Nghiên cứu hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt định xứ của các hạt nano bạc được tổng hợp bằng phương pháp quang hóa trên nền quang sợi và ứng dụng trong cảm biến sinh hóa

102 397 0
Nghiên cứu hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt định xứ của các hạt nano bạc được tổng hợp bằng phương pháp quang hóa trên nền quang sợi và ứng dụng trong cảm biến sinh   hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ MỸ HẠNH NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG PLASMON BỀ MẶT ĐỊNH XỨ CỦA CÁC HẠT NANO BẠC ĐƯỢC TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG HÓA TRÊN NỀN QUANG SỢI VÀ ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH–HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ MỸ HẠNH NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG PLASMON BỀ MẶT ĐỊNH XỨ CỦA CÁC HẠT NANO BẠC ĐƯỢC TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG HÓA TRÊN NỀN QUANG SỢI VÀ ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH–HÓA Ngành: Vật lý chất rắn Mã số : 44 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Cán hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thùy Chi PGS.TS Phạm Văn Hội Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn tốt nghiệp kết cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Đỗ Thùy Chi, PGS TS NCVCC Phạm Văn Hội Ths Phạm Thanh Bình Tất số liệu cơng bố hồn tồn trung thực tơi thực Các tài liệu tham khảo khác có dẫn rõ ràng nguồn gốc xuất xứ nêu phần phụ lục cuối luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Học viên Phạm Thị Mỹ Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.NCVCC Phạm Văn Hội, TS Đỗ Thùy Chi ThS Phạm Thanh Bình tận tình hướng dẫn, giúp đỡ định hướng cho em suốt thời gian thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí từ đề tài cấp Đại học năm 2018: “Nghiên cứu chế tạo cảm biến quang sợi để dư lượng thuốc bảo vệ thực vật gốc phosphor hữu cơ”, mã số ĐH2018-TN04-04 TS Đỗ Thùy Chi đề tài KHCN: “Nghiên cứu phát triển đầu dò micro quang sợi đế có hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt (SERS) từ cách xếp có trật tự nano Au ứng dụng để phát chất Chlorpyrifor, Dimethoate Permethrin”, mã số KHCBVL.04/18-19 ThS Phạm Thanh Bình Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên anh chị công tác Phòng Vật liệu Ứng dụng Quang sợi, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện tốt giúp em thực thực nghiệm, bảo giúp đỡ em q trình thực hồn thành Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh hỗ trợ khuyến khích em có nỗ lực, tâm để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Học viên Phạm Thị Mỹ Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu luận văn 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HẠT NANO BẠC VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan hạt nano bạc phương pháp tổng hợp hạt nano bạc 1.1.1 Tổng quan hạt nano bạc 1.1.1.1 Giới thiệu chung hạt nano bạc 1.1.1.2 Tính chất AgNP 1.1.2 Các phương pháp tổng hợp hạt nano bạc 1.1.2.1 Phương pháp hóa học 10 1.1.2.2 Phương pháp vật lý 11 1.1.2.3 Phương pháp sinh học 13 1.1.2.4 Phương pháp quang hóa 13 iii 1.1.3 Một số ứng dụng AgNP 15 1.1.3.1 Ứng dụng AgNP làm vật liệu kháng khuẩn 15 1.1.3.2 Ứng dụng AgNP cảm biến 15 1.2.1 Hiệu ứng plasmon 16 1.2.1.1 Hiệu ứng plasmon bề mặt định xứ hạt nano bạc 20 1.2.1.2 Lý thuyết Mie 21 1.2.2 Hiệu ứng tán xạ Ranman tăng cường bề mặt 22 1.2.2.1 Tán xạ Raman 22 1.2.2.2 Hiệu ứng tán xạ Raman tăng cường bề mặt 24 1.2.3 Cảm biến quang sợi 26 1.2.3.1 Cấu tạo sợi quang 26 1.2.3.2 Cảm biến sợi quang dựa hiệu ứng plasmon 30 CHƯƠNG II THỰC NGHIỆM 32 2.1 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm sử dụng 32 2.1.1 Hóa chất 32 2.1.2 Dụng cụ 32 2.2 Quy trình tổng hợp 32 2.2.1 Quy trình tổng hợp AgNP phương pháp chiếu xạ LED 32 2.2.2 Quy trình tổng hợp nguồn sáng laser 34 2.3 Các phương pháp phân tích tính chất quang cấu trúc hạt nano bạc 39 2.3.1 Phương pháp đo phổ hấp thụ 39 2.3.2 Phương pháp chụp ảnh hiển vi điện tử quét 42 2.3.3 Phương pháp đo quang phổ Raman 45 iv CHƯƠNG III KHẢO SÁT CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT QUANG CỦA CÁC HẠT NANO BẠC CHẾ TẠO TRONG MÔI TRƯỜNG LỎNG VÀ TRÊN ĐẦU DÒ QUANG SỢI, ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH-HÓA 50 3.1 Khảo sát kết vi hình thái AgNP tổng hợp phương pháp chiếu LED 50 3.2 Khảo sát kết vi hình thái AgNP tổng hợp phương pháp chiếu laser 53 3.3 Định hướng ứng dụng cảm biến sinh-hóa 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 70 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải Ag Bạc AgNP Hạt nano bạc CCD Đầu thu quang điện đ.v.t.y Đơn vị tùy ý EM Trường điện từ HF Axit hydroflorua LED Điốt phát quang LSPR Hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt định xứ R6G Rhodamoine 6G SEM Kính hiển vi điện tử quét SERS Tán xạ Raman tăng cường bề mặt SPR Hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các vùng đặc trưng phổ Raman chất phân tích 63 R6G mode dao động Bảng 3.2 Bảng kết hệ số tăng cường Raman mode đặc trưng dung dịch R6G 10-6 M bề mặt sợi quang có đế SERS dung dịch R6G 10-4 M bề mặt sợi quang khơng có đế SERS 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.11: Ảnh SEM tổng thể sợi quang chiếu sáng phút Ảnh bề mặt sợi quang cho thấy với thời gian chiếu sáng phút kích thước mật độ hạt dày chiếu sáng phút 30 giây Ta xác định kích thước quan sát mật độ hạt rõ ràng qua ảnh khuếch đại gấp 10.000 20.000 lần AgNP bề mặt lõi sợi (a) (b) Hình 3.12: Ảnh SEM phóng đại AgNP bề mặt sợi thời gian phút Hình 3.12 cho thấy AgNP lúc kích thước khoảng 150 ÷ 180 nm mật độ hạt dày so với mẫu chiếu sáng phút 30 giây, hạt phân bố bề mặt lõi sợi quang Qua kết ảnh SEM ta thấy với nồng độ chất phản ứng, công suất chiếu sáng, nhiệt độ chế tạo mẫu thời gian chiếu sáng khác phát triển AgNP bề mặt sợi quang khác Thời gian chiếu sáng nhiều kích thước hạt lớn mật độ hạt tăng theo Tuy nhiên việc đo SEM bề mặt sợi quang gặp nhiều khó khăn sợi quang khơng dẫn điện, hình ảnh chụp khơng sắc nét nên q trình gá sợi phải tỉ mỉ cẩn thận, kỹ thuật đo tốt có ảnh SEM chất lượng 3.3 Định hướng ứng dụng cảm biến sinh-hóa Trong khn khổ luận văn chúng tơi chọn chất thị màu Rhodamine 6G làm chất phân tích để nghiên cứu hiệu ứng tăng cường cộng hưởng plasmon bề mặt định xứ AgNP thông qua phổ Raman ứng dụng phân tích chất sinh-hóa Rhodamine 6G (R6G) hay tên gọi khác chất nhuộm màu có cơng thức phân tử C28H31N2O3Cl, có màu đỏ nâu vàng dạng bột R6G phát quang tốt nên làm chất thị phát quang đổi màu (từ cam đến hồng), chất nhuộm màu da cam công nghiệp, công nghệ sinh học, làm laser màu có hiệu suất lượng tử cao Tuy nhiên chất phân tích độc hại gây ung thư, giảm thể trọng dùng thường xuyên,… Hình 3.13: Cơng thức phân tử R6G Chất phân tích R6G dùng thí nghiệm pha lỗng thành nồng độ khác từ dung dịch R6G ban đầu nồng độ 10-3 M Chúng tơi pha lỗng dãy dung dịch R6G có nồng độ giảm dần là: 10 -4 M, 10-5 M, 10-6 M, 10-7 M, 10-8 M Cách pha dung dịch sau: Ví dụ pha dung dịch R6G có nồng độ từ 10-3 M xuống nồng độ 10-4 M nghĩa nồng độ giảm 10 lần ta phải pha lỗng 10 lần tức ban đầu có 10 µl R6G 10-3 M tổng thể tích sau pha lỗng 100 µl, ta cần thêm 90 µl cồn 100 µl dung dịch R6G nồng độ 10-4 M Đối với nồng độ khác ta làm tương tự vậy, pha loãng dung dịch trước 10 lần ta nồng độ dung dịch sau, nồng độ dung dịch giảm dần theo thứ tự Sau pha loãng thu dung dịch R6G có nồng độ từ 10-4 M đến 10-8 M tiến hành nhỏ dung dịch micropipet lên bề mặt mẫu sợi quang có phủ AgNP (đế SERS), mẫu chế tạo điều kiện Hình 3.14: Sơ đồ mẫu sợi quang nhỏ dung dịch R6G Đế SERS nhỏ dung dịch R6G lên làm khơ sau đưa vào hệ đo LabRAM HR Evolution với thời gian tích phân t = 1s, cơng suất laser P = 0,26 mW kích thước điểm đo - 5µm Hình 4.16 cho thấy phổ tán xạ Raman dung dịch R6G nồng độ 10-6 M đế SERS chế tạo.được Hình 3.15: Phổ tán xạ Raman R6G 10-6 M bề mặt sợi quang có đế SERS Kết cho thấy phổ Raman dung dịch R6G nồng độ 10-6 M đế SERS xuất đỉnh đặc trưng phân tách rõ ràng tăng cường mạnh, trùng hợp với đỉnh phổ R6G biết trước Các vùng phổ đặc trưng phân tử R6G mode dao động tương ứng liệt kê bảng 3.1 [26, 28]: Dịch chuyển Raman (cm-1) Mode dao động 392 Dao động xoắn uốn cong 623 Dao động vòng thơm C-C-C 770 928 1127 1181 1312 1572 Dao động liên kết C-H ngồi vòng Dao động liên kết C-H vòng Dao động vòng 1360 1510 Dịch chuyển liên kết C-C kéo dài 1648 Bảng 4.1: Các vùng đặc trưng phổ Raman chất phân tích R6G mode dao động Để chứng tỏ quan trọng AgNP việc tăng cường tín hiệu Raman hiệu ứng SERS tiến hành nhỏ dung dịch R6G nồng độ 10-4 M lên bề mặt sợi quang không phủ AgNP (không có đế SERS) sau thực phép đo Raman Tiếp chúng tơi tiến hành nhỏ dung dịch R6G với nồng độ giảm dần từ 10-6 M xuống 10-8 M lên đế SERS để so sánh tín hiệu SERS thu Kết thu hệ phổ hình 3.16 Hình 3.16: Phổ Raman dung dịch R6G với nồng độ khác từ 10 -6 M đến 10-8 M bề mặt sợi quang có đế SERS dung dịch R6G nồng độ 104 M bề mặt sợi khơng có đế SERS Quan sát phổ Raman hình 3.16 chúng tơi thấy khơng có AgNP phủ bề mặt sợi quang (khơng có đế SERS) tín hiệu Raman thu mẫu yếu có nghĩa hiệu ứng SERS khơng xảy Điều chứng tỏ vai trò AgNP việc tăng cường tín hiệu Raman hiệu ứng SERS Với đường cong lại, cường độ đỉnh Raman giảm dần nồng độ R6G nhỏ bề mặt đế SERS giảm phân tách đỉnh phổ rõ ràng kể nồng độ giảm thấp xuống 10-8 M Thông qua khái niệm hệ số tăng cường Raman chúng tơi ước tính hệ số tăng cường Raman công thức: EF = � �� � � ����ề � ����ề� ������� Trong đó: ISERS cường độ tín hiệu Raman đế SERS sợi quang INền cường độ tín hiệu đế sợi quang thường NSERS nồng độ chất phân tích dùng đế SERS sợi quang NNền nồng độ chất phân tích dùng đế sợi quang thường Hình 3.17: Phổ Raman dung dịch R6G 10-6 M bề mặt sợi quang có đế SERS dung dịch R6G 10-4 M bề mặt sợi quang khơng có đế SERS Ở sử dụng phổ Raman dung dịch R6G nồng độ 10-6 M đế SERS phổ Raman dung dịch R6G nồng độ 10 -4 M đế sợi quang thường đỉnh Raman 613 cm-1, 1360 cm-1, 1510 cm-1 1648 cm1 (hình 3.17) để xác định cường độ ISERS INền đỉnh có tín hiệu mạnh đỉnh phổ phân tách rõ ràng giảm nồng độ R6G Chúng ước tính giá trị ISERS INền đỉnh tính tốn hệ số tăng cường tán xạ Raman, kết trình bày bảng 3.2 sau: ISERS Đỉnh (cm-1) (đ.v.t.y) NSERS (M) INền (đ.v.t.y) NNền (M) EF 613 27487 10-6 23 10-4 1,19.105 1360 29835 10-6 32 10-4 0,93.105 1510 28769 10-6 15 10-4 1,92.105 1648 29958 10-6 10-4 5,99.105 Bảng 3.2: Bảng kết hệ số tăng cường Raman mode đặc trưng dung dịch R6G 10-6 M bề mặt sợi quang có đế SERS dung dịch R6G 104 M bề mặt sợi quang khơng có đế SERS Từ kết ta có thấy hệ số tăng cường tán xạ Raman đế nano Ag sợi quang với chất phân tích R6G khoảng 10 5, giá trị cao công nghệ SERS Các đế nano Ag sợi quang có vai trò quan trọng hiệu ứng SERS phát phân tử R6G với nồng độ thấp đến 10-8 M Các AgNP chế tạo có phù hợp với yêu cầu để tăng cường tín hiệu phổ SERS KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU Sau thời gian nghiên cứu thực luận văn thu số kết sau: Đã xây dựng quy trình chế tạo thành cơng AgNP dung dịch có chứa mầm Ag dựa theo cách chiếu xạ LED (λ = 532 nm, P = 3W) tổng hợp trực tiếp AgNP đầu dò quang sợi nguồn laser bước sóng 532 nm Với nồng độ chất phản ứng, công suất chiếu sáng, nhiệt độ chế tạo mẫu thời gian chiếu sáng khác phát triển AgNP bề mặt sợi quang khác Thời gian chiếu sáng nhiều kích thước hạt lớn mật độ hạt tăng theo Các AgNP thu có hình dạng cầu tam giác với kích thước từ vài nano đến 180 nm Đã thiết kế, chế tạo đầu dò quang sợi có dạng D-from phương pháp mài vi cơ, đầu dò dạng tuýp phương pháp ăn mòn HF chế tạo đầu dò quang sợi dạng phẳng Các đầu dò quang sợi dạng phẳng sử dụng để tổng hợp AgNP chế tạo đế SERS Đã khảo sát phổ Raman tăng cường bề mặt Rhodamine 6G cấu trúc nano Ag phủ lên bề mặt sợi quang Kết cho thấy tín hiệu Raman đế sợi quang thường yếu sợi quang có phủ AgNP tín hiệu Raman tăng cường mạnh, phù hợp để làm đế SERS Các đế SERS phát R6G với nồng độ thấp 10-8 M hệ số tăng cường Raman khoảng 105 Đề xuất nghiên cứu chế tạo cảm biến có đầu dò quang sợi phủ AgNP để ứng dụng phân tích số chất hóa học, hy vọng chế tạo sản xuất loại cảm biến nhỏ gọn, tiện lợi dễ dàng phân tích chất độc hại để phục vụ nhu cầu trực tiếp người TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệ u tham khả o Tiế ng Việ t: [1] Đặng Đức Toàn, Phạm Thị Mỹ Hạnh, Phùng Thị Hà, Phạm Văn Đại, Phạm Thanh Bình, Đỗ Thùy Chi, Hồng Thị Hồng Cẩm, Ngơ Quang Minh, Bùi Huy Phạm Văn Hội (2018), “Nghiên cứu chế tạo đầu dõ cảm biến quang sợi cấu trúc D-form phương pháp vi có kiểm sốt laze”, Hội nghị Vật lý Kỹ thuật Ứng dụng toàn quốc lần thứ V, Tp Đà Lạt từ 02 – 04 tháng 10 năm 2017, 194 – 199 [2] Lương Trúc Quỳnh Ngân (2016), “Chế tạo, nghiên cứu tính chất quang định hướng ứng dụng tán xạ Raman tăng cường bề mặt hệ dây nano Silic xếp thẳng hàng”, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội [3] Nguyễn Quang Đơng, Nguyễn Bích Thảo, Trần Mạnh Hùng, “Nghiên cứu chế tạo hạt nano vàng phương pháp ăn mòn laser triển vọng ứng dụng y sinh”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 89(01/2): 331 – 335 [4] Nguyễn Hoàng Hải, “Các hạt nano kim loại”, http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Hat-nanokim-loai-Metallic-nanoparticles-18599.html, ngày 20/04/2007 [5] Trần Thị Ngọc (2017), “Nghiên cứu chế tạo đĩa nano bạc phương pháp cảm ứng quang” Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Trần Quang Vinh (2015), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano bạc/chất mang ứng dụng xử lý môi trường”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Tài liệu tham khảo Tiếng Anh: [7 ] Banshi Dhar Gupta, Sachin Kumar Srivastava, Roli Verma (2015), “Fiber optic sensors based on plasmonics”, World Scientifc Publishing Co Pte Ltd [8] Can Xue, Gabriella S Métraux, Jill E Millstone, and Chad A Mirkin, “Mechanistic Study of Photomediated Triangular Growth”, Chem Soc., 2008 , 130 (26), pp 8337-8344 Silver Nanoprism [9] Carsten Sӧnnichsen (2001), “Plasmons in metal nanostructures”, Dissertation der Fakultät für Physik der Ludwig-Maximilians-Universität München Dissertation der Fakultät für Physik der Ludwig-MaximiliansUniversität München [10] Chih-Yu Jao (2012), “Sensing applications of gold and silver nanoparticles”, Blacksburg, Virginia [11] Erik Metal Martinsson (2014), “Nanoplasmonic Sensing using Nanoparticles”, Linköping Studies in Science and Technology, Dissertation No 1624, Linköping [12] E C L Ru, and P G Etchegoin (2009), “Principles of Surface-Enhanced Raman Spectroscopy and Related Plasmonic Effects”, Elsevier [13] H Xu, J Aizpurua, M Kall, and P Apell (2000), “Electromagnetic contributions to single-molecule sensitivity in surface-enhanced raman scattering”, Phys Rev E, Vol 62, 4318 – 4324 [14] J A Creighton, C G Blatchford, and M G Albrecht, “Plasma resonance enhancement of Raman scattering by pyridine adsorbed on silver or gold sol particles of size comparable to the excitation wavelength”, J Chem Soc., Faraday Trans 2, Vol 75 (1979), 790 – 798 [15] J Jiang, K Bosnick, M Maillard, and L Brus (2003), “Single Molecule Raman Spectroscopy at the Junctions of Large Ag Nanocrystals”, J Phys Chem B, Vol 107, 9964 – 9972 [16] John Michael Abendroth (2011), “The photo-mediated synthesis of silver nanoprisms and tuning of their plasmonic properties”, University of Florida [17] Jun Natsuki, Toshiaki Natsuki, Yoshio Hashimoto (2015), “A Review of Silver Nanoparticles: Synthesis Methods, Properties and Applications” International Journal of Materials Science and Applications; 4(5), pp 325-332 [18] K Kalishwaralal, V Deepak, S Ramkumarpandian, H Nellaiah, and G Sangiliyandi (2008), “Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles by the culture supernatant of Bacillus licheniformis”, Mater Lett Vol 62, pp 4411 4413 [19] K Kneipp, H Kneipp, I Itzkan, R R Dasari, and M S Feld (2002), “Surface enhanced Raman scattering and biophysics”, J Phys.: Condens Matter, Vol 14, pp 597 – 624 [20] M Moskovits (1985), “Surface-enhanced spectroscopy”, Rev Mod Phys., Vol 57,783 – 826 [21] M Moskovits (2006), “Surface-Enhanced Raman Spectroscopy: A Brief Perspective”, Topics Appl Phys., Vol 103, – 17 [22] M Fan, G F.S Andrade, and A G Brolo (2011), “A review on the fabrication of substrates for surface enhanced Raman spectroscopy and their applications in analytical chemistry”, Anal Chim Acta, Vol 693, – 25 [23] Manohar A Bhosale and Bhalchandra M Bhanage (2015), “Silver Nanoparticles: Synthesis, Characterization and their Application as a Sustainable Catalyst for Organic Transformations” Current Organic Chemistry, No 19, pp – 20 [24] Matthew Rycenga, Claire M Cobley, Jie Zeng, Weiyang Li, Christine H Moran, Qiang Zhang, Dong Qin, and Younan Xia (2011), “Controlling the Synthesis and Assembly of Silver Nanostructures for Plasmonic Applications”, Chem Rev 111, pp 3669–3712 [25] Natalia L Pacioni, Claudio D Borsarelli, Valentina Rey and Alicia V Veglia (2015), “Synthetic Routes for the Preparationof Silver Nanoparticles”, Springer International Publishing Switzerland [26] Peter Hildebrandt and Manfred Stockburger (1984), “Surface-Enhanced Resonance Raman Spectroscopy of Rhodamine 6G Adsorbed on Colloidal Silver”, J Phys Chem., Vol 88, No.24, pp 5935 – 5944 [27] Pham Thi My Hanh, Pham Thanh Binh, Dang Duc Toan, Pham Van Dai, Do Thuy Chi, Bui Huy, Ngo Quang Minh and Pham Van Hoi (2018), “Shifted localized surface plasmon resonance by controlling the synthesis of silver nanoparticles with photochemical method”, Proc of The 5th Academic Conference on Natural Science for Young Scientists, Master and PhD Students from Asean Countries, 4-7 October, 2017, Da Lat, Vietnam, 149 – 153 [28] Power, A., Cassidy, J & Bets, T (2011), “Non Aggregated Colloidal Silver Nanoparticles for Surface Enhanced Resonance Raman Spectroscopy”, The Analyst , Vol 136, pp 2794-2801 [29] Prashant K Jain (2008), “Plasmons in assembled metal nanostructures: radiative and nonradiative properties, near-field coupling and its universal scaling behavior”, Georgia Institute of Technology [30] R J C Brown, J Wang, R Tantra, R E Yardley, and M J T Milton (2006), “Electromagnetic modelling of raman enhancement from nanoscale substrates: a route to estimation of the magnitude of the chemical enhance ment mechanism in SERS”, Faraday Discuss., Vol 132, 201 – 213 [31] Sami Kujala, “Optical Second-harmonic Generation from Metal Nanostructures”, Tampere University of Technology, Publication 774 [32] Shan-Wei Lee, Shi-Hise Chang, Yen-Shang Lai, Chang-Cheng Lin, ChinMin Tsai, Yao-Chang Lee, Jui-Chang Chen and Cheng-Liang Huang (2014), “Effect of Temperature on the Growth of Silver Nanoparticles Using PlasmonMediated Method under the Irradiation of Green LEDs”, Materials, 7, 77817798 [33] U K Sur, and J Chowdhury (2013), “Surface-enhanced Raman scattering: overview of a versatile technique used in electrochemistry and nanoscience”, Curr Sci., Vol 105, 923 – 939 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Pham Thi My Hanh, Pham Thanh Binh, Dang Duc Toan, Pham Van Dai, Do Thuy Chi, Bui Huy, Ngo Quang Minh and Pham Van Hoi (2018), “Shifted localized surface plasmon resonance by controlling the synthesis of silver nanoparticles with photochemical method”, Proc of The 5th Academic Conference on Natural Science for Young Scientists, Master and PhD Students from Asean Countries, 4-7 October, 2017, Da Lat, Vietnam, 149 – 153 Đặng Đức Toàn, PhạmThịMỹHạnh, Phùng Thị Hà, Phạm Văn Đại, Phạm Thanh Bình, Đỗ Thùy Chi, Hồng Thị Hồng Cẩm, Ngơ Quang Minh, Bùi Huy Phạm Văn Hội (2018), “Nghiên cứu chế tạo đầu dõ cảm biến quang sợi cấu trúc D-form phương pháp vi có kiểm sốt laze”, Hội nghị Vật lý Kỹ thuật Ứng dụng toàn quốc lần thứ V, Tp Đà Lạt từ 02 – 04 tháng 10 năm 2017, 194 – 199 ... THỊ MỸ HẠNH NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG PLASMON BỀ MẶT ĐỊNH XỨ CỦA CÁC HẠT NANO BẠC ĐƯỢC TỔNG HỢP BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG HÓA TRÊN NỀN QUANG SỢI VÀ ỨNG DỤNG TRONG CẢM BIẾN SINH HÓA Ngành: Vật... hiệu ứng plasmon bề mặt định xứ hạt nano bạc quang sợi để nghiên cứu phổ Raman - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu ứng plasmon, phương pháp tổng hợp hạt nano kim loại bạc ứng dụng hạt nano kim... chất quang hạt nano bạc phụ thuộc vào hình dạng kích thước hạt nano Ứng dụng hạt nano bạc vào việc chế tạo cảm biến sinh -hóa dựa hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt định xứ (LSPR) hạt nano bạc sợi

Ngày đăng: 13/03/2019, 11:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan