Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ven biển cửa sông lạch tray, quận đồ sơn, hải phòng

70 184 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ven biển cửa sông lạch tray, quận đồ sơn, hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG Sinh viên : VŨ MINH THU HẢI PHÒNG - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VEN BIỂN CỬA SÔNG LẠCH TRAY, ĐỒ SƠN; CÁT BÀ, CÁT HẢI, HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: MƠI TRƯỜNG Người hướng dẫn Sinh viên : TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG : VŨ MINH THU HẢI PHÒNG - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên Lớp : VŨ MINH THU : MT1801Q Mã SV Ngành : 1412304006 : Môi trường Tên đề tài : Đánh giá trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ven biển cửa sơng Lạch Tray, quận Đồ Sơn, Hải Phòng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) - Đánh giá trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ven biển cửa sông Lạch Tray - Giải pháp xử lí vấn đề mơi trường có điểm quan trắc ………………………………………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn Các số liệu quan trắc khu vực cửa sông Lạch Tray, quận Đồ Sơn Địa điểm thực tập tốt nghiệp - điểm lấy mẫu vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển thuộc cửa sông Lạch Tray, nằm phường Ngọc Hải xã Tân Thành, quận Đồ Sơn, Hải Phòng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Dung Học hàm, học vị: Tiến sĩ Cơ quan công tác: Khoa Mơi trường, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: “Đánh giá trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ven biển cửa sông Lạch Tray, quận Đồ Sơn, Hải Phòng” Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: ………………………………………………………………………… Học hàm, học vị: ………………………………………………………………… Cơ quan công tác:………………………………………………………………… Đề tài tốt ngiệp giao ngày 15 tháng 10 năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng 01 năm 2019 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Vũ Minh Thu TS Nguyễn Thị Kim Dung Hải Phòng, ngày 07 tháng 01 năm 2019 HIỆU TRƯỞNG GS.TS.NGƯT TRẦN HỮU NGHỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ tên giảng viên: Nguyễn Thị Kim Dung Đơn vị công tác: Khoa Môi trường Họ tên sinh viên: Vũ Minh Thu Nội dung hướng dẫn: “Đánh giá trạng môi trường nước nuôi trồng Chuyên ngành: Môi trường thủy sản ven biển cửa sông Lạch Tray, quận Đồ Sơn, Hải Phòng” Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp Đánh giá chất lượng đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…) Ý kiến giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Đạt Khơng đạt Điểm: Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kim Dung QC20-B18 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Họ tên giảng viên: Đơn vị công tác: Họ tên sinh viên: Đề tài tốt nghiệp: Chuyên ngành: Phần nhận xét giáo viên chấm phản biện Những mặt hạn chế Ý kiến giảng viên chấm phản biện Được bảo vệ Khơng bảo vệ Điểm phản biện Hải Phòng, ngày … tháng … năm Giảng viên chấm phản biện QC20-B19 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên – Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Dung - Giảng viên khoa Môi trường - Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng, người nhiệt tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn em suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể Q thầy trường Đại học Dân Lập Hải Phòng, Q thầy khoa Mơi trường chun ngành Quản lí tài nguyên môi trường dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt thời gian học tập làm khóa luận tốt nghiệp Do thời gian điều kiện làm khóa luận hạn chế, có điều sai sót em mong thầy bạn đóng góp ý kiến để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 07 tháng 01 năm 2019 Sinh viên Vũ Minh Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Tổng quan .2 1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Đồ Sơn – Hải Phòng 1.1.1 Vị trí địa lí .2 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm khí hậu, hệ thống sơng ngòi biển, bờ biển, hải đảo 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội liên quan đến phát triển thủy sản khu vực Đồ Sơn 1.2.1 Dân cư lao động 1.2.2 Y tế - giáo dục – văn hóa 1.2.3 Kinh tế 1.3 Hiện trạng chất lượng nước ven bờ Hải Phòng 10 1.3.1 Hiện trạng ô nhiễm dầu 10 1.3.2 Hiện tượng ô nhiễm chất hữu 12 1.4 Các nguồn ô nhiễm tác động đến chất lượng nước ven biển 13 1.4.1 Nguồn thải từ đất liền 13 a) Nguồn thải từ hệ thống sông 13 b) Nguồn thải từ sản xuất công nghiệp 14 c) Nguồn thải từ hoạt động du lịch 15 d) Nguồn thải nuôi trồng thủy sản 16 e) Nguồn thải chất thải rắn 17 1.4.2 Nguồn thải từ biển 18 1.4.2.1 Nguồn thải từ hoạt động tàu thuyền 18 1.4.2.2 Nguồn thải từ hoạt động khai thác hải sản biển 20 1.4.3 Nguồn từ cố môi trường .21 1.4.3.1 Sự cố tràn dầu 21 1.4.3.2 Tai biến thiên nhiên 21 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm, vị trí quan trắc thơng số quan trắc .23 2.2.2 Phương pháp Quan trắc trường 24 2.2.3 Bảo quản mẫu 25 2.2.5 Lưu giữ mẫu 26 2.2.6 Phương pháp Phân tích phòng thí nghiệm 26 a, Xác định nồng độ oxi hòa tan (DO) 26 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG Bảng 3.6 Giá trị COD nước mùa khô cửa sông Lạch Tray Mùa khô COD(mg/l)4/2017 COD(mg/l)4/2018 Tầng mặt Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 3,2 3,34 3,3 3,8 4,0 3,9 Đồ Sơn 4,2 4,50 4,3 4,1 4,3 4,2 QCVN 10:2015/BTNM 3,0 mg/l T [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] Kết đo COD mùa khô 4/ 2017 điểm quan trắc khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, dao động khoảng từ 3,2 mg/l đến 4,5 mg/l, trung bình 3,8 mg/l COD khu vực Đồ Sơn đạt trung bình 3,3mg/l, thấp so với COD khu vực Đồ Sơn 2, đạt trung bình 4,3mg/l COD tầng đáy cao so với tầng mặt điểm thu mẫu không đáng kể Theo tiêu chuẩn QCVN 10:2015/BTNMT, giá trị COD điểm quan trắc khu vực cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn vào mùa khô cao GHCP Đồ sơn 1: TB 1,1 lần Đồ Sơn 2: 1,43 lần Báo hiệu ô nhiễm nồng độ chất hữu nước khu vực Kết COD đo 4/2018: điểm quan trắc Đồ Sơn Đồ Sơn có chênh lệch khơng đáng kể, đạt trung bình khoảng 3,8 – 4,3mg/l Khác với năm 2017, hàm lượng COD tầng đáy điểm quan trắc cao so với tầng mặt không nhiều Theo tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 10:2015/BTNMT, nước khu vực có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu vượt từ 1,26 - 1,43 lần SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 43 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG 3.1.5 Dinh dưỡng nước Thông số dinh dưỡng nitơ quan trắc hàm lượng amoni (N - NH 4+), nitrit (N - NO2-), nitrat (N - NO3-) Các thông số quan trắc vào lúc nước lớn nước ròng tầng mặt tầng đáy trạm quan trắc 3.1.5.1 Nitrit (N - NO2-) Nitrit chất dinh dưỡng thực vật lại chất độc động vật Giá trị Nitrit (N - NO2-) điểm quan trắc khu vực NTTS cửa sơng Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng thể bảng sau: Bảng 3.7.Hàm lượng nitrit nước mùa khơ cửa sơng Lạch Tray NO (µg/l) 4/2018 ˉ ˉ NO (µg/l)4/2017 Mùa khơ 2 Tầng mặt Tầng đáy TB Tầng Tầng mặt đáy Đồ Sơn 12,00 15,00 13,5 10,0 11,0 10,5 Đồ Sơn KPH KPH KPH 8,0 KPH 4,0 QCVN:10:2015/BTNMT TB 12,0µg/l, trung bình 6,25µg/l Nitrit nước tầng đáy cao so với nước tầng mặt điểm thu mẫu Đồ Sơn Hàm lượng nitrit năm 2018 trung bình dao động thấp so năm 2017 từ 4µg/l – 10,5µg/l Tại điểm quan trắc Đồ Sơn 1, hàm lượng nitrit tầng mặt tầng đáy giảm so năm 2017 Nhưng ngược lại điểm quan trắc Đồ Sơn hàm lượng nitrit đo năm 2018 tăng lại lên so với năm 2017 Có thể thấy trạng nước điểm quan trắc năm 2018 nồng độ nitrit giảm thiểu đáng kể Theo kết ta thấy nước điểm thu mẫu thuộc cửa sông Lạch Tray nằm GHCP thông số Nitrit SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 44 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.1.5.2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG Nitrat (N - NO3-) Giá trị Nitrit (N – NO3-) điểm quan trắc khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng thể bảng sau: Bảng 3.8 Hàm lượng nitrat nước sông mùa khô cửa sông Lạch Tray NOˉ (mg/l 4/2017 ) Mùa khô NOˉ (mg/l ) 4/2018 ) Tầng mặt Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 1,12 1,10 1,1 1,1 1,0 1,05 Đồ Sơn 1,28 1,17 1,2 1,2 1,15 1,18 [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] Kết đo Hàm lượng nitrat nước biển khu vực NTTS ven biển thuộc cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng mùa khơ năm 2017 năm 2018 ổn định Hàm lượng nitrat tầng mặt cao so với hàm lượng nitrat tầng đáy không đáng kể khơng có khác biệt nhiều năm 3.1.5.3 Amoni (N - NH4+) Kết đo Hàm lượng amoni nước khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng mùa khơ (tháng 4) năm 2017 nằm khoảng từ 2,9µg/l đến 88,0 µg/l, trung bình 84,0 µg/l Tại điểm thu mẫu có hàm lượng amoni tầng mặt thấp so với hàm lượng amoni tầng đáy nhiều Bảng 3.9.Hàm lượng amoni nước mùa khô cửa sơng Lạch Tray + + NH (µg/l)4/2017 Mùa khơ NH (µg/l)4/2018 4 Tầng mặt Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 20,9 40,0 30,00 20,0 30,0 25,0 Đồ Sơn 30,6 48,0 38,00 42,0 46,0 44,0 QCVN 10:2015/BTNMT 100 µg/l [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 45 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG Kết cho thấy hàm lượng amoni điểm quan trắc tầng mặt 2018 có gia tăng khơng đáng kể so với năm 2017 Ở tầng đáy hàm lượng amoni điểm quan trắc Đồ Sơn Đồ Sơn năm 2018 có giảm nhẹ so với năm 2017 Nhìn chung tất điểm quan trắc khu vực NTTS ven biển cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng vào mùa khơ nằm giới hạn cho phép Như môi trường NTTS điểm quan trắc chưa có dấu hiệu nhiễm amoni 3.2 Đánh giá chất lượng môi trường hợp phần nước khu vực nuôi trồng thuỷ sản ven biển cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn mùa mưa (tháng 9/2017 9/2018) 3.2.1 Nhiệt độ Bảng 3.10 Nhiệt độ nước mùa mưa cửa sông Lạch Tray Nhiệt độ( 0C )8/2017 Nhiệt độ( 0C )8/2018 Tầng mặt Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 32,0 31,5 31,8 25,0 24,5 24,7 Đồ Sơn 31,8 31,0 31,4 26 25,5 25,7 Mùa mưa QCVN 10:2015/BTNMT 300C [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] Nhiệt độ đo điểm quan trắc khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng mùa mưa (tháng 8) năm 2017 2018 khơng có có khác biệt lớn điểm thu mẫu Khơng có phân tầng nhiệt độ tầng mặt tầng đáy điểm quan trắc Đồ Sơn Đồ Sơn SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 46 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG Độ muối(‰)8/2017 3.2.2 Độ muối Bảng 3.11 Độ muối nước mùa mưa cửa sông Lạch Tray Độ muối(‰)8/2018 Mùa mưa Tầng mặt Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 11,0 13,0 12,0 10,0 10,0 10,0 Đồ Sơn 12,8 14,5 13,6 10,0 12,0 11,0 [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] Độ muối đo điểm quan trắc khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng mùa mưa (tháng 8) năm 2017 có chênh lệch điểm thu mẫu, khoảng từ 11,0˗ 14,5‰ Sự phân tầng độ muối điểm quan trắc không đáng kể Kết mùa mưa 2018: Độ muối đo điểm quan trắc Đồ Sơn chênh lệch cao so với năm 2017, độ muối trung bình 10.0‰ cao năm 2017 6,7‰ Nhưng điểm quan trắc Đồ Sơn 2, độ muối lại có chiều hướng giảm mạnh, khoảng 10,0‰ – 12,0‰ Khơng có phân tầng độ muối điểm đồ sơn 3.2.3 pH Bảng 3.12 pH nước mùa mưa cửa sông Lạch Tray pH 8/2017 Mùa mưa Tầng mặt pH 8/2018 Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 7,75 7,65 7,7 7,80 7,70 7,75 Đồ Sơn 7,80 7,65 7,7 7,82 7,80 7,81 QCVN 10:2008/BTNMT 6,5 đến 8,5 [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] Giá trị pH đo điểm quan trắc khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng mùa mưa (tháng 8) năm 2017 2018 chênh lệch SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 47 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG khơng đáng kể nằm giới hạn cho phép QCVN 10:2008/BTNMT chất lượng nước cho NTTS 3.2.4 Chất hữu Khi chất hữu xâm nhập vào nước, phần bị vi sinh vật phân huỷ, q trình đó, chúng tiêu hao oxy hồ tan nước Vì để đánh giá mức độ ô nhiễm nước chất hữu cơ, người ta sử dụng thơng số: hàm lượng oxy hồ tan (DO); nhu cầu oxy sinh hoá (BOD 5) nhu cầu oxy hố học (COD) 3.2.4.1 Oxy hòa tan nước (DO) Bảng 3.13 Hàm lượng DO nước mùa mưa cửa sông Lạch Tray DO(mg/l)8/2017 DO(mg/l)8/2018 Mùa mưa Tầng mặt Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 7,4 7,4 7,4 7,60 7,50 7,55 Đồ Sơn 8,4 7,9 8,2 7,95 7,85 7,90 QCVN:10:2015/BTNMT 5,0 mg/l [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] Hàm lượng oxy hoà tan điểm quan trắc đồ Sơn tầng đáy tầng mặt năm 2017 2018 thay đổi không đáng kể khu vực Đồ Sơn 2, Hàm lượng DO năm 2018 giảm so năm 2017 Nhìn chung, hàm lượng oxy hoà tan khu vực nằm giới hạn cho phép QCVN 10:2015/BTNMT SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 48 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG 3.2.4.2 Nhu cầu ơxy sinh hóa (BOD5) Bảng 3.14 BOD5 nước mùa mưa cửa sông Lạch Tray BOD5(mg/l)8/2017 Mùa mưa Tầng mặt Tầng đáy Đồ Sơn 2,50 2,40 Đồ Sơn 3,60 3,35 BOD5(mg/l)8/2018 Tầng mặt Tầng đáy TB 2,45 2,0 1,90 1,95 3,5 2,15 1,95 2,05 TB [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] Kết quan trắc BOD mùa mưa 2018 điểm giảm so mùa mưa năm 2017 Chứng tỏ mức độ nhiễm chất hữu có chiều hướng giảm so năm 2017 3.2.4.3 Nhu cầu ơxy hố học (COD) Nhu cầu oxy hoá học COD điểm quan trắc khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng dao động khoảng từ 2,9 mg/l đến 4,35 mg/l, trung bình 3,8 mg/l Bảng 3.15 COD nước mùa mưa cửa sông Lạch Tray COD(mg/l)8/2017 COD(mg/l)8/2018 Mùa mưa Tầng mặt Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 2,90 2,85 3,1 3,56 3,53 3,54 Đồ Sơn 4,35 4,3 4,45 4,5 4,4 4,45 QCVN 10:2015/BTNMT 3,0 mg/l [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] Nhu cầu oxy hoá học khu vực Đồ Sơn đạt trung bình 3,1mg/l, thấp so với nhu cầu oxy hoá học khu vực Đồ Sơn (đạt trung bình 4,5mg/l) Hàm lượng COD tầng đáy cao so với tầng mặt điểm thu mẫu Đồ SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 49 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG Sơn 1, đồ sơn Kết quan trắc mùa mưa 2018: COD tầng mặt tầng đáy khơng có khác biệt nhiều So tiêu chuẩn Việt Nam QCVN 10:2015/BTNMT, giá trị COD năm 2017 2018 điểm Đồ Sơn vượt TCCP không đáng kể Nhưng điểm Đồ Sơn năm 2018 vượt trung bình 1,48 lần, điều cho thấy điểm có dấu hiệu nhiễm chất hữu 3.2.5 Dinh dưỡng nước Thông số dinh dưỡng nitơ quan trắc mùa mưa 2017 hàm lượng amoni (N – NH + ), nitrit (N - NO2-) nitrat (N – NO3-)Các thông số quan trắc vào lúc nước lớn nước ròng tầng mặt tầng đáy trạm quan trắc 3.2.5.1 Nitrit (N - NO2-) Bảng 3.16 Hàm lượng nitrit nước mùa mưa cửa sơng Lạch Tray Nitrit (µg/l)- 8/2017 Nitrit (µg/l -)8/2018 Mùa mưa Tầng mặt Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 7,5 7,5 7,5 5,0 5,0 5,0 Đồ Sơn KPH KPH KPH 6,0 KPH 3,0 QCVN 10:2015/BTNMT < 10 µg/l [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] Nitrit chất dinh dưỡng thực vật lại chất độc động vật Hàm lượng nitrit nước biển khu vực NTTS ven biển thuộc cửa sơng Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng mùa mưa năm 2017 dao động từ ,< 7,5 µg/l, trung bình 3,85 µg/l Ta thấy nước điểm thu mẫu thuộc cửa sông Lạch Tray nằm GHCP, chưa có dấu hiệu nhiễm nitrit SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 50 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.5.2 Nitrat (N – NO3 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ) Bảng 3.17 Hàm lượng nitrat nước mùa mưa cửa sông Lạch Tray Nitrat(µg/l)-2017 Mùa mưa Tầng mặt Nitrat(µg/l)-2018 Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 1,0 0,85 0,9 1,2 1,1 1,15 Đồ Sơn 1,05 0,85 1,0 1,12 1,1 1,07 [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] Hàm lượng nitrat nước biển khu vực NTTS ven biển thuộc cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng mùa mưa năm 2017 năm 2018 khác biệt không đáng kể khác biệt hàm lượng nitrat tầng mặt tầng đáy điểm thu mẫu 3.2.5.3 Amoni (N - NH4+) Hàm lượng amoni nước khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng mùa mưa (tháng 8) năm 2017 dao động khoảng từ 60 µg/l đến 90 µg/l, trung bình 77,5 µg/l Tại điểm thu mẫu khơng có khác biệt hàm lượng amoni tầng mặt tầng đáy Bảng 3.18 Hàm lượng amoni nước mùa mưa cửa sơng Lạch Tray Amoni(µg/l)- 2017 Amoni(µg/l)- 2018 Mùa mưa Tầng mặt Tầng đáy TB Tầng mặt Tầng đáy TB Đồ Sơn 85,0 90,0 87,5 56,0 60,0 58,0 Đồ Sơn 75,0 80,0 77,5 46,0 50,0 48,0 QCVN 10:2015/BTNMT 100 µg/l [Kết quan trắc chất lượng nước Trạm Nghiên cứu biển Đồ Sơn] SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 51 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG So với giới hạn hàm lượng amoni tất điểm quan trắc khu vực NTTS ven biển cửa sơng Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng vào mùa mưa nằm giới hạn cho phép Hàm lượng amoni nước khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng mùa mưa có chênh tầng mặt tầng đáy Mặt khác hàm lượng amoni điểm quan trắc Đồ Sơn năm 2018 thấp nhiều so năm 2017 điều chứng tỏ nồng độ amoni mùa mưa 2018 giảm so năm 2017 SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 52 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Chất lượng nước khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn vào mùa mưa mùa khô sau: Nhiệt độ: Nhiệt độ mùa mưa dao động khoảng 22 – 26,50 C, nhiệt độ mùa khô dao động: 22 – 26,50 C Nhiệt độ khơng có khác biệt lớn điểm thu mẫu, khơng có phân tầng nhiệt độ tầng mặt tầng đáy điểm quan trắc Đồ Sơn Đồ Sơn 2 Độ muối: Độ muối tầng mặt tầng đáy điểm quan trắc khơng có khác biệt nhiều mùa khô chênh lệch - 3‰ mùa mưa chênh lệch hơn: 1,5 – ‰ Độ muối có khác biệt lớn thời điểm 2017 2018: Đồ sơn 1: chênh 10,6‰ Đồ Sơn 2: 9,8 ‰ PH mùa khô mưa ổn định 7,75 - 7,92 DO mùa khô: 6,6 – 8,2 mg/l; Mùa mưa DO cao không đáng kể (7,4 – 8,4 mg/l) BOD mùa chênh lệch không đáng kể : Mùa khô : 2,10 – 3,7 mg/l; Mùa mưa: 1,9 – 3,6 mg/l COD: Cả hai mùa mưa mùa khô vượt QCVN từ 1,1 - 1,51 lần : năm 2018 mức độ ô nhiễm chất hữu tăng lên so với năm 2017 Amoni: 2018 mùa khô 20 – 46 mg/l; mùa mưa mức độ ô nhiễm tăng nhiều TB 46 - 60 mg/l Nitrats: mùa ổn định 0,9 –1,2 mg/l Nitrit: mùa khô điểm Đồ sơn (10,0 - 13,5 mg/l )mức độ dao động lớn so mùa mưa (5 – 7,5 mg/l ) Điểm Đồ Sơn 2: mức độ ô nhiễm thấp >3 mg/l Như chất lượng nước khu vực NTTS cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn có dấu hiệu nhiễm nồng độ chất hữu thơng số khác đạt QCVN 10:2015/BTNMT chất lượng nước cho NTTS ven biển SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 53 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG II KIẾN NGHỊ Để q trình ni trồng sản xuất giống hải sản đạt chất lượng, hiệu suất cao nguồn nước biển q trình ni phải đảm bảo giống với nước biển tự nhiên Nước nuôi khơng chứa chất gây nhiễm; có đầy đủ nguyên tố dạng hợp chất nước biển tự nhiên Chất lượng nước cửa sông Lạch Tray bị chi phối lớn nguồn nước lục địa chảy Do cần ý thơng số sau: a, Nhiệt độ: Nhiệt độ đóng vai trò quan trọng cho trình sinh trưởng phát triển sinh vật nói chung lồi thủy sản ni trồng nói riêng Mỗi lồi có khoảng nhiệt độ thích ứng riêng Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiệt độ tăng lên làm cho hàm lượng oxi nước giảm mạnh vào ban đêm, tiêu thụ mức lồi thực vật thủy sinh, q trình phân hợp chất hữu Sự suy giảm hàm lượng oxi làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lồi ni, tơm bị chết chậm lớn b, pH: Đây thông số quan trọng liên quan đến phát triển loài sinh vật nuôi đầm Giá trị biến đổi theo thời điểm lấy nước, lượng mưa, thời điểm cải tạo đầm Độ pH đo đầm ni có giá trị dao động từ 6,3÷7,8 Mức độ dao động lớn, nên người ni thủy sản cần có biện pháp điều chỉnh nguồn nước vào đầm sử dụng chế phẩm linh hoạt tránh gây sốc cho vật nuôi c, Các thông số BOD5, COD DO: Chất hữu xâm nhập vào vùng nước, bị VSV phân huỷ, q trình đó, oxy nước bị tiêu hao, làm giảm hàm lượng oxy hoà tan nước Nếu hàm lượng chất hữu cao gây tượng thiếu hụt oxy nghiêm trọng, tác động xấu đến sống sinh vật, chí gây chết động vật thuỷ sinh Hàm lượng COD đo vùng nghiên cứu vượt ngưỡng giới hạn cho phép Người nuôi trồng thủy sản cần sử dụng mơ hình lọc sinh học, chế phẩm vi sinh để xử lý hàm lượng chất hữu nước đầm nuôi SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 54 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - Hàm lượng DO nước đạt tiêu chuẩn cho phép, nhiên đầm nuôi cần trang bị hệ thống quạt nước Vai trò hệ thống quạt nước làm tăng khả trao đổi hòa tan ơxy vào nước cần thiết với đầm nuôi tôm d Dinh dưỡng nước: hàm lượng nitrit, nitrat amoni mùa mưa có xu hướng tăng lên so với mùa khơ Tuy nằm GHCP theo Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước NTTS, số chất ô nhiễm tích lũy hệ thống nuôi trồng, khí NH3 NO2- chất có tính độc cao chúng nồng độ thấp Các đối tượng ni ấu trùng hay non mức độ nhạy cảm với chất ô nhiễm bệnh dịch cao e, Đối với hệ thống nuôi trồng với mật độ sinh vật cao, tốc độ cho ăn nhiều chất nhiễm tích lũy nhanh dẫn đến gây độc cho đối tượng nuôi khơng thay nước thường xun Do đó, để hạn chế việc thay nước người ta thường bổ sung chế phẩm sinh học vào ao nuôi để xử lý chất ô nhiễm cho nguồn nước qua hệ thống lọc, chất ô nhiễm sau xử lý tái tuần hồn lại hệ thống ni Diễn biến môi trường theo chiều hướng xấu sau mùa vụ thu hoạch nên cần phải cải tạo mơi trường đầm ni trước thả vụ Tình hình biến đổi khí hậu ngày phức tạp gây biến động cực đoan cho nhiệt độ, pH, độ muối dễ gây tượng “Sốc” môi trường sinh vật Vì người dân NTTS cần theo dõi thường xuyên thay đổi thời tiết để có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm kịp thời, đảm bảo suất đầu thủy sản SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 55 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Mạnh Hào, Báo cáo tham luận làng nghề NTTS Tân Thành – Dương Kinh, Viện Tài nguyên Môi trường biển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, 2018 Trương Thế Hoàng, Đánh giá trạng nước biển ven bờ khu vực Đồ Sơn – thành phố Hải Phòng, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, năm 2016 Đinh Văn Huy, Đặc điểm hình thái - động lực khu bờ biển đại Hải Phòng Lê Xuân Sinh, Hiện trạng môi trường số vùng ven biển Hải Phòng, Viện Tài ngun Mơi trường biển Tài liệu Các nguồn thải thải lượng ô nhiễm ven biển Hải Phòng, Trần Hiếu Nhuệ, 2013 Phạm Văn Ninh, Báo cáo Quốc gia ô nhiễm Biển từ đất liền Việt Nam, 2004 Báo cáo dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu du lịch Đồ Sơn, 2016 Báo cáo tình hình nuôi trồng thủy Hải sản Hải Thành quận Dương Kinh, 2018 10.Báo cáo dự thảo quy hoạch xây dựng thị Hải Phòng giảm trừ khí CO2, tháng năm 2015 11 Đỗ Cơng Thung, Quy trình điều tra tài nguyên môi trường biển, Viện Tài nguyên Môi trường biển, 2014 12.Viện Tài nguyên Môi trường biển, Biến đổi yếu tố môi trường mùa khô mùa mưa, cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn, Hải Phòng, năm 2017 SV: Vũ Minh Thu – MT1801Q 56 ... công tác: Khoa Mơi trường, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Đánh giá trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản ven biển cửa sông Lạch Tray, quận Đồ Sơn, Hải Phòng Người hướng... Khoa Môi trường Họ tên sinh viên: Vũ Minh Thu Nội dung hướng dẫn: Đánh giá trạng môi trường nước nuôi trồng Chuyên ngành: Môi trường thủy sản ven biển cửa sông Lạch Tray, quận Đồ Sơn, Hải Phòng ... 3: Đánh giá trạng môi trường nước nuôi trồng thuỷ sản ven biển cửa sông Lạch Tray, Đồ Sơn 39 3.1 Kết quan trắc đánh giá chất lượng môi trường hợp phần nước khu vực nuôi trồng thuỷ sản ven

Ngày đăng: 14/03/2019, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan