Nghiên cứu chế tạo vật liệu quang xúc tác cus zns cấu trúc lõi vỏ dạng tinh thể nano hoạt động trong vùng phổ khả kiến nhằm ứng dụng trong xử lý ô nhiễm môi trường

125 133 0
Nghiên cứu chế tạo vật liệu quang xúc tác cus zns cấu trúc lõi vỏ dạng tinh thể nano hoạt động trong vùng phổ khả kiến nhằm ứng dụng trong xử lý ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ NGỌC LAN NGH I ÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT L IỆU QUANG XÚC TÁC CuS /ZnS CẤU TRÚC LÕ I/VỎ DẠNG T INH THỂ NANO HOẠT ĐỘNG TRONG VÙNG PHỔ KHẢ K I ẾN NHẰM ỨNG DỤNG TRONG XỬ L Í Ơ NH I ỄM MƠ I TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUANG HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI KHOA HỌC PHẠM THỊ NGỌC LAN NGH I ÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT L IỆU QUANG XÚC TÁC CuS /ZnS CẤU TRÚC LÕ I/VỎ DẠNG T INH THỂ NANO HOẠT ĐỘNG TRONG VÙNG PHỔ KHẢ K I ẾN NHẰM ỨNG DỤNG TRONG XỬ L Í Ô NH I ỄM MÔ I TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ Chuyên ngành: Quang học Mã số 8440110 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ỨNG THỊ DIỆU THÚY THÁI NGUN - 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ứng Thị Diệu Thúy, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam Phản biện 1: TSKH Trần Đình Phong, Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Đăng, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Khoa Vật lí Công nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Vào hồi ngày 27 tháng 10 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Và thư viện Trường/Khoa: Đại học Khoa học/Khoa Vật lí-Cơng nghệ i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS TS Ứng Thị Diệu Thúy, người tận tình bảo, giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trong thực luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cán nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Kim Chi, ThS Đinh Xuân Lộc cán phòng Vật liệu quang điện tử giúp thực thí nghiệm chế tạo mẫu, đo đạc SEM, giản đồ nhiễu xạ tia X, phổ EDX, phổ huỳnh quang Cũng này, cho phép cảm ơn Lãnh đạo Viện Khoa học Vật liệu, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè bên tôi, động viên giúp đỡ nhiều lúc thực luận văn i MỤC LỤC KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu quang xúc tác cấu trúc nano 1.2 Tình hình nghiên cứu vật liệu quang xúc tác 1.3 Tính chất quang xúc tác .8 1.4 Một số ứng dụng vật liệu quang xúc tác .10 1.5 Một số phương pháp chế tạo vật liệu quang xúc tác 12 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 14 2.1 Quy trình cơng nghệ chế tạo tinh thể nano CuS/ZnS 14 2.1.1 Hóa chất 14 2.1.2 Quy trình chế tạo tinh thể nano CuS lõi 14 2.1.3 Quy trình chế tạo tinh thể nano CuS/ZnS cấu trúc lõi/vỏ .15 2.2 Một số phương pháp nghiên cứu vi hình thái, cấu trúc vật liệu 16 2.2.1 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 16 2.2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X .17 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phổ EDX 19 2.3 Một số phương pháp nghiên cứu tính chất quang quang hóa vật liệu 19 2.3.1 Phương pháp phổ hấp thụ 20 2.3.2 Phương pháp phổ huỳnh quang 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .23 3.1 Kết nghiên cứu vi hình thái cấu trúc, thành phần nguyên tố tinh thể nano CuS/ZnS cấu trúc lõi/vỏ 23 3.2 Kết nghiên cứu tính chất quang xúc tác tinh thể nano CuS/ZnS cấu trúc lõi/vỏ .29 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 i KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa, đơn vị SEM Phương pháp hiển vi điện tử quét EDX Phổ tán xạ lượng tia X f, ν Tần số (Hz) me, qe Khối lượng, điện tích electron (kg, C) h Hằng số Plăng Z Nguyên tử số RhB Dung dịch thuốc nhuộm Rhodamine B (C28H31ClN2O3) TAA Thioacetamide (CH3NH2S) λ Bước sóng tia X I Cường độ huỳnh quang α Hệ số hấp thụ ánh sáng eV Đơn vị lượng, 1eV = 1,6.10 C X - ray Phép đo nhiễu xạ tia X β Độ rộng bán cực đại vạch nhiễu xạ tia X (rad) θ Góc nhiễu xạ -19 i DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Tên hình vẽ Trang Bảng 1.1 Mối quan hệ kích thước số nguyên tử bề mặt Hình 1.1 Năng lượng vùng dẫn vùng hóa trị số chất bán dẫn Hình 1.2 Quá trình quang xúc tác Hình 2.1: Sơ đồ chế tạo tinh thể nano CuS 16 Hình 2.2: Sơ đồ chế tạo tinh thể nano CuS/ZnS 17 Hình 2.3: Mơ hình máy đo nhiễu xạ tia X 18 Hình 2.4: Phương pháp nhiễu xạ tia X 19 Hình 2.5: Sơ đồ khối hệ đo phổ hấp thụ 22 Hình 2.6: Sơ đồ khối hệ đo huỳnh quang 23 Hình 3.1: Ảnh SEM tinh thể CuS chế tạo trực tiếp môi trường nước 60 C, 10 phút với tỉ lệ mol Cu:S khác nhau: a) 24 1:4; b) 1:2; c) 1:1; d) 1:0,5 Hình 3.2: Ảnh SEM tinh thể CuS chế tạo trực tiếp môi trường nước 120 C, 24 với tỉ lệ mol Cu:S khác nhau: (a), (b) 1:1,5; (c), (d) 1:2; (e), (f) 1:3; (g), (h) 1:4 25 Hình 3.3: Giản đồ nhiễu xạ tia X tinh thể CuS chế tạo trực tiếp môi trường nước 60 C, 10 phút với tỉ lệ mol Cu:S khác nhau: a) 1:4; b) 1:2; c) 1:1,5; d) 1:1; e) 1:0,8; f) 1:0,5 26 Hình 3.4: Giản đồ nhiễu xạ tia X tinh thể CuS chế tạo trực tiếp môi trường nước (a), ethanol (b), EDA (c) 27 Hình 3.5: Giản đồ nhiễu xạ tia X (a) tinh thể CuS lõi (b) tinh thể CuS/ZnS cấu trúc lõi/vỏ 28 Hình 3.6: Phổ EDX phần trăm nguyên tố tinh thể 29 ii CuS/ZnS cấu trúc lõi/vỏ Hình 3.7: Phổ huỳnh quang RhB theo thời gian chiếu sáng điều kiện có mặt tinh thể nano CuS/ZnS cấu trúc lõi/vỏ 30 Hình 3.8: Tốc độ suy giảm huỳnh quang RhB điều kiện có mặt khơng có mặt tinh thể nano CuS CuS/ZnS 31 Hình 3.9: Độ dập tắt huỳnh quang RhB theo thời gian chiếu sáng, có mặt tinh thể nano CuS/ZnS lõi/vỏ lần thử nghiệm 32 -5 Hình 3.10: Ảnh 1ml dung dịch RhB 10 M 1mg tinh thể nano CuS/ZnS cấu trúc lõi/vỏ trước (trái) sau (phải) ngày ánh sáng phòng thí nghiệm 33 iii MỞ ĐẦU Những năm gần đây, giải vấn đề môi trường liên quan đến chất ô nhiễm hữu nước nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tìm giải pháp khắc phục Các công nghệ sử dụng xử lí nước thải tuyển - hấp phụ - trao đổi ion - thẩm thấu ngược siêu lọc, phương pháp điện hóa, sinh học dựa phương pháp hiếu khí Các phương pháp không loại bỏ hết ô nhiễm, tồn đọng hóa chất, hình thành sản phẩm phụ độc hại, tạo chất độc hại thải ngược lại môi trường, giá thành cao, Sử dụng vật liệu quang xúc tác công nghệ đầy hứa hẹn cho việc xử lí chất gây nhiễm mơi trường, đặc biệt việc loại bỏ hợp chất hữu có giá thành rẻ, khơng độc hại thân thiện với môi trường, đầu tư lần sử dụng lâu dài, có khả phát huy tác dụng xúc tác quang hóa nhanh điều kiện bình thường Nhiều nghiên cứu báo cáo sử dụng vật liệu nano oxit kim loại chất quang xúc tác để phân hủy phá hủy chất ô nhiễm hữu nước Trong số vật liệu quang xúc tác, TiO2 nghiên cứu sử dụng rộng rãi Mặc dù TiO2 bán dẫn vùng cấm rộng, hấp thụ vùng phổ tử ngoại (chiếm khoảng 5% xạ Mặt trời) nên hiệu ứng dụng thực tế thấp Để mở rộng phổ hấp thụ vùng lượng thấp, nhiều nhóm nghiên cứu pha tạp vào tinh thể nguyên tố phi kim (quá trình kết tinh q trình làm nên hạn chế hiệu pha tạp; nồng độ pha tạp lớn nên số lượng nguyên tử tạp chất tinh thể nano nhỏ để tham gia vào trình hấp thụ ánh sáng khả kiến); biến tính bề mặt TiO2 cách phủ lớp kim loại quý; tạo cấu trúc lõi kim loại vỏ TiO2 Các biện pháp có nhược điểm hiệu suất chuyển đổi lượng cuối không cao, sử dụng kim loại quý làm tăng giá thành vật liệu quang xúc tác [1] Vì vậy, việc chọn cơng nghệ xửnhiễm cách dùng vật liệu quang xúc tác với nguồn lượng Mặt trời giải pháp công nghệ đầy Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner Scanned with CamScanner CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Thị Ngọc Lan Đề tài luận văn: “Nghiên cứu chế tạo vật liệu quang xúc tác CuS/ZnS cấu trúc lõi/vỏ dạng tinh thể nano hoạt động vùng phổ khả kiến nhằm ứng dụng xửnhiễm mơi trường” Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8440110 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ưngs Thị Diệu Thúy Căn biên Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học ngày 27/10/2018, xin bổ sung chỉnh sửa nội dung luận văn sau: Việt hóa từ ngữ hình vẽ Bổ sung thêm nội dung phân tích kết Đánh số thứ tự lại, lề, chỉnh công thức Ghi nguồn tài liệu trích dẫn Ghi lại thứ tự tài liệu tham khảo: tiếng Việt, tiếng Anh Tơi kính đề nghị Hội đồng xác nhận việc chỉnh sửa, cho phép làm thủ tục xin cấp Thạc sĩ khoa học Thái Nguyên, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Chủ tịch hội đồng Cán hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Ứng Thị Diệu Thúy Lan Phạm Thị Ngọc ... quang xúc tác CuS/ ZnS cấu trúc lõi/ vỏ dạng tinh thể nano hoạt động vùng phổ khả kiến nhằm ứng dụng xử lí nhiễm mơi trường Mục tiêu luận văn: - Chế tạo tinh thể nano CuS/ ZnS cấu trúc lõi/ vỏ đạt... - Nghiên cứu vai trò vật liệu quang xúc tác hiệu cao tinh thể nano CuS/ ZnS vùng phổ khả kiến - Ứng dụng xử lí nhiễm mơi trường nước Trong đề tài này, tập trung chế tạo vật liệu quang xúc tác lõi. .. khô 60 C giờ, thu bột mịn màu đen Hình 2.1: Sơ đồ chế tạo tinh thể nano CuS 2.1.3 Quy trình chế tạo tinh thể nano CuS/ ZnS cấu trúc lõi/ vỏ Quy trình chế tạo tinh thể nano cấu trúc lõi/ vỏ CuS/ ZnS

Ngày đăng: 13/03/2019, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan