Đáp ứng điều trị giảm đau trên bệnh nhân ung thư giai đoạn tiên triển trong tuần đầu tiên được chăm sóc giảm nhẹ tại nhà năm 2017

83 242 1
Đáp ứng điều trị giảm đau trên bệnh nhân ung thư giai đoạn tiên triển trong tuần đầu tiên được chăm sóc giảm nhẹ tại nhà năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Tỷ lệ đáp ứng điều trị giảm đau trên bệnh nhân ung thư giai đoạn tiên triển trong tuần đầu tiên điều trị tại nhà năm 2017 là bao nhiêu? Nhưng yêu tố ảnh hưởng đên đáp ứng điều trị giảm đau trên bệnh nhân ung thư giai đoạn tiên triển trong tuần đầu tiên điều trị tại nhà là gì? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:  Mục tiêu tổng quát: Xác định tỷ lệ đáp ứng điều trị giảm đau trên bệnh nhân ung thư giai đoạn tiên triển trong tuần đầu tiên CSGN tại nhà ở TP HCM năm 2017 và các yêu tố liên quan.  Mục tiêu cụ thể:  Mô tả đặc điểm tình trạng đau trên bệnh nhân ung thư giai đoạn tiên triển trong tuần đầu tiên CSGN tại nhà.  Xác định tỷ lệ BN ung thư có đáp ứng điều trị giảm đau trong tuần đầu tiên CSGN tại nhà.  So sánh điểm số đau của BN ung thư trước và sau CSGN tại nhà 1 tuần.  Xác định mối liên quan giưa đặc điểm dân số, kinh tê, xã hội với đáp ứng điều trị giảm đau trên BN ung thư trong tuần đầu tiên CSGN tại nhà.  Xác định mối liên quan giưa đặc điểm lâm sàng, điều trị với đáp ứng điều trị giảm đau trên BN ung thư trong tuần đầu tiên CSGN tại nhà.  Xác định mối liên quan giưa đặc điểm tình trạng đau với đáp ứng điều trị giảm đau trên BN ung thư trong tuần đầu tiên CSGN tại nhà.  Xác định mối liên quan giưa thuốc giảm đau với đáp ứng điều trị giảm đau trên BN ung thư trong tuần đầu tiên được CSGN tại nhà

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG  HUỲNH HOA HẠNH TỶ LỆ BỆNH NHÂN UNG THƯĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG TUẦN ĐẦU TIÊN CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TẠI NHÀ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHỊNG TP Hồ Chí Minh, năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CƠNG CỘNG  HUỲNH HOA HẠNH TỶ LỆ BỆNH NHÂN UNG THƯĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ GIẢM ĐAU TRONG TUẦN ĐẦU TIÊN CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TẠI NHÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn 1: Ths BSCKII Quách Thanh Khánh Người hướng dẫn 2: Ths Huỳnh Ngọc Vân Anh TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề cương chấp thuận mặt y đức từ Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học cấp sở - Bệnh viện Ung bướu TP HCM số 917/BVUB-CĐT kí ngày 05/05/17 Đề cương chấp thuận mặt y đức từ Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP HCM số 165/ĐHYD-HĐ kí ngày 10/05/17 Sinh viên (Ký tên) MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Một số hiểu biết ung thư: 1.2 Tổng quan chăm sóc giảm nhẹ ung thư: 1.3 Đại cương đau 1.4 Điều trị đau ung thư thuốc: 13 1.5 Một số nghiên cứu đánh giá hiệu giảm đau bệnh nhân ung thư 16 1.6 Giới thiệu sơ nét khoa Chăm sóc giảm nhẹ BV Ung Bướu TP HCM 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Đối tượng nghiên cứu 23 2.4 Thu thập dữ kiện 25 2.5 Xử lí dữ kiện 26 2.6 Phân tích dữ kiện 32 2.7 Nghiên cứu thử 33 2.8 Vấn đề y đức 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm dân số, kinh tế, xã hội 35 3.2 Đặc điểm tình trạng lâm sàng, trình điều trị 37 3.3 Đặc điểm tình trạng đau 39 3.4 Thông tin thuốc giảm đau 40 3.5 Tuân thủ điều trị giảm đau nhà 41 3.6 Sự thay đổi điểm số đau tuần điều trị nhà 42 3.7 Sự thay đổi mức độ đau tuần điều trị nhà 42 3.8 Đáp ứng điều trị giảm đau tuần 43 3.9 Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị giảm đau nhà với đặc tính mẫu 43 3.10 Mối liên quan giữa đáp ứng điều trị giảm đau với đặc tính mẫu mơ hình hồi quy Poisson đa biến 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 50 4.2 Sự thay đổi mức độ đau tuần chăm sóc nhà 55 4.3 Đáp ứng điều trị giảm đau tuần chăm sóc giảm nhẹ nhà 55 4.4 Một số yếu tố liên quan đến đáp ứng điều trị giảm đau 56 4.5 Những điểm mạnh, điểm hạn chế nghiên cứu 57 4.6 Tính tính ứng dụng nghiên cứu 58 KẾT LUẬN 60 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phụ lục 1: Phiếu chấp thuận đồng ý tham gia nghiên cứu VII Phụ lục 2: Bộ câu hỏi IX i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CSGN Chăm sóc giảm nhẹ CSTN Chăm sóc nhà CLCS Chất lượng sống ĐTĐ Đái tháo đường KTC Khoảng tin cậy STT Số thứ tự TB Trung bình THA Tăng huyết áp TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh KPS Karnofsky Chỉ số hoạt động thể IARC International Agency For Research Cơ quan nghiên cứu Ung thư Quốc Cancer tế International Association for the Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế IASP Study of Pain INCB The International Narcotic Control Ủy ban kiểm soát ma túy quốc tế Board NRS Numeric Rating Scale Thang đo đánh giá đau dạng số NSAID Nonsteroidal Anti Inflammatory Thuốc kháng viêm không steroid Drugs VAS Visual Anologe Scale Thang đo đánh giá đau dạng nhìn VRS Verbal Rating Scale Thang đo đánh giá đau lời nói WHO World Health Organization Tổ chức Y Tế Thế Giới ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tóm tắt tính giá trị độ tin cậy số thang đo 11 Bảng 1.2 Phân loại mức độ đau theo thang đo NRS 13 Bảng 1.3 Tóm tắt nghiên cứu hiệu giảm đau bệnh nhân ung thư 16 Bảng 2.1 Bảng đánh giá toàn trạng dựa theo số Karnofsky 28 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số 35 Bảng 3.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 36 Bảng 3.3 Đặc điểm tình trạng lâm sàng 37 Bảng 3.4 Đặc điểm trình điều trị 39 Bảng 3.5 Đặc điểm tình trạng đau 39 Bảng 3.6 Thông tin thuốc giảm đau 40 Bảng 3.7 Tuân thủ điều trị giảm đau nhà 41 Bảng 3.8 Sự thay đổi điểm số đau tuần điều trị nhà 42 Bảng 3.9 Sự thay đổi mức độ đau tuần điều trị nhà 42 Bảng 3.10 Đáp ứng điều trị giảm đau sau tuần điều trị nhà 43 Bảng 3.11 Mối liên quan đáp ứng điều trị giảm đau với đặc điểm dân số 44 Bảng 3.12 Mối liên quan đáp ứng điều trị giảm đau với kinh tế, xã hội 44 Bảng 3.13 Mối liên quan đáp ứng điều trị giảm đau với lâm sàng 45 Bảng 3.14 Mối liên quan đáp ứng điều trị với trình điều trị 46 Bảng 3.15 Mối liên quan đáp ứng điều trịvới tình trạng đau 46 Bảng 3.16 Mối liên quan đáp ứng điều trị với thuốc giảm đau 47 Bảng 3.17 Mối liên quan đáp ứng điều trị giảm đau với đặc tính mẫu mơ hình hồi quy Poisson đa biến 48 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Thang điểm đánh giá cường độ đau dạng số Hình Thang điểm cường độ đau lời nói Hình Thang điểm đánh giá cường độ đau dạng nhìn 10 Hình Đánh giá đau theo vẻ mặt Wong- Baker 10 Hình 1.5 Thang giảm đau ba bậc Tổ chức Y Tế Thế Giới 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư những gánh nặng bệnh tật toàn cầu, nguyên nhân thứ gây tử vong toàn thế giới, sau tim mạch.(36) Theo báo cáo Cơ quan nghiên cứu Ung thư Quốc tế (IARC), có khoảng 14,1 triệu trường hợp ung thư mắc 8,2 triệu ca tử vong ung thư vào năm 2012.(72) Trong đó, quốc gia phát triển chiếm 57% số ca ung thư mắc 65% số ca tử vong ung thư toàn thế giới.(23) Khoảng 30-50% bệnh nhân ung thư trình điều trị có triệu chứng đau.(21) Gần 80% những bệnh nhân phải chịu đựng những đau từ vừa đến nặng giai đoạn ung thư tiến triển.(75) Kiểm soát đau tốt cải thiện chất lượng sống, phục hồi chức suốt trình điều trị giảm nhẹ đau đớn giai đoạn tiến triển.(57) Tuy nhiên, gần 40% bệnh nhân ung thư không điều trị đau mức Một những nguyên nhân thường đề cập đến rào cản sử dụng opioid để điều trị đau từ nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà sách, tở chức xã hội quốc gia.(28) Theo kết luận Ủy ban kiểm soát ma túy quốc tế (NICB), tổng lượng opioid tiêu thụ cho mục đích y tế số quốc gia thấp so với nhu cầu sử dụng thuốc, phủ nhiều quốc gia chưa thực trọng tới thiếu hụt này.(31) Tại quốc gia có thu nhập thấp trung bình, triệu chứng đau thường điều trị mức không điều trị, sử dụng opioid mạnh morphin để điều trị đau chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 16% vào năm 2011.(33) Ước tính gia tăng số ca ung thư mắc mắc giúp hỗ trợ dự đoán số bệnh nhân ung thư bị đau cần điều trị thế giới.(22) Khoảng 70% bệnh nhân ung thư nước phát triển phát bệnh giai đoạn muộn, khơng định điều trị triệt để Chăm sóc giảm nhẹ, giảm đau cho phù hợp giai đoạn này.(71) Trong 80% bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển chăm sóc giảm nhẹ nhà có nhu cầu điều trị giảm đau.(40) Nhiều nghiên thế giới tiến hành nhằm đánh giá tình trạng đau hiệu giảm đau bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.(22, 41, 67, 68) Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc ung thư ngày gia tăng Từ năm 2000 đến năm 2010, số ca mắc ung thư tăng 28% nam 33% nữ.(2) Năm 2012, Việt Nam có 125.036 ca ung thư mắc, 94.743 ca tử vong ung thư.(73) Khoảng 79% bệnh nhân ung thư thông báo có triệu chứng đau từ chẩn đốn bệnh Tuy nhiên, kiểm soát đau cho bệnh nhân ung thư gặp hạn chế thầy thuốc thường đánh giá đau không mức, nghi ngờ thông báo đau bệnh nhân, thận trọng việc sử dụng thuốc giảm đau, bệnh nhân thông báo đau khơng đầy đủ, thủ tục hành chính, quản lý thuốc điều trị đau nhiều bất cập, sử dụng số bệnh viện lớn nước.(30) Các nghiên cứu đau, hiệu giảm đau bệnh nhân ung thư khảo sát số bệnh viện lớn,(5, 10, 12, 14, 60) nhiên vấn đề điều trị đau nhà có nghiên cứu đánh giá đáp ứng giảm đau nhóm đối tượng Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh những bệnh viện nước có khoa Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển Chương trình chăm sóc giảm nhẹ nhà bệnh viện triển khai từ năm 2011, nhiên số lượng bệnh nhân biết đến chương trình thấp.(59) Hiện bệnh viện đáp ứng cho bệnh nhân thành phố Hồ Chí Minh Kiểm sốt đau, giúp giảm đau đớn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, những mục tiêu chương trình Chương trình chăm sóc giảm nhẹ nhà cho bệnh nhân ung thư Từ những phân tích trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đáp ứng điều trị giảm đau bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển tuần chăm sóc giảm nhẹ nhà năm 2017” Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ bệnh nhânđáp ứng với điều trị giảm đau nhà với mong muốn đóng góp những dữ liệu ban đầu làm sở đề xuất cho việc mở rộng mô hình Chăm sóc giảm nhẹ giảm đau nhà, giảm bớt đau đớn, cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển 61 Những bệnh nhân nữ có tỷ lệ đáp ứng điều trị 1,61 lần những bệnh nhân nam, với p = 0,004, KTC 95% từ 1,16 đến 2,23 Những bệnh nhân có số KPS ≥ 70 có tỷ lệ đáp ứng điều trị 1,47 lần những bệnh nhân có số KPS cấp Tình trạng nhân Độc thân Sống vợ/chồng Ly thân/ li dị Góa Người hỗ trợ Có q trình điều trị Khơng Đối tượng hỗ trợ trình điều trị Bố/mẹ Vợ/chồng Con Anh/chị em Khác (Ghi rõ) Khả chi trả Không đủ khả trình điều trị Vừa đủ khả Thừa khả Có 1 1 1 2 4 Không 2 2 2 Chọn qua A9 X B: ĐẶC ĐIỂM TÌNH TRẠNG ĐAU STT Nội dung Trả lời B1 Vị trí đau Đầu - Mặt- Cở Lưng Ngực Bụng Chi vị trí đau ≥ vị trí đau Mã Có 1 1 Khơng 2 2 2 B2 Số vị trí đau B3 Kiểu đau Cảm thụ Thần kinh Hỗn hợp B4 Đau xương B5 Đau đột xuất Có Khơng Có Khơng 2 B6 Điểm đau thời điểm T0 Mức độ đau thời Đau nhẹ điểm T0 Đau vừa Đau nặng Điểm đau thời điểm T1 Mức độ đau thời Không đau điểm T1 Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng B7 B8 B9 3 Ghi Nhiều lựa chọn XI Mã số hồ sơ Mã số phiếu Ngày vấn T0: Ngày vấn T1: BỘ CÂU HỎI Nghiên cứu: “Đáp ứng điều trị giảm đau bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến triển tuần chăm sóc giảm nhẹ nhà” Hướng dẫn trả lời: Khoanh tròn vào lựa chọn PHẦN II: THU THẬP THÔNG TIN TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN C: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ STT Nội dung Trả lời Mã Ghi C1 Vị trí ung thư ngun Đầu- Mặt- Cở phát Hơ hấp Tiêu hóa Vú- phụ khoa Tiết niệu- sinh dục Khác (Ghi rõ) C2 Ung thư di Có Chọn Khơng qua C4 C3 Vị trí di Có Không Nhiều Hạch lựa chọn Não Phổi Gan Xương Khác (Ghi rõ) C4 Chỉ số KPS C5 Đã điều trị đặc Có Chọn hiệu Không qua C7 C6 C7 C8 Phương pháp điều trị đặc hiệu Phẫu trị Hóa trị Xạ trị Nội tiết Nhắm trúng đích Đã điều trị giảmđau trước CSGN Khơng nhà Bệnh lý nội khoa Có kèm Khơng Có 1 1 Không Nhiều lựa chọn 2 2 2 Chọn qua D1 XII STT Nội dung Trả lời C9 Tên bệnh lý nội khoa kèm Tăng huyết áp Đái tháo đường Suy gan Suy thận Bệnh khác (Ghi rõ) Mã Có 1 1 Ghi Khơng Nhiều lựa chọn 2 2 D:THUỐC ĐIỀU GIẢM ĐAU TẠI NHÀ TRONG TUẦN ĐẦU TIÊN STT Nội dung Trả lời Mã D1 Thuốc kháng viêm hỗ Có trợ giảm đau Không D2 Tên thuốc kháng viêm Corticoid hỗ trợ giảm đau NSAID Khác (Ghi rõ) Thuốc hướng thần kinh Có hỗ trợ giảm đau Khơng 1 Tên thuốc hướng thần Gabapetin kinh hỗ trợ giảm đau Pregabalin dùng Amitriptylin Carbamazepin Khác (Ghi rõ) Thuốc giảm đau Có Khơng 1 1 D3 D4 D5 Ghi Chọn qua D3 2 2 Nhiều lựa chọn Chọn qua D5 2 2 2 Nhiều lựa chọn Chọn qua D8 D6 Tên thuốc giảm đau D7 Tổng liều thuốc giảm đau 24 D8 Bậc thang thuốc giảm Bậc đau dùng theo Bậc WHO Bậc Dùng liều cứu hộ Có 24 qua Không D9 D10 Paracetamol Paracetamol + Codein Paracetamol + Tramadol Morphin Fentanyl Oxycotin Khác (Ghi rõ) 1 1 1 2 2 2 2 Nhiều lựa chọn Chọn qua D11 Số lần dùng liều cứu hộ 24 qua XIII STT Nội dung Trả lời D11 Tuân thủ điều trị dùng Có thuốc giảm đau Không D12 Tác dụng thuốc Chọn kết thúc D13 Triệu chứng tác dụng phụ thuốc Buồn ngủ Khô miệng Buồn nôn, nơn Táo bón Đỗ mồ Khác (Ghi rõ) Không 2 2 2 Nhiều lựa chọn phụ Mã Có Khơng Có 1 1 1 Ghi ... chiếm 40% số loại ung thư chẩn đốn thế giới Ung thư phởi ung thư thường gặp nam giới Cứ 10 nam giới chẩn đốn mắc ung thư có người mắc ung thư phổi Ung thư vú chiểm 25,2% số ca ung thư mắc nữ... điều trị ung thư khác Việc lựa chọn phương pháp điều trị tùy thu c vào loại ung thư, giai đoạn phát triển bệnh.(58) Phẫu thu t: Khoảng 60% bệnh nhân trải qua phẫu thu t để điều trị ung thư Trong... vong ung thư tồn thế giới Ước tính đến năm 2030, số ca ung thư mắc 23,6 triệu người Hơn 40% số ca quốc gia có số phát triển người mức thấp trung bình Bốn loại ung thư phở biến thế giới ung

Ngày đăng: 12/03/2019, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan