CP đăng kí giao dịch bảo đảm ngày 23/07/2010 Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình ngày 10/08/2004 10 Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/2003/NĐ-HĐTP ngày 16/04/2003 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình 11 Bộ luật Dân 2005 12 Bộ luật Dân 1995 13 Nghị định Chính phủ số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 cơng chứng, chứng thực 14 Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 15 Pháp lệnh nhà năm 1991 16 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 17 Chỉ thị số 4/DS ngày 14/10/1963 Tòa án tối cao đường lối giải giao dịch hợp pháp bất hợp pháp 18 Sắc lệnh 97/SL ngày 22/5/1950 việc sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 19 Sắc lệnh 90/SL ngày 10/10/1945 cho phép tạm sử dụng số luật lệ ban hành Bắc Trung Nam 20 Hoàng Việt Luật lệ 21 Bộ luật Dân Nga 22 Bộ luật Dân Pháp 23 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan Sách, viết, tạp chí: 24 Bản án dân sơ thẩm số 34/2016/DS-ST ngày 29/6/2016 việc tranh chấp hợp đồng mua bán nhà, đất Tòa án nhân dân huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi 25 Bản án dân sơ thẩm số 18/2013/DS-ST ngày 26/9/2013 việc yêu cầu tuyên bố di chúc hiệu Tòa án nhân dân thành phố ĐN 26 Bộ Tư pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỉ XV đến thời kì Pháp thuộc, Nxb trị quốc gia 27 Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Cường (2005), Giao dịch dân hiệu việc giải hậu pháp lý giao dịch dân hiệu, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 Đỗ Văn Đại (2013), “Hình thức bắt buộc hợp đồng pháp luật Dân Việt Nam: Những bất cập hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (02), tr3-14 30 Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đỗ Văn Đại (2015), Bình luận khoa học điểm Bộ Luật dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Quý Đạt (2015), “Hình thức hợp đồng kinh nghiệm pháp luật nước học cho Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, (03), tr45-49 33 Trần Thị Thu Hà (2014), “Về hợp đồng mua bán nhà hiệu vi phạm điều kiện hình thức”, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (02), tr1-3,7 34 Phan Thị Hồng (2015), “Chế định giao dịch dân dự thảo luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (20) 35 Bùi Đăng Hiếu (2001), “Giao dịch dân hiệu tương đối hiệu tuyệt đối”, Tạp chí Luật học, (05), tr37-44 36 Bùi Đăng Hiếu (2015), “Góp ý 10 vấn đề trọng tâm lấy ý kiến nhân dân dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)”, Tạp chí Luật Học, (06), tr511 37 Trần Thị Huệ, Trần Thị Giang (2013), “Bàn hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất”, Dân chủ Pháp luật, (07), tr2-8 38 Lê Minh Hùng (chủ biên) (2015), Hình thức hợp đồng, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 39 Đoàn Đức Lương (2015), “Về hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng”, Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (03), tr44-45,64 40 Luật 101 điều bạn cần biết pháp luật Hoa Kì, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2015 41 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam Dân luật lược khảo, II, Bộ quốc gia giáo dục xuất 42 Lê Đình Nghị (chủ biên) (2009), Giáo trình luật Dân Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Quyết định giám đốc thẩm 528/2014/DS-GĐT ngày 18/12/2014 vụ án tranh chấp hợp đồng thuê quyền sử dụng đất Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao 44 Quyết định giám đốc thẩm số 264/2013/DS-GĐT_TCT ngày 21/6/2013 vụ án tranh chấp di sản thừa kế Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao 45 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Đinh Văn Thanh (2005), “Hiệu lực thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân sự”, Tạp chí Luật học, (Số chuyên đề Bộ luật Dân sự), tr.5356 47 Lê Thị Bích Thọ (2002), Hợp đồng kinh tế hiệu hậu pháp lý nó, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý 48 Lê Thị Bích Thọ (2002), “Hình thức hợp đồng kinh tế điều kiện có hiệu lực hợp đồng”, Tạp chí Luật học, (02), tr43-47 49 Nguyễn Minh Tuấn (2011), Đăng ký bất động sản, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2015), Hoàn thiện chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Nxb Dân Trí, Hà Nội 51 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật dân tập + tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 53 Từ điển Luật học (2006) 54 Viện sử học (2013), Quốc triều hình luật (Luật hình triều lê), Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Viện ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 56 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 57 ... chung giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức 1.2.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức 1.2.2 Đặc điểm giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình. .. rằng: giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối, quan điểm khác cho rằng: giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức giao dịch dân vô hiệu. .. kiện giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức, Thời hiệu u cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức; Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ

Ngày đăng: 14/03/2019, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NguyenThiToTam

  • ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan